Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
75,96 KB
Nội dung
UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG TIỂU HỌC BA TRẠI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Lĩnh vực/ môn: TIẾNG VIỆT Cấp học: Tiểu học Tác giả: Nguyễn Thị Thuỷ Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ba Trại B Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN .3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2: .3 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa: 3 Vị trí, nhiệm vụ, nội dung phân môn tập làm văn lớp 2: II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.Về phía giáo viên: .4 2.Về phía học sinh .5 Nguyên nhân thực trạng Tiến hành khảo sát III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH LỚP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT .7 Biện pháp 1: Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: Biện pháp 2: Rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn ngắn .12 Giải pháp 3: Trang bị cho học sinh vốn từ kết hợp mở rộng kiến thức cho học sinh 16 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ .17 I KẾT LUẬN 17 II KHUYẾN NGHỊ 18 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Họ tên Ngày Nơi công tháng tác năm sinh Nguyễn Thị Thuỷ Trường 20/5/1991 Tiểu học Ba Trại B Chức danh Trình độ chun mơn Giáo viên Một số biện pháp tạo Đại học hứng thú cho học sinh Sư phạm lớp phân môn tập làm văn Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Tiếng Việt Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử :29/1/2022 Mô tả chất sáng kiến * Sự cần thiết (lý chọn đề tài) Luyện viết đoạn văn nội dung quan trọng môn Tiếng Việt Giúp học sinh sản sinh ngơn ngữ nói viết, thơng qua rèn luyện cho học sinh kĩ tích lũy sử dụng ngơn ngữ để giáo tiếp học tập tốt môn học khác Chính dạy Luyện việt đoạn văn nội dung khó, với em lớp Vì đối tượng em cịn nghèo nàn ngôn ngữ diễn đạt, em học sinh dân tộc thiểu số Do để thực tốt mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học mơn tập làm văn nói riêng người giáo viên lớp nội dung chương trình u cầu cần phải có biện pháp khác để khắc phục cho học sinh yếu học môn học Năm học 2022 – 2023 mạnh dạn áp dụng Một số biện pháp hướng dẫn học sinh Luyện viết đoạn văn môn Tiếng Việt lớp 2a1 Trường Tiểu học Ba Trại B đạt kết tốt *Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Đối với giáo viên Việc đổi phương pháp giảng dạy giáo viên chưa mang lại kết cao, đầu tư vào giảng đôi lúc cịn chưa mức, Chưa phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, đồ dùng dạy học đơn điệu *Đối với học sinh Qua trao đổi qua số tiết dạy đầu năm nhận thấy em chưa hứng thú với tiết Luyện viết đoạn Có em tiếp thu cách máy móc, vốn từ em chưa nhiều, kỹ diễn đạt ngơn ngữ viết học sinh cịn hạn chế nên em chưa nhận khác biệt ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết *Một số biện pháp hướng dấn cho học sinh lớp viết đoạn văn ngắn môn Tiếng Việt 1.Biện pháp 1: Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: Tất nghi thức lời nói ln sảy đời sống hàng ngày Tuy nhiên có em mạnh dạn hay nói cịn em nhút nhát nói Bởi giáo viên phải dùng biện pháp tích cực để em nhút nhát nói suy nghĩ đầu Có thể sắm vai, trị chơi hay thi đua nhau… 1.1.Các nghi thức lời nói tối thiểu: 1.1.1 Chào hỏi , tự giới thiệu, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị , chia buồn, khen ngợi, chia vui… 1.1.2 Đáp lời chào, đáp lời cảm ơn xin lỗi, từ chối, chia vui … 1.1.3 Nói lời khẳng định, phủ định : 1.1.4.Viết tin nhắn, bưu thiếp 1.1.5 Nhận gọi điện thoại 1.2.Các trò chơi học tập 1.2.1 Trò chơi: Phỏng vấn 1.2.2 Trò chơi: Chọn lời nói 1.2.3 Trị chơi: Nhận lại đồ dùng Biện pháp 2: Rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn ngắn 2.1 Kĩ quan sát kết hợp với kĩ lựa chọn ngôn ngữ: