1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập hiệu quả sản xuất kinh doanh

66 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Cơ Bản Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Ở Công Ty TNHH Hoàng Hiệp
Người hướng dẫn Th.S Vũ Trí Dũng
Trường học Công ty TNHH Hoàng Hiệp
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 79,34 KB

Nội dung

Đề tài của em có tên "Một số biện phápcơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Cơng ty TNHHHồng Hiệp" với nội dung gồm 3 chơng:Chơng I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh l

Trang 1

Lời mở đầu

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọinền kinh tế thế giới Đối với nớc ta, từ một nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuấtlớn xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn vàcấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc XHCN, thì việc nângcao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất cả cácngành, các cấp, các đơn vị kinh tế cơ sở càng có ý nghĩa quan trọng

Việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trungquan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo

định hớng XHCN đã tạo ra những cơ hội mới và cả những thách thức mớicho các doanh nghiệp Với các nguồn lực ngày càng khan hiếm, sự cạnhtranh cũng càng trở nên gay gắt, khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp bịthua lỗ, giải thể, thậm chí phá sản, nhng cũng có không ít các doanh nghiệp

do nắm bắt đợc cơ hội, tổ chức thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh mộtcách có hiệu quả đã trụ vững và ngày càng phát triển Chính vì vậy, việcnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng trở nên có tính chất sống còn

đối với các doanh nghiệp

Công ty TNHH Hoàng Hiệp đã gặp không ít những khó khăn từ khibắt đầu đợc thành lập Để tồn tại và phát triển trong cơ chế mới Công ty đãmạnh dạn đa dạng hóa các ngành nghề kinh tế với mục tiêu lâu dài là kinhdoanh có hiệu quả Nhận rõ đợc vai trò quan trọng của hiệu quả sản xuấtkinh doanh cũng nh việc không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, trong thời gian về thực tập và những tình hình sản xuất kinh doanh ởCông ty TNHH Hoàng Hiệp, cùng với sự giúp đỡ tận tình của Thấy giáo -ThS Vũ Trí Dũng, em đã quyết định chọn một đề tài nghiên cứu với ớcmuốn đợc sáng tỏ những kiến thức đã học đợc và đóng góp cho việc thực

hiện mục tiêu lâu dài của Công ty Đề tài của em có tên "Một số biện pháp

cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Hoàng Hiệp" với nội dung gồm 3 chơng:

Chơng I: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản

và lâu dài của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng

Chơng II: Thực trạng về hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty

TNHH Hoàng Hiệp từ khi bắt đầu thành lập

Chơng III: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh ở Công ty TNHH Hoàng Hiệp

Trang 2

Với khả năng và thời gian có hạn, những thiếu sót trong bài viết làkhông tránh khỏi, em mong nhận đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy,cô giáo và các cán bộ, công nhân viên của Công ty TNHH Hoàng Hiệp đểbài viết đợc hoàn thiện.

Qua bài viết này, em xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đếnThầy giáo - Th.S Vũ Trí Dũng cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên ở Công

ty TNHH Hoàng Hiệp đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thànhbài viết này

Trang 3

Chơng I Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản và lâu dài của các doanh

nghiệp trong cơ chế thị trờng

I hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1 Các quan điểm cơ bản về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện cáchoạt động kinh doanh, từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trờng đểquyết định sản xuất đến các khaua tổ chức quá trình sản xuất, mua hànghóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu con ngời và xã hội, và thôngqua hoạt động hữu ích đó mà kiếm lời Chính vì vậy để xem xét một doanhnghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không ta có thể xuất phát từ việc tínhtoán hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hay củatừng bộ phận lĩnh vực riêng lẻ tức là khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể

đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét

Cũng giống nh một số chỉ tiêu khác, hiệu quả chỉ là một chỉ tiêu chấtlợng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sảnxuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa.Sản xuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ đạt đợc hiệu quả cao haythấp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể, vừa làphạm trù trừu tợng Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải

định lợng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh Nếu là phạm trùtrừu tợng phải đợc định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nótrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Có thể nói rằng, phạm trù hiệu quả làkiến thức thờng trực của mọi cán bộ quản lý, đợc ứng dụng rộng rãi vàomọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đây ta cóthể chia hiệu quả thành hai loại: hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quảkinh tế) và hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả trực tiếp của doanh nghiệp làhiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hiệu quả của nền Kinh tế Quốcdân là hiệu quả kinh tế - xã hội

Trang 4

Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh

tế - xã hội của đất nớc Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp bảo đảm bù đắpchi phí đã bỏ ra và vừa có tích lũy để tiếp tục quá trình tái sản xuất mởrộng Còn hiệu quả kinh tế - xã hội đem lại lợi ích cho xã hội và nền Kinh

tế Quốc dân, nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêmcông ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống của ngời lao động

và tái phân phối lợi tức xã hội

1.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Từ trớc đến nay các nhà kinh tế đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau

về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sảnxuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu

đợc sau quá trình kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mụctiêu kinh doanh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trởng kinh tế phản ánhnhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này chỉ là phiến diện, chỉ

đúng trên mức độ biến động theo thời gian

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mứctăng kết quả Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm vềhiệu quả kinh tế

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả

đạt đợc với chi phí bỏ ra Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn và quan điểm này đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh ápdụng và tính hiệu quả kinh tế của các quá trình sản xuất kinh doanh

Từ các khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ta có thể đa

ra một số khái niệm ngắn gọn nh sau: hiệu quả sản xuất kinh doanh là mộtphạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máymóc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu kinh doanh

mà doanh nghiệp đã đề ra

1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao

động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệmật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực vàviệc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càngtăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệmcác nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc

Trang 5

phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của cácyếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.

Để hiểu rõ về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta cũng cầnphân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanhnghiệp đạt đợc sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quảcần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đótrong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngời ta sử dụng cả hai chỉtiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làphải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quảtối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phítối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồnlực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội.Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trịcủa sự hy sinh công biệt kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinhdoanh này Chi phí cơ chội phải đợc bổ sung vào chi phí kế toán và loại rakhỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thật sự Cách tính nh vậy sẽkhuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất,các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn

2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhàquản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệuquả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào

mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đa ra cácbiện pháp thích hợp trên cả hai phơng diện tăng kết quả và giảm chi phíkinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Với t cách là một công cụ đánh giá vàphân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ đợc sử dụng ở giác độ tổnghợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm vi toàndoanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầuvào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcũng nh ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp

Ngoài ra, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biểu hiện của việclựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lựa chọn ph-

ơng án sản xuất kinh doanh cho mình phù hợp với trình độ của doanh

Trang 6

nghiệp Để đạt đợc mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải

sử dụng tối u nguồn lực sẵn có Nhng việc sử dụng nguồn lực đó nh thế nào

để có hiệu quả lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lựa chọn cách giải.Chính vì vậy, ta có thể nói rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ làcông cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị củamình mà còn là thớc đo trình độ của nhà quản trị

Ngoài chức năng trên của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp còn do vai trò quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản đẻ

đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanhnghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng, mà hiệuquả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng thời mụctiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc Dovậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan

đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay

Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồnthu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên Nhng trong điềukiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quátrình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận

đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Nh vậy, hiệuquả kinh doanh là kinh doanh hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sựtạo ra hàng hóa, của cải vật chất và cá dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xãhội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện đợc nh vậy thì mõidoanh nghiệp đều phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra

và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có nh vậy mới đáp ứng đợcnhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và nh vậy chúng ta buộc phải nângcao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trìnhhoạt động kinh doanh nh là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên, sự tồn tại mớichỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng củadoanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại của doanh nghiệpluôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp, đòi hỏiphải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộng theo đúng quyluật phát triển

Trang 7

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnhtranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầucác doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh.Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh Song khi thị trờngngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gaygắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnh tranh vềmặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lợng, giá cả và các yếu tố khác Trongkhi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh làyếu tố làm cho các doanh nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là chocác doanh nghiệp không tồn tại đợc trên thị trờng Để đạt đợc mục tiêu làtồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnhtranh trên thị trờng Do đó doanh nghiệp phải có hàng hóa dịch vụ chất lợngtốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả lao động là đồng nghĩa với việc giảmgiá thành, tăng khối lợng hàng hóa bán, chất lợng không ngừng đợc cảithiện nâng cao

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bảntạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị tr-ờng Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệpphải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nângcao hiệu quả kinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năngtồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp

3 Những biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Hiệu quả kinh doanh chẳng những bị ảnh hởng của những nhân tốbên trong, còn luôn bị tác động các yếu tố môi trờng bên ngoài Chính vìvậy, muốn đạt đợc hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ có những

điều kiện, biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong một cách hiệu quả màphải nắm bắt các bất chắc của môi trờng có thể có, đa ra những biện pháp

đối phó, thậm trí có thể lấy đó làm cơ hội cho việc kinh doanh

3.1 Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp.

Hiệu quả kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độquản trị doanh nghiệp đóng vai trò quyết định Việc thực hiện tốt bốn chứcnăng cơ bản: Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiênquyết để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh Từ việc xác định mục tiêu,xây dựng chiến lợc, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máyquản lý, tác nghiệp, bố trí sử dụng nớc, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy,

Trang 8

động viên và kiểm soát Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi ờng, theo dõi, dự báo những biến động, thay đổi có thể có nhằm hạn chếnhững tổn thất, thiệt hại cho quá trình sản xuất kinh doanh.

tr-Để thực hiện đợc biện pháp này cần nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầmquan trọng của quản trị đối với doanh nghiệp Nói chung trớc tình hình kinhdoanh hiện nay, nhiều doanh nghiệp đi vào chỗ thua lỗ, phá sản là có nhiềunguyên nhân Nhng ta có thể khẳng định một trong những nguyên nhân cơbản nhất đó chính là sự yếu kém về quản trị của các nhà quản trị Vì vậy, tr-

ớc tiên cần phải trang bị hay trang bị lại những kiến thức quản trị kinhdoanh hiện đại, tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý tham gia vào các khóa

đào tạo, bồi dỡng về quản trị Học hỏi các kinh nghiệm quản lý của các nớcnớc phát triển Việc có đợc trình độ quản lý cao là cơ sở để nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn lực tổ chức nh vốn, nớc, công nghệ cũng nh việclàm chủ đợc các yếu tố bên ngoài nh thị trờng, giá cả, hạn chế những lãngphí, tổn thất

3.2 Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý.

Một trong những nguyên nhân phổ biến làm doanh nghiệp hoạt độngkhông hiệu quả chính là do cơ cấu tổ chức cồng kềnh, trì trệ, hoạt độngkhông hiệu quả Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả cầnphải có cơ cấu tổ chức hợp lý, có khả năng dẫn dắt đơn vị đến mục tiêu đề

ra, tạo đợc những tác động kết hợp các nguồn lực doanh nghiệp, tác độngthúc đẩy các nguồn lực phát triển Cần phải có một cơ cấu gọn nhẹ hơn,

đồng thời lại mang đến một kết quả lớn hơn

Khi các doanh nghiệp thất bại hoặc suy giảm thờng thay đổi cho cácyếu tố khách quan, cho rằng môi trờng kinh doanh khó khăn, do cạnh tranhgay gắt khốc liệt Nhng cũng trong các hoàn cảnh đó lại có những doanhnghiệp ăn nên làm ra, Vậy nguyên nhân là do cơ cấu tổ chức trớc đã xơcứng, lỗi thời, không còn phù hợp, không linh hoạt và không có khả năngthay đổi, thích nghi một cách nhanh chóng với môi trờng, từ đó dẫn đếnthua lỗ, phá sản Vì vậy để đáp ứng với sự thay đổi, duy trì hiệu quả hoạt

động, doanh nghiệp buộc phải tái cấu trúc tổ chức, tạo sức sống mới chodoanh nghiệp

3.3 Xác định mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp.

Mỗi doanh nghiệp cần có cái nhìn đúng đắn về hiện trạng doanhnghiệp, môi trờng hoạt động để đề ra các mục tiêu xác đáng, các chiến lợc,giải pháp để thực hiện mục tiêu đề ra Với mục tiêu đề ra, các doanh nghiệpphải xây dựng các chiến lợc phù hợp cho từng thời kỳ Doanh nghiệp không

Trang 9

phải lúc nào cũng theo đuổi chiến lợc phát triển, phát triển với một tốc độnhanh chóng nh việc theo đuổi quá nhiều dự án, những siêu dự án Nhữngchiến lợc phát triển nh vậy dễ dẫn đến mất cân đối tài chính, tài chính bịdàn trải và dễ dẫn đến sự phá sản Hơn nữa hầu hết các dự án chỉ luôn đa ranhững số liệu tính toán theo hớng lạc quan mà không tính đến khía canhngợc lại của nó là bi quan Khi dự án gặp phải tình hình thị trờng bất lợi,

đối thủ cạnh tranh mạnh, giá bán giảm lúc đó ta không lợng đợc nhữngrủi ro, những thua lỗ, thất bại có thể có và khi tình hình không nh mongmuốn doanh nghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng phá sản

3.4 Yếu tố con ngời - sự quan tâm hàng đầu.

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chúng ta không thể khôngquan tâm đến yếu tố con ngời, đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản

lý Làm sao có đợc một đội ngũ lao động lành nghề, luôn học hỏi, có nỗlực, có nhiệt tình cao trong công việc Đó là điều kiện bảo đảm cho sựthành công của doanh nghiệp Muốn vậy phải nhận thức đợc vai trò quantrọng của yếu tố con ngời, phải thờng xuyên tạo điều kiện cho ngời lao

động nâng cao trình độ, đa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thầnsáng tạo và tinh thần tích cực trong công việc nhờ các hình thức khuyếnkhích bằng vật chất và tinh thần làm ngời lao động thỏa mãn, gắn bó vớidoanh nghiệp

3.5 Tạo vốn kinh doanh.

Khó khăn chung của hầu hết các doanh nghiệp là thiếu vốn bởi vì nó

bổ sung vốn cơ bản trong suốt quá trình kinh doanh Tạo vốn bằng hìnhthức đi vay sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp phảiluôn mang gánh nặng lãi suất Hơn nữa vốn vay lớn tạo ra sự mất cân đốilớn trong cơ cấu vốn, chứa định nhiều sự bấp bênh rủi ro Vì vậy không nênlạm dụng vốn vay, khi sử dụng biện pháp vay vốn cần phải có kế hoạch sửdụng hiệu quả và có biện pháp phòng chống những rủi ro có thể từ yếu tốnày Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, biện pháp cổ phần hóa doanhnghiệp, hình thành thị trờng chứng khoán là một biện pháp hữu hiệu nhằmhuy động vốn cho các doanh nghiệp Xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽ

và thích ứng với quy mô doanh nghiệp, tránh không lạm dụng vốn vay quámức, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn có những biện pháp hữu hiệu đối phóvới những biến động về tài chính

3.6 Trình độ kỹ thuật và công nghệ.

Các doanh nghiệp để khẳng định vị trí trên thị trờng, để đạt đợc hiệuquả sản xuất kinh doanh, để giảm chi phí, sản lợng cao đồng thời để thị tr-

Trang 10

ờng chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt đợc các tiêu chuẩn,phải đạt đợc chất lợng sản phẩm Muốn vậy cần phải tiếp cận với khoa học

kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vận dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh,phải không ngừng cải tiến đầu t công nghệ, chính đó là một nhân tố giúpdoanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả hơn

3.7 Nghiên cứu môi trờng.

Mỗi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với môi ờng và chịu sự tác động của môi trờng đến doanh nghiệp Những tác độngcủa môi trờng có thể là thuận lợi hay bất lợi cho doanh nghiệp Do tính chấtquốc tế hóa, khu vực hóa, hoạt động của doanh nghiệp không chỉ còn thuộcphạm vi của một quốc gia hay một vùng nào đó, cho nên doanh nghiệp cònchịu sự tác động của môi trờng kinh tế thế giới Những thay đổi vê chính trị,kinh tế, xã hội, công nghệ trên thế giới đều có thể tác động đến doanhnghiệp Vì vậy, muốn hoạt động hiệu quả cần phải quản trị môi trờng, đó làviệc thu thập thông tin, dự đoán ớc lợng thay đổi, bất trắc của môi trờngtrong và ngoài nớc, đa ra những biện pháp đối phó nhằm giảm bớt nhữngtác động, những tổn thất có thể có do sự thay đổi, bất trắc đó

tr-II các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đó chính là việc nâng caohiệu quả của tất cả các hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh Hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động của rất nhiều các nhân

tố ảnh hởng khác nhau Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh nhằm mục đích thấy đợc sự ảnh hởng có tính tích cực

và có tính tiêu cực của các nhân tố đó, xây dựng các chiến lợc cho doanhnghiệp nhằm tận dụng những thuận lợi và có biện pháp khắc phục nhữngkhó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1 Nhóm nhân tố khách quan.

1.1 Môi trờng nhân khẩu học.

Trong thời đại ngày nay nhất là trong quá trình đất nớc ta đang trongcông cuộc đổi mới cùng với sự thúc đẩy của quá trình hội nhập quốc tế đãtạo ra sự thay đổi về cái nhìn mới đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Sựbiến đổi của thị trờng diễn ra thờng xuyên cùng với tính chất khắc nghiệtcủa nó cộng với quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân c Lịch sử đã từng

có nhiều cuộc di dân diễn ra mang tính chất tự nhiên và cơ học Bản chất

Trang 11

của con ngời luôn tìm kiếm những vùng có định hớng tự nhiên thuận lợi để

c trú, sinh sống và làm ăn Các vùng đô thị tập trung luôn luôn là thị tr ờngquan trọng cho các nhà quản trị Bên cạnh đó việc phân bố lại lực lợng sảnxuất, phân vùng lãnh thổ đặc khu kinh tế cùng tạo ra các cơ hội thị trờngmới đầy hấp dẫn, ngay cả khi trung tâm thành phố trở nên quá đông đúcchật chội thì các nhà quy hoạch bắt đầu phát triển các vùng vên đô, ven thị,chúng trở thành các vệ tinh và những nơi đó càng trở thành những thị trờng.Nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ văn hóa giáo dục trong dân c đợctăng lên, sự hiểu biết về cảm nhận mới mẻ hơn, đẹp đẽ hơn cũng đợc tănglên cộng thêm nhiều ngành nghề mới ra đời tạo ra những loại sản phẩmmới, nhu cầu mới, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêudùng

1.2 Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế trớc hết phản ánh qua tốc độ tăng trởng kinh tếchung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng Nó có thể tạo ra tính hấp dẫn

về thị trờng và sức mua khác nhau đối với các thị trờng hàng hóa khácnhau Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng nhthuế khóa tăng thì ngời tiêu dùng buộc phải đắn đo để ra các quyết địnhmua sắm Nhiều hành vi mua sắm mang tính chất "không tích cực sẽ diễnra" ảnh hởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm phục vụngời tiêu dùng do đó cũng ảnh hởng tới nhu cầu về nhãn mác sản phẩm

Khi nền kinh tế trở lại thời kỳ phục hồi và tăng trởng Việc mua sắmtấp nập trở lại làm cho nhịp và chu kỳ kinh doanh trở nên phồn thịnh.Những ngời có thu nhập cao sẽ đòi hỏi chất lợng hàng hóa và dịch vụ ở mứccao hơn, con ngời không chỉ đơn thuần cầu "ăn no mặc ấm" mà thay bằngmong muốn "ăn ngon mặc đẹp" họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng chophép tiết kiệm thời gian, hình thức bao bì mẫu mã trở thành yếu tố quantrọng đê thu hút ngời mua

Việc tiêu dùng mang tính vật chất không còn đóng vai trò quantrọng, việc thỏa mãn các giá trị văn hóa tinh thần sẽ đòi hỏi phải đợc đầu tvới cơ cấu, tỷ trọng lớn hơn trong những u tiên về chi tiêu Tuy nhiên ở ViệtNam vẫn tiếp tục duy trì một bộ phận không nhỏ tần lớp dân c có thu nhậpthấp, do đó đòi hỏi chất lợng hàng hóa dịch vụ cha cao, đặc biệt là dân cnông thôn; ảnh hởng không nhỏ tới nhu cầu về mẫu mã, nhãn hiệu của sảnphẩm Sản phẩm hàng hóa phục vụ ngời tiêu dùng có phát triển kéo theo sự

Trang 12

nâng cao về mặt chất lợng, số lợng, hình thức mẫu mã của sản phẩm điều

đó phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế

Chính vì vậy, có thể nói rằng yếu tố kinh tế ảnh hởng rất lớn đến môitrờng kinh doanh của doanh nghiệp, nhu cầu về hàng hóa sản phẩm thấp tất

sẽ dẫn đến các sản phẩm có sử dụng nhãn mác, bao bì cũng sẽ giảm đi rấtnhiều vì lúc đó cầu của ngời tiêu dùng bị các yếu tố kinh tế tác động làmgiảm sức mua của họ, ngoài ra còn có thể kể đến các yếu tố tác động nhtăng trởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ

1.3 Môi trờng công nghệ.

Xu hớng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và tình hìnhứngdungj khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới cũng nh trong nớc ảnhhởng trực tiếp đến năng suất, chất lợng sản phẩm, tức là ảnh hởng đến hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực tế, thế giới đã chứng kiến

sự biến đổi công nghệ làm khủng hoảng, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vựckinh doanh nhng xuất hiện những lĩnh vực kinh doanh mới hoặc làm pháttriển hơn các lĩnh vực đã có

Các sản phẩm của công nghệ mới nh các sản phẩm cải tiến, sản phẩmcải tiến, sản phẩm đổi mới , NVL mới, NVL thay thế với sự xuất hiện cácquy trình công nghệ có năng suất, chất lợng hiệu quả hơn Đó có thể là cácnguy cơ Là cơ hội đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t cho các loại côngnghệ phù hợp với trình độ của doanh nghiệp và biết sử dụng có hiệu quả,ngợc lại là nguy cơ đối với các doanh nghiệp không nắm bắt đợc các thôngtin về công nghệ và không biết sử dụng nó một cách hiệu quả

1.4.Môi trờng chính trị và luật pháp

Các yếu tố thuộc về chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đếnmức độ thuận lợi về khó khăn của môi trờng Các doanh nghiệp phải tuântheo các quy định của chính phủ về thuê mớn công nhân, thuế, quảng cáo những quy định này có thể là cơ hội hoặc mối đe dọa với các doanhnghiệp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất nhãn mác những yếu tố về chínhtrị và luật pháp cũng có những tác động không nhỏ tới quá trình hoạt độngsản xuất của mình Do đó họ cũng phải dành nhiều thời gian để qan tâm tớicác vấn đề về pháp luật và chính trị Các doanh nghiệp cần phải hiểu rõnhững tiến trình ra quyết định của địa phơng hoặc đất nớc nơi doanh nghiệpmình đang thực hiện các hoạt động kinh doanh

1.5.Yếu tố xã hội

Trang 13

Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự tác động của các yếu tố bêntrong, bên ngoài đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những biện pháp, chínhsách để thích ứng một các hiệu quả nhất để đem lại một hiệu quả kinh tếcao Yếu tố xã hội đòi hỏi tất cả các công ty, doanh nghiệp đều phải phântích các yếu tố đó nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Khimột yếu tố hay nhiều yếu tố thay đổi chúng có thể tác động đến các doanhnghiệp nh xu hớng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực

đạo đức xã hội Nhng môi trờng văn hóa xã hội đôi khi trở thành hàng rào

"gai góc" đối với các nhà hoạt động quản trị, Marketing Nói chung các giátrị văn hóa chủ yếu trong xã hội đợc thể hiệnơr quan niệm hay cách nhìnnhận, đánh giá con ngời về bản thân mình về mối quan hệ và về thế giới

Điều đó kích thích sự phát triển của nền kinh tế tạo ra nhiều hàng hóa, sảnphẩm đa dạng về mẫu mã, nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành sảnxuất có liên quan tạo ra sự biến động không ngừng của thị trờng

2 Nhóm nhân tố chủ quan.

Là nhóm nhân tố doanh nghiệp mà có thể kiểm soát đợc cũng nh cóthể điều chỉnh đợc ảnh hởng của nó

2.1 Lực lợng lao động.

Lao động là một trong những nhân tố khó xem xét và việc đánh giá

dự đoán kết quả tác động của nhân tố này đến hiệu quả sản xuất kinh doanhthờng khó chính xác Khoa học kỹ thuật càng phát triển thì việc đa chúngtrở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là điều tất nhiên, nhng vai trò quantrọng của con ngời là không thể phủ nhận đợc trong lực lợng sản xuất.Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của ngời lao động là nhân tố đ-

