tiểu luận kiểm toán tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

49 2.2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận  kiểm toán tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN I TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VINAMILK) Sơ lược về công ty - Tên gọi: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) - Địa chỉ :184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu - Quận 3 - Thành phố Hồ Chí Minh Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) được thành lập ban đầu theo quyết định số 420/CNN/TCLD ngày 29 tháng 4 năm 1993 theo loại hình doanh nghiệp nhà nước Ngày 1 tháng 10 năm2003, công ty được cổ phần hóa theo quyết định số 155/2003/QĐ-BCN của Bộ Công Nghiệp 1 Nhiệm vụ, chức năng hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp • Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành , sữa tươi , nước giải khát, sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác ; • Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng vật tư, hóa chất, nguyên liệu ; • Kinh doanh nhà, môi giới, cho thuê bất động sản ; • Kinh doanh nhà kho, bến bãi , kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô và bốc xếp hàng hóa; • Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang –xay – phin - hòa tan; • Sản xuất và mua bán bao bì , in trên bao bì; • Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa; • Phòng khám đa khoa • Chăn nuôi và trồng trọt http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN 2 Quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh Quy mô : Về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty Đầu năm STT Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Cuối kì Tỷ trọng (%) Giá trị (đồng) Tỷ trọng (%) I Tổng giá trị tài sản 5.425.113.443.875 100 5.933.415.044.899 100 1 Tài sản ngắn hạn 3.172.432.265.737 58.48 3.396.042.090.671 57.24 2 Tài sản dài hạn 2.252.681.178.138 41.52 2.537.372.954.228 42.76 II Tổng nguồn vốn 5.425.113.443.875 100 5.933.415.044.899 100 1 Vốn chủ sở hữu 4.315.938.147.821 79.55 4.514.797.923.853 76.09 2 Nợ phải trả 1.073.225.591.521 19.78 1.367.948.150.613 23.05 3 Lợi ích cổ đông thiểu số 35.949.704.533 0.67 50.668.970.433 0.86 Phạm vi hoạt động : Khắp cả nước http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN 3 Quá trình thành lập, điều kiện, khả năng hiện tại và tương lai phát triển của doanh nghiệp 3.1 Quá trình thành lập Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty sữa Việt Nam(Vinamilk) có tên là công ty Sữa - Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục thực phẩm Sau khi chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt nam:Thống Nhất ( thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ ( thuộc Friesland), và Dielac (thuộc Nestle) Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà Phê – Bánh kẹo I Lúc này , xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là: Nhà máy bánh kẹo Lubico vµ Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) Tháng 3 năm 1992 , Xí nghiệp liên hiệp Sữa - Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên thành Công ty sữa Việt Nam (Vinamilk)- trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ,chuyên sản xuất , chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Năm 1994, công ty sữa Việt Nam (Vinamilk ) đã xây dựng thêm một nhà máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại Miền Bắc , nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 nhà máy Năm 1996 , Liên doanh với công ty cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho công ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam Năm 2000, Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu công nghiệp Trà Nóc , thành phố Cần Thơ nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tài đồng bằng sông Cửu Long , cũng trong thời gian này , công ty cũng xây dựng Xí nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại 32 Đặng Văn Bi , Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2003,Công ty chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam ( tháng 11).Mã giao dich trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM Năm 2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ Phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên 1,590 tỷ đồng Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh Sữa Bình Định ( sau đó được gọi là nhà máy sữa Bình Định) và khành thành Nhà máy http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại khu Công Nghiệp Cửa Lò , tỉnh Nghệ An ♦ Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên doanh SABmiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007 Năm 2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công Ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước số tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của công ty ♦ Mở phòng khám An Khang tại Thành Phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006 Đây là phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng , khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe ♦ Khởi động chương trình trang trại bò bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với đàn bò sữa khoảng 1400 con Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay sau khi được mua thâu tóm Năm 2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại khu công nghiệp Lễ Môn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Điều kiện, khả năng hiện tại và tương lai phát triển của doanh nghiệp a) Điều kiện, khả năng hiện tại Công ty có tiềm lực lớn mạnh về vốn, tài sản và lao động Do công ty đi vào kinh doanh từ năm 1976, có thâm niên và nhiều kinh nghiệm, đồng thời đạt được nhiều thành công nên vị thế và uy tín của Vinamilk rất mạnh mẽ, thị phần chiếm tới 39% trong ngành kinh doanh sữa tại Việt Nam Kể từ khi bắt đầu hoạt động vào năm 1976, công ty đã xây dựng một thương hiệu mạnh cho sản phẩm sữa tại thị trường Việt Nam Thương hiệu Vinamilk được sử dụng từ khi công ty mới bắt đầu thành lập và hiện nay là một thương hiệu sữa được biết đến rộng rãi tại Việt Nam Vinamilk đã thống lĩnh thị trường nhờ tập trung quảng cáo, tiếp thị và không ngừng đổi mới sản phẩm và đảm bảo chất lượng Với bề dày lịch sử có mặt trên thị trường Việt Nam, công ty có khả năng xác định và am hiểu xu hướng và thị hiếu tiêu dùng, điều này giúp chúng tôi tập trung những nỗ lực http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN phát triển để xác định đặc tính sản phẩm do người tiêu dùng đánh giá Chẳng hạn, sự am hiểu sâu sắc và nỗ lực của mình đã giúp dòng sản phẩm Vinamilk Kid trở thành một trong những sản phẩm sữa bán chạy nhất dành cho khúc thị trường trẻ em từ 6 đến 12 tuổi tại Việt Nam trong năm 2007 Hiện nay Vinamilk đang ngày càng phát triển, công ty tập trung mở rộng quy mô sản xuất, không chỉ phục vụ cho thị trường trong nước mà còn ở nước ngoài b) Tương lai phát triển của doanh nghiệp Với tốc độ tăng trưởng của công ty, nhận định nhu cầu tiêu thụ sữa tại thị trường nội địa còn ở giai đoạn phát triển và cùng với chiến lược thâm nhập vào thị trường quốc tế, công ty có kế hoạch đầu tư mới một số dây chuyền sản xuất, xây dựng nhà máy