Giáo viên cho học sinh quan sát vật, tượng hay tranh ảnh, hình ảnh hướng dẫn em quan sát đặc điểm bật đối tượng khơi gợi em nhận xét, từ ngữ diễn tả vật quan sát chọn lọc từ ngữ để có từ ngữ, hình ảnh gợi cảm Kết hợp giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật 2.2 Giúp học sinh có hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng: Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị, đọc câu hỏi gợi ý, suy nghĩ viết cho tiết sau Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý thêm, phụ trợ cho câu hỏi SGK, đặc biệt với câu hỏi khó mà học sinh lúng túng trả lời trả lời chưa hay 2.3 Tạo cho em có thói quen bố cục ba phần Dù lớp em chưa viết văn song viết đoạn văn giáo viên cần rèn cho em viết đoạn có đủ ba phần: Câu mở đoạn, phát triển đoạn văn, câu kết thúc 2.4 Giúp học sinh lập sơ đồ trước thành lập đoạn văn Giáo viên hướng dẫn em lập sơ đồ đặc điểm bật vật từ phát triển từ ngữ thành câu thàng đoạn phù hợp tránh bị trồng chéo, lặp câu, từ 3.Giải pháp 3: Trang bị cho học sinh vốn từ kết hợp mở rộng kiến thức cho học sinh Để em làm văn tốt, em phải có vốn từ ngữ phong phú Mà vốn từ đó, có em tích lũy nhiều chưa biết vận dụng Có em có chưa có Bởi vậy, giáo viên phải cung cấp cho em vốn từ thông qua chủ đề, tập đọc Mở rộng thêm kiến thức cho em để đoạn văn em trở nên phong phú Những thông tin cần bảo mật: Khơng có - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: + Trình độ chun mơn: Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, giáo viên yêu nghề, nhiệt tình,tâm huyết với nghề + Cơ sở vật chất: Đảm bảo cho việc dạy học : Ti vi, máy tính… - Đánh giá áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Qua thời gian thực biện pháp cho thấy học sinh hứng thú với Luyện viết đoạn văn Hầu hết em kể được, viết theo yêu cầu, lời nói trịn câu Kĩ giao tiếp học sinh phát triển tốt Đoạn văn có nhiều ý hay, đủ ý Tơi xin cam đồn thơng tin đơn trung thực, thật hoản toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thuỷ PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Luyện viết Đoạn nội dung quan trọng môn Tiếng Việt Nó giúp học sinh có lực sử dụng tiếng Việt để học tập, giao tiếp Trau dồi ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp qua nội dung dạy Để viết đoạn văn, học sinh cần phải huy động kiến thức Tập đọc, Luyện từ câu, hiểu biết môi trường xung quanh sống Viết đoạn văn đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp từ phân môn khác mơn Tiếng Việt Bởi vậy, viết văn mang tính thực hành toàn diện, tổng hợp Ngoài nội dung viết văn cịn mang tính sáng tạo đoạn văn thể suy nghĩ, tư cá nhân, tác phẩm không trùng lặp học sinh Các em học sinh lớp vốn sống ít, vốn hiểu biết tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp Cụ thể như: em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu logic câu có đủ ý chưa có hình ảnh, từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng, việc trình bày diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả Mặt khác tính sáng tạo thực hành văn chưa cao, thể bố cục văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động Qua thực tế giảng dạy nhận thấy viết đoạn văn nội dung khó mơn Tiếng Việt Đây nội dung hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn (nói viết) nhiều thể loại khác Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức cịn hạn chế nên thường ngại nói Nếu bắt buộc phải nói, em thường đọc lại viết chuẩn bị trước Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao Chính lí trên, dạy viết đoạn văn lớp 2, giáo viên hay gặp khó khăn học sinh thụ động, phát biểu, có học sinh có lực hoạt động, em trả lời câu hỏi mà khơng có liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, ý tưởng nghèo nàn, Nói khó, viết khó Điều làm cho em chán nản, lo sợ Vì yêu cầu đặt