Ví dụ: 飲みもの đồ uống、食べること việc ăn,…=> So sánh tính từ tiếng Việt và tiếng Nhật:Danh từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt có một số điểm tương đồng vàkhác nhau như sau:- Chức năng: Cả tiếng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN: TIẾNG VIỆT VÀ CÁC NGÔN NGỮ PHƯƠNG ĐÔNG CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NHẬT NHĨM Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Xuân Bùi Vân Anh Nguyễn Thị Phương Uyên Đỗ Bích Hà Nguyễn Hà Chi Phạm Thị Nguyên Nhung Nguyễn Thị Thành Thế HÀ NỘI - 2023 20030086 20031232 20031181 20031230 20031192 20030083 20031214 20031218 PHÂN CƠNG LÀM VIỆC NHĨM Bùi Vân Anh - 20031181: Âm tiết, âm vị tiếng Nhật Nguyễn Thị Thành Thế - 20031218: Lớp từ Nhật, lớp từ Hán Nhật, lớp từ ngoại lai Nguyễn Hà Chi - 20030083: Danh từ, tính từ Nguyễn Thị Phương Uyên - 20031230: Động từ, trợ từ Nguyễn Thị Hiền - 20030086: Từ láy, từ tượng hình, từ tượng tiếng Nhật + Làm word Phạm Thị Nguyên Nhung - 20031214: Các cụm từ cố định, thành ngữ, quán ngữ tiếng Nhật + Làm Powerpoint Nguyễn Thị Xuân - 20031232: Ngữ pháp (trật tự từ thành phần câu) Đỗ Bích Hà - 20031192: Kính ngữ, phân biệt giới tính ngơn ngữ MỤC LỤC I ÂM TIẾT VÀ ÂM VỊ TRONG TIẾNG NHẬT .4 Âm tiết .4 1.1 Có kiểu cấu trúc âm tiết sau: 1.2 Đặc trưng âm tiết tiếng Nhật: Âm vị 2.1 Nguyên âm: .6 2.2 Bán nguyên âm 2.3 Phụ âm II TỪ VỰNG TRONG TIẾNG NHẬT 1. Lớp từ Nhật Lớp từ Hán Nhật .8 Từ ngoại lai Từ loại .11 4.1 Danh từ: 11 4.2 Tính từ .13 4.3 Động từ 14 Từ láy, từ tượng hình, từ tượng tiếng Nhật: 16 5.1 Từ láy: .16 5.2 Onomatope 17 Cụm từ cố định (連語- rengo): .18 Thành ngữ (慣用句-Quán dụng cú): 18 Quán ngữ: .20 III Ngữ pháp tiếng Nhật .20 Trật tự từ 20 Các thành phần câu .21 2.1 Chủ ngữ 21 2.2 Vị ngữ .22 2.3 Bổ ngữ .22 IV Kính ngữ 23 V Sự phân biệt giới tính sử dụng ngơn ngữ 25 Tài liệu tham khảo: 27 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG NHẬT I ÂM TIẾT VÀ ÂM VỊ TRONG TIẾNG NHẬT Âm tiết Trong tiếng Nhật, âm tiết giữ vai trò quan trọng Âm tiết vừa ```````````````flà đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, vừa đơn vị phát âm Về văn tự, âm tiết thể chữ Kana Sau đó, với thể nghiệm viết tiếng Nhật hệ chữ Romaji, âm tiết tuỳ theo đặc trưng phát âm, thể chữ Romaji Ví dụ: âm tiết か → viết [ka], も viết [mo], Toàn số lượng dạng âm tiết có tiếng Nhật 112 dạng âm tiết, có 21 dạng âm tiết xuất từ ngoại lai vay mượn từ nước vào Nhật, khơng có từ tiếng Nhật gốc Một số dạng âm tiết khác xuất từ tượng Do số lượng dạng âm tiết thực tế thường xuyên sử dụng nhiều số 112 1.1 Có kiểu cấu trúc âm tiết sau: a Loại âm tiết cấu tạo nguyên âm: Loại gồm âm tiết: あ、い、う、え、お Ví dụ: いぬ [inu] chó, えんぴつ [empitsu] bút chì, b Loại âm tiết cấu tạo từ nguyên âm, nguyên âm thứ nguyên âm ngắn /t/ /i/ Nguyên âm thứ hai nguyên âm /a/, /u/, /o/ Nguyên âm ngắn /u/ kết hợp với ba nguyên âm trên, tạo thành âm tiết - [ya], v [yu], & [yo] Còn nguyên âm ngắn /i/ có khả kết hợp với nguyên âm /a / tạo thành âm tiết わ [wa] Ví dụ:やま [yama], [yomu] đọc, [yuki] tuyết c Loại âm tiết có cấu tạo gồm phụ âm nguyên âm.Đây loại âm tiết có số lượng lớn nhất, chiếm tần số sử dụng cao coi cấu trúc âm tiết tiếng Nhật Ví dụ: くるま[kuruma ] ơtơ, ねこ[neko] mèo, みず[mizu] nước d Loại âm tiết có cấu tạo gồm phụ âm đầu hai nguyên âm, nguyên âm đứng trước nguyên âm ngắn , nguyên âm đứng sau nguyên âm /a/, /u/, /o/ Ví dụ: しゃ [sya], きゃ [kya], しょ [syo], りゅ [ryu], e Loại âm tiết gồm âm đặc biệt Có ba âm tiết loại này: - Âm tiết mũi (được kí hiệu N) Ví dụ: えんぴつ [eNpitsu] bút chì - Âm tiết ngắt (được ký hiệu Q) Ví dụ: きっぷ [kiQpu] vé - Âm tiết kéo dài ( ký hiệu R) Ví dụ: [toRkyoR] Tokyo 1.2 Đặc trưng âm tiết tiếng Nhật: a Các âm tiết có tính độc lập cao Khơng có tượng nhược hố hay tượng âm âm tiết hay từ tiếng Anh b Trừ ba âm tiết đặc biệt, tất âm tiết âm tiết mở, tức kết thúc nguyên âm Trong âm tiết có phụ âm đầu, khơng có phụ âm cuối c Khơng có âm tiết chứa hai phụ âm trở lên Vì vậy, đọc từ nước ngồi, âm tiết có chứa hai phụ âm, người Nhật ln có xu hướng “âm tiết hoá”, tức ghép vào sau phụ âm nguyên âm để đọc thành âm tiết d Trong tiếng Việt, đa số âm tiết mang nghĩa, tiếng Nhật, đa số âm tiết không mang nghĩa Âm vị 2.1 Nguyên âm: Trong phương ngữ Tokyo lấy làm vùng phương ngữ chuẩn có nguyên âm: /a, i, u, e, o/ So với ngôn ngữ khác, tiếng Nhật xếp vào số ngơn ngữ có ngun âm 2.2 Bán nguyên âm Theo hệ chữ Romaji, bán nguyên âm /y/ âm /う/ kết hợp với nguyên âm /a, u, o/ để tạo thành âm tiết [ya], v) [yu], [yo] Nó khơng kết hợp với nguyên âm /i/ / e / Âm /U/ kết hợp với /a/ mà tạo thành âm tiết [wa] Các bán nguyên âm khơng có khả kết hợp với trực tiếp với phụ âm 2.3 Phụ âm Theo phương ngữ Tokyo, tiếng Nhật có 12 phụ âm: /k, s, t, g, z, d, n, m, h, b, p, t/, với đặc điểm sau: a Các phụ âm vô làm thành cặp với phụ âm hữu b So với nhiều ngôn ngữ khác, số lượng phụ âm tiếng Nhật vào loại c Khi kết hợp với nguyên âm để tạo thành âm tiết, số phụ âm có biến thể phát âm d Ngồi ra, khác với tiếng Việt, tiếng nhật khơng có hệ thống điệu II TỪ VỰNG TRONG TIẾNG NHẬT 1. Lớp từ Nhật - Từ Nhật tiếng Nhật 和語[wago] hay 大和言葉[yamato kotoba] Các từ gốc Nhật chia thành nhóm lớn: + Nhóm từ thực (mang nghĩa từ vựng) Ví dụ: danh từ はな[hana] hoa, động từ 生む[umu] sinh ra, tính từ 強い[tsuyoi] mạnh + Nhóm từ hư (thực chức ngữ pháp trợ từ, từ nối, trợ động từ) - Từ Nhật Từ Việt: + Giống nhau: sắc thái ý nghĩa cụ thể, sinh động (ví dụ: ぼろぼろ [boroboro] rách rưới), mang sắc thái thân mật (ví dụ: おっと[otto] chồng), sử dụng nhiều sinh hoạt thường ngày + Khác nhau: Các từ Nhật ghép theo trật tự yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau Cịn từ thuầnViệt ngược lại yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Ví dụ: あか[aka] đỏ + ば[ba] → あかば[akaba] đỏ Lớp từ Hán Nhật - Đây từ có nguồn gốc từ tiếng Hán, tiếng Nhật 漢語 [kango] – từ Hán Nhật - Từ Hán Nhật cấu tạo từ hình vị (biểu thị chữ Hán trở lên) Ví dụ: 場所[basho] địa điểm, 雑誌 [zasshi] tạp chí - Đa số từ Hán Nhật danh từ, biểu thị khái niệm trừu tượng 映画 [eiga] phim ảnh, 種類 [syuurui] chủng loại - Khi danh từ kết hợp với する [suru] tạo thành động từ phái sinh.