1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý đấu thầu tại Ban Quản lý Dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực Khoa học Công nghệ

111 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hơn 25 năm qua, các quy định về đấu thầu bắt đầu từ các quy chế đấu thầu năm 1996 đến ban hành Luật đấu thầu năm 2005, được sửa đổi, thay thế bằng các luật năm 2009 và năm 2013 cùng hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành khác đã tạo hành lang pháp lý cơ bản đầy đủ hướng dẫn các hoạt động đấu thầu nói chung và đấu thầu đối với các dự án ODA nói riêng, đồng thời việc áp dụng các quy định đấu thầu của các nhà tài trợ vốn ODA đã từng bước tạo ra những thay đổi tích cực trong công tác đấu thầu tại Việt Nam. Việc quản lý đấu thầu trong sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực Khoa học Công nghệ nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ vẫn đang tiếp tục được hoàn thiện và đạt được những thành quả nhất định. Thông qua đấu thầu đã tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch hơn để lựa chọn các nhà thầu có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện được các gói thầu với chất lượng và kết quả đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, với giá cả cạnh tranh, quy trình minh bạch và hiệu quả trong quá trình tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, công tác quản lý đấu thầu trong sử dụng nguồn vốn ODA vẫn còn không ít khó khăn, bất cập. Vẫn còn tồn tại các quy định chưa thống nhất giữa pháp luật về đấu thầu của Việt Nam và quy định đấu thầu của các đối tác phát triển gây vướng mắc và chậm trễ trong quá trình thực hiện các dự án ODA. Tính chuyên nghiệp và năng lực thực hiện của đội ngũ cán bộ phụ trách đấu thầu còn nhiều hạn chế; theo dõi, giám sát công tác đấu thầu, quản lý hợp đồng chưa được chú trọng, các thủ tục hành chính rườm rà, quy trình lựa chọn nhà thầu còn nhiều vướng mắc... Để sử dụng hiệu quả, minh bạch các nguồn vốn ODA thì công tác quản lý đấu thầu cần được quan tâm và thực hiện nghiêm túc ngay từ khi xây dựng dự án đến lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, lựa chọn nhà thầu, theo dõi, giám sát, quản lý hợp đồng. Đến cuối năm 2020, trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, Bộ KH&CN được giao là cơ quan chủ quản của gần 100 dự án sử dụng nguồn vốn ODA trong đó nguồn vốn chủ yếu là vốn tài trợ không hoàn lại và vốn vay ưu đãi từ đối tác phát triển và nhà tài trợ nước ngoài. Trong đó, khoảng 75% số lượng các Dự án đã nghiệm thu hoàn thành. Các dự án có đóng góp đáng kể trong lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như nền kinh tế nước nhà. Nhìn từ thực trạng, một phần đáng kể các dự án có kết quả đánh giá chậm giải ngân vì một số lý do trong đó có chậm trễ trong đấu thầu dẫn đến tỷ lệ giải ngân thấp đang là vấn đề nhiều dự án gặp phải. Song song với đó, việc đánh giá tính hiệu quả dự án nhìn từ góc độ quản lý Dự án đầu tư khi một phần ngân sách tài trợ phải trả lại Nhà tài trợ do tiến độ triển khai chưa đáp ứng, nhiều đề xuất tài trợ chỉ dừng lại ở bước đề xuất do phải sử dụng quá nhiều thời gian để hoàn thiện công tác xây dựng đề xuất dự án bao gồm kế hoạch đấu thầu dẫn đến không kịp triển khai, giải ngân trong khuôn khổ kế hoạch các dự án triển khai tài trợ. Từ những lý do trên, với kinh nghiệm đã trực tiếp tham gia quản lý và thực hiện tổ chức đấu thầu tại một số Dự án do Bộ KH&CN là Cơ quan chủ quản/Chủ dự án, tôi đã lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý đấu thầu tại Ban Quản lý Dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực Khoa học Công nghệ” làm Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình. 2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến Luận văn: Theo thống kê, đến thời điểm hiện tại có nhiều nghiên cứu liên quan đến các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đấu thầu ở Việt Nam, ở nhiều lĩnh vực nghiên cứu và nhiều đối tượng nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay, các công trình đề tài nghiên cứu này chỉ đề cập đến các khía cạnh khác nhau của công các quản lý đấu thầu ở các cơ quan đơn vị ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu về công tác quản lý đấu thầu tại các dự án sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học công nghệ tại Bộ KH&CN. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả nhân thấy có một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đấu thầu cụ thể như sau: - Đề tài “Tìm hiểu pháp luật về đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ ở Việt Nam” của Trần Thị Thanh Hợp, Đại học Thương mại, năm 2010. Đề tài đã nghiên cứu, làm rõ tính chất và nguyên tắc của đấu thầu mua sắm hàng hóa, yêu cầu về năng lực cán bộ, chuyên gia làm công tác đấu thầu. - Đề tài “Quy trình đấu thầu quốc tế mua sắm thiết bị tại Tổng công ty Dầu khí Việt Nam” của Nguyễn Mạnh Hà, Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2012. Đề tài đã nghiên cứu chung về công tác đấu thầu quốc tế mua sắm thiết bị tại Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. - Đề tài “Quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện tại Ban Quản lý Dự án Hậu cần - kỹ thuật, Bộ Công an” của Nguyễn Thị Hồng Quyên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2016. Đề tài nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện tại Ban Quản lý Dự án Hậu cần - kỹ thuật, Bộ Công an. - Đề tài “Quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng tại Tổng Công ty điện lực dầu khí Việt Nam” của Kiều Minh Sơn, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016. Đề tài nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng quản lý đấu thầu tại một số doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt về quy trình tổ chức đấu thầu tại Tổng Công ty điện lực dầu khí Việt Nam, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu phù hợp với bối cảnh trong nước và quốc tế. - Đề tài “Quản lý đấu thầu tại Ban Quản lý Dự án Biển và Hải đảo Việt Nam, Bộ KH&CN” của Nguyễn Thị Nga, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2018. Đề tài nghiên cứu đã tổng hợp được tình hình thực hiện công tác quản lý đấu thầu tại Ban Quản lý Dự án Biển và Hải đảo Việt Nam, một đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN và đưa ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đấu thầu tại cơ quan này như cần ban hành quy trình tổ chức đấu thầu, chuẩn hóa và biểu mẫu hóa các văn bản trình duyệt để tạo sự thống nhất cao, dễ quản lý và rút ngắn thời gian đấu thầu. - Các bài viết về công tác đấu thầu và quản lý đấu thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời gian qua đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của đấu thầu và quản lý đấu thầu của các cơ quan, tổ chức cũng như các vấn đề mới, các tình huống trong đấu thầu, các hạn chế, bất cập khi tổ chức đấu thầu theo quy định của Luật đấu thầu 2013 và hướng dẫn của nhà tài trợ quốc tế khác như: Tác giả TS. Hồ Xuân Thắng – Khoa Luật – Đại học Sài Gòn có nêu trong bài viết “Những bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật đấu thầu” đăng tải trên trang website https://luattaichinh.wordpress.com/2013/02/04/nhung-bat-cap-v-cc-kien-nghi-hon-thien-php-luat-dau-thau/, TS. Hồ Xuân Thắng có đưa ra vấn đề phạm vi áp dụng chưa rõ ràng, chưa tạo được môi trường pháp lý thống nhất; Nguyên tắc quản lý hợp đồng và thương thảo hợp đồng không rõ ràng, thiếu sự nhất quán trong nguyên tắc quản lý và quy định thực hiện; Tiêu chí xác định tính độc lập của nhà thầu chưa tính tới các nhà thầu nước ngoài; Cách thức xác định một số gói thầu được phép chỉ định thầu chưa rõ ràng; Nêu yêu cầu về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa cụ thể trong HSMT đối với đấu thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp hoặc gói thầu EPC…Cũng theo Chinhphu.vn tại bài viết “Dự án sử dụng vốn ODA, chọn nhà thầu thế nào” đăng tải trên website http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/tu-van-phap-luat/du-an-su-dung-von-oda-chon-nha-thau-the-nao-127073.html thì “Việc lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư thuộc dự án có sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi phát sinh từ điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế giữa Việt Nam với nhà tài trợ áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế và thỏa thuận quốc tế đó”… Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về công tác quản lý đấu thầu trong lĩnh vực khoa học công nghệ nói chung và đặc biệt là quản lý đấu trong dự án sử dụng vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ nói riêng. Thông qua phương pháp nghiên cứu truyền thống, phương pháp phân tích, tổng hợp; so sánh; thu thập thông tin và có phần phỏng vấn sâu chuyên gia về quản lý đấu thầu tại Ban QLDA FIRST nhằm bổ sung và làm phong phú thêm lý luận về công tác quản lý đấu thầu cấp Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ. Những kinh nghiệm, kết quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu cho Ban QLDA nơi tác giả nghiên cứu hoàn thiện Luận văn. 3. Mục đích nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực trạng quản lý đấu thầu mua sắm tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu trong lộ trình đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ do Bộ KH&CN là cơ quan quản lý. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực trạng quản lý đấu thầu trong lộ trình đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban QLDA so Bộ KH&CN là cơ quan quản lý, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý mua sắm đấu thầu trong quá trình quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban QLDA thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ thời gian tới. Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đấu thầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ tư vấn và phi tư vấn; kinh nghiệm thực tiễn quản lý đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn và phi tư vấn sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban QLDA do Bộ KH&CN quản lý. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn, phi tư vấn tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ từ đó rút ra đúc kết bài học thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý đấu thầu (bao gồm mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn và phi tư vấn) trong việc triển khai Dự án sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học công nghệ tại Ban QLDA FIRST. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Luận văn nghiên cứu về công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ thuộc Bộ KH&CN. Về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý đấu thầu (bao gồm mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn và phi tư vấn) tại Dự án sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa, công nghệ do Bộ KH&CN quản lý theo quy trình đấu thầu dưới góc độ quản lý kinh tế đầu tư. Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đấu thầu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban QLDA do Bộ KH&CN là Cơ quan chủ dự án giai đoạn 2014-2020, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ tầm nhìn đến năm 2030. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Cơ sở phương pháp luận của luận văn Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, các quy định pháp lý liên quan đấu thầu và quản lý đấu thầu của Việt Nam và các quy định đấu thầu của các nhà tài trợ, đối tác phát triển trong quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam hiện nay. 5.2 Phương pháp nghiên cứu của luận văn Để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ nói trên, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận truyền thống nhằm làm rõ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, dựa vào đó để đánh giá thực tiễn, phân tích, tổng hợp, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu mua sắm hàng, dịch vụ tư vấn, phi tư vấn trong lĩnh vực khoa, công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Ban QLDA do Bộ KH&CN là Cơ quan chủ quản. Trong từng vấn đề cụ thể, quá trình nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp được sử dụng trong hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý đấu thầu trong lộ trình đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ bằng nguồn vốn ODA ở cấp Ban QLDA. - Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh các năm trong quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ. - Phương pháp thu thập thông tin: Luận văn chủ yếu sử dụng các số liệu được thu thập liên quan quản lý đấu thầu tại các dự án triển khai nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học và công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ KH&CN. Ngoài ra luận văn có tiến hành phỏng vấn sâu đối với một số chuyên gia quản lý đấu thầu tại Ban QLDA thuộc Bộ KH&CN và một số cơ quan, tổ chức khác. Các nội dung phỏng vấn xoay quanh nội dung quản lý đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn và phi tư vấn tại một số dự án sử dụng nguồn vốn ODA nhằm làm rõ thêm các nội dung nghiên cứu và có các ý kiến khách quan liên quan đến công tác quản lý đấu thầu tại dự án thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung và làm phong phú thêm lý luận về công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ KH&CN, đóng góp nhất định cho công tác nghiên cứu khoa học về quản lý kinh tế nói chung và quản lý đấu thầu mua sắm trong lĩnh vực khoa học, công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ KH&CN trong điều kiện hiện nay nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các giải pháp và kiến nghị của luận văn trực tiếp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu trong lĩnh vực khoa học, công nghệ sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ KH&CN. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa tham khảo đối với công tác quản lý đấu thầu nói chung tại các đơn vị có điều kiện tương đồng. 7. Kết cấu của luận văn Cấu trúc của Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của Luận văn được chia thành 3 Chương cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu tại Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực khoa học, công nghệ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VŨ THỊ THANH BÌNH CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ MÃ SỐ: 831.01.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định./ Tác giả Vũ Thị Thanh Bình LỜI CẢM ƠN Luận văn tổng hợp kết trình học tập, nghiên cứu, kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn q trình cơng tác nỗ lực cố gắng thân Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới quý thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Đầu tư, Viện Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Văn Hùng người trực tiếp hướng dẫn khoa học Thầy Hùng dày công giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin bày tỏ biết ơn đến lãnh đạo Ban Quản lý Dự án FIRST, lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ tạo điều kiện giúp đỡ thực thành công luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm trân trọng đến gia đình, người thân tơi tạo điều kiện, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tuy có nỗ lực, cố gắng luận văn tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý chân thành q thầy giáo, giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Vũ Thị Thanh Bình DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB AFD ĐMST GF HSDT HSĐXKT HSĐXTC HSMT HSYC KH&CN NHTG ODA STEP QLDA UNDP : : : : : : : : : : : : : : : Ngân hàng Phát triển Châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Đổi sáng tạo Quỹ Toàn cầu Hồ sơ dự thầu Hồ sơ đề xuất kĩ thuật Hồ sơ đề xuất tài Hồ sơ mời thầu Hồ sơ yêu cầu Khoa học Công nghệ Ngân hàng Thế giới Hỗ trợ phát triển thức Hệ thống theo dõi đấu thầu Quản lý Dự án Cơ quan phát triển Liên hợp quốc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến Luận văn: Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 5.1 Cơ sở phương pháp luận luận văn 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 12 6.1 Ý nghĩa lý luận 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤU THẦU TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 13 1.1 Khái quát đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA Ban QLDA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 13 1.1.1 Cơ sở lý luận quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 13 1.1.2 Nội dung quản lý đấu thầu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 19 1.1.3 Nguyên tắc đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn dịch vụ phi tư vấn sử dụng nguồn vốn ODA 20 1.2 Nội dung quản lý đấu thầu nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 22 1.2.1 Các khái niệm có liên quan đến quản lý đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA cấp Ban QLDA lĩnh vực khoa học, công nghệ 22 1.2.2.4 Kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đấu thầu 31 1.2.3 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản 31 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA cấp Ban QLDA lĩnh vực khoa học công nghệ: 33 1.2.4.1 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý đấu nguồn vốn ODA cấp Ban QLDA lĩnh vực khoa học công nghệ: 33 1.3 Kinh nghiệm quản lý đấu thầu số đơn vị học đúc kết cho ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học, công nghệ 38 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý đấu thầu Cục Quản lý đấu thầu - Bộ Kế hoạch Đầu tư 38 1.3.2 Bài học kinh nghiệm 39 Chương 42 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2014-2020 