làm để em hứng thú, tích cực học viết đoạn văn? Đó câu hỏi đặt cho khơng giáo viên giảng dạy lớp Câu hỏi ln thơi thúc tơi nghiên cứu, tìm giải pháp để nâng cao hiệu dạy nội dung Luyện viết đoạn Qua năm áp dụng, xin mạnh dạn trình bày số biện pháp “ Hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn ngắn từ đến câu” Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học môn Tiếng Việt lớp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đề tài góp phần khắc phục hạn chế cách viết đoạn văn ngắn với câu văn cộc lốc, không ngữ pháp, hay câu văn không rõ ràng, xếp câu văn khơng lơgíc Qua bồi dưỡng lịng say mê u thích người, cảnh vật xung quanh em - Góp phần vào đổi cách dạy tiếng Việt, giúp học sinh có kĩ viết đoạn văn ngắn theo hướng phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trò Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua cách tổ chức câu, ý cho lơgíc, cách sử dụng từ xác hay viết III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh lớp 2a1.Tổng số học sinh 35 em - Nhiệm vụ: Luyện viết đoạn văn ngắn môn Tiếng Việt IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: - Để thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Lựa chọn thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu Liên kết, xếp tài liệu, thơng tin lí thuyết thu thập để tạo hệ thống lí thuyết đầy đủ, sâu sắc chủ đề nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh 2.1 Phương pháp thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm lớp 2A1 để đối chiếu kiểm nghiệm, đánh giá hiệu nghiên cứu 2.2 Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập… - Trao đổi với giáo viên - học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy - học nội dung Luyện viết đoạn văn lớp V PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: - Sách giáo khoa Tiếng việt, sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp -Tài liệu tâm lí giáo dục tiểu học - Các phương pháp đạo Ban giám hiệu nhà trường phòng giáo dục huyện - Tập thể giáo viên khối nhà trường - Học sinh khối đặc biệt học sinh lớp 2a1 Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến 3/2023 PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2: Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 2, em vừa chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Các em hiếu động, ham chơi, tập trung cho học tập ý chưa cao Tư em nặng trực quan cụ thể, tư trừu tượng chưa phát triển Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên phải linh hoạt sáng tạo có hiệu Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa Như biết, lớp học sinh dừng lại mức độ tập nói viết câu có nội dung theo chủ đề học tìm tiếng nói có âm vần vừa học Các em ghép tiếng nói câu đơn giản, riêng lẻ có nội dung gần gũi với sống em tập đọc Đến lớp em phải viết đoạn văn từ đến câu cao từ đến câu kể việc đơn giản chứng kiến (tham gia) tả sơ lược người, vật xung quanh em Ở học kỳ I, chủ yếu em viết đoạn từ đến giới thiệu thân, kể gia đình,việc thường làm, lập danh sách học sinh Sang đến học kỳ II em viết đoạn văn tả ngắn đồ vật , tả ngắn loài vật , , tả cối, tả người, kể việc làm mà thân chứng kiến tham gia Xen kẽ tập có yêu cầu kể (tả) nói có dạng kể (tả) vật viết đầy đủ song sáo trộn trật tự câu nhằm mục đích củng cố liên kết câu, gắn kết ý … Mở đầu tuần 1, sách giáo khoa giới thiệu cách kể theo nội dung tranh sau viết thành đoạn Đây hình thức giúp học sinh vận dụng linh hoạt kỹ nói nghe vào viết đoạn văn ngắn Vị trí, nhiệm vụ, nội dung phân mơn tập làm văn lớp 2: - Vị trí: Ở tiểu học lớp 2, Viết đoạn văn phân mơn có tầm quan đặc biệt (ở lớp em chưa học, lên lớp học sinh bắt đầu học, làm quen) Luyện viết đoạn văn ngắn giúp học sinh có kỹ sử dụng Tiếng Việt phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc luyện nói, luyện viết thành văn theo suy nghĩ cá nhân Tập cho em từ nhỏ có hiểu biết sơ đẳng rèn cho em tính tự lập, tự trọng Con người văn hóa hình thành em từ việc nhỏ nhặt, tưởng khơng quan trọng - Nhiệm vụ : Làm văn có nghĩa tạo lập văn Nhiệm vụ viết đoạn văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn Ở thuật ngữ “ văn bản” dùng để sản phẩm hồn chỉnh lời nói hồn cảnh giao tiếp cụ thể Đó khơng thiết văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; không thiết phải dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói mà người tạo lập câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăm hỏi, chúc mừng thiếp…Đối với lớp 2, dạy viết văn trước hết rèn luyện cho học sinh kỹ phục vụ học tập giao tiếp hàng ngày, cụ thể là: - Dạy nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành… - Dạy số kỹ phục vụ học tập đời sống, như: khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sanh sách học sinh, … Cuối phân môn môn học khác, dạy luyện viết đoạn văn trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh cho em - Nội dung: Nội dung học luyện viết lớp giúp em thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, nghe phục vụ cho học tập giao tiếp hàng ngày, cụ thể: + Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi… 5 + Thực hành kỹ phục vụ học tập đời sống hàng ngày như: viết tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, … Thực hành rèn kỹ diễn đạt (nói, viết) như: kể người thân, tả vật, tả cối, … + Thực hành rèn kỹ nghe: Với cách biên soạn này, dạy luyện viết văn trở nên linh hoạt hơn, gắn với sống đời thường giúp học sinh hứng thú học tập II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.Về phía giáo viên: - Qua tìm hiểu tơi thấy đa số giáo viên nắm bắt tầm quan trọng việc dạy cho học sinh học văn có đầu tư ngiên cứu đổi phương pháp giảng dạy bước đầu có hiệu Tuy nhiên giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn dạy tập làm văn Quỹ thời gian dành cho phân mơn cịn hạn chế Qua thực tế thấy việc rèn cho học sinh thực nghi thức lời nói viết đoạn văn tốt chưa giáo viên tâm nhiều - Một số giáo viên chưa nắm rõ ý đồ, nội dung tập đưa coi, phương pháp đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên, sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa hút học sinh Cách dạy giáo viên có phần khn mẫu Giáo viên chưa quan tâm tới sửa câu, cách dùng từ đặt câu Từ dẫn đến học sinh tiếp thu cách thụ động, sáng tạo 2.Về phía học sinh - Học sinh có hứng thú Luyện viết đoạn song chủ yếu tập trung vào tập làm miệng với yêu cầu nói lời cảm ơn, xin lỗi, đáp lại lời khẳng định, phủ định… Học sinh thích thú nói vật, người, quang cảnh diễn xung quanh Song vốn từ em chưa nhiều, kỹ diễn đạt ngôn ngữ viết học sinh cịn hạn chế nên đơi em chưa nhận khác biệt ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết - Các em học sinh lớp vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết văn câu cịn cụt lủn Hoặc câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả Ví dụ: Khi học Luyện viết đoạn: Dựa theo lời kể viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể việc người thân làm cho em 6 Bài viết học sinh : “Bà em lên 65 tuổi Da mịn màng Tóc dài óng ả Bà cho em ăn bánh Bà rủ em chợ sau hai bà cháu lại chơi” - Học sinh thường viết theo ý hiểu ngơn ngữ câu văn chưa giàu hình ảnh, dùng từ chưa phù hợp Ví dụ: Cũng viết đoạn văn ngắn kể việc người thân làm cho em có học sinh viết: “Ông già, 70 tuổi Nghề thợ xây Hôm ông chở em học” - Một số viết học sinh lộn xộn câu, ý, dùng từ chưa vào văn cảnh, câu rời rạc thiếu liên kết Ví dụ: Con chim nhà em to Mỏ mượt hót hay Em thương đẹp Bộ lơng mượt Hình dáng bồ câu thích thú” - Đơi học sinh viết câu dùng cụm từ so sánh để diễn tả nội dung song so sánh khập khiễng Ví dụ: Khi viết đoạn văn kể bà có em viết : “Da mặt bà em nhăn nheo bưởi héo” Có em lại viết “Mỗi bà cười để lộ vài sữa trông duyên.” - Một lỗi mà học sinh hay mắc trả lời theo kiểu chắp đuôi câu văn thiếu hấp dẫn, sinh động Ví dụ : Khi dạy Luyện viết đoạn tuần để viết đoạn văn tả đồ dùng học tập em sách giáo khoa có câu hỏi gợi ý có câu hỏi: + Em chọn tả đồ dùng học tập nào? + Nó có đặc điểm gì( hình dáng, màu sắc )? + Nó giúp ích cho em học tập? + Em có nhận xét hay suy nghĩ đồ dùng học tập đó? Có em viết sau : Em chọn tả cặp sách.Nó có đặc điểm màu xanh,to Nó giúp ích cho em học tập đựng sách vở.Em có suy nghĩ đồ dùng học tập em thích nó… Nguyên nhân thực trạng - Do học sinh chưa có kỹ quan sát Do tâm lý lứa tuổi, chưa rèn luyện thường xuyên nên em chưa có cách quan sát cụ thể chi tiết Các em quan sát thống qua, hời hợt, chí có em cịn khơng để ý đến đối tượng cần quan sát Thêm vào khả tưởng tượng cịn hạn chế, thiếu vốn sống thực tế Do viết đoạn văn cịn có câu văn lạc lõng không sát thực với yêu cầu đề 7 - Chưa biết dùng từ, đặt câu Vốn từ học sinh lớp nghèo nàn, chưa hiểu hết nghĩa từ , chưa hiểu nhiều cấu tạo câu nên viết đoạn văn em nhiều hạn chế Các em viết nào, viết từ đâu để thành đoạn văn - Chưa có kỹ xếp câu thành đoạn Từ chỗ nói chưa thành câu, nói câu cộc lốc nên viết em bị chi phối nhiều Hơn em cịn khơng biết viết câu trước, câu sau, viết chưa thành câu chấm hết câu, viết xuống dòng tùy tiện nhiều văn em viết không thành đoạn theo nội dung yêu cầu - Giáo viên dạy phần lý thuyết chưa tốt Nhiều giáo viên chưa chuẩn bị kĩ nội dung trước lên lớp, chưa thực đổi phương pháp, chưa tự giác tự nghiên cứu trau dồi thêm chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ công tác giảng dạy Tiến hành khảo sát - Sau dạy xong kể đồ dùng học tập em, tiến hành khảo sát với đề sau: Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu tả đồ dùng học tập em - Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tỉ lệ viết đạt mức hoàn thành cịn mà tỉ lệ chưa hồn thành cao Thời gian: 15 phút Kết đạt sau: Lớp Sĩ số 2A1 35 Hoàn thành SL 27 Chưa hoàn thành % 74,2% SL % 25,8% Trước thực trạng tơi tìm tịi, tham khảo nghiên cứu đưa số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp Luyện viết đoạn văn III MỘT SỐ BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN CHO HỌC SINH LỚP LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Biện pháp 1: Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu Tất nghi thức lời nói ln sảy đời sống hàng ngày Tuy nhiên có em mạnh dạn hay nói cịn em nhút nhát nói Bởi giáo viên phải dùng biện pháp tích cực để em nhút nhát nói suy nghĩ đầu Có thể sắm vai, trị chơi hay thi đua nhau…Mỗi em suy nghĩ khác nên lời nói khác, Giáo viên để em tự bộc lộ giáo viên nên thống điểm chung sau: - Đại từ sưng hô với đối tượng thân phải phù hợp 8 - Thái độ, cử chỉ, lời nói phải hợp tình - Lịch sự, tự nhiên nói viết 1.1 Các nghi thức lời nói tối thiểu: 1.1.1 Chào hỏi, tự giới thiệu, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, chia buồn, khen ngợi, chia vui… - Việc tự giới thiệu đôi điều cần thiết thân giúp cho người gặp lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng - Cảm ơn xin lỗi tình giao tiếp thường gặp sống Một người (có thể người thân gia đình, thầy hay bạn bè trường, người hàng xóm láng giềng hay người xa lạ ta gặp ) giúp ta điều (có thể lời khuyên, việc làm, vật tặng…) ta phải cảm ơn Ngược lại, ta phải xin lỗi trót để xảy điều gây hậu khơng hay cho người khác Ví dụ lời nói, việc làm vơ tình hay nóng nảy…làm xúc phạm, gây ảnh hưởng khơng tốt đến người khác Đấy lý ta phải cảm ơn hay xin lỗi - Đề nghị có nhiều nghĩa mà nghĩa thơng thường đưa ý kiến việc nên làm yêu cầu muốn người khác phải làm theo - Chia buồn muốn chịu phần buồn với người khác - An ủi thường dùng lời khuyên giải để làm