1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã thạch đồng huyện thạch thành thanh hóa

74 1,6K 13
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,47 MB

Nội dung

Đảng và Nhà nước ta ngày cảng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội tạo diéu kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quố

Trang 1

LỜI CẢMƠN

Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp Đại học em đã nhận được sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong

và ngoài trường Em xin chân thành cảm on sur quan ta

cô giáo trường Dai học Nông lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Thạch Đồng - huyện Thạch Thành - tinh Thanh Hóa đã giúp

đỡ em hoàn thành luận văn một cách tốt nhất

Trang 3

DANH MUC CAC BANG BIEU

Trang

Bảng 3: Tiêu ch phân loại hộ điền tra

Bang 4.1: Co cấu đất đai của xã Thạch Đồng 2011 i

jai đoạn 2009 - 2011 Bảng 43: Liện tạng cơ sở hạ tầng tên da in 'Thach ng gai dogn 2009-2911 31 Bảng 44: Số trường, lớp, họ sinh đn trường năm 2011 32 Đảng 45: Cơ sở vật chất, án bộ tổ xã giá đoạn 2009 201

Đăng 46 Tỉnh hình phát tiễn một số giống cây trồng trên địa bản xã Đăng 47: Tình hình sả xuất chăn nuôi giả đoạn 2009 2011

Bang 4.8: Nhà ở và các phương tiện sinh hoạt của các hộ điều tra năm 2011

"Bảng 4.9: Thực trạng đất sản xuất của nhóm hộ phân theo mức thu nhập năm 2011 37

"Bảng 4.10; Sự phân công lao động của nông hộ trong khâu sin xuất nông nghiệp 42 Bảng 4.11: Người ra quyết định và thực hiện trong các hoạt động kinh doanh và

Bang 4.12: So sinh thu nhập của vợ tạo ra so với chồng trong hộ gia đình ở các nhóm hộ điều tra ở xã năm 2011 -

Đảng 4.13: Tình hình sử đụng thời gian trong ngày của phụ nữ trong các nhóm

hộ điều tra ở xã ở xã năm 2011 se eeeiirrreoeeo.Ð)

"Bảng 4.14: Sự tham gia của phụ nữ rong các ỗ chức chính quyền và đoàn thể, Bang 4.15: Thực trạng phụ nữ rong các nhóm hộ tham gia các cuộc hội họp ở địa phương,

Đăng 416: 1

nh tiếp cận thông tửn của phụ nữ xã Thạch Đồng năm 2011 5%

Trang 4

32 Cơ sở thực tiễn của đồ tài °

3:21 Tỉnh hình thay đội của phụ nữ trn th giới

2222 Phụ nữ Việt Nam và vai trỏ của họ trong phát triển

và trone hoạt động xã hội,

nh tế gia đình

Trang 5

Phần 3 DOL TUQNG, NOI DUNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 20 3.1 Đối lượng và phạm vi nghiên cứu,

311.1 Đối tượng nghiên cứa

3.1.2, Phạm vi nghiên cứu

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Phan 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Die diém địa bản nghiên ei

4.1.2 M@t số đặc điểm chung về kinh lễ xã hội và nhân văn của xã

“Thạch Đông

4.2 Thye trang vai trò của phụ nữ trong phát tiễn kinh tế hộ gia đủ hội ở xã Thạch Đồng - huyện Thạch Thành nh Thanh Hoá

42.1 Thong tin chung về hộ điều tra ở xã

4.2.2 Thwe trang vai trò của phụ nữ trong các nhóm hộ điều tra ở xã ái -4:23 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến vai trỏ của người phụ nữ trong phát triển kinh tẾ hộ gia đình tại xã Thạch Đồng - huyện Thạch Thành ~

-13 Một số giải pháp chủ yêu nhằm phát huy và nông cao vai trò của phụ nit trong phát iển kinh tế hộ gia dinh ở xã Thạch Đồng - huyện

.43.2, Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy và nâng cao vai trò của phụ

nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở xã xã Thạch Đồng - huyện

Trang 6

Phân % KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

3.21 Đối với Nhà nước :

5.22 Đối với các sắp chính quyển và đoàn thể địa phương 66

Trang 7

của đông đảo phụ nữ:

6 Vigt Nam phu nữ chiếm khoảng 50% dân số cả nước họ tham gia vào

ính trị, văn hoá, xã hội an ninh quốc phòng và

ai trò của mình trong xã hội Trong suốt chăng

lich sir Vigt

tất cả các lĩnh vực kinh tế,

cảng ngây cảng thể

đường đấu tranh dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nưở Nam đã ghỉ nhân những cổng hiển to lớn của phụ nữ Trong công cuộc d mới đất nước của đảng, họ luôn giữ và phát huy nêu cao tinh than yêu nước đoàn kết và lao động sáng tạo, khắc phụe mọi khó khăn để vươn lên trong hoe tập, lao động, phấn đấu đạt những thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vục Trong gia đình, mỗi phụ nữ vừa là người con dâu, người vợ, người mẹ người thay của các con, người thấy thuốc của gia đình

Đảng và Nhà nước ta ngày cảng quan tâm phát huy vai trò của phụ nữ trong xã hội tạo diéu kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng ở khu vực nông thôn, cùng, với việc tham gia tích cực vào phát triển kinh tế gia đình, mỗi phụ nữ tham gia nhiều hoạt đông xã hội, góp phản quan trong trong phát triển kỉnh tế xã hội, ôn định an ninh quốc phòng địa phương làm thay đôi diện mạo nông thôn Nam (httwww:haugiang gov.vn)[ 1}

lên vị tí

Trang 8

“Thạch Đồng là một xã thuộc địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá với hơn 50% dân số là phụ nữ Lực lượng này đã và đang đóng góp to lớn vào việc phát triển kinh tế - xã hội của toàn xã Tuy nhiên, sự đóng góp ccủa phụ nữ lại chưa đựơc ghỉ nhận một cách xứng đáng, chưa tương xứng với sống gia đình Đặc bị thị trường, người phụ nữ phải “nống

“gánh hai vai", vừa làm tốt vai trò xã hội, vừa đảm nhiệm vai trỏ làm vợ, làm

mẹ trong quỹ thời gian của họ cũng chỉ có như mọi người, sức khoẻ lại hạn chế Để cố gắng làm tốt họ phải nỗ lực và hi sinh, những quyển lợi vẻ mọi mặt của họ chưa được quan tâm đúng mức

“Qua quá trình công tác và nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan đến phụ

nữ, nhiễu câu hỏi được đặt ra cho bản thân, cho các cấp hội phụ nữ và chúng, ta: vai rò của phụ nữ trong phát triển kinh tế nông thôn hiện nay như thể nào? phụ nữ? vì vậy, nghiên cứu về vai trò của phụ nữ nông thôn xã Thạch Đông - yêu cầu cấp bách từ đó để ra giải pháp có tính khả thỉ nhằm phát huy hơn nữa vai trở của lực lượng này, qua đó thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông, thôn theo xu hướng đây mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá như mục tiêu của Đăng và nhà nước đề ra

“Xuất phát từ vai trò và tâm quan trọng của phụ nữ rong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, được sự phân công của nhà trường và sự hướng đẫn của

“Thạe sỹ Vũ Thị Hải Anh tôi tiền hành thực hign dé tai: “Wai trò của phụ nie

trong việc phat trién kink tế hộ gia đình tại xã Thạch Đông - huyện Thạch

Thanh - tinh Thanh Hod", v6i mong muốn có cái nhìn tổng thể về tm quan trọng của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hí

pháp để phụ nữ ngày cảng có cơ hội hội nhập vào công đồng và có tiếng nói tiếp cận của phụ nữ