Đồng thời để mở rộng hoạt động kinh doanh, công ty cũng đầu tư vào một số lĩnh vực mới Kế hoạch đầu tư phát triển như sau: • Xây dựng thêm các nhà máy sữa ở một số địa phương có tiềm năng phát triển về thị trường tiêu thụ và có nguồn nguyên liệu sữa bò tươi • Đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và trang thiết bị cho các đơn vị hiện có • Xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm mới như bia, cà phê… • Liên doanh xây dựng cao ốc nhằm đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh 4 Tổ chức sản xuất và những quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu và các rủi ro tiềm tàng http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN 4.1Tổ chức sản xuất Khâu tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện rất khoa học Công ty áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến về khoa học để hạn chế lao động bằng con người và thay thế bằng các máy móc hiện đại 4.2 Những quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty sử dụng công nghệ sản xuất và đóng gói hiện đại tại tất cả các nhà máy Công nhập khẩu công nghệ từ các nước châu Âu như Đức, Ý và Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất Vinamilk là công ty duy nhất tại Việt Nam sở hữu hệ thống máy móc sử dụng công nghệ sấy phun do Niro của Đan Mạch, hãng dẫn đầu thế giới về công nghệ sấy công nghiệp, sản xuất Ngoài ra, Vinamilk còn sử dụng các dây chuyền sản xuất đạt chuẩn quốc tế do Tetra Pak cung cấp để cho ra sản phẩm sữa và các sản phẩm giá trị công thêm khác 4.3 Các rủi ro tiềm tàng Do sự tác động mạnh mẽ của lạm phát cao và suy thoái kinh tế do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu gây ra đỗi với toàn thế giới năm 2008, đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến công ty Công ty Vinamilk vẫn phải nhập khẩu tới 50% nguyên liệu đầu vào, có 30% doanh thu là từ xuất khẩu, những biến động của tỷ giá có thể ảnh hưởng tới hoạt động của công ty 5 Tình trạng tài chính và các mối quan hệ kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN 5.1 Tình trạng tài chính I Công Ty Vinamilk có tài chính khá vững mạnh Đầu năm Tỷ Giá trị Chỉ tiêu trọng (đ) (%) Tổng giá trị tài sản 5.425.113.443.875 100 5.933.415.044.899 100 1 Tài sản ngắn hạn 3.172.432.265.737 58.48 3.396.042.090.671 57.24 2 Tài sản dài hạn 2.252.681.178.138 41.52 2.537.372.954.228 42.76 II Tổng nguồn vốn 5.425.113.443.875 100 5.933.415.044.899 100 1 Vốn chủ sở hữu 4.315.938.147.821 79.55 4.514.797.923.853 76.09 2 Nợ phải trả Lợi ích cổ đông thiểu số 1.073.225.591.521 19.78 1.367.948.150.613 23.05 35.949.704.533 0.67 50.668.970.433 0.86 S T T 3 Cuối kì Giá trị (đ) 5.2 Các mối quan hệ kinh tế chủ yếu của doanh nghiệp a) Nhà cung cấp Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa đáng tin cậy Công ty đã xây dựng các quan hệ bền vững với các nhà cung cấp thông qua chính sách đánh giá, hỗ trợ tài chính cho nông dân để mua bò sữa và mua sữa có chất lượng tốt với giá cao Công ty đã ký kết hợp đồng hàng năm với các nhà cung cấp sữa và hiện tại 40% sữa nguyên liệu được mua từ nguồn sản xuất trong nước Các nhà máy sản xuất được đặt tại các vị trí chiến lược gần nông trại bò sữa, cho phép công ty duy trì và đẩy mạnh quan hệ với các nhà cung cấp Đồng thời công ty cũng tuyển chọn rất kỹ vị trí đặt trung tâm thu mua sữa để đảm bảo sữa tươi và chất lượng tốt Công ty cũng nhập khẩu sữa bột từ Úc, New Zealand để đáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng b)Nhà phân phối Thị trường nội địa Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 Tỷ trọng (%) BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN quốc Hiện tại công ty có trên 240 nhà phân phối Trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc Bán hàng qua tất cả các hệ thống Siêu thị trong toàn quốc Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm gồm 1.787 nhân viên bán hàng trên khắp đất nước đã hỗ trợ cho các nhà phân phối phục vụ tốt hơn các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng, đồng thời quảng bá sản phẩm của chúng tôi Đội ngũ bán hàng còn kiêm nhiệm phục vụ và hỗ trợ các hoạt động phân phối đồng thời phát triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới Thị trường xuất khẩu • Phân vùng địa lý thị trường chính Công ty tập trung hiệu quả kinh doanh chủ yếu tại thị trường Việt nam, nơi chiếm khoảng 80% doanh thu trong vòng 3 năm tài chính vừa qua Chúng tôi cũng xuất khẩu sản phẩm ra ngoài Việt Nam đến các nước như: Úc, Cambodia, Iraq, Kuwait, The Maldives, The Philippines, Suriname, UAE và Mỹ Phân loại các thị trường chủ yếu theo vùng như sau: Vùng Số lượng thị trường ASEAN : 3 (Cambodia, Philippines và Việt Nam) Trung Đông : 3 (Iraq, Kuwait, UAE) Phần còn lại : 4 (chú yếu là Úc, Maldives, Suriname và Mỹ) Tổng cộng : 10 • Khách hàng chính Bảng phân loại sau đây cho thấy các khách hàng (không phải nhà phân phối) chiếm hơn 5%/doanh thu hoặc hơn nữa trong vòng 3 năm tài chính trước đây tính đến 31/12/2007: %/Doanh thu %/Doanh thu %/Doanh thu Tên khách hàng năm 2005 năm 2006 năm 2007 State Company for Foodstuff 24.2 18.2 0 Trading,Baghdad, Abdulkarim Alwan Foodstuff 5.1 Trading (LLC) 6 Tổ chức quản lý kinh doanh, trình độ, năng lực những người điều hành chính của doanh nghiệp 6.1 Tổ chức quản lý kinh doanh http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Bộ máy tổ chức của công ty gồm: • Hội đồng quản trị • Ban kiểm soát • Tổng Giám Đốc • Các Phòng Ban: PhòngKiểm soát Nội bộ Phòng Kiểm soát Nội bộ Phòng Tài chính Kế toán: Phòng Công nghệ thông tin Phòng Dự án Phòng Marketing Phòng Nhân sự Phòng Phát triển Khách hàng Xí nghiệp Kho vận 6.2 Trình độ và năng lực của những người điều hành chính của doanh nghiệp a) Hội đồng Quản trị: Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty b) Ban Kiểm soát Kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty c) Tổng Giám đốc Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty d) Phòng Kiểm soát Nội bộ http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Cho vay dài hạn Đầu tư dài hạn khác Cộng 152.800.000.000 382.086.933.800 34.857.359.500 324.886.140.800 17 Chi phí trả trước dài hạn Chi phí trả trước dài hạn Tiền thuê đất, cơ sở hạ tầng Chi phí trả trước dài hạn khác Cộng Số đầu năm Tăng trong năm Kết chuyển vào chi phí SXKD 195.613.205.387 6.320.160.000 17.192.000 1.628.137.793 7.948.297.793 15.049.602 Số cuối năm 15.049.602 195.630.397.387 Kết chuyển giảm khác 19 Phải trả người bán Nhà cung cấp nội địa Nhà cung cấp nước ngoài Nhà phân phối Cộng 20 Thuế và các khoản phải trả Nhà nước Thuế GTGT hàng bán nội địa Thuế GTGT hàng nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất, nhập khẩu Thuế TNDN Thuế thu nhập cá nhân Thuế tài nguyên http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 8.019.316.580 193.914.048.807 1.630.280.191 8.019.316.580 195.544.328.998 Số cuối năm 215.212.737.769 267.809.425.037 9.637.044.746 492.659.207.552 Số đầu năm 278.707.791.658 337.801.819.596 4.865.057.452 621.374.668.706 Số cuối năm Số đầu năm 6.816.533.734 6.087.266.692 4.348.744.506 17.258.619.089 2.361.093.579 244.266.404.730 13.180.248.504 6.412.620 9.605.749.687 (23.808.062.971) 3.876.217.594 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Thuế nhà đất Tiền thuê đất Các loại thuế khác Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Cộng 264.400.641 239.609.157 272.982.360.500 11.520.877.062 21 Chi phí phải trả Khuyến mãi, hỗ trợ, thường bán hàng cho khách hàng Chi phí quảng cáo Chi phí vận chuyển Chi phí xuất khẩu Chi phí bảo trì và sửa chữa Chi phí phải trả khác Cộng Số cuối năm 23 Vay và nợ dài hạn Vay dài hạn ngân hàng Vay dài hạn các tổ chức và cá nhân khác Nợ dài hạn Cộng Kỳ hạn thanh toán vay và nợ dài hạn Từ 1 năm trở xuống Số cuối năm http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 Số đầu năm 117.125.935.540 86.308.602.287 21.470.581.127 5.139.294.140 45.346.969 1.531.249.695 9.286.781.918 154.599.189.389 28.292.247.559 6.206.064.788 2.547.456.075 3.436.320.452 5.674.875.550 132.465.566.711 22.317.731.000 22.317.731.000 9.963.436.000 Số đầu năm 32.381.167.000 32.381.167.000 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Trên 1 năm đến 5 năm Trên 5 năm Tổng nợ 22.317.731.000 32.281.167.000 24 Vốn đầu tư của chủ sở hữu Số cuối năm Số đầu năm Vốn đầu tư của Nhà nước 834.312.189.200 834.312.189.200 Vốn góp của nước ngoài 781.478.936.860 782.255.315.210 Vốn của nhà đầu tư trong nước 137.065.573.940 136.189.195.590 Thặng dư cổ phần 1.064.948.051.177 1.064.948.051.177 Cộng 2.817.804.751.177 2.817.704.751.177 VI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC SAI SÓT ĐẾN TỶ SUẤT TÀI CHÍNH Các tỷ suất tài chính được chia thành các nhóm cơ bản là : - Hệ số về hiệu quả sinh lời thông qua các tỷ suất như doanh lợi tiêu thụ sản phẩm ,hàng hóa ,dịch vụ… - Hệ số về khả năng thanh toán thông qua hệ số thanh toán tổng quát , hệ số thanh toán tức thời , hệ số thanh toán hiện hành và hệ số thanh toán nhanh - Hệ số về tình hình đầu tư thông qua 4 tỷ suất là hệ số nợ , tỷ suất đầu tư , tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ , tỷ suất tài trợ Các sai sót trên có ảnh hưởng tới các khoản mục trên báo cáo tài chính do đó ảnh hưởng tới các tỷ suất tài chính của công ty 1) Tỷ suất thể hiện hiệu quả sinh lời của công ty : Doanh lợi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần  Một số sai sót kiểm toán viên phát hiện ảnh hưởng tới các khoản mục doanh thu tiêu thụ , các khoản giảm trừ doanh thu kéo theo doanh thu thuần của công ty bị thay đổi http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN - Việc bỏ sót, không phản ánh hàng bán bị trả lại trị giá 100 triệu đồng (nghiệp vụ 7) làm các khoản giảm trừ giảm 100 triệu đồng - Trước khi kiểm toán, do các sai sót của kế toán đã làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã giảm 830 triệu đồng ⇒ Từ đó đã làm cho doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 730 triệu đồng  Một số sai sót đã làm chi phí của doanh nghiệp tăng lên 668,4 triệu đồng  Từ việc sai sót về doanh thu thuần và chi phi đã dẫn đến: Lợi nhuận trước thuế giảm 231,6 triệu Thuế TNDN giảm 57,9 triệu ⇒ Lợi nhuận sau thuế thuế giảm 173,7 triệu Trước khi điều chỉnh Doanh lợi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ = 1.229.570.102.223 8.208.035.333.328 = 0,14981 = 1,229,743,802,223 8,208,765,333,328 = 0,1498 Sau khi điều chỉnh Doanh lợi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Tỷ suất này phản ánh tổng hợp hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lý công ty Do các sai sót làm cho tỷ suất tài chính doanh lợi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ tăng lên 2) Nhóm các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán 2.1 Hệ số thanh toán tổng quát Hệ số thanh toán tổng quát = http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 Tổng tài sản Nợ phải trả BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Do kế toán công ty không vào sổ một số nghiệp vụ phản ánh tài sản hoặc ghi sai phương pháp nên đã làm cho tổng giá trị tài sản giảm 802,6 triệu Một số sai sót đã làm nợ phải trả của công ty tăng 528,9 triệu Vậy trước khi kiểm toán : = 5.933.415.044.899 1.367.948.150.613 = 4,3375 = Hệ số thanh toán tổng quát 5.934.217.644.899 1.368.477.050.613 = 4,3364 Sau khi kiểm toán Hệ số thanh toán tổng quát Các sai sót làm cho hệ số thanh toán tổng quát tăng lên 2.2 Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn = Các sai sót làm cho tài sản ngắn hạn bị giảm 440 triệu đồng và nợ ngắn hạn tăng 628,9 triệu Trước khi kiểm toán : Hệ số thanh toán hiện hành = 3.396.042.090.671 1.221.336.400.093 = 2,7806 Sau khi kiểm toán : Hệ số thanh toán hiện hành = 3.396.482.090.671 1.221.965.300.093 http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 = 2,7795 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Như vậy , một số sai sót liên quan đến hai khoản mục tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đã ảnh hưởng tới hệ số thanh toán hiện hành của công ty , làm cho hệ số này tăng lên 2.3 Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh = TS ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Do các sai sót đã làm giá trị hàng tồn kho của công ty bị giảm đi so với thực tế một lượng là 220 triệu đồng nên ảnh hưởng tới hệ số thanh toán nhanh của công ty Trước khi điều chỉnh Hệ số thanh 3.396.482.090.671– 1.796.683.858.145 toán = 1.221.336.400.093 nhanh Sau khi điều chỉnh : Hệ số thanh 3.396.042.090.671 – 1.796.683.858.145 toán = 1.221.965.300.093 nhanh = 1,3095 = 1,3094 Các sai sót làm cho hệ số thanh toán nhanh của công ty bị ảnh hưởng và tăng lên 2.4 Hệ số thanh toán tức thời Hệ số thanh toán tức thời = Tiền Nợ ngắn hạn Trong các sai sót mà kiểm toán viên phát hiện có một sai sót liên quan đến tiền mặt của công ty(nghiệp vụ 8), do đó sai sót này làm ảnh hưởng tới khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền của công ty Cụ thể là sai sót này đã làm cho giá trị tiền mặt tại công ty tăng 100 triệu Sai sót này ảnh hưởng tới hệ số thanh toán tức thời của công ty bởi hệ số này liên quan tới hai khoản mục là tiền và nợ ngắn hạn Theo phân tích ở trên , một số sai sót đã ảnh hưởng tới khoản mục nợ ngắn hạn của công ty http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Khoản mục này tăng 628,9 triệu Do đó , hệ số thanh toán tức thời của công ty bị ảnh hưởng Trước khi điều chỉnh Hệ số thanh toán = tức thời 340.633.634.582 1.221.336.400.093 = 0,2789 Sau khi điều chỉnh Hệ số thanh toán tức thời 340,658,634,582 1.221.965.300.093 = 0,2788 = Các sai sót làm cho hệ số thanh toán nhanh của công ty bị ảnh hưởng và tăng lên 3) Nhóm tỷ suất tài chính thứ 3 phản ánh tình hình đầu tư 3.1 Tỷ suất nợ Tỷ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Các sai sót làm nợ phải trả của công ty tăng 528,9 triệu và làm tổng nguồn vốn tăng 802,6 triệu Các sai sót ảnh hưởng tới khoản mục nợ phải trả và vốn chủ sở hữu nên có ảnh hưởng tới nhóm các tỷ suất phản ánh tình hình đầu tư Trước khi điều chỉnh Tỷ suất nợ = 1.367.948.150.613 5.933.415.044.899 = 0,23055 Sau khi điều chỉnh Tỷ suất nợ = 1.368.477.050.613 http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 = 0,23056 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN 5.934.217.644.899 Các sai sót làm tỷ suất nợ của công ty bị ảnh hưởng và giảm đi 3.2 Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư = Tài sản dài hạn Tổng giá trị tài sản Một số nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định hữu hình bị kế toán bỏ sót hoặc ghi nhầm dẫn đến giá trị tài sản dài hạn của công ty giảm là 362,6 triệu và tổng giá trị tài sản tăng 802,6 triệu Từ đó ảnh hưởng tới tỷ suất đầu tư Trước khi điều chỉnh Tỷ suất đầu tư = 2.537.372.954.228 = 0,427641 5.933.415.044.899 Sau khi điều chỉnh Tỷ suất đầu tư = 2.537.735.554.228 = 0,427644 5.934.217.644.899 Như vậy , sai sót làm ảnh hưởng tới tỷ suất đầu tư và làm cho giá trị của tỷ suất này bị giảm đi 3.3 Tỷ suất tự tài trợ a Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản dài hạn Đối với tỷ suất tự tài trợ cho tài sản cố định của công ty bị ảnh hưởng do tỷ suất này liên quan tới vốn chủ sở hữu và tổng giá trị tài sản dài hạn Các sai sót làm cho vốn chủ sở hữu tăng là 273,7 triệu, và tổng tài sản dài hạn tăng 362,6 triệu đồng Trước khi điều chỉnh : Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = 4.514.797.923.853 2.537.372.954.228 = 1,77932 Sau khi điều chỉnh : Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ = 4.515.071.623.853 2.537.735.554.228 = 1,77917 Các sai sót đã làm tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ tăng b Tỷ suất tự tài trợ cho TSCĐ Với tỷ suất tự tài trợ của công ty liên quan tới giá trị vốn chủ sở hữu và tổng nguồn vốn Hai khoản mục này đều bị ảnh hưởng bởi các sai sót nên giá trị của tỷ suất bị ảnh hưởng Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Do các sai sót đã làm cho vốn chủ sở hữu giảm 273,7 triệu đồng và tổng nguồn vốn giảm 802,6 triệu http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN Trước khi điều chỉnh : Tỷ suất tự tài trợ = 4.514.797.923.853 5.933.415.044.899 = 0,76091 Sau khi điều chỉnh : Tỷ suất tự tài trợ = 4.515.071.623.853 5.934.217.644.899 = 0,76085 Các nhóm tỷ suất tài chính đều bị ảnh hưởng bởi các sai sót , hầu hết các tỷ suất tài chính đều bị ảnh hưởng giảm giá trị VII ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMLIK) Qua bảng cân đối kế toán hợp nhất và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty ta thấy được tình hình tài chính của công ty Vinamilk năm 2008:  Về tài sản và nguồn vốn: Đầu năm STT Chỉ tiêu I 1 2 II 1 2 3 Tổng giá trị tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Lợi ích cổ đông thiểu số Giá trị (đồng) 5.425.113.443.875 3.172.432.265.737 2.252.681.178.138 5.425.113.443.875 4.315.938.147.821 1.073.225.591.521 35.949.704.533 http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 Cuối kì Tỷ trọng (%) 100 58,48 41,52 100 79,55 19,78 0,67 Giá trị (đồng) 5.933.415.044.899 3.396.042.090.671 2.537.372.954.228 5.933.415.044.899 4.514.797.923.853 1.367.948.150.613 50.668.970.433 Tỷ trọng (%) 100 57,24 42,76 100 76,09 23,05 0,86 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN  Tài sản của công ty cả ngắn hạn và dài hạn đều có những biến động mạnh và đều tăng lên • Tài sản ngắn hạn tăng 123.609.824.934(đ) trong năm 2008 • Tài sản dài hạn tăng :284.691.776.090(đ) trong năm 2008 → Tổng giá trị tài sản tăng : 508.301.601.024 (đ) trong năm 2008 Tuy nhiên xét về mặt tỷ trọng thì tỷ trọng của tài sản ngắn hạn cuối năm đã giảm đi so với đầu năm 1.24% Tỷ trọng của tài sản dài hạn tăng lên so với đầu năm 1.24% Việc tổng giá trị tài sản của công ty trong năm 2008 là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng, hàng tồn kho tăng, công ty mua thêm và được tặng tài sản cố định…  Nguồn vốn của công ty cũng có