42 2.1 Cơng tác tổ chức quản lý Dự án Bộ KH&CN 42 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển, chức nhiệm vụ Bộ KH&CN Ban QLDA trực thuộc 42 2.1.2 Bộ máy quản lý Dự án sử dụng nguồn vốn ODA Bộ KH&CN 43 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ODA (Dự án FIRST) 43 Bảng 2.1: Vai trò thẩm quyền bên tham gia đấu thầu 45 Sơ đồ 2.2: Các bên tham gia quy trình quản lý đấu thầu Dự án ODA 47 2.1.3 Các hình thức phương thức đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn phi tư vấn Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA Bộ KH&CN: 47 2.2 Quy trình bước thực đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 49 2.2.1 Các bước thực phương thức đấu thầu hàng hóa cơng trình 49 Đấu thầu Cạnh tranh Quốc tế (ICB): 50 2.2.2 Các bước thực phương thức tuyển chọn tư vấn 58 2.3 Thực trạng công tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 69 2.3.1 Thực trạng hướng dẫn thực quy định đấu thầu 69 2.3.2 Thực trạng thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu, HSMT kết lựa chọn nhà thầu 71 2.3.3 Tình hình thực cơng tác đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học, công nghệ 76 2.3.4 Kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đấu thầu 80 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ giai đoạn 2014-2020 81 2.4.1 Những kết đạt 81 Biểu đồ: 2.1 Tỷ lệ hình thức đấu thầu 83 Bảng 2.4: Đấu thầu theo hợp phần tài trợ Dự án 83 Biểu đồ 2.2 Giá trị theo hợp phần tài trợ 2.4.2 Một số nguyên nhân hạn chế công tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 87 Chương 90 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐẤU THẦU MUA SẮM TẠI BAN QLDA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ90 3.1 Phương hướng hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn lĩnh vực khoa học công nghệ đến năm 2025, tầm nhìn đến 2030 90 3.1.1 Bối cảnh quốc tế tác động đến quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học công nghệ 90 3.1.2 Bối cảnh nước tác động đến quản lý đấu thầu mua sắm sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa hoc, cơng nghệ 90 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học, công nghệ 94 3.2.1 Hoàn thiện khung quản lý đấu thầu Ban QLDA 94 3.2.2 Đơn giản hố quy trình đấu thầu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đấu thầu để tăng cường công khai, minh bạch 97 3.2.3 Kiện toàn máy quản lý đấu thầu nâng cao lực cho đội ngũ quản lý đấu thầu theo hướng chun mơn hóa, nâng cao trách nhiệm giải trình 98 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu 99 3.3 Kiến nghị100 3.3.1 Đối với Ban QLDA thuộc Bộ KH&CN quản lý 100 3.3.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư 101 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thế giới Việt Nam 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 1: 108 Phụ lục 120 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Vai trò thẩm quyền bên tham gia đấu thầu 49 Bảng 2.2: Ngưỡng đấu thầu hình thức đấu thầu nguồn vốn ODA 83 Bảng 2.3: Tổng hợp kết thực đấu thầu từ 2014 – 2020 Bảng 2.4: Đấu thầu theo hợp phần tài trợ Dự án 83 Biểu đồ: 2.1 Tỷ lệ hình thức đấu thầu Biểu đồ 2.2 Giá trị theo hợp phần tài trợ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức ODA (Dự án FIRST) 47 Sơ đồ 2.2: Các bên tham gia quy trình quản lý đấu thầu Dự án ODA 51 Sơ đồ 2.3 Quy trình lập, thẩm định phê duyệt KH đấu thầu KH đấu thầu điều chỉnh 78 Hình 2.2 Mẫu Quyết định phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu 124 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong 25 năm qua, quy định đấu thầu quy chế đấu thầu năm 1996 đến ban hành Luật đấu thầu năm 2005, sửa đổi, thay luật năm 2009 năm 2013 hàng loạt văn hướng dẫn thi hành khác tạo hành lang pháp lý đầy đủ hướng dẫn hoạt động đấu thầu nói chung đấu thầu dự án ODA nói riêng, đồng thời việc áp dụng quy định đấu thầu nhà tài trợ vốn ODA bước tạo thay đổi tích cực cơng tác đấu thầu Việt Nam Việc quản lý đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực Khoa học Công nghệ nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo thông qua nghiên cứu, khoa học công nghệ tiếp tục hoàn thiện đạt thành định Thông qua đấu thầu tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch để lựa chọn nhà thầu có đủ lực, kinh nghiệm để thực gói thầu với chất lượng kết đáp ứng yêu cầu chủ đầu tư, với giá cạnh tranh, quy trình minh bạch hiệu trình tổ chức thực Tuy nhiên, công tác quản lý đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA cịn khơng khó khăn, bất cập Vẫn cịn tồn quy định chưa thống pháp luật đấu thầu Việt Nam quy định đấu thầu đối tác phát triển gây vướng mắc chậm trễ q trình thực dự án ODA Tính chuyên nghiệp lực thực đội ngũ cán phụ trách đấu thầu nhiều hạn chế; theo dõi, giám sát công tác đấu thầu, quản lý hợp đồng chưa trọng, thủ tục hành rườm rà, quy trình lựa chọn nhà thầu cịn nhiều vướng mắc Để sử dụng hiệu quả, minh bạch nguồn vốn ODA cơng tác quản lý đấu thầu cần quan tâm thực nghiêm túc từ xây dựng dự án đến lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, lựa chọn nhà thầu, theo dõi, giám sát, quản lý hợp đồng Đến cuối năm 2020, lĩnh vực khoa học, công nghệ, Bộ KH&CN giao quan chủ quản gần 100 dự án sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn chủ yếu vốn tài trợ khơng hoàn lại vốn vay ưu đãi từ đối tác phát triển nhà tài trợ nước ngồi Trong đó, khoảng 75% số lượng Dự án nghiệm thu hồn thành Các dự án có đóng góp đáng kể lĩnh vực khoa học công nghệ kinh tế nước nhà Nhìn từ thực trạng, phần đáng kể dự án có kết đánh giá chậm giải ngân số lý có chậm trễ đấu thầu dẫn đến tỷ lệ giải ngân thấp vấn đề nhiều dự án gặp phải Song song với đó, việc đánh giá tính hiệu dự án nhìn từ góc độ quản lý Dự án đầu tư phần ngân sách tài trợ phải trả lại Nhà tài trợ tiến độ triển khai chưa đáp ứng, nhiều đề xuất tài trợ dừng lại bước đề xuất phải sử dụng q nhiều thời gian để hồn thiện cơng tác xây dựng đề xuất dự án bao gồm kế hoạch đấu thầu dẫn đến không kịp triển khai, giải ngân khuôn khổ kế hoạch dự án triển khai tài trợ Từ lý trên, với kinh nghiệm trực tiếp tham gia quản lý thực tổ chức đấu thầu số Dự án Bộ KH&CN Cơ quan chủ quản/Chủ dự án, lựa chọn đề tài: “Công tác quản lý đấu thầu Ban Quản lý Dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực Khoa học Công nghệ” làm Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tổng quan nghiên cứu liên quan đến Luận văn: Theo thống kê, đến thời điểm có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận thực tiễn quản lý đấu thầu Việt Nam, nhiều lĩnh vực nghiên cứu nhiều đối tượng nghiên cứu khác Tuy nhiên nay, cơng trình đề tài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác cơng quản lý đấu thầu quan đơn vị Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý đấu thầu dự án sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học công nghệ Bộ KH&CN Trong trình nghiên cứu, tác giả nhân thấy có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đấu thầu cụ thể sau: - Đề tài “Tìm hiểu pháp luật đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ Việt Nam” Trần Thị Thanh Hợp, Đại học Thương mại, năm 2010 Đề tài nghiên cứu, làm rõ tính chất nguyên tắc đấu thầu mua sắm hàng hóa, yêu 96 đấu thầu, tư vấn đấu thầu thuê tuyển để đảm nhận vị trí cán chuyên trách đấu thầu - Đánh giá kinh nghiệm triển khai dự án nguồn vốn ngân sách vốn ODA tương tự - Nghiên cứu, đánh giá thị trường: phân tích khả cung cấp mức độ cạnh tranh thị trường bao gồm thị trường hàng hóa, trang thiết bị phần mềm; thị trường cung cấp dịch vụ phi tư vấn dịch vụ tư vấn Từng thị trường cần xác định thực trạng cung - cầu thị trường, phân loại nhóm nhà cung cấp thị phần nhóm nhà cung cấp thị trường; đánh giá lực nhóm theo mơ hình SWOT; phân khúc thị trường để đánh giá tổng thể lực triển khai giai đoạn cụ thể từ 2014 - 2020, giai đoạn 2020 đến 2025 định hướng đến 2030 - Phân tích rủi ro sở nghiên cứu, đánh giá thị trường - Xây dựng mục tiêu đấu thầu, xác định hạng mục đấu thầu đề xuất giải pháp mang tính định hướng, dài hạn thực đấu thầu sở đánh giá thị trường hạn chế rủi ro triển khai đấu thầu Các gidựng mục tiêu đấu thầu, xác định hạng mục đấu thầu đề xuất giải pháp mang tính định hdCác gidựng mục tiêu đấu thvà đưgidựng mục tiêu đấu thầu, xác định hạng mục đấu thầu đề xuất giải pháp mang tính địóa, ướng, dài hạn thực đấu thầu sở đánh giá thị trường hạn chế rủi ro k 3.2.1.2 Xây dc tiêu đấu thầu, xác định hạng mục đấu thầu đề xuất Hiện nay, hầu hết quan đơn vị chưa ban hành quy trình đấu thầu cho loại hình đấu thầu cụ thể Để đảm bảo tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật đấu thầu Việt Nam đối tác phát triển, sở Chiến lược quản lý đấu thầu Dự án sử dụng kinh phí tài trợ, vốn vay ưu đãi, cần ban hành quy trình đấu thầu chuẩn áp dụng cho dự án sử dụng nguồn vốn ODA Quy trình ban hành minh bạch thơng tin bước thực góp phần giảm thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thực hiện, 97 đảm bảo công khai, minh bạch thẩm định phê duyệt bước đấu thầu Cụ thể dự án sử dụng vốn ODA, quy trình tổ chức đấu thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ phi tư vấn đề xuất thực theo Phụ lục đính kèm Các quy trình xây dựng dựa việc lồng ghép quy định pháp luật đấu thầu Việt Nam trình tự, thủ tục đấu thầu theo quy định nhà tài trợ (NHTG) Các mốc thời gian hoàn thành nằm khung thời gian quy định tối đa để thực hiện, bước cơng việc thực điều kiện bình thường, với đầy đủ hồ sơ hợp lệ Đây để đánh giá chất lượng lực triển khai công tác đấu thầu quan, đơn vị giao tổ chức đấu thầu Hàng năm, quy trình rà sốt, cập nhật, điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn triển khai có thay đổi sách Việc ban hành thực theo quy trình đấu thầu chuẩn hội để tiếp cận sử dụng thành thạo quy trình đấu thầu qua mạng Hệ thống STEP NHTG 3.2.1.3 Hoàn thithực theo quy trình đấu thầu chuẩn l Hiện việc xây dựng quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA thực theo Quyết định số 4117/QĐ-BKH&CN ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ trưởng Bộ KH&CN ban hành quy chế tổ chức hoạt động Ban QLDA Đẩy mạnh đổi sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học công nghệ thuộc thẩm quyền Bộ KH&CN Quy chế ban hành dựa theo quy định Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2016 Chính phủ quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước Tuy nhiên, Nghị định số 16/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2018 Chính phủ, có số thay đổi liên quan đến vai trò thẩm định, phê duyệt dự án, văn kiện dự án vai trò, trách nhiệm bên tham gia đấu thầu; sửa đổi, bổ sung Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 98 2020; Ngày 12 tháng năm 2021, Bộ Kế hoạch Đầu tư có văn số 2753/CVBKHĐT gửi xin ý kiến Bộ, ngành liên quan dự thảo điều chỉnh Nghị định 56/2020/NĐ-CP cần khẩn trương điều chỉnh quy chế quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho phù hợp 3.2.2 Đơn giản hố quy trình đấu thầu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đấu thầu để tăng cường công khai, minh bạch Việc ban hành quy trình chuẩn thực thủ tục đấu thầu góp phần tăng cường công khai, minh bạch xây dựng, thẩm định phê duyệt công đoạn đấu thầu Trong bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 phát triển mạnh mẽ, với chủ trương phát triển Chính phủ điện tử Bộ, ngành cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, đặc biệt công tác đấu thầu qua mạng Hiện nay, Bộ Kế hoạch Đầu tư vận hành Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia để thực việc đăng tải kế hoạch lựa chọn nhà thầu, thông báo mời thầu, kết lựa chọn nhà thầu thực quy trình đấu thầu qua mạng số gói thầu theo quy định Thơng tư số 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thơng tin đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng Bộ KH&CN cần quán triệt tới tất đơn vị thực nghiêm túc việc đăng tải theo quy định, đồng thời cần chấp hành lộ trình đấu thầu qua mạng tất gói thầu mua sắm hàng hóa dịch vụ theo kế hoạch đấu thầu phê duyệt, chưa bao gồm gói thầu thuê tuyển tư vấn Đẩy mạnh công khai, minh bạch thông tin đấu thầu thông qua việc cung cấp thông tin kịp thời theo yêu cầu Luật Đấu thầu, quy định áp dụng cho tất gói thầu sử dụng vốn nước vốn ODA Tuân thủ sử dụng thành thạo Hệ thống STEP Ngân hàng Thế giới để thực thủ tục đấu thầu theo yêu cầu nhà tài trợ Nghiêm túc thực việc thành lập Hội đồng tư vấn giải kiến nghị đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu, công khai số điện thoại thường trực giúp việc cho Hội đồng tư vấn HSMT để tiếp nhận kịp thời cung cấp, chia sẻ thơng tin liên quan q trình tổ chức 99 đấu thầu Hiện hầu hết quan, đơn vị chưa thực nghiêm túc việc 3.2.3 Kiện toàn máy quản lý đấu thầu nâng cao lực cho đội ngũ quản lý đấu thầu theo hướng chun mơn hóa, nâng cao trách nhiệm giải trình Về kiện tồn máy: khơng địi hỏi phải thành lập phận chuyên trách quản lý đấu thầu, nhiên đơn vị tham gia dự án thuộc Bộ KH&CN cần bổ sung yêu cầu, nhiệm vụ quản lý đấu thầu đề án vị trí việc làm cán phụ trách cơng tác kế hoạch, tài chính, xác định rõ tiêu chí để lựa chọn nhân phù hợp, đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ, lực kinh nghiệm cho cơng việc Tiêu chí lựa chọn cán phụ trách đấu thầu kinh nghiệm, lực, phải người có tâm, đạo đức, chuẩn mực tuân thủ nguyên tắc cốt lõi đấu thầu minh bạch, hiệu kinh tế Đề cao trách nhiệm giải trình cá nhân cán phụ trách đấu thầu đơn vị để tăng cường trách nhiệm cơng việc, giải trình chịu trách nhiệm với định có u cầu Yếu tố người đặt trung tâm giải pháp, để chun mơn hóa, cán phụ trách đấu thầu phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, tham dự khóa học chuyên sâu đấu thầu để nâng cao trình độ, kịp thời nắm bắt tiếp cận sách, quy định ứng dụng công nghệ quản lý đấu thầu Bắt buộc tất cán phụ trách đấu thầu phải có chứng đào tạo đấu thầu bản, khuyến khích cán có kinh nghiệm thi sát hạch để có chứng hành nghề đấu thầu Tăng cường trao đổi, thảo luận nhóm tình đấu thầu từ kinh nghiệm thực tiễn cán đơn vị để chia sẻ đưa giải pháp tối ưu giải vấn đề phát sinh Yêu cầu thành thạo sử dụng tiếng Anh phải bắt buộc cán phụ trách đấu thầu gói thầu sử dụng vốn ODA, mặt phải chủ động nghiên cứu học hỏi để nắm vững quy chế quản lý quy định đấu thầu nhà tài trợ, mặt khác phải trực tiếp tham gia vào trình xây dựng tài liệu đấu thầu tiếng Anh gói thầu theo hình thức đấu thầu quốc tế, trao đổi giải công việc hàng ngày liên quan đến nghiệp vụ 100 đấu thầu đảm bảo không bị gián đoạn công việc, ảnh hưởng tiến độ triển khai gói thầu nói riêng tiến độ dự án nói chung 3.2.4 Đổi công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu Ngoài việc tăng cường phổ biến, đào tạo, tập huấn pháp luật đấu thầu quy định đấu thầu đối tác phát triển triển khai dự án ODA, Bộ KH&CN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra thông qua tổ chức đồn cơng tác làm việc đơn vị trực thuộc đơn vị tham gia dự án sử dụng vốn ODA Bộ KH&CN quan chủ quản Việc tổ chức đoàn tra, kiểm tra thực sau năm tài chính, kết thúc chu kỳ kế hoạch đấu thầu toàn kế hoạch đấu thầu chương trình, dự án kiểm tra theo yêu cầu đột xuất Tùy vào mục đích đồn tra, kiểm tra để bố trí cán tham gia phù hợp, nhiên bắt buộc phải có cán có trình độ chun mơn sâu đấu thầu cán hiểu biết lĩnh vực tra, kiểm tra Lưu ý cán tham gia đồn khơng cán tham gia trình lựa chọn nhà thầu gói thầu thuộc phạm vi làm việc đoàn Nội dung tra, kiểm tra cần công bố công khai để Chủ đầu tư và/hoặc Bên mời thầu chuẩn bị cung cấp kịp thời có yêu cầu, cần kiểm tra đầy đủ, toàn diện hồ sơ, tài liệu đấu thầu từ khâu xây dựng chương trình, dự án đến lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, lập dự toán mua sắm bước thực lựa chọn nhà thầu đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đấu thầu, quy trình, quy định đấu thầu Đặc biệt gói thầu sử dụng vốn ODA, đồn kiểm tra cần xem xét quy định đấu thầu nhà tài trợ áp dụng riêng cho dự án đảm bảo hài hịa quy trình, thủ tục, tuân thủ quy định pháp luật đấu thầu Việt Nam nhà tài trợ, thời gian thực quy trình đấu thầu theo hình thức đấu thầu, tập quán thương mại áp dụng Để hỗ trợ hiệu trình kiểm tra, giám sát hoạt động đấu thầu, cần xây dựng phần mềm giám sát, đánh giá bố trí cán chuyên trách để thường xuyên cập nhật số liệu tiến độ thực hợp đồng đấu thầu, kịp thời xử lý 101 phát sinh, vướng mắc trình thực đảm bảo tiến độ mục tiêu nhiệm vụ, dự án đề ra, giảm thiểu vấn đề phải xử lý sau đấu thầu giảm tải trách nhiệm cho đoàn tra, kiểm tra sau 3.3 Ki nghị 3.3.1 Đối với Ban QLDA thuộc Bộ KH&CN quản lý - Tiếp tục nghiên cứu, áp dụng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực quản lý đấu thầu, quản lý dự án ODA - Quán triệt đơn vị thụ hưởng/tiểu dự án nghiêm túc thực đấu thầu qua mạng theo yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tn thủ quy trình đấu thầu theo quy định pháp luật đấu thầu - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đấu thầu công tác lập kế hoạch, tài cho cán kiêm nhiệm, tư vấn thuê tuyển đảm nhận vị trí cán đấu thầu, tăng cường áp dụng hình thức tổ chức hội nghị trực tuyến bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp 3.3.