1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) một số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ tên : Nguyễn Trung Thành Ngày sinh : 16/12/1971 Năm vào ngành : 10/1992 Ngày vào Đảng : 19/ 05/2001 Chức vụ : Tổ phó tổ Khoa học Xã hội, giáo viên Trƣờng THCS Trung tâm Nghiên cứu Bị & Đồng cỏ Ba Vì Trình độ chun mơn: Đại học Hệ đào tạo: Từ xa Bộ môn giảng dạy: Ngữ văn - Lịch sử Khen thƣởng: - Giáo viên dạy giỏi cấp huyện - Chiến sĩ thi đua cấp Huyện - Giải Nhất giáo viên dạy giỏi môn Lịch sử cấp Huyện - Giải Ba giáo viên dạy giỏi môn Lịch sử thành phố Hà Nội MỤC LỤC Trang A Đặt vấn đề: I Lí chọn đề tài II Mục đích - đối tƣợng nghiên cứu III Phạm vi thời gian thực đề tài IV Tài liệu tham khảo B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Các phƣơng pháp ôn tập chung Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập 12 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C Kết luận I Những điều rút từ sáng kiến kinh nghiệm II Những học kinh nghiệm III Kiến nghị 24 25 25 26 A- ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết: Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Chính mà Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Chính từ hiểu biết khứ , học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha ta Từ học sinh xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với quy luật tương lai, học sinh lớp cuối cấp Trung học sở Thế tình hình học mơn Lịch sử nhà trường bị học sinh coi nhẹ Nhiều em có nhận thức sai lệch vị trí, chức mơn đời sống xã hội dẫn đến giải sút chất lượng môn nhiều mặt Tình trạng học sinh khơng học, khơng biết kiện lịch sử bản, phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến nhiều trường Chưa kể đến tình trạng học sinh lớp 12 khơng tha thiết với môn thi khối C, điều làm cho việc học mơn Lịch sử trường bị xem nhẹ Mặt khác, giáo viên dạy mơn lịch sử chưa thực tìm tịi, tâm huyết với mơn dạy, chưa sâu tìm hiểu, tham khảo tài liệu Đặc biệt giáo viên chưa đổi cách dạy học môn Lịch sử, từ dẫn tới nhàm chán cho em học sinh vốn ngán ngẩm trước số, kiện, ngày tháng… mà môn Lịch sử đem lại Đứng trước tình hình đó, giáo viên giảng dạy lịch sử nhiều năm, tham dự nhiều chuyên đề Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục tổ chức, lại trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 9, muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp ôn tập Lịch sử lớp để nhằm đổi phương pháp tiếp cận kiện lịch sử cho học sinh, từ giúp em có ý thức việc học môn Lịch sử; đồng thời nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp , đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thơng Đó lí tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh ôn tập lịch sử” II MỤC ĐÍCH Đ I TƢ NG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu đề xuất số phương pháp ôn tập lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy – học cho học sinh trường THCS giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 ác định sở lý luận sở pháp lý việc ôn tập kiến thức lịch sử cho học sinh trình dạy học đặc biệt tiết tổng kết lịch sử môn Lịch sử trường THCS 2.2 Phân tích, đánh giá thực trạng nhận thức nhận thức học sinh Lịch sử học sinh trường THCS TTNC Bò Đồng c Ba Vì, huyện Ba Vì , Thành phố Hà Nội 2.3 Đề xuất số phương pháp dạy ôn tập, tổng kết lịch sử nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trường THCS TTNC Bị Đồng c Ba Vì giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu: đối tượng học sinh khối lớp (A, B) trường THCS TTNC Bò Đồng c Ba Vì Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm tơi b nhiều thời gian vận dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu Cụ thể: - Sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề dạy học lịch sử - Sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn Lịch sử - đặc biệt phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm - Tham dự đầy đủ đợt tập huấn thay sách Sở GD&ĐT, đợt bồi dưỡng hè Phịng GD&ĐT Ba Vì tổ chức - Tham gia hội nghị chuyên đề cấp tỉnh, cấp huyện cụm tổ chức - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Dự đồng nghiệp trường - Áp dụng vào thực tế giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm - Tự học h i để nâng cao trình độ tiếp cận với phần mềm hỗ trợ dạy học đại Ý nghĩa l luận nghĩa thực tiễn đề tài ngh a u n Đề tài làm sáng t lý luận biện pháp lồng gh p giáo dục đạo đức cho học sinh mơn học nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS giai đoạn ngh a th c ti n Đề tài có giá trị phổ biến cho giáo viên, học sinh trường THCS TTNC Bò Đồng c năm học 2013 – 2014 năm III PH M VI VÀ THỜI GIAN TH C HIỆN ĐỀ TÀI: Phạm vi thực đề tài: hối lớp (A,B) trường THCS TTNC Bị Đồng c Ba Vì Đề tài ứng dụng hầu khắp chương trình Lịch sử lớp tập trung vào số Ví dụ: + Bài 13 - Tiết 15: Tổng kết lịch sử giới từ sau năm 1945 đến + Bài 16 - Tiết 19: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 – 1925 + Bài - Tiết 29: Lịch sử địa phương Hà Nội 1919 – 1945 + Bài 29 - Tiết 42;43;44: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973) + Bài 34 - Tiết 51: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ nhấtđến năm 2000 Thời gian thực đề tài: từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 IV Tài liệu tham khảo Sách giáo viên lịch sử Sách giáo khoa lịch sử Câu h i tập lịch sử Bài tập câu h i trắc nghiệm lịch sử Lịch sử địa phương Hà Nội Chuẩn kiến thức môn Lịch sử Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Lịch sử B - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở l luận: Như ta biết: dạy học lịch sử trình giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh qua môn học Lịch sử vốn tồn khách quan, vấn đề xảy khứ nên trình giảng dạy ôn tập để học sinh nắm bắt hình ảnh lịch sử cụ thể, địi h i bên cạnh lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn phương pháp dạy dạy khác để đạt hiệu cao truyền thụ Với phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, đòi h i người giáo viên cần có biện pháp phù hợp để hút học sinh ý vào tiết giảng, có hứng thú học tập, tham gia tích cực việc phát hiện, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài, có ý thức tư sáng tạo đạt hiệu cao dạy, học Căn vào tài liệu học tập mục đích truyền thụ người dạy, phải đề phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp em nắm bắt nhanh lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận x t, đánh giá phân tích kiện, chân dung, giai đoạn lịch sử Tạo nên hứng thú trình chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh Vì phương pháp ơn tập lịch sử có vai trị quan trọng trình giảng dạy lịch sử lớp THCS nói chung lớp cuối cấp THCS nói riêng II Thực trạng vấn đề Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử bậc THCS nhiều năm, đặc biệt nhiều năm dạy lịch sử lớp thấy: - Học sinh chưa thực u thích mơn học, ln cho mơn lịch sử môn học phụ khô khan nhàm chán, q trình giảng dạy, ơn tập nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh - nắm bắt, đánh giá kiện lịch sử học sinh chưa cao, chưa hiểu hết chất kiện, vấn đề lịch sử hiểu lơ mơ, chưa sâu sắc - Phương pháp ơn tập cuối cấp cịn nghèo nàn, đơn điệu, khả kết hợp đa dạng phương pháp ơn tập chưa tốt, tính sáng tạo giảng dạy chưa cao, học sinh học tiết ôn tập có cảm giác nặng nề, mệt m i, khơng hứng thú, dẫn đến hiệu chưa cao - ết học tập học sinh thấp , đặc biệt kỳ thi học sinh gi i học tập môn Lịch sử hàng năm uất phát từ nhu cầu học sinh tình hình mơn học, qua q trình giảng dạy tìm tịi phương pháp tơi thực nghiệm phương pháp ôn tập tổng hợp, kết học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, trình tư tổng hợp, so sánh, nhận x t đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết thi học sinh gi i có nhiều tiến triển tốt Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề ôn tập cho học sinh bậc THCS nhiên vấn đề cịn chung chung, chưa vào vấn đề cụ thể để giúp cho giáo viên có phương pháp cụ thể để tiến hành thiết kế tiết ôn tập thật sinh động tạo hứng thú cho học sinh để học sinh tiếp thu kiến thức cách sâu sắc Vậy nên định lựa chọn đề tài hy vọng đưa phương pháp ôn tập tốt cho học sinh Tuy nhiên điều kiện giảng dạy nên lựa chọn nghiên cứu phương pháp ôn tập khối lớp để giúp em có kiến thức vững để bước tiếp vào THPT Thuận lợi - Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ làm tập lịch sử - Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử học em học tập tích cực, thực trung tâm trình dạy học - nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá kiện lịch sử - Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử đồng khối lớp, tham gia đầy đủ chuyên đề đổi phương pháp Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục tổ chức - Phương tiện trực quan giảng dạy quan tâm mua sắm đầy đủ - Việc tìm kiếm thơng tin , đối chiếu tài liệu, hình ảnh trở nên thuận lợi nhờ In-tơ-nét, Phòng dạy giảng điện tử trường - Công nghệ thông tin giúp cho người giáo viên trở nên nhàn nhã hơn, học sinh tiếp thu nhanh hơn, sinh động - Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến trình đổi phương pháp, ln tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng tốt nghiệp đội ngũ học sinh gi i cấp Khó khăn - Học sinh trường THCS Trung tâm nghiên cứu Bị & Đồng c Ba Vì cịn phận khơng nh khơng ham thích học mơn Lịch sử - Nhiều gia đình cịn chưa quan tâm đến việc học tập em mình, trọng cho em học mơn III Các biện pháp tiến hành giải vấn đề Phƣơng pháp ôn tập chung: 1.1 Ôn t p theo s kiện ịch sử Phương pháp ôn tập theo kiện bước khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn sử liệu Ôn tập theo phương pháp giúp học sinh bổ sung kiện lịch sử theo hệ thống sử giới sử Việt Nam Đồng thời giúp em hệ thống kiến thức lịch sử từ lớp tới lớp Ví dụ: Những kiện lịch sử giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945 - 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga - 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III) - 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc) - 1/9/1939: Chiến tranh giới lần thứ bùng nổ - 22/6/1941: Đức công Liên ô - 2/2/1943: Chiến thắng ta-lin-grát - 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh - 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh giới lần thứ kết thúc * Những kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945 - 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam đời - 1930 - 1931: Phong trào ô Viết - Nghệ Tĩnh - 1936- 1939: Phong trào Dân chủ - 27/9/1940: hởi nghĩa Bắc Sơn - 23/11/1940: hởi nghĩa Nam kì - 13//1941: Cuộc binh biến Đô Lương - 5/1941: Hội nghị Trung ương lần thứ VIII - 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân - 19/8/1945: hởi nghĩa thắng lợi Hà Nội - 23/8/1945: hởi nghĩa thắng lợi Huế - 25/8/1945: hởi nghĩa thắng lợi Sài Gịn 1.2 Ơn t p tổng hợp giai đoạn Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá giai đoạn lịch sử cụ thể hi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo giai đoạn, giai đoạn cần nên n t chính, có so sánh, đánh giá, nhận xét Ví dụ: hi dạy bài 17 - Tiết 20; 21: Cách mạng Việt Nam trước Đảng cộng sản đời , để giúp học sinh có kiến thức tổng hợp, giáo viên nêu: Sử Việt Nam tổng hợp số giai đoạn sau: - Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm giai đoạn nh , ôn tập giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá quy mơ, diễn biến, hình thức, tính chất hai giai đoạn từ rút phát triển vượt bậc phong trào công nhân Việt Nam - Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần ý đến đường lối, lực lượng, diễn biến giai đoạn cụ thể - Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Pháp: Cần ý đến lãnh đạo Đảng Bác Hồ chiến dịch lớn mà ta thực 1.3 Ôn t p theo trình t ogic Dạy theo trình tự logic giúp học sinh nắm bắt theo trình tự hệ thống, "Cơng thức" Ơn tập theo phương pháp sử dụng số có cấu tạo giống bài: 16, 18, 19, 20 (SG Lịch sử 9) Ví dụ cụ thể: - Các ơn tập theo trình tự: + Hoàn cảnh đời : "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hố chiến tranh" - Nơi dung: + Tính nguy hiểm, điểm yếu ? "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" , "Việt Nam hoá chiến tranh" bước bị phá sản nào? + Bước đầu bị phá sản + Phá sản hoàn toàn + Nguyên nhân phá sản + Kết thắng lợi ta + Kinh nghiệm đấu tranh * Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá, phân tích kiện , rút học… 1.4 Ôn t p hệ thống ược đồ, đồ thị Phương pháp sử dụng số dạng tiến trình cách mạng, trình phát triển, tư tưởng nhận thức Giúp học sinh hứng thú, hiểu nắm bắt nhanh Ví dụ: Khi dạy 16 - Tiết 19: Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919 – 1925, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ: Đồ thị bước phát triển tư tưởng, nhận thức Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1930 - Bước 1: Cho học sinh nêu kiện tiêu biểu, đánh dấu chuyển biến - Bước 2: Vẽ đồ thị Bước phát triển Thành lập ĐCSVN Thành lập "Thanh niên" B phiếu tán thành Quốc tế Tìm đường cứu nước Gửi yêu sách tới V c Phân biệt bạn thù Tìm đường cứu nước 1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930 - Bước 3: Cho học sinh nhận x t đánh giá bước phát triển vượt bậc tư tưởng, trị tổ chức tới thành lập Đảng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Từ niên yêu nước, tâm tìm đường cứu nước hai bàn tay trắng, Nguy n Ái Quốc trở thành người cộng sản chân chính, đứng thành l p Đảng Cộng sản Việt Nam) * Ôn tập lược đồ, đồ thị sử dụng cho số lớp lớp 9, giúp em nắm vững kiến thức đặc biệt đối tượng học sinh gi i 1.5 Ôn t p kết hợp ồng ghép sử địa phương Liên tục năm gần đề thi tốt nghiệp lớp 12 học sinh gi i cấp có câu h i liên quan đến sử địa phương Đồng thời hướng học sinh nắm bắt kiện lịch sử địa phương nhằm khơi dậy lòng tự hào, lòng yêu quê hương đất nước em Vì ơn tập địi h i người dạy cần có lồng gh p, đan xen chương trình khố với sử địa phương Ví dụ: - hi dạy 18 - Tiết 22: " Đảng cộng sản Việt Nam đời" : cần cho học sinh nắm đời Đảng Hà Nội, ý nghĩa số nhà 5D phố Hàm Long nơi chi Cộng sản đời… Hoặc : Khi dạy 25 - Tiết 32; 33: “Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp” Giáo viên đan xen đóng góp to lớn nhân dân Hà Nội trường kỳ kháng chiến Đặc biệt Hà Nội nơi phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tich Hồ Chí Minh, nơi kháng chiến tồn quốc bắt đầu Hà Nội ghi dấu ấn đậm n t chiến giam chân địch 10 Lăng Ngô Quyền 1.7 Ôn t p kiến thức kết hợp với đối thoại th c hành Hình thức ơn tập chủ yếu dành cho đối tượng học sinh gi i hi ơn giáo viên tung vấn đề sau tranh luận, giải đáp với học sinh Thầy nêu trò trả lời Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau cho học sinh thực hành phần ơn tập Ơn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy thoải mái tham gia trị chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp em nắm bắt kiến thức, có khả nhận x t đánh giá, tăng khả nhận x t, so sánh kiện lịch sử Ví dụ: ? Tại nói tình hình nước sau giành độc p (9/1945) ại “ngàn cân treo sợi tóc”? ? Trong ba thứ giặc “giặc đói”, “giặc dốt” “giặc ngoại xâm” oại giặc cần phải diệt trước? Vì sao? Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập: Để phương pháp ôn tập đạt hiệu cao đòi h i người dạy phải tăng khả thực hành cho học sinh cách trả lời trực tiếp viết Sau số dạng câu h i phổ biến để q trình ơn tập học sinh đạt kết cao 2.1 Câu hỏi trắc nghiệm Đây loại câu h i học sinh cần điền Đ, S dấu ô trống đúng, xếp theo trình tự khoanh trịn vào câu trả lời Ví dụ: Điền dấu X vào trống em cho đúng: - Giai cấp công nhân Việt Nam + Ra đời trước chiến tranh giới thứ + Ra đời sau chiến tranh giới thứ + Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam 12 + Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam * Sắp xếp nội dung tƣơng ứng: - "Chiến tranh đặc biệt” "Tìm diệt” - "Chiến tranh cục bộ" "Bình định” "Ấp chiến lược" * Khoanh trịn vào câu trả lời mà em cho nhất: Ai Tổng Bí thư Đảng ta? A Trần Phú B Trường Chinh C Hồ Chí Minh D Lê Duẩn 2.2 Câu hỏi thông tin s kiện ịch sử + Nêu kiện lịch sử giới tương ứng với mốc thời gian sau: 2/3/1919; 4/5/1919; 1/7/1921; 1/9/1939; 1/10/1949 8/1/1949; 18/6/1953; 1/1/1959; 1/12/1975; 11/11/1975 + Nêu thông tin kiện lịch sử Việt Nam diễn thời điểm 3/2/1930; 19/8/1945; 19/12/1946; 7/5/1954 Dạng câu h i thông tin kiện giúp học sinh cố lại kiến thức kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ điểm mốc lịch sử quan trọng giới nước 2.3 Câu hỏi tổng hợp, đánh giá s kiện ịch sử Đây câu h i nâng cao kiến thức tổng hợp học sinh Ví dụ: ? Ý nghĩa kiện Chiến thắng Điện Biên Phủ cách mạng Việt Nam ? Nội dung "Kế hoạch Na- va”? , "Kế hoạch Na-va” bị phá sản nào? ? Điện Biên Phủ có phải "Pháo đài bất khả xâm phạm" khơng? Vì sao? ? Chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” “ Chiến tranh cục bộ” mà Mĩ thực miền Nam Việt Nam có giống khác nhau? 2.4 Câu hỏi so sánh s kiện ịch sử Ví dụ: ? So sánh chủ trương, đường lối ba tổ chức cách mạng thành lập Việt Nam từ 1925 - 1928 ? + Cho kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930; 19/81945; 19/12/1946, 7/5/1954 13 ? Sự kiện đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam? Vì sao? ? Nội dung đại hội tồn quốc lần thứ III Đảng có khác với Đại hội toàn quốc lần thứ VI? ? So sánh nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ với Hiệp định Pa-ri? 2.5 Câu hỏi tìm hiểu chân dung ịch sử (chủ yếu dành cho học sinh gi i) Ví dụ: * Trong trang 70 SGK Lịch sử lớp có đoạn “ Giữa úc cao trào cách mạng quần chúng dâng cao, Ban Chấp hành Trung ương âm thời Đảng họp Hội nghị ần thứ Hương cảng (Trung Quốc) vào tháng 10 – 1930, Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương, bầu Ban Chấp hành Trung ương thức cử đồng chí ……… àm Tổng Bí thư” Vậy đồng chí ai? Nêu hiểu biết em đồng chí đó? *Hoặc: "Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định ph n thiên thư " ? Câu thơ ai? Trình bày hiểu biết em tác giả câu thơ đó? 2.6 Câu hỏi mang tính thời s Câu h i thời dựa vào kiện nóng b ng xảy ra, năm kỷ niệm chẵn Ví dụ: Năm 2010 ? Tại Việt Nam lại tiến hành kiện công ty Mỹ nạn nhận chất độc màu da cam? ? Ý nghĩa to lớn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 03/02/1930? ? Nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, em có suy nghĩ chiếu rời Lý Cơng Uẩn năm 