1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý các mặt hàng xăng dầu

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Quản Lý Các Mặt Hàng Xăng Dầu
Tác giả Lê Văn Cường
Trường học Trường Cao Đẳng KT – KT Thương Mại
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 66,27 KB

Nội dung

Do con ngởi gẪy ra.Thao tÌc vận hẾnh cũa con ngởi trong quÌ trỨnh tổn chựa khẬng Ẽụng quycÌch.- Vận hẾnh quy trỨnh cẬng nghệ khẬng Ẽụng.- CẬng tÌc lấy mẫu phẪn tÝch, kiểm tra chất lùng k

Trang 1

Lời mở đầu

Xăng dầu là sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sảnxuất kinh tế, an ning Quốc phòng, đời sống xã hội và đặc biệt là trong giao thôngvận tải

Với sự phát triển nhanh và hiện đại của máy móc, xăng dầu đóng vai trò đặcbiệt cho hoạt động của động cơ Xã hội phát triển ngành công nghiệp tiến lênthành cơ khí hoá và tự động hoá Xăng dầu không ngừng biến đổi, tăng côngsuất, tăng tải trọng dẫn đến ngành công nghiệp hoá dầu khí cũng phát triển mạnh

và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

Điều kiện trang thiết bị của Việt Nam còn kém phát triển, tuy nhiên cũng đã

đáp ứng đầy đủ cho chu cầu sử dụng nhiên liệu của xã hội

Xăng dầu đợc sử dụng rất rộng rãi nên xăng dầu có nhiều ý nghĩa rất quantrọng, ảnh hởng đến công suất máy móc, thiết bị lao động xã hội, và sự ô nhiễmmôi trờng

Xăng dầu của mỗi nớc đều có quy chuẩn riêng , nhng đều cso xu hớng cảithiện tối đã chất lợng xăng dầu theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ.Trong thành phần cấu tạo của xăng dầu rất phức tạp, tính độc hại, dễ bayhơi, dễ biến đổi về mặt lý hoá, gây độc hại đến sức khoẻ con ngời, đặc biệt là khíthải của động cơ, gây ô nhiễm môi trờng rất lớn nên việc nâng cao chất lợng xăngdầu là rất quan trọng

Sau quá trình học tập lý thuyết tại trờng và công ty xăng dầu Hà Nam Ninh.Báo cáo thực tập này nhằm tìm hiểu về công tác quản lý các mặt hàng xăng dầu

đang kinh doanh tại kho

Thời gian thực tập cũng không dài, nên khi viết báo cáo này, em khôngtránh đợc những thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của thầy cô giáo

và cán bộ công nhân viên tại khoa Hà Nam Ninh

Em xin chân thành cảm ơn!

Phần I

Đặc điểm tình hình, quá trình xây dựng, phát triển

của công ty xăng dầu Hà Nam Ninh

A Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Năm, đợc thành lập ngày 13 tháng 04 năm 1956

Trụ sở chính : 143 đờng Trần Nhân Tông – Ph Ph ờng Năng Tĩnh – Ph TP Nam Định – Ph Tỉnh Nam Định.

Trang 2

Chỉ mấy năm sau khi hoà bình đợc lập lại trên miền Bắc, ngày 13 tháng 04năm 1956 Bộ Thơng nghiệp ra quyết định số: 181 – Ph BTN/QĐ - XB thành lậpcông ty xăng dầu mỡ Nam Định, là một trong 05 đơn vị đợc thành lập đầu tiêntrong ngành xăng dầu Việt Nam Thời kỳ này công ty có 130 cán bộ công nhânviên Công ty có 01 kho lớn tại Nam Định có sức chứa 13.200m3 xăng dầu, 01giàn xuất nhập và vagôn đờng sắt, 01 nhà kho chứa phuy và xuất nhập dầu mỡnhờn, 01 cầu xuất nhập xăng dầu bằng đờng thuỷ Từ khi thành lập đến năm

1965, nhiệm vụ chủ yếu của công ty là : Tiếp nhận, quản lý, dự trữ, vận chuyển

và cung ứng xăng dầu cho nhu cầu kinh tế dân sinh trên địa bàn 05 tỉnh: Nam

Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá và bảo đảm cho quốc phòng, an ninh khi

ơng tiện, Toàn công ty có 350 cán bộ, công nhân viên và 60 xe xitec, xe vận tải

Do vị trí, tầm quan trọng chiến lợc của xăng dầu đối với sản xuất và quốc phòng,nên nơi nào có xăng dầu, nơi đó đều trở thành trọng điểm đánh phá của máy bayMỹ

Các kho xăng đầu của công ty phải bố trí và phân tán trên khắp địa bàn 05tỉnh Nam Định,Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá Và bố trí dọc theocác sông, đờng bộ, đờng sắt từ Phủ Lý – Ph Nam Định, Phủ Lý – Ph Ninh Bình – PhThanh Hoá, Nam Định – Ph Thái Bình Cụ thể là: Công ty đã nhanh chóng tổ chức

18 kho xăng dầu gồm: 3.000 bể chứa xăng dầu loại 25m3,Với sức chứa hơn70.000m3 xăng dầu, điển hình có các kho sau:

+ Kho T31 bể chứa xăng dầu loại T31 đặt ở nghĩa địc Cồn Vịt, TP Nam

Định với 300 bể, 25m3 / bể Dùng để xuất nhập đờng bộ thay cho kho Nam ĐịnhTrớc kia

+Kho N10 ở bên Tân Đệ( Tp Nam Định) dùng để xuất nhập theo đờng thuỷ

đi các nơi

+ Kho Đồng Giao( Ninh Bình) nhập xăng dầu theo đờng thuỷ sẵn sàng thaythế kho Nam Định khi bị địch bắn phá

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 3

Ngoài ra còn các kho nh: Bến Địa, Gia Sinh, Long Biên( Thái Bình) SaTrung

Từ năm 1988 đến nay công ty có tên gọi là: Công ty Xăng dầu Hà NamNinh, có nhiệm vụ: Kinh doanh các mặt hàng xăng dầu, gas, trực tiếp phục vụsản xuất, phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh và đời sống dân sinh trên địa bàn