練習 する[rensyuu suru] luyện tập, 離婚する[rikon suru] ly hôn - Có nhiều từ xuất từ lâu nên người Nhật quên nguồn gốc Hán chúng Như 鳥[tori] chim, 菊[kiku] hoa cúc Ngoại lệ số từ tiếng Trung đại, không viết chữ Hán mà viết Katakana シュウマイ[syuumai] síu mại, ラーメン[raamen] mì - Hình vị Hán Nhật có khả biểu thị vật hay khái niệm đồng loại Như hình vị 者[sya] người, 的[sei] tính - Một số từ gốc Hán sau thời gian dần bị hư hóa, chuyển sang chức trợ động từ 方[hoo] - Người Nhật du nhập từ Hán biểu thị vật hay khái niệm cụ thể vốn có từ Nhật Ví dụ: 言語 [gengo] ことば có nghìa ngơn ngữ => So sánh đối chiếu với tiếng Việt, ta thấy: - Do ảnh hưởng Trung Quốc nên tiếng Nhật tiếng Việt có lớp từ gốc Hán Hán Nhật Hán Việt - Thời gian xuất từ gốc Hán tiếng Nhật tiếng Việt khoảng từ đầu công nguyên - Trật từ từ từ Hán Việt Hán Nhật phần đứng trước, phụ đứng sau như: tân nhân (người mới) - Từ Hán Nhật từ Hán Việt tạo cảm giác trang trọng, lịch từ Nhật, Việt Ví dụ: “chết” “tử vong”, “遊び[asobi] (chơi)” “遊技[yuugi]” Từ ngoại lai - Những từ gọi 洋語[yoogo] từ Âu hay 外来語[gairaigo] từ ngoại lai Lớp từ có nguồn gốc đa dạng, từ gốc ngoại lai lớn phải gốc Hán, ý thức mình, họ coi khơng coi từ Hán tiếng nước ngồi - Mỗi từ ngoại lai theo chủ đề lại thấy có nguồn gốc từ thứ tiếng khác Ví dụ: + Từ liên quan đến thiết kế, mỹ thuật đa phần có nguồn gốc tiếng Pháp: ズボン[zubon] quần, パンタロン[pantaron] quần phụ nữ + Âm nhạc, nghệ thuật phần lớn từ tiếng Ý: オペラ[opera], ソプラノ [sopurano] + Liên quan đến y học đa số từ tiếng Đức 10 để tạo thành từ mới, trong tiếng Việt thường khơng có cấu trúc - Phát âm: Tiếng Nhật tiếng Việt có cách phát âm danh từ khác Tiếng Nhật có âm điệu đặc biệt cách phát âm âm tiết khác so với tiếng Việt Tuy nhiên, hai ngơn ngữ có đặc điểm chung sử dụng danh từ, ví dụ cần phải chọn danh từ phù hợp với ngữ cảnh, tránh sử dụng sai gây hiểu lầm 4.2 Tính từ Tính từ tiếng Nhật phân thành hai nhóm: tính từ loại (có đi い) tính từ loại (có な) - Tính từ [i] (hay cịn gọi tính từ loại 1): từ Nhật cấu tạo từ hai phận: phận mang nghĩa từ vựng phận phụ tố V [i] phía cuối từ Ví dụ: [takai] (cao), [atsui] (nóng), [nagai] (dài) - Tính từ [na] (hay cịn gọi tính từ loại 2): khơng có phụ tố biến đổi cuối từ Khi làm định ngữ cho danh từ, chúng kết hợp với danh từ qua trợ từ な Nhìn bên ngồi, chúng có hình thức giống danh từ lại mang ý nghĩa tính từ Số lượng chúng nhiều so với tính từ loại nguồn gốc đa dạng, từ Nhật, gốc Hán gốc Ấn Âu Ví dụ: [benri] (thuận tiện), [shizuka] (yên tĩnh), - Ngồi tính từ ngun gốc, cịn có số tính từ cấu tạo phương thức phái sinh, gọi tính từ phái sinh Chúng vốn có nguồn gốc danh từ động từ, sau kết hợp với số phụ tố cấu tạo chuyên biệt bị thay đổi từ loại, trở nên hoạt động tính từ [kodomo] trẻ => So sánh với tiếng Việt: - Vị trí câu: 14 + Trong tiếng Việt, tính từ thường đứng trước danh từ để miêu tả tính chất danh từ Ví dụ: mèo đen, bàn to + Trong tiếng Nhật, tính từ thường đứng sau danh từ Ví dụ: くろいね こ (mèo đen), おおきいつくえ (bàn to) - Cách hình thành tính từ: + Trong tiếng Việt, tính từ thường hình thành cách thêm tiền tố hậu tố vào từ gốc Ví dụ: đen + thẳng = đen thẳng + Trong tiếng Nhật, tính từ hình thành từ từ gốc cách thêm đặc biệt Ví dụ: くろい (đen) + な = くろいな (có vẻ đen) 4.3 Động từ - Dựa theo cách chia, động từ tiếng Nhật phân loại thành nhóm: + Động từ nhóm I: Những động từ có thuộc cột い( i) Ví dụ:飲みます( uống) , 話します( nói), … + Động từ Nhóm II: Những động từ có thuộc cột え(e) Ví dụ: あげます(cho, tặng) , 食べます( ăn) … + Động từ nhóm III: Chỉ bao gồm động từ (hay gọi bất quy tắc): する (làm) くる (đến) - Dựa theo có yếu tố tác động đến đối tượng khác hay khơng, động từ tiếng Nhật phân loại thành nhóm: + Tự động từ (じどうし: jidoushi): động từ khơng có tác động lên đối tượng khác mà diễn tả hành động chủ thể Ví dụ: 朝 時に起きた。