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.21 Mục tiêu chung,

"Nghiên cứu thực trạng người phụ nữ trong phát triển kinh

tế hô gia định ở địa phương trong thời gian qua Từ đó để xuất một số giải

Trang 9

pháp nhằm nâng cao vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia cđình ở xa trong thời gian tới

1.22 Mục tiêu cụ thể

~ Hệ thống hoá cơ sở lí luận về vẫn dé giới và vai trở của phụ nữ trong,

phát triển kinh tế - xã hội nói chung và kinh tế hộ gia đình nồi riêng

- Đánh giá các nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế gia đình cỏ ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ tại địa bản xã

~ Nghiên cứu thực trạng vai trở của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình ở địa phương và tìm hiéu những yếu tổ ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ và khả năng đóng góp của phụ nữ tại xã trong phát triển kinh tế hộ gia định thời gian qua

nhằm nât

~ Đề xuất một số giải pháp chủ yế cao vai trỏ của phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ gia đình trong thời gian ới

1.3 ¥ nghĩa cña đề tài

1.31 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

+ Nâng cao năng lực, rèn luyện kỹ năng và phương pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân sinh viên

+ Là ải liệu tham khảo cho nhà trường, cho khoa và các sinh viên khóa tiếp theo

lên kinh tế hộ gia đình nói riêng cũng như phát triển kinh tế xã hội nói chung,

+ Thấy duge tim quan trọng của phụ nữ và những mặt hạn chế của phụ

nữ khi tham gia vào xã hội để có giải pháp khắc phục

Trang 10

“Có rất nhiều quan đi nhau định nghĩa thể nào là hộ:

= "HG là tất cả những người cùng sắng trong một mái nhà, gẫm những người cùng chung huyét tộc và những người làm công "( Nguyễn Văn Hải 2005)5]

~ "Hộ là những người cùng sống clung dưới một mái nhà, cùng ăm chung và có chương một ngân qui” (Nguyễn Văn Hải, 2005)15]

- "Hộ là đơn vị cơ bản của xã lội, có liên quan tới sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu ding và các hoại động khác" (Nguyễn Văn Hải, 200515]

= "HG là một nhóm người chưng một luyất tộc, hay không cùng chưng luạết tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chưng một

"ngân quỹ" (Nguyễn Văn Hải, 2005)15]

= "Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguén lao động (Nguyễn Văn TH, 20055]

- "Hộ là một đơn vị dâm bảo quả trình tải sản xuất nguồn lao động hông qua việc tổ chức nguôu tha nhập chương” (Nguyễn Văn Hải, 200513]

~ "Hộ là những người cùng clumg huyết tộc, có quan hệ mật thiết với nhau trong quả tình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tôn chinh bản thân họ và công đồng” (Nguyễn Văn Hải, 20055]

"Như vậy có thể nêu một số điểm cẳn quan tâm khi nhận định hộ

~ Một nhón người cùng huyết tộc hay không cùng huy

~ Họ cùng sống chung hay không cùng sống chung dưới một mái nhà

~ Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung

~ Cùng tiến hành sản xuất chung

2.12 Chức năng cña hộ

+ Chức năng kinh tế

Trang 11

Đây là chức năng nổi bật của hộ và bản thân hộ cần sản xuất, kinh

doanh để đáp ứng mọi nhu cầu cẩn thí

hội Thực h

kinh doanh và đầu tư

, trước hết là cho hộ, sau đó là cho xã

chức năng kinh tế, hộ phải hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, + Chức năng tiêu dùng chức năng này liên quan chất

n để cơ sở cho nhau

+ Chức năng tái sinh nguồn nhân lực

+ Chức năng giáo dục đảo tao

213 Kh

niệm và đặc điểm của hộ nông dân

Khái niệm: Hộ nông dân là những hộ chủ yết hoạt động nông nghiệt

"Như vậy, hộ nông dan khác với các hộ khác và khác với doanh nghiệp nông nghiệp ở quy mô sản xuất, nguồn lao động và mục tiêu sản xuất

* Đặc đẳm của hộ nông dân

~ 1à đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất văn là đơn vị iêu dũng

~ Quan hệ giữa tiêu đùng và sản xuất biểu hiện ở tình độ phát tị

hộ từ tự cắp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn Trình độ này quyết inh quan hệ giữa hộ nôn

~ Các hộ nông đân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ khác nhau làm cho khó giới hạn thé nào là một hộ nông dân (Nguyễn Văn Hải, 2005345]

cđân với thị trường

Trang 12

3.1.4 Quan điểm về tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tăng trưởng và phát triển kinh tế đôi khi được coi như nhau nhưng thực chất chúng có những nét kl én quan chat el

phát triển kinh tế phải có sự tăng trưởng kinh tổ, nhưng không phải sự tăng trưởng kinh tế nào cũng đẫn tới sự phát triển kinh tế

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đẻ cốt lõi nhất của vấn để í luận kinh tế Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng: *Tăng trưởng kinh tế

là sự tăng thêm hay gia tăng về quy mô, sản lượng của nén kinh tế rong một thời ki nhất định” (Nguyễn Thị Châu, 2007113

Trong khi đó phát triển kinh tế được hiểu là “M©6r quá trình lớn lên lap tăng tiến về mọi mặt của nên kinh t trong một thời lì nhất định trong đó bao gồm cả tăng thêm về qup mô sản lượng và sự in

triển kinh tế xã hội là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của người

«dan bằng việc phát triển lực lượng sản xuất, thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ

xã hội, nâng cao chất lượng lao động văn hoá (Nguyễn Thị Châu, 20073]

“Các nước trên thể giới trong quá trình phát triển kỉnh tế nói chung, phát triển nông nghĩ ng đều phải quan tâm đến mục tiêu phát triển đó là: + Tăng khả năng sẵn có và mỡ rộng việc phân phối các loại hàng hóa thiết yếu cho cuộc sống như phương tiện, nhà ở, y tế và bảo vệ cho tắt cả các, thành viên trong xã hội

Tăng mức sống tức là ngoài mục tiều tăng thu nhập ra còn phải tạo thêm việc làm, cải thiện công tác giáo dục và chú trọng hơn đến giá trị văn hoá, nhân văn

nhau và có ới nhau Muối

sự nghèo đới (http:/Awww.diendankienthue.net)[ 10]

2.1.5 Một số lý luận chung về giới và giới tính

"Nam giới và nữ giới là hai nữa hoàn chỉnh của loài người đảm bảo cho vige ti sinh sản con người và ái sản xuất xã hội Sự phân biệt về giới quy định thiên chức của ho trong gia đình và trong cộng đồng Do đó họ có tằm quan trọng Khác nhau và họ đảm nhận những khả năng xã hội cũng Khác nhau

Trang 13

"Vai trò của giới khác với vai trò sinh học của nữ giới và nam giới Vai trò của giới được hình thành mang tính xã hội Kết quả là nữ giới và nam giới không có cũng nguồn lực, không có cùng một nhu cầu và mồi quan tâm giống nhau Do đó họ cũng khác nhau trong quyên đưa ra quyết định Để cỏ thể dim bảo phát triển công bằng và có hiệu quả của các chính sách và kế hoạch phát triển cần phải tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ: Giới trở thành một phần trong phân tích vẻ sự khác biệt xã hội Đây là cơ sở nghiên cứu sự cân bằng,