những biến động mạnh cả về vốn chủ sở hữu và nợ phải trả • Vốn chủ sở hữu tăng lên :198.859.776.032(đ) trong năm 2008 • Nợ phải trả tăng lên 294.722.559.092(đ) trong năm 2008 • Lợi ích của cổ đông thiểu số tăng lên :14.719.265.900 → Tổng nguồn vốn của công ty tăng lên :508.301.601.024 Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm đi 3.46%, tỷ trọng nợ phải trả tăng lên 3.27% tỷ trọng lợi ích của cổ đông thiểu số tăng lên 0.19% Việc tăng nguồn vốn của công ty là do tăng vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí và quỹ khác, tăng lợi ích cổ đông thiểu số và tăng nợ phải trả  Về lợi nhuận Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hợp nhất của công ty ta thấy lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 là 1.229.570.102.223 đồng tăng 266.121.468.585 đồng so với năm 2007 Tuy lợi nhuận của công ty trong năm 2008 có tăng nhưng tăng ở mức chưa cao trong khi mức chi phí mà công ty bỏ ra rất lớn Điều này là do công ty còn gặp mọt số khó khăn cần được tháo gỡ Vì vậy công ty cần tập trung quay vòng vốn nhanh để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, mở rộng các mặt hàng và dịch vụ kích thích nhu cầu mua sữa của khách hàng cũng như mở rộng nhiều hơn sang thị trường nước ngoài Trong trường hợp vốn nhàn rỗi còn nhiều như hiện tại, doanh nghiệp có thể đầu tư thêm vào các hoạt động bất động sản, hoạt động tài chính để tạo thêm thu nhập, tăng tốc độ tăng vốn và tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN - Hệ số nợ của Công ty quá cao nên việc vay vốn kinh doanh trong năm tới sẽ gặp nhiều khó khăn - Giá nhiên liệu và các dịch vụ đầu vào liên tục tăng cao Trong khi đó giá đầu ra cho hàng hoá hầu như tăng không đáng kể, tỉ lệ tăng chưa tương xứng với việc gia tăng chi phí, doanh nghiệp cần có hệ thống quản lý chi phí hợp lý để tiết kiệm chi phí hiệu quả tăng lợi nhuận - Thách thức cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt Nhất là với sản phẩm thép của các công ty cổ phần, công ty có vồn đầu tư nước ngoài có quy mô vốn lớn nên có khả năng điều tiết giá thị trường Vì vậy, công ty hiện nay luôn bị phụ thuộc trong việc dự trữ hàng hoá - Quy vốn của công ty hiện nay còn thấp nên ảnh hưởng lớn đến khả năng mở rộng sản xuất và dự trữ hàng hoá trước sự biến động phức tạp của thị trường hiện nay Vì vậy, cần đưa ra các biện pháp để khắc phục khó khăn tăng lợi nhuận cho công ty  Từ những phân tích ở trên đưa ra các kết luận về biện pháp khắc phục nâng cao lợi nhuận của công ty như sau:  Tăng thị phần trong và ngoài nước - Không ngừng đa dạng hoá các loại hình sản phẩm - Tiếp tục tìm kiếm khách hàng cho cả thị trường trong và ngoài nước - Tìm cách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhất là các vật tư mua ngoài, nhập khẩu http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 BÀI TẬP LỚN KIỂM TOÁN MỤC LỤC http://vn.360plus.yahoo.com/taeny1989 ...BÀI TẬP LỚN KIỂM TỐN I TÌNH HÌNH VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM ( VINAMILK) Sơ lược công ty - Tên gọi: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) - Địa :184-186-188... ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMLIK) Qua bảng cân đối kế toán hợp bảng báo cáo kết kinh doanh cơng ty ta thấy tình hình tài công ty Vinamilk năm 2008:... thành Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk) - trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ,chuyên sản xuất , chế biến sữa sản phẩm từ sữa Năm 1994, công ty sữa Việt Nam (Vinamilk ) xây dựng thêm nhà máy sữa Hà Nội

Ngày đăng: 25/06/2014, 11:04

Tài liệu liên quan