Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
531 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - HOÀNG THỊ THU HUYỀN CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI (ODA) TRONG GIÁO DỤC Tên đề tài luận án QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ KHÔNG HOÀN LẠI (ODA) TRONG GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến TS Lê Thị Ngọc Thúy Hà Nội, Tháng 7/2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADB CBQL CBQLGD CT CNTT DTTH GDP GD-ĐT GDPT GDMN GVMN NHTG ODA OECD UNDP VDF VTKHL WB Viết đầy đủ Ngân hàng Châu Á Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Chương trình Cơng nghệ thơng tin Dân tộc thiểu số Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục - Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục mầm non Giáo viên mầm non Ngân hàng giới Nguồn hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc Diễn đàn Phát triển Việt Nam Viện trợ khơng hồn lại Ngân hàng giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ .1 2.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA 2.2 Nghiên cứu sử dụng nguồn vốn ODA quốc gia 13 2.3 Nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA .24 2.4 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 55 2.4.1 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 55 2.4.2 Những vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu 57 KẾT LUẬN .57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Các dự án sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục thời gian qua có vai trị quan trọng, tác động tích cực thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn lĩnh vực ngành nghề mũi nhọn góp phần vào cải thiện,nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, địa phương, khu vực thụ hưởng dự án nói riêng Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) khơng hồn lại có đóng góp quan trọng hoạt động đầu tư phát triển giải vấn đề giáo dục, kinh tế xã hội Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu nguồn vốn ODA thu hút nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nguồn vốn ODA quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giới Có thể nêu nghiên cứu nguồn vốn ODA theo vấn đề sau: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA Nghiên cứu khái niệm, đặc trưng nguồn vốn ODA, tác giả Hoàng Minh, Tạp chí Business1 khái quát khái niệm đặc trưng nguồn vốn ODA ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Về đặc trưng vốn ODA, tác giả phân tích nội dung là: Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Tác giả phân tích ưu đãi thể điểm là: Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận Hồng Minh (2019), Nguồn vốn ODA, Tạp chí Bussines, No 8, Vol 10, 2019 ODA là: Điều kiện thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn Điều kiện thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Thứ hai, vốn ODA mang tính rang buộc Tác giả thể quan điểm viện trợ nước phát triển không đơn việc trợ giúp hữu nghị mà cịn cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm bảo tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Tác giả phân tích tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Như vậy, nghiên cứu khái niệm đặc trưng nguồn vốn ODA, tác giả Hồng Minh, Tạp chí Bussines phân tích rõ nguồn vốn ODA đặc trưng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, tác giả chưa sâu phân tích rõ cách quản lý hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Với khái niệm, đặc trưng nguồn vốn ODA, tác giả Hữu Đệ, Tạp chí Bussines2 phân tích quan niệm vốn ODA, phân loại vốn ODA thị trường sau:Tác giả phân tích ODA thuật ngữ kinh tế viết tắt từ cụm Official Development Assistance có nghĩa hỗ trợ phát triển thức, định nghĩa viện trợ phủ thiết kế để thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước phát triển Hỗ trợ cung cấp song phương, từ nhà tài trợ cho người nhận, chuyển