1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng ao năng lực cạnh tranh của công ty viễn thông viettel

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

Bởi vậy, bất cứ doanh nghiệp nào khi tham gia vào nền kinh tế thị trường cũng phải đối mặt với cạnh tranh và phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng cách tạo ra những lợi thế cạn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯƠNG DUY KHÁNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIỄN THÔNG VIETTEL Chuyên ngành : LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS Trần Trọng Phúc Hà Nội – Năm 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114185861000000 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn số liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 13 1.2.2 Lợi cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp: 22 1.3 Đặc điểm ngành Viễn thông 27 1.4.Tóm tắt chương I: 29 Chương II: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty Viễn thông Viettel 30 2.1 Khái quát chung công ty 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực kinh doanh công ty 34 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 35 2.2 Phân tích thực trạng lực canh tranh cơng ty Viễn thơng Viettel 42 2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 42 Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.2 Phân tích mơi trường ngành 47 2.2.3 Phân tích mơi trường nội 54 2.2.3.1 Khả trì mở rộng thị phần 54 2.2.3.2 Giá dịch vụ 57 2.2.3.3 Chất lượng dịch vụ khả đáp ứng nhu cầu khách hàng 60 2.2.3.4 Khả tiếp cận khai thác có hiệu nguồn lực phục vụ q trình kinh doanh 64 2.2.3.5 Khả đổi 66 2.2.3.6 Thương hiệu uy tín 67 2.2.4 Các điêm mạnh điểm yếu Viettel 68 a Các điểm mạnh 68 b Các điểm yếu 73 2.2.5 Các hội thách thức Viettel 75 a Các hội Viettel 75 b Các thách thức Viettel 76 2.3 Tóm tắt chương II 79 Chương III:Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Viễn thông Viettel 80 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển công ty Viễn thông Viettel 80 3.2 Tính cấp thiết phải nâng cao lực cạnh tranh công ty Viễn thông Viettel 80 3.3 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cơng ty Viễn thơng Viettel 81 3.3.1 Nhóm giải pháp 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả đáp ứng nhu cầu khách hàng 81 3.3.1.1 Cơ sở khoa học nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khả đáp ứng nhu cầu khách hàng 81 3.3.1.2 Nội dung giải pháp 81 Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng mạng lưới 81 Giải pháp 2: Hồn thiện dịch vụ chăm sóc khách hàng 82 Giải pháp 3: Hoàn thiện phát triển thêm dịch vụ gia tăng 85 Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Giải pháp 4: Hoàn thiện phát triển dịch vụ di động tảng công nghệ 3G 88 Giải pháp 5: Tăng cường đầu tư vào nghiên cứu phát triển 92 3.3.2.3 Kết đạt 93 3.3.2 Nhóm giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 94 3.3.2.1 Cơ sở khoa học nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực 94 3.3.2.2 Nội dung nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực 95 Giải pháp 1: Rà soát, đánh giá lại nhân viên định kỳ 96 Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực 96 Giải pháp 3: Thuyên chuyển công tác loại bỏ 101 Giải pháp 4: Cải tiến nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng lao động 101 Giải pháp 5: Chọn lọc đào tạo cán nguồn 102 Giải pháp 6: Nâng cao suất lao động nhân vi ên 103 3.3.2.3 Kết đạt 103 3.3.3 Nhóm giải pháp 3: Phát triển mở rộng thị trường 104 3.3.3.1 Cơ sở khoa học nhóm giải pháp phát triển mở rộng thị trường 104 3.3.3.2 Nội dung nhóm giải pháp phát triển mở rộng thị trường 105 Giải pháp 1: Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: 105 Giải pháp 2: Mở rộng nâng cao lực hoạt động mạng lưới phân phối 106 Giải pháp 3: Tập trung vào đầu tư nước 106 3.3.3.3 Kết đạt 107 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 110 Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU I SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Hình 1.1 : Các yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh Hình 1.2 : Mơ hình gồm lực lượng Michel Poter Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức Viettel Telecom Biểu đồ 2.1 : Doanh thu Viettel Telecom giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.2 : Kết kinh doanh Viettel Telecom giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.3 : Số thuê bao Viettel Telecom giai đoạn 2009-2011 Biểu đồ 2.4 :Biểu đồ thuê bao Internet băng thông rộng ADSL, PSTN 2009-2011 Biểu đồ 2.5 : Biểu đồ số thuê bao di động Viettel 2009-2011 Bảng 2.6 : Tổng sản phẩm nước theo giá thực tế Biểu đồ 2.7 : GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2011 Bảng 2.8 : Doanh thu vào số thuê bao di động Viettel giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.9 : Doanh thu thuê bao nhà mạng năm 2011 Biều đồ 2.10 : Tỷ lệ thị phần theo thuê bao di động năm 2011-2012 Biểu đồ 2.11 : Thị phần 3G Viettel, Mobifone VinaPhone năm 2011 Bảng 2.12 : Bảng giá cước Viettel đối thủ cạnh tranh Bảng 2.13 : So sánh số gói cước Viettel, Vinaphone Mibifone Bảng 2.14 : Số lượng thành phần kênh phân phối Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TỪ VIẾT TẮT BCVT :Bưu viễn thơng Bộ TT&TT : Bộ Thơng tin truyền thông CBCNV : Cán công nhân viên CLKD : Chiến lược kinh doanh DVVT : Dịch vụ viễn thông Mobifone :Công ty thông tin di động Mobifone VNPT : Tổng Công ty Viễn thông Việt Nam Vinaphone :Công ty dịch vụ viễn thơng Vinaphone Viettel :Tập đồn Viễn Thông Quân đội Viettel Telecom :Công ty Viễn thông Viettel Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề - Lý lựa chọn đề tài - Bất doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường phải chịu tác động quy luật kinh tế khách quan, có quy luật cạnh tranh Theo quy luật này, doanh nghiệp muốn tồn phát triển thị trường phải khơng ngừng nỗ lực đổi phương pháp quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm… Có vậy, doanh nghiệp thu hút khách hàng đồng thời chiến thắng đối thủ cạnh tranh thị trường Vì vậy, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp trở thành vấn đề quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp phải quan tâm -Viettel đời phát triển đến trở thành tượng ngành viễn thông Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực cung cấp dịch vụ di động Viettel trở thành nhà cung cấp dịch vụ di động số Việt Nam thời gian ngắn so sánh với đối thủ cạnh tranh trước hàng chục năm Nhưng năm trở lại đây, việc cạnh tranh đối thủ ngày gia tăng dẫn tới khả trì vị dẫn đầu gặp phải nhiều thách thức khó khăn Bên cạnh đó, việc phát triển nhanh nóng thời gian dài bộc lộ số điểm yếu như: chất lượng mạng lưới khơng cịn trì ổn định trước, hệ thống nhân chưa đào tạo chuyên sâu, dịch vụ chưa đầy đủ số lượng chất lượng, dịch vụ chăm sóc khách hàng cịn chưa tốt, máy trở nên cồng kềnh giảm tính động thích nghi Những yếu điểm làm sói mịn giảm tính cạnh tranh cơng ty Viễn thơng Viettel dẫn tới nguy khơng cịn cơng ty số Việt Nam lĩnh vực Viễn thông Công nghệ thông tin Nếu Viettel muốn giữ vững vị phát triển bền vững tương lai việc nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ điều vô cấp bách Từ động mong muốn trên, với hướng dẫn củ Thầy giáo PGS.TS Trần Trọng Phúc, chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel ” nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu trình cạnh tranh đưa giải pháp giúp tăng cường sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp với mục tiêu giúp Viettel ln trì vị trí dẫn đầu phát triển bền vững tương lai Rất mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt nội dung luận văn Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa lại lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh công ty Viễn Thông Viettel tìm điểm mạnh, điểm yếu - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Viễn Thông Viettel Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tồn báo cáo, số liệu tài chính, nhân lực, tài liệu hoạt động kinh doanh, chiến lược kinh doanh Viettel Telecom, từ phân tích thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Công ty - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến lực cạnh tranh, tình hình hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh Viettel Telecom Nguồn số liệu nghiên cứu - Các báo cáo thống kê hàng năm của Công ty Viễn Thông Viettel, thông tin truyền thông - Số liệu từ đối thủ cạnh tranh khảo sát điều tra từ phía khách hàng Phương pháp nghiên cứu: - Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác Đó phương pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hoá, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, nghiên cứu điển hình, điều tra thu thập phân tích tư liệu thực tế để đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm lực cạnh tranh Công ty Viễn Thông Viettel Ý nghĩa luận văn - Hệ thống hóa lại lý thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phân tích rõ điểm mạnh điểm yếu lực cạnh tranh Công ty Viễn Thơng Viettel, từ đưa số đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương II: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel Chương III: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel Tác giả: Trương Duy Khánh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm Hiện nay, có nhiều khái niệm khác cạnh tranh lĩnh vực kinh tế xã hội Một khó khăn khơng có thống rộng rãi định nghĩa khái niệm Lý thuật ngữ sử dụng để đánh giá cho tất doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực liên quốc gia Nhưng mục tiêu đặt khác phụ thuộc vào góc độ xem xét quốc gia hay doanh nghiệp Trong doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh môi trường quốc gia hay quốc tế quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống vật chất phúc lợi cho nhân dân Ở đây, thuật ngữ cạnh tranh tiếp cận góc độ lĩnh vực kinh tế, dạng cụ thể cạnh tranh Giáo trình Kinh tế học trị Mác-Lênin[1] nêu định nghĩa: Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất - kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Như vậy, hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh kinh doanh hiểu chạy đua hay ganh đua gay gắt, liệt chủ thể tham gia kinh doanh thị trường để giành giật điều kiện kinh doanh thuận lợi nhằm đem lại cho nhiều lợi ích Tác giả: Trương Duy Khánh

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w