1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai trò quản lý ngoại hối của ngân hàng nhà nước
Trường học Ngân hàng nhà nước
Chuyên ngành Quản lý ngoại hối
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 226,75 KB

Nội dung

Chính sách quản lý ngoại hối thuộc hệ thống chính sách kinhtế vĩ mô của Nhà nớc, nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nớcđối với ngoại tệ lu thông, sử dụng trên quốc gia mình cũng nh tro

Trang 2

I.C¸c c«ng cô ®iÒu hµnh tû gi¸.

Trang 3

III.Hoµn thiÖn c¬ chÕ ®iÒu hµnh tû gi¸.26

Tiểu luận môn học Triết mác

Trang 4

Lời mở đầu

Kể từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta có những

chuyển biến quan trọng Nền kinh tế thoát khỏi tình trạng khủnghoảng trầm trọng, tỷ lệ tăng trởng đạt nhanh và ổn định Lạmphát đợc khống chế ở mức độ vừa phải, cơ cấu kinh tế có nhữngthay đổi đáng kể Nền kinh tế Việt Nam đang dần hoàn thiện

đặc điểm của một nền kinh tế tiền Sau hơn 15 năm của thời kỳ

đổi mới chuyển sang kinh tế thị trờng, quản lý hối đoái và tỷ giá

là hai vấn đề kinh tế thu hút sự quan tâm lớn của d luận, cácdoanh nghiệp, ngời dân, cả các nhà khoa học, cơ quan xây dựngchính sách

Chính sách quản lý ngoại hối thuộc hệ thống chính sách kinh

tế vĩ mô của Nhà nớc, nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc

đối với ngoại tệ lu thông, sử dụng trên quốc gia mình cũng nh trongquan hệ đối ngoại, theo định hớng chiến lợc phát triển kinh tế - xãhội của đất nớc Trong những năm qua với chức năng tham mu choChính phủ và thực thi chính sách quản lý ngoại hối, điều hành tỷgiá, Ngân hàng Nhà nớc không ngừng đổi mới và hoàn thiện côngtác này, phù hợp với tiến trình vận động của nền kinh tế, sự pháttriển của hệ thống ngân hàng Việt Nam hớng tới sự phù hợp với thông

lệ quốc tế và nguyên lý của kinh tế thị trờng theo định hớngchiến lợc chung

Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài :“ Vai trò quản lý

ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc” cho tiểu luận mônTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 5

học của mình Với khuôn khổ kiến thức cũng nh tài liệu có hạn, em

xin trình bày về một số vấn đề nh: Cơ sở lý luận về tỷ giá và

quản lý ngoại hối, cơ chế điều hành quản lý ngoại hối ở nớc

ta hiện nay, và cuối cùng là một số giải pháp cho vấn đề quản lý ngoại hối ở nớc ta

CHƯƠNG i: cơ sở lý luận về quản lý ngoại hối

I Khái niệm về quản lý ngoại hối

Ngoại hối là phơng tiện thiết yếu trong quan hệ kinh tế,văn hoá giữa các quốc gia Ngoại hối là tiền nớc ngoài, vàngtiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá và các công cụ thanh toánbằng tiền nớc ngoài

Ngoại hối trong đó đặc biệt là ngoại tệ có vai trò quantrọng, nó là phơng tiện dự trữ của cải, phơng tiện để mua,phơng tiện thanh toán và hạch toán quốc tế, đợc các nớc chấpnhận là đồng tiền quốc tế, bao gồm ngoại tệ mạnh và kim loạiquý, dự trữ tại quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), quyền rút vốn đặcbiệt, SDR và các tài sản có tính linh hoạt cao

