QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL
2.2.2 Nội dung của Basel
Theo Basel I, các ngân hàng cần xác định được tỉ lệ vốn tối thiểu
( CAR) đạt tối thiểu 8% để bù đắp cho rủi ro nhằm đảm bảo các ngân hàng có khả năng khắc phục tổn thất mà không ảnh hưởng đến lợi ích của người gửi tiền
Tổng vốn Tỷ lệ vốn tối thiểu ( CAR) =
Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Trong đó: Tổng vốn = vốn cấp 1 + Vốn cấp 2
2.2.2 Nội dung của Basel 1
• Vốn cấp 1: Bao gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác, các
phương tiện ủy thác có thể chuyển đổi và dự phòng lỗ tín dụng. Đó chính là phần vốn điều lệ và các quỹ dự trữ công bố.
• Vốn cấp 2: Vốn này được xem là vốn có chất lượng thấp hơn, bao gồm: dự trữ không được công bố; dự trữ tài sản đánh giá lại; dự phòng tổn thất cho vay chung; các công cụ vốn lai; nợ thứ cấp. Tuy nhiên, các khoản nợ ngắn hạn không có đảm bảo không bao gồm trong định nghĩa về vốn này.
QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 BASEL 2 VÀ BASEL 3
2.2.2 Nội dung của Basel 1
• Tổng vốn cấp 2 <= vốn cấp 1; nợ thứ cấp <= 50% vốn cấp 1; dự phòng chung tối đa<=1,25% tài sản có rủi ro; dự trữ đánh giá lại được chiết khấu 55% ; thời gian đáo hạn còn lại của nợ thứ cấp tối thiểu là 5 năm; vốn ngân hàng không bao gồm vốn vô hình.
• Trọng số rủi ro của tài sản được chưa thành 4 mức là 0%, 20%, 50%, 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản.
Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt là ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp: khi CAR > 8%, thiếu vốn: khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt: khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%.
QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 BASEL 2 VÀ BASEL 3
QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 BASEL 2 VÀ BASEL 3
2.2.2 Nội dung của Basel 1
Tiếp theo sau hiệp ước Basel 1, để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, Ủy ban Basel đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu, bao gồm: