1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMIK

25 2,7K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMIK PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMIK 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 3.1.1 Tổng quan về công ty Giới thiệu khái quát về công ty Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Tên tiếng anh: Việt Nam Dairy Products Joint Stock Company Tên viết tắt: Vinamilk Trụ sở chính: 10 Tân trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chính Minh Website: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilkvinamilk.com.vn Vốn điều lệ: 10.006.413.990.000 đồng 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty Theo giấy phép kinh doanh công ty được phép kinh doanh các ngành nghề như sau: Sản xuất bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa bột và các sản phẩm từ sữa. Thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, nguyên liệu, vật tư hóa chất. Kinh doanh nhà, mua giới, bất động sản Kinh doanh kho bến bãi, vận chuyển bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa. Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê rang xay phin hòa tan ( không sản xuất chế biến tại trụ sở) Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa ( không sản xuất bột giấy, tái chế phế thải nhựa tại trụ sở ). Phòng khám đa khoa. Chăn nuôi, trồng trọt, các hoạt động hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt. Dịch vụ sau thu hoạch. Xử lý hạt giống để nhân giống 3.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc thế giới trong lĩnh vực thực phẩm và thức uống, nơi mà tất cả mọi người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn và dinh dưỡng. Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị nhất bằng tất cả sự trân trọng, tình yêu và có trách nhiệm với cuộc sống. Giá trị cốt lỗi: Liêm chính, trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng. Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. Bộ Quy tắc Ứng xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức

CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện kinh tế nước ta ngày phát triển với hội nhập kinh tế giới tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Điều đặt doanh nghiệp Việt Nam vào tình vơ khó khăn, đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi không ngưng cao kết hoạt động kinh doanh để giữ vững cao vị cạnh tranh Trong kinh tế thị trường kết hoạt động kinh doanh mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Tuy nhiên làm để nâng cao kết hoạt động kinh doanh tốn khó đặt với doanh nghiệp, vấn đề có quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Bởi lẽ khơng có cơng thức chung cho tất doanh nghiệp mà doanh nghiệp phải dựa nguồn lực với nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường bên ngồi đạt kết kinh doanh cao Bằng kiến thức học với nhận thức tầm quan trọng việc phân tích kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nên em mạnh dạn chọn đề tài “ Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk” làm chuyên đề nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty, đưa giải pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động cơng ty từ năm 2013 đến tháng đầu năm 2015 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh công ty - Xác định nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hưởng đến biến động tiêu doanh thu, chi phí, tiêu thụ, lợi nhuận công ty - Đề xuất giải pháp nhầm nâng cao kết hoạt đông kinh doanh công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về không gian: đề tài thực công ty Cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk - Về thời gian: thời gian thực đề tài từ ngày 3/8/2015 đến ngày 28/12/2015 - Số liệu sử dụng cho đề tài lấy từ 2013 – tháng đầu năm 2015 - Đối tượng nghiên cứu: tiêu doanh thu, chi phí , lợi nhuận cơng ty CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm phân tích kết hoạt động kinh doanh Phân tích kết hoạt động kinh doanh nghiên cứu nội dung mối quan hệ qua lại số liệu biểu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phương pháp khoa học Qua thấy chất lượng hoạt động, nguồn nâng lực sản xuất tiềm tàng, sở đề phương án biện pháp khai thác có hiệu Để hiểu rõ hiệu hoạt động kinh doanh ta cần phải phân biệt kết hiệu quả: Kết sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến mà doanh nghiệp đạt sau trình sản xuất kinh doanh định Hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế phản ảnh trình độ sử dụng nguồn lực có hạn để đạt kết kinh tế cao với chi phí thấp 2.1.2 Đối tượng phân tích kết hoạt động kinh doanh Phân tích kết đạt hoạt động hành, dự kết phân tích đưa định quản trị kịp thời, ngắn hạn