Về giới và nâng cao địa vị của người phụ nữ trong xã hội

Nam giới được coi là phái mạnh, được coi là trụ cột của sức lực, khả năng bao vệ và che chở, Họ có cuộc sống tình cảm cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn và năng động hơn trong công việc Chức năng của họ là người sản xuất động thời là người quản lí, ít nhất là người quản lí gia đình, đặc trưng vẻ giới cho phép họ có khả năng dỗn tâm lực, trí lực cho mọi công việc và mọi thời lan như nhau

Nữ giới được coi là phái yếu, phái đẹp Họ không mạnh m bằng nam giới cả về tình cảm và sức khoẻ cũng như sự mạnh bạo trong công việc nhưng

họ lại là thành viên quan trọng nhất tạo nên sự ém ấm hoà thuận trong gia định Họ là người thiên sống vẺ tình cảm, uỷ mi, sống sâu sắc, nhạy cảm và

ti lệ cao trong trong số người ra khỏi biên

i site khoẻ, thiểu năng lực Tắt

việc gia đình thường không được coi là hoạt động mang thu nhập và không được trả công nhưng trên thực tế chúng lại chiếm nhiễu thời gian và có tính lấp đi lặp lại, là nguyên nhân cơ bản loại trừ người phụ nữ ra khỏi nền sản xuất hiện dai (Bai Thị Minh Hà, 200714]

Để thay đội đặc trưng về giới và quan niệm cũ tức là cân phải thay đồi nhận thức, hành vi của mọi người trong xã hội vẻ giới và quan niệm giới tạo điều kiện cẳn thiết để thực hiện hành động vì sự bình đẳng và tiến bộ của phụ

nữ trong, ng xã hội Cả nam và nữ đều đóng vai trò trong xã hội và nó cũng được thể hiện trong cuộc sống thường nhật đó là:

~ Vai trò tái sinh sản: Thể hiện vai trò của nam và nữ trong việc tá sinh, cduy trì ndi giống, ti tạo sức lao động và sức sin xuất xã hội bao gồm: mang thai, sinh con, chăm sóc con ái, chăm sóe các thành viên khác trong gia đình, các công việc nội trợ, phẫn lớn các công việc này do phụ nữ đảm nhận

Trang 14

~ Vai trò sản xuất: Thể hiện vai trò của nam giới, nữ giới trong quá trình hoạt động đem lại thu nhập, có thể ở dạng tiễn hoặc vật chất

~ Vai trò cộng đông: Bao gồm các hoạt động do nam giới và nữ giới thực hiện ở cấp công đồng nhằm duy tì, bảo vệ các nguồn lực khan hiểm của cộng đồng, thực hiện các nhu cầu chung của cộng đồng như xây dựng các cơ

sở vật chất, hạ tẳng, các hoạt động văn hoá và quản lí cộng đồng Vai trò công, đồng được chia làm 2 loạ

+ Vai tò tham gia cộng đồng: Thực hiện các công việc tổ chức ở cộng, đồng, thực hiện các nhu cẩu chung như vệ sinh ngõ xóm, chăm sóc sức khoẻ Dây là các công việc thường được thực hiện tự nguyên, không được trả tiễn và làm vào thời gian rỗi, thông thường do phụ nữ đâm nhận là chính

+ Vai trỏ lãnh đạo công đồng: Các hoạt động quản lí cộng đồng thuộc cute thẻ ch chính tị, hững công việc này thường do nam giới thự hiện

và thường được trả công trực tiếp bằng tiễn hoặc gián tiếp bằng tăng thêm địa

vi quyền lợi (Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng, 2008)(1]

2.1.6 Vi trò của phụ nữ trong gia đình và xã hội

2.1.6.1 Vai trò của người phụ nữ trong hoạt động sản xuất phát triển kinh tễ gia đình

Có thể nói người phụ nữ trong giai đoạn hiện nay trở thành một chủ thể

‘quan trọng trong đời sống các gia định Theo số liệu thống kê của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội thì hiện nay phụ nữ chiếm khoảng 50% dân số

sả nước và hơn 49% lực lượng lao động So với thể giới Việt Nam có tỷ lệ nữ tham,

Trang 15

2162

“Công việc ở đây là công việc nội trợ nuôi dưỡng và chăm sóc các thành viên trong gia định Nhiều quan niệm cho rằng đây là những việc vặt và không quan trọng Dây cũng chính là lí do mà vai trò và địa vị của người phụ

nữ bị hạ thấp, là eơ sở căn bản tạo nên sự bắt bình đẳng nam nữ Trong nẻn văn minh nông nghiệp, với sự phát triển của đại gia đình, tính gia trưởng của dan ông được để cao Người phụ nữ trong các đại gia đình chỉ là những nhân vật phụ thuộc và vai trò của họ hết sức mờ nhạt Gánh nặng công việc nội trợ vẫn đè lên vai người phụ nữ và hầu như chưa có sự chia sẻ của người chồng, người nam giới

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thị Nhâm Tuyết (năm 2008), phụ nữ nông thôn phải làm vige 8-16 hingay gồm cả công việc nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, họ không có thời gian đọc báo, nghe đài, xem văn nghệ trong khi nam giới chỉ làm 7 híngày Phụ nữ thành thị có điều kiện hơn do có những, dich vu va trang thiết bị gia đình tốt hơn nhưng thời gian dành cho công việc gia định vẫn gấp 1.5 lần so với nam giới (Lê Thị Nhâm Tuyết, 2008)(7]

"Trong việc nuôi dạy con cái, phụ nữ có ảnh hưởng rất lớn Phin Kin ede công việc cho ăn, chăm sóc, day học thường do người mẹ đâm nhận, nhất là thời kỳ em bé còn nhỏ Sức khoẻ và trình độ cũng như kiến thức của người

mẹ giúp cho việc nuôi dạy con cái tốt hơn Phụ nữ cũng được giao trách nhiệm chăm sóc người giả, người bệnh, người tàn tật Họ phải làm việc vất

và, thời gian đài nhưng lại không tạo thu nhập ở hoạt động này so với chồng,

họ phải chịu thiệt thời nhiễu hơn, thậm chí còn bị hiểu lắm bởi sự khó tính của người giả, người bệnh

RO rang vai tr của phụ nữ trở nên hết sức quan trọng trong việc thực hiện những công việc nhằm nuôi dưỡng và tái sản xuất lao động của các thành viên trong gia đình Nhưng việc dòng thời phải thực hiện hai vai trd quan trọng,

là làm kinh tế và nội trợ gia đình đã làm cho họ tốn rắt nhiều thời gian và trí lực Hiện nay dù các quan hệ kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi nhưng quan

hệ giới hầu như chưa có những chuyển biến kịp thời Do vậy phụ nữ thay vi cđược giải phóng, được chia sẻ trong xã hội hiện dại thì vô hình chung họ trở thành người gảnh chịu nhiều trách nhiệm và chịu nhiễu thiệt thỏi

Vai trò của phụ nữ trong công việc gia đình

Trang 16

2.1.6.3 Vai trò của phụ nữ trong tiếp cận và kiễm soát các nguồn lực phái tiễn

>_ Tiấp cận đất dai

Tuy luật đắt đai năm 1993 đã bảo vệ quyển thừa kế đất đai của phụ nữ nhưng các nghiên cứu gần đây cho thấy phụ nữ chỉ có quyển sử dụng đất trong mỗi liên hệ với đàn ông Khi kết hôn phụ nữ vẻ nhà chồng sống và phần cđất của cặp vợ chông này do gia dinh chéng chia cho Khi ly hôn, người phụ

nữ trong mọi trường hop déu không dược nhận đất bồi thường Những phụ nữ: gob ching thì được quyển sử dụng đắt những lại gấp khó khăn trong việo chứng nhận quyên sử dụng đắt của mình Khi trong gia đình có một người con trai trưởng thành thì thường lấy tên người con trai đó ghỉ vào giấy chứng nhận quyễn sử dụng đất Khi không có tên trong giấy chứng nhận quyên sử dụng cất thì người phụ nữ rất khó có thể thể chấp ở nông thôn tải sản thể chấp dé vay vốn phổ biến nhất là giấy chứng nhận quyển sử dụng đắt (Báo cáo Trung tâm Thái Nguyên 20082]