dịu nỗi đau khổ buồn phiền người khác - Chia vui: Chia sẻ niềm vui với người khác - Khen hay chê việc biểu lộ nhận xét tốt xấu người, vật, việc Khen đánh giá tốt đó, gì, việc thấy vừa ý, hài lịng - Ngạc nhiên phản ứng lấy làm lạ, cảm thấy điều trước mắt, điều diễn hoàn toàn bất ngờ - Thích thú cảm giác hài lịng, vui vẻ, việc cảm thấy địi hái đáp ứng - Đồng ý có ý kiến ý kiến nêu, tức ý kiến Khi chào hái tự giới thiệu: lời nói, giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, nụ cười…phải tuỳ đối tượng gặp gỡ điều chứa đựng nội dung tiếp xúc Cách chào hái, cách xưng hô phải phù hợp với người, hoàn cảnh cụ thể Lời chào hái cần tự nhiên, lịch sự, cử thân mật 9 + Khi chào hái người (bố, mẹ thầy ,cô ) em cần thể thái độ nào? Để thể thái độ đó, em cần ý về: vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ? + Khi chào hái bạn bè, em cần thể thái độ bạn? +Lời cảm ơn hay xin lỗi nói phải chân thành, lịch sự, lễ phép liền với cách biểu hiện, tình cảm, thái độ củả khiến người thơng cảm, bá qua cho lỗi em Em nhớ xác định rõ đối tượng cần cảm ơn: + Nếu bạn bè (cùng lứa tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, thân mật + Nếu người (cao tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép, kính trọng + Nếu người (nhá tuổi ), lời cảm ơn cần thể thái độ chân thành, yêu mến + Khi nói lời chia buồn, an ủi cần bày tá tình thương yêu, quan tâm, thông cảm với nhau.Chú ý giọng hái thăm phải nhẹ nhàng, tình cảm Khi nói lời an uỉ với người trên, em cần tá thái độ ân cần lễ phép ( thể qua giọng nói cách xưng hơ ) Ví dụ: Bạn thơng cảm, cịn phải học nên khơng đá bóng với bạn Hẹn bạn đến hơm khác 1.1.2 Đáp lời chào, đáp lời cảm ơn xin lỗi, từ chối, chia vui … - Tất lời đáp hay gặp đời sống em lại nói Thế nên giáo viên không dạy thực hành tiết học mà phải giáo dục em lúc, nơi phải thời gian dài - Đối với lời đáp em thường ngại ngần khơng giám nói nên giáo viên cần cho em sắm vai Quan trọng giáo viên cần cho em nắm rõ tình viết em thường hay nhầm lẫn lời đáp lời nói +Đáp lời cảm ơn cần ý ngữ điệu, cách xưng hô: + Lời người lớn tuổi: chân tình + Lời bạn bè: lễ phép, khiêm tốn + Với bạn bè thân quen lời đáp cần thể thái độ gần gũi, quan tâm 10 + Với người lạ (khách ) lời đáp cần thể thái độ lịch sự, lễ phép + Đáp lời xin lỗi: - Với việc nhỏ, khơng đáng kể lời đáp em cần thể thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ, sẵn sàng bỏ qua - Với việc đáng buồn hay đáng tiếc xảy ra, lời đáp em cần thể thái độ lịch sự, nhẹ nhàng kèm theo ý nhắc nhở để lần sau họ khơng mắc lỗi 1.1.3 Nói lời khẳng định, phủ định: - Đây dạng dễ em Tuy nhiên giáo viên cần giải thích cho em thuật ngữ kẳng định, phủ định Khi nói lời khẳng định hay phủ định, ngữ điệu lời nói có phần quan trọng nội dung Cần nhấn giọng từ ngữ có nghĩa khẳng định hay phủ định HS cần ý: Lời khẳng định thường có từ có; cịn lời phủ định thường có từ cặp từ khơng, khơng …đâu, có đâu, …đâu có 1.1.4.Viết tin nhắn, bưu thiếp + Khi gặp dạng em ham thích Giáo viên nên tận dụng điều để giúp học sinh nắm bố cục phải có thời gian, địa điểm, có nội dung tin nhắn cuối kí tên Ngồi gia giáo viên cung cấp thêm số hình ảnh để nội dung tin nhắn thêm vui vẻ Ví dụ: Khi nhắn tin cho bố mẹ học nhóm em vẽ têm hình ảnh bạn bè … 1.1.5 Nhận gọi điện thoại Trong thời đại ngày nay, Việc nhận gọi điện thoại quen thuộc với học sinh em nói dễ dàng Tuy nhiên viết em gặp nhiều trở ngại em chưa nắm thân nói, người đầu dây bên nói Bởi em viết dễ nhầm lẫn sai sót Nên giáo viên phải giúp em xác định nhân vật Có Khi em viết khơng bị nhầm lẫn 1.2 Trò chơi học tập Để tăng cường rèn luyện kiến thức học giúp em tham gia tích cực Luyện viết đoạn văn, từ em vận dụng vào giao tiếp hàng ngày, áp dụng số trị chơi sắm vai vào số tình phù hợp Cụ thể sau: 1.2.1 Trò chơi: Phỏng