Nền kinh tế ngày càng phát triển, quan hệ quốc tế ngàycàng mở rộng thì không thể có một quốc gia nào phát triểnmột cách đơn độc, khép kín, mà còn đòi hỏi phải mở rộngquan hệ kinh tế với nớc ngoài Vì vậy dự trữ ngoại hối là mộtTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 6

trong những mục tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, có dự trữngoại hối cần thiết có nghĩa là Nhà nớc đã nắm trong tay mộtcông cụ quan trọng để phục vụ cho việc quản lý mục tiêu kinh

tế vĩ mô Dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả năng thanh toánquốc tế, thoả mãn nhu cầu nhập khẩu phục vụ phát triển kinh

tế và đời sống trong nớc, mở rộng đầu t, hợp tác kinh tế nớcngoài phục vụ mục tiêu chính sách kinh tế mở Dự trữ ngoại hối

là một cơ sở cho việc phát hành tiền đảm bảo cho mối tơngquan giữa tiền-hàng trong nớc Nhà nớc có thể chủ động sửdụng ngoại hối nh là một lực lợng để can thiệp, điều tiết thị tr-ờng tiền tệ theo những mục tiêu theo kế hoạch

Đối với những nớc mà đồng tiền đợc tự do chuyển đổi, dựtrữ ngoại hối là công cụ để can thiệp, điều chỉnh nhằm thiếtlập thế cân bằng giữa các đồng tiền trong trật tự tiền tệ quốc

tế, phục vụ chính sách kinh tế - xã hội

Với t cách là cơ quan duy nhất có nhiệm vụ phát hành tiền,xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ, lập và theo dõi cáncân thanh toán quốc tế Ngân hàng Trung ơng (NHTW) đã đợcgiao nhiệm vụ quản lý Nhà nớc và kiểm soát ngoại hối trên thị tr-ờng là phù hợp Ngân hàng Anh quốc cũng đợc chính phủ Anhgiao nhiệm vụ thay mặt bộ tài chính quản lý dự trữ ngoại hốiquốc gia Gồm các nguồn dự trữ vàng chính thức của Anh, ngoạihối và quyền rút vốn đặc biệt tại quỹ tiền tệ quốc tế từ đóNgân hàng Anh can thiệp vào thị trờng hối đoái nhằm ngănchặn sự dao động quá mức giá trị của Bảng Anh với các loạingoại tệ khác Tại Việt Nam vấn đề này đợc đề cập trong phápTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 7

nhất định.

II.Mục đích của việc quản lý ngoại hối

1.Điều tiết tỷ giá thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

NHTW thực hiện các biện pháp nhằm thúc đẩy tập trung cácnguồn ngoại hối (đặc biệt là ngoại tệ) vào tay mình, đểthông qua đó Nhà nớc sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả chocác nhu cầu phát triển kinh tế và hoạt động đối ngoại Đồngthời sử dụng chính sách ngoại hối nh một công cụ có hiệu lực

để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, thông qua mua bánngoại hối trên thị trờng để can thiệp tỷ giá khi cần thiết nhằm

ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền, tác động vào lợngtiền cung ứng

2.Bảo tồn quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nớc.

Là cơ quan quản lý tài sản quốc gia, NHTW phải quản lý quỹ

dự trữ ngoại hối Nhà nớc nhng không chỉ bảo quản và cất giữ

mà còn biết sử dụng để phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế,luôn đảm bảo an toàn không bị ảnh hởng rủi ro về tỷ giá ngoại

tệ trên thị trờng quốc tế Vì thế NHTW cần phải mua bánTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 8

chuyển đổi để phát triển chống thất thoát, sói mòn quỹ dựtrữ ngoại hối của Nhà nớc, bảo vệ độc lập chủ quyền về tiềntệ.

3.Cải thiện cán cân thanh toán

Cán cân thanh toán quốc tế thể hiện quan hệ thu chi quốc

tế của một nớc với nớc ngoài Cán cân thanh toán phải phản ánh

đầy đủ những xu hớng cung cầu về ngoại tệ trong các giaodịch quốc tế nên nó tác động lớn đến tỷ giá hối đoái của đồngtiền

Khi cán cân thanh toán quốc tế bội thu, lợng ngoại tệ chảyvào trong nớc dẫn đến khả năng cung về ngoại tệ cao hơn nhucầu, trờng hợp này tỷ giá vận động theo xu hớng giảm Ngợc lạikhi cán cân thanh toán quốc tế bội chi, tăng lợng ngoại tệ chạy

ra nớc ngoài dẫn đến nhu cầu về ngoại tệ cao hơn khả năngcung ứng, trờng hợp này tỷ giá vận động theo xu hớng tănglên.Nh vậy trong cả hai trờng hợp nếu không có sự can thiệp củaNHTW, tỷ giá sẽ tăng hoặc giảm theo cung cầu ngoại hối trên thịtrờng Tuy nhiên ở nhiều nớc NHTW đóng vai trò điều tiết tỷ giá

để thực hiện mực tiêu của chính sách kinh tế Nếu NHTWmuốn xác lập một tỷ giá ổn định nghĩa là giữ cho tỷ giákhông tăng, không giảm, thì NHTW hoặc mua vào số ngoại tệ

từ nớc ngoài chuyển vào trong nớc làm cho quỹ dự trữ ngoại hốităng lên tơng ứng, hoặc NHTW sẽ bán ngoại tệ ra để đáp ứngnhu cầu của thị trờng khi có luồng ngoại tệ chảy ra nớc ngoài,quỹ dự trữ ngoại hối giảm đi tơng ứng

Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 9

III.cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái

1.Khái niệm tỷ giá.

Ngời ta có thể định nghĩa về tỷ giá theo các cách sau

đây:

- Tỷ giá là tỷ lệ về giá trị giữa 2 đồng tiền với nhau

- Tỷ giá là giá cả đơn vị tiền tệ của một nớc đợc biểuhiện bằng giá tiền tệ của một nớc khác

- Tỷ giá là tỷ lệ chuyển đổi của một đồng tiền sangmột đồng tiền khác

Xét về mặt giá trị, tỷ giá hối đoái là giá đơn vị tiền tệ

đợc biểu hiện bằng tiền tệ của nớc ngoài, là hệ số quy đổi củamột đồng tiền sang một đồng tiền khác đợc hình thành theoquan hệ cung cầu trên thị trờng

2 Các loại chế độ tỷ giá hối đoái.

2.1 Chế độ tỷ giá cố định

Chế độ tỷ giá cố định là việc một quốc gia thực hiện việc

điều hành tỷ giá theo cơ chế sau: Nhà nớc cam kết đảm bảoduy trì tỷ giá tại một mức xác định đợc công bố trớc hoặc làNhà nớc đảm bảo sự dao động của tỷ giá trong một biên độnhất định nào đó nếu nh tỷ giá có những biến động

Việc điều hành tỷ giá trong chế độ tỷ giá cố định rất đơngiản và trong chế độ này thì tỷ giá khá ổn định tuy nhiên bùlại trong thời kỳ khủng hoảng cán cân thanh toán bị thâm hụtnghiêm trọng thì sức ép về tỷ giá lên NHNN lại tăng lên gấp bội

Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 10

so với các chế độ tỷ giá khác và nếu NHNN không thể chống đỡ

đợc thì nó buộc phải tuyên bố phá giá tiền tệ thả nổi tỷ giá đểcho tỷ giá đợc xác lập theo các quan hệ cung cầu trên thị trờngngoại hối và mọi cam kết của nó trớc đây đều không có hiệulực

2.2 Chế độ tỷ giá thả nổi

Chế độ tỷ giá thả nổi là chế độ tỷ giá hối đoái do quan hệcung cầu của các đồng tiền xác định Trong chế độ này thì

tỷ giá đợc xác định hoàn toàn dựa trên các yếu tố thị trờng và

đặc biệt trong trờng hợp thả nổi hoàn toàn thì NHNN hoàntoàn không tham gia vào việc can thiệp tỷ giá ngay cả với tcách là một nhân vật tham gia vào thị tròng một cách vô tnhất