Việc sửa đổi mẫu giấy chứng nhận quyển sử dụng đất trong đó ghỉ tên

cả vợ và chồng hiện nay là một việc làm tích cực tạo thuận lợi cho phụ nữ trong việc tiếp cận vốn tín dụng

> Tiếp cận vấn

"Phụ nữ hiện nay có thuận lợi hơn trước đây trong việc vay vốn tín dụng

vi có nhiễu nguồn từ các tổ chức chính thống và phỉ chính thống Là người tham gia trực tiếp vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh và cũng tham gia vào các quyết định phát triển của gia đình, do vậy phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc sử dụng vốn và tiết kiệm Thông qua sự uỷ thác của Ngân hàng chính sách xã hội, Hội phụ nữ ác dịa phương đã thực hiện việc cho vay vốn tới các hội hợp với việc kiểm soát sử dụng vốn và trả lãi

> Tiấp côn với KHKT

Trang 17

“Thường thì những kiến thức họ nhận được từ các khoá tập huần có thể áp,

là họ biết hết Sau đó họ lại không truyền dat

> Tiếp côn thông tin

Vi qué ban bịu với công việc nên việc tiếp cận với các nguồn thông tỉn

‘cua phy nt nông thôn còn khó khăn, chủ yếu thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, hội họp, ở chợ, những dip gặp nhau hoặc vào thời gian cùng làm chung Điều kiện kinh tế của gia định và trình độ học vấn của phụ nữ cquyết định đến cơ hội tiếp cận thông tin, xử lý, chọn lọc thông tin eta ho

2.1.64 Vai trò của phụ nữ trong các hoạt động xã hội cộng đồng Gia định

đồng bao giờ cũng hiện

nữ hiện nay rất tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng Mặc dù chưa đạt

được sự bình đẳng thực sự giữa nam và nữ trong lĩnh vực hoạt động nà nhưng thực tế đã có một tiến bộ đáng kế khi mã người phụ nữ đã hiện di với tư cách là người chủ, người đại điện cho gia đình để đi dự

ï tư cách là một chủ thể xã hí

khi tham gia sinh hoạt cộng

n với tự cách là một chủ thể hoàn thiện Người phụ

hi, giao tiép đoàn thể, chính qu

Việc này đều là của đân ông

là người phụ ữ Việt Nam đang có sự hoà nhập, sự chuyển đổi vai trò một cách rõ r

2.1.6.5 Vai trò của phụ nữ trong việc ra quyết định

"Phụ nữ thường cùng chỗng bản bạc để ra quyết định vẻ phát triển kinh

tế, mua sắm, chỉ tiêu trong gia đỉnh, quyết định từ việc sinh con và học hành, nghề nghiệp của con cái Tuy nhiên thường người chỗng đóng vai trò quyết cđịnh cao hơn người vợ, đặc biệt là quyết định trong các vấn để xã hội, vì ý kiến của phụ nữ ít quan trọng hơn nam giới (Khoa học vẻ phụ nữ, 200118]

Trang 18

3.1.7 Các chỉ tiêu đánh giá vai trò của người phụ nữ trong phát triển kinh:

tế hộ gia đình

1 Dựa vào mức độ tham gia của phụ nữ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh: mức độ tham gia của phụ nữ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cảng nhiều th vai trò của họ trong phát triển kinh tế hộ gia đình và cả sự phát triển kinh tế xã hội cảng cao

2 Dựa vào thụ nhập do phụ nữ tạo ra so với nam giới: nếu chỉ đựa vào, mức độ tham gia của phụ nữ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh thỉ cũng,

nh tế hộ gia định bởi tính chất công việc khác nhau tạo ra mức thu nhập khác nhau Do đó mà ta chỉ sử

chưa đủ để đánh giá vai trò của họ trong phát

dụng chỉ tiêu thu nhập của phụ nữ so với nam giới Phẩn trăm thu nhập do phụ nữ tạo ra cảng lớn thì vai trỏ của họ cảng được khẳng định trong gia đình

họ Họ không chỉ chăm sóc con cái, chăm lo nhà cửa mà còn mang lại thu nhập cho gia đình Ngày nay người phụ nữ có quyền tham gia vào các quyết

h doanh buôn bán Mặt khác phản trăm phụ nữ tham gia các hoạt động sân xuất và gia đình thể hiện vai trò của ho trong việc nâng eao mức sống gia định và của toàn xã hội

31-8 Những yếu tố ảnh hướng đến vai trò của người phụ nữ trong phát

thường đến sau cùng, nên những tư tưởng "trọng nam khinh nữ” có cơ hội cản trở phụ nữ nông thôn tham gia vào các hoạt động xã hội, người dân không dám mạnh bạo làm ăn, hạn chế tính năng động sáng tạo và đương nhiên căn trở vai trò của người phụ nữ Đặc biệt đối với các dân tộc thiêu số, nơi mà quan niệm về giới và vai trò của giới vẫn cô xu hưởng đề cao vai trò của nam giới hơn Họ cho rằng chỉ nam giới mới có khả năng đảm đương, được các công vige được xem là quan trọng của gia định, công dỎng và xã

Trang 19

"Ngoài gánh nặng công việc gia đình người phụ nữ còn bị cộng đông đối

xử bắt bình đẳng, họ rắt ít có cơ hội tham gia các hoạt động, hưởng thụ văn hoá tinh thin và tiếp cận với các dịch vụ thông tin Cong việc chính của người phụ nữ được thửa nhận là chăm sóc con cái, nội trợ, luôn lệ thuộc vào chồng

và con trai Con các hoạt động học tập, thỉ cử và quản lí đất nước là do nam giới chỉ phối Kết quả là người phụ nữ không biết đến hoặc không thể thực hiện được quyển của họ đã được pháp luật công nhân

2.18.2 Trinh độ học vấn, chuyên môn, Khoa học

thuật của người phụ nữ 'Ở nông thôn đặc biệt là miễn núi phương tiện thông tìn nghe nhìn cũng

như báo chí đến với người nông dân rat hạn chế, do vậy việc phụ nữ tiếp cân

và nắm bắt các thông tin khoa học liên quan đến kiến thức phát triển sân xuất

và chăn nuôi gặp nhiễu khó khăn

Tuy phụ nữ đã được bình đăng với nam giới vẻ tất cả các quyển và được quy định r trong hiển pháp, bộ luật đân sự và luật hôn nhân gia đình nhưng hẳu hết phụ nữ nông thôn không hiểu biết về những văn bản trên và phải tuân theo các tập quán truyền thống Phụ nữ bị hạn chế vẻ trình độ chuyên môn kỹ thuật, sự hiểu biết nên gặp nhiễu khó khăn trong việc nắm bắt thông tn vẻ chính tị, pháp luật và gặp nhiều khó khăn trong áp dụng ác én

bộ KHKT mới hay các phương tiện hiện dại vào sản xuất, vào đời sống do vậy hiệu quả công việc và năng suất lao động thấp,

là thị tường vốn ở các vùng xa xôi hẻo lánh hoạt động rit kém, cơ chế vay

ip nhiễu khó khăn Một điều là vay nợ ở khu vực nông thôn chủ yếu được thực hiện thông qua khu vực phi chính thống với lãi suất rất cao Do đó,

mà phụ nữ nông thôn đặc biệt là phụ nữ nghèo không có điều kiện mở rộng sản xuất phát triển kinh tế,

