TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH o0o Tiểu luận môn VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Tên đề tài VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP Giảng Viên Phạm Đình Tịnh Lớp 2207052.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ………… o0o………… Tiểu luận mơn: VĂN HỐ DOANH NGHIỆP Tên đề tài: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP Giảng Viên: Phạm Đình Tịnh Lớp: 220705204 Nhóm: 27 Trần Thị Quế Chi Nguyễn Ngọc Hân Võ Minh Hiến Khúc Kim Ngân 11314411 11322251 11267071 11289491 MỤC LỤ C CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Văn hóa doanh nghiệp .1 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Biểu văn hóa doanh nghiệp 1.1.3 Vai trị văn hóa doanh nghiệp .2 1.2 Vốn xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các thành phần xây dựng nên vốn xã hội: 1.2.3 Lợi ích vốn xã hội doanh nghiệp: .3 1.2.4 Một số phương diện đóng góp vốn xã hội cho trình cải tiến doanh nghiệp .3 1.2.4.1 Vốn xã hội nguồn động lực cho cải tiến doanh nghiệp: 1.2.4.2 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến đầu vào: .3 1.2.4.3 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến quy trình: 1.2.4.4 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến chiến lược: 1.3 Phân biệt văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Vốn xã hội xem nguồn vốn đầu tư ban đầu cho dự án khởi nghiệp kinh doanh, cịn văn hóa doanh nghiệp phát sinh sau dự án kinh doanh vào hoạt động 1.3.2 Vốn xã hội đo lường nhiều hay văn hóa khơng thể mà có văn hóa doanh nghiệp mạnh hay yếu 1.3.4 Vốn xã hội nguồn lực kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp nghệ thuật sử dụng nguồn lực 1.3.5 Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội tăng trưởng phát triển theo thời gian tùy thuộc vào tư người lãnh đạo CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vốn xã hội doanh nghiệp Việt Nam .7 2.2 Thực trạng văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Văn hóa doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Văn hóa doanh nghiệp việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh, mà chủ thể kinh doanh áp dụng tạo trình hình thành nên tảng có tính ổn định đặc thù hoạt động kinh doanh họ Văn hóa kinh doanh tổng hịa quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, qui phạm hành vi, ý tưởng kinh doanh, phương thứ c quản lý qui tắc chế độ toàn thể thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo Văn hóa kinh doanh lấy việc phát triển tồn diện người làm mục tiêu cuối Cốt lõi văn hóa kinh doanh tinh thần doanh nghiệp quan điểm giá trị doanh nghiệp Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp tồn yếu tố vật thể phi vật thể doanh nghiệp tạo ra, chọn lọc lưu truyền qua nhiều hệ; sử dụng biểu hoạt động kinh doanh, tạo nên sắc kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Biểu văn hóa doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp biểu cấp độ sau: - Cấp độ thực thể hữu hình: cấp độ dễ thấy nhất, chẳng hạn đồ vật: báo cáo, sản phẩm, bàn ghế, phim công nghệ: máy móc, thiết bị, nhà xưởng ngơn ngữ: chuyện cười, truyền thuyết, hiệu chuẩn mực hành vi: nghi thức, lễ nghi, liên hoan nguyên tắc, hệ thống, thủ tục, chương trình - Cấp độ giá trị thể hiện: giá trị xác định cá nhân doanh nghiệp nghĩ phải làm, xác định họ cho hay sai Giá trị gồm hai loại Loại thứ giá trị tồn khách quan hình thành tự phát Loại thứ hai giá trị mà lãnh đạo mong muốn phải xây dựng bước - Cấp độ giá trị ngầm định: Ðó niềm tin, nhận thức, suy nghĩ xúc cảm coi đương nhiên ăn sâu tiềm thức cá nhân doanh nghiệp Các ngầm định tảng cho giá trị hành động thành viên Trang 1.1.3 Vai trị văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp có vai trị to lớn việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể là: - Thứ nhất, văn hóa doanh nghiệp tài sản tinh thần vô quý báu doanh nghiệp, nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững Nó nhìn nhận phong cách, nề nếp tổ chức riêng doanh nghiệp, tài sản tinh thần doanh nghiệp - Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp điều chỉnh hành vi nhân viên công ty Các chuẩn mực, giá trị phản ánh văn hóa tổ chức bao hàm nguyên tắc đạo đức chung, xác định rõ đâu hành vi đạo đức thành viên doanh nghiệp; biểu dương hành vi tốt, lên án hành vi xấu, từ người biết nên làm khơng nên làm - Thứ ba, văn hóa doanh nghiệp góp phần định hướng cho hoạt động doanh nghiệp 1.2 Vốn xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm Vốn xã hội, tài nguyên thiên nhiên hay máy móc thiết bị sản xuất nguồn vốn kinh tế Khái niệm bắt đầu xuất từ đầu kỉ 20 Lyda Judson Hanifan, sau liên tục phát triển nhà xã hội học, kinh tế học tiếng Theo Putnam “vốn xã hội mối liên kết cá nhân – mạng lưới xã hội quy tắc qua lại từ hình thành nên tin tưởng” Ơng nhấn mạnh yếu tố vốn xã hội “đạo đức dân sự”, yếu tố mạnh xã hội có mối quan hệ xã hội qua lại Cohen Prusak (2001) định nghĩa: “Vốn xã hội bao gồm phần lớn hợp tác xây dựng người với nhau: Sự tin tưởng, hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ giá trị đạo đức, phong cách nối kết thành viên tập đoàn, cộng đồng lại với làm cho việc phối hợp hành động có khả thực được” 1.2.2 Các thành phần xây dựng nên vốn xã hội: Vốn xã hội hình thành kết tinh sau trình gồm có: - Sự tin cậy lẫn - Sự có có lại, hay hỗ tương - Những quy tắc hay hành vi mẫu mực chung chế tài - Sự kết hợp lại với thành mạng lưới Trang 1.2.3 Lợi ích vốn xã hội doanh nghiệp: Vốn xã hội đem lại số lợi ích cho doanh nghiệp như: - Chia sẻ kiến thức tốt có từ mối quan hệ tin tưởng thiết lập, khung tham khảo chung, mục tiêu chung - Chi phí giao dịch giảm, mức độ tin tưởng tăng cao - Tỉ lệ nghỉ việc thay nhân viên thấp, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo - Tính cấu kết cao giúp cho tổ chức ổn định chia sẻ hiểu biết chung 1.2.4 Một số phương diện đóng góp vốn xã hội cho trình cải tiến doanh nghiệp Vốn xã hội cung cấp động lực để cải tiến doanh nghiệp cải tiến doanh nghiệp cần có nguồn lực đầu vào, chúng bao gồm không loại vốn hữu hình (vốn vật thể, vốn tài ), mà cịn loại vốn vơ hình, đặt biệt vốn xã hội, đặc trưng tín cẩn, có qua có lại hay hỗ tương, quy tắc mạng lưới xã hội 1.2.4.1 Vốn xã hội nguồn động lực cho cải tiến doanh nghiệp: Động lực cải tiến thường xuất phát từ xúc từ bên bên doanh nghiệp Sự xúc phát sinh từ mối tương quan hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh thị trường, công nghệ lao động Để kịp thời phát xúc địi hỏi doanh nghiệp phải có mạng lưới kinh doanh, mạng lưới thông tin mạng lưới nghiên cứu công nghệ, chúng gọi chung tài sản mạng lưới - hình thức biểu vốn xã hội. 1.2.4.2 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến đầu vào: Cải tiến đầu vào hành vi doanh nghiệp việc tìm kiếm cung cấp nguồn lực với kiến thức cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cải tiến đầu vào đo lường trước hết khả thăm dị tận dụng cơng nghệ phát triển tổ chức khác; thứ hai chuỗi hợp tác doanh nghiệp việc cung ứng nguyên liệu đầu vào; thứ ba đầu tư doanh nghiệp vấn đề thông tin kinh doanh (hay cịn gọi tình báo kinh doanh doanh nghiệp). Những tiêu đo lường mức độ cải tiến đầu vào thể tài sản mạng lưới tài sản tham gia tải sản tín cẩn (gọi chung vốn xã hội).Về tài sản mạng lưới tham gia, doanh nghiệp có mạng lưới xã hội tốt tham gia nhiều hội thảo cung ứng nguyên liệu, doanh nghiệp có nhiều hội lựa chọn sàng lọc từ nhiều nhà cung cấp, qua doanh nghiệp lựa chọn nhà cung ứng tốt Về Trang tài sản tín cẩn, nhờ vào tín cẩn với nhà cung cấp mà doanh