1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh in và thương mại nam phương thực trạng và giải pháp

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH in và Thương mại Nam Phương. Thực trạng và giải pháp
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương
Trường học Đại học Kinh tế quốc dân
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 219,04 KB

Nội dung

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân nghiệp Chuyên đề tốt LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường nay, số doanh nghiệp tỏ hoạt động hiệu quả, bộc lộ nhiều yếu mặt quản lý, cấu tổ chức cồng kềnh, không phù hợp với chế Vì doanh nghiệp muốn tồn phát triển, khẳng định kinh tế bắt buộc tự ln phải đổi mới, phát huy mạnh, hợp lý cấu sản xuất kinh doanh mà có, có đầu tư máy móc thiết bị đại, ứng dụng cơng nghệ mới, tiết kiệm chi phí thời gian, đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hoá thị trường Nhằm nỗ lực cho sản phẩm chỗ đứng thị trường, nên việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao uy tín doanh nghiệp khách hàng, có tồn phát triển Nói cách chung doanh nghiệp muốn thành công kinh doanh, đứng vững thị trường cạnh tranh ngày liệt, tiền ẩn nhiều rủi ro địi hỏi doanh nghiệp phải thực loạt biện pháp nhằm thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh, tăng lợi nhuận, đặc biệt nâng cao hiêu kinh doanh doanh nghiệp ngành in Công ty TNHH in TM Nam Phương hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường năm có thành cơng nhiên hiệu kinh doanh cịn thấp Cơng ty muốn trụ vững phát triển thời kỳ mở cửa phải thực nhiều biện pháp khác để nâng cao khả Công ty thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh từ tiếp tục đầu tư tái sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất thị trường tiêu thụ Vị nghiên cứu thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mục tiêu hàng đầu Công ty TNHH in TM Nam Phương thời gian tới Từ lý mà chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH in Thương mại Nam Phương Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân nghiệp Chuyên đề gồm chương: Chuyên đề tốt Chương I: Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành in Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh hiệu kinh doanh Công ty TNHH in Thương mại Nam Phương Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty TNHH in Thương mại Nam Phương Do thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót hạn chế, để hoành thành đề tài em xin cảm ơn anh chị em công ty TNHH in Thương mại Nam Phương cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương tận tình giúp đỡ em q trình thực hồn thành chun đề tốt nghiệp Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân nghiệp Chuyên đề tốt CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH IN VÀ THƯƠNG MẠI NAM PHƯƠNG I IN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH TRONG LĨNH VỰC IN Khái niệm,Vị thế, Vai trò nghành in 1.1 Khái niệm In ấn (hay ấn lốt) q trình tạo chữ tranh ảnh chất liệu giấy, bìa tơng, nilơng, vải… chất liệu khác gọi mực in In ấn thường thực với số lượng lớn quy mô công nghiệp phần quan trọng xuất Kinh doanh lĩnh vực in ấn việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh in ấn bao gồm có hai loại hình: sản xuất kinh doanh kinh doanh dịch vụ + Sản xuất kinh doanh in ấn việc chế tạo sản phẩm để thoã mãn nhu cầu thị trường + Kinh doanh dịch vụ in ấn thực hoạt động dịch vụ thị trường Kinh doanh thương mại in ấn cách đầu tư tiền, của, công sức, tài để thực dịch vụ lưu thơng hàng hố từ nơi sản xuất nhập đến nơi tiêu dùng nhằm mục đích sinh lợi 1.2 Vị ngành in Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Cũng mục đích kinh doanh Doanh nghiệp kinh doanh ngành in ấn thị trường theo đuổi mục tiêu phát triển doanh nghiệp từ nhỏ lên vừa lên lớn, từ kinh doanh thị trường địa phương tiến tới kinh doanh thị trường nước quốc tế Doanh nghiệp tăng thị phần hàng hoá thị trường Tỷ trọng