vấn 11 Trị chơi áp dụng vào tập 1, tuần 1: Tự giới thiệu: Câu * Mục đích: - Luyện tập cách giới thiệu minh người khác với thầy cô, bạn bè người xung quanh Phân công: học sinh đóng vai phóng viên truyền hình, cịn học sinh đóng vai chị phụ trách, học sinh đóng vai đội viên Sao Nhi Đồng sau đổi vai - Học sinh chơi trị chơi theo nhóm lớp Đề tất em nắm cách chơi, trước giao việc cho em, giáo viên cần tổ chức cho hai cặp học sinh làm mẫu trước lớp * Cách chơi: - Một học sinh giới thiệu minh (tên, quê qn, học lớp, trường, thích mơn học nào, thích làm việc gì? ) Sau nghe bạn giới thiệu xong minh, phóng viên phải giới thiệu lại bạn với lớp (hoặc nhóm) Nội dung phải xác; cách giới thiệu rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn tốt Cho nhiều học sinh tập làm phóng viên Cuối cho lớp binh chọn phóng viên giỏi 1.2.2 Trị chơi: Chọn lời nói - Trị chơi áp dụng vào dạng bài: Cảm ơn, xin lỗi, Đáp lời cảm ơn, Đáp lời xin lỗi * Mục đích: - Luyện tập cách nói lịch cần cảm ơn người khác đáp lại lời cảm ơn người khác, họ cảm ơn với mình.Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; tập cảm ơn xin lỗi lời khác * Chuẩn bị: + tranh minh họa (4 băng giấy ghi tình khác có xuất lời cảm ơn lời đáp lại lời cảm ơn) + Một bạn trai tới xách giúp vật nặng cho bạn gái + Một bạn bị vấp ngã bạn khác đỡ dậy +Trong vẽ, bạn nữ cho bạn nam mượn bút chì + Trên đường học về, bạn nam đưa cho bạn nữ chai nước uống Chia nhóm: HS nhóm túi sách to dựng số đồ vật, bút chì màu, chai nước uống 12 - Cử HS giúp việc cho giáo viên * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm cử học sinh tham gia trò chơi tỉnh lên trước bảng lớp để học sinh khác theo dõi - Học sinh đại diện nhóm lên chơi trị chơi đóng vai tỉnh cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to, bước chậm chạp nặng nhọc Một học sinh đóng vai bạn trai đến bên cạnh bạn gái nói: "Bạn để minh xách đỡ cho nào!" đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: "Cảm ơn bạn, bạn tốt quá!" Bạn trai cười tươi nói: "Có đâu, việc nhỏ thơi mà!" - Sau đại diện nhóm chơi xong tình Giáo viên yêu cầu học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói - Học sinh tiếp tục chơi tỉnh khác theo gợi ý nói Chú ý: học sinh giúp việc giáo viên ghi lại câu nói hai bạn tham gia chơi tình huống, học sinh giúp việc cho giáo viên chuyển ghi lại lời nói vai (vai "cảm ơn" vai "đáp lại lời cảm ơn") 1.2.3 Trò chơi: Nhận lại đồ dùng Trò chơi áp dụng vào dạng bài: Khẳng định phủ định, dạng bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị * Mục đích: - Cung cấp số cách nói lịch giao tiếp; phục vụ dạy nghi thức lời nói (phủ định, nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị), - Rèn thói quen dùng lời nói lịch cần đề nghị giao tiếp sinh hoạt hàng ngày * Chuẩn bị: - Khoảng 20 đồ dùng thông thường học sinh : mũ, sách, vở, bút, …Mỗi đồ dùng có gắn tên chủ phía (phía khuất) đồ vật - Một bàn đặt đồ vật Cạnh bàn có học sinh ngồi làm nhiệm vụ trả đồ dùng cho chủ nhân tan học học sinh giúp việc cho giáo viên - Khoảng 20 cờ nhỏ để trao cho người đạt yêu cầu trò chơi Cách tiến hành: 13 Nêu cách chơi: Một nhóm khoảng đến 10 học sinh làm động tác đứng dậy tan học (đứng theo thứ tự để chờ lấy đồ dùng cá nhân) Từng học sinh đến lượt nói lời đề nghị Rèn thói quen lịch giao tiếp sinh hoạt hàng ngày; tập cảm ơn xin lỗi lời khác * Cách tiến hành: - Mỗi nhóm cử học sinh tham gia trò chơi tỉnh lên trước bảng lớp để học sinh khác theo dõi - Học sinh đại diện nhóm lên chơi trị chơi đóng vai tỉnh cho khoảng phút Ví dụ: học sinh đại diện cho nhóm tham gia chơi Một em đóng vai bạn gái xách túi to, bước chậm chạp nặng nhọc Một học sinh đóng vai bạn trai đến bên cạnh bạn gái nói: "Bạn để minh xách đỡ cho nào!" đỡ lấy túi từ tay bạn gái Bạn gái nói: "Cảm ơn bạn, bạn tốt