nghiệp gặp thuận lợi việc xoay sở gặp cố thiếu hụt nguyên liệu, hay nhờ vào tín cẩn mà nhà cung cấp muốn hợp tác lâu dài nên cung ứng đầu vào với chất lượng tốt, chi phí phù hợp. 1.2.4.3 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến quy trình: Cải tiến quy trình sản xuất khả liên tục cải tiến doanh nghiệp, bao gồm cải tiến cấu trúc, quy trình, người văn hóa doanh nghiệp Vốn xã hội đóng góp tiến trình trước hết tài sản quan hệ bên lao động doanh nghiệp (chiều dọc lẫn chiều ngang) việc hợp tác để hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Mối quan hệ bên ngồi góp phần không nhỏ vào cải tiến doanh nghiệp, chặng hạn ý tưởng cải tiến xuất phát từ thông tin cải tiến tổ chức khác thông qua hiểu biết nhân viên doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với cá nhân tổ chức khác Thứ hai, tín cẩn lẫn cá nhân lao động động lực để doanh nghiệp hoàn thành tốt tiêu kế hoạch Một tổ chức hoạt động không hiệu người tổ chức thiếu tín cẩn đề phòng Vốn xã hội giúp rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc quy trình đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ. 1.2.4.4 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến chiến lược: Chiến lược kinh doanh là kim nam cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh gắn liền với thay đổi môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh biến số giải thích nhiều yếu tố liên tục thay đổi thời đại ngày - đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục điều chỉnh chiến lược.Việc điều chỉnh chiến lược dựa vào nhận diện chúng Sự nhận diện phụ thuộc tài sản mạng lưới tài sản tham gia doanh nghiệp Doanh nghiệp thường xuyên tham gia chuyên đề thăm dò thị trường, chuyên đề khoa học có nhiều mối nối với chủ thể môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận diện tốt thay đổi môi trường kinh doanh để điều chỉnh chiến lược Hay nói cách khác vốn xã hội nguồn lực giúp doanh nghiệp cải tiến chiến lược. 1.3 Phân biệt văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Vốn xã hội xem nguồn vốn đầu tư ban đầu cho dự án khởi nghiệp kinh doanh, cịn văn hóa doanh nghiệp phát sinh sau dự án kinh doanh vào hoạt động Thực tế ta dễ dàng nhận thấy thành dự án khởi nghiệp có đặc điểm chung nhờ vào mối quan hệ xã hội cá nhân cá nhân tạo dựng Trang nên Khi cá nhân có mạng lưới xã hội rộng có chất lượng (nghĩa có tín cẩn, hỗ trợ hành xử tốt lẫn nhau) họ giải nhiều vấn đề thủ tục khởi nghiệp, huy động vốn vật chất (vốn tài chính, vốn vật thể, người), khắc phục bị động đầu vào giải thị trường cho sản phẩm dự án khởi nghiệp Khi nguồn lực đưa vào hoạt động kinh doanh theo thiết kế dự án khởi nghiệp nhà quản trị bắt đầu thiết lập tổ chức cho sử dụng hiệu nguồn lực Tổ chức thiết kế (tạo giá trị hữu hình, ngầm định thể hiện) cho cá nhân doanh nghiệp có mơi trường làm việc phát huy tối đa suất, cắt giảm tối đa chi phí khuyến khích đổi Những việc làm hình thành nên văn hóa doanh nghiệp bao gồm tạo lập giá trị hữu hình, giá trị thể giá trị ngầm định theo thời gian nhằm mục đích tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thơng qua tái đầu tư lợi nhuận, có tăng vốn xã hội 1.3.2 Vốn xã hội đo lường nhiều hay văn hóa khơng thể mà có văn hóa doanh nghiệp mạnh hay yếu - Vốn xã hội tồn tài sản mạng lưới, tài sản tham gia, tài sản tín cẩn, tài sản thị trường (Réjean L, Nabil A Moketar, 2000) Các tài sản hoàn đo lường được, chẳng hạn tài sản mạng lưới đo lường mối nối doanh nghiệp với chủ thể khác nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản lý, nhà khoa học, quan quản lý ngành, viện nghiên cứu, trường đại học Sự đo lường cho ta kết luận vốn xã hội nhiều hay giống vốn vật thể, vốn tài - Trái lại, vốn văn hóa theo định nghĩa chúng (như trình bày phần trên) khơng thể đo lường nhiều hay mà nói mạnh hay yếu Văn hóa doanh nghiệp xem mạnh chúng mang đến nhiều giá trị giúp tăng hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, ngược văn hóa doanh nghiệp yếu làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh 1.3.3 Văn hóa vốn xã hội doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp quan hệ bên trong, vốn xã hội đề cập kể bên bên ngồi Văn hóa doanh nghiệp chủ yếu thể giá trị hữu hình, thể ngầm định bên bên doanh nghiệp Vốn xã hội thể quan hệ bên ngồi, mạng lưới kinh doanh, mạng lưới công nghệ, mạng lưới thông tin với chủ thể khác Kể đề cập đến chất lượng mối quan hệ tín cẩn, hỗ Trang trợ hành xử tín cẩn, hỗ trợ hành xử tổ chức cá nhân khác đến tồn hệ thơng doanh nghiệp 1.3.4 Vốn xã hội nguồn lực kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp nghệ thuật sử dụng nguồn lực Văn hóa doanh nghiệp biểu việc thiết kế tổ chức để sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có doanh nghiệp, qua thời gian làm vốn xã hội tăng lên Khơng có vốn xã hội tăng theo gian mà vốn tài vốn vật thể tăng nhờ vào nguyên lý tái đầu tư Có khơng cơng ty đầu tư có 100.000 đơla vốn chủ sở hữu, sau thời gian ngắn hoạt động vốn chủ sở hữu lên nhiều Một gia tăng nhờ vào yếu tố ngồi vốn văn hóa doanh nghiệp, nghệ thuật sử dụng nguồn lực “vốn” 1.3.5 Văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội tăng trưởng phát triển theo thời gian tùy thuộc vào tư người lãnh đạo Nhiều người đồng văn hóa doanh nghiệp với văn hóa lãnh đạo Câu nói vài khía cạnh thực tiễn Có nhiều doanh nghiệp bờ vực phá sản, xuất lãnh đạo tài ba đưa doanh nghiệp thoát khỏi khủng hoảng đến thời kỳ hoàng kim Hiện tượng giới quản trị gọi vai trò cá nhân tổ chức, người lãnh đạo không mang vốn doanh nghiệp mà mang đến văn hóa Chính văn hóa quyền lực doanh nghiệp, hình thành nên văn hóa doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiến theo thời gian Vốn xã hội tăng trưởng theo thời gian văn hóa doanh nghiệp phát triển Một doanh nghiệp có bề dày tồn có mạng lưới xã hội rộng góp phần hình thành nên giá trị doanh nghiệp Trang CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vốn xã hội doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp lớn không quan tâm thể trách nhiệm cộng đồng xã hội mà cịn coi nguồn vốn cần phát huy, tận dụng để mặt thể hiệu kinh doanh doanh nghiệp mình; mặt khác bệ phóng để doanh nghiệp làm ăn tốt có hội ăn nên làm tốt Cũng vậy, hiểu theo nghĩa ngược lại, nói doanh nghiệp phát huy tận dụng tốt vốn xã hội, người ta nghĩ doanh nghiệp lớn, có tiềm lực tài mạnh, dám đầu tư cho vốn liếng, tài ngun vơ hình Với doanh nghiệp mới, quy mô nhỏ, đường phát huy tận dụng vốn xã hội cịn nhiều gập ghềnh hẳn ưu tiên thuộc hàng thứ yếu so với mục tiêu phát triển kinh doanh Những doanh nghiệp nhỏ ln phải lo cho sống cịn trước nghĩ đến gây dựng vốn xã hội Đó yếu điểm cạnh tranh khiến doanh nghiệp trụ vững kinh doanh, phải thêm nhiều thời gian lớn hơn, thực thành cơng tận dụng điều để bước tới Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam nhiều thách thức kinh tế giới chuyển động theo chiều hướng khó lường, việc phát huy vốn xã hội doanh nghiệp Việt gặp nhiều khó khăn, rào cản so với doanh nghiệp khu vực trường quốc tế Một số doanh nghiệp nước ta có cơng nghệ riêng, có thương hiệu có lối riêng Chẳng hạn Trung Nguyên Café, Vinamit, Vinamilk… Nhưng số doanh nghiệp không nhiều Hầu hết doanh nghiệp phải đau đầu với toán chuẩn bị vị cho tương lai hay phải giải vấn đề trước mắt đến đâu hay Nếu so với quốc gia lân cận khu vực, mặt phát huy vốn xã hội thang bậc vi mô, trung mô, doanh nghiệp Việt Nam gần chưa có gì, vốn xã hội chưa khơi lên, quan tâm mức, gần khơng giúp cho doanh nghiệp việc củng cố vị kinh doanh mong muốn Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam, vốn