xây dựng chiến lược dài hạn 2.1.3 Nhiệm vụ phân tích kết hoạt động kinh doanh Thu thập số liệu, thơng tin diễn Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch Phân tích ngun nhân ảnh hưởng đến tình hình hồn thành kế hoạch 2.1.4 Khái quát chung tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh 2.1.4.1 Chỉ tiêu doanh thu Doanh thu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp, thể kết kinh doanh gắn liền với kết tiêu thụ sản phẩm thông qua tiêu doanh thu Doanh thu số tiền mà doanh nghiệp thu từ hoạt động dịch vụ như: bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm khoản phụ thu phí thu thêm ngồi giá bán thời điểm định Doanh thu nguồn tài qua trọng giúp doanh nghiệp trang trải khoản chi phí trình sản xuất kinh doanh nhầm đảm bảo trình kinh doanh tiến hành liên tục Doanh thu doanh nghiệp bao gồm khoản: - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh Doanh thu bán hàng: thu từ giao dịch nghiệp vụ phát sinh doanh thu như: bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm khoản phụ thu phí thu thêm giá bán Đây khoản doanh thu chiếm tỷ trọng lớn doanh nghiệp Doanh thu thuần: phản ảnh số tiền thực tế doanh nghiệp thu từ hoạt động bán hàng, thành phẩm, cung cấp dịch vụ… sau trừ khoản giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại - Doanh thu từ hoạt động tài chính: Là khoản thu nhập từ hoạt động liên doanh, liên kết, tiền lãi ( lãi tiền gữi ngân hàng, lãi cho vay, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,…), đầu tư cổ phiếu, trái phiếu, mua bán chứng khốn, thu nhập từ hoạt động tài khác,… - Doanh thu từ hoạt động khác: Là khoản thu nhập bất thường như: tiền nhượng bán, lý tài sản, thu khoản thuế giảm hoàn lại, thu từ tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng, tiền bảo hiểm bồi thường, thu từ khoản nợ phải thu xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước, khoản thu khác… 2.1.4.2 Chỉ tiêu chi phí Là nguồn lực phí sinh hoạt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để đạt mục đích đó, biểu tiền hao phí lao động sống lao động vật chất mà doanh nghiệp bỏ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Thực chất chi phí chuyển dịch vốn, giá trị yếu tố sản xuất đối tượng tính ( sản phẩm, dịch vụ) Chi phí doanh nghiệp xem xét nhiều khía cạnh khác Cụ thể phân loại theo tiêu thức sau: - Phân loại chi phí theo chức năng: chi phí sản xuất vầ chi phí ngồi sản xuất - Phân loại chi phí theo mối quan hệ chi phí lợi nhuận xác định kỳ: chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ - Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí: chi phí khả biến, chi phí bất biến chi phí hỗn hợp - Phân loại chi phí sử dụng kiểm tra định: chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm sốt được, chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp, chi phí lặn, chi phí chênh lệch, chi phí hội Các chi tiêu chi phí bản: - Tổng chi phí: tiêu phản ảnh khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, nghiệp vụ kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định - Chi phí binh qn: phản ảnh hao phí bình qn để tiến hành sản xuất kinh doanh sản phẩm - Chi phí biên: chi phí phụ tăng thêm ( giảm đi) sản xuất kinh doanh tăng thêm ( giảm đi) lượng sản phẩm, hàng hóa 2.1.4.3 Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp kết tài cuối hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài hoạt động khác mang lại, khoản đổi tiền doanh thu chi phí mà doanh nghiệp bỏ để đạt doanh thu từ hoạt động doanh nghiệp đem lại thời kỳ định Lợi nhuận có vai trò quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng phát triển doanh nghiệp Đây động lực thúc đẩy doanh nghiệp động để khẳng định mơi trường cạnh tranh gay gắt Các tiêu phân tích, đánh giá lợi nhuận: - Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: khoản tiền đôi doanh thu hoạt động kinh doanh ( bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ) với chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thu kỳ thuế phải nộp theo quy định - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: khoản tiền đơi doanh thu hoạt động tài ( cho thuê tài sản, lãi thu từ hoạt động, mua bán trái phiếu, chứng khoán…) với chi phí hoạt động tài thuế gián thu phải nộp theo quy định - Lợi nhuận từ hoạt động khác: khoản tiền đôi thu nhập hoạt động kinh tế khác lớn chi phí hoạt động kinh tế khác thuế gián thu phải nộp theo quy định 2.1.5 Các tiêu đánh giá kết hoạt động kinh doanh 2.1.5.1 Chỉ tiêu đánh giá tài sản - Hệ số nợ tổng nguồn vốn Chỉ tiêu phản ảnh khả tự đảm bảo mặt tài mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp Hệ số nhỏ, mưc độ độc lập tài doanh nghiệp cao Tổng nợ phải