Trang 20

2.1.8.4 Khả năng tiếp cận thông tin của phụ nữ:

Phụ nữ phải dối mặt với nhiễu ring buộc về thời gian lớn hơn nam giới

Ho có thể dành ít thời gian hơn cho công việc đông ruộng nhưng lại phải làm việc nhà nhiễu hơn do sự phân công lao động mang tính chất giới vẻ việc chăm sóc con cái và trách nhiệm chăm lo việc nhà Do vậy mà phụ nữ ít có điều kiện tiếp xúe với các nguồn sách báo, thông tin Điều này đã ảnh hưởng, rất lớn đến khả năng nhận thức và hiểu biết xã hội ở nhiễu vùng xa xôi hẻo lánh, người dân ít có cơ hội tiếp xúe với báo chí và các hình thức truyễn tải thông tin khác Do vay mà cơ hội để phụ nữ giao tiếp rộng, tham gia hoi hop để nắm bắt thông tin cũng rắt hiểm

2.185 Yu 16 cht quan

Một yếu tổ không thể không nhắc đến ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ

đó là nguyên nhân chủ quan do chính họ gây ra Chính họ cũng cho rằng, những công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, con cái là công vi phụ nữ, như vậy vô hình chung họ công nhận cái định kiến của xã hội, tự trồi buộc mình để rồi công việc gia định đè lên đôi vai của họ, họ không còn thời gian cho việc tham gia các hoạt động xã hội Họ tự đánh mắt vai trỏ và vị trí của mình trong gia đình và xã hội

219 Các chủ trương chính sách của Đăng và Nhà nước đổi với sự phát triển của phụ nữ:

Chăm lo quyển lợi của phụ nữ và đầy mạnh sự nghiệp giải phóng phụ

nữ là quan điểm xuyên suốt lịch sử 80 năm hoạt động của Đăng và 6Š năm hoạt động của Nhà nước và suốt cả cuộc đời của Báo Hỗ Luận cương chính trị năm 1930 eta Dang da khẳng định: “ẩn để giái phóng phụ nie va sie

"nghiệp giải phóng phụ nữ là môi trong 10 nhiệm vu quan trọng của Đảng” 'Năm 1946, bản Hiển pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Ta đời, ại điều 9 của hiển pháp nêu rõ: ” Phụ nữ Bình đẳng với nam giới trên mọi phương diện và được hưởng mọi quyển t đo của công din” Dé phát

"Nghị quyết 0/NQ-TW ra ngày 12/7/1993 của Bộ Chính tị "VỀ đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tink

"hình mới”, cảng thể hiện rõ quan điểm và đường lối của Đăng ta

sóp phần phát triển kinh

Trang 21

Sau Nghị quyết Bộ Chính trị, Ban Bí thư TW Ð404/NQ-TW của ng ban hành chỉ thị số 28/CT-TW ngiy 19/9/1993 “VE thc hiện Nghị quyết Bộ Chính trị, đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình:

„mới ” Chỉ thị cỏ đoạn ghi rõ là phải làm cho toàn Đảng, toàn dân thấy rõ vị trí vai trd của phụ nữ Việt Nam, sự cẵn thiết đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ, quyết tâm thực hiện tốt Nghị quyết của Bộ Chính trị

‘Nang cao nhận thức, trách nhiệm và hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương và địa phương đổi với công tác phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới nhằm phan đấu đến năm 2020, phụ nữ được nâng sao trình độ vẻ mọi mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tổ, có việc làm, được cải thiện rõ rệt vẻ đời sống vật chất, văn hoá, tỉnh thân, tham gia ngày cảng nhiễu hơn vào công việc xã hội, bình đẳng trên mọi lĩnh vực; đóng, góp ngày cảng lớn hơn cho xã hội và gia đình Phấn đầu để nước ta là một trong các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến bộ nhất của khu vực (fpz/www.phunu.hoehiminheity.gov.vn)[12]

Đặc biệt trong chiến lược quốc gia vẻ sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam cđến năm 2020 với các nhiệm vụ, giải pháp được nêu rõ, đó là:

1 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp chính quyên và các tổ chức trong hệ thống chính trị về bình đẳng giới, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đổi với công tác bình đẳng giới và sự phối hợp liên ngành thúc đây sự tiến bộ của phụ nữ

2 Tuyên truyền, phổ biển pháp luật vé công tác phụ nữ và bình đẳng giới; nâng cao nhận thức của toàn xã hội vẻ công tác phụ nữ và bình đẳng giới

3 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật, chính sách, chương trình, dự án về bình đẳng giới và các giải pháp phù hợp với mục tiêu bình đảng giới nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của phụ nữ

a) Ra soát, sửa đổi, bô sung và xây dựng mới các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trong các lĩnh vực của đời sống xã hội xây dựng chính ich khuyến khích phát triển gia đỉnh dién hình gương mẫu theo tiêu chí gia định văn hoá

Trang 22

bb) Xây dựng hệ thống các mục tiêu quốc gia, chỉ iều về bình đẳng giới công cụ theo dõi, đánh giá van dé lồng ghép bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

4, Nang cao vị thế của phụ nữ trong mọi lĩnh vực của cuộc sống thông cqua tăng cường sự tham gia lãnh đạo và quản lý của phụ nữ, thực hiện nguyê: tác bình đẳng giữa nam và nữ, lông ghép cơ chế, chính sách cụ thể vẻ độ tuổi trong quy hoạch, đảo tạo, bổ nhiệm đối với cán bộ, công chức nữ 4) Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục và đào tạo, y tế, pháp luật cho phụ nữ và trẻ em gái

Ð) Xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo cán bộ nữ

©) Xây dựng và thực hiện chính sách đặc thù đối với lao động nữ làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và là người dân tộc

4) Xiy dung cơ chế đảm bảo thúc đầy sự tham gia nhiều hơn của phụ

nữ vào các quá trình ra quyết định và tăng tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp

5 Quy định trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước ở Trung tương và địa phương trong việc bảo đảm cho nữ cán bộ, công chức tham gia quan lý nhà nước

a) Nghiên cứu, đánh giá việc thực hiện Nghị định số 19/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ quy định trách nhiệm của cơ quan

"hành chính nhà nước các cấp trong việc bảo đảm cho các cấp Hội Liên hiệp, Phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước

b) Xây dựng Nghị định thay thể Nghị định số 19/2008/NĐ - CP ngày 07 tháng 3 năm 2003 của Chính phủ để xác định rõ hơn trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước các cắp trong việc bảo đảm cho nữ cán bộ, công chức chủ đông tham gia vào quá trình xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, chương trình, dự án có liên quan đến phụ nữ và trẻ em

©) Xây dựng và ban hành quy chế vẻ mối quan hệ công tác giữa Chính phủ với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Trang 23

4) Xay dumg va ban hành quy chế về mối quan hệ công tác giữa ủy ban nhân dân các cấp với Hội Liên hiệp Phụ nữ cùng cắp

6, Huy động nguồn lực cho các hoạt động bình đẳng giới và vi sự tiền

2.2 Cơ sở thực tiễn của dé ti

221 Tĩnh hình thay đổi cña phụ nữ trên thể giới

Địa vị của phụ nữ ở các nước đang phát triển trên tất cả các khía cạnh đã được cải thiện đáng kể trong những năm trở lại đây Do có sự đầu tư mạnh hơn vào phụ nữ và các bé gái, cải thiện mức độ tiếp cận các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ, phụ nữ (bam gia nhiều hơn vào lực lượng lao động và do đó đã thu hep lại khoảng cách vé gidi trong vấn dé việc làm và khoảng cách giới tröng tiên lương cũng được thu hẹp lại Trình độ học vẫu của phụ nữ cũng đã ding kể, tỷ lệ đi học của bé gái đã được tăng lên nhiễu Điều