03 tỉnh: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, dự trữ xăng dầu cho quốc gia lợng dựtrữ( 14.000m3) Hàng năm công ty xuất bán trên 150.000m3 xăng dầu, 600 TấnDầu mỡ nhờn, 500 tấn gas, doanh thu trên 560 tỷ đồng, hoàn thành tốt nghĩa vụnộp ngân sách theo quy định

Hiện nay công ty có 655 cán bộ, công nhân viên, trong đó có 144 Đảngviên, trình độ trên đại học có 01 ngời, đại học có 118 ngừô, 442 công nhân kỹthuật

Công ty có 04 phòng nghiệp vụ, 02 chi nhánh trực thuộc (Chi nhánh xăngdầu Hà Nam và Ninh Bình Có 03 kho xăng dầu( Kho K 135, Kho Nam Định,Kho Ninh Khánh) Với mức chứa gồm 60.000m3, có 46 cửa hàng bán xăng dầu,gas, phụ kiện

01 đội xe với 43 xe xitec, xe tải, xởng dịch vụ kỹ thuật, công ty là daonhnghiệp hạng I nhà nớc

- Quá trình hơn 45 năm xây dựng trởng thành, tập thể cánbộ công nhân viêncông ty xăng dầu Hà Nam Ninh đã phấn đấu không ngừng Nâng cao năng lựuphục vụ kinh tế và đời sống dân sinh, phục vụ công cuộc kháng chiến của dân tộc

và sự nghiệp bảo vệ tổ quốc XHCN

Đặc biệt, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, chống chiến tránh pháhoại của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền bắc, chi viện giải phóng miền nam thống nhất

đất nớc, với cha đầy 10 năm thành lập, số cán bô, công nhân viên cha nhiều, cơ

sở vật chất còn thiếu thốn, địa bàn phục vụ khó khăn, bị chiến tranh phá hoại.Tập thể cán bộ, công nhân viêncông ty xăng dầu Hà Nam Ninh đã phát huycao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng với y chí quyết tâm:“ Tất cả cho tiềntuyến, tất cả để đánh giặc mỹ xâm lợc” Đã đoàn kết khắc phục và vợt qua khókhăn, tích cực chủ động, mu trí, sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong chiến

đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiếp nhận quản lý, dự trữ, vận chuyển, cungứng xăng dầu cho nhu cầu kinh tế, dân sinh, nhu cầu chiến đấu ở 05 tỉnh: TháiBình, Nam Định, Hà Nam, NinhBình, Thanh Hoá, chi viện ngời, phơng tiện, vậnchuyển trên 400.000 tấn xăng dầu vào chiến trờng B.C, góp phần cùng cả nớc đa

Trang 4

cuộc chíên chống mỹ cứu nớc đến thắng lợi hoàn toàn, giải phóng miền namthống nhất đất nớc

B Thành tích xuất sắc của cán bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công

ty xăng dầu Hà Nam Ninh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Cứu nớc.

1 Hoàn thành suất sắc nhiệm vụ cung cấp xăng dầu cho 05 tỉnh.

Nhiệm vụ dự trữ xăng dầu cho cả nớc, cung cấp xăng dầu cho quân đội vàchiến trờng miền nam

- Trong những năm kháng chiến chống mỹ, nhiệm vụ của công ty là: Cungứng đầy đủ xăng dầu phục vụ kinh tế chiến đấu của 05 tỉnh dự trữ và cung cấpxăng dầu cho chiến trờng Trớc chíên tranh đánh phá, công ty có kho xăng dầuNam Định Xác định kho này là một trong những mục tiêu trọng điểm, quantrọng hàng đầu mà giặc mỹ dễ đánh phá khi leo thang ra miền bắc Công ty tổchức lực lợng theo hớng cơ động, tổ chức hoạt động cho các kho xăng dầu phântán trên khắp địa bàn 05 tỉnh, dọc theo các tuyến đờng sông, đờng bộ, đờng sắt

- Phơng án phân tán, tạo các kho lẻ để dự trữ Bảo vệ, bảo quản xăng dầu lâudài phục vụ kịp thời sản xuất, chiến đấu và chi viện cho chiến trờng Miền Nam

đã đợc thực hiện tốt Dọc theo các tuyến đừơng sông, đờng bộ, đờng sắt tổng số

- Trực tiếp tham gia chiến đấu 87 trận bắn máy bay mỹ, trong đó có 41 trận

địch đánh vào các kho xăng dầu của công ty lực lợng tự vệ công ty anh dũng kiêncờng góp phần cùng với lực lợng vũ trang thành phố bắn rơi 01 máy bay mỹ

- Có 23 cán bộ, công nhân viên đã hi sinh( liệt sỹ) trong khi vận chuyểnxăng dầu vào chiến trờng và chiến đấu bắn máy bay mỹ

- Từ năm 1965 đến 1975 lực lợng tự vệ công ty liên tục đạt danh hiệu đơn vịquyết thắng Năm 1968 bộ vật t tặng cờ đơn vị khá nhất đoàn, đạt giải nhất hộidiễn kỹ chiến thuật khối tài mậu tổ chức năm 1968

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 5

- Có trên 300 cán bộ, công nhân viên của công ty đợc nhà nớc tặng thởnghuân huy chơng kháng chiến chống mỹ cứu nớc, công ty đợc tặng thởng huânhuy chơng chiến công hạng ba.