trả Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn x 100% = Tổng nguồn vốn - Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu Tỷ số cho biết quan hệ đối ứng vốn huy động vay vốn chủ sở hữu Tỷ số nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuộc vào hình thưc huy động vốn vay vay nợ Tổng nợ phải trả Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu x 100% - Hệ số khả toán tổng quát Phản ảnh khả toán tổng quát doanh nghiệp kỳ báo cáo Chỉ tiêu cho biết tổng số tài sản có doanh nghiệp có đảm bao trang trải khoản nợ phải trả hay không Hệ số khả toán tổng quát Tổng tài sản = Tổng số nợ phải trả -Hệ số khả toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho thấy khả đáp ứng khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp cao hay thấp Nợ ngắn hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải toán vòng năm hay chu kỳ kinh doanh Tài sản ngắn hạn Hệ số khả toán nợ ngắn hạn = Tổng số nợ ngắn hạn - Hệ số khả toán nhanh Chỉ tiêu dùng để đánh giá khả toán tức thời khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp tiền khoản tương đương tiền Hệ số khả toán nhanh Tài sản lưu động – Hàng tồn kho = Tổng số nợ ngắn hạn 2.1.5.2 Các tỷ số khả sinh lời - Tỷ số lợi nhuận doanh thu – ROS Đây tỷ số tài dùng để theo dõi tình hình sinh lời cơng ty cổ phần Nó phản ảnh quan hệ lợi nhuận ròng dành cho cổ đơng doanh thu doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ảnh mức độ sinh lời doanh thu thuần, cho biết lợi nhuận chiếm phần trăm doanh thu Nếu tiêu cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cao Lợi nhuận sau thuế ROS = Doanh thu x 100% - Tỷ số lợi nhuận tổng tài sản – ROA Được dùng để dánh giá khả sinh lời đồng vốn đầu tư Ngoài ra, ROA dùng để đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản doanh nghiệp Tỷ số cao chứng tỏ trình độ xếp sử dụng, quản lý tài sản doanh nghiệp hiệu Lợi nhuận sau thuế ROA x 100% = Tổng giá trị tài sản - Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu – ROE Phản ảnh hiệu sử dụng vốn đầu tư doanh nghiệp Nếu tỷ số cao chứng tỏ trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu khả cạnh tranh cao Lợi nhuận sau thuế ROE x 100% = Vốn chủ sở hữu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu sơ cấp: số liệu trực tiếp doanh nghiệp cung cấp qua trình vấn tham khảo ý kiến giám đốc doanh nghiệp - Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thơng qua bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng doanh thu… Thu thập từ sách báo, tập chí tài liệu tham khảo, báo cáo khóa trước 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp so sánh số tuyệt đối: số tuyệt đối tiêu kinh tế phản ảnh tổng quy mô, tổng khối lượng tổng giá trị… đo lường loại thước đo vật, tiền tệ, thời gian,… So sánh số tuyệt đối so sánh thực tế năm so với thực tế năm trươc để xác định mức độ biến đổi xu phát triển đối tượng nghiên cứu - Phương pháp so sánh số tương đối: trị số nói lên mối quan hệ so sánh tiêu kinh tế kết cấu, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến,… tiêu loại khác thời gian không gian hai tiêu khác loại có liên quan Có nhiều loại số tương đối như: số tương đối thực kế hoạch, số tương đối động thái, số tương đối kết cấu… tùy thuộc vào mức độ yêu cầu phân tích vận dụng loại cho trường hợp cụ thể CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMIK 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK 3.1.1 Tổng quan công ty Giới thiệu khái quát công ty Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam – Vinamilk Tên tiếng anh: Việt Nam Dairy Products Joint Stock Company Tên viết tắt: Vinamilk Trụ sở chính: 10 Tân trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP Hồ Chính Minh Website: www.vinamilk.com.vn Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Vốn điều lệ: 10.006.413.990.000 đồng 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh công ty Theo giấy phép kinh doanh công ty phép kinh doanh ngành nghề sau: - Sản xuất bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa bột sản phẩm từ sữa - Thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, nguyên liệu, vật tư hóa chất - Kinh doanh nhà, mua giới, bất động sản - Kinh doanh kho bến bãi, vận chuyển tơ, bốc xếp hàng hóa - Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê - rang- xay- phin- hòa tan ( không sản xuất chế biến trụ sở) - Sản xuất mua bán bao bì, in bao bì 10 - Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa ( không sản xuất bột giấy, tái chế phế thải nhựa trụ sở ) - Phòng khám đa khoa - Chăn nuôi, trồng trọt, hoạt động hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt - Dịch vụ sau thu hoạch - Xử lý hạt giống để nhân giống 3.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lỗi - Tầm nhìn: Trở thành biểu tượng mang tầm vóc giới lĩnh vực thực phẩm thức uống, nơi mà tất người đặt trọn niềm tin vào sản phẩm an toàn dinh dưỡng - Sứ mệnh: Mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng giá trị tất trân trọng, tình u có trách nhiệm với sống - Giá trị cốt lỗi: Liêm chính, trung thực ứng xử tất giao dịch Tôn trọng thân, tôn trọng đồng nghiệp Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác Hợp tác tôn trọng Công với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp bên liên quan khác Bộ Quy tắc Ứng xử quy chế, sách, quy định Cơng ty Tơn trọng tiêu chuẩn thiết lập hành động cách đạo đức 11 3.1.4 Cơ cấu máy tổ chức Nguồn: từ cơng ty Vinamilk Hình 3.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty Vinamilk 3.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK GIAI ĐOẠN 2013 ĐẾN THÁNG ĐẦU NĂM 2015 3.2.1 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Vinamilk ( 2013– 6/2015) Năm Chỉ tiêu Tổng DT Tổng CP LN sau thuế 2013 2014 31.769 23.803 6.534 35.918 28.364 6.068 2014/2013 tháng 2014 15.933 12.300 2.895 tháng 2015 18.555 14.129 3.663 Giá trị 4.149 4.561 (466) Đvt: Tỷ đồng 6/2015/6/2014 Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) +13,1 +19,2 -7,1 2.622 1.829 768 +16,5 +14,9 +26,5 Nguồn: kết hoạt động kinh doanh công tyVinamilk Thông qua số liệu bảng 3.1 ta thấy kết hoạt động kinh doanh công ty biến động liên tục qua năm: 12 - Về doanh thu, năm 2013 đạt 31,769 tỷ đồng, đến năm 2014 đạt 35,918 tỷ đồng tăng 13,1%, đến sáu tháng đầu năm 2015 doanh thu đạt 18,555 tỷ đồng tăng 16,5% so với sáu tháng đầu năm 2014 Qua số liệu cho thấy doanh thu tăng giảm khơng phản ảnh tình hình thị trường sữa có nhiều biến động Tuy nhiên doanh thu qua năm tăng nhiều giảm, doanh thu bán hàng sáu tháng đầu năm 2015 tăng cao, chứng tỏ cơng ty hoạt động có hiệu quả, có khả cạnh tranh thị trường Qua thấy thành công máy quản lý cấp trị - Về chi phí, năm 2013 chi phí mức 23,803 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng lên 28,364 tỷ đồng tăng 19,2% Đến tháng đầu năm 2015 chi phí mức 14,129 tỷ đồng tăng 14,9% so với tháng đầu năm 2014 Do ảnh hưởng tình hình kinh tế cho giá nguyên liệu tăng cao nước làm ảnh hưởng trực tiếp đến giá vốn hàng bán - Về lợi nhuận, có biến động lớn qua năm Năm 204 lợi nhuận đạt 6,068 tỷ đồng giảm 7,1% so với năm trước, nguyên nhân chủ yếu thị trường biến động dẫn đến khó khăn tiêu thu, khoản chi phí tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận tháng đầu năm 2015 lợi nhuận đạt 3,663 tỷ đồng tăng 26,5% so với tháng đầu năm 2014, tốc độ tăng chi phí chậm so với tốc độ tăng lợi nhuận, cho thấy có nhiều thuận lợi thị trường sữa nước xuất 3.2.2 Phân tích tình hình doanh thu doanh nghiệp Bảng 3.2: Cơ cấu doanh thu Vinamilk (2013 - 6/2015) Năm Chỉ tiêu DT BH CCDV DT từ HĐTC Thu nhập khác Tổng doanh thu 2014/2013 Đvt: Tỷ đồng 6/2015/6/2014 34.977 tháng 2014 15.632 tháng 2015 18.081 4.028 +13 574 367 35.918 258 43 15.933 303 171 18.555 67 54 4.149 +13,2 +17,3 +13,1 2013 2014 30.949 507 313 31.769 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 2.449 +15,7 45 +17,4 128 +297,7 2.622 +16,5 Nguồn: kết hoạt động kinh doanh công tyVinamilk Qua bảng 3.2 cấu doanh thu, ta thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tỷ lệ cao, doanh thu từ hoạt động tài thu nhập khác chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh thu công ty Biến động tăng giảm tiêu cấu thành tổng doanh thu qua năm Cụ thể: 13 - Năm 2014 so với năm 2013 tổng doanh thu công ty tăng 4,149 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 13,1% Trong đó: + Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ năm 2014 tăng 4,028 tỷ đồng so với 2013 tương đương tỷ lệ tăng 13% Nguyên nhân năm 2014 giá trị xuất tăng công ty xuất 29 quốc gia vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, trang trại bò sữa Vinamilk chứng nhận đạt chuẩn GloBal G.A.P trang trai toàn Châu Á đạt tiêu chuẩn quốc tế Là nguồn cung nguyên liệu đầu vào ổn định chất lượng giúp cơng ty hồn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh + Doanh thu từ hoạt động tài năm 2014 so với 2013 tăng 67 nghìn tỷ đồng, tương ứng tăng 13,2% Doanh thu tăng biến động thị trường ngoại tệ, lãi chênh lệch tỷ giá thực nội tệ ngoại tệ năm 2014 giao động mạnh + Thu nhập khác năm 2013 so với 2014 tăng 54 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 17,3% Đây tiêu biến động đến tổng doanh thu nhất, thu nhập khác công ty chủ yếu từ lý, nhượng bán tài sản khơng sử dụng Như vậy, tổng doanh thu năm 2014 tăng so với năm 2013 chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng cao, tính hiệu khả quản Vinamilk bối cảnh thị trường sửa chưa ổn định Bên cạnh đó, doanh thu từ hoạt động khác có tăng không đáng kể -Tổng doanh thu tháng đầu năm 2015 tăng 2,622 tỷ đồng so với tháng đầu năm 2014 vơi tỷ lệ tăng 16,5% Trong đó: + Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tháng đầu năm 2015 tăng 2,449 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 15,7% Nguyên nhân chủ yếu Vinamilk có nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định chất lượng Hệ thống phân phối mạnh rộng khắp nước Áp dụng cộng nghệ thong tin đại vào quản lý doanh nghiệp (ERP) từ khâu sản xuất, quản lý chất lượng khâu lưu thông phân phối + Doanh thu từ hoạt động tài tháng đầu năm 2015 so với tháng đầu năm 2014, tăng 45 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 17,4% Nguyên nhân khoảng lãi chênh lệch tỷ giá, lãi tiền gửi khoảng đầu tư nắm gữi đến ngày đáo hạn + Thu nhập khác tháng đầu năm 2015 tăng đáng kể so với tháng đầu năm 2014 tăng 128 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 297,7% cho thấy thu nhấp khác tháng đầu năm có biến động lớn khoản thu nhập bất thường với giá trị lớn 14 Như vậy, tổng doanh thu tháng đầu năm 2015 tăng 0,8% so với tháng đầu năm 2014 chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 3.2.3 Phân tích tình hình chí phí doanh nghiệp Bảng 3.3: Cơ cấu chi phí Vinamilk (2013- 6/2015) Năm Chỉ tiêu Giá vốn BH Chi phí tài Chi phí BH Chi phí QLDN Chi phí khác Tổng chi phí 2014/2013 6 tháng tháng 2014 2015 19.766 22.668 10.651 11.031 2013 91 2014 82 (20) 11 3.276 4.696 1.365 2.654 611 795 286 320 59 123 18 113 23.803 28.364 12.300 14.129 Đvt: tỷ đồng 6/2015/6/2014 Giá trị Tỷ lệ (%) 2.902 +14,7 380 +3,6 (9) -9,9 31 -155 1.420 +43,3 184 +30,1 64 +108,5 4.561 +19,2 Giá trị Tỷ lệ (%) 1.289 +94,4 34 +11,9 95 +527,8 1.829 +14,9 Nguồn: kết hoạt động kinh doanh công ty Vinamilk Qua bảng số liệu cho thấy tình hình chi phí biến đổi tăng, giảm qua năm Trong giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí, chi phí khó kiểm sốt chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng mà khách hàng đặt hàng, chi phí nói lên hoạt động tiêu thu cơng ty có hiệu hay không? Đơn đặt hàng công ty nhiều hay ít? Cụ thể: - Năm 2014 tổng chi phí tăng 4,561 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 19,2% so với năm 2013 Trong đó: + Giá vốn hàng bán năm 2014 so với 2013 tăng 2,902 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 14,7% Chi phí tăng cao trông năm 2014 lượng sản phẩm tiêu thu tăng cao Bên cạnh giá nguyên liệu đầu vào giá nhân công nguyên nhân chủ ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán Công ty cần trì ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào, nâng cao hoạt động tiêu thụ + Chi phí tài năm 2014 giảm tỷ đồng với tỷ lệ giảm 9,9% so với năm 2013 Chi phí bán hàng năm 2014 tăng cao so với 2013 với mức tăng 1,420 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 43,3% Nguyên nhân công ty tiêu thu nhiều sản phẩm, nhận nhiều đơn đặt hàng phí bán hàng tăng theo Kéo theo chi phí quản lý doanh nghiệp tăng theo với mức tăng 184 tỷ đồng, tăng 30,1% Như tổng chi phí năm 2014 so với 2013 tăng chủ yếu công ty tiêu thụ nhiều sản phẩm năm trước dẫn đến giá vốn hàng bán tăng mạnh, song song chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng theo Bên cạnh chi phí tài có mức giảm nhẹ 15 - Tổng chi phí tháng đầu năm 2015 tăng 1,829 tỷ đồng, tăng 114,9% so với tháng đầu năm 2014 + Giá vốn hàng bán tháng đầu năm tăng 380 tỷ đồng, tăng 3,6% , không đáng kể Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng biến động kinh tế, nhu cầu thị trường giảm + Chi phí tài giảm 155%, chi phí bán hàng tăng 1,289 tỷ đồng, tăng 94,4% chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 34 tỷ đồng, tăng 11,9% Các chi phí tăng nhẹ tác động lượng sản phẩm tiêu thu bị giảm so với tháng đầu năm 2014 3.2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp Bảng 3.4: Cơ cấu lợi nhuận công ty Vinamilk (2013- 6/2015) Đvt: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Doanh Thu BH Các khoản giảm trừ DT Giá vốn BH LN gộp Doanh thu HĐTC Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí QLDN LN từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác LN khác LN chia từ cơng ty liên kết Tổng LN trước thuế Chi phí thuế TNDN Lợi ích thuế TNDN LN sau thuế 2014/2013 tháng 2014 15.664 32 tháng 2015 18.137 56 2013 2014 31.586 637 35.704 727 30.949 19.766 11.183 507 91 3.276 611 7.712 313 59 254 44 34.977 15.632 18.081 22.668 10.651 11.031 12.309 4.981 7.050 574 258 303 82 (20) 11 4.696 1.365 2.654 795 286 320 7.310 3.608 4.368 367 43 171 123 18 113 244 25 58 60 X