46 dai thu hẹp khoảng cách về giới trong giáo dục Tuy đã có tiến bộ rõ rệt như vậy nhưng sự bất bình đẳng giới về quyển hạn, nguồn lực và tiếng nói vẫn tổn tại đáng kể trong các nước đang phát triển Theo đánh giá của Liêu

p quốc phụ nữ làm 70% công việc nhưng chỉ hưởng 30% thu nhập của thế

e của họ không được trả lương), sở hữu 1% ti sản của thể giới, chiếm 70% người nghèo trên thể giới và 10% ghế quốc hội

Th Si 600.000 người đi lao động nước ngoài L.46 triệu lao động di di cư thì 70% là giúp việc gia đình Đội lốt các trung tâm giới thiêu việc làm cho phụ nữ ra nước ngoài làm việc có nhiễu kẻ lợi dụng lửa lấy tiên hoặc buôn bán phụ nữ Do không có việc làm nhiễu trẻ em gái

và phụ nữ có thể do chủ quan hoặc khách quan đưa dây trở thành gái mại dam, ho là nguyên nhân dịch bệnh lan rộng déng thời cũng lả nạn nhân của sự nghèo đói, thiểu hiểu biết, thiếu việc làm, tiếp cận các nguồn

Trang 24

lực bị hạn chế, quyền hạn không bình đẳng, địa vị kinh tế xã hội thấp hơn so với nam giới, Do đó đã làm hạn chế khả năng tác động đến các quyết định trong cộng đồng cũng như ở cấp quốc gia Phụ nữ rất ít có mặt trong quốc hội và hội đồng nhân dân địa phương và hẳu như chưa cỏ sự tiến bộ gì đáng

nước Thực ấy chúng ta phải nỗ lực hành động mạnh hơn nữa “V7 ste

322 Phụ nữ Liệt Nam và vai trò của họ trong phát triển kinh tế gia đình

và trong hoạt động xã hội

“Trong lịch sử dân tộc người phụ nữ Việt Nam luôn là một lực lượng

cách mạng quan trong trong công cuộc bảo vệ tổ quốc và kiến thiết đất nước Trong phong trảo cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng dưới sur inh đạo của Đăng cộng sin Việt Nam cùng bai cuộc kháng chiến chống Pháp

và chống Mỹ đã thu hút nhiều thể hệ phụ nữ tham gia Họ là học sinh, trí thức

là những người công nhân, nông dân, là thiếu nữ hay người vợ, người mẹ chỗng rồi lại tiễn con, tiễn cháu lên đường chiến đầu Trong chiến tranh, người phụ nữ có mặt ở khắp hậu phương, tin tuyến, là chiến sỹ hay tướng cẳm quyên, là người xoa địu nỗi đau hay nạn nhân thẩm lặng

Thiên nhiên đã ban tặng cho phụ chăm sóc vun trồ lãng người phụ nữ cũng là người lo toan hi

năng sinh dé và nuôi dưỡng con mim non

Trang 25

của đất nước, bảo tên và phát tiển nồi giống Để đảm đương trọng rách này

người phụ nữ đã phải chịu bao n

tạ là người giữ gìn truyền thống, những giá tị tốt đẹp của thể hệ nay qua thé hệ khác, gia đình Việt Nam hiện nay còn lưu siữ những phim el

đối với cha mẹ, lòng kinh trọng biết ơn người giả, sự giúp đỡ lẫn nhau trong

tốt đẹp như tình nghĩa vợ chồng, lỏng hiểu thảo của con

“rong sản xuất, người phụ nữ cũng là người tạo ra phin lớn lương thực cho gia đình Mọi việc đồng áng gắn như dôn hết lên đôi vai gay của người phụ nữ, nhất là ngày nay tinh trang nam giới đi kiếm việc làm xa nhà cảng nhiều Các công việc như cày bừa ngày xưa dành cho nam giới khỏe mạnh thì bây giờ phụ nữ đảm nhận không còn là chuyện lạ Bên cạnh việc trồng trọt họ còn làm thuê nhiễu công việc phụ để tăng thu nhập cho gia đình như thêu, mây tre đan, dịch vụ thương mại Người phụ nữ Việt Nam góp phẩn xây dựng nnên văn mình dân tộc bằng lao động sáng tạo và trí tuệ thông mỉnh, bằng tỉnh thương và đạo đức trong sáng của họ Tuy nhiên đến nay vị trí, vai trò của chỉ

‘em trong gia dinh va trong xã hội chưa tương xứng với công lao mà họ bỏ ra

Do vậy cần phải bù dip xứng đáng cho người phụ nữ và giúp đỡ để họ được khẳng định minh trong gia đình cũng như ngoài xã hội (www:ubphunu ~ nefw.gov.vn )[I4]

Trang 26

Phân 3 DOI TUONG, NOI DUNG VA

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

311.1 Đi tượng nghiên cứu

+ Phụ nữ, vai trở của phụ nữ trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình

ng việc gia đình, xã hội của phụ nữ

~ Thời gian thực tập: Từ tháng 1 đến thắng 5 năm 2012

~ Thời gian thu thập số liệu: Số liệu sơ cắp 01/2012, số liệu thứ cắp

2009 - 2011

3.2 Nội dụng nghiên cứu

+ Điểu kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của xã Thạch Đông - huyện

+ Nhận xét đánh giá chung vẻ vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế

hộ gia đình ở xã Thịch Đồng - huyện Thạch Thành - tình Thanh Hoá + Để xuất một số giải pháp nhằm phát huy vả nâng cao vai trỏ của phụ nữ trong thời gian tới của xã Thạch Đồng - huyện Thạch Thành - tinh Thanh Hoá 3.3 Phương pháp nghiên cứu

33.1 Phương pháp thu thập số liệu

~ Thông tn thứ cấp: được thu thập từ UBND xã Thạch Đồng, Hội phụ

nữ và bạn thống kế xã, nhằm phục vụ cho nội dung nghiên cứu tìm hiểu vẻ thông tin kinh tế xã hội của địa bản nghiền cứu, đồng thời dựa trên thông thứ cấp dé chọn hộ phỏng vấn

Trang 27

~ Thông tin sơ cấp: được thu thập qua phỏng van chuyên sâu vào tổ chức

thành 3 nhóm: hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo Nội dung điều tra được cụ th hoá bằng phiếu điều tra được soạn thảo sẵn theo các nội dung khảo sát kỉnh

xã hội hộ gia đình Số liệu thu thập được từ cuộc điều tra được kiểm tra mã hoá

và nhập vào cơ sở dữ liệu máy tính sử dụng phin mém Excel

* Noi dung điều tra phỏng vấn hội

Những đặc trưng cơ bản của hộ gia đình (trình độ văn hóa, nhân khẩu giới tính ) nguồn lực của hộ ( đất đai, lao động, nhà cửa, tải sản gia đình )

tủ liên quan tới hoạt đông sản xuất, đời sống vật chất, văn hóa tính thần cũng như những kiến nghị, mong muốn của phụ nữ và của hộ trong tường

* Noi dung điều tra tại xã

‘Tinh hình cơ bản tại xã, cơ sở hạ tẳng, kết quả sản xuất kinh doanh, tỉnh hình dân số lao động