qua quan phát triển đa phương Liên Hiệp Quốc Ngân hàng Thế giới Theo quan niệm tác giả Hữu Đệ, đặc trưng vốn ODA là: + Thứ nhất, nguồn vốn hợp tác phát triển ODA hình thức hợp tác khác phủ nước phát triển, tổ chức quốc tế với nước phát triển chậm phát triển Đây khoản viện trợ khơng hồn lại có sách vay với điều kiện ưu đãi Bên cạnh việc cho vay khoản vay ưu đãi, bệnh viện trợ thực cung cấp hàng hóa, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ khác… Bên nhận viện trợ phải có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng sở hạ tầng,…tạo điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân Hữu Đệ (2019), Đặc điểm phân loại ODA thị trường nay, Tạp chí Bussines, No 8, Vol 10, 2019 + Thứ hai, Nguồn vốn có nhiều ưu đãi Các khoản vay ODA có mức lãi suất thấp, dao động từ vài phần trăm, ngân hàng giới khoản vay 0% năm Với mục tiêu hỗ trợ quốc gia phát triển phát triển, ODA có tính ưu đãi nguồn vốn khác, phải kể đến là: thời hạn vay dài 30 năm gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, thời gian ân hạn tương đối dài + Thứ ba, Đi kèm số điều kiện ràng buộc Các nước viện trợ vốn ODA có sách, quy định ràng buộc khác với nước tiếp nhận Các nước viện trợ vừa muốn đạt ảnh hưởng trị, vừa muốn đem lại lợi nhuận cho mình,…Bởi mà khoản ODA có điều kiện định kinh tế, trị hay khu vực địa lý.Nghiên cứu tác giả cịn phân tích số bất lợi nhận nguồn vốn ODA là: Về kinh tế, nước nhận hỗ trợ ODA phải chấp nhận giữ bỏ hàng rào thuế quan bảng thuế xuất nhập hàng hóa nước tài trợ Bên cạnh đó, phải thực mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hóa nước tài trợ, có ưu đãi dành cho nhà đầu tư trực tiếp từ nước vào số lĩnh vực hạn chế, sinh lời cao Các nước nhận nguồn vốn ODA phải chấp nhận việc mua sản phẩm từ nước tài trợ mà khơng hồn tồn phù hợp, khơng cần thiết nước Khi nhận nguồn vốn ODA, nước viện trợ có tồn quyền quản lý sử dụng, nhiên danh mục dự án ODA phải có thỏa thuận đồng ý nước viện trợ Họ không trực tiếp điều hành dự án, họ có quyền tham gia gián tiếp thông qua việc làm chủ thầu, hỗ trợ chuyên gia Trong kinh tế thị trường biến động, tỷ giá hối đối gia tăng mà khơng lường trước Điều dẫn đến giá trị vốn ODA phải hồn lại tăng lên Bên cạnh đó, tác giả phân loại vốn ODA chia làm loại dựa cách thức hoàn trả là: (i) Viện trợ khơng hồn lại: Đây hình thức vay vốn mà nước vay khơng phải hồn trả lại Mục đích nguồn vốn sử dụng để thực dự án cho nước vay theo thỏa thuận nước với điều kiện nhà thầu dự án bên cho vay đảm nhận (ii) Viện trợ có hồn lại: Vay vốn ODA với lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Tín dụng ưu đãi chiếm tỉ trọng lớn tổng số vốn ODA giới Nó không sử dụng cho mục tiêu xã hội, môi trường Mà thường sử dụng cho dự án sở hạ tầng thuộc lĩnh vực giao thông vận tải, nông nghiệp, thủy lợi, lượng…Làm tảng vững cho ổn định tăng trưởng kinh tế (iii) Vốn ODA hỗn hợp: Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm phần khơng hồn lại tín dụng ưu đãi Như vậy, ta thấy nguồn vốn ODA giúp phát triển sở hạ tầng, phát triển giáo dục, y tế … Đưa kinh tế phát triển Như vậy, tác giả Hữu Đệ, Tạp chí Bussines phân tích rõ khái niệm, đặc trưng phân loại vốn ODA Qua đó, tác giả nhấn mạnh ưu điểm sử dụng vốn ODA là: (i) Lãi suất thấp nhiều so với khoản vay khác thường nằm mức 2% 3%; (ii) Thời gian cho vay thời gian ân hạn vay dài (thường từ 25-40 năm phải hoàn trả thời gian ân hạn vay 8-10 năm); (iii) Trong nguồn vốn ODA ln có phần viện trợ khơng hồn lại, thấp 25% tổng số vốn ODA; (iv) ODA nguồn vốn quan trọng cho nước chậm phát triển để ổn định đời sống xã hội phát triển kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả chưa đề cập đến vấn đề quản lý, sử dụng hiệu dòng vốn ODA Giáo trình Kinh tế quốc tế nhóm tác giả Vũ Thị Bạch Tuyết Nguyễn Tiến Thuận3 phân tích khái niệm ODA hình thức ODA sau: + Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance), viết