X 6/2015/6/2014 Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) 4.118 90 +13 +14,1 2.473 24 +15,8 +75 4.028 +13 2.902 +14,7 1.126 +10,1 67 +13,2 (9) -9,9 1.420 +43,3 184 +30,1 (402) -5,2 54 +17,3 64 +108,5 (10) -3,9 16 +36,4 2.449 +15,7 380 +3,6 2.069 +41,5 45 +17,4 31 -155 1.289 +94,4 34 +11,9 760 +21,1 128 +297,7 95 +527,8 33 +132 X X 8.010 7.614 3.633 4.426 (396) -4,9 793 +21,8 1.483 1.581 782 855 98 +6,6 73 +9,3 (7) (35) (44) (92) (28) +400 6.534 6.068 2.895 3.663 (466) -7,1 Nguồn: Báo cáo thường niên công tyVinamilk 16 (48) +109,1 768 +26,5 Qua bảng số liệu cho thấy lợi nhuận biến động tăng, giảm qua năm, cụ thể: lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 6,534 tỷ đồng, đến năm 2014 giảm 6,068 tỷ đồng với mức giảm 7,1%, tháng đầu năm 2015 lợi nhuận sau thuế đạt 3,663 tỷ đồng, tăng 26,5% so với tháng đầu năm 2014 - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: năm 2014 so 2013 giảm 402 tỷ đồng, giảm 5,2% Nhưng đến tháng đầu năm 2015 tăng 760 tỷ đồng so với tháng đầu năm 2014, tăng 21,1% Lợi nhuận khác khoảng chênh lệch thu nhập khác chi phí khác Năm 2014 lợi nhuận giảm chệnh lệch chi phí khác lợi nhuận khác tăng lên Đến tháng đầu năm 2015 khoảng thu nhập tăng lên, khoảng thu nhâp bất thường mà tổng lợi nhuận sau thuế công ty đạt 3,663 tỷ đồng tăng so với tháng đầu năm 2014, tăng 26,5% - Nhìn chung lợi nhuận Vinamilk có bước tăng trưởng giai đoạn 2013- 6/2015 biểu tích cực, giai đoạn 2013- 2014 cho thấy nhiều bất ổn qua việc lợi nhuận giảm 7,1% so với năm 2013 Năm 2013 năm mà Vinamilk gặt hái nhiều thành công doanh thu lợi nhuận công ty mức cao Tuy năm 2014 doanh thu có tăng lợi nhuận lại thấp cho thấy nỗ lực công ty trước tình hình biến động thị trường sữa nước 3.3 NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.3.1 Các tiêu đánh giá tài Bảng 3.5: Các tiêu khả tài Vinamilk (2013 -6/2015 Đvt: Tỷ đồng Năm Năm 2013 2014 Chỉ tiêu khả toán ( lần) Hệ số khả toán tổng quát 4,3 4,3 Hệ số khả toán ngắn hạn 2,6 2,8 Hệ số khả toán nhanh 2,0 2,2 Chỉ tiêu cấu vốn (%) Hệ số Nợ/ Tổng nguồn vốn 23% 23% Chỉ tiêu 17 tháng 2014 tháng 2015 4,4 2,9 2,0 4,9 3,0 2,3 21,5% 20,3 Hệ số Nợ/ Vốn chủ sở hữu 30% 30% Chỉ tiêu lực hoạt động ( lần) Vòng quay hàng tồn kho 5,9 6,6 Vòng quay tổng tài sản 1,5 1,4 27,5% 25,5 2,8 0,6 3,1 0,7 Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán Qua bảng số liệu cho thấy: - Chỉ tiêu khả toán: hệ số khả tốn khơng thay đổi nhiều qua năm Khả toán ngắn hạn nhanh cải thiện tăng so với năm 2013 - Chỉ tiêu cấu vốn: qua năm chênh lệch không nhiều, công ty trì tỷ số nợ cách hợp lý an tồn - Chỉ tiêu lực hoạt động: vòng quay hàng tồn kho cải thiện so với năm 2013 Hệ số vòng quay tổng tài sản cho thấy hiệu sử dụng tài sản công ty tương đối cao năm 2013 Tuy nhiên đến tháng 2015 giảm xuống 0,7 lần 3.3.2 Các tỷ số khả sinh lời Bảng 3.6: Các tỷ số khả sinh lời Vinamilk (2013 – 6/2015) Năm Chỉ tiêu Năm 2013 2014 Chỉ tiêu khả sinh lời (%) Tỷ số lợi nhuận Doanh thu - ROS 21,1 17,3 Tỷ số lợi nhuận Tổng tài sản – ROA 30,7 24,9 Tỷ số lợi nhuận Vốn chủ sở hữu - ROE 39,6 32,6 Đvt: Tỷ đồng tháng tháng 2014 2015 18,5 12,4 15,6 20,2 14,5 17,6 Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán - Chỉ tiêu khả sinh lời: giảm mạnh năm 2014 đến tháng đầu năm 2015 có chiều hướng tăng mạnh Chịu ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty, năm 2014 có nhiều biết động ảnh hưởng kinh tế nên sức mua giảm, thị trường sữa cạnh tranh ngày gây gắt, dẫn đến doanh thu lợi nhuận công ty giảm, từ hệ số khả sinh lời năm giảm đột biến Đến tháng đầu năm 2015 có chiều hướng tăng cho thấy sức mua thị trường có phục hồi dần Nhìn chung, nguồn tài Vinamilk tương đối mạnh ổn định qua năm, cho thấy thành công khả kiểm sốt tài cơng ty Bên cạnh cơng ty tăng dần nguồn vốn điều lệ cách vững mạnh 18 từ việc phát triển cổ phiếu góp phần tạo nên tảng vững giúp công ty mỡ rộng quy mô 3.4 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nguồn nguyên liệu sữa nước đáp ứng 30% nhu cầu sản xuất Giá nguyên liệu tăng mạnh từ 2013 đến đầu năm 2014 giảm mạnh vào tháng cuối năm 2014 - Chính phủ có định áp giá bán trần cho sản phẩm sữa dành cho trẻ em tuổi từ tháng 6/2014 đến tháng 6/2015 ảnh hưỡng đến kế hoạch doanh số lợi nhuận công ty - Sự tăng trưởng lớn liên tục năm vừa qua tạo áp lực lên hệ thống quản lý nhân cơng ty Đội ngũ kế thừa có đầy đủ lực hạn chế - Năng suất chăn nuôi thấp giới giá thành sữa tươi nguyên liệu nội địa cao ảnh hưởng tới lợi nhuận - Nhiều sản phẩm nghiên cứu chưa tung thị trường - Thị trường sữa canh tranh ngày gay gắt: công ty sữa chi tiêu nhiều cho hoạt động tiếp thị bán hàng quảng cáo, khuyến mãi… đặc biệt với hãng