( Tơi thức dậy lúc sáng.) + Tha động từ (たどうし: tadoushi): động từ tác động chủ thể lên đối tượng khác Ví dụ: りんごを食べた ( Tơi ăn táo.) - Các ngoại lệ hai động từ bất quy tắc: する suru (làm) く る kuru (đến) - Động từ tiếng Nhật chia ba dạng: khứ, tương lai Đặc biệt với tương lai tiếng Nhật hiểu câu 15 Ví dụ: (私は)買い物をする [watashi wa kaimono wo suru]: hiểu tơi mua đồ tơi mua đồ => Có thể thấy động từ tiếng việt với tiếng Nhật có điểm tương đồng với động từ vận động mang ý nghĩa hoạt động 4.4 Trợ từ - Trợ từ từ khơng phép đứng mình, thường dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ khác câu Ví dụ: は、が、で、に、を、へ、… - Tiếng Nhật ngơn ngữ chắp dính nên để gắn kết thành phần câu danh từ, động từ hay tính từ cần phải có trợ từ - Trợ từ tiếng Nhật chia thành loại sau : + Trợ từ cách: đây trợ từ thể quan hệ ngữ nghĩa, vai trò từ câu Ví dụ: が (đánh dấu chủ ngữ), の (thể sở hữu),を (đánh dấu tân ngữ + Trợ từ song hành: thể quan hệ tương đương hai việc hai đối tượng Ví dụ: や (liệt kê đối tượng), か (cái + Phó trợ từ: ばかり まで だけ ほど くらい など + Trợ từ nối: ば と が のに… + Trợ từ kết thúc: か な ぞ や ね … + Trợ từ đứng cuối câu: わ てよ もの かしら … => Đối chiếu với tiếng Việt cho thấy rằng, đặc điểm động từ trợ từ tiếng Nhật có nhiều điểm tương đồng với tiếng Việt, nhiên khác với tiếng Việt động từ tiếng Nhật đứng cuối câu động từ cụm động từ dùng câu phức tạp Từ láy, từ tượng hình, từ tượng tiếng Nhật: 5.1 Từ láy: - Tiếng Nhật có hệ thống từ láy để giúp cách diễn đạt trở nên linh hoạt, phong phú, sinh động biểu cảm Từ láy tiếng Nhật 16 viết chữ Hiragana (chữ mềm) chữ Katakana (chữ cứng) số chữ Hán, chia làm nhóm: + Từ láy gồm âm tiết: âm tiết không bao gồm trường âm: Với từ láy này, âm tiết thứ thứ lặp lại âm tiết thứ thứ Cũng có trường hợp, âm tiết thứ bị biến thành âm đục để tiện cho việc phát âm Ví dụ: おいおい (này!), きらきら (sáng lấp lánh),くすくす(tiếng cười thầm, tiếng cười khúc khích), しくしく(khóc thút thít), ごろごろ (trạng thái khơng làm cả, loanh quanh), バタバタ(trạng thái tất bật, bận rộn), ペコペコ (đói bụng), ぺらぺら (lưu loát), 人々(ひとびと) (mọi người), 広々(ひろびろ) (rộng rãi) âm tiết bao gồm trường âm: Ví dụ:ザーザー(miêu tả âm nước hay nước mưa rơi xối xả), ブーブー (tiếng ô tô chạy) + Từ láy gồm âm tiết: やや (nhiều, lớn), 日々(ひび) (ngày ngày), 個々 (ここ) (từng cái) - Những từ láy tiếng Nhật sử dụng trước động từ, tính từ, số trường hợp kèm với trợ từ “と” theo sau động từ Ví dụ: 子供たちの目はいきいきとしていた。(Mắt trẻ sáng lấp lánh.) 彼はきびきびとした動きで荷物を運んだ。(Anh bê hành lý cách nhanh nhẹn.) Nhưng có nhiều trường hợp từ láy sử dụng trực tiếp vị ngữ câu tương tự theo cấu trúc: Chủ ngữ + Trợ từ + Từ láy + だ/です (だった)。 Ví dụ: 冷蔵庫に入っていたので、魚がコチコチだ。(Vì để vào tủ lạnh nên cá đơng cứng rồi.) 六時間も山を登ってきたので、くたくただ。