C Phát huy truyền thống trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc, cán bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đã nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển sản xuất kinh doanh

Đạt đợc nhiều thành tích to lớn trong thời kỳ đổi mới, góp phần vào côngcuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc

- Từ năm 1975 đất nớc thống nhất, công tay lại bắt tay ngay vào việc khắcphục hậu quả chiến tranh, xây dựng lại kho , bể bị giặc Mỹ bắn phá, ổn định nơi

ăn, ở, làm việc cho cán bộ, công nhân viên trong hoàn cảnh khó khăn , cơ sở vậtchất bị tàn phá nặng nề, cơ quan phân tán tản mát với quyết tâm” Giặc Mỹ pháthì ta xây lại”, tập thể cán bộ, công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty đã hoànthành tốt nhiệm vụ đợc giaolà: Sử dụng các phơng tiện thuỷ, bộ phận chuyểnxăng dầu sơ tán ở các nơi đa về công ty, đồng thời lại tiếp tục cung ứng đầy đủxăng dầu cho các nhu cầu xây dựng kinh tế và dân sinh trên địa bàn

- Khắc phục những khó khăn sau chiến tranh và những khó khăn nảy sinhtrong thời kỳ bao cấp Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh đã thực hiện hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ đợc giao Từ năm 1975 đến 1995 bình quân cung ứng50.000m3 xăng dầu/ năm Góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hộitrên địa bàn

- Cán bộ công nhân viên và lực lợng tự vệ công ty xăng dầu Hà Nam Ninh

đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới

Trong thời kỳ đổi mới, công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ với năngsuất, chất lợng và hiệu quả cao, sản xuất, kinh doanh của công ty ngày càng pháttriển, tốc độ tăng trởng cao: Giai đoạn 1990 – Ph 2000 doanh thu bình quân tăng từ28% đến 35% năm, sản lợng xăng dầu bán ra từ 20.400m3 năm 1968 tăng lên64.066m3 năm 1995, 78.150m3năm 1999, 105.674m3 năm 2000 Công ty thựchiện tốt việc bảo toàn và phát triển vốn ( Vốn của công ty từ 8.55 tỷ đồng năm

1990 tăng lên 22.9 tỷđồng năm 1995, năm 2000 là 33.5 tỷ đồng ổn định và ngàycàng đợc cải thiện, nộp ngân sách nhà nớc cao (bình quân trên 30 tỷ đồng/năm),góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng Công ty luôn là

đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần đáng kể vào sự phát triểncủa tổng công ty xăng dầu Việt Nam

Trang 6

N¨m 1997

N¨m 1998

N¨m 1999

N¨m 2000

Trang 7

1 Phân đoạn xăng ( Phân đoạn Naphta)

Phân đoạn xăng có nhiệt độ sôi từ 30 – Ph350C , đến 1800C thì đợc tính cất đểnhận các phân đoạn hợp nh 30 - 620C, 62 - 850C, 150 - 1400C hay phân đoạn rộng

85 - 1400C dùng làm nguyên liệu ISOME hoá Reforming xúc xác nhằm nhậnxăng và các RH thơm: Benzen, phrafinic cho công nghiệp trích lợng dầu, pha chế

mỹ phẩm

2 Phân đoạn Kerosen

Phân đoạn xăng có nhiệt độ từ 120 - 2400C ứng với khoảng nhiệt độ sôi này

là các phân tử C11 – Ph C16 Phân đoạn này đợc dùng cho động cơ phản lực Nừuhàm lợng lu huỳnh hoạt động, thì tiến hành làm sạch nhờ hiđro Phân đoạn từ 150

- 1800C hay 150 - 3130C từ các loại dầu ít lu huỳnh đợc dùng làm dàu hoả đândụng Phân đoạn từ 140 - 2000C thì sử dụng làm dung môi

3 Phân đoạn Diezel( Phân đoạn gasoil).

Phân đoạn này có nhiệt độ sôi từ 140 - 3060C Đợc dùng làm nhiên liệuDiezel Nhiên liệu này khi nhận từ dầu mỏ có nhiều lu huỳnh thì ngời ta phải khửhợp chất lu huỳnh ra khỏi Diezel

Phân đoạn 200 - 3200C Từ dầu mỏ có chứa nhiều hiđrocacbon parapin cònphải tiến hành tách n – Ph parafin, n- parafin tách ra sẽđợcdùng để sản xuất parafinlỏng

Trang 8

4 Phân đoạn Mazut

Phân đoạn cặn mazut: Là phân đoạn cặn chng cất khí quyển, đợc dùng làmnguyên liệu đốt cho các lò công nghiệp hay dùng làm cho các quá trình chng cấtchân không để nhận các cấu tử dầu nhờn hay nhận nguyên liệu cho quá trìnhcracking nhiệt, cracking xúc tác hay hiđrocracking

5 Phân đoạn dầu nhờn:

Phân đoạn này có nhiệt độ sôi 350 - 5000C 350 - 5400C đợc gọi là gasoilchân không, đợc dùng nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác hay hiđrocracking Còn các phân đoạn dầu nhờn hẹp 320 - 4000C, 300 - 4200C, 400 -

4500C, 420 – Ph 4900C, 450 - 5000C đợc dùng làm nguyên liệu cho sản xuất cácloại dầu nhờn bôi trơn khác nhau

6 Phân đoạn Guden.

Phân đoạn này là phần cặn của quá trình chng cất chân không đợc dùng làmnguyên liệu cho quá trình cốc hoá để sản xuất cốc hoặc dùng để chế tạo bitun cácloại khác nhau hay để chế tạo thêm phần dầu nhờn nặng

+ Với xăng cao cấp Trong tên xăng có thêm ViVDAN 92(AI92)

* Từ năm 1990:

Xăng động cơ thống nhất ký hiệu bằng chữ Mogas = Motor

Gasolini: Chữ số đi kèm cho biết trị số octan nghiên cứu RON

3 Phân loại xăng:

* Phân loại xăng theo trị số octan:

Xăng thông dụng: Có MON không nhỏ hơn 70( RON không lớn hơn 90 )Xăng cao cấp: RON không nhỏ hơn 95

Xăng đặc biệt: RON không nhỏ hơn 95

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 9

Phân loại xăng theo công nghệ sản xuất:

