Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
669 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Chu Thị Phương Thúy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DANH MỤC HÀNG HÓA TRONG GIAO DỊCH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái quát hàng hóa danh mục hàng hóa 1.1.1 Định nghĩa hàng hóa 1.1.2 Danh mục hàng hóa .4 1.2 Khái quát sách tiền tệ .4 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 1.3 Một số vấn đề thị trường mở 1.3.1 Khái niệm lịch sử phát triển nghiệp vụ thị trường mở 1.3.2 Cơ chế tác động 10 1.3.3 Các thành viên tham gia hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 11 1.3.4 Hàng hóa nghiệp vụ thị trường mở .13 1.3.5 Cơ chế hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 15 1.4 Tìm hiểu hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở số nước giới học kinh nghiệm thị trường mở Việt Nam 20 1.4.1 Thái Lan .20 1.4.2 Nhật Bản 21 1.4.3 Hàn Quốc 22 1.4.4 Mỹ 23 1.4.5 Hệ thống Ngân hàng Trung ương Châu Âu .25 1.4.6 Bài học kinh nghiệm điều hành nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG .30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÀNG HÓA TRONG GIAO DỊCH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng hoạt động thị trường mở Việt Nam .31 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho đời nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 31 2.1.2 Bộ máy tổ chức, quy định, quy trình thực nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 33 2.1.3 Các giai đoạn hình thành phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam .40 2.2 Thực trạng hàng hóa giao dịch thị trường mở 52 2.2.1 Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước 53 2.2.2 Tín phiếu Kho bạc Nhà nước 59 2.3 Đánh giá hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam 66 2.3.1 Những thành tựu đạt 66 2.3.2 Những tồn nguyên nhân 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐA DẠNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DANH MỤC HÀNG HÓA TRONG GIAO DỊCH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Ở VIỆT 78 3.1 Phương hướng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ nói chung thị trường mở nói riêng thời gian tới 78 3.1.1 Phương hướng hoạt động nghiệp vụ thị trường tiền tệ .78 3.1.2 Phương hướng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 80 3.2 Giải pháp nhằm phát triển thị trường mở đa dạng hàng hóa giao dịch thị trường mở 82 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng hoàn thiện thể chế 82 3.2.2 Giải pháp phát triển nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam .84 3.2.3 Giải pháp đa dạng danh mục hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 89 3.3 Các kiến nghị .91 3.3.1 Đối với Quốc hội .91 3.3.2 Đối với Chính phủ .91 3.3.3 Đới Bộ, Ngành liên quan 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT BOJ : Ngân hàng Trung ương Nhật Bản BOK : Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc BOT : Ngân hàng Trung ương Thái Lan CSTT : Chính sách tiền tệ ESBC : Hệ thống ngân hàng Trung ương Châu Âu FED : Cục trữ liên bang Mỹ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTƯ : Ngân hàng Trung ương OMO : Nghiệp vụ thị trường mở Repos : Hợp đồng mua lại DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Các bảng biểu, sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.4 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.5 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Mục Nội dung Trang 1.3.5 2.1.2 2.1.2 2.1.3 Hợp đồng mua lại Bộ máy tổ chức điều hành hoạt động Số lượng thành viên tham gia OMO Khối lượng trúng thầu theo phương thức 17 35 37 46 2.1.3 2.1.3 2.1.3 2.1.3 2.2.1 giao dịch Số phiên tần suất giao dịch OMO Tổng khối lượng giao dịch năm Khối lượng giao dịch OMO năm 2008 Lãi suất đấu thầu mua có kỳ hạn Quý I/2008 So sánh lãi suất tín phiếu NHNN lãi suất huy 49 50 52 53 59 2.2.2 động vốn NHTM Khối lượng trúng thầu tín phiếu Kho bạc 63 2.2.2 năm 2001 Khối lượng trúng thầu tín phiếu từ năm 2000- 65 2.2.2 2007 Diễn biến thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc 66 năm 2007 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động ngân hàng đóng vai trị quan trọng kinh tế, liên quan tới hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế Để hoạt động ngân hàng diễn thơng suốt cần có điều hành Ngân hàng Trung ương (Ở Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) Cùng với trình chuyển sang kinh tế thị trường, cơng cụ sách tiền tệ ngày hoàn thiện đa dạng, đặc biệt công cụ gián tiếp điều hành thực thi sách tiền tệ ngày sử dụng rộng rãi phát huy tác dụng Một cơng cụ cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sử dụng nghiệp vụ trường mở làm công cụ điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ công cụ hữu hiệu, nhằm điều tiết thị