tắt ODA) việc tổ chức quốc tế phủ nước đầu tư cho nước phát triển nhằm hỗ trợ trình phát triển kinh tế xã hội nước + Phân biệt theo tính chất sử dụng vốn, ODA bao gồm: ODA khơng hồn lại ODA cho vay ưu đãi ODA khơng hồn lại (cịn gọi viện trợ khơng hồn lại) vốn nhà tài trợ quốc tế đầu tư với ý nghĩa từ thiện, thực chất q tặng bên cho phía bên có gán với mục đích sử dụng vốn, như: viện trợ xố đói giảm nghèo, viện trợ cho người khuyết tật, viện trợ thực cải thiện môi trường sống - ODA ưu đãi vốn chủ đầu tư quốc tế cho phủ nước vay với điều kiện ưu đãi (lượng vốn lớn, lãi suất thấp lãi suất thị trường, thời hạn sử dụng dài, có thời gian ân hạn), thực chất loại tín dụng ưu đãi Theo đó, nhóm tác giả phân tích đặc trưng dòng vốn ODA là: (i) Bản chất dòng vốn chứa đựng yếu tố trợ giúp mang tính quốc tế, nên gọi dòng vốn tài trợ quốc tế; (ii) ODA có yếu tố viện trợ khối lượng vay vốn thường lớn, thời hạn vay dài, lãi suất vay thấp; (iii) Đây dòng vốn phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ trị, xã hội hai bên; (iv) Có giám sát bên đầu tư trình vốn sử dụng bên nhận đầu tư; (v) Khả đáp ứng vốn dịng vốn chậm, thường có chênh lệch lớn lượng vốn cam kết với vốn giải ngân thực tế; (vi) Việc di chuyển vốn thường kèm theo điểu kiện ràng buộc bên Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận (2019), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Tài vay vốn, điều kiện cải thiện sách vĩ mơ (với ODA đa phương); điểu kiện mua thiết bị nước chủ đầu tư, hay đòi hỏi cải thiện môi trường đầu tư (với ODA song phương) Như vậy, nhóm tác giả có quan niệm đặc trưng riêng dòng vốn ODA Điểm khác biệt nhóm tác giả phân tích bên đầu tư bên nhận đầu tư sau: Bên đầu tư nhà tài trợ quốc tế, tổ chức quốc tế, bao gồm tổ chức phủ WB, ADB, IMF (ODA đa phương); Chính phủ nước Nhật Bản, Pháp, Canada (ODA song phương) Mục đích chủ đầu tư không tuý lợi ích kinh tế, chủ đầu tư cịn ràng buộc bên nhận đầu tư vào chương trình, dự án có mục đích kinh tế lâu dài ràng buộc vào mục đích trị - xã hội Bên nhận đầu tư bên nhận tài trợ quốc tế, thường nước phát triển Nếu ODA không hồn lại, Chính phủ nước nhận tài trợ sử dụng vốn mà khơng phải thực nghĩa vụ hồn trả, cần sử dụng mục đích theo chương trình, dự án bên tài trợ phê duyệt phải sử dụng có hiệu để tạo uy tín với nhà tài trợ Nếu ODA ưu đãi, Chính phủ sử dụng vốn vay phải thực nghĩa vụ toán tương lai Theo nghiên cứu Tổ chức OECD, DAC định nghĩa ODA dòng chảy đến quốc gia vùng lãnh thổ Danh sách quốc gia nhận ODA DAC, tổ chức đa phương cung cấp quan thức, bao gồm quyền tiểu bang địa phương, quan điều hành họ; giao dịch quản lý với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước phát triển mục tiêu nó; chuyển tải yếu tố tài trợ 25 phần trăm (tính theo tỷ lệ chiết khấu 10 phần trăm)4 Hynes, W and S Scott (2013), “The Evolution of OfficialDevelopment Assistance: Achievements, Criticisms andaWay Forward”, OECD Development Co-operation WorkingPapers, No 12, OECD Publishing (11) (PDF) The Evolution of Official Development Assistance Available from: https://www.researchgate.net/publication/258221158_The_Evolution_of_Official_Develo pment_Assistance [accessed Jul 06 2020] hoàn thành vận hành thử nghiệm vào tháng 11/2018 Hợp phần hỗ trợ vận hành (tập huấn v.v…) dự kiến kết thúc vào tháng 5/2019 Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải Yên Xá (Dự án vốn vay ODA) Dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực trung tâm Hà Nội (lưu vực sơng Tơ Lịch, sơng Lừ), từ góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh khu vực Dự án bắt đầu xây dựng nhà máy xử lý nước thải với công suất 270.000 m3/ngày, theo cơng nghệ bùn hoạt tính truyền thống kiểu AO Hiệp định vay vốn cho Dự án ký ngày 22/3/2013 Biện pháp đối phó với biến đổi khí hậu thiên tai thông qua sử dụng vệ tinh quan sát trái đất (Dự án vốn