* Phân loại theo đối tợng sử dụng

Gọi tên theo ngành, lĩnh vực sử dụng xăng

4 Chỉ tiêu chất lợng của xăng động cơ

a Độ hoá hơi của xăng rất nhanh và lớn, đợc đánh giá bằng thành phần chng cất

Có 05 giá trị để chng cất : Hay chng cất xăng có 05 điểm sôi đặc biệt: Nhiệt

độ sôi đầu To sđ, T o S10%vol, T o S50%vol, T o S90%vol, T o Scuối,

To S đầu là nhiệt độ chúng ta thu đợc giọt xăng đầu tiên trong quá trình chngcất

TCVN quy định giá trị min là 350C

+ Nhiệt độ này đặc trng cho sự bay hơicủa xăng ở nhiệt độ môi trờng

Nhiệt độ sôi đầu càng thấp thì càng dễ khởi động động cơ

Khái niệm tại nút hơi nó sẽ gây nghẽn khí, hao hụt, ô nhiễm môi trờng ,nguy hiểm cháy nổ

- Nhiệt độ cất 10% VOL TCVN quy định giá trị max 700C

Đặc trng cho hàm lợng có các phần nhẹ có trong xăng

Nhiệt độ cất 50% VOL TCVN quy định giá trị max 1200C đặc trng cho tốc

độ bay hơi trung binh, tốc độ cháy trung bình của xăng, quyết định sự tăng tốc,thời gian tăng tốc và hiệu suất tăng tốc

- Nhiệt độ sôi 90% VOL TCVN quy định max 1900C

Đặc trng cho hàm lợng các phần tử nặng có trong xăng

Nhiệt độ này quyết định mức độ cháy hoàn toàn của xăng trong động cơ.Nhiệt độ này càng cao thì xăng cháy sẽ khó hơn, dẫn đến hiệu suất thấp, ô nhiêmmôi trờng cao, làm hại động cơ

- Nhiệt độ sôi cuối:

TCVN quy định năm 1998 max 2100C( xăng không chì)

TCVN 6776 - 2.000 max 2150C( xăng không chì)

Trang 10

b Tính chống kích nổ – Ph trị số octan

Đây là khái niệm cháy điều hoà ổn định đúng thời điểm, đúng tốc độc, đảmbảo cho động cơ đạt đợc công suất và hiệu suất cao nhất

Tính kích nôt có ý nghĩa rất quan trọng, đặc trng cho sự cháy điều hoà ổn

định của xăng khi hoạt động, nó quyết định sự bền của động cơ và hiệu suất côngsuất, sự ô nhiễm môi trờng

+ Phơng pháp xác định trị số octan:

Phơng pháp mato( phơng pháp thực nghiệm) KH: MON

Phơng pháp nghiên cứu: KH: RON > MON

Lu huỳnh trong xăng động cơ khi cháy sinh ra SO2, SO3

ở nhiệt độ cao SO2, SO3, H2O tồn tại hoi sẽ tạo phản ứng với nhau không tạo

ra axit xả ra môi trờng gây ô nhiễm môi trờng

TCVN quy định: TCVN 5690 – Ph 1998

+ Xăng thông dụng: [S] trong xăng không lớn hơn 0.1%

+ Xăng cao cấp: [S] trong xăng không lớn hơn 0.05%

e áp suất hơi bão hoà của xăng.

Nếu trong xăng mà áp suất hơi bão hoà lớn quá sẽ dấn đến bay hơi mạnhhao hụt nhiều, gây ô nhiễm môi trờng, dễ cháy nổ, nhng nó lại cháy tốt, cháy hết,khởi động nhanh, hiệu quả cao

Nếu áp suất hơi bão hoà quá nhỏ thì hiệu quả sẽ thấp

- Quy định áp suất hơi bão hoà của xăng tốt nhất là:

Trang 11

Dựa vào nhóm hàng, lô hàng để quy định màu sắc của xăng.

6 Chỉ tiêu chất lợng của xăng:

9 Hàm lợng benzen % VOL không lớn hơn 5 TCVN 6703-2000ASTM D3606

10 Khối lợng ở 150C kg/m3 Báo cáo TCVN 6594-2000ASTMP 1298

11 Ngoại quan

Trong suốtkhông có tạpchất

Kiểm tra bằng mắt

thờng

Trang 12

Phân loại theo trị số xetan: gồm 2 loại:

Diezel thông dụng là loại CN không nhỏ hơn 45

Diezel cao tốc: Cn không nhỏ hơn 50

+ Phân loại theo hàm lợng lu huỳnh: gồm 3 loại:

Do đặc biệt chứa rất ít S [S] trong DO không lớn hơn 0.3%

D.O có vừa S: [S] trong D.O từ 0.3 – Ph 0.5 %

D.O có nhiều S: [S] trong D.O hàm lợng S không lớn hơn 0.5%

+ Phân loại theo D.O: Hàm lợng S không quá 1%

Đối tợng sử dụng: Do động cơ có những đặc điểm và điều kiện làm việckhác nhau nên đòi hỏi có những loại Diezel riêng gọi là NL nguyên dung

3 Sử dụng: D.O về nguyên tắc Diezel chuyên dụng phải sử dụng đúng loại

NL Diezel tơng ứng,

+ D.O thông dụng cho các loại động cơ thông dụng, tốc độc không cao,không lớn hơn 1000V/phút

+ D.O cao tốc dùng cho dộng cơ cao tốc không lớn hơn 1000v/phút

+ Nớc ta do đặc tính dễ thay thế D.O

+ Phụ gia

4 Các chỉ tiêu chất lợng của nhiên liệu Diezel.

Để đánh giá chất lợng D.O có nhiều cách khác nhau Số lợng các chỉ tiêutuỳ thuộc vào từng quốc gia khác nhau

TCVN quy định:

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 13

+ Giai đoạn 1: Kỳ cháy chậm( kỳ cảm ứng)

+ Giai đoạn 2: Kỳ cháy mạnh

+ Giai đoạn 3: Kỳ cháy cuối

Trong các giai đoạn này thì kỳ cháy mạnh có thời gian dài nhất nên có vaitrò quan trọng nhất

4.3 Các yếu tố ảnh hởng đến tính tự cháy của nhiên liệu

+ Thành phần hoá học của nhiên liệu

+ Điều kiện sử dụng của nhiên liệu

4.4 Phơng pháp xác định tính tự cháy của nhiên liệu – Ph trị số cetan xác địnhbằng cách so sánh thông qua trị số cetan

- Chọn quy ớc

- Chon n centan(C16H39) có tính tự cháy bằng 100

- Chọn y metyl naphtanel có tính tự cháy bằng 0

Pha trộn n với y để đợc nhiên liệu chuẩn

Tiến hành điều chỉnh hàm lợng %VOL của n trong nhiên liệu chuẩn rồi tiếnhành so sánh nhiên liệu chuẩn với nhiên liệu cần xác định cho đến khi hai nhiênliệu ttơng đơng về tính tự cháy