xã hội cá nhân bị ảnh hưởng yếu tố “giới”của cá nhân - Giới khác biệt mặt xã hội phụ nữ nam giới (ví dụ vai trị, thái độ, hành vi ứng xử giá trị Vai trò giới biết đến thơng qua q Trang trình học tập khác theo văn hóa, thời gian Do giới thay đổi Giới thuật ngữ có liên quan đến nữ giới nam giới) - Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp nhìn công ty, người lao động hay hành vi tập thể thơng qua lăng kính “giới”của người nên nhiều chưa hoàn thiện bị định kiến giới - Nhiều công ty ưu tiên tuyển nam khơng tuyển nữ… 2.2 Thực trạng văn hố doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam - Văn hóa doanh nghiệp bầu khơng khí hoạt động, mơi trường bên doanh nghiệp thành viên trước hết ban lãnh đạo tạo ra, ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần, thái độ, lao động thành viên lòng trung thành họ doanh nghiệp Những doanh nghiệp có văn hóa tích cực tạo bầu khơng khí làm việc hăng say hào hứng mục tiêu chung khiến cho cá nhân thường xuyên phấn đấu để đạt nhiều lợi ích cho thân doanh nghiệp Ngày nay, doanh nghiệp quan tâm phát triển đời sống tinh thần cho nhân viên, tập trung xây dựng môi trường công sở lành mạnh, vui vẻ đồn kết thơng qua thái độ người với nhau, chế độ lương – thưởng hoạt động PR nội - Bất kỳ doanh nghiệp có quy định riêng Những quy tắc hướng dẫn cho nhân viên cách cư xử với cấp đồng nghiệp công ty, nghĩa vụ bổn phận thành viên doanh nghiệp nói riêng, xã hội nói chung Trong hệ thống giá trị cơng ty mẫu mực ngày cịn tạo nên đức tính trung thực, liêm chính, khoan dung, tôn trọng khách hàng, tôn trọng kỷ luật, tính đồng đội sẵn sàng hợp tác Nhờ có hệ thống tơn trọng, văn hóa doanh nghiệp cịn có tác dụng bảo vệ nhân viên doanh nghiệp người quản lý họ lạm dụng chức quyền có ác ý tư thù cá nhân - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thành lập vào năm 1975 đến 30 năm hoạt động có nhiều giá trị văn hóa truyền thống chẳng văn hóa “cúng kiến” doanh nghiệp, văn hóa ghi nhận cơng lao (cho số cá nhân làm việc lâu năm giữ trọng trách quan trọng doanh nghiệp), văn hóa tuyển dụng theo tiêu chuẩn quen biết nhiều, văn hóa yếu, dẫn đến nhiều doanh nghiệp nhà nước phá sản thời gian qua Ngược lại, có nhiều doanh nghiệp thành lập năm qua, q trình tích lũy văn hố văn hóa mạnh chẳng hạn Trung Nguyên, Đồng Tâm, Hà Việt, FPT, Kinh Đô, Vinamilk thành cơng nhờ vào văn hóa mạnh Trang CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển đổi chế kinh doanh, doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước phải trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ Doanh nghiệp muốn đứng vững thành công lâu dài cạnh tranh thị trường gay gắt thiết phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp quan tâm đẩy mạnh vốn xã hội Cụ thể là: - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: nhân lực cơng ty cốt lõi vốn xã hội công việc kinh doanh xây dựng tảng doanh nghiệp Sự phát triển bền vững doanh nghiệp mặt địi hỏi phải có chiến lược kinh doanh với mục tiêu lâu dài, mặt khác phải có mềm dẻo, dễ thích ứng mơi trường kinh doanh dễ thay đổi Một văn hóa doanh nghiệp thâm nhập vào tồn cơng nhân viên chức lúc cơng ty có sức mạnh lớn mềm dẻo kinh doanh - Bên cạnh đó, cần quan tâm đến cộng đồng xung quanh để gây dựng, thiết lập giữ vững niềm tin vào doanh nghiệp từ khách hàng, đối tác đến nhân viên - Tạo đoàn kết đội ngũ nhân viên sở yêu nghề, có trách nhiệm, tơn trọng, có tính kỷ luật, dám chịu trách nhiệm trung thực - Xây dựng văn hố cơng ty, hình thành chuẩn mực giá trị cho thành viên - Một doanh nghiệp có vốn xã hội cao tránh va chạm đời thường lãnh đạo nhân viên Do cần tạo điều kiện mơi trường tốt cho hoạt động phát triển nhóm, gắn kết đội ngũ nhân viên với cấp lãnh đạo - Quan tâm tính minh bạch dân