vay ODA) Đây dự án xây dựng sở vật chất, cung cấp thiết bị, đào tạo, đồng thời chuyển giao kỹ thuật vận hành cần thiết cho việc chế tạo, phát triển khai thác vệ tinh quan sát trái đất, nhằm mục đích nâng cao khả phịng chống thiên tai Từ tháng 8/2017, dự án tạm dừng xem xét lại theo thị Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, JICA nỗ lực để khởi động lại hoạt động dự án tài khóa 2019 Hợp phần đào tạo nhân lực hồn thành tài khóa 2018 36 kỹ sư Việt Nam đến học chương trình sau đại học chuyên ngành công nghệ vũ trụ số chuyên ngành khác trường đại học Nhật Bản Đại học Tokyo, Đại học Hokkaido, Đại học Tohoku, Đại học Keio, Đại học công nghiệp Kyushu, với đối tác Nhật phát triển vệ tinh siêu nhỏ MicroDragon Tháng 1/2019, với hợp tác Cơ quan nghiên cứu phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA), vệ tinh MicroDragon phóng thành cơng tên lửa đẩy EPSILON Nhật Bản chế tạo Dự án tăng cường lực cho Trung tâm kiểm nghiệm, kiểm chứng tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản để đảm bảo an tồn thực phẩm nơng lâm thủy sản (Dự án Viện trợ khơng hồn lại) Ký cơng hàm trao đổi viện trợ khơng hồn lại trị giá 1,204 tỷ yên vào tháng 10/2018 Dự án cung 46 cấp trang thiết bị kiểm nghiệm đại, nội thất cho phòng kiểm nghiệm hỗ trợ vận hành hiệu trang thiết bị kiểm nghiệm cho Trung tâm kiểm nghiệm, kiểm chứng tư vấn chất lượng nông lâm thủy sản (Reference Testing and Agri-Food Quality Consultancy Centre - RETAQ) Hà Nội Dự kiến tiến hành ký Hiệp định viện trợ khơng hồn lại (G/A) năm 2019 Như vậy, qua phân tích nêu dự án sử dụng nguồn vốn ODA, tác giả đưa số nhận xét sau: - Đối với Dự án lĩnh vực giáo dục có phối hợp Bộ Giáo dục Đào tạo đơn vị tài trợ (Như Ngân hàng giới, ADB, JICA ); Thứ nhất, phương thức tổ chức quản lý thực chương trình, dự án ưu tiên áp dụng hình thức hỗ trợ dự án tài trợ theo ngành kết hợp với chương trình phát triển sách nhằm nâng cao hiệu cho tồn hệ thống tăng cường quyền tự chủ theo tinh thần cam kết nâng cao hiệu ODA chuyển dịch mạnh sang phương thức quản lý dự án theo kết đầu với việc tăng cường hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá dự án Thứ hai, phối hợp đơn vị thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Để có thơng tin kết nối thông suất, Bộ GDĐT nhận thấy cần phải có phối hợp Dự án với quan chức ngành, đơn vị thụ hưởng Dự án, tạo đồng thuận, cộng tác trách nhiệm triển khai hoạt động Trong giai đoạn tới, Bộ GDĐT cần xây dựng hệ thống sở liệu chi tiết chương trình, dự án ODA ngành GDĐT từ năm 1993 đến nay, làm sở để chiết xuất thông tin, báo cáo, đáp ứng yêu cầu Quốc hội, Chính phủ quan liên quan Thứ ba, Về trì tính bền vững dự án sau kết thúc Do việc thiết kế chương trình, dự án ODA cịn mang tính manh mún, chưa tập trung trọng tâm, trọng điểm nên toán đặt cho ngành GDĐT giai 47 đoạn tới làm để trì tính bền vững chương trình, dự án ODA sau kết thúc - Đối với dự án nước ngồi: Để tối đa hố lợi ích việc tham gia vào q trình xác định chuẩn bị dự án cần: (i) đảm bảo có đội ngũ cán tận tâm, trang thiết bị cần thiết phục vụ trình xác định, xây dựng dự án; (ii) đảm bảo có đội ngũ chuyên gia tư vấn phù hợp; (iii) đảm bảo cán quản lý dự án tương lai người phân công tham gia vào trình xác định chuẩn bị dự án; (iv) phấn đấu tối đa hố lợi ích tăng cường lực học hỏi thu từ việc tham gia vào trình xác định chuẩn bị dự án Với mục tiêu “Phát triển Năng động Toàn diện Lợi ích Mọi người”, dự án ODA nước tiến hành triển khai hoạt động từ hỗ trợ xây dựng trang bị sở hạ tầng xã hội với qui mô lớn hợp tác cấp sở cộng đồng đáp ứng với nhu cầu đa dạng nước phát triển Điển hình là, Cơ quan Hợp tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) quan thực viện trợ ODA Chính phủ Nhật Bản thơng qua hình thức hợp tác: Hợp tác kỹ thuật, Hợp tác vốn vay Viện trợ khơng hồn lại Nghiên cứu hiệu nguồn vốn ODA ODA nhận quan tâm tổ chức cá