1010? Năm 2014 ? Kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ “ ừng ẫy năm châu chấn động địa cầu” khiến em có cảm xúc gì? ? Hà Nội tưng bừng chuẩn bị 60 năm ngày giải phóng Thủ đơ, cơng dân Thủ em có cảm nhận gì? ? Năm nay, qn đội nhân dân Việt Nam trịn 70 tuổi, em có suy nghĩ sức mạnh quân đội ta? ? Em có suy nghĩ tình hình biển Đơng nay? Em phải làm để thể lịng yêu nước mình? ***************************************************** 14 BÀI SO N MINH HỌA Tiết 15 – Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức học lịch sử giới đại từ sau chiến tranh giới thứ hai đến (2000) - Hiểu n t bật nội dung chủ yếu, nhân tố chi phối hình thành giới từ sau năm 1945 - Hiểu xu phát triển giới, loài người bước vào kỉ I * Trọng tâm: Những ND lịch sử giới từ sau 1945 xu phát triển giới ngày Thái độ, tư tưởng, tình cảm: Giúp HS thấy rõ: - Nước ta phận giới ngày có quan hệ mật thiết với khu vực giới - Cuộc đấu tranh gay gắt với diễn biến phức tạp lực lượng XHCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến với chủ nghĩa đế quốc lực phản động khác K năng; Giúp HS rèn luyện vận dụng phương pháp tư phân tích tổng hợp để thấy rõ: - Mối liên hệ chương, SG mà học sinh học - Bước đầu tập dượt kiện theo trình lịch sử: bối cảnh xuất hiện, diễn biến, kết nguyên nhân chúng II Chuẩn bị: - GV: + Nghiên cứu soạn + Bản đồ trị giới - HS: + Đọc, tìm hiểu trả lời câu h i SG III Tiến trình dạy - học: A Ổn định: B Kiểm tra cũ: - Nêu thành tựu to lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ loài người? - Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần có vị trí, ý nghĩa to lớn loài người? 15 C Giới thiệu mới: Các em học xong giai đoạn ịch sử giới đại (1945 đến nay) Trong vòng nửa kỉ, giới di n nhiều s kiện ịch sử Chúng ta tổng kết ại s kiện lịch sử D Dạy - học mới: Hoạt động giáo viên học sinh *HĐ1: Cá nhân, lớp - Với thắng lợi Liên xô, CN H phát triển nào? ( Trở thành hệ thống ớn mạnh, bao gồm nước Đông Âu oạt nước khác từ châu Á sang châu M La-tinh) Nội dung I Những nội dung lịch sử giới từ sau năm 1945 đến nay: - Sau năm 1945, CN H trở thành hệ thống giới - Và đến nửa sau T trở thành lực lượng , nước HCN hùng mạnh - Từ nửa sau kỉ có thành tựu gì? - Trong q trình xây dựng CN H nước HCN gặp phải khó khăn gì? (Khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng trị, sản xuất trì trệ, khơng chịu đổi ãnh đạo…) - Hậu qủa khó khăn gì? (Hệ thống XHCN bị sụp đổ) - Sau chiến tranh, phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi châu Mĩ- La tinh đãthu thắng lợi gì? - Ngày nước Á, Phi, Mĩ- La tinh có biến đổi to lớn nào? (Có s phát triển nhanh chóng mặt, cịn nhiều khó khăn) - Phong trào giải phóng dân tộc giành thắng lợi to lớn VD: + Ở Châu Á: + Ở châu Phi: Năm châu Phi + Châu Mĩ- La tinh: Lục địa bùng cháy… - Sau chiến tranh, nước tư chủ nghĩa có phát triển sao? Vì lại có phát triển vậy? (Phát triển nhanh chóng mặt, đặc biệt kinh tế Nguyên nhân đường ối ãnh đạo, s đoàn kết, đổi mới…) - Sau năm 1945 nước TB có phát triển nhanh chóng kinh tế VD: Mĩ, Nhật Bản, Đức - Nổi bật TGTB nước nào? (M ) - Mĩ có âm mưu nhằm bá chủ giới? - Sau năm 1945 nước tư chủ nghĩa có xu hướng phát triển kinh tế cách nào? Lấy dẫn chứng minh hoạ? - ác lập trật tự giới cực Mĩ Liên –Xô đứng đầu - Liên kết khu vực 16 (Xu hướng iên kết khu v c VD Cộng đồng kinh tế châu Âu; Cộng đồng châu Âu, Liên minh châu Âu… ) - Theo em, sau năm 1945, tình hình giới diễn theo trật tự nào? (Tr t t giới mới, đa c c, nhiều trung tâm VD M - Nh t- Đức –Trung Quốc- Nga… ) - Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật phát triển có tác dụng loài người? GV: Việc giới chia thành phe