- Trị số cetan( CH = cetalnumber)

+ Khái niệm: Trí số của nhiên liệu D.O là một đại lợng quy ớc đặc trng chotính tự cháy của nhiên liệu Có giá trị bằng hàm lợng %VOL của cetal có trongnhiên liệu chuẩn khi nhiên liệu chuẩn có tính tự cháy tơng đơng với nhiên liệu

đem so sánh

+ ý nghĩa: Trị số cetal là thớc đo chất lợng cháy của nhiên liệu, ảnh hởng

đến hiện tợng nổ rung của động cơ

Nếu D.O có trị số cetan càng lớn thì càng tốt Tính tự cháy càng cao, hiệusuất, tốc độ càng lớn thực tế thì sản xuất D.O có trị số Cn không cao

- Tiêu chuẩn quy định

Tiêu chuẩn quốc tế:

+ DO thông dụng: Cn không nhỏ hơn 45

+ DO cao tốc: Cn không nhỏ hơn 50

Trang 14

4.5 Thành phần cất:

4.5.1 Khái niệm:

Thành phần cất của nhiên liệu là đại lợng biểu thị nhiệt độ sôi tạo các tỷ lệ

% về thể tích thu đợc trong quá trình chng cất tại nhiệt độ xác định

Trong DO thì thành phần cất đợc xác định tại 3 nhiệt độ sôi chính là:

+ Nhiệt độ cất 50% VOL; Là nhiệt độ mà tại đó ta thu đợc 50% VOL nhiênliệu trong quá trình chng cất

+ Nhiệt độ sôi cuối: Là nhiệt độ mà tại đố kết thúc quá trình chng cất

4.5.2 ý nghĩa: Là chỉ tiêu quyết định khả năng bay hơi, khả năng cháy,quyết định nhiệt độ cháy, tốc độ cháy và hiệu suất cháy Từ đó ta có thể biết đ ợc

sự hao hụt lớn nhỏ, mức độ ô nhiễm môi trờng và sự nguy hiểm về cháy nổ

4.5.3 Phơng pháp xác định:

Thành phần cất đợc thống nhất xác định bằng bộ chng cất chuẩn Engler đáytròn Dung tích 150ml, theo phơng pháp cất hay hơi dần không hồi lu

4.5.4 Tiêu chuẩn Việt Nam quy định:

- Nhiệt độ sôi đầu: Min = 1700C

- Nhiệt độ cất 50% VOL: Từ 230 : 2500C

- Nhiệt độ sối cuối: Max = 3700C

4.5.5 Độ nhớt

4.6 Khái niệm: Độ nhớt là một đại lợng vật lý đặc trng cho lực liên kết phân

tử trở lực ma sát nội tại giữa các phân tử khi chúng chuyển động

t: Thời gian cháy

Trang 16

Nhiệt độ đông đặc của NL đợc xác định bằng: Theo ASTM – Ph D97.

4.8 ý nghĩa: Nhiệt độ đông đặc của DO đặc trng cho ĐK làm việc của NL ởnhiệt độ thấp mà tai đó NL còn sử dụng đợc

4.8.1 Tiêu chuẩn Việt Nam quy định:

Trang 17

Lá kim loại đồng chuẩn đợc ngâm chìm trong nhiên liệu ở một điều kiệnquy định do ASTM quy định.

- ý nghĩa: ăn mòn lá đồng đặc trng cho mức độ chống ăn mòn của nhiênliệu, đánh giá toàn diện tính ăn mòn của nhiên liệu với kim loại

Trang 19

Bảng chỉ tiêu chất lợng D.o T

T Tên chỉ tiêu

Mức D.O 0.005%S

Mức D.O 0.25%S

Mức D.O 0.5%S Phơng pháp thử

2 Hàm lợng S :

TCVN 2708 – Ph 2002 ASTM D 1266 TCVN 6701 - 2002 ASTM D2622 ASTM D1929 ASTM DH 294

3 Nhiệt độ cất 0

0 C

AS TM D86 TCVN 2698 – Ph 2002

4 Điểm chớp cháy cốc kín 0

0 C

TCVN 6608 – Ph 2002 ASTM D 3828 ASTM D93

7 Điểm đông đặc 0

0 C không lớn

TCVN 753 – Ph 1995 ASTM D 482

8 Hàm lợng tro, % WT không

TCVN 2690 – Ph 1995 ASTM D 482

11 Khối lợng riêng ở 15 0 C g/l Báo cáo Báo cáo Báo cáo

TCVN 6594 – Ph 2000 ASTM D 1298

Trang 20

II Nguyên nhân làm cho nhiên liệu xăng dầu kém phẩm chất.

A Nguyên nhân:

1 Do quá trình tồn chứa lâu ngày.

Trong quá trình tồn chứa, bảo quản xăng dầu sẽ bị tác động bởi các yếu tốbên ngoài của môi trờng: ôxy, không khí, ánh sáng, nhiệt độ làm cho tính ổn

định hoá học của nhiên liệu suy giảm làm cho xăng dầu bị ôxy hoá tạo thành cácchất keo nhựa trong xăng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng

Quá trình ôxy hoá trong xăng dầu xảy ra dần dần, có thể coi những sảnphẩm của quá trình oxy hoá chính là những peroxit Đây là một hợp chất kémbền vững có thể biến chuyển nhám và tích tụ thêm Trong quá trình biến chuyển,nhiệt độ tăng cao tạo điều kiện cho quá trình oxy hoá mạnh, hình thành nhữngpeoxit nhiều hơn trong nhiên liệu, những chất này không đợc sủ dụng kịp thời sẽlàm giảm chất lợng một cách nhanh chóng