quá!" Bạn trai cười tươi nói: "Có đâu, việc nhỏ thơi mà!" - Sau đại diện nhóm chơi xong tình Giáo viên yêu cầu học sinh giúp việc đọc to lời hai vai nhóm để lớp nghe lại bình chọn lời nói - Những học sinh cờ đứng sang bên, học sinh không cờ đứng sang bên Cuối giáo viênkhen thưởng cho học sinh cờ yêu cầu học sinh cờ bắt tay học sinh không cờ để đọng viên Biện pháp 2: Rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn ngắn - Giáo viên cần trọng việc rèn kĩ để viết đoạn văn ngắn cho học sinh Cần coi cơng việc có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt lớp Vì có viết đoạn văn tốt học sinh có tảng vững để học văn sau GV cần rèn cho học sinh kĩ sau: 2.1 Kĩ quan sát kết hợp với kĩ lựa chọn ngôn ngữ - Giáo viên yêu cầu học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên, giáo viên cần sưu tầm phim ảnh để trình chiếu cho em quan sát tự quan sát chuẩn bị Giáo viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo kiểu liệt kê Giáo viên ý khơi gợi em nhận xét, từ ngữ diễn tả 14 điều quan sát được, tiến tới tìm từ hay, có hình ảnh, gợi cảm Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn học sinh cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước thật tốt học cho tiết học hơm sau Ví dụ: - Khi dạy học sinh viết đến câu loài vật mà em thích Từ hơm trước giáo viên u cầu học sinh quan sát kỹ vật mà u thích Cụ thể : Các phân đầu, mình, chân, hoạt động, … 2.2 Giúp học sinh có hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng Trong chương trình, hầu hết văn có câu hỏi gợi ý rõ, đầy đủ Giáo viên tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn học sinh chuẩn bị, đọc câu hỏi gợi ý, suy nghĩ viết cho tiết sau Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý thêm, phụ trợ cho câu hỏi SGK, đặc biệt với câu hỏi khó mà học sinh lúng túng trả lời trả lời chưa hay Ví dụ: -Bài viết đồ vật: - Em muốn tả đồ vật gì? - Đồ vật có bật hình dạng, màu sắc ,…? - Em thường dùng đồ vật vào lúc nào? - Tình cảm em đồ vật nào? Bài viết việc em chứng kiến tham gia - Em đẫ tham gia chứng kiến việc gì? Ở đâu? - Có tham gia việc đó? - Những người tham gia đẫ làm gì? Làm nào? - Em có suy nghĩ chứng kiến (hoặc tham gia) việc ? Bài viết kể việc làm tốt mà em bạn em làm - Em ( Bạn em) làm việc tốt nào? Ở đâu? Đó việc gì? - Em ( Bạn ) làm nào? - Em suy nghĩ làm ( thấy bạn làm ) việc tốt đó? 2.3.Giúp học sinh nắm bố cục đoạn văn Tạo cho em thói quen làm văn phải có bố cục phần : Phần 1: Câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (Có thể diễn đạt câu) Phần 2: Phát triển đoạn văn : Kể đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý , gợi ý diễn đạt 2,3 câu tùy theo lực học sinh 15 Phần 3: Câu kết thúc: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng sống, với người Ví dụ: Viết đoạn văn giới thiệu tranh ảnh vật em u thích -Em nhìn thấy tranh ( ảnh) đâu? - Trong hình ảnh có vật nào? Con vật làm gì? - Nó có bật ? - Em có thích tranh ảnh khơng ? Vì ? - Ví dụ: Câu mở đầu: Giới Phòng khách nhà em treo tranh thêu cơng thiệu tranh có vật mẹ em tự tay làm em thích Hình ảnh tranh hai chim công Phát triển: Kể khoe đuôi màu xanh múa vũ điệu tranh đẹp tuyệt trần Cả hai chim có mào dài, phần mặt lơng vũ màu vàng lẫn xanh Đi chim cơng xịe rộng hai nan quạt khổng lồ đính hạt cườm lóng lánh sắc màu Câu kết thúc: Tình Em thích tranh lắm, khơng cảm em khiến phòng khách nhà em thêm rực rỡ, mà giúp em biết đến chiêm ngưỡng tranh vật xinh đẹp tuyệt trần Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu Cần chủ động hình thành kỹ bước thời điểm thích hợp Khơng nên áp đặt đòi hỏi em phải thể kỹ hình thành Trong trình giảng dạy, giáo viên phải kiên nhẫn tái lặp lại kiến thức cho học sinh suốt năm học, giúp học sinh có móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn lớp