đặc trưng bao trùm giai đoạn ịch sử giới kéo dài từ năm 1945 – 1991, chi phối mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến đời sống trị giới quan hệ quốc tế - Trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm *HĐ: cá nhân, lớp II Các xu phát triển giới ngày nay: - Giai đoạn lịch sử từ sau 1991 đến (2000) Liên- ô tan rã, trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ, trật tự giới diễn theo xu hướng nào? (Đa c c, nhiều trung tâm) - Cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật có tiến phi thường, đạt nhiều thành tựu kì diệu lĩnh vực - Sự hình thành trật tự giới (đang q trình xác định) - u hồ hỗn, thoả hiệp nước lớn - u hướng chung giới ngày gì? Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm (Hồ hỗn, hồ dịu quan hệ quốc tế; điều chỉnh chiến ược phát triển kinh tế àm - Nguy xung đột nội trọng tâm) chiến, đe doạ nghiêm trọng hồ bình nhiều khu vực VD: Nam Tư cũ, Li-bi, I-rắc, Ap-ga-nix-tan… Câu hỏi thảo luận nhóm: ? Tại nói: “ Hồ bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? GV Kinh tế giới ngày quốc tế hoá cao độ -> Hình thành thị trường giới; hàng hoá -> u chung giới vào nước nhiều hơn; Hàng hoá nh p nhiều ngày là: “ Hồ bình, -> sản xuất khó khăn, công nghiệp không pt ổn định hợp tác phát được… triển” VD: Ở Việt Nam chẳng hạn… 17 E Sơ kết học: Củng cố: - HS: + Nêu kiện lịch sử giới đại từ 1945 tới nay? + u chung giới gì? Lấy ví dụ? - GV: Nhấn mạnh đặc điểm bao trùm giai đoạn ịch sử giới chia thành c c I-an-ta HDVN: - Bao quát lại tiêu đề học - Học theo chương để có liên hệ, so sánh + So sánh phong trào giải phóng dân tộc châu Á với châu Phi + Châu Phi với châu Mĩ La-tinh + So sánh tác dụng tác hại cách mạng khoa học – kĩ thuật ********************************************* Tiết 51 - Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Quá trình phát triển lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến năm 2000 (1919- 1930); ( 1930- 1945); (1945- 1954); (1954- 1975); (1975- 1986) (1986- 2000) - Nguyên nhân định trình phát triển lịch sử dân tộc, học kinh nghiệm lớn rút từ trình * Trọng tâm: Các giai đoạn đặc điểm lớn giai đoạn Thái độ, tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng cho học sinh lịng u nước gắn với CN H, tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, niềm tin vào lãnh đạo Đảng vào tiền đồ cách mạng K - Rèn kĩ phân tích, hệ thống, chọn kiện điển hình, đặc điểm lớn giai đoạn II Chuẩn bị: - GV: Soạn + Tư liệu tham khảo + Tranh ảnh lịch sử từ năm 1919 đến 18 - HS: Đọc kĩ SG trả lời câu h i III Tiến trình lên lớp: A Ổn định t/c: B Kiểm tra cũ: - Nêu hoàn cảnh, ý nghĩa Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng? C Giới thiệu mới: Chúng ta vừa kết thúc trình phát triển ịch sử Việt Nam giai đoạn đầy biến động tử 1919 đến Hôm có tiết tổng kết nhằm điểm ại nét ịch sử nước nhà gần kỉ qua D Dạy - học mới: Hoạt động giáo viên học sinh *HĐ 1: HS + Cả lớp - Lịch sử nước ta từ 1919 đến 2000 chia làm giai đoạn? (Có thể chia thành giai đoạn chính) - Giai đoạn từ 1919 đến 1930, lịch sử nước ta có n t nào? - Sự kiện có tính chất bước ngoặt kiện nào? Vì sao? (Việc Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt ịch sử dân tộc, chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp ãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản nước ta trưởng thành đủ sức ãnh đạo cách mạng… - Giai đoạn từ 1930 đến 1945 lịch sử nước ta có kiện nào? Nội dung I Các giai đoạn đặc điểm tiến trình lịch sử: Giai đoạn 1919 – 1930: - Đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai TD Pháp - Đảng Cộng sản Việt Nam đời đầu năm 1930 bước ngoặt lớn lịch sử Giai đoạn 