Tuy nhiên trong chế độ tỷ giá thả nổi trên thị trờng hối

đoái các nớc còn phân biệt tỷ giá thị trờng và tỷ giá chínhthức Tỷ giá thị trờng là tỷ giá mua bán ngoại tệ của các Ngânhàng thơng mại (NHTM) các sở giao dịch chứng khoán Tỷ giáthị trờng lên xuống xung quanh tỷ giá chính thức theo qui luậtcung cầu, các loại hình giao dịch, phơng thức giao dịch, cácphơng tiện giao dịch và thanh toán.Tỷ giá chính thức là tỷ giá

do NHTW công bố, gần sát với tỷ giá thị trờng nhng thay đổichậm hơn tỷ giá thị trờng Tỷ giá chính thức đợc dùng trong cácnghiệp vụ giao dịch giữa các Chính phủ các cơ quan Nhà nớc

Đối với chế độ tỷ giá thả nổi chúng ta thấy đợc một số u điểm

là chế độ tỷ giá thả nổi tạo ra mức độ độc lập tiền tệ caohơn, tạo ra cơ chế điều chỉnh tự động đối với các cú sốc th-Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 11

ơng mại và tránh đợc sự tấn công mang tính chất đầu cơ, tỷgiá trong chế độ này phản ánh đúng các tín hiệu của thị tr-ờng thơng mại quốc tế cũng nh phản ánh sát tơng quan về giátrị đồng tiền của quốc gia Tuy nhiên nó có một số nhợc điểm

nh tỷ giá liên tục biến đổi và rất khó có thể kiểm soát đợc, rủi

ro trong kinh doanh về tỷ giá tăng, mức độ ổn định của giá trị

đồng tiền không cao khiến cho các hoạt động đầu t khôngphát triển việc thực hiện các chính sách điều hành nền kinh

tế có liên quan tới tỷ giá gặp nhiều khó khăn

2.3.Chế độ thả nổi có quản lý

Hiện nay, hầu hết các nớc trên thế giới đều thực hiện chế

độ tỷ giá thả nổi có quản lý trừ Mỹ, Nhật, Canada Các nớc trongkhối cộng đồng chung Châu âu (EEC) còn thực hiện chế độthả nổi tập thể các đồng tiền của họ (thời kì đồng EUR cha luhành chính thức) đối với các đồng tiền ngoài khối nh USD, JPY,nhng vẫn duy trì tỷ giá cố định đối với các đồng tiền trongkhối Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý tuy vẫn do cung cầuquyết định, nhng khi nội tệ bị lên giá hay hạ giá quá mạnh thìChính phủ sẽ can thiệp để nội tệ không bị hạ giá quá thấp haylên giá quá cao Đây thực chất là hình thức kết hợp của chế độ

cố định và chế độ thả nổi hoàn toàn hoặc có thể gọi đây làmột chế độ điều hành tỷ giá trung gian Nó vẫn duy trì vai tròcủa NHNN trong điều hành tỷ giá nhng chỉ ở một mức độ vừaphải chứ không qúa nhiều nh trong chế độ cố định, NHNNchỉ thực hiện can thiệp vào tỷ giá khi mà nó cảm thấy cầnthiết chứ nó không bị rằng buộc trách nhiệm neo giữ tỷ giáTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 12

trong giới hạn biên độ nh trong chế độ cố định Cũng tơng tựchế độ này không nh chế độ thả nổi hoàn toàn mà vai tròcủa Nhà nớc ở đây giúp cho tỷ giá không quá biến động tạo ra

sự ổn định ở một mức độ nào đó trong quan hệ với việckhông can thiệp quá nhiều vào vấn đề tỷ giá Trong chế độnày thì NHNN can thiệp vào tỷ giá bằng cách tham gia thị tr-ờng nh một nhân vật của thị trờng, tuy nhiên cũng tuỳ mức độcủa vấn đề tỷ giá mà NHNN có thể có những mệnh lệnhchính sách áp đặt để thực hiện các quyết định điều hànhcủa mình

Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý đem lại khá nhiều lợi ích

nó cho phép khắc phục các nhợc điểm của hai chính sách trêntuy nhiên việc áp dụng chính sách này rất dễ dẫn đến việcthiên về chính sách tỷ giá cố định bởi vì các quyết định

điều hành về tỷ giá thờng xuyên bị áp lực từ các quyết địnhcủa các chính sách khác vì thế cho nên rất dễ xảy ra việc quálạm dụng vai trò của Nhà nớc trong khi thực hiện chính sách này.Cơ chế can thiệp của NHNN trong trờng hợp cần thiết cũnggiống nh trong chế độ tỷ giá cố định tuy nhiên khi xảy rakhủng hoảng thì áp lực lên NHNN trong điều hành tỷ giá khônglớn nh trong chế độ tỷ giá cố định bởi vì khi đó tỷ giá sẽ đợcNHNN để cho các yếu tố thị trờng tự điều chỉnh và tác hạitrong việc này là rất nhỏ so với trờng hợp neo tỷ giá cố định

Nh vậy ta thấy trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý thìviệc điều hành tỷ giá trở nên có hiệu quả hơn đồng thời nóvẫn đảm bảo đợc tính linh hoạt cũng nh tính bám sát tín hiệuTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 13

thị trờng của tỷ giá ở một mức độ nhất định và có thể chấpnhận đợc.

3.Quá trình phát triển của hệ thống tỷ giá hối đoái quốc tế

Tỷ giá hối đoái là một nhân tố ảnh hởng tới ảnh hởng lớn

đến tài khoản vãng lai trên cán cân thanh toán quốc tế vànhững biến số kinh tế vĩ mô khác cho nên nó là một trongnhững loại giá quan trọng nhất trong một nền kinh tế mở cửa.Ngày nay các nớc công nghiệp hoá đang hoạt động trong mộtcơ chế các tỷ giá hối đoái đợc thả nổi và đợc điều tiết Tuynhiên hoàn toàn không phải ngay từ đầu cơ chế điều hành tỷgiá này đã đợc xác định trong lịch sử cũng ghi lại những vếtson khá đậm về sự thay đổi trong cơ chế điều hành tỷ giá

Từ sau chiến tranh thứ II đến năm 1973, nền kinh tế thế giới đãhoạt động trong một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định theoUSD Hệ thống này cho phép hiệp định Bretton Woods lập nên

đòi hỏi các nớc thành viên phải cố định tỷ giá của đồng tiền

n-ớc mình so với đồng USD và một giá vàng tính bằng USD khôngbiến đổi là 35 USD một ounce vàng Các nớc thành viên duy trì

dự trữ quốc tế chính thức của họ một cách rộng rãi dới dạng cáctài sản bằng USD nh tín phiếu kho bạc Mỹ và các khoản tiền gửingắn hạn bằng USD có trả lãi và có thể chuyển thành tiền mặtvới chi phí tơng đối thấp Mặt khác phải nhấn mạnh rằng các n-

ớc đều có thể bán USD cho cục dự trữ liên bang Mỹ lấy vàng

D-ới chế độ này mọi NHTW đều cố định tỷ giá hối đoái giữa

đồng tiền nớc mình (nội tệ) và USD thông qua việc mua bánTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 14

đồng nội tệ lấy các tài sản bằng USD trên thị trờng ngoại hối.Còn nớc phát hành đồng tiền đợc các nớc khác giữ làm dự trữchiếm một vị trí đặc biệt vì nó không bao giờ phải can thiệpvào thị trờng ngoại hối và không hề phải gánh vác việc tài trợcho cán cân thanh toán của mình Năm 1965, bắt đầu giai