sữa tiếng giới - Sự tăng trưởng ngành sữa nội địa phụ thuộc vào ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam - Sữa thuộc nhóm hàng nhóm đăng ký giá, bình ổn giá nhà nước gây khó khăn điều hành giá bán - Xuất giảm tình hình trị bất ổn thị trường Trung Đơng Vinamilk trì xuất thị trường truyền thống khu vực Trung Đông Đông Nam Á, đồng thời phát triển thi trường Châu Phi Trung Mỹ 3.5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 3.5.1 Nhóm giải pháp tăng doanh thu Qua việc phân tích tình hình doanh thu cơng ty giai đoạn (2013 – 6/2015) doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao 19 tổng doanh thu Do đó, để nâng cao doanh thu tiêu thụ, công ty cần thực giải pháp sau đây: - Tiếp cận thị mở rộng thị phần xuất sang thị trường tiềm khác: Để mở rộng thị phần xuất sang nước khác công ty cần phải giữ vững thi trường tiêu thu tăng cường phát triển mở rộng nhầm nâng cao sản lượng tiêu thụ thị trường Cụ thể: + Thường xuyên tham gia hội thảo ngành sữa để quảng bá sản phẩm hình ảnh cơng ty đến với khách hàng Xúc tiến quan hệ với đối tác làm ăn, tổ chức viếng thăm khách hàng thân thiết nhằm tạo mối quan hệ gắn kết dài lâu với khách hàng + Hoàn thiện hệ thống website công ty, cập nhật thông tin thường xuyên, liên tục, đưa sản phẩm, đặc biệt sản phẩm lên web cho khách hàng tham khảo + Tăng cường hợp tác với đối tác, đưa nhiều sách chiết khấu, giảm gía khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn Chủ động liên kết với khách hàng lớn nhằm nhận hỗ trợ từ khách hàng việc giới thiệu sản phẩm công ty để thông qua khách hàng mở rộng thị trường + Phải ln giữ uy tính khách hàng như: giao hàng theo thời hạn hợp đồng, đảm bảo chủng loại, quy cách, đặt biệt chất lượng sản phẩm quy định khác thỏa thuận hợp đồng - Khai thác thị trường nội địa + Trước tiên, công ty cần xây dựng đội ngũ Marketing chuyên nghiệp, động, thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn để xây dựng chiến lược Marketing hiệu cho sản phẩm, nhằm hướng khách hàng tiêu thụ sản phẩm công ty + Công ty nên chủ động giới thiệu sản phẩm đến với đại lý, nhà phân phối ,… thuyết phục khách hàng tiêu thụ sản phẩm công ty với nhiều cách thức khác nhau, có nhiều khách hàng chấp nhận sản phẩm cơng ty sản lượng tiêu thụ gia tăng + Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi từ thị trường, lấy ý kiến từ khách hàng để biết sản phẩm khách hàng ưa chuộng để có kế hoạch sản xuất hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ khách hàng, bên cạnh cải tiến 20 sản phẩm chưa khách hàng tiêu thu mạnh, từ nâng cao sản lượng tiêu thụ tất mặt hàng công ty - Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng bật cơng ty, có ảnh hưởng lớn đến hiệu tiêu thụ, việc giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm vấn cần quan tâm định hướng xây dựng chất lượng theo hướng phát triển bền vững lâu dài Một số giải pháp chất lượng sản phẩm cụ thể như: + Trong q trình sản xuất máy móc thiết bị đóng vai trò quan trọng đến chất lượng sản phẩm Để đáp ứng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty nên đầu tư thêm máy móc thiết bị sản phẩm sản xuất ngày có chất lượng cao + Nâng cao chất lượng sản phẩm việc nâng cao chất lượng trình sản xuất việc đảm bảo chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào quan trọng Vì thế, cơng ty cần hoạch định lại vùng chăn ni để kiểm sốt vùng ni, đầu tư thêm hướng tới tự cung cấp 100% nguyên liệu đầu vào Từng bước hướng đến 100% trang trại chăn nuôi đạt chuẩn Global G.A.P + Khách hàng công ty thuộc nhiều quốc gia khác nên cần phải đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng phù hợp với phong tục tập quán thói quen người tiêu dùng từ việc mở rộng thị trường có nhiều thuận lợi 3.5.2 Nhóm giải pháp giảm chi phí - Chi phí sản xuất khoản chi phí chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí Vì giảm chi phí có ý nghĩa thiết thực góp phần vào việc tăng lợi nhuận cho cơng ty Để giảm chi phí cơng ty cần có biện pháp thích hợp việc giảm chi phí sản xuất, cụ thể: + Phân công người việc, phân phối kết cấu lao động cách hợp lý hơn, xếp phân công lao động dây chuyền, phận cho phù hợp với mức độ u cầu cơng việc tránh tình trạng thừa công nhân khâu lại thiếu công nhân khâu khác, giám sát tình hình làm việc công nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí thao tác cơng việc cơng nhân + Giám sát chặt chẽ có kế hoạch thích hợp việc sử dụng nguyên liệu tránh gây hao phí, xây dựng định mức giảm sản phẩm bị lỗi kĩ thuật hướng tới tối thiểu hóa sản phẩm bị lỗi kĩ thuật trình sản xuất Tiết kiệm bao bì đóng gói q trình sản xuất tránh tình trạng hao hụt thất 21 + Bên cạnh nguồn nguyên liệu tự cung