thị phần doanh nghiệp thị trường cao gắn với quy mô doanh nghiệp phạm vi kinh doanh doanh nghiệp, xác định vị cua doanh nghiệp Trong kinh tế nhiều thành phần, thị trường có nhiều doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, cạnh tranh thị trường đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh ngành in phải thu hút nhiều khách hàngvà khách hàng tương lai, phải không ngừng mở rộng phát triển thị trường tức tăng thị phần thị trường Kỳ vọng vị doanh nghiệp kinh doanh ngành in phụ thuộc vào nguồn lực tăng trưởng nguồn lực, tăng trưởng nguồn lực doanh nghiệp, phụ thuộc vào chiến lược, mục tiểu hoạt động kinh doanh Có mục tiêu trước mắt, mục tiêu lâu dài, mục tiêu thường xuyên Ba mục tiêu mục tiêu 1.3 Vai trò tầm quan trọng kinh doanh in ấn Trong kinh t ế kế hoạch hố tập trung trước phạm trù cạnh tranh không tồn doanh nghiệp thời điểm doanh nghiệp nhà nước bao cấp hoàn toàn vốn, chi phí cho hoạt động, kể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trách nhiệm thuộc nhà nước Vì vậy, vơ hình dung nhà nước tạo lối mòn kinh doanh, thói quen trì trệ ỉ lại, doanh nghiệp khơng phải tự tìm kiếm khách hàng mà có khách hàng tự tìm đến doanh nghiệp Chính điều triệt tiêu động lực cho doanh nghiệp phát triển Sau kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) bước ngoặt lớn kinh tế thị trường hình thành vấn đề cạnh tranh xuất có vai trị đặc biệt quan trọng khơng doanh nghiệp mà người tiêu dùng kinh tế quốc dân nói chung Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân nghiệp 1.3.1 Đối với kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt Đối với kinh tế cạnh tranh lĩnh vực in ấn không môi trường động lực phát triển nói chung, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng suất lao động mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh hố mối quan hệ xã hội, cạnh tranh cịn điều kiện giáo dục tính động cho doanh nghiệp Bên cạnh cạnh tranh góp phần tạo nhu cầu xã hội thông qua xuất nhứng sản phẩm mẫu mã Điều chứng tỏ đời sống người ngày nâng cao vật chất tinh thần Tuy nhiên bên cạnh lợi ích to lớn mà cạnh tranh đem lại cịn mang lại mặt tiêu cực cạnh tranh không lành mạnh tạo phân hoá giàu nghèo ngày sâu sắc, manh mối làm ăn vi phạm pháp luật trốn thuế, hàng giả, hàng nhái chất lượng, buôn bán trái phép mặt hàng mà Nhà nước pháp luật nghiêm cấm 1.3.2 Đối với doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào, tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn tại, đứng vững ngày phát triển Để tồn tại, đứng vững thị trường doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể lâu dài, mang tính chiến lược tầm vi mô vĩ mô Họ cạnh tranh để giành lợi phía mình, để giành giật khách hàng, thuyết phục khách hàng tin sản phẩm doanh nghiệp tốt nhất, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Doanh nghiệp thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng, kịp thời, nhanh chóng đầy đủ sản phẩm dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp doanh nghiệp có khả tồn phát triển Vì cạnh tranh quan trọng cần thiết Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cạnh tranh thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác maketing việc nghiên cứu thị trường để định sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Cạnh tranh buộc DN phải đưa sản phẩm có chất lượng cao hơn, tiện dụng với người tiêu dùng không bị đào thải Muốn doanh nghiệp cần phải áp dụng Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp thành tựu khoa học kỹ thuật tiến vào trình nâng cao q trình sản xuất kinh doanh, tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho cán công nhân, cử cán học để nâng cao trình độ chun mơn Cạnh tranh tốt tạo cho doanh nghiệp vị trí xứng đáng thị trường tăng uy tín Cơng ty 1.3.3 Đối với ngành Hiện nay, kinh tế nói chung ngành in nói riêng cạnh tranh đóng vai trị quan trọng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm Cạnh tranh bình đẳng lành mạnh tạo bước đà vững cho ngành nghề phát triển Nhất đối vơí ngành in với mục tiêu tổng quát ngành in nước ta đến năm 2012 xây dựng ngành In Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đạt trình độ khu vực Đơng Nam Á, đủ lực đáp ứng nhu cầu in nước, đồng thời chuẩn bị cho điều kiện cần thiết để cạnh tranh in gia công xuất khu vực giới Cạnh tranh tạo bước đà động lực cho ngành phát triển sở khai thác lợi điểm mạnh ngành thu hút nguồn lao động dồi khai thác tối đa nguồn lực Sản xuất kinh doanh ngành in lĩnh vực hoạt động chun nghiệp lưu thơng hàng hố, có vị trí trung gian cần thiết sản xuất tiêu dùng Nó vừa tiền đề sản xuất khâu thiếu trình sản xuất tái sản xuất xã hội + Kinh doanh ngành in có tác dụng nhiều mặt lĩnh vực sản xuất vật chất lĩnh vực tiêu dùng xã hội + Kinh doanh ngành in khâu trung gian bên sản xuất, phân phối, bên tiêu dùng Sản xuất sáng tạo sản phẩm thích hợp với nhu cầu, phân phối phân chia sản phẩm theo quy luật xã hội Đối với lĩnh vực sản xuất vật chất, doanh nghiệp nhận yếu tố đầu vào loại vật tư kỹ thuật cách thuận lợi văn minh doanh nghiệp thương mại tư liệu sản xuất phát triển Kinh doanh ngành in có tác dụng lớn thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học– Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp công nghệ sản xuất đồng thời, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu tiêu dùng theo hướng văn minh đại Đối với q trình sản xuất, thơng qua việc cung ứng loại máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phụ tùng, hoá chất đại 1.3.4 Đối với sản phẩm Nhờ có cạnh tranh, mà sản phẩm sản xuất ngày nâng cao chất lượng, phong phú chủng loại, mẫu mã kích cỡ Về phía ngành In mục tiêu đề nâng cao lực chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, coi nhiệm vụ trọng tâm thời gian năm tới (2010-2015) Tập trung xây dựng chiến lược sản phẩm riêng sở in nước, trọng mở rộng thị trường khu vực giới Định hướng trước hết tập trung đạo thực trung tâm in Hà Nôi, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng trọng điểm in theo qui hoạch phân vùng kinh tế; nâng cấp đồng hoá sở in địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội loại ấn phẩm từ sách báo đến bao bì, nhãn hàng với chất lượng cao giá hợp lý, nhanh chóng thuận tiện Giúp cho lợi ích người tiêu dùng doanh nghiệp thu ngày nhiều Đặc điểm ngành in ấn Lĩnh vực in nước ta ngành kinh doanh đặc biệt có tính chất, đặc thù cao có thành phần sản phẩm sách báo, văn hố phẩm, vừa có tính chất hàng hố, vừa có tính chất giáo dục, loại hình qng cáo sản phẩm tính đặc thù mà nhà nước có nhiều yêu đãi cho ngành in, đặc biệt doanh nghiệp in nhà nước Các loại hình kinh doanh in ấn In ấn có loại hình kinh doanh sau: + Loại hình chun mơn hố: Là việc tổ chức máy kinh doanh mạng lưới doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực in, chuyên doanh nơi có nhu cầu lớn sử dụng sản phẩm in, ổn định Tổng công ty (công ty), doanh nghiệp chuyên doanh hệ thống mạng lưới kinh doanh bố trí đầu mối giao thong Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp thuận tiện cho hoạt động kinh doanh, nhằm phát triển ưu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực in + Doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp: Đó việc tổ chức công ty, DN kinh doanh đa mặt hàng nơi có nhu cầu phân tán, khơng ổn định với danh mục mặt hàng nhiều Tổ chức kinh doanh tổng hợp nhằm khắc phục nhược điểm tổ chức kinh doanh chun mơn hố nơi có nhu cầu tận dụng cơng suất máy móc, thiết bị để kinh doanh mặt hàng thị trường có nhu cầu + Loại hình tổ chức đa dạng hố kinh doanh: Là tổ chức máy thực kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều lĩnh vực kinh doanh tận dụng lao động, sở vật chất kỹ thuật phân tán rủi ro kinh doanh Để tổ chức đa dạng hoá kinh doanh DN phải nghiên cứu thị trường để xác định mặt hàng chiến lược mặt hàng phụ trợ, đồng thời nắm bí sản xuất, phân phối hàng hoá, bán hàng đủ sức cạnh tranh với đổi thủ cạnh tranh mong đem lại