nhân giới tổ chức quốc tế Việt Nam, nhiên nhà nghiên cứu Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ODA cịn số lượng nội dung mới, phạm vi bao quát chưa sâu Tác giả Bùi Đình Viên (2016), “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ưu đãi Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình” Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả tác động nguồn vốn ưu đãi đến số ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam, phải kể đến giao thơng vận tải, y tế giáo dục, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp 48 Luận án “Hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) khu vực Tây Bắc, Việt Nam” Nguyễn Thị Lan Anh (2015) sử dụng 02 mẫu phiếu khảo sát dành cho đối tượng thụ hưởng (480 phiếu) cán quản lý (185 phiếu) 03 tỉnh Tây Bắc gồm Điện Biên, Lai Châu Sơn La Nội dung phiếu khảo sát tập trung đánh giá hiệu sử dụng ODA khu vực Tây Bắc với 05 tiêu chí đánh giá gồm tính phù hợp, tính hiệu quả, tính hiệu suất, tính tác động tính bền vững Lê Quốc Hội (2012), Lộ trình sử dụng ODA, Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF): sở phân tích việc thu hút sử dụng ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2007, tác giả đưa nhận định thời gian tới viện trợ ODA ưu đãi giảm dần, đặc biệt khoản viện trợ khơng hồn lại, theo đó, nhà tài trợ có xu hướng cung cấp khoản vay ưu đãi cần phải có giải pháp để tăng cường hiệu viện trợ Bùi Thị Quỳnh với đề tài “Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn ODA ADB cho Việt Nam”, (2009): Đề tài tập trung phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn ODA ADB giai đoạn 1993 - 2008 lãnh thổ Việt Nam, xác định tồn tại, hạn chế trình sử dụng để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam Lê Ngọc Mỹ với đề tài “Hoàn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam”, (2004), Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân: Tác giả chủ yếu phân tích thực trạng q trình quản lý vốn vay ODA Việt Nam giai đoạn 1996-2003 Từ đưa số kiến nghị mặt sách để tăng cường quản lý sử dụng có hiệu ODA, nêu khuyến nghị quản lý nhà nước Tôn Thành Tâm (Đại học Kinh tế Quốc dân, 2005) có luận án tiến sỹ với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam”, tác giả đưa số lý luận hiệu quản lý vốn ODA, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn 49 Việt Nam giai đoạn 1993 - 2003 nêu số học kinh nghiệm Tuy nhiên, tác giả chưa nêu phân tích sâu nguyên nhân chất việc giải ngân chậm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực chương trình, dự án ODA Tương tự, luận án “Viện trợ phát triển thức (ODA) bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình (MIC)” Trần Thị Hồng Thủy (2015) nêu rõ đặc điểm việc huy động sử dụng vốn ODA điều kiện quốc gia có thu nhập trung bình (MIC), theo việc chuyển từ quan hệ viện trợ sang quan hệ đối tác phát triển, đòi hỏi nỗ lực với tinh thần chủ động Việt Nam để sử dụng có hiệu nguồn vốn mà không chịu sức ép “khát vốn” tới “từ chối” ODA ưu đãi tương lai Trên sở phân tích thực trạng, vấn đề nảy sinh học kinh nghiệm từ quốc gia có bối cảnh chuyển sang nước có thu nhập trung bình Việt Nam, luận án đề nhóm khuyến nghị sách sau: (1) Xây dựng lộ trình “tốt nghiệp” ODA cho Việt Nam; (2) Đảm bảo an tồn nợ bền vững; (3) Có tư quan hệ đối tác (4) Xây dựng chế tăng cường tham gia ODA người dân Nguyễn Văn Tuấn với đề tài “Vai trò nhà nước quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam”, (ĐH KTQD 2010) Đề tài tập trung phân tích thực trạng thu hút triển khai dự án sử dụng vốn ODA Việt Nam giai đoạn 1993 – 2009; thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA để thấy rõ thành tựu hạn chế; đưa phương hướng biện pháp khắc phục nhằm tiếp tục hồn thiện vai trị quản lý nhà nước thu hút triển khai vốn ODA để phát huy hiệu vào q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trần Tuấn Anh với đề tài “ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam”, (2003), Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Kinh 50 tế Thế giới: tác giả tập trung phân tích chất, hiệu so sánh ODA Nhật Bản cho khu vực Đông Á, đặc biệt Trung Quốc Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp để thu hút sử dụng có hiệu ODA Nhật Bản cho Việt Nam tương lai Lưu Ngọc Trinh với đề tài “Vốn vay ưu đãi Việt Nam năm gần thực trạng, vấn đề giải pháp - trường hợp Nhật Bản”, (2002): Tác giả chủ yếu phân tích vai trị vốn ODA q trình cấp vốn ODA Nhật Bản dành cho Việt Nam giai đoạn 1993 - 2001 Luận án “Viện trợ không hoàn lại tổ chức Liên hợp quốc (LHQ) Việt Nam” Lê Hải Hà bảo vệ năm 2016 Luận án đánh giá viện trợ ODA LHQ cho Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013 Các tổ chức LHQ tham gia bao gồm UNDP, FAO, ILO, IOM, UNAIDS, UNESCO, UNFPA, UNICEF, UNIDO, UNIFEM, UNODC, WHO Luận án làm rõ sở lý luận viện trợ khơng hồn lại Trước hết luận án đưa lý thuyết quan hệ quốc tế, giải thích việc viện trợ quốc tế viện trợ khơng hồn lại có khoa học thực tiễn Các lý thuyết đưa gồm lý thuyết quan hệ quốc tế lý thuyết kinh tế phát triển Lý thuyết quan hệ quốc tế thể qua thuyết chức năng, thuyết thực, thuyết phụ thuộc Bên cạnh đó, luận án làm rõ khái niệm, chất, phân loại viện trợ khơng hồn lại Viện trợ khơng hồn lại coi nguồn thu ngân sách nhà nước dùng để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh đó, Luận án làm rõ thực trạng nhấn mạnh đến sáng kiến Một Liên hợp quốc, viện trợ tổ chức LHQ tập trung hỗ trợ hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ, thúc đẩy phát triển bền vững, hội nhập quốc tế Việt Nam Lợi cần khai thác sử dụng hiệu quả, bối cảnh Việt Nam thiếu vốn nợ công tăng cao Diễn đàn hiệu viện trợ (AEF): Diễn đàn mở hội cho tham gia rộng rãi bên Việt Nam nhà tài trợ đối thoại chiến 51 lược, sách viện trợ hiệu viện trợ, gắn kết với trình xây dựng thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch năm 2016-2020, nhằm gia tăng giá trị viện trợ nghiệp phát triển Việt Nam Việc đối thoại sách rộng rãi giúp phát vướng mắc, khả thực sách viện trợ, xác định nhu cầu cụ thể, quan tâm quan hệ đối tác đa dạng viện trợ Báo cáo tính hình ODA Việt Nam, biện pháp nâng cao hiệu ODA Việt Nam Ngân hàng giới (Việt Nam: Nâng cao hiệu ODA - Báo cáo cập nhật hài hòa thủ tục), tổ chức Liên hợp quốc Việt Nam (Báo cáo hàng năm) Một số báo, nghiên cứu tổ chức cá nhân phân tích ODA Việt Nam, thực trạng quản lý ODA, học kinh nghiệm sử dụng ODA đưa giải pháp nâng cao hiệu huy động sử dụng ODA Việt Nam Tạp chì Kinh tế Phát triển (2007), “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam”, số 123; Đánh giá viện trợ có tác dụng - không, - Ngân hàng Thế giới (2008), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội… Các nghiên cứu bám sát thực tiễn Việt Nam, đưa khuyến nghị tốt liên quan đến khía cạnh khác q trình thu hút, sử dụng ODA năm vừa qua Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế đề cập phần trên, nghiên cứu chưa đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bính thấp, bị ảnh hưởng nhiều thay đổi theo tập quán tài trợ quốc tế Đặc biệt, báo cáo nghiên cứu tài trợ quốc tế gần chưa cập nhật thay đổi sách sử dụng ODA Nhà nước Việt Nam thời gian qua Asian Development Bank (1999), Asian Development Outlook 1999 update, pp.47 đưa đánh giá hiệu viện trợ, thành công thu 52 hút sử dụng nguồn vốn ODA Thái Lan, vai trò hệ thống quản lý, điều phối thực dự án ODA toàn diện từ trung ương đến địa phương, việc thành lập quan đầu mối quản lý viện trợ Tổng vụ hợp tác kinh tế kỹ thuật trực thuộc Chính phủ góp phần tăng cường hiệu viện trợ, đặc biệt khâu giám sát đánh giá chương trình, dự án Về đánh giá hiệu nguồn vốn ODA vào phát triển kinh tế xã hội nước phát triển: Các nghiên cứu Bonne (1996) Lensink Morrissey (2000) tập trung đánh giá hiệu nguồn vốn ODA trình