b. Người thực hiện các khâu.
412.3.1. Quan niệm bắt bình đẳng giới vẫn còn tổn tạ
Mặc dù không còn những thủ tục hay những quan niệm khắt khe song ở “Thạch Đồng vẫn đẻ bình đẳng giới vẫn chưa được cộng đồng nhìn nhận một cách đúng đắn. Có nhiễu quan niệm cũ vẻ hành vi thích hợp của phụ nữ. thường bị yêu cẩu là đặt gia đình là trên hết, thậm chí phải hy sinh cả sức. khoẻ và nguyên vọng cá nhân, người phụ nữ phải tuân thủ quyền lực của nam giới, kết quả là người phụ nữ có thể không biết đến hoặc không thể thực hiện quyển của họ đã được pháp luật công nhận. Cũng có nhiễu phụ nữ khi được.
điều tra đều trả lời rằng dọn đẹp nhà cửa, nấu ăn, giặt giữ là công việc của phụ. nữ, họ cho rằng mình sinh ra là để l đó. Chính quan. sai lệch này
đã tước dĩ cơ hội được học hỏi vươn lên tự khẳng định mình, hạn chế sự cống hiển của họ cho gia đình và cho xã hội. Người phụ nữ bị cột chặt vào gia đình, sự phân công đó tổn tại lâu đời khiển cho người phụ nữ không còn thời gian vui chơi giải trí. Gia đình ít eon còn đỡ vắt và chứ nếu gia đình đông con thì họ lại càng vất và hơn. Mất nhiều sức khoẻ, thời gian cũng như công sức trong việc nuôi dạy chúng. Để có thể xoá bỏ được tư tưởng làm công việc nội
“
trợ của phụ nữ cũng như cách ứng xử của xã hội là cả một quá trình lâu dài và phức tạp bởi nó đã tổn tại rất lâu và đã ăn sâu vào suy nghĩ của mỗi người
ình độ học vấn và chuyên môn của phụ nữ còn th
độ học vấn, chuyên môn và KHKT là một yếu tổ rất quan trọng ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ trong phát triển gia đình và xã hội “Chỉ khi có trình độ học vấn và chuyên môn thi chị em mới có thể khẳng định “được mình trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Qua khảo sát chúng tôi thấy trình độ chuyên môn của phụ nữ xã Thạch Đông là khá cao so với mặt bằng. iiamg cửs loàn huyện, nhưng to với tim giới vấn còn thâp.
Tỷ lệ có trình độ học vấn là THCS và THPT của phụ nữ trong các nhóm. hộ điều tra ở xã là tương đối cao với 47.4% phụ nữ có trình độ THCS và 35.6% phụ nữ có trình độ THPT, số phụ nữ có trình độ TC- CÐ - ĐI là rất thấp 6,1%. ở nam giới con số này cao hơn 48,7% có trình độ học vấn là THPT. và 16,2% là TC - CĐ - ĐH.
“Xét về trình độ chuyên môn, KHKT thì giữa nam và nữ có sự chênh lệch không lớn thậm chí nhiễu chị em đã được tham gia tập huấn kỹ thuật còn nhiều hơn nam giới có 1854 chị em (tương đương 33.3%) đã tham gia tập, huấn so với nam giới chỉ có 15/54 (tương đương 27,86). Một điểm đặc biệt là ở rong nhóm hộ nghèo hẳu như các hộ đều chưa tham gia tập huấn, họ tự lao. động theo kinh nghiệm là chính và không quan tâm để ý đến các ứng dụng.
để tham gia vì công việe tạo thu nhập và chăm sóc gia định đã tốn quá nhiều. thời gian của họ. Nhiều hộ nhiễu khi cũng muốn tham gia nhưng khi được hỏi họ lại thấy ngại rụtrẻ lo sợ nên lại thôi
Hạn chế về trình độ học vấn và KHKT đã kìm hãm khả năng tiếp cận với những cái mới với sự phát triển của nhân loại từ đó đã ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất. Không những vậy nó còn cản trở chị em tham gia công tác xã hội làm cho họ mặc cảm tự tì không đám vươn lên tự khẳng định mình. Chính điều đó đã cản trở nhiễu đến việc tạo thu nhập cho gia đình. Vì vậy các tổ chức đoàn thể xã hội cần tạo nhiễu điều kiện hơn nữa cho chị em.
°
tiếp cận với KHIKT, nâng cao trình độ học vẫn từ đó giúp họ nâng cao vị trí và vai trỏ của mình trong gia đình và tự tỉa hơn trong cuộc sống xã hí
3. Khả năng tiếp cân thông tin của phụ nữ”
Nắm được nhiễu thông tin sẽ rất có lợi cho tất cả mọi người không chỉ tiếng cho phụ nữ mà còn cho cả nam giới. Tuy nhiên sự tiếp cận thông tin của phụ nữ còn rất hạn chế Một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở đến bước tiến của người phụ nữ trong phát triển sân xuất, tổ chức gia đình và tham gia hoạt động xã hội đó chính là tình trạng thiếu thông tin. Qua tìm hiểu. tình hình tiếp cận thông tin của phụ nữ xã Thạch Đông cho thấy phụ nữ trong, xã tiếp cận thông tin chủ yếu là từ các phương tiện thông tìn đại chúng và được biểu hiện ở bảng 4.16.
Băng 4.16: Tình hình tiếp cận thông tin của phụ nữ xã Thạch Đồng, năm 2011 ĐỊT: 9% "Mức độ tham gia của phụ nữ
Chỉ tiêu Thường Thỉnh | Không
Xuyên —- thoảng - baogiờ
Xem tỉ vi S148
"Nghe đài radio, 16,67
Đọc sách báo 222
Tham gia vào tổ chức hội phụ nữ 2593