ợc trong lực lợng sản xuất Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm củangời lao động là nhân tố tác động trực tiếp đến năng suất lao động, chất l-ợng sản phẩm và tốc độ tiêu thụ sản phẩm Ngoài ra công tác tổ chức phâncông hiệp tác lao động hợp lý sao cho phát huy tốt nhất năng lực, sở trờngcủa ngời lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong quản trị nhân lựccảu doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc bố trí nhân lực trong mỗi công ty phụ thuộc vào nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh , vào chiến lợc kinh doanh, kế hoạch kinh doanh mà doanhnghiệp đã đề ra Việc tổ chức nhân sự của bất kỳ một doanh nghiệp nàocũng phải tuân thủ các nguyên tắc chung là sử dụng đúng ngời, đúng việc;quyền lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho có thể thực hiện nhanh nhất, tốtnhất các nhiệm vụ đợc giao, đồng thời phải khuyến khích phát huy đợc tính

Trang 14

độc lập sáng tạo của ngời lao động, có nh vậy sẽ góp phần vào việc nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng và thu nhập của ngời lao động có ảnh hởng trực tiếp vàgián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, vì tiền lơng là một bộ phận lớncấu thành nên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi tiền lơngcao thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sảnxuất kinh doanh, nhng mặt khác nó lại khuyến khích ngời lao động tăngnăng suất lao động và chất lợng sản phẩm dẫn đến tăng hiệu quả sản xuấtkinh doanh và ngợc lại

2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Cơ sở vật chất kỹ thuật là tài sản cố định của doanh nghiệp phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gồm nhà cửa, khotàng, bến bãi, máy móc thiết bị đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanhnghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiệntrình độ phát triển của doanh nghiệp và góp phần đáng kể vào thúc đẩy hoạt

động kinh doanh Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng đợc bố tríhợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lại hiệu quả cao bấy nhiêu Nó thểhiện trình độ quản lý TSCĐ Một hệ thống có máy móc, thiết bị, nhà xởng,bến bãi, kho tàng nếu đợc sắp xếp hợp lý với các gian đoạn sản xuất,thuận tiện cho việc vận chuyển thì tiết kiệm đợc thời gian, làm giảm chi phísản xuất

2.3 Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp.

Bộ máy quản trị trong các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thịtrờng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến thành công cũng nh thất bại củadoanh nghiệp Trong quản trị, thớc đo hiệu quả của nhà quản trị chính làviệc ra các quyết định quản trị đúng đắn

Bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm

vụ khác nhau, tự hoạt động lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lợckinh doanh và phát triển doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các kế hoạch, cácphơng án và các hoạt động sản xuất kinh doanh đã đề ra cho tới việc tổchức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh cho các giai đoạn sau Với chức năngvô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ta có thể khẳng địnhrằng chất lợng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tới hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nhân tố này cho phép doanh nghiệp sử dụnghợp lý và tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh,giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định và chỉ đạo sản xuất

Trang 15

kinh doanh chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thíchsản xuất phát triển Một doanh nghiệp có năng lực quản trị non kém sẽkhông thể đứng vững trớc sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng Nếu bộ máyquản trị đợc bố trí có cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, gọn nhẹ, linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõràng, có cơ chế phối hợp hoạt động hợp lý, tránh đợc sự chồng chéo tráchnhiệm vì chống đợc sức ỳ trong quản trị, chi phí hành chính sẽ đợc giảm đigóp phần tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Và ngợc lại.

3 Môi trờng ngành

Để phân tích môi trờng cạnh tranh ngành ta có thể sử dụng mô hình

"Năm lực lợng tác động vào ngành" của Michael Eporter bao gồm:

+ Mức độ cạnh tranh giữa các Công ty đang hoạt động trong ngành.+ Khả năng cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn

+ Mức độ cạnh tranh của các sản phẩm thay thế

+ Sức ép về giá cả của ngời mua

+ Sức ép về giá của ngời cung ứng

Mỗi tác động ngày càng lớn mạnh của những lực đó có thể coi là một

sự đe dọa khi mà nó làm giảm lợi nhuận Một tác động cạnh tranh yếu cóthể coi là cơ hội khi nó cho phép Công ty kiếm đợc lợi nhuận nhiều hơn C-ờng độ của 5 lực tác động này thờngthay đổi theo thời gian, đòi hỏi các nhàquản lý chiến lợc phải nhận biết đợc những cơ hội và các đe dọa khi chúngxuất hiện và phải đa ra những đối sách chiến lợc phù hợp

3.1 Sự cạnh tranh của các đối thủ tiềm ẩn.

Đối thủ tiềm ẩn là các Công ty hiện không ở trong ngành nhng cókhả năng nhảy vào hoạt động kinh doanh trong ngành đó Những đối thủnày mới tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận củaCông ty do họ đa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốngiành đợc một phần thị trờng Do đó doanh nghiệp đang hoạt động tìm mọicách để hạn chế các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn nhảy vào lĩnh vực kinhdoanh của mình Bơi vì hiển nhiên là nhiều Công ty nhảy vào hoạt độngtrong một ngành nó sẽ trở lên khó khăn hơn đối với các Công ty đang hoạt

động trong ngành đó Chính vì vậy, Công ty cần duy trì một hàng rào hợpphá ngăn cản sự xâm nhập t bên ngoài Ba yếu tố sau là trở ngại chủ yếu đốivới việc tham gia vào một ngành kinh doanh

3.1.1 Sự a chuộng sản phẩm.

Đó là sự a thích của ngời mua đối với sản phẩm của Công ty sản xuất

ra Công ty có thể thiết lập nên sự a chuộng của khách hàng đối với sản

Trang 16

phẩm của mình bằng cách: quảng cáo thờng xuyên tên Công ty và các sảnphẩm mà Công ty đã thực hiện sản xuất Đối với các sản phẩm thông quacác chơng trình nghiên cứu và phát triển để nâng cao, nhấn mạnh u thế vàchất lợng hàng hóa cao và dịch vụ sau bán hàng.

Nh vậy, có thể nói có thể sự a chuộng sản phẩm làm giảm bớt sự đedọa thâm nhập vào ngành của các đối thủ tiềm ẩn làm cho họ thấy rằng việcphá vỡ sự a thích của khách hàng với các sản phẩm của các Công ty trongngành là khó khăn và tốn kém

3.1.2 Các u thế về chi phí thấp.

Đây chính là khó khăn đối với các đối thủ tiềm ẩn khi mới nhảy vàongành, những lợi thế về chi phí thấp thờng bắt nguồn từ: phơng pháp sảnxuất tốt do kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm lâu dài, sự quản lý cóhiệu quả đầu vào của sản xuất nh lao động, nguyên vật liệu, máy móc Thiết

bị có nguốn vốn cho kinh doanh ổn định với lãi suất thấp do hoạt động củaCông ty chứa đựng ít rủi ro hơn các Công ty khác Đây cũng là một yếu tốgây trở ngại đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

3.1.3 Tính hiệu quả của sản xuất lớn.

Đây là u thế về chi phí của các Công ty có quy mô lớn bao gồm:Giảm chi phí thông qua sản xuất hàng loạt các đầu ra đợc tiêu chuẩn hóa,giảm giá cho việc mua các nguyên vật liệu đầu vào các bộ phận máy mócthiết bị với số lợng lớn Nếu Công ty có đợc lợi thế này sẽ buộc các Công tymới thâm nhập và đơng đầu với những khó khăn về quy mô sản xuất nhỏ vàphải đơng đầu với những bất lợi về chi phí lớn

3.2 Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế.