phát triển 15 kinh tế nước phát triển từ góc độ kinh tế vi mơ, hạn chế tác động xấu nước phát triển tiếp nhận nguồn vốn ODA Đó việc nhận nguồn viện trợ không ổn định không chắn từ bên ảnh hưởng tiêu cực đến sách tài đầu tư nước nhận viện trợ Các nghiên cứu nhấn mạnh trách nhiệm nhà tài trợ sách ODA Hơn nữa, tác giả khẳng định tác động ODA nguy hiểm tiêu cực đến phát triển kinh tế, phần lớn tham nhũng thiếu hiệu trình thực nguồn vốn ODA nước nhận viện trợ Katarina Kotoglou; Marcus Cox; Oxford Policy Management; Agulhas Applied Knowledge (2008), Báo cáo tình hình thực Cam kết Hà Nội hiệu viện trợ: đưa đánh giá hiệu viện trợ cấp ngành, quốc gia vấn đề hài hịa hóa thủ tục viện trợ theo Cam kết Hà Nội, đặc biệt khuyến nghị liên quan đến sách viện trợ giải pháp cho bên tài trợ nước tiếp nhận viện trợ Bartholome, Leurs McCarty, OECD, (2007), Báo cáo Việt Nam: đưa nhận định, đánh giá chung hỗ trợ ngân sách, có nhận định khách quan việc quản lý viện trợ Việt Nam năm 2007, 53 đặc biệt vai trò ODA việc khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế khu vực Liesbet Steer; Cecelie Wathne; ODA (2009), Trách nhiệm giải trình chung: Những học tốt, Overseas Development Institute: đưa số đánh giá chế giải trình chung 19 quốc gia, có Việt Nam Từ đề xuất biện pháp tăng cường trách nhiệm giải trình, đặc biệt yêu cầu minh bạch hoá việc sử dụng nhằm tăng cường hiệu viện trợ Improvement of the management of offical development assistance (ODA) project in Viet Nam, University of South Australia (2011); Đề tài tập trung chứng minh số thành tựu kinh tế - xã hội Việt Nam đạt nhờ sử dụng nguồn vốn ODA Đánh giá việc quản lý dự án hiệu sử dụng nguồn vốn cấp độ vĩ mô vi mô Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao lực quản lì dự án ODA tương lai Việt Nam số nước phát triển khác Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam (Nghiên cứu Đại học Havard, tháng 01 năm 2008): đưa số gợi ý khuôn khổ chiến lược giúp Việt Nam xác định hướng ưu tiên Một nhận định quan trọng báo cáo “Ngân hàng giới nhóm nhà tài trợ đồng minh họ làm ngơ trước diễn biến tiêu cực Việt Nam họ cần dụ thành cơng để chứng minh viện trợ thức (ODA) có tác dụng” Jane Harrigan and Chengang Wang, A New Approach to the Allocation of Aid Among Developing Countries: Is the USA Different from the Rest? đưa nhiều dụ nước mà dường sử dụng viện trợ có hiệu tốt việc giúp tạo tăng trưởng kinh tế: Đài Loan năm 1950, Botswana Hàn Quốc năm 1960, Bolivia Ghana năm 1980, Uganda Việt Nam năm 1990 Mặt khác, có chứng cho thấy rằng, nhiều trường hợp, nhiều quốc gia, 54 viện trợ không hiệu (Boone, 1994) Cùng với câu chuyện thành cơng đề cập trên, có nhiều quốc gia nhận số lượng lớn khoản viện trợ nước ngồi, khơng đạt tăng trưởng kinh tế, ví dụ, Zambia, Zaire, Niger, Jamaica, Nepal, số nước khác (Mosley, 1987a) nước như: Trung Quốc, Algeria, Costa Rica nhận viện trợ ít, nay, quốc gia đạt nhiều số phát triển khác Qua nghiên cứu phân tích cơng trình nước hiệu nguồn vốn ODA, tác giả có số đánh giá nhận xét sau: Thứ nhất, cơng trình đánh giá tác động nguồn vốn ODA ưu đãi đến số ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế Việt Nam; Thứ hai, đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA số tỉnh miền núi vùng khó khăn; Thứ ba, kiến nghị mặt sách để tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA; Thứ tư, sử dụng có hiệu nguồn vốn mà không chịu sứ ép khát vốn tới từ chối ODA ưu đãi tương lai; Thứ năm, Đưa khuyến nghị sách: (1) Xây dựng lội trình “tốt nghiệp” ODA cho Việt Nam; (2) Đảm bảo an tồn nợ bền vững; (3) Có tư quan hệ đối tác (4) xây dựng chế tăng cường tham gia ODA người dân; Thứ sáu, kinh nghiệm kiến nghị giải pháp để thu hút sử dụng có hiệu ODA Nhật Bản cho Việt Nam tương lai 2.4 Khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài vấn đề đặt luận án tiếp tục nghiên cứu 2.4.