(Vì leo núi tiếng nên tơi mệt nhồi.) 17 Như vậy, giống tiếng Việt, tiếng Nhật có hệ thống từ láy, khác với tiếng Việt, tiếng Nhật có nhiều từ láy có âm tiết (trong tiếng Việt có nhiều từ láy có âm tiết hơn) 5.2 Onomatope Từ láy tiếng Nhật lại nằm phận lớn gọi オノマ トペ (tiếng Anh: onomatopoeia) tiếng Nhật Đây từ sử dụng nhiều tiếng Nhật tạo nên cách dùng âm ngôn từ người để diễn đạt chuyển động hay trạng thái khác sống, âm nghe thực tế tiếng người, tiếng kêu hay âm giới tự nhiên - Onomatope chia thành loại: + Từ tượng hình - Gitaigo ( 擬態語 ): từ tạo nên cách dùng âm ngôn từ để diễn tả trạng thái hay hành động Ví dụ: イライラ (trạng thái sốt ruột, bồn chồn), シーン (trạng thái n tĩnh, hồn tồn khơng có tiếng động), ズキズキ (trạng thái đau nhức), しっと り(mềm mại, láng mịn) + Từ tượng – Giongo (擬音語): từ tạo nên cách dùng âm ngơn từ để mơ âm Ví dụ: ワンワン (tiếng chó sủa), ニャーニャー (tiếng mèo kêu), ごくごく (tiếng uống nước ừng ực) Tuy nhiên, phân chia hai loại tương đối, có nhiều onomatope vừa miêu tả trạng thái lại vừa mô âm Chẳng hạn ゴロゴロ vừa dùng để miêu tả âm tiếng sấm, lại vừa miêu tả trạng thái vật nặng lăn xuống (như tảng đá) => Đối chiếu với tiếng Việt, ta thấy tiếng Việt có từ tượng hình từ tượng thanh, từ mô tả dáng vẻ, trạng thái hay âm giống tiếng Nhật Tuy nhiên, dù âm thanh, chẳng hạn tiếng mèo kêu, tiếng chó sủa , tiếng Nhật tiếng Việt lại miêu tả khác hoàn toàn Đó cảm quan âm dân tộc khác nhau, hay đặc trưng tiếng Nhật không dấu, nghe mềm mại, nhẹ nhàng, cịn tiếng Việt lại có dấu âm trầm bổng lên xuống hát ca 18 Cụm từ cố định (連語- rengo): - Định nghĩa: Theo 類語大辞典 (Từ điển từ đồng nghĩa), cụm từ cố định ( 連 語 - rengo) cụm từ kết hợp hai nhiều từ theo thói quen tạo thành đơn vị từ ngữ Tùy theo quan điểm mà định nghĩa cụm từ cố định sử dụng với phạm vi có giới hạn khác nhau, từ kết hợp chặt chẽ 春の日(ngày xn)、どうしようもない (khơng thể làm khác được), đến kết hợp lỏng lẻo 相撲を取る(đấu vật)、胡坐をかく(ngồi xếp bằng) => Định nghĩa cụm từ cố định tiếng Nhật chưa xác định rõ ràng Như vậy, định nghĩa cụm từ cố định tiếng Nhật giống với cụm từ cố định tiếng Việt tùy theo định nghĩa nhà nghiên cứu mà bao gồm quán ngữ tiếng Việt, nhiên có nhiều điểm khác biệt cụm từ cố định tiếng Nhật không bao hàm thành ngữ tiếng Việt Thành ngữ (慣用句-Quán dụng cú): - Định nghĩa: Thành ngữ cụm từ mang tính cố định (決り文句) kết hợp từ trở lên; tùy vào kết hợp từ mà mang nghĩa đặc biệt (theo định nghĩa 類語大辞典 (Từ điển từ đồng nghĩa)) Ví dụ: 馬が合う(Ngựa hợp) có nghĩa hợp nhau, 猫の手も借りたい(Muốn mượn tay mèo) có nghĩa bận đến mức cần giúp đỡ dù nhỏ - So sánh với cụm từ cố định: Thành ngữ ( 慣 用 句 - Cụm từ cố định (連語-Rengo) Kanyooku) Giống Đều cụm từ mang tính cố định Thành tố cấu tạo từ Khác Có ý nghĩa ẩn dụ, khơng thể Có thể suy luận nghĩa tổng suy luận nghĩa tổng thể thể từ nghĩa từ tạo từ nghĩa từ tạo nên nên 19 Ví dụ: 知 恵 を 絞 る (vắt trí tuệ) Ví dụ: 足 を 洗 う (Rửa chân) nghĩa vắt óc suy nghĩ có nghĩa dừng làm việc xấu - Căn theo chế cấu tạo, phân chia thành hai loại: Thành ngữ so sánh thành ngữ ẩn dụ + Thành ngữ so sánh: thành ngữ có cấu trúc so sánh Trong tiếng Việt, từ so sánh phổ biến từ “như” Ví dụ: Bạc vơi; Câm hến; Hùng hục trâu húc mả Còn tiếng Nhật, từ so sánh phổ biến thường よ う (you) đồng nghĩa với “như” Ví dụ: 蜘 蛛 の 子 を 散 ら す よ う (Như rơi vãi nhện con) nghĩa nhiều người chạy trốn theo nhiều hướng; 雲をつかむよう (Như nắm lấy mây) nghĩa việc mơ hồ, khó nắm bắt; 買いのように (như hến) tương đương với thành ngữ câm hến tiếng Việt + Thành ngữ ẩn dụ thành ngữ so sánh ngầm khơng có từ so sánh: Ví dụ: 手 を 焼 く ngồi nghĩa gốc tay có nghĩa bóng thời gian rảnh nhiều q khơng biết làm gì, 腹が黒い nghĩa tâm địa đen tối => Nói