đoạn Mỹ tăng còng chiến tranh quân sự ở Việt Nam, đâycũng chính là điểm xoá tan sự bình yên của hệ thống tiền tệthế giới, chính sách kinh tế vĩ mô của Mỹ giai đoạn này là sailầm chính làm cho hệ thống tỷ giá cố định tan rã Chi phíquân sự ngày càng tăng lên, sự thâm thủng trong ngân sáchcủa Mỹ đã đa cục dự trữ liên bang Mỹ đến chỗ phải chọn mộtchính sách tiền tệ mở rộng hơn nữa vào năm 1967 và 1968.Tình trạng lạm phát ở Mỹ đã đẩy nhanh hiện tợng đầu cơ trênthị trờng, giá vàng giao động mạnh và ngày càng có xu hớngtăng lên, đây là nguyên nhân chính mà NHTW các nớc đòi Mỹ

đổi số Đôla tài sản họ đang nắm giữ thành vàng Điều này đãkhiến Mỹ lo âu và là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đếnquyết định phá giá đồng Đôla sau này Mặt khác lạm phát ở Mỹgia tăng thì hậu quả chính là sự tăng lên tự động trong tốc độtăng tiền và lạm phát ở nớc ngoài khi NHTW các nớc mua đồngtiền dự trữ nhằm giữ vững tỷ giá hối đoái, đồng thời mở rộngmức cung tiền của họ trong quá trình này Sự tăng trởng tiền

tệ của Mỹ càng cao thì càng kích thích lạm phát trong vàngoài nớc, làm cho các Chính phủ nớc ngoài ngày càng phảimiễn cỡng nhập khẩu lạm phát của Mỹ thông qua các tỷ giá hối

đoái cố định

Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 15

Các kiến trúc s của hệ thống Bretton Woods từng hy vọngvào Mỹ, cho rằng thành viên hùng mạnh nhất của nó có thể cótầm nhìn rộng hơn, xa hơn mục tiêu cục bộ nớc mình và chấpnhận những chính sách hớng về sự phồn thịnh chung của nềnkinh tế thế giới Song trên thực tế, mục tiêu tổng thể đó chahẳn đợc Mỹ quan tâm, từ nửa sau những năm 1960 Mỹ đãbắt đầu trút bỏ trách nhiệm đợc giao phó này, cũng bắt đầu

từ đó hệ thống tỷ giá cố định bị rạn nứt Một loạt các cuộckhủng hoảng kinh tế bắt đầu vào mùa xuân năm 1971 đãtừng bớc dẫn đến việc từ bỏ các mối quan hệ giữa USD với vànglẫn tỷ giá hối đoái đô la cố định Đến năm 1973 hệ thống hối

đoái cố định sụp đổ Lạm phát toàn cầu và chế độ tỷ giá thảnổi chính thức đợc thiết lập

Từ 1973 đến 1980 là giai đoạn tỷ giá đợc thả nổi hoàntoàn Trong giai đoạn này các tỷ giá thả nổi dờng nh hoạt độngtrôi chảy, cán cân thanh toán quốc tế giao động trở lại cânbằng một cách tự nhiên theo quan hệ cung cầu Phải thừa nhậnrằng sự thả nổi đã tạo cho các NHTW khả năng kiểm soát cácmức cung tiền của họ và lựa chọn tỷ lệ lạm phát mà mìnhmong muốn Tuy nhiên trên thực tế tỷ giá thả nổi chính thứckhông có khả năng cách ly hoàn toàn các nớc khỏi những cú sốc

do chính sách của nớc ngoài dội vào và đồng tiền các nớc dờng

nh biến động thất thờng theo sự lên xuống của đồng tiền trụcột USD Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi bị hoài nghi, NHTWcác nớc không thể thờ ơ trớc giá trị đồng tiền của nớc mình trênthị trờng ngoại hối và họ đã liên tiếp can thiệp vào thị trờngTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 16

ngoại hối để thay đổi giá trị đồng tiền của mình, họ bắt

đầu áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý của Nhà nớc Loạihình này tỷ giá này hiện đang đợc áp dụng ở hầu hết các nớctuy nhiên mức độ điều tiết của mỗi nớc mỗi khác Song sự canthiệp không phải lúc nào cũng đồng nghĩa với tích cực mà nó

có những mặt trái nhất định của nó Kinh nghiệm của một sốnớc công nghiệp cho thấy rằng cố định quá mức hoặc thả lỏngquá mức đều mang lại những hậu quả nặng nề Nh vậy cầnphải có sự can thiệp vừa phải đúng mức, để cái giá phải trảthấp hơn so với mục tiêu đạt đợc Điều này phụ thuộc vào sựkhôn ngoan và tài năng của một NHTW

