1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp

102 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế Độ Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp (Ban Hành Theo TT 107/2017/TT-BTC)
Trường học Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Chuyên ngành Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 471,3 KB

Nội dung

Trang 2 CĐKT Hành chính, sự nghiệpCĐKT bao gồm các qui định:Danh mục biểu mẫu và phương pháp lập chứng từ kế toán bắt buộc; Danh mục hệ thống tài khoản và phương pháp hạch toán tài kho

Trang 1

CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN

HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

(BAN HÀNH THEO TT 107/2017/TT-BTC)

Trang 2

Danh mục mẫu sổ và phương pháp lập sổ kế toán;

Danh mục mẫu báo cáo và phương pháp lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sách

Áp dụng từ ngày 01/01/2018

Thay thế Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày

30/3/2006 của Bộ Tài chính

Trang 3

CĐKT Hành chính, sự nghiệp

Áp dụng cho đơn vị HCSN:

Cơ quan nhà nước;

Đơn vị sự nghiệp công lập, trừ các ĐVSN công lập

tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (áp

dụng CĐKT doanh nghiệp);

Tổ chức, đơn vị khác có hoặc không sử dụng NSNN

Đv sự nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường

xuyên và chi đầu tư được áp dụng CĐKT DN, nếu thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước, tiếp nhận viện trợ không hoàn lại của nước ngoài; có nguồn phí được khấu trừ, để lại -> phải lập báo cáo quyết toán qui định của Thông tư này

Trang 4

Mẫu bắt buộc

Mẫu tự thiết kế

Chứng

từ kế

toán

Trang 5

Mẫu bắt buộc

Sử dụng thống nhất mẫu theo qui định

Trong quá trình thực hiện, các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu.

Gồm 4 biểu:

Phiếu thu

Phiếu chi

Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng

Biên lai thu tiền

Trang 6

Mẫu tự thiết kế:

nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu

7 nội dung qui định tại Điều 16 Luật kế toán,

 Phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lí của đơn vị.

Trang 7

Tài khoản kế toán

Trang 8

Tài khoản trong bảng

Từ loại 1 đến loại 9,

Được hạch toán kép

Dùng để kế toán tình hình tài chính của đơn

vị áp dụng cho tất cả các đơn vị, phản ánh tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng dư (thâm hụt) của đơn vị trong kìkế toán.

Trang 9

Tài khoản ngoài bảng

Loại 0

Được hạch toán đơn

Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến NSNN hoặc phải quyết toán với cơ quan có thẩm quyền phải hạch toán theo mục lục NSNN, theo niên độ và theo các yêu cầu quản lí khác phục vụ cho quyết toán

Trang 10

Danh mục hệ thống TK theo TT

107

Danh mục hệ thống TK theo TT

107

Trang 11

Một số qui định về sử dụng TK

Trường hợp một nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến tiếp nhận, sử dụng:

Nguồn NSNN cấp;

Nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài;

Nguồn phí được khấu trừ, để lại

Nguồn khác phải quyết toán

=> Vừa phải hạch toán kế toán theo các tài khoản trong bảng, đồng thời hạch toán các tài khoản ngoài bảng

Trang 12

Tài khoản kế toán

Đơn vị căn cứ vào Hệ thống TK ban hành để lựa chọn áp dụng

Được bổ sung tài khoản trong trường hợp:

- Bổ sung TK chi tiết cho các TK đã được qui định để phục vụ yêu cầu quản lí của đơn vị

- Trường hợp bổ sung TK ngang cấp với các

TK đã được qui định trong danh mục hệ thống tài khoản thì phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.