hiệu kinh doanh Loại hình kinh doanh định kết cấu máy DN Để lựa chọn loại hình kinh doanh DNTM cần phải nghiên cứu thị trường, quy mô mua, nhu cầu mua sắm khách hàng II NỘI DUNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH IN Nghiên cứu thị trường xác định quy mô đầu tư 1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội Ở đâu, có phân cơng lao động xã hội sản xuất hàng hố có thị trường Ở phạm vi DNTM, thị trường ngành in mơ tả hay nhiều nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán cụ thể mà doanh nghiệp với tiềm mua hàng hố, dịch vụ để thoã mãn nhu cầu khách hàng 1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường doanh nghiệp Có yếu tố sau: Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp + Cầu: Là lượng mặt hàng mà người mua muốn mua mức giá chấp nhận + Cung: Là luợng mặt hàng mà người bán mức giá chấp nhận + Giá cả: Là hình thức biểu tiền giá trị hàng hoá + Sự cạnh tranh tranh đua cá nhân doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm giành giật nguồn lực hay thị trường tiêu thụ 2.Lập kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh đoanh DN toàn kế hoạch hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ kế hoạch (thường năm) 2.1 Nội dung kế hoạch kinh doanh Kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp bao gồm kế hoạch chung doanh nghiệp kế hoạch mặt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kế hoạch lưu chuyển hàng hố bán bn bán lẻ coi bản, trung tâm mục tiêu, đích, thực tiêu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mại có thu, có tiền đề trang trải khoản chi có lãi 2.2 Cơ cấu kế hoạch kinh doanh Gồm có phần chủ yếu sau: + Kế hoạch lưu chuyển hàng hoá bán buôn, bán lẻ kế hoạch dịch vụ; kế hoach mua vào, bán dự trữ hàng hoá, cách đầy đủ, kịp thời, thuận tiện văn minh Tuỳ theo loại hàng hoá khác nhau, doanh nghiệp thương mại có kế hoạch dịch vụ khác mua bán, bảo quản, dự trữ hàng hoá phù hợp nhằm tăng doanh thu, phục vụ tốt hoạt động lưu chuyển hàng hoá + Kế hoạch kỹ thuật ngành hàng Bao gồm tiêu trang bị, thiết bị kỹ thuật mới, biện pháp cải tiến áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuỳ theo hàng kinh doanh, huấn luyện kỹ thuật nghiệp vụ, vào đào tạo lại, đào tạo nâng cao thực để nâng nâng cao tính chun nghiệp cán cơng nhân viên + Kế hoạch nghiệp vụ tài doanh nghiệp thương mại, kế hoạch Page of 85 Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp bao gồm kế hoạch vốn, kế hoạch chi phí lưu thơng, kế hoạch tiền lương, kế hoạch khấu hao, kế hoạch giá cả, kế hoạch doanh thu chi phí lãi lỗ, kế hoạch nộp ngân sách (thuế)… 2.3 Các tiêu, phương pháp thực kế hoạch kinh doanh Các tiêu: Gồm tiêu sau: + Chỉ tiêu khối lượng (số lượng) danh mục hàng hoá mua, bán, dự trữ đầu kỳ, dự trữ cuối kỳ kế hoạch + Chỉ tiêu doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch + Chỉ tiêu chi phí kinh doanh kỳ kế hoạch + Chỉ tiêu lợi nhuận kỳ kế hoạch + Chỉ tiêu lương bình quân + Chỉ tiêu thuế (nộp ngân sách) kỳ kế hoạch + Chỉ tiêu vốn kinh doanh - Phương pháp lập thực kế hoạch kinh doanh Tổ chức thực kế hoạch kinh doanh - kỹ thuật – tài doanh nghiệp thương mại kế hoạch thức hội đồng quản trị ban lãnh đạo DN duyệt ban hành cho phòng ban, đơn vị DN kinhdoanh thực Chỉ tiêu kế hoạch mục tiêu phải có biện pháp thực kế hoạch tồn diện, đầy đủ, khả thi phải sử dụng kế hoạch toàn diện, đầy đủ, khả thi phải sử dụng đầy đủ biện pháp kinh tế, hành chính, tổ chức tư tưởng để động viên toàn thể cán công nhân viên tham gia thực nhiệm vụ đề Xây dựng sở hạ tầng mua sắm máy móc thiết bị cần thiết + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Cơ sở hạ móng cho phát triển doanh nghiệp kinh doanh Vì doanh nghiệp cần tập trung đầu tư nâng cấp, xây dựng hệ thống giao thông từ nông thôn đến thành thị, tạo điều kiện rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hoá, tăng khả Page 10 of 85

Ngày đăng: 08/01/2024, 21:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w