trường, ổn định tiền tệ giá trị đồng tiền thông qua chế bơm tiền vào lưu thông rút tiền khỏi lưu Xuất phát từ tầm quan trọng hoạt động nghiệp vụ thị trường mở làm để hàng hóa thị trường ngày đa dạng phong phú giúp cho việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước đạt hiệu tối ưu vậy, đề tài “Đa dạng danh mục hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp” chọn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nét khái quát hàng hóa, danh mục hàng hóa nói chung hàng hóa nghiệp vụ thị trường mở nói riêng Phân tích giai đoạn hình thành phát triển nghiệp vụ thị trường mở, thực trạng danh mục hàng hóa giao dịch hoạt động nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam Đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần làm đa dạng nâng cao chất lượng hàng hóa giao dịch thị trường mở nhằm phát triển thị trường mở phục vụ cho việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: danh mục hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mặt lý luận thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở đa dạng có khác nước Trong phạm vi luận văn nghiên cứu chủ yếu tín phiếu Ngân hàng Nhà nước tín phiếu Kho bạc từ năm 2000 đến hết năm 2008 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, khoa học Ngân hàng Trung ương, thị trường mở, giao dịch thị trường mở, danh mục hàng hóa… - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp thu thập thông tin, xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp số liệu thực trạng hoạt động thị trường mở, danh mục hàng hóa giao dịch thị trường mở Ngồi ra, luận văn sử dụng số sơ đồ, bảng biểu đồ thị để minh họa Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn trình bày theo ba chương cụ thể là: Chương Những vấn đề danh mục hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Chương Thực trạng hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương Giải pháp nhằm đa dạng nâng cao chất lượng hàng hóa giao dịch thị trường mở Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DANH MỤC HÀNG HÓA TRONG GIAO DỊCH NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 1.1 Khái quát hàng hóa danh mục hàng hóa 1.1.1 Định nghĩa hàng hóa Hàng hóa phạm trù kinh tế trị Theo nghĩa hẹp, hàng hóa vật chất tồn có hình dạng xác định khơng gian trao đổi, mua bán Theo nghĩa rộng, hàng hóa tất trao đổi, mua bán Trong kinh tế trị Mac - Lê Nin, hàng hóa định nghĩa sản phẩm lao động thông qua trao đổi, mua bán Sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa đối tượng mua bán thị trường Hàng hóa dạng vật chất dạng phi vật Hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị: Một là, giá trị sử dụng: công cụ vật phẩm thỏa mãn nhu cầu người Giá trị sử dụng thuộc tính hàng hóa gắn liền với vật thể hàng hóa Nhưng khơng phải giá trị sử dụng cho thân người sản xuất mà cho người sử dụng Trong sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi Giá trị sử dụng thực việc sử dụng hay tiêu dùng Khi chưa tiêu dùng, giá trị sử dụng trạng thái khả Điều nói lên ý nghĩa quan trọng tiêu dùng sản xuất Hai là, giá trị: lao động xã hội thể vật hóa hàng hóa Giá trị sử dụng hàng hóa quan hệ số lượng, tỷ lệ trao đổi giá trị sử dụng khác Lao động hao phí để tạo hàng hóa kết tinh hàng hóa sở chung trao đổi, gọi giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa lao động người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa Giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị; giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Như vậy, hàng hóa có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị Đây hai thuộc tính thống với hàng hóa Hàng hóa giao dịch nghiệp vụ thị trường mở giấy tờ có giá sử dụng giao dịch mua bán Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) với thành viên tham gia thị trường Vấn đề trình bày cụ thể phần sau 1.1.2 Danh mục hàng hóa Danh mục hàng hóa hàng hóa lựa chọn để thực giao dịch thị trường nhằm đáp ứng mục đích chẳng hạn mục đích đầu tư, tích lũy, dự trữ, đầu cơ, Một danh mục hàng hóa thường có từ hai hàng hóa trở lên Việc thành lập danh mục hàng hóa có ý nghĩa kinh tế quan trọng người đầu tư thời điểm, hồn cảnh cụ thể ta sử dụng hay nhiều hàng hóa để giao dịch trường hợp khơng có loại hàng hóa ta thay hàng hóa khác danh mục Các hàng hóa danh mục thường có tính chất, đặc điểm tương tự nhau, có khả thay thế, bổ trợ cho Sự lựa chọn nhiều hàng hóa vào danh mục hàng hóa nhằm mục đích phân tán rủi ro, tìm kiếm lợi nhuận cao phù hợp với điều kiện cụ thể 1.2 Khái quát sách tiền tệ 1.2.1 Khái niệm sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) sách kinh tế vĩ mơ mà NHTƯ sử dụng cơng cụ để điều tiết kiểm soát điều kiện tiền tệ kinh tế nhằm đảm bảo ổn định giá trị tiền tệ, tạo tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì mục tiêu xã hội hợp lý