Một số qui định về sử dụng TK

Trang 13

MỘT SỐ TÀI KHOẢN

Trang 14

Tài khoản 337- TẠM THU:

-TK3371- Kinh phí hoạt động bằng tiền

TK 3372- Viện trợ, vay nợ nước ngoài

TK 3373- Tạm thu phí, lệ phí

TK 3374- Ứng trước dự toán

TK 3378- Tạm thu khác:

Trang 15

Tài khoản 366- Các khoản nhận trước

chưa ghi thu:

-Tài khoản 3661- Ngân sách nhà

Trang 16

Tài khoản THU (Loại 5):

-Tài khoản 511- Thu hoạt động do NSNN cấp;

-Tài khoản 512- Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài;

-Tài khoản 514- Thu phí được khấu trừ, để lại;

-Tài khoản 515- Doanh thu tài chính;

-Tài khoản 531- Doanh thu hoạt động

SXKD, dịch vụ.

Trang 17

Tài khoản 137- Tạm chi

TK 1371- Tạm chi bổ sung thu nhập: Phản

ánh tạm chi bổ sung thu nhập phát sinh trong

Trang 18

Tài khoản loại 6

• Tài khoản 612- Chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước ngoài;

• Tài khoản 614- Chi phí hoạt động thu phí;

• Tài khoản 615- Chi phí tài chính;

• Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán;

• Tài khoản 642- Chi phí quản lí của hoạt động SXKD, dịch vụ;

• Tài khoản 652- Chi phí chưa xác định được đối tượng chịu chi phí

Trang 19

và dịch

vụ đã sử dụng

Chi phí khấu hao/

hao mòn TSCĐ

Chi hoạt động khác

Trang 20

Nhóm Tài khoản Phản ánh hàng tồn kho

• TK 152- Nguyên liệu, vật liệu

• TK 153- Công cụ, dụng cụ

• TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang

• TK 155- Sản phẩm

• TK 156 Hàng hóa

Trang 21

TK 154- Chi phí SXKD, dịch vụ dở dang

Phản ánh tổng hợp chi phí SXKD, dịch vụ phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị có hoạt động SXKD, dịch vụ.

Phản ánh tổng hợp chi phí SXKD, dịch vụ phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị có hoạt động SXKD, dịch vụ.

Phải chi tiết từng loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu quản lí của đơn vị Đơn vị tự phân bổ chi phí SXKD, dịch vụ cho từng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu quản lí.

Phải chi tiết từng loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo yêu cầu quản lí của đơn vị Đơn vị tự phân bổ chi phí SXKD, dịch vụ cho từng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với yêu cầu quản lí.

Cuối kìhoặc khi SP, dịch vụ đã hoàn

thành kết chuyển chi phí SXKD, dịch vụ

đã hoàn thành sang TK 155- Sản phẩm (nếu nhập qua kho) hoặc TK 632- Giá

vốn hàng bán (nếu xuất bán ngay hoặc chi phí dịch vụ)

Cuối kìhoặc khi SP, dịch vụ đã hoàn

thành kết chuyển chi phí SXKD, dịch vụ

đã hoàn thành sang TK 155- Sản phẩm (nếu nhập qua kho) hoặc TK 632- Giá

vốn hàng bán (nếu xuất bán ngay hoặc chi phí dịch vụ)

Trang 22

TK loại 7

• TK 7111- Thu nhập từ thanh lí, nhượng bán tài sản

• TK 7118- Thu nhập khác

• TK 7111- Thu nhập từ thanh lí, nhượng bán tài sản

• TK 7118- Thu nhập khác

TK loại 8

• TK 7111- Chi phí thanh lí, nhượng bán tài sản

• TK 7118- Chi phí khác

• TK 7111- Chi phí thanh lí, nhượng bán tài sản

• TK 7118- Chi phí khác

• Tài khoản 821 - Chi phí thuế TNDN

Trang 23

Thu nhập khác

• Thu bán hồ sơ thầu thanh lí, nhượng bán

TSCĐ; thu thanh lí, nhượng bán TSCĐ (đơn vị được phép để lại chênh lệch thu lớn chi)

• Chênh lệch lãi đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác;

• Thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng;

• Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lí xóa

sổ;

• Thuế được NSNN hoàn lại;