Sản phẩm thay thế là những sản phẩm của các Công ty ngành khácnhng thỏa mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng giống nh các Công ty trongngành, tạo ra sự cạnh tranh gián tiếp giữa các Công ty với nhau Nh vậy, sựtồn tại những sản phẩm thay thế hình thành một sức ép cạnh tranh rất lớn,

nó giới hạn mức giá một Công ty có thể định ra và do đó giới hạn mức lợinhuận của Công ty va ngợc lại

3.3 Sức ép về giá của ngời mua.

Ngời mua đợc xem nh là sự đe dọa mang tính cạnh tranh khi họ đẩygiá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lợng sản phẩm và dịch vụ tốt hơnlàm cho chi phí hoạt động của Công ty tăng lên Ngợc lại nếu ngời mua cóngời yếu thế sẽ tạo cho Công ty cơ hội để tăng giá và kiếm nhiều lợi nhuậnhơn Ngời mua có thể gây áp lực với Công ty đến mứ nào phụ thuộc vào thế

Trang 17

mạnh của họ trong mối quan hệ với Công ty Theo Porter, những yếu tố tạo

áp lực cho ngời mua là:

+ Khi ngành cung cấp gồm nhiều Công ty nhỏ còn ngời mua chỉ là số

ít nhng họ có quy mô lớn

+ Khi ngời mua với số lợng lớn, họ có thể sử dụng sức mua của mình

nh một đòn bảy để yêu cầu đợc giảm giá

+ Khi ngời mua có thể lựa chọn đơn đặt hàng giữa các Công ty cungứng cùng loại sản phẩm (cùng loại hình sản xuất)

Trong giai đoạn hiện nay của nền kinh tế thị trờng cùng với sự pháttriển của các loại hình doanh nghiệp, sự xuất hiện của các Công ty, cácdoanh nghiệp có cùng loại hình sản xuất là tất yếu tạo ra sự lựa chọn củangời mua với hàng tiêu dùng của mình Chính vì vậy đã tạo ra sức ép về giácả đối với tất cả các loại sản phẩm

3.4 Sức ép về giá của ngời cung cấp.

Ngời cung cấp đợc coi là sự đe dọa với Công ty khi họ có thể đẩymức giá hàng cung cấp cho Công ty lên, ảnh hởng đến lợi nhuận của Công

ty Các Công ty thờng phải quan hệ với các tổ chức cung cấp các nguồnhàng khác nhau nh vật t thiết bị, nguồn lao động, tài chính Yếu tố làm tăngthế mạnh của các tổ chức cung ứng cũng tơng tự nh các yếu tố làm tăng thếmạnh của ngời mua sản phẩm

3.5 Sự cạnh tranh giữa các Công ty đang hoạt động trong ngành.

Sự cạnh tranh giữa các Công ty trong ngành là yếu tố quan trọng tạo

ra cơ hội hoặc mỗi đe dọa cho các Công ty Nếu sự cạnh tranh này là yếu,các Công ty có hội hội để nâng giá nhằm thu đợc lợi nhuận cao hơn Nếu sựcạnh tranh này là gay gắt cả về giá cả lẫn chất lợng sản phẩm Sự cạnh tranhgiữa các Công ty trong ngành này thờng chịu sự tác động tổng hợp của bayếu tố: cơ cấu ngành, mức độ của cầu và những trở ngại ra khỏi ngành

- Cơ cấu cạnh tranh ngành: đó là sự phân bố về số lợng và quy môcủa các Công ty trong ngành Có hai loại cơ cấu chính

+ Thứ nhất: ngành phân tán+ Thứ hai: ngành hợp nhất

Đặc trng của những ngành phân tán là các Công ty nhỏ bé không cósức mạnh chi phối thị trờng và thờng phải chấp nhận mức giá của thị trờng.Khi đó mức lợi nhuận của Công ty phụ thuộc vào khả năng giảm chi phíhoạt động nhng về mặt này các Công ty có nhiều mặt hạn chế do quy mônhỏ, sản phẩm của Công ty thờng phải chịu tỷ lệ chi phí lớn hơn về

Trang 18

Marketing hoặc chi phí nghiên cứu và phát triển để tạo ra sự khác biệt hóa

về sản phẩm

Đặc trng của những ngành hợp nhất là các Công ty hoạt động phụthuộc vào nhau Điều này có nghĩa là các hoạt động cạnh tranh của mộtCông ty sẽ ảnh hởng trực tiếp đến mức lợi nhuận của các Công ty kháctrong ngành Trong ngành hợp nhất, hoạt động mang tính cạnh tranh củamột Công ty tác động trực tiếp đến thị trờng của các đối thủ cạnh tranh vàbuộc chúng phải đối phủ lại Hậu quả là sự xoáy trôn ốc tăng lên về mức độcủa cạnh tranh, làm giảm dần mức lợi nhuận của ngành Do đó, điều rõ ràng

là trong ngành hợp nhất, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Công ty và khảnăng xảy ra chiến tranh về giả cả tạo ra sự đe dọa chủ yếu Các Công ty cốgắng làm giảm hiệu quả của sự đe dọa này bằng cách theo sau các mức giá

đợc định bởi Công ty đầu đàn trong ngành Việc này đợc gọi là hình thứcthỏa thuận ngầm, bởi vì việc thỏa thuận một cách rõ ràng là trái pháp luật

Do đó, đứng trớc nguy cơ đe dọa của cuộc chiến tranh giá cả, các Công tytrong ngành hợp nhất thờng có xu hớng cạnh tranh về chất lợng hoặc mẫumã của sản phẩm và việc né tránh các cuộc chiến tranh giá cả chính là xu h-ớng đặc trng của ngành hợp nhất

III phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1 Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Phơng pháp đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc đo bằnghiệu số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó

H = K - C*

Trong đó: H: hiệu quả sản xuất kinh doanh

K: kết quả đạt đợc C: Chi phí bỏ ra

- Phơng pháp đánh giá tơng đối hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc xác

định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó

H = KCHiện nay, phơng pháp đánh giá này đợc áp dụng nhiều trong cácdoanh nghiệp do nó có u điểm hơn phơng pháp đánh giá tuyệt đối, bởi vìphơng pháp này biểu hiện đợc tơng quan về chất và lợng, giữa kết quả vớichi phí, phản ánh hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này

Trang 19

Một quan điểm đa ra khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, làchúng ta phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và khônggian, cả về mặt định tính và định lợng của sản xuất kinh doanh.

a Về thời gian.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ta có thể tính toán

đ-ợc hiệu quả đạt đđ-ợc trong từng giai đoạn, nhng về nguyên tắc thì hiệu quảcủa từng giai đoạn không đợc làm giảm hiệu quả khi xem xét trong thời kỳdài hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu quảcủa chu kỳ sau Trong nhiều trờng hợp vì lý do nào đó chỉ thấy lợi ích trớcmặt mà không thấy lợi ích lâu dài, nh việc nhập một số thiết bị máy móc cũ

kỹ, lạc hậu hoặc xuất khẩu hàng loạt các tài nguyên thiên nhiên sẽ làm ảnhhởng đến hiệu quả sản xuất lâu dài của doanh nghiệp

b Về mặt không gian.

Hiệu quả của hoạt động kinh tế cụ thể nào đó ảnh hởng tăng hoặcgiảm đến hiệu quả kinh tế của cả hệ thống mà nó liên quan tức là có sự ảnhhởng giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tế khác, giữa từng bộphận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội

c Về mặt định tính.

Đứng trơc góc độ nền Kinh tế Quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt chẽ với hiệu quả của toàn xã hội Doanhnghiệp có hiệu quả cao cha chắc đã mang lại hiệu quả cho xã hội Và ngợclại hiệu quả xã hội trong nhiều trờng hợp là mặt có tính quyết định khi lạcchọn một giải pháp kinh tế

Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nào đókhông chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lợngcủa kết quả đạt đợc Kết quả đạt đợc trong sản xuất mới bảo đảm đợc yêucầu tiêu dùng trong toàn xã hội Do vậy việc đánh giá hiệu quả sản xuấtkhông chỉ đánh giá ở kết quả mà phải xem doanh nghiệp sản xuất tạo ra kếtquả nh thế nào, bằng phơng tiện gì, trình độ ra sao

d Về mặt định lợng.

Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện thông qua mối tơng quan giữa thu

và chi theo hớng tăng thu giảm chi Điều đó có nghĩa là sử dụng tiết kiệmtối đa mức chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra nhiều sản phẩm có íchnhất Nh vậy đứng trên góc độ của nền Kinh tế Quốc dân, việc nâng caohiệu quả của một doanh nghiệp phải luôn luôn gắn chặt với hiệu quả toànxã hội, mang lại hiệu quả kinh tế cho ddơn vị phải đảm bảo hiệu quả kinh tế

Trang 20

ngành, địa phơng Nói cách khác, khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh cần phải quán triệt một số quan điểm sau:

- Bảo đảm sự kết hợp hài hòa và các loại lợi ích xã hội, lợi ích tậpthể, lợi ích ngời lao động, lợi ích trớc mặt và lợi ích lâu dài quan điểm này

đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh phải xuất phát từ việcthỏa mãn một cách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệmắt xích phụ thuộc lẫn nhau

- Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh phải là sự kết hợp hài hòa giữa hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các bộ phận trong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp

- Phải đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh phải xuất phát từ, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của

địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

- Đảm bảo thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị - xã hội với nhiệm vụkinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật lẫngiá trị hàng hóa Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán đánh giá hiệuquả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị, ở đây mặt hiệnvật ở số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm, còn mặt giá trị là biểu hiệnbằng tiền của giá trị sản phẩm

2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp.