chung, thành ngữ tiếng Nhật giống với tiếng Việt Tuy nhiên, thành ngữ tiếng Việt thường có nhiều thành ngữ dạng “A B” tiếng Nhật lại hiếm, hầu hết nói vế so sánh ẩn vế so sánh Ngoài ra, thành ngữ tục ngữ ことわざ tiếng Nhật thường lẫn lộn khó phân loại, khơng phân chia rạch rịi tiếng Việt Qn ngữ: Theo tìm hiểu người viết khơng thấy có tài liệu tiếng Nhật nói quán ngữ giống định nghĩa tiếng Việt nên người viết làm quán ngữ tiếng Nhật theo định nghĩa tiếng Việt - Theo định nghĩa tiếng Việt, quán ngữ cụm từ lặp lặp lại phát ngôn với phong cách khác nhau, cấu tạo giống với cụm từ tự 20 theo “cơng thức” có sẵn Qn ngữ dùng để đưa đẩy, rào đón, nhấn mạnh liên kết Ví dụ: rõ ràng là, nói tóm lại, đáng tội,… => Nếu xét theo định nghĩa tiếng Nhật, quán ngữ từ: なぜかというと (nếu nói thì)、そういうわけで (bởi vậy)、ちな みに (nhân tiện thì)、それなのに (cho dù thì) 、実をいうと (nói thật thì)… - Các cụm từ cụm từ tiếng Nhật sử dụng theo thói quen lời nói hàng ngày, theo cơng thức có sẵn thường để đầu câu nhằm liên kết hay nhấn mạnh, đưa đẩy, III Ngữ pháp tiếng Nhật Trật tự từ - Trật tự từ tiếng Nhật câu là: S – O – V ( Chủ ngữ – Bổ ngữ – Động từ ) Ví dụ: わたし は みず を のみます。(Tôi uống nước) Tôi nước uống + Chủ ngữ thường đứng đầu câu + Vị ngữ ( hay gọi động từ) luôn đứng cuối câu – quy tắc bất dịch, thay đổi + Các phận bổ nghĩa cho động từ vị ngữ thường nằm chủ ngữ vị ngữ => Nên dịch câu tiếng Nhật, phải xác định chủ ngữ câu わたし (Tơi) Sau đó, dịch đến động từ のみます (uống), đến tân ngữ みず (nước) - So với tiếng Việt, cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật bị đảo ngược - Hầu nghĩa ngữ pháp tiếng Nhật thể trợ từ trợ động từ, kiểu phân từ ngữ pháp có nhiệm vụ biểu thị chức ngữ pháp thành tố từ vựng câu Điều khác hoàn toàn so với tiếng Việt, tiếng Việt thể ý nghĩa ngữ pháp trật tự từ Nhờ 21 trợ từ kèm mà từ câu (trừ vị ngữ đứng cuối câu) đổi chỗ cho mà nghĩa câu không thay đổi VD: 私 は 食堂で B さんと さしみを食べた。 Watashi wa shokudou de B san to sashimi o tabeta (Tôi ăn sashimi với B nhà ăn) Có thể xếp lại sau: 私 は B さんと 食堂で さしみを食べた。 Watashi wa Bsan to shokudou de sashimi o tabeta Các thành phần câu 2.1 Chủ ngữ - Chủ ngữ thường lược bỏ, sử dụng tiếng Nhật dạng thức động từ câu biết người nhắc đến vị họ Điều trái ngược với tiếng Việt, tiếng Việt, chủ ngữ vị ngữ thành phần bắt buộc - Vị trí: chủ ngữ ln đứng trước bổ ngữ, vị ngữ - Chủ ngữ kèm với trợ từ “ が/は/も” ( ga/wa/mo) Ví dụ: あの人は山田さんです。( Người ơng Yamada) 山田さんも日本人です。( Ơng Yamada người Nhật Bản) - Khi động từ hay tính từ muốn đưa lên làm chủ ngữ phải kết hợp với danh từ こと, もの, の (koto, mono, no) Ví dụ: 若い (trẻ) => 若いもの(người trẻ tuổi) 2.2 Vị ngữ - Trong tiếng Nhật, vị ngữ thành phần quan trọng câu, thành phần trung tâm định thể loại câu Vị ngữ diễn tả đặc trưng, hoạt động, trạng thái, tính chất chủ thể Ngồi ý nghĩa từ vựng, vị ngữ cịn biểu thị ý nghĩa thì, thể, khẳng định, phủ định, bị động, điều kiện, - Vị ngữ tiếng Nhật không động từ đảm nhiệm mà danh từ, tính từ, phó từ, ( kết hợp với trợ động từ) có khả làm vị ngữ Vị ngữ đứng cuối câu sau tất thành phần khác Đây vị trí bất dịch 22 nên việc xác định vị ngữ câu tiếng Nhật khơng phức tạp tiếng Việt vị ngữ tiếng Việt từ ngữ cụm chủ-vị 2.3 Bổ ngữ - Là thành phần có chức trả lời cho câu hỏi “Ai làm?” “Làm gì?” Thành phần bổ ngữ biểu thị kết hợp danh từ trợ từ - Bổ ngữ cho danh từ tính từ/ danh từ/ mệnh đề bổ ngữ - Các loại bổ ngữ tiêu biểu tiếng Nhật: + Bổ ngữ đối tượng: 兄は自転車を直してる。 (Anh sửa lại xe đạp) + Bổ ngữ địa điểm: 彼は東京にいる。(Anh ta Tokyo) + Bổ ngữ khả đối tượng: 彼は英語が話せます。(Anh nói tiếng Anh) + Bổ ngữ phương thức: ペーパータオルで拭く。( Lau khăn giấy) Ngoài ra, tiếng Nhật cịn có thành phần phụ nghĩa thành phần trạng ngữ - Thành phần phụ nghĩa hoạt động câu với tư cách thành phần có tác dụng làm rõ hơn, cụ thể danh từ động từ - Trạng ngữ thường đứng trước bổ ngữ vị ngữ Trạng ngữ tiếng Nhật có hai loại trạng ngữ thời gian địa điểm Trong tiếng Việt, trạng ngữ mang nhiều ý nghĩa hơn: thời gian, địa điểm, mục đích, phương tiện, tình thái IV Kính ngữ - Kính ngữ hình thức giao tiếp thể tơn kính với đối phương Kính ngữ người Nhật sử dụng thường xuyên giao tiếp nói chuyện với người bề trên, với đối tác, khách hàng, senpai công ty - Trong tiếng Nhật, dùng từ dài lịch - Kính ngữ chia thành loại chính: tơn kính ngữ, khiêm nhường ngữ cách nói lịch (“尊敬語 sonkeigo”, “謙譲語 kenjougo”, “丁寧な言い 方 teineinaiikata”) 23 Hình ảnh miêu tả phân loại kính ngữ tiếng Nhật + Cách nói lịch cấp độ thấp thường sử dụng để thể lịch giao tiếp hàng ngày Ví dụ: Nếu thơng thường, 今日 kyou “ngày hơm nay”, dùng cách nói lịch sự, ta nói 本日 honjitsu + Sonkeigo (tơn kính ngữ - sử dụng để nói người khác) kenjougo (khiêm nhường ngữ - sử dụng để nói mình) hai cấp độ cao hơn, thường sử dụng tình thức giao tiếp với người có vị trí cao Ví dụ: Tơn kính ngữ “ăn” 食べます 召し上がります meshiagarimasu, khiêm nhường ngữ いただきます itadakimasu; tơn kính ngữ “chết” 死 にます お亡くなりになります onakunarininarimasu => So sánh với tiếng Việt, ta thấy Việt Nam có kính ngữ chịu ảnh hưởng từ Nho giáo, điểm bật Nho giáo đề cao tôn trọng lễ nghĩa, tôn ti trật tự cách nghiêm ngặt - Đối với tiếng Việt, kính ngữ coi hình thức câu giao tiếp có số nguyên tắc đơn giản sau: sử dụng số kính ngữ đại từ nhân xưng người lớn tuổi tùy theo giới tính, độ tuổi địa vị xã 24 hội “cơ, chú, bác, bác sĩ”; có kính ngữ đầu câu “thưa, gửi, dạ”, ; đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ câu trợ từ cuối câu ví dụ chữ “ạ” Ví dụ: Khi học sinh muốn ngồi học cần phải nói với giáo viên rằng: “Dạ em thưa cô, em xin phép cho em ngồi ạ.” - Kính ngữ tiếng giống với tiếng Nhật chỗ: dùng trường hợp cần lịch sự, trang trọng, thể kính trọng với người Cịn nói chuyện với bạn bè, người thân, người Nhật người Việt dùng thể thường từ thân mật, chí suồng xã - Tuy nhiên, cách sử dụng phạm vi kính ngữ hai nước có số khác biệt: + Ở Việt Nam, kính ngữ thường sử dụng để thể tôn trọng lễ phép giao tiếp, đặc biệt nói chuyện với người lớn tuổi, người có vị trí cao xã hội người khơng quen thuộc: “xin”, “thưa”, “các vị”, “ông/bà”, “anh/chị”, Về mặt ngữ pháp, kính ngữ tiếng Việt thường sử dụng sử dụng động từ danh từ + Trong đó, Nhật Bản, kính ngữ sử dụng phổ biến giao tiếp hàng ngày có nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào mối quan hệ hai người nói chuyện, chia làm ba cấp độ teinei, sonkeigo kenjougo V Sự phân biệt giới tính sử dụng ngơn ngữ - Ngơn ngữ Nam giới: + 男性語 – Danseigo" hay "ngôn ngữ nam giới” thuật ngữ dùng để xu hướng sử dụng từ cụm từ thể nam tính ( 男らしい – Otokorashii), bao