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin để đảm bảo việc vận hành hệ thống mạng đấu thầu quốc gia xuyên suốt thuận lợi Tăng cường theo dõi, giám sát để đôn đốc quan, đơn vị nghiêm túc thực đấu thầu qua mạng - Việc đề xuất, sửa đổi tên Luật Đấu thầu thành Luật Mua sắm công theo đề xuất Bộ Kế hoạch Đầu tư cần tập trung nghiên cứu, sửa đổi hướng dẫn đảm bảo hài hòa quy trình, mẫu biểu áp dụng triển khai đấu thầu cho bên thuộc phạm vi áp dụng Luật 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thế giới Việt Nam Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo theo hình thức trực tuyến cho cán đấu thầu Ban Quản lý Dự án cấp Trung ương cấp Tỉnh để kịp thời cập nhật, bồi dưỡng kiến thức, quy định đấu thầu, trao đổi kinh nghiệm thực tiễn tổ chức thực quy trình đấu thầu, tháo gỡ xử lý tình vận hành hệ thống theo dõi đấu thầu (STEP) 102 KẾT LUẬN Đấu thầu thể vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sở tuân thủ quy luật kinh tế thị trường Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, đấu thầu mở rộng hội tham gia cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức ngồi nước nhằm cung cấp hàng hóa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao nhất, có chất lượng, chuyển giao ứng dụng công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế, công tác quản lý đấu thầu thường xuyên phải điều chỉnh, thay đổi từ sách, pháp luật hướng dẫn thực mua sắm đấu thầu đến việc tổ chức đấu thầu để phù hợp với thông lệ quốc tế dẫn đến công tác quản lý đấu thầu bộc lộ bất cập, thiếu sót chưa bắt kịp với thay đổi thị trường Bộ KH&CN đơn vị có chức quản lý đấu thầu Trong năm qua, công tác quản lý đấu thầu góp phần quan trọng giúp Bộ KH&CN thực thành công nhiệm vụ đề lộ trình đẩy mạnh đổi sáng tạo thơng qua nghiên cứu, khoa học công nghệ thông qua cung cấp nhiều hạng mục máy móc, thiết bị cho Cục Công nghệ Thông tin, đầu tư trang bị hệ thống thiết bị xét nghiệm, phân tích, ni cấy men vi sinh, chiết xuất hợp chất hữu nghiên cứu ứng dụng cho trồng nâng cao lực quản lý kế hoạch, đấu thầu đội ngũ cán phụ trách đấu thầu, tăng cường tính minh bạch mua sắm hàng hóa, dịch vụ dự án Bộ KH&CN quản lý Mặc dù vậy, số tồn tại, hạn chế liên quan đến việc chưa ban hành quy trình đấu thầu chuẩn, đảm bảo hài hòa hệ thống quy định, lúng túng thực quy định pháp luật đấu thầu Việt Nam nhà tài trợ quốc tế, hạn chế trình độ ngoại ngữ chuyên trách đấu thầu cản trở trình quản lý triển khai cơng tác đấu thầu Chính vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu cần thiết Kết nghiên cứu thực nhiệm vụ đặt phân tích khung lý thuyết quản lý đấu thầu dự án sử dụng nguồn vốn ODA 103 Bộ KH&CN quản lý, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn quản lý đấu thầu Dự án FIRST số dự án Bộ KH&CN quản lý từ rút học kinh nghiệm đấu thầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ tư vấn phi tư vấn dự án sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học, công nghệ Trên sở phân tích kỹ thực trạng, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý đấu thầu Bộ KH&CN, đề tài đưa số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược quản lý đấu thầu hiệu quả, xây dựng biểu mẫu, quy trình chuẩn thực bước đấu thầu, sử dụng công cụ giám sát, đánh giá hiệu cơng tác đấu thầu chun mơn hóa, nâng cao trách nhiệm giải trình đội ngũ cán phụ trách đấu thầu trình độ ngoại ngữ dự án ODA Bộ KH&CN quản lý Đề tài “Công tác quản lý đấu thầu Ban Quản lý dự án sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ” cơng trình nghiên cứu tâm huyết tác giả nỗ lực liên hệ kiến thức học với công tác thực tiễn triển khai Tuy nhiên, giới hạn định phạm vi thời gian nghiên cứu, luận văn gợi ý cho cơng trình nghiên cứu với phạm vi quy mô lớn để đưa giải pháp mang tính tổng thể, đầy đủ nắm bắt kịp thời xu hướng quản lý đấu thầu tương lai Rất mong nhận ý kiến góp ý từ phía Hội đồng để tác giả có hội hoàn thiện ứng dụng nghiên cứu, giải pháp vào thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác quản lý đấu thầu đơn vị thời gian tới Trân trọng cảm ơn./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2007), Thơng tư số 63/2007/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2007 Bộ Tài hướng dẫn thực đấu thầu mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước vốn nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2009), Thơng tư số 219/2009/TT-BTC ngày 19 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài quy định số định mức chi tiêu áp dụng cho dự án/chương trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), Hà Nội Bộ Tài (2012), Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Tài quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2014), Chỉ thị số 37/CT-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh cơng tác quản lý đấu thầu, thương thảo, ký kết thực hợp đồng dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, Hà Nội Chính phủ (2017), Chỉ thị số 47/CT-TTg ngày 27 tháng 12 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh công tác đấu thầu dự án đầu tư phát triển hoạt động mua sắm thường xuyên sử dụng vốn nhà nước, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Chỉ thị số 03/CT-BKHĐT ngày 24 tháng năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc chấn chỉnh công tác đấu thầu, tăng cường hiệu lực, hiệu đẩy lùi tình trạng tiêu cực, vi phạm đấu thầu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10 tháng 105 02 năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập HSMT mua sắm hàng hóa, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BKH ngày 21 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định kết đấu thầu, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BKH ngày 21 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá HSDT gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BKH ngày 27 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết chào hàng cạnh tranh, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BKH-BTC ngày 21 tháng năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài quy định chi tiết việc cung cấp thông tin đấu thầu để đăng tải Báo đấu thầu, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 21/2010/TT-BKH ngày 28 tháng 10 năm 2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết thẩm định HSMT, hồ sơ yêu cầu, Hà Nội 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 