2 Quá trình bay hơi và hao hụt.

Khi nhiệt độ tăng cao xảy ra trong quá trình bay hơi xăng dầu về số lợng

đồng thời chát lợng của xăng dầu bị suy giảm Hiện tợng hao hụt, bay hơi sẽ làmgiảm các phần tử nhẹ trong quá trình chng cất, nên khi kiểm tra chỉ tiêu thànhphần cất sẽ thấy nhiệt độ sôi đầu của xăng dầu tăng lên cao hơn so với quy định.Vì vậy sẽ không tốt mà tỷ trọng của nhiên liệu cũng tăng đó là thành phần cấtnặng hao hụt bay hơi phụ thuộc vào các yêu tố chủ yếu: Đặc điểm của thết bị tồnchứa, các điều kiện khí hậu ban ngày, ban đêm, các dạng hao hụt gồm:

- Hao hụt thở nhỏ: Xảy ra trong quá trình tồn chứa bảo quản hay do thay đổithời tiết trong một ngày đêm

4 Do bị lẫn loại:

Do quá trình xuất nhập, bơm chuyển xăng dầu với các loại sản phẩm kháctrên cùng một đờng ống công nghệ hoặc tồn chứa khi các phơng tiện thiết bị

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 21

đang chứa nhiên liệu khác Do bị lẫn loại làm cho hỗn hợp sản phẩm bị thay đổisai lệch khi đo tính.

5 Do con ngời gây ra.

Thao tác vận hành của con ngời trong quá trình tồn chứa không đúng quycách

B Hậu quả của việc sử dụng xăng dầu kém phẩm chất.

- Chất lợng nhiên liệu sử dụng cho các động cơ là một trong những điều kiệnquan trọng nhất đảm bảo công suất, hiệu suất và độ bền của động cơ Do tínhchất lý hoá của xăng dầu dễ bay hơi, rò rỉ, tràn vào nên dẫn đến nguyên liệu rất

dễ bị biến chất trong quá trình vận chuyển, tồn chứa, bảo quản, gây hậu quảnghiêm trọng đến chế độ làm việc của động cơ

- Nếu hợp phần nhẹ, bay hơi quá nhiều, thì xăng chỉ còn các cấu tử nặng,căng khó hoá hơi làm cho sự cháy không đều, ảnh hởng đến hoạt động của độngcơ

- Khi xăng dầu bị mất phẩm chất có nghĩa là hàm lợng nhựa gia tăng, màuvàng sẫm, nâu Trong quá trình bảo quản xăn dầu bị ôxy hoá làm giảm tính ổn

định của sản phẩm Hàm lợng cạn trong xăng ô tô cao, có thể gây nên cặn lắng

hệ thống cảm ứng và hụt van hẹp, cháy không hết tạo khối cặn

Trang 22

- Hàm lợng lu huỳnh lá một trong những thành phần quan trọng, đáng lu ýtrong dầu, xăng Khi xng dầu bị mất phâm chất, hàm lợng lu huỳnh vợt quá giớihạn cho phép gây ra quá trình ăn mòn thiết bị làm cho động cơ nhanh bị hỏng,nếu khi có mặt H2S mà không cháy hết thải ra ngoài không khí làm ô nhiễm môitrờng moi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ coi ngời

Khi xăng dầu mất phẩm chất thì thành phần chất sẽ tăng lên làm cho áp suấthơi bão hoà giảm xuống -> Động cơ kho khởi động

Hàm lợng nớc và tạp chất trong xăng sẽ tăng khi xăng dầu tồn chá quá lâu

sẽ gây hiện tợng mài mòn động cơ, tắc hệ thống phun nhiên liệu, làm cho côngsuất động cơ giảm

2 Đối với Diezel.

Khi nhiên liệu Do mất phẩm chất, tạo cặn, nhựa, nếu đem vào sử dụng gâynghẽn tắc bầu lọc mài mòn các chi tiết trong động cơ Nếu DO bị lẫn xăng thìtính năng biến đổi, độ bắt cháy biến đổi, nhiệt độ bốc cháy giảm Khi lu huỳnhtrong DO tăng lên, kết hợp oxy gây ăn mòn động cơ ảnh hởng đến hệ thốngphun nhiên liệu, tham gia vào quá trình tạo cặn buồng đốt Cháy không hoàn toàn

và gây ô nhiễm môi trờng

- Do DO lẫn nớc làm cho độ nhớt giảm, bôi trơn giảm, công suất giảm DOmất phảm chất => giảm công suất, hao phí nhiên liệu

3 ảnh hởng đến môi trờng và sức khoẻ ngời lao động

Xăng và dầu chứa rất nhiều hợp chất độc hại: S, H gây ảnh hởng đênsứckhoẻ con ngời Khi xăng dầu kém phẩm chất, các chất lu huỳnh, nớc tăng lên,làm cho động cơ hoạt động nhiên liệu không cháy hết gây ô nhiễm môi trờng tạo

ra bệnh nghề nghiệp

III Công tác quản lý chất lợng tại kho xăng dầu Hà Nam Ninh.

+ Vai trò, ý nghĩa của công tác quản lý chất lợng:

Xăng dầu đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, trong giaothông vận tải Yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sử dụng nhiên liệu là chất l-ợng của sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến công suất, hiệu suất động cơ của máymóc, độ bền của động cơ, thiết bị máy móc

Xăng dầu có tính năng riêng nh dễ bay hơi, hao hụt lớn nên chất lợng xăngdầu dễ bị suy giảm trong quá trình tồn chứa và bảo quản, gây ra nhiều hiện tợng

h hỏng cho thiết bị máy móc

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 23

Vì thế, công tác quản lý chất lợng xăng dầu tại kho là hết sức quan trọng để

ổn định chất lợng NL trớc khi đa vào sử dụng cho động cơ Có ý ngghĩa rất lớnquyết định đến công suất, hiệu suất của động cơ

Việc quản lý chất lợng tại kho xăng dầu Hà Nam Ninh đợc thực hiện với cácbiện pháp kỹ thuật sau:

1 Quản lý trang thiết bị:

Trong xăng dầu có cấu tạo với các hợp phần tử rất nhỏ, dễ bay hơi, hao hụtlớn, giảm số lợng, chất lợng, kém phẩm chất nên quản lý trang thiết bị tồn chứaxăng dầu cũng là quản lý gián tiếp xăng dầu

- Đối với xăng và Diezel các bể chứa thờng là bể nổi nền thờng xuyên tiếpxúc với môi trờng bên ngoài: Giáo, ma, bão, ánh nắng, nhiệt độ, tại kho có 06

bể chứa lớn

Bể TO1,TO2, TO3, TO4, TO5, TO6, có 01 bể chứa Diezel, 05 bể còn lạichứa dầu hoả Một khu nhà chứa phuy dầu mỡ nhờn và gas 01 hệ thống các bểchứa nhỏ nằm ngang trên mặt đất

a Cấc trang thiết bị của bể chứa:

Trang thiết bị của bể chứa đợc trang bị đầy đủ nhằm đảm bảo cho thao tácxuất nhập tại bể dầu thụân lợi, đảm bảo an toàn cho việc tồn chứa xăng dàu trongbể

+ Cầu thang bể : Phục vụ cho việc đi lại bể dầu, đi lên, đi xuống thuận tiệncho ngờ công nhân khi làm việc

+ Lỗ ánh sáng: Đặt trên nắp bể trụ đứng để thông gió trớc khi lau chùi bể.Sửa chữa, kiểm tra trong bể

+ Lỗ ngời chui: để đi vào tiến hành lau chùi, sửa chữa trong bể Đặt ngay tạisành thân thứ nhất của bể trụ đứng

+ Lỗ đo lờng lấy mẫu : Để thả các thiết bị đo, thiết bị lấy mẫu nhiên liệu đểkiểm tra Lỗ này đợc lắp đặt trên mái bể trụ đứng

+ ống tiếp nhận cấp phát: Dùng để đấu nối với đờng ống công nghệ tiếpnhận cấp phátm, đặt ngay ở tầng thép thứ nhất của bể thép quyển

+ ống thông hơi: Dùng trên các bể trụ đứng, bể chứa dầu nhờn và mazut Cótác dụng điều hoà không gian hơi nhiên liệu với áp suất khí quyển

+ Van hô hấp và van an toàn

Van hô hấp kiểu cơ khí để điều hoà áp suất d và chân không trong bể chứa

- Van hô hấp lắp kết hợp với van ngăn tia lửa

Trang 24

Có tác dụng điều chỉnh hơi trong bể chứa trong giới hạn 20  200mm cốt

n-ớc và ngăn tia lửa từ bên ngoài vào trong bể

+ Van an toàn kiểu thuỷ lực:

Có tác dụng điều hoà áp suất d hoặc chân không trong bể khi van hô hấpkhông làm việc Dới áp suất từ 55  60mm cột nớc và chân không 35  40mmcột nớc

+ Hộp ngăn tia lửa : Đợc lắp trên bể chứa phái trớc van hô hâpá loại khôngkết hợp có tác dụng ngăn chặn sực phát sinh ngọn lửa tia lửa bên trong bể chứa.+ Van bảo vệ: Có tác dụng hạn chế tổn thất, mất mát nhiên liệu trong tr ờnghợp đờng ống bị vỡ hoặc khi van điều chỉnh của bể chứa bị hỏng hóc

- Van bảo vệ lắp ở đầu cuối ống tiếp nhận – Ph cấp phát có tác dụng đểt mởvan bảo vệ, giữ nó ở t thế và đóng van bảo vệ lại

+ Van xiphong: Cso tác dụng định kỳ xả nớc lắng dẫn trong bể chứa

+ Thiết bị đo mức nhiên liệu trong bể chứa: Để tiết kiệm thời gian đo mứcnhiên liệu trong bể chứa đảm bảo kiểm tra dễ dàng đợc mức nhiên liệu

+ Thiết bị cứu hoả: Phụ thuộc vào thể tích của bể chứa ngời ta có thể lắp đặttrên bể 06 bình bọt cứu hoả hỗn hợp và các bình bọt cố định để đẩy bọt hoá học

và bọt khí cơ học vào bể khi trong bể có sự cố bị cháy

b Bảo dỡng các thiết bị của bể:

Thời gian kiểm tra:

Phải định kỳ kiểm tra toàn bộ thiết bị bể dầu, rồi tiến hành bảo dỡng, pháthiện những h hỏng kịp thời sửa chữa khắc phục để cho bể vận hành bình thờng,tăng cờng tuổi thọ bể Quy định thời gian kiểm tra bảo dỡng bể và các thiết bị là:

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 25

T Tên thiết bị phụ tùng cần kiểm tra, bảo dỡng Thời hạn kiểm tra, bảo dỡng

1 Lỗ ánh sáng, lô đo dầu Mỗi lần sử dụng ít nhất mỗi tháng 1 lần

2 Van hô hấp Trớc mỗi lần nhập, ít nhất mỗi tháng 2 lần

3 Van an toàn thuỷ lực ít nhất mỗi tháng 03 lần

4 Bình ngăn lửa Mỗi tháng kiểm tra 01 lần

6 Bình tạo bọt trên bể Mỗi tháng 01 lần

7 Thiết bị đo dầu Mỗi tháng 01 lần

8 Thiết bị lấy mẫu Mỗi khi sử dụng ít nhất mỗi tháng 01 lần

9 Bộ điều khiển, van bảo vệ Mõi khi sử dụng, nhng ít nhất mỗi tháng

02 lần

10 Van bảo vệ Khi súc rửa bể, ít nhất mỗi tháng 02 lần

11 Van xiphông Mỗi lần xả nớc, ít nhất mỗi tháng 02 lần

12 Van cạnh bể Mỗi khi xuất nhập, ít nhất tháng 2 lần

13 ống xuất nhập Mỗi khi xuất nhập, ít nhất tháng 2 lần

14 Hệ thống tới nớc Trớc mỗi lần phun nớc

15 Cầu thang, lan can Tháng 01 lần

16 Mép đáy bể, ta luy móng bể Năm ít nhất 02 lần

18 Hệ thống thoát nớc Năm ít nhất 02 lần

19 Hệ thống tiếp địa Trớc mùa ma, dòng sét nhng ít nhất năm

02 lần

20 Mối hàn đứng, hàn ngang của

thành bể ngời chui Mỗi ca trực ít nhất mỗi tháng 1 lần

Trang 26

- Nội dung kiểm tra :

+ Lỗ đo dầu, lỗ ánh sáng: phải kiểm tra độ lớn của lỗ khi đóng kín, cácbulông nắp lỗ ánh sáng có đủ không, vành kim loại mầu lỗ đo dầu có đủ không.Doăng làm kín và chống va chạm giữa nắp và miệng lỗ đo dầu có đủ không, nếukhông có gì bảo đảmthì phải sửa chữa ngay

+ Các van hô hấp kiểm tra xem có bình thờng không, kiểm tra lới ngăncách môi trờng và Supat có còn không trong lúc hoạt động phaỉ kiểm tra đĩa van

+ Bình ngăn lửa: Vệ sinh các bó lới uốn sóng bằng bàn chải, và dầu hoả,kiểm tra bình nếu giữa bình ngăn và bể, nếu lới dò rỉ thì thay ngay lới khác

+ Bình tạo bọt: Phải kiểm tra màng làm kín giữa bình tạo bọt chữa cháyvới bể chứa, bu lông và bích liên kết với ống dẫn bọt, độ kín giữa bình tạo bọt với

bể, xem lới tạo bọt có dò rỉ hay không, kiểm tra kính ngăn

+ kiểm tra các dụng cụ đo mức dầu, kiểm tra độ chính xác của các dụng cụtheo dúng quy định

+ Thiết bị lấy mẫu , kiểm tra độ kín của bể, thiết bị khả năng bơm hơi, củabơm pít tông và chỉ số của đồng hồ

+ Van bảo vệ và bộ điều khiển: kiểm tra bộ phận làm kín của trục điềuchỉnh có kín không, quay tay đóng mở van bảo vệ có bị kẹt hoặc bị tuột cáp điềuchỉnh trong quá trình đóng mở van nhẹ nhàng trơn tru

+ Hệ thống tới nớc thoát nớc:

Kiểm tra hệ thống thoát nớc có vùng đọng nớc không, kiểm tra các lỗ có

đất bẩn thì vét ngay Xem đờng ống có tắc nghẽn hay không để thông ngay để

n-ớc chảy bình thờng, kiểm tra các khớp nối của hệ thống tới mát xem có bị dò rỉ,khả năng phun nớc của lỗ phun

+ Hệ thống thu lôi tiếp địa:

Kiểm tra điện trở của dây thu lôi tiếp địa, cột thu lôi có nhọn không, nếumòn phải thay

+ Kiểm tra van xi phông van xuất nhập kiểm tra xem có bị rò rỉ hay không,nếu có hiện tợng nứt mối hàn phải hút hết dầu tiến hành sửa chữa

- Bảo quản bể dầu

+ Sơn bể: Bể dầu tuỳ theo các vị trí đặt bể khác nhau mà sơn khác nhau cóthể sơn trong bể và ngoài bể để chống ăn mòn cho bể Bể ngoài trời sơn chống ănmòn còn sơn trắng để phản xạ ánh sáng mặt trời để giảm hao hụt săn trong bể

Việc sơn phía trong bể thờng là khi bể mới xây dựng, các bể đặt ngang đặtnổi thờng sơn một lớp sơn chống rỉ sau đó sơn một lớp sơn phủ

Lê Văn Cờng – Lớp 3CQ1

Trang 27

Khi bể h hỏng phải súc rửa sửa chữa.

Thời gian định kỳ sửa chữa súc rửa phải đảm bảo sản phẩm dầu, tuỳ theotừng loại dầu chứa trong bể mà quy định thời hạn súc rửa bể

Súc rửa ít nhất một năm 2 lần đối với bể chứa chính hiệu động cơ phản lực,xăng máy bay dầu mỡ dùng cho ngày hàng không

ít nhất 1 lần đối với bể chứa các loại xăng ô tô súc rửa ít nhất 2 năm 1 lần

đối với bể chứa các loại dầu nhờn còn loại Diezel

Trình tự súc rửa:

Phải hút hết dầu trong bể ra rồi mới súc rửa

Đối với dầu sáng có thể bơm nớc vào cho dầu nổi lên để vét cho kiệt

Đối với bể chứa dầu nhờn dầu dốt rở thì sau khi vét sạch ở đáy trên thành

bể vẫn còn một lợng dầu dính bẩn, ngời ta phơi bể 2 – Ph 3 ngày cho dầu chảyxuống đáy bể, rồi lại tiếp tục vét sạch rồi đa ra ngoài Sau khi vét sạch dầu phảitách bể ra khỏi hệ thống công nghệ bằng cách đặt bích đặc ở các van đầu bể

- Chủ các hơi van dầu trong bể: Ngâm nớc vào trong bể từ 2-4 ngày sau đórút hết nớc trong bể đi mở tất cả các lỗ ngời chui lỗ ánh sáng lỗ đo dầu tiến hànhthông gió tự nhiên từ 2-3 ngày hoặc thông gió nhân tạo bằng quạt để nồng độ hơixăng dầu giảm xuống nồng đọ cho phép để đảm bảo cho công nhân khi chui vàsúc rửa bể

- Sau khi vét sạch bùn đất, cặn trong bể có thể dùng xăng cứu hoả phun

n-ớc lên thành và đáy bể để rử sạch cặn bẩn, rò rỉ, rỉ sắt, bụn nhựa bám vào bề mặtkim loại của bể

- Bể đợc coi là sạch khi đáy và thành bể không còn bùn đất rỉ sắt nhựa cặnAxít của xăng dầu nồng độ hơi xăng, phải dới hạn nổ cho phép

- Xúc rửa các bể ngầm:

+ Xúc rửa các bể hình trụ chông ngầm dới đất thì phải vét hết dầu trong bểbằng bơm lắc tay, sau đó mới bơm nớc vào ngâm 2- 3 ngày tiến hành bơm nớc rangoài

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w