gồm cách nói thẳng chí có chiều hướng đe dọa nam giới mối quan hệ bạn bè thân thiết + Tùy thuộc vào phương ngữ, nhiều khu vực gần khơng có khác biệt giới tính từ ngữ sử dụng. + Đặc điểm Danseigo: Đa dạng cách biểu thị thứ nhất, họ tùy chọn kiểu xưng hơ phù hợp với thân 25 Ví dụ:俺 – Ore, 僕 – Boku, 私 – Watashi, 儂 – Washi, 己等 – Oira 自分 – Jibun cách xưng hô khác nam giới Ngôi thứ hai 貴方 – Anata(貴男, 貴女, あなた) bạn thân, nam giới Nhật sử dụng お前 – Omae (御前) 君 – Kimi để thay Ngồi ra, cịn kiểu xưng hơ có phần thô bạo 手 前 – Temae. Đối với quân nhân, họ gọi đối phương 貴様 – Kisama Ngơi thứ ba thường có kiểu gọi "彼奴", đọc Aitsu Kyatsu, "奴 – Yatsu" hay "連中 – Renchuu" Đàn ông Nhật hay thêm tiền tố để nhấn mạnh từ ぶん – Bun, ぶっ – Buttsu, 糞 – Kuso hay 馬鹿 – Baka Ví dụ: ぶん投げる – Bunnageru (ném, quẳng, vứt), ぶっ叩く – Buttataku (đánh mạnh, đập mạnh), くそ暑い – Kusoatsui (rất nóng) - Ngơn ngữ phụ nữ: + 女性語 – Joseigo" hay ngôn ngữ phụ nữ có phần nhẹ nhàng, lịch phần thể mềm yếu phái nữ (女らしい – Onnarashii) Ở Nhật Bản trước thời cận đại, ngơn ngữ nói phụ nữ có khác biệt nhiều theo khu vực cấp bậc. Ngôi thứ nhất: Phụ nữ Nhật thời xưa thẳng thắn xưng わた し – Watashi – Tôi, mà họ dùng あたし – Atashi cách nói có phần mềm mỏng Ở khu vực phía Tây Nhật Bản, う ち – Uchi sử dụng thứ Ngôi thứ hai thường あなた – Anata- cách gọi người lạ cách phụ nữ gọi chồng Thi thoảng, số phụ nữ Nhật dùng き み – Kimi, あんた – Anta, あーた – Aata cho đồng nghiệp có chức vụ ngang thấp Ngồi ra, cịn cách gọi khác おまえさん – Omaesan, おまいさん – Omaisan sử dụng có phần khiếm nhã khơng thích hợp cho phụ nữ. 26 - Việc sử dụng thể lịch theo sau vĩ tố (từ kết thúc câu) わ – Wa, のよ – Noyo, かしら – Kashira, もの – Mono xem cách nói gái trẻ giàu có q phu nhân Nhìn chung, thể lịch thường phụ nữ Nhật chuộng sử dụng nói tốt lên nhẹ nhàng, lễ phép dịu dàng đặc trưng phái đẹp => Trong tiếng Việt, có việc phân biệt giới tính thơng qua ngơn ngữ Chẳng hạn từ: “anh”, “chị”, “em”, “ơng”, “bà”, “cơ”, “chú”, “dì”, “thím”, “cậu” sử dụng để giới tính mối quan hệ gia đình xã hội người nói Tuy nhiên, có trường hợp việc sử dụng từ bị giới hạn gây khó chịu, khơng chắn giới tính người đối diện người đối diện không muốn bị giới hạn định kiến giới tính Như vậy, việc phân biệt giới tính thơng qua ngơn ngữ tiếng Nhật tiếng Việt có khác biệt cần xem xét cẩn thận để tránh gây hiểu lầm khó chịu cho người đối diện Tài liệu tham khảo: Mai Ngọc Chừ (2001), Các ngôn ngữ phương Đông, Nhà Xuất Bản Đại học Quốc gia Hà Nội Miharu Akimoto (1993), 語彙教育における連語指導の意義について , Kỷ yếu hội thảo nghiên cứu ngôn ngữ thứ Nhật Bản, http://id.nii.ac.jp/1509/00000811/ Lý Đông Nhất (2006),日本語教育における慣用句: 「外国人学習者の日本 語教育」をメドにして , Hội Ngôn ngữ Văn học Nhật Bản Đại học Beppu, số 48, http://repo.beppu-u.ac.jp/modules/xoonips/download.php/KJ00004762250.pdf? file_id=3#:~:text=%3C%E7%9B%B4%E5%96%A9%E7%9A %84%E6%85%A3%E7%94%A8%E5%8F%A5%E3%81%AE,%E5%8F 27 %A5%E3%81%AE%E4%BE%8B%E3%81%A7%E3%81%82%E3%82%8B %E3%80%82 Phương Tiểu Vận (2016), 第二言語としての日本語の連語習得について , 宇 都 宮 大 学 国 際 学 部 多 文 化 公 共 圏 セ ン タ ー 年 報 , số 8, https://uuair.repo.nii.ac.jp/? action=pages_view_main&active_action=repository_view_main_item_detail&i tem_id=10428&item_no=1&page_id=13&block_id=58 Takeshi Shibata & Susumu Yamada (2002), 類語大辞典, Kodansha 28