01/2015/TT-BKHĐT ngày 14 tháng 02 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ mời quan tâm, HSMT, hồ sơ yêu cầu dịch vụ tư vấn, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 05/2015/TT-BKHĐT ngày 16 tháng năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập HSMT mua sắm hàng hóa, Hà Nội 15 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới (2015), Mẫu hồ sơ hài hịa cho gói thầu xây lắp mua sắm hàng hóa đấu thầu theo hình thức đấu thầu cạnh tranh nước cho dự án Ngân hàng Phát triển Châu Á Ngân hàng Thế giới tài trợ, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHĐT ngày 27 106 tháng 10 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu định thầu, chào hàng cạnh tranh, Hà Nội 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 10/2015/TT-BKHĐT ngày 26 tháng 10 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết kế hoạch lựa chọn nhà thầu, Hà Nội 18 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 19/2015/TT-BKHĐT ngày 27 tháng 11 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo thẩm định trình lựa chọn nhà thầu, Hà Nội 19 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư số 23/2015/TT-BKHĐT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập báo cáo đánh giá HSDT, Hà Nội 20 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Thông tư số 14/2016/TT-BKHĐT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lập HSMT dịch vụ phi tư vấn, Hà Nội 21 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BKHĐT ngày 15 tháng 11 năm 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết lựa chọn nhà thầu qua Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Hà Nội 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Thông tư số 06/2017/TT-BKHĐT ngày 05 tháng 12 năm 2017 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp thông tin đấu thầu, báo cáo tình hình thực hoạt động đấu thầu lựa chọn nhà thầu, Hà Nội 23 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Thông tư số 04/2019/TT-BKHĐT ngày 25 tháng 01 năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết hoạt động đào tạo, bồi dưỡng thi sát hạch cấp chứng hành nghề hoạt động đấu thầu, Hà Nội 24 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Thông tư số 11/2019/TT-BKHĐT ngày 16 tháng 12 năm 2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thơng tin đấu thầu, lộ trình áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng quản lý, sử dụng giá trị bảo đảm dự thầu, bảo đảm thực 107 hợp đồng khơng hồn trả, Hà Nội 25 Ngân hàng Thế giới (2011), Hướng dẫn đấu thầu khuôn khổ khoản vay IBRD khoản tín dụng IDA, tháng năm 2004, hiệu đính tháng 10 năm 2006 tháng năm 2010 Hướng dẫn đấu thầu hàng hóa, cơng trình dịch vụ phi tư vấn khn khổ khoản vay IBRD, khoản tín dụng IDA khoản tài trợ cho bên vay Ngân hàng Thế giới tháng 01 năm 2011, Washington, Hoa Kỳ 26 Ngân hàng Thế giới (2016), Quy định đấu thầu hàng hóa, xây lắp, dịch vụ phi tư vấn dịch vụ tư vấn Ngân hàng Thế giới, Washington, Hoa Kỳ 27 Quốc Hội (2013), Luật số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Quốc hội khóa XIII Luật Đấu thầu, Hà Nội 28 Quốc Hội (2015), Luật số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 Quốc hội khóa XIII Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội 29 Quốc Hội (2014), Luật số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 Quốc hội khóa XIII Luật Đầu tư cơng, Hà Nội 30 Quốc Hội (2019), Luật số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng năm 2019 Quốc hội khóa XIV Luật Đầu tư công, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hồng Quyên (2016), Quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiện Tổng cục Hậu cần - kỹ thuật, Bộ Công an”, Luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Kiều Minh Sơn (2016), Quản lý đấu thầu mua sắm thiết bị xây dựng Tổng Cơng ty điện lực dầu khí Việt Nam” luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội 108 Phụ lục THƯ KHÔNG PHẢN ĐỐI CỦA NHTG VÀ QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU CỦA DỰ ÁN 8th Floor, 63 Ly Thai To, Tel: +84 39346600 Hanoi, Vietnam Fax: +84 39346597 July 7, 2014 The World Bank in Vietnam Mr Tran Quoc Thang Director of PMU – FIRST Ministry of Science and Technology Hanoi, Vietnam Dear Mr Thang: Subject: Vietnam: Cr.5257 -VN: Fostering Innovation through Research, Science and Technology Project Procurement Plan – No objection We refer to your email of July 2, 2014, received electronically by the Bank on July 2, 2014 responding to our letter of June 30, 2014 and submitting for our review the above referenced documents We have reviewed the documents and based on the information provided, the Bank has no objection to your proposed procurement plan We encourage the PMU to publish the procurement plan in accordance with the Vietnamese public procurement law With our best regards, Sincerely, Suhas D Parandekar Task Team Leader Telephone: (84-4) 39346600 Facsimile: (84-4) 39346597 Hình 2.1: Trích Thư không phản đối Ngân hàng Thế giới Kế hoạch đấu thầu 109 Nguồn: Bộ Khoa học Cơng nghệ Hình 2.2 Mẫu Quyết định phê duyệt Kế hoạch lựa chọn nhà thầu Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ 110 ... LÝ ĐẤU THẦU TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ 1.1 Khái quát đấu thầu sử dụng nguồn vốn ODA Ban QLDA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ 1.1.1 Cơ sở lý. .. niệm quản lý đấu thầu mua sắm Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ Quản lý nhà nước đấu thầu Dự án sử dụng nguồn vốn ODA nói chung, thuộc lĩnh vực khoa học cơng nghệ. .. lý luận sở thực tiễn quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học, công nghệ Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đấu thầu Ban QLDA sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực khoa học,

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...
w