3.3.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

Do thời gian có bạn không thể nghiên cứu số mẫu lớn do đó để phục vụ cho nghiên cứu đề tải và đảm bảo được tính đại diện chúng tôi điều tra chọn mẫu là 54 hộ điều tra ở mỗi nhóm như sau: 15 hộ khá giu 33 hộ trung bình

3.3.2.1 Phân loại hộ theo nghành nghề

~ Hộ nông nghiệp: là những hộ chỉ sản xuất nông nghiệp không kèm theo ngành nghề gì khác

~ Hộ thường mại địch vụ: là những hộ chỉ làm thương mại dịch vụ

- Hộ kiêm: là những hộ vừa sản xuất nông nhiệp vừ kiêm các ngành nghề khác

3.3.2.2, Phi loại tieo tài sản và thự nhập

Trang 28

2 Bảng 3.1: Tiêu chí phân loại hộ điều tra

"Nhà cửa xây khang trang (nhà mái bằng hoặc nhà tằng), có công

trình vệ sinh tiện nghỉ, thiết bị sinh hoạt đầy đủ như:

Họmạg — hàHĐbánliêngô Ghả cấpd,nhà mái ngó) điệnohoanhie

nà đảm bảo lương thực cho gia đnh, đủ lao động, thu nhập hình quân ừ 401.000 - 520 000 dồng tháng

Nhà ạm, tiếu nhiều phương in sinh hoạt cần it diện tích Hộnghèo đắt canh He ít thu nhập không ôn đnh, cơn cũ không được học cao, ii lao động, thị nhập <400 000đồng người tháng 4.3.3, Phucong pháp xữ lý và phân tích số ligu

~ Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được xử lý bằng máy

tính cá nhân và bằng chương trình Excel để phục vụ cho mục di của để tài

nghiên cứu

~ Phương pháp phân tich thang kẻ: Là phương pháp dựa vào các số liệu

đã được phân tổ, được chỉa tách trong những bảng biểu cụ thể nét nỗi bật, những đặc trưng cơ bản từ đó xem thông số trong e: nói |

bảng biểu điều gì, phản ánh những vấn đề gì, từ đó cần phải có những thay đổi gỉ cho phù hợp

~ Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh phân tích để thấy được vai trò, vị tr của người phụ nữ trong gia đình, so sánh thu nhập của người phụ nữ so với nam giới (người chồng của họ) để thấy được mức độ công bing trong gia đình

'Nhữ vậy bằng các phương pháp nghiên cứu trên cho phép tôi thu thập được những kết quả vẻ thực trạng vai trở của người phụ nữ trong phát triển kinh tế gia đình và xã hội góp phản ở xã Thạch Đồng làm căn cứ đưa rà những phân tích, nhận xét và đánh giá đây đủ chính xác các nội dung cắn thiết phục vụ ho mục tiêu nghiên cứu của để ải

3.3.4 Hệ thẳng các chỉ tiêu nghiên cứa

Trang 29

~ Nhóm chỉ tiêu phản ánh đời sống của hộ:

+ Các tài sản hiện có trong gia đình

+ Cơ cầu các khoản thu nhập của hộ

~ Nhóm chỉ tiêu phân ánh số lượng vị

số phụ nữ: Gồm toàn bội ác hộ không phân bi năng lực của phụ nữ:

Trang 30

Phân 4

KET QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Dac điểm địa bàn nghiên cứu

-41.1 Điều kiện tự nhiên

ALLL Vi tri dia by

XA Thach Dong là một xã trung du miễn núi thấp của huyện Thạch

“Thành tỉnh Thanh hoá

~ Phía Bắc giáp với xã Thạch Bình - Thạch

~ Phía Đông giáp với xã Thạch Định - Thanh Hưng,

~ Phía Nam giáp với xã Thạch Long,

~ Phía Tây giáp với xã Cảm long huyện Cắm Thuỷ,

XXã cách thị trấn Kim Tân 6 km và cách thành phố Thanh Hoá 40 km, 41-12 Điều kiện địa hành, địa mạo

Là một xã có đồi núi thấp địa hình tương đổi bằng phẳng tiện cho sản xuất nông nghiệp, cỏ con Sông Budi chạy qua nó cung cắp nước chơ các hoạt động sản xuất có hệ (hồng kênh mương, tưới tiêu tương đối hợp lý phù hợp, cho việc phát tiễn nông nghiệp

1.1.3 Đặc điềm khí hậu, thời tết

Khi hậu mang đẩy đủ đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng rõ

ớt Mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều tử tháng š đến tháng 9 hằng năm Mùa khô

ít mưa kéo dài từ tháng 10 đến thắng 4 năm sau

"Nhiệt độ trung bình năm là 2

nhiệt độ cao nhất lên tới 38,5°C

Lượng mưa trung bình từ 1.400mm - 1.500mm, Lượng mưa tập trung vào tháng 7, thing 8, tháng 9, thường gây lũ lụt vào tháng 7 và có lượng mư-

a nhd nhất vào các tháng 12, tháng 1, tháng 2 Chính vì vậy, sự phân bổ lượng mưa không đều giữa các tháng và các mùa trong năm đã gây khó khăn cho sản xuất vá phát triển kinh t, xã hội Độ ảm không khí trung bình từ 80% - 85%,

#C, nhiệt độ thấp nhất xuống tới 10°C,

Trang 31

“Tóm lại: Đặc điểm khí hậu ở vùng địa bản xã Thạch Đồng nóng ẩm, mưa nhiễu thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp đặc biệt là cây lúa,

1.1.4 Cúc nguồn tài nguyên

* Tài nguyên nước

Nguồn nước ngẪm tương đối phong phú, ở độ sâu từ 20m - 30m chất lượng nước nói chung là tốt đảm bảo phục vụ sinh hoạt của người dân trong,

xã Trong những năm gần đây, do nạn chặt phá rừng, khai thác rắt bắt hợp lý lâm giảm nguồn sinh thuỷ dẫn dến cạn kiệt nguồn nước vẻ mùa khô và gây lũ

lụt vào mùa mưa lâm phá huỷ nhiễu công trình giao thông thuỷ lợi và phá

cao ý thức cho người dân

* Tài nguyên khoảng sản

Theo két qua diéu tra, tim kiểm thăm dò của các đoàn địa chất phát hiện

xã Thạch Đông có những tài nguyên Khoáng sản sau:

~ Khoảng sản vét ligu xây dựng: Đá xây dựng, đất sét, cất sỏi

tài nguyên đắt

“Tổng diện tích đắt tự nhiên là 938.22 ha và ổn định trong thời kỳ đài là

xã có diện tích trung bình trong huyện vẻ diện tích đắt tự nhiên, cụ thể cơ cầu đất đãi của xã được trình bảy qua bang 4.1

Trang 32

Băng 4.1: Cơ cấu đất dai cũa xã Thạch Đồng 2011

“Tổng diện tích dat tự nhiên 938,22, 100,00

1 Đất sản xuất nông nghiệp, 527,14) 5619) (1.1 Đất trồng cây hàng năm 34835, 3713

1.1.1, Đất trồng lúa 257,46) 2744

1-12 Đắt cỏ dùng vào chăn nu 059 1.13, Đất trồng cây HN khá 8533) 909 1-2 Đất trồng cây lâu năm 178,79) 1906 (2 Đất lâm nghiệp ¿ 18788) H70

3 Đắt nuôi trồng thuỷ sản 533, 057 ,1I Đắt phí nông nghiệp _ H132 1826

2 Núi đá không có rừng cây 2030, 216

(Nguồn: SỐ liệu thống kê của UBND xã Thạch Đảng)