**************************************

Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 17

Chơng II: thực trạng quản lý ngoại hối ở Việt Nam

I các Công cụ điều hành tỷ giá

Nh ta đã nghiên cứu về các chế độ tỷ giá thì thế giới hiệnnay đang tồn tại nhiều loại chế độ tỷ giá biến tớng từ hai hìnhthức cơ bản là thả nổi và cố định Tức là một một chế độ tỷgiá thả nổi có quản lý nhng sự nhấn mạnh vào 2 thái cực thảnổi và quản lý thì ở các mức độ rất khác nhau Tuy nhiên

điểm chung của các chế độ tỷ giá này là luôn có vai trò củaNHNN trong can thiệp điều hành tỷ giá vì vậy trớc khi nghiêncứu về các công cụ điều hành tỷ giá ở Việt Nam hiện naychúng ta sẽ nghiên cứu về mục đích và khả năng can thiệp củaNHNN vào thị trờng ngoại tệ để điều hành tỷ giá hối đoái

1 Mục đích và khả năng can thiệp của NHNN

Mục đích can thiệp của NHNN là không hoàn toàn giốngnhau điều này phụ thuộc vào tình hình ý đồ chiến lợc mụctiêu phát triển của mỗi nớc, ngay ở mỗi quốc gia mục đích canthiệp cũng tuỳ thuộc vào từng thời kỳ Điều này cũng không cógì là khó hiểu bởi vì sự phát triển của mỗi quốc gia là khácnhau cũng nh trong một quốc gia thì các thời kỳ khác nhau ngời

ta thờng đặt ra các mục tiêu rất khác nhau

ở Việt Nam can thiệp vào tỷ giá thời gian gần đây NHNNcủa NHNN là nhằm vào mục đích “ điều hành tỷ giá theo hớnghình thành mức tỷ giá phản ánh sát hơn quan hệ cung cầu trênthị trờng, khuyến khích xuất khẩu để đẩy mạnh tăng trởngTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 18

kinh tế giữ cho tỷ giá vận động theo tín hiệu của thị trờng

nh-ng khônh-ng để xảy ra nhữnh-ng biến độnh-ng lớn vợt quá tầm kiểmsoát của chính sách điều hành tiền tệ quốc gia

Về khả năng can thiệp của NHNN, sự thành công trong canthiệp của NHNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng nổi bật lên

là các yếu tố sau đây:

 Phạm vi hoạt động mua và bán ngoại tệ

 Mức độ tác động của các dự tính về sự biến động của

tỷ giá trong tơng lai

Bên cạnh mức độ can thiệp thì vấn đề có tính quyết

định trong thành công là việc sử dụng công cụ nào của chínhsách tiền tệ

2.Hệ thống các công cụ can thiệp trong quản lý ngoại hối

Phơng án can thiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố (mục đích,thực trạng thị trờng) song trớc hết phụ thuộc phần lớn vào chế

độ tỷ giá hiện hành đang đợc áp dụng Mỗi chế độ quản lýngoại hối đều có phơng án can thiệp điều chỉnh thích hợp Đểthực hiện điều chỉnh tỷ giá hiện nay đã và đang tồn tại nhiều

phơng pháp khác nhau Những phơng pháp đó là: chính sách

chiết khấu, các nghiệp vụ thị trờng hối đoái, quỹ bình

ổn hối đoái , giảm giá hay tăng giá sức mua đối nội hay sức mua đối ngoại của đồng tiền quốc gia.