1930 -1945: Những diễn tập chuẩn bị cho thắng lợi cách mạng tháng Tám lãnh đạo Đảng: + Cao trào Viết – Nghệ Tĩnh có đặc điểm + Cao trào ô Viết - Nghệ khác phong trào y/nước trước đó? Tĩnh (1930-1931) (Có s ãnh đạo Đảng, quản í mặt, nhân dân ta th c s nắm quyền số nơi…) + Cao trào dân chủ năm 19361939 có phong trào nào? (Mặt tr n nhân dân phản đế, khả hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa cơng khai, mít tinh, biểu tình, đặc biệt phong trào 19 + Cao trào dân chủ (19361939) công nhân…) + Cao trào kháng Nhật cứu nước Đảng ta đề h/cảnh nào? (Nh t hất cẳng Pháp) - Trong giai đoạn từ 1945 đến 1954, lịch sử nước ta trải kiện nào? - Chiến thắng lừng lẫy Điện Biên Phủ có tác động kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta? ( Buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán, bắt đầu thảo u n vấn đề p ại hồ bình Đơng Dương kí Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh Pháp Đông Dương) - Năm kỉ niệm năm chiến thắng Điện Biên Phủ? (60 năm) - Trong giai đoạn từ 1954 đến 1975, tình hình đất nước ta có đặc biệt? (Đất nước bị tạm thời chia àm hai miền) - Nêu nhiệm vụ cụ thể miền qua nội dung Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng? (Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ ngh a; miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, th c hồ bình thống đất nước) - Sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước dân tộc ta kết thúc thắng lợi lịch sử nào? (Bằng Tổng công d y mùa Xuân 1975) - Cuộc Tổng công dậy xuân 1975 ta trải qua chiến dịch lớn? (Ba chiến dịch ớn Chiến dịch Tây Nguyên; chiến dịch Huế - Đà Nẵng; chiến dịch Hồ Chí Minh) - Ý nghĩa to lớn chiến thắng uân 1975? (Chấm dứt ách thống trị chủ ngh a đế quốc nước ta; hoàn thành cách mạng dân tộc 20 + Cao trào kháng Nhật cứu nước (09/03/1945) + Lãnh đạo tồn dân dậy giành quyền nước Giai đoạn 1945 – 1954: - Giai đoạn quan trọng vừa giành quyền vừa giữ quyền - Đường lối kháng chiến đắn cho kháng chiến toàn quốc - Chiến thắng lừng lẫy Điện Biên Phủ 7/5/1954 kết thúc chín năm chống Pháp kết thúc toàn k/c chống thực dân Pháp nhân dân ta Giai đoạn 1954- 1975: - Đất nước bị tạm thời chia làm hai miền - Đảng Lao động Việt Nam đề hai nhiệm vụ cụ thể miền - Cuộc Tổng công dậy vĩ đại mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta - Đất nước ta bước vào kỉ nguyên lịch sử dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước; mở kỉ nguyên cho dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc p, thống nhất, ên chủ ngh a xã hội; nguồn cổ vũ to ớn phong trào cách mạng giới… ) Giai đoạn 1975 đến - Từ năm 1975 đến nay, đất nước ta có - Đất nước chuyển sang giai kiện nào? đoạn cách mạng HCN - Việc thống đất nước mặt nhà nước - Đại hội toàn quốc lần thứ Đảng ta thực nào? IV Đảng tháng 12 1976 (Khi Đảng ta tiến hành đại hội toàn quốc ần hoàn thành việc thống thứ IV Đảng tháng 12 năm 1976) đất nước mặt Nhà nước - Việt Nam thực công đổi vào - Từ sau Đại hội đại biểu thời gian nào? Ai người khởi xướng cơng tồn quốc lần thứ VI (cuộc đổi Việt Nam? 12/1986) Đảng, Đảng ta (Tại Đại hội VI Đảng -12 năm 1986 Người đề nghiệp đổi khởi xướng cố Tổng Bí thư Nguy n Văn đất nước Linh) - Nêu thành tựu mà công đổi mang lại cho đất nước ta? - Đất nước ta đạt nhiều (Đạt nhiều thành t u tất nh v c thành tựu đáng phấn khởi đời sống xã hội như: lương th c, th c mặt, nhiều lĩnh vực, phẩm, hàng tiêu dùng xuất khẩu, trị kinh tế ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, đối ngoại mở rộng… ) - Địa phương em có thay đổi đáng kể năm gần đây? (HS t nêu Điện, đường giao thông, trường học, oại dịch vụ, đời sống người dân thân gia đình em