chủ doanh nghiệp, từ trọng cơng tác nhân sự, tuyển dụng phải triệt tiêu tư tưởng cục bộ, bè phái, dạng tiêu cực vốn xã hội Ngoài ra, để xây dựng vốn xã hội, doanh nghiệp cần làm công việc cụ thể sau: - Mở rộng mối quan hệ: Tham gia hiệp hội kinh doanh, câu lạc (Vietnam Business Forum, Hiệp hội da giày Việt Nam…) Tham gia hoạt động xã hội, thiện nguyện (từ thiện, hiến máu nhân đạo, chạy mơi trường ) Trang - Xây dựng quy tắc hành xử doanh nghiệp, cá nhân Quy tắc quản lý nhân nội bộ: lưu ý vấn đề khoảng cách quyền lực, vấn đề “giới”… Quy tắc đối xử doanh nghiệp khách hàng: xử lý yêu cầu khách hàng, trao đổi hàng bảo đảm chất lượng Bảo đảm tính thống quy tắc hành xử - Xây dựng chất lượng “niềm tin”, “tín nhiệm” thương hiệu, doanh nghiệp Liên quan mật thiết tới quy tắc hành xử, đổi hàng bị lỗi ( vd: công ty Toyota thu hồi xe để khắc phục lỗi nhà sản xuất cho khách hàng) Cam kết chất lượng theo quảng cáo, lời hứa Cần lưu ý tới văn hóa tơn trọng “tính qn tử” Khổng giáo Việt Nam Trang 10 KẾT LUẬN Trên phương diện đó, ta cho văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội một, hay văn hóa doanh nghiệp tập hợp vốn xã hội Phân tích cho thấy hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, doanh nghiệp cần phải lựa chọn phương pháp đầu tư chúng khác Dưới góc độ doanh nghiệp vốn xã hội có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản trị Văn hóa doanh nghiệp “luật” khơng thành văn quy định cách thức thực mà người đối xử với hàng ngày tổ chức, cách thức thực mà doanh nghiệp giải công việc, đáp ứng nhu cầu khách hàng Văn hóa doanh nghiệp ăn sâu vào niềm tin nên có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức Vốn xã hội tế bào, mô hình thu nhỏ kinh tế, hoạt động doanh nghiệp gần giống tổ chức hoạt động kinh tế, doanh nghiệp phải xây dựng khung “pháp lý” cho riêng mình, quy định, nội quy, ràng buộc, để điều chỉnh hành vi người lao động Doanh nghiệp phải xây dựng mơ hình, cấu tổ chức để tổ chức điều hành giám sát Như hình dung quy định, nội quy doanh nghiệp trục đứng chiều dọc, chiều tôn ti trật tự dưới, bề rộng tuỳ thuộc vào quy mô phương pháp quản trị Mục đích quản trị thơng qua tác động chủ thể quản trị vào đối tượng quản trị để đạt hiệu cao từ nguồn tài nguyên có sẵn Cho nên mục tiêu khơng đạt đến xem quản trị thất bại Các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với vấn đề vốn vật thể trình độ công nghệ, việc đề xuất nên xem xét đến vốn xã hội doanh nghiệp hướng tư mới, phương pháp để giúp doanh nghiệp giải toán vốn Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giảng viên Phạm Đình Tịnh – slide giảng mơn Văn Hố Doanh Nghiệp http://www.saga.vn/view.aspx?id=5738 Website Tạp chí Cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-vietnam/2012/18180/Van-hoa-doanh-nghiep-o-Viet-Nam-trong-thoi-ky-hoi-nhap.aspx http://greenlivingvn.blogspot.com/2009/12/von-xa-hoi.html Website Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/07/071231.html Website Diễn đàn doanh nghiệp http://dddn.com.vn/20120216104212430cat7/dautu-von-xa-hoi.htm Nguyễn Hưng Quang, Vốn xã hội chủ doanh nghiệp, TOPMBA, March 2010 Trang 12 ... TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VÀ VỐN XÃ HỘI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vốn xã hội doanh nghiệp Việt Nam .7 2.2 Thực trạng văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp. .. vốn xã hội vào cải tiến quy trình: 1.2.4.4 Đóng góp vốn xã hội vào cải tiến chiến lược: 1.3 Phân biệt văn hóa doanh nghiệp vốn xã hội doanh nghiệp 1.3.1 Vốn xã hội xem nguồn vốn. .. kinh doanh doanh nghiệp, ngược văn hóa doanh nghiệp yếu làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh 1.3.3 Văn hóa vốn xã hội doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp quan hệ bên trong, vốn xã