cấp cần tìm thêm nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, với giá rẻ đảm bảo chất lượng quy cách theo yêu cầu, để giảm nhẹ phần chi phí sản xuất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm để sản phẩm công ty có đủ lực cạnh tranh với đối thủ thị trường + Thường xuyên bảo trì, sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị nhằm đảm bảo việc vận hành liên tục suốt trình sản xuất, tránh việc máy móc thiết bị hư hỏng nặng Kiểm tra mức độ hao phí nhiên liệu q trình vận hành máy móc thiết bị để có điều chỉnh thích hợp trách lãng phí - Chi phí tài chính, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp không chiếm tỷ trọng cao tiết kiệm chi phí góp phần giúp chi phí cơng ty giảm xuống từ tăng thêm lợi nhuận, cụ thể: + Hạn chế lãi vay cách sử dụng hiệu nguồn vốn, tìm kiếm nguồn vay hỗ trợ với lãi suất thấp nhằm giảm thiểu chi phí tài + Cơng ty cần xây dựng định mức sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp như: chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, Thực cơng khai chi phí đến phận liên quan để đề biện pháp cụ thể tiết kiệm chi phí phận nhằm sử dụng có hiệu tránh lãng phí + Cắt giảm chi phí khác khơng cần thiết 3.5.3 Nhóm giải pháp vốn - Đối với tiền mặt: Công ty không nên dự trữ nhiều làm giảm khả sinh lời không q ít, khơng đảm bảo khả chi tiêu giải nhu cầu cần thiết Do đó, cơng ty cần xem lại khoản thu chi tiền mặt năm trước để có sách dự trữ tiền mặt hợp lý - Đối với khoản phải thu: Các khoản phải thu khách hàng khoản mục chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn cơng ty Do đó, cơng ty áp dụng sách chiết khấu toán nhằm thu hồi vốn nhanh mà đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng, để khắc phục tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn lâu - Đối với hàng tồn kho: Công ty cần theo dõi thường xuyên biến động nhu cầu tiêu thụ thị trường để đưa mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu Trong khối lượng hàng tồn kho phụ phẩm chiếm tỷ lệ tương đối lớn, công ty nên chủ động tìm kiếm khách hàng thị trường nội địa nhằm đảm bảo đầu cho sản phẩm tránh lượng tồn kho lớn Mặc khác, công ty cần tăng cường tổ chức tốt công tác quản lý, thường xuyên giám sát chặt chẽ việc thực kiểm kê hàng tồn kho định kỳ không để xảy tình trạng hư hao, mát - Để đảm bảo cho q trình phát triển lâu dài, cơng ty nên phát hành thêm cổ phiếu nhằm tăng cường nguồn vốn, bước nâng cao nguồn vốn công ty 22 - Tìm kiếm đối tác chiến lược nhằm liên kết, hợp tác để tăng cường vốn mở rộng quy mơ sản xuất CHƯƠNG KẾT LUẬN Nhìn chung, qua q trình phân tích cho thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ sắc bén giúp cơng ty có nhìn tồn diện đầy đủ kết kinh doanh Từ đó, cơng ty rút điểm mạnh, điểm yếu để tận dụng phát huy mặt thuận lợi đối phó với thách thức, mang lại hiệu hoạt động ngày cao vững 23 Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn (2013 – 6/2015) cho thấy hoạt động kinh doanh mang lợi nhuận Tuy nhiên, lợi nhuận năm biến động nhiều, qua phân tích tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận số tài cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh công ty chưa thật khả quan Lợi nhuận năm 2014 giảm xuống thấp công tác quản lý sử dụng loại chi phí chi phí giá vốn chưa đạt hiệu tối ưu Bên cạnh đó, khó khăn tình hình kinh tế tài làm giảm thị phần xuất khẩu, dẫn đến doanh thu tiêu thụ giảm, điều làm cho lợi nhuận giảm xuống năm 2014 Ngoài ra, khoản hàng tồn kho năm qua lớn, vấn đề tiêu thụ phụ phẩm tồn kho chưa thật hiệu Từ hạn chế trên, công ty cần có kế hoạch kinh doanh cụ thể cho thời gian tới Đặc biệt, cơng ty cần trọng đến giải pháp để làm tăng doanh thu, đẩy mạnh cơng tác quản lý chi phí thật có hiệu quả, nâng cao hiệu sử dụng vốn, để từ cải thiện nâng cao tình hình lợi nhuận chung cơng ty tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ngân , 2013 “ Đề cương giảng Phân tích hoạt động kinh doanh” Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Ts.Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương ,2005 “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh 24 PGS.TS Trương Đơng Lộc, 2012 “Tài liệu hướng dẫn học tập Quản trị tài chính”, NXB Đại học Cần Thơ Th.S Nguyễn Hồng Gấm, 2009 Giáo trình “Quản trị sản xuất” Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Th.S Đỗ Hữu Nghị, 2008 Giáo trình “Marketing bản”.Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương, Th.s Nguyễn Thị Ngọc An, 2009.Giáo trình “Phương pháp nghiên cứu khoa học” NXB Lao động – Xã hội Website https://www.vinamilk.com.vn/vi/bao-cao-thuong-nien Website https://vi.wikipedia.org/wiki/Vinamilk 25

Ngày đăng: 29/09/2019, 22:34

w