 Đối với công cụ lãi suất chiết khấu :Đây là phơng pháp

thờng đợc sử dụng để điều chỉnh tỷ giá trên thị trờng Với Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 19

ph-ơng pháp này, khi tỷ giá hối đoái trên thị trờng đạt tới mức cần

điều chỉnh thì NHNN nâng cao lãi suất chiết khấu, đều nàylàm cho lãi suất cho vay trên thị trờng cũng tăng lên Kết quả làvốn vay ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ dồn vào để thu lãicao hơn nhờ thế mà sự căng thẳng về nhu cầu ngoại tệ bớt đilàm tỷ giá không có cơ hội để tăng lên nữa Mặc dù là công cụ

đợc sử dụng thờng xuyên ở các quốc gia trên thế giới thế nhngchính sách lãi suất chiết khấu vẫn có những hạn chế nhất địnhbởi vì quan hệ giữa tỷ giá và lãi suất chỉ là quan hệ gián tiếp,tác động qua lại chứ không phải là tác động trực tiếp nhânquả

Đối với Việt Nam những dòng vốn vào ra nền kinh tế chủyếu là vốn đầu t nớc ngoài, đầu t gián tiếp và những dòngvốn ngắn hạn những năm qua chiếm tỷ trọng quá thấp , tìnhhình này chắc chắn sẽ còn kéo dài trong một thời gian tới và

nó làm giảm tính cơ động, làm cho chính sách lãi suất chiếtkhấu cha thể trở thành công cụ có sức mạnh trong việc thay

đổi các dòng tiền tệ nói chung và ngoại tệ nói riêng sự tác

động của lãi suất chiết khấu trong thời gian qua nếu có cũngchỉ là ở mức làm thay đổi những dòng tiền tệ trong thị trờngnội địa từ nội tệ sang ngoại tệ và ngợc lại mà thôi

 Đối với công cụ nghiệp vụ thị trờng mở: Nghiệp vụ

thị trờng mở đợc hiểu nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị ờng ngoại hối của NHNN để điều chỉnh tỷ giá hối đoái, đây

tr-là một trong những biện pháp quan trọng của Nhà nớc để giữvững sự ổn định sức mua của đồng tiền quốc gia Đây cũngTiểu luận mụn học Triết mỏc

Trang 20

là một biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái Thôngqua nghiệp vụ này NHNN có thể can thiệp một cách rất linhhoạt, nhanh chóng và có hiệu qủa vào tỷ giá Tuỳ theo điềukiện của mỗi nớc mà việc tổ chức thực hiện các nghiệp vụ này

có sự khác nhau về phạm vi qui mô cũng nh trang thiết bị cơ sởvật chất ở những nớc có nền kinh tế phát triển cao nghiệp vụthị trờng hối đoái đợc thực hiện trên trên qui mô rộng lớn, đôikhi mở ra trên phạm vi của cả một khu vực thậm chí cả thế giới.Việt Nam cũng đã rất chú trọng vào việc phát triển công cụ này

điều này đợc thể hiện trong hàng loạt các qui định mới đây

về việc đa các nghiệp vụ thị trờng mở chính thức đợc phépthực hiện giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng cũng

nh trên thị trờng tự do giữa các NHTM với dân chúng, khôngnhững thế công cụ nghiệp vụ thị trờng mở ngày càng khẳng

định sự cần thiết của nó trong việc điều hành tỷ giá hối đoáicủa NHNN Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu củachính sách tỷ giá

 Đối với quỹ bình ổn hối đoái: Trong điều kiện giá cả

thị trờng luôn luôn không ổn định thậm chí hay xảy ranhững biến động lớn, các nớc thờng sử dụng quỹ bình ổn hối

đoái nh là một trong những công cụ để điều chỉnh tỷ giá

điều hành Nguồn vốn để hình thành nên quỹ bình ổn hối

đoái có thể là:

+ Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền quốc gia.

+ Sử dụng vàng để lập quỹ bình ổn hối đoái

Tiểu luận mụn học Triết mỏc

Ngày đăng: 24/01/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w