Trang 33

Cơ cầu đất đai được phân bố như sau:

* Nhóm đất nông nghiệp

at nông nghiệp có tông diện tích là 670,35 ha chiếm 71.45% diện tích đất tự nhiên Xã Thạch Đồng người dân chủ yếu làm nghề nông, đặc biệt nguồn thu ngân sách của xã từ hoạt động nông nghiệp chiếm số lượng lớn

h quân diện tích đất nông nghiệp trên hộ và bình quân đất nông nghiệp trên nhân khẩu tương đối lớn so với các xã trong huyện đáp ứng được nhủ sản xuất nông nghiệp trong xã Trong đó đất sản xuất nông nghiệp có

"hộ nuôi trồng thuỷ sản nhỏ lẻ hiệu quả kinh tế không cao

* Dấi phí nông nghiệp

“Có tổng điện tích là 171.32 ha chiếm 18,26 % so với điện tích đất tự nhiên trong diện tích đất phí nông nghiệp được chia làm nhiều loại sau: Đắt ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang, nghĩa địa, dắt sông, suối, mặt nước trong đó thi bai loại đất chiếm t lệ lớn nhất đó là đắt ở và đất chuyên dùng Nhin chung, hẳu hết các loại đất chuyên dùng trong xã được sắp, xếp khá hợp lý và sử dụng có hiệu quả Tuy nhiên, diện tích dành cho các, mục dich này còn ÍL Hạng mục các công trình văn hoá, công cộng phúc lợi cũng như cơ sở hạ ting kỹ thuật còn hạn chế, phản nhiễu đã xuống cấp Trong, tương lai, ngoài việc quan tâm đầu tư chiều sâu, cẳn dành một quỹ đất thích hợp cho việc mở rộng, xây dựng mới các công trình Thực tế cho thấy ở nơi nào cảng phát triển thì ở đó có mật độ đất chuyền dùng cảng lớn

Đắt sông suối và mặt nước chuyên dùng là 13,17 ha chiếm 1.40 tổng điện tích tự nhiên Đây là các hỗ chứa, đập phục vụ cho mục đích cung cấp, quá thấp, không đáp ứng dù cho như cầu dân sinh, kinh tế, Trong những năm tới cần đâu tư xây dựng thêm các hệ thống thuỷ lợi để phục vụ sàn xuất

Trang 34

* Đắt chưa sử dụng

Có điện tích là 96,55 ha chiếm 10.29% so với tổng diện tích đất tự nhiên đất chưa sử dụng đang còn lớn nằm trong hai loại đất đó là: đất đôi núi chưa sử dụng, núi đá không có cây rừng việc khai thác và sử dụng hai loại này gặp nhiễu khó khăn

ALLS Nhén xét clung vé didu kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của đa Bàn xã

* Thuận lợi

La một xã trung tâm của huy

lại trao đổi hàng hoá lưu thông

+ Diện tích đất trồng cây hàng năm màu mỡ, có độ phì nhiêu cao, có thể thực hiện gieo trồng các loại rau xanh để cung cấp trong toàn huyện, đây chính là nguồn thủ nhập cao

„có vị trị địa lý thuận lợi cho việc di

+ Đối với các nghề tiêu thủ công nghiệp và địch vụ không thể thực hiện

ở quy mô lớn do thị trường tiêu thụ nhỏ, giá thành sản phẩm cao + Một bộ phận lớn dân cư chưa quen với iệc sản xuất mang tính chất

"hàng hóa nên hiệu quả sản xuất thấp

412 Một số đặc điễm chung về kinh tế xã hội và nhân văn của xã Thạch Đồng

4.1.2.1 Tink hinh dân số, lao động, việc làm của xã Thạch Đông,

Cơ cấu di số thuộc dân số trẻ, dây là nguồn lao động dôi dảo cho các hoạt động kinh tế, là một trong những điểu kiện phát triển kinh tế của địa phương nhưng cũng đặt ra một số vấn để khó khăn trong tổ chức, việc làm cho người lao động

Trang 35

Bảng 4.2: Tình hình dân số và lao động giai đoạn 2009 - 2011

Trang 36

Lao động nam và lao động nữ có sự biển động tương đương nhau Như vậy tỉnh hình dân số và lao động của xã Thạch Đồng có xu hưởng tăng lên qua các năm do kế hoạch hóa gia đình, tỷ lệ sinh cao hơn tỷ lệ tử Mức tăng của lao

động nông nghiệp nhanh hơn lao động phi nông nghiệp Nguồn lao động đủ để

phát triển kinh tế xã hội nói chung và của nông nghiệp nói riêng Tuy nhiên chất lượng của lao động chưa cao Do vậy, trong thời gian tới cẳn có chính sách phát triển hơn nữa trong công tác đào tạo, giáo dục để nâng cao trình độ cho người dân

-11.2.2 Tình hình phát tiễn các lĩnh vực về cơ sở hạ ting

"Việc quy hoạch va dau tư xây dựng cơ sở hạ tẳng kỹ thuật đồng bộ có ý nghĩa quyết định đổi với việc tồn tại và phát triển của địa phương Cơ sở hạ ting được xây dựng đồng bộ sẽ tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn và kinh doanh

có hiệu quả, là sự cẩn thiết đối với tắt cả các hoạt động kinh tế xã hội, để làm được công tác này đồi hỏi phải có vốn dau tu, Song song với sự lãnh đạo của Đảng, Chính quyền, Mặt trân tổ quốc Việt Nam cùng với các tổ chức chính trí, với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, trong những năm trở lại đây

cơ sở vật chất của xã đã từng bước nâng lên rõ rệt Hiện trạng cơ sở hạ ting của

xã trong năm vừa qua được thể hiện qua bảng 4.3

Trang 37

31

Bảng 43: Hiện trạng cơ sỡ hạ tằng trên địa bàn xã Thạch Đồng giai đoạn

2009-2011

So sinh (%) TTỊ Chiêu | BVT | 2009 | 2010] 2011 1009 1110 BQ

7 Bưu điện Cái 1 | 1 | 1 10000) 16000) 10000

(Nguén: Sé liệu thông kê của UBND xã Thạch Đông)

* Hệ thống giao thông

“Trên địa bàn xã có 6 km đường tỉnh lộ, hệ thống giao thông trên địa bài tại các đường liên thôn liên xã đang có dự án nông thôn mới bê tông, tuyển đường đất trong xã

* Hệ thẳng thuỷ lợi

“Xã Thạch Đồng nhìn chung đã có những bước phát triển trong việc xây cdựng hệ thống thuỷ lợi Hiện toàn xã có 4 trạm bơm nước, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp trong đó chủ yêu là trồng lúa nước hệ thống kênh mương dang dẫn được kiến cố Trong mùa khô han thi hé théng kênh mương va tram bơm cung cấp đủ nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp,

* Hệ thống cấp điện

HỆ thống lưới điện toàn xã đã được hoàn chỉnh đảm bảo cơ bản về an toàn cho người sử dụng điện Xã có 5 tram bién áp đảm bảo cung cấp diy di

cho điện địch vụ kinh doanh và điện thắp sáng Toàn xã có 100% số hộ đã có

điện, phục vụ đầy đủ cho nhu câu sinh hoạt

* Hệ thông thông tin liền lạc

loàn xã Thạch Đồng có 1.304 hộ gia đình, trong đó có 1.211 hộ có ti vi, trên 80% số hộ có điện thoại ban và điện thoại di động

Nhìn chung hệ thống thông tin liên lạc thuận lợi nhanh chóng đáp ứng

được yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ phát triển đắt nước

Ngày đăng: 25/06/2014, 08:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w