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Các nghiên cứu nước nguồn vốn ODA cho thấy, cơng trình nêu được: 55 (i) Một số vấn đề lý luận ODA khái niệm, chất nguồn vốn ODA, đặc biệt đưa mơ hình lý thuyết chứng minh cho việc cung cấp ODA có sở khoa học; (ii) Chỉ mối liên hệ ODA với tăng trưởng/phát triển kinh tế Các kết dùng làm luận khoa học cho nhà hoạch định sách nước, tổ chức phụ trách ODA; (iii) Đưa ra số học kinh nghiệm thu hút, quản lý hiệu sử dụng ODA nước khu vực giới kinh nghiệm Việt Nam; (iv) Gợi mở số kiến nghị nhằm tăng cường việc quản lý sử dụng hiệu viện trợ nói chung cho số lĩnh vực cụ thể y tế, nông nghiệp phát triển nông thơn, phát triển hạ tầng sở; (v) Phân tích vấn đề thu hút nguồn vốn ODA; quản lý sử dụng nguồn vốn ODA; phân tích dự án sử dụng vốn ODA hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu riêng rẽ thời kỳ khác nhau, góc độ nghiên cứu, quan điểm đánh giá khác Chính cịn có chun biệt khác biệt đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Mặt khác, nghiên cứu chưa hệ thống hóa cách tồn diện mặt lý thuyết phương pháp đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, đặc biệt nguồn vốn vay ưu đãi gia tăng nhanh thời gian tới Chưa có nghiên cứu nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại giáo dục (ODA) đặt bối cảnh Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình, bị ảnh hưởng có thay đổi sách cung cấp viện trợ cộng đồng quốc tế mục tiêu sử dụng nguồn vốn vay ưu đãi cho Nhà nước Việt Nam bối cảnh nguồn vốn ODA giảm dần, vốn vay trở nên đắt Và chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu hiệu sử dụng nguồn vốn ODA, hệ thống hố tồn hoạt động thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam năm qua, khái quát mặt sở lý luận hiệu 56 sử dụng vốn ODA, tiêu chí mơ hình đánh giá vốn ODA phân tích, đánh giá thực trạng trình thu hút hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam 1/4 kỉ qua, từ đưa định hướng giải pháp có sở khoa học nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguồn vốn ODA lĩnh vực giáo dục đào tạo 2.4.2 Những vấn đề đặt cho luận án tiếp tục nghiên cứu Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đề tài tiếp tục giải vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn khơng hồn lại (ODA) giáo dục Cụ thể: Xây dựng khung hệ thống quản lý thông tin sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục Xây dựng quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại (ODA) giáo dục Thiết lập chế phối hợp nhà quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục đơn vị hưởng lợi theo mơ hình quản lý dự án vệ tinh Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại (ODA) giáo dục KẾT LUẬN Trong ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo cịn hạn chế, việc quản lý dự án sử dụng hiệu nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường phát triển đội ngũ cán sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng dạy học Vì cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý sử dụng nguồn vốn ODA giáo dục nước giới phương diện: mơ hình 57 quản lý sử dụng, giải pháp quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nhằm phát triển bền vững dự án viện trợ khơng hồn lại giáo dục Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 ... cơng trình nghiên cứu nguồn vốn ODA quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giới Có thể nêu nghiên cứu nguồn vốn ODA theo vấn đề sau: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA Nghiên cứu khái... CHUYÊN ĐỀ .1 2.1 Nghiên cứu nguồn vốn ODA 2.2 Nghiên cứu sử dụng nguồn vốn ODA quốc gia 13 2.3 Nghiên cứu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA .24 2.4 Khái qt cơng trình nghiên cứu. .. Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nguồn vốn ODA vấn đề quan tâm để đảm bảo sử dụng có hiệu bền vững nguồn vốn Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Trung tâm quốc