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:

- Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí

Chỉ tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo

ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, dovậy nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện phápgiảm chi phí để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (sức sản xuất củavốn):

Sức sản xuất của vốn = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng vốn kinh doanh

Trang 21

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanhnghiệp: một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lývốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh

- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí:

Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí = Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳtạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh

Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh = Tổng vốn kinh doanh trong kỳLợi nhuận trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp; một

đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu đồnglnh Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu

tố vốn của doanh nghiệp

- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần:

Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần = Doanh thu thuần trong kỳLợi nhuận trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợinhuận từ một đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khíchdoanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phảilớn hơn tốc độ tăng chi phí

2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản.

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.

- Chỉ tiêu năng suất lao động:

Chỉ tiêu năng suất lao động = Tổng giá trị sản xuất tạo ra trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một lao động sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng giátrị sản xuất

- Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lơng:

Chỉ tiêu kết quả sản xuất trên 1 đồng chi phí tiền lơng = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng chi phí tiền lơng trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí tiền lơng trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng doanh thu

- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động:

Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động = Lợi nhuận trong kỳ

Tổng số lao động bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một lao động trong kỳ tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận

- Hệ số sử dụng lao động:

Hệ số sử dụng lao động = Tổng số lao động đợc sử dụng

Trang 22

Tổng số lao động hiện có

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp

- Hệ số sử dụng thời gian lao động:

Hệ số sử dụng thời gian lao động = Tổng thời gian lao động thực tế

Tổng thời gian lao động định mức

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian lao động thực tế so với thời gian lao

động định mức, nó cho biết tình hình sử dụng thời gian lao động trongdoanh nghiệp

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Sức sản xuất của vốn cố định = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳ

- Sức sản xuất của vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra baonhiêu đồng doanh thu

Sức sinh lợi của vốn cố định = Vốn cố định bình quân trong kỳLợi nhuận trong kỳ

- Sức sinh lợi của vốn cố định:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định trong kỳ sẽ tạo ra đợcbao nhiêu đồng lợi nhuận

- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Hiệu quả sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị = Thời gian làm việc theo thiết kếThời gian làm việc thực tế

- Hệ số sử dụng tài sản cố định:

Hệ số sử dụng tài sản cố định = Tổng tài sản cố định đợc huy động

Tổng tài sản cố định hiện có

- Hệ số đổi mới tài sản cố định:

Hệ số đổi mới tài sản cố định = Tổng giá trị tài sản cố định đợc đổi mới

Tổng tài sản cố định hiện có

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn lu động:

Sức sản xuất của vốn lu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ

Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động = Vốn lu động bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết cần bao nhiêu đồng vốn lao động đảm nhiệm đểtạo ra một đồng doanh thu

- Số vòng quay của vốn lu động:

Số vòng quay cảu vốn lu động = Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả

và ngợc lại

Trang 23

- Thời gian của một vòng quay:

Thời gian của một vòng quay = Số vòng quay của vốn lu độngThời gian của kỳ phân tích

Chỉ tiêu này cho biết số ngày để vốn lu động quay đợc một vòng.Thời gian này càng ngắn thì hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao và ngợclại

Trang 24

Chơng II thực trạng về hiệu qủa sản xuất kinh doanh của công ty TNHH in bao bì hoàng hiệp

I vài nét về công ty TNHH hoàng hiệp

Từ khi có chính sách mở cửa, chiyển đổi cơ chế từ quan liêu bao cấpsang cơ chế thị trờng, cùng với sự ra đời của luật doanh nghiệp , công ty lần lợt đã có nhiều công ty với đủ loại hình kinh doanh đợc hình thành vàphát triển với quy mô khá lớn, có dây chuyền theo phơng pháp công nghiệp.Nhng do yêu cầu trong nớc và xu thế hội nhập quốc tế đợc nâng tới một tầmcao mới, nhu cầu sản xuất ngày càng nhiều lên với mức sản xuất hiện nayvẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu

Để góp phần phát triển sản xuất kinh doanh đáp ứng lời kêu gọi củanhà nớc đầu t, máy móc trang thiết bị, vốn, kinh nghiệm quản lý-Công tyTNHH Hoàng Hiệp đợc ra đời chuyên sản xuất bao bì các loại và in côngnghiệp trên các sản phẩm bao bì Xây dựng phơng án kỹ thuật cho một haynhiều xởng sản xuất theo quy trình công nghệ mới Ngoài việc sản xuất baobì các loại và in công nghiệp trên các sản phẩm bao bì Xây dựng phơng án

kỹ thuật cho một hay nhiều xởng sản xuất theo quy trình công nghệ mới.Ngoài việc sản xuất bao bì nhựa, giấy, in bao bì công ty sẽ kinh doanh th-

+Đại lý gửi hàng hoá

Công ty TNHH Hoàng Hiệp trực thuộc UBND tỉnh Hà Tây, thành lập17./1/1999 Ngành nghề kinh doanh và sản xuất nhãn mác bao bì

Trong quá trình hoạt động công ty có nhiệm vụ sau:

-Làm đầy đủ các thủ tục đăng ký kinh doanh và hoạt động theo đúngqui định của nhà nớc

-Thực hiện đầy đủ các nội dung trong đơn xin thành lập doanh nghiệpnhà nớc và chịu trách nhiệm trớc pháp luật

-Tạo lập sự quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp nhằm thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh và đảm bảocông ty làm ăn có lãi

Trang 25

-Tuân thủ các chính sách chế độ pháp luật của nhà nớc về quản lý kinh

tế , tài chính, lao động, không ngừng nâng cao hiệu quả thực hiện nghiêmtúc các hợp đồng đã ký kết nhằm nâng cao uy tín cho công ty

Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh trên cơ sở kế hoạchhoá gắn với thị trờng Góp phần bảo đảm nhu cầu về nhãn mác, bao bì chothị trờng miền bắc nói riêng và cả nớc nói chung, tạo nên một chỗ đứngvững chắc trên thị trờng của công ty

-Những ngày đầu thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn do đầu ttrang thiết bị công nghệ in Flexco(in trên chất liệu decan) hiện đại vào loạibậc nhất tại Việt Nam hiện nay, công nghệ này hầu nh còn khá mới mẻ đốivới thị trờng miền bắc cũng nh các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành nghềkinh doanh, nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất lại hiếm có ởthị trờng miền bắc-chủ yếu đợc mua từ thị trờng miền nam do đó gặp rấtnhiều khó khăn trong việc đáp ứng cho quá trình sản xuất về mặt thời gian.Hơn nữa, nhu cầu về nhãn mác cao cấp trên thị trờng miền bẵc lại rất thấp,

do các doanh nghiệp sản xuất cha chú trọng đến tính quan trọng của mẫumã sản phẩm nhãn mác Sau hơn một năm thành lập nhng công việc sảnxuất kinh doanh của công ty vẫn cha có hiệu quả vì chi phí khấu hao rấtlớn Vì vậy thay đổi thị trờng cũng nh chuyển hớng đầu t công nghệ là mộtviệc làm mang tính chiến lợc để củng cố vị thế chiến lợc của công ty cũng

nh thích ứng một cách tích cực đối với thị trờng miền bắc Từ đây mở rộngngành nghề in Letterpress và Ofsset là hớng đi đúng đắn tạo điều kiện cho

sự phát triển của công ty cũng nh sự phát triển của công nghệ in Flexo

-Quy mô và cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ vàquan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao những tráchnhiệm và quyền hạn nhật định và đợc bố trí theo từng cấp nhằm thực hiệncác chức năng qản trị doanh nghiệp Quá trình đó phải đợc xây dựng trên cơ

sở cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp

Công ty TNHH Hoàng Hiệp là doanh nghiệp chuyên sản xuất bao bì,giấy, in bao bì và dịch vụ thơng mại vì vậy quy mô và cơ cấu tổ chức sảnxuất đợc phân cấp từ trên xuống dới dựa trên cơ sở:

+Đảm bảo tính chuyên môn hoá đến mức cao nhất có thể

+Đảm bảo tiêu chuẩn hoá, xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận,từng cá nhân cũng nh quy định các nguyên tắc, quy trình thực hiện, tiêuchuẩn chất lợng với từng nhiệm vụ

Trang 26

+ Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, phòng ban, cánhân.