• Các khoản nợ phải trả không xđịnh được

chủ;

• Các khoản tiền do bên thứ ba bồi thường cho đơn vị (như tiền bảo hiểm, tiền đền bù );

• Các khoản thu nhập khác

• Thu bán hồ sơ thầu thanh lí, nhượng bán

TSCĐ; thu thanh lí, nhượng bán TSCĐ (đơn vị được phép để lại chênh lệch thu lớn chi)

• Chênh lệch lãi đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác;

• Thu tiền phạt do vi phạm hợp đồng;

• Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lí xóa

sổ;

• Thuế được NSNN hoàn lại;

• Các khoản nợ phải trả không xđịnh được

chủ;

• Các khoản tiền do bên thứ ba bồi thường cho đơn vị (như tiền bảo hiểm, tiền đền bù );

• Các khoản thu nhập khác

Trang 24

Chi phí khác

• Chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ (đối với cnhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của

TSCĐ khi thanh ác đơn vị theo cơ chế tài

chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lí, nhượng bán TSCĐ);

• - Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác;

• Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;

• Các khoản chi phí khác

• Chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ (đối với cnhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của

TSCĐ khi thanh ác đơn vị theo cơ chế tài

chính được phép để lại phần chênh lệch thu lớn chi của hoạt động thanh lí, nhượng bán TSCĐ);

• - Chênh lệch lỗ do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư dài hạn khác;

• Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;

• Các khoản chi phí khác

Trang 25

Nhóm Tài khoản Loại 4

• Tài khoản 411- Nguồn vốn kinh doanh;

• Tài khoản 413- Chênh lệch tỉ giá hối đoái;

• Tài khoản 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế;

• Tài khoản 431- Các quĩ;

• Tài khoản 468- Nguồn cải cách tiền

lương.

Trang 26

TK 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế

• Thặng dư/thâm hụt từ hoạt động HCSN

• Thặng dư/thâm hụt từ hoạt động SXKD, dịch vụ

• Thặng dư/thâm hụt từ hoạt động tài chính

• Thặng dư/thâm hụt từ hoạt động khác

Trang 27

TK 421- Thặng dư (thâm hụt) lũy kế

• Các đơn vị: Tính toán kết chuyển sang TK 468- nguồn cải cách tiền lương

• ĐVSN công lập: Kết chuyển các khoản theo qui định của

cơ chế tài chính phải kết chuyển vào Quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp (kể cả trường hợp bị thâm hụt)

• Việc phân phối và sử dụng số thặng dư phải tuân thủ các qui định của chế độ tài chính hiện

hành

• Các đơn vị: Tính toán kết chuyển sang TK 468- nguồn cải cách tiền lương

• ĐVSN công lập: Kết chuyển các khoản theo qui định của

cơ chế tài chính phải kết chuyển vào Quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp (kể cả trường hợp bị thâm hụt)

• Việc phân phối và sử dụng số thặng dư phải tuân thủ các qui định của chế độ tài chính hiện

Trang 28

Khoản phải kết chuyển vào Quĩ phát triển

vụ);

Chi phí mua sắm TSCĐ được kết cấu trong giá dịch vụ (số dành để mua TSCĐ trên tỉ lệ doanh thu của hoạt động SXKD, dịch

vụ);

Số thu thanh lí trừ

(-) chi thanh lí tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc các quĩ;

Số thu thanh lí trừ

(-) chi thanh lí tài sản hình thành từ nguồn NSNN hoặc các quĩ;

Trường hợp khác theo

cơ chế tài chính

Trường hợp khác theo

cơ chế tài chính

Trang 29

- Quĩ = tiền

- Quĩ đã hình thành TSCĐ

TK 4314- Quĩ phát triển HĐSN

- Quĩ = tiền

- Quĩ đã hình thành TSCĐ

TK 4315- Quĩ

dự phòng ổn định thu nhập

Trang 31

Phải thu, phải trả nội bộ

Phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản này giữa đơn vị cấp trên với đơn vị cấp dưới hoặc giữa các đơn

vị cấp dưới với nhau về các khoản thu hộ, chi

hộ hoặc các khoản phải nộp cấp trên hoặc phải cấp cho cấp dưới trong cùng 1 đơn vị kế toán.

Tài khoản này phải được hạch toán chi tiết cho từng đơn vị nội bộ có quan hệ phải thu, phải trả, trong đó phải theo dõi chi tiết từng khoản phải thu, đã thu, phải trả, đã trả, còn phải thu, phải trả.

Trang 32

Nội dung phản ánh vào TK 136

 Đối với đơn vị cấp trên:

- Khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo qđịnh;

- Khoản nhờ cấp dưới thu hộ;

- Các khoản đã chi trả hộ đơn vị cấp dưới;

- Các khoản phải thu nội bộ vãng lai khác

Đơn vị cấp dưới:

- Khoản nhờ cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác thu hộ

- Khoản đã chi, đã trả hộ đơn vị cấp trên hoặc đơn vị nội bộ khác

- Các khoản cấp trên phải cấp cho cấp dưới

- Các khoản phải thu nội bộ vãng lai khác

Trang 33

Nội dung phản ánh vào TK 336

 Đối với đơn vị cấp trên:

- Khoản cấp trên phải cấp cho cấp dưới (ngoài kp);

- Các khoản nhờ cấp dưới chi trả hộ;

- Các khoản đã thu hộ cấp dưới;

- Các khoản phải trả nội bộ vãng lai khác

Đơn vị cấp dưới:

- Khoản cấp dưới phải nộp lên cấp trên theo qđịnh;

- Khoản nhờ cấp trên/đơn vị nội bộ khác chi trả hộ;

- Các khoản đã thu hộ đơn vị cấp trên và đơn vị

nội bộ khác;

- Các khoản phải trả nội bộ vãng lai khác

Trang 34

Cuối kìkế toán

Phải kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số phát sinh,

số dư TK 336 "Phải trả nội bộ", TK 136 "Phải thu nội bộ" với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán và thanh toán bù trừ với từng đối tượng công nợ

Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng khoản

của từng đơn vị có quan hệ.

Khi đơn vị cấp trên lập BCTC tổng hợp toàn đơn

vị phải hạch toán bù trừ TK 336 “Phải trả nội bộ"

và TK 136 "Phải thu nội bộ" nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời.

Phải kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số phát sinh,

số dư TK 336 "Phải trả nội bộ", TK 136 "Phải thu nội bộ" với các đơn vị có quan hệ theo từng nội dung thanh toán và thanh toán bù trừ với từng đối tượng công nợ

Tiến hành thanh toán bù trừ theo từng khoản

của từng đơn vị có quan hệ.

Khi đơn vị cấp trên lập BCTC tổng hợp toàn đơn

vị phải hạch toán bù trừ TK 336 “Phải trả nội bộ"

và TK 136 "Phải thu nội bộ" nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân và điều chỉnh kịp thời.

Trang 35

TK 131- Phải thu khách hàng

• Các khoản phải thu với khách hàng về tiền

bán SP, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, nhượng bán, thanh lí vật tư, TSCĐ chưa thu tiền;

• Nhận trước tiền của khách hàng theo hợp

đồng (cam kết) bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ; nhận trước tiền của bệnh nhân khi vào

viện, (chưa cung cấp dịch vụ)

• Không hạch toán vào TK 131 các nghiệp vụ bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ, thu tiền ngay

Trang 36

TK 331- Phải trả cho người bán

• Phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả của đv với người bán, không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ trả tiền ngay

• Các khoản vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, đã nhập kho nhưng đến cuối

kìchưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc

thông báo giá chính thức của người bán.

Trang 37

ánh cổ tức/lợi nhuận phát sinh đơn vị được hưởng nhưng chưa thu được tiền.

TK 1382 Phải thu cổ tức/lợi nhuận: Phản

ánh cổ tức/lợi nhuận phát sinh đơn vị được hưởng nhưng chưa thu được tiền.

TK 1388

Phải thu

khác: Phản

ánh các khoản phải thu khác ngoài các khoản phải thu đã phản ánh

TK 1388

Phải thu

khác: Phản

ánh các khoản phải thu khác ngoài các khoản phải thu đã phản ánh

Trang 38

TK 338- Phải trả khác

TK 3381- Các khoản thu hộ, chi hộ: Phản ánh các

khoản thu hộ/chi trả hộ cho các tổ chức, cá nhân trong

và ngoài đơn vị (tiền đề tài khoa học ).

TK 3382- Phải trả nợ vay: Phản ánh các khoản nợ

vay phải trả của đơn vị

TK 3383- Doanh thu nhận trước: Phản ánh các

khoản doanh thu SXKD, dịch vụ nhận trước cho nhiều kìkế toán (trả trước cho nhiều kìkế toán về cho thuê TS )

TK 3388- Phải trả khác: Phản ánh các khoản phải trả

khác của đơn vị.

Trang 39

• TK 008- Dự toán chi hoạt động

• TK 009- Dự toán đầu tư XDCB

TK 012- Lệnh chi tiền thực chi

TK 013- Lệnh chi tiền tạm ứng

Trang 40

=> Phản ánh vào TK 337- Tạm thu

=>Khi xuất quĩ hoặc rút tiền gửi ra sử dụng tính vào chi phí thì mới kết

chuyển từ TK 337- Tạm thu sang TK thu tương ứng (511, 512, 514)

Rút tạm ứng

dự toán về quĩ

tiền mặt

NS cấp bằng Lệnh chi tiền vào TK tiền gửi

Khoản thu kinh phí hoạt động khác bằng tiền

qui định về hạch toán khoản thu HCSN

Trang 41

• Không ghi nhận ngay vào thu tại thời

điểm tiếp nhận

• Ghi là 1 khoản nhận trước

chưa ghi thu

• Ghi thu phù hợp với tình hình

Trang 42

Kế toán giảm giá hàng bán, CK thương

mại

• Trường hợp ghi ngay trên hóa đơn bán hàng,

kế toán phản ánh doanh thu theo giá đã trừ chiết khấu, giảm giá (ghi nhận theo DT thuần)

• Trường hợp chưa ghi ngay trên hóa đơn bán hàng do k/hàng chưa đủ đk để được hưởng hoặc chưa xđ được số CK, giảm giá:

kiện được hưởng chiết khấu, giảm giá thì kế toán phải ghi nhận riêng khoản CK, giảm giá

để định kìđiều chỉnh giảm DT (Nợ TK 531)

Trang 43

Kế toán giảm giá hàng bán, CK thương mại

• Số chiết khấu thanh toán cho người mua

do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn qui định được trừ vào khoản nợ phải thu của khách hàng, ghi chi phí tài chính (Nợ TK 615 - Chi phí tài chính)

Trang 44

SỔ KẾ TOÁN

Trang 45

SỔ KẾ TOÁN

1 qui định chung

Đơn vị hành chính, sự nghiệp phải mở sổ kế toán để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị

kế toán Việc bảo quản, lưu trữ sổ kế toán thực hiện theo qui định của pháp luật về kế toán, các văn bản có liên quan và qui định tại Thông tư này

Trang 46

SỔ KẾ TOÁN

2 Các loại sổ kế toán

Mỗi đơn vị kế toán chỉ sử dụng một hệ thống sổ kế toán cho một kìkế toán năm, bao gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết

Mẫu sổ chi tiết gồm:

- Mẫu sổ theo dõi số liệu kế toán tài chính

- Mẫu sổ theo dõi số liệu quyết toán

Đơn vị được mở thêm các sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lí của đơn vị

Ngày đăng: 25/01/2024, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w