+ Đảm bảo tính thống nhất quyền lực trong hoạt động quản trị về điềuhành

Vì vậy cần phải lựa chọn cơ cấu tổ chức hợp lý, xác định tính thốngnhất quyền lực trong toàn bộ hệ thống thể hiện cụ thể quy chế hoạt độngnhất là trong giai đoạn hiện nay ngời tổ chức phải tìm kiếm kiểu cơ cấu tổchức thích ứng với sự thay đổi thờng xuyên của môi trờng, đồng thời cũngphải thờng xuyên nghiên cứu và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp

II Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của công ty TNHH Hoàng Hiệp:

1.Đặc điểm về sản phẩm

Là một công ty sản xuất các sản phẩm nhãn mác bao bì và kinh doanh

th-ơng mại nên trớc hết sản phẩm của công ty mang đặc điểm của các sảnphẩm có sử dụng nhãn mác bao bì, cung cấp cho các loại hàng hoá dịch vụ

có sử dụng sản phẩm mà công ty sản xuất ra Tuỳ theo tính chất và đặc

điểm của từng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu công ty sẽ có những

kế hoạch phân công tới từng bộ phận thực hiện

Để thực hiện hoàn chỉnh một loại sản phẩm nói chung cần một quy trìnhcông nghệ nh sau:

Các khâu liên quan và máy móc sử dụng

6 Công đoạn Bế dập tạo khuôn

7 KCS(kiểm tra loại bỏ sản phẩm h hỏng)

Trang 27

chất lợng của nhãn mác cũng đợc đẩy lên rất cao, đòi hỏi các doanh nghiệpsản xuất nhãn mác thờng xuyên phải tiếp cận những công nghệ in mới cũng

nh thiết kế những kiểu dáng mẫu mã của các loại nhãn mác đi đôi với chấtlợng của nhãn mác để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.Việc doanh thu của loại hình sản xuất này mang lại lợi nhuận rất cao nên

nó ảnh hởng tích cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.-Ngoài ra khi sản xuất loại sản phẩm này đều không gây mất nhiều chiphí bảo quản dẫn đến giảm chi phí sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quảkinh doanh cho doanh nghiệp

-Một đặc điểm nữa về sản phẩm là đợc sản xuất theo nhu cầu thị trờng,

đặc điểm này có thuận lợi là không có nhiều hàng tồn kho ứ đọng hay thấtthoát vốn, nhng cũng chính đặc điểm này làm cho doanh nghiệp không chủ

động đợc nhiều trong việc sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả cũng

nh tiết kiệm đợc nguyên vật liệu

2.Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật

Để phục vụ tốt hơn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp, mỗi công

ty, doanh nghiệp phải có những bớc đi đúng đắn trong quá trình đầu t máymóc thiết bị để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của dây chuyền sản xuấtcũng nh tiếp cận với những công nghệ mới để nâng cao chất lợng, hiệu quảcho sản phẩm của mình Đó là yếu tố mang tính tất yếu cho sự sống còn củamỗi doanh nghiệp sản xuất Hiện nay, công ty TNHH Hoàng Hiệp có hệthống cơ sở vật chất kỹ thuật nh sau:

Bảng A: Thống kê hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.

Trang 28

Trong đó hệ thống máy móc thiết bị của công ty nh sau:

Các loại máy móc thiết bị Số lợng Công suất

(Theo nguồn: Phòng kỹ thuật tháng 7/2002)

*ảnh hởng của cơ sở vật chất kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh

Nh trên đã trình bày ta thấy rằng giá trị còn lại của hệ thống cơ sở vậtchất của công ty là rất thấp so với nguyên giá ban đầu, do nhiều hệ thống đãkhấu hao và các hệ thống đầu t mới cha có nhiều Điều này đã gây nhiềubất lợi cho công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Cơ sởhạ tầng vật chất kỹ thuật thấp kém, thứ nhất ảnh hởng đến việc phục vụ quátrình sản xuất kinh doanh Hệ thống văn phòng làm việc xuống cấp, không

đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho hoạt động quản lý của công ty Sự sắpxếp giữa các phòng ban cha tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc trao đổithông tin và thành một tổng thể thống nhất nên không tạo ra đợc một bầukhông khí, một môi trờng làm việc thoải mái khuyến khích ngời lao độnglàm việc hăng say hơn Hệ thống kho tàng các phân xởng đã xuống cấp rấtnhiều, thậm chí những nơi không còn đủ điều kiện đảm bảo cho việc sảnxuất kinh doanh Sự xuống cấp này đã ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao

động và an toàn lao động, ngời lao động cha yên tâm thoải mái làm việc vàkhông đảm bảo cho bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm và hàng hoá Mặc

dù công ty đã có nhiều biện pháp để khắc phục giảm bớt những khó khăn vềcơ sở hạ tầng nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất kinh doanh.Phơng tiện vận tải dùng để vận chuyển hàng hoá có số lợng hạn chế đôi khicha đáp ứng đủ nhu cầu vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp Nó gây

ảnh hởng trì trệ, không kịp thời và ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh

Trang 29

ảnh hởng thứ hai của cơ sở vật chất hạ tầng nh hiện nay của công ty là

đã tạo ra đợc một môi trờng không mỹ quan, không có sức hấp dấn với đốitác, đặc biệt là với ngân hàng cho vay Chính điều đó làm ảnh hởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty

Đối với hệ thống máy móc thiết bị của công ty ngoài những máy mócmới đầu t gần đây còn đại đa số máy móc đã quá cũ cộng với sự phát triểnmột cách nhanh chóng của công nghệ in ấn, đã làm cho hiệu quả trong quátrình sản xuất cha đạt hiệu quả cao, dẫn đến hiệu qủa làm ra sản phẩm kémchất lợng, năng suất lao động thấp, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, làm chiphí sản xuất kinh doanh cao gây giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh

3 Đặc điểm lao động:

Nhân tố con ngời là yếu tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinhdoanh do đó công ty đã xác định: lao động là yếu tố hàng đầu của quá trìnhsản xuất kinh doanh Nếu nh đảm bảo đợc số lợng, chất lợng lao động sẽmang lại hiệu quả cao vì yếu tố này ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao

động, hệ số sử dụng lao động, nhng do tính chất công việccủa công ty là ít

ổn định, có thời gian khối lợng công việc nhiều và ngợc lại nên trong mấynăm qua công ty không chú trọng phát triển số lợng lao động mà chỉ quantâm đến việc nâng cao chất lợng lao động mà thôi và giải quyết tình trạngthiếu lao động bằng việc thuê ngoài lao động để hoàn thành nhiệm vu sảnxuất kinh doanh

Đặc điểm vè lao động sản xuất của công ty là lao động kỹ thuật đ ợc đàotạo cơ bản từ các trờng của ngành in, tuỳ theo từng bộ phận trong phân x-ởng sản xuất công ty sẽ bố trí thích hợp cho từng vị trí đảm bảo sự thôngsuốt trong quá trình sản xuất cũng nh phù hợp với trình độ chuyên môn củatừng ngời

Việc sắp xếp bố trí nhân sự trong công ty nh sau: cơ cấu lao động theochức năng:

bảng 4: Cơ cấu lao động theo chức năng

Trang 30

Nhìn vào bảng trên ta thấy với 50 cán bộ công nhân viên của công ty,lao động gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ(30%) trong đó có 10% là lao độngquản lý, đây là một bộ máy quản lý đã đợc tinh giảm, gọn nhẹ, chứng tỏban giám đốc chú trọng đến chất lợng lao động hơn là số lợng lao động.Công ty cũng là doanh nghiệp làm việc theo chế độ một thủ trởng, sự chồngchéo trong quản lý đợc hạn chế tối đa.

Cơ cấu trong lao động các phân xởng cũng đợc sắp xếp một cách hợp

lý, đối với các phân xởng từ thiết kế chế bản đến phòng bình chụp bản, in

ấn đến khâu cuối cùng là KCS, đảm bảo một cách tối đa công suât, năng lựccủa từng bộ phận Với cơ cấu nhân sự nh vậy công ty đã phần nào đáp ứng

đợc nhu cầu sản xuất tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.-Cơ cấu lao động theo trình độ:

Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ

Chỉ tiêu lao động Đại và sau

đại học Cao đẳng Trung cấp

(Theo nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng tháng 02/2002)

Số lợng lao động quản lý là 5 ngời, trong đó có 5 ngời có trình độ đạihọc và trên đại học, còn lại là cán bộ kỹ thuật t ngời, cao đẳng_trung cấpchiếm tỉ lệ không nhỏ Nh vậy với bộ máy quản lý nhỏ gọn nhng lại có tỷtrọng cán bộ có trình độ cao chiếm phần lớn nên công việc quản lý củacông ty vẫn đợc tổ chức một cách khoa học và hiệu quả

Trong số cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷtrọng cao, nhng đó cha phải là số lợng cán bộ đủ để đáp ứng nhu cầu sảnxuất của công ty Công ty cần chú trọng tuyển thêm cán bộ kỹ thuật về cácphân xởng phụ trách trực tiếp quá trình sản xuất nhằm nâng cao chất lợngsản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của công ty

Công ty có số lợng công nhân kỹ thuật bậc cao tơng đối lớn, đó lànhững công nhân đã có nhiều năm kinh nghiệm làm việc, là những côngnhân bậc thầy cho các lớp công nhân trẻ mới vào làm, tạo điều kiện thuậnlợi cho công ty nâng cao hiệu quả sử dụng lao động Nhng mặt khác sốcông nhân bậc cao này cũng gây ra những bất ổn cho công ty trong quátrình sản xuất, tuy là những công nhân lành nghề đã quen với nếp sống kỷ

Trang 31

luật của công ty nhng nó đồng nghĩa với tuổi tác của công nhân này đã cao,sắp hết tuổi lao động Nhiều ngời trong số họ sức khỏe đã giảm đi nhiề ảnhhởng trực tiếp đến năng suất lao động Vì vậy công ty cần phải chuẩn bịtuyển ngời và đào tạo nâng cao tay nghề của các lớp công nhân trẻ, kịp thờithay thế cho các lớp thế hệ trớc.

Cũng qua bảng trên ta thấy số công nhân bậc 2-3 của công ty chiếmmột tỷ trọng khá lớn trong bảng, tổng số công nhân kỹ thuật, chủ yếu cáccông nhân này ở phân xởng in Offset và Letterpress, một phân xởng đang

đợc công ty chú trọng và cần phải đẩy mạnh năng suất lao động, chất lợngsản phẩm Chính vì vậy công ty cần chú trọng đào tạo, nâng bậc cho côngnhân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

4 Đặc điểm về nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất trực tiếpcấu thành nên thực thể sản phẩm Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sảnxuất bị gián đoạn hoặc không thể tiến hành đợc Vởy nguyên vật liệu có

ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiếtkiệm nguyên vật liệu, đến hiệu quả của việc sử dụng vốn, hiệu quả sản xuấtkinh doanh

Nguyên vật liệu của công ty có đặc điểm là nguyên vật liệu của ngành

in ấn và sản xuất bao bì, bao gồm: giấy, mực, bản kẽm, xăng dầu và cácnhiên liệu này là nếu không đợc bảo quản tốt sẽ nhanh bị thái hoá dẫn đếnchất lợng nguyên vật liệu không tốt làm chất lợng sản phẩm cũng giảmtheo, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trờng ngày nay việc xuất hiện nhiều những công tysản xuất in ấn nhãn mác phục vụ nhu cầu các doanh nghiệp sản xuất cácsản phẩm có sử dụng bao bì, chính vì vậy cũng xuất hiện rất nhiều các nhàcung cấp cac nguyên vật liệu phục vụ cho ngành in ấn Do vậy việc cungứng nguyên vật liệu đầu vào của công ty gặp rất nhiều thuận lợi mặc dù cònnhiều loại nguyên vật liệu đặc chủng sử dụng trong lĩnh vực in Letterpresscòn khan hiếm trên thị trờng miền bác, nên công ty không phải mất nhiềuchi phí dự trữ nguyên vật liệu trong kho, mà công ty có điều kiện trực tiếpmua trên thị trờng cho sản xuất sản phẩm theo từng đợt hàng

5.Đặc điểm về thị trờng

*Về thị trờng cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh

Đối với thị trờng cung ứng nguyên vật liệu cho công ty nh giấy BãiBằng, công ty giấy Tân Mai và một số công ty t nhân đều là những thị tr-

Trang 32

ờng đầu vào trong nớc Đặc điểm này có ảnh hởng tích cực và tiêu cực đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh nh sau:

-ảnh hởng tích cực: công ty không phải chịu chi phí nhập ngoại, chiphí cho việc nghiên cứu thị trờng đầu vào của mình và do có nhiều nhàcung cấp cạnh tranh với nhau nên giá thành có thể đợc giảm

-ảnh hởng tiêu cực: chủng loại, chất lợng sản phẩm hạn chế

Đối với thị trờng cung ứng hàng hoá: công ty chủ yếu chủ động đếnvới các công ty sản xuất các sản phẩm có sử dụng nhãn mác, bao bì nhcông ty Trung Thành, công ty Lever Haso, các công ty nh công ty giầy,công ty may mặc Tuy nhiên, việc các công ty này có bán đợc sản phẩmcủa mình trên thị trờng hay không phụ thuộc rất nhiều những yếu tố nh giánguyên vật liệu, việc nhập ngoại các sản phẩm của khác đã gây nhiều khókhăn cho việc sản xuất kinh doanh của công ty làm ảnh hởng đến hiệu quảsản xuất kinh doanh Ngoài ra công ty phải bỏ một khoản chi phí lớn đinghiên cứu thị trờng, chăm sóc khách hàng, ký kết hợp đồng và kiểm tratừng lô hàng trớc khi nhập hàng

*Về thị trờng tiêu thụ sản phẩm:

-Đối với thị trờng tiêu thụ sản phẩmlà các sản phẩm của ngành in, hiệnnay công ty đã chiếm đợc đa số thị phần ở khu vực miền bắc nhất là các sảnphẩm in trên công nghệ Letterpress và Flexo Công ty gần nh độc quyềncung cấp sản phẩm này cho các tỉnh phía bắc và đã tạo đợc uy tín, chiếm đ-

ợc lòng tin của khách hàng, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh của công ty Nhng do ngời tiêu dùng Việt Nam nói chung và miềnbắc nói riêng cha thật sự có nhữn cái nhìn đầy đủ về những loại mẫu mãhàng hoá cùng với chất lợng hàng hoá trong nớc cho nên ảnh hởng trực tiếp

đến các doanh nghiệp có sản phẩm sử dụng nhãn mác

Mặt khác, thị trờng này có đặc điểm lớn là phụ thuộc theo thời vụ, thờitiết nên nhu cầu về các loại thiết bị này là không ổn định kéo theo sự bất ổntrong sản xuất Thị phần của doanh nghiệp chiếm 50% miền bắc nhng ở thịtrờng này số chủng loại nhãn mác lại hạn chế do sự quản lý còn cha thôngthoáng trong việc sản xuất nhãn mác và nhu cầu của ngời tiêu dùng trongkhi đó công ty vẫn cha xâm nhập và chiếm lĩnh đợc thị trờng miền trung vàmiền nam, là thị trờng có rất nhiều những khu công nghiệp cũng nh các nhàmáy sản xuất các sản phẩm có sử dụng sản phẩm do công ty sản xuất vì ởthị trờng này đã có nhà cung ứng về máy móc thiết bị có chất lợng và côngsuất cao hơn, đó là một đối thủ cạnh tranh lớn kìm hãm công ty trong việc

mở rộng thị trờng, ảnh hởng tiêu cực đến việc nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty

-Đối với thị trờng kinh doanh nh:

+Mua bán hàng t liệu sản xuất; máy móc, nguyên liệu, hoá chât, vật t,trang thiết bị dùng trong công nông nghiệp

+Mua bán hàng tiêu dùng: bách hoá, vải sợi, may mặc, kim khí điệnmáy, thiết bị văn phòng, xe gắn máy, xe hơi, VLXD

+Đại lý ký gửi hàng hoá

Trong những năm đầu thành lập công ty cha thật sự tham gia vàonhững lĩnh vực này bởi vì trong chiến lợc phát triển của công ty là củng cố

Trang 33

và đẩy mạnh sản xuất phục vụ cho ngời tiêu dùng đi đôi với việc đầu t cáccông nghệ mới, từ đó tạo uy tín cho doanh nghiệp của mình rồi tiếp đếnphát triển các ngành, nghề khác mà công ty đã đăng ký kinh doanh Điều

đó cho thấy chiến lợc phát triển của công ty là phát triển theo từng bớc, tạo

uy tín, tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ của mình

III.Phân tích thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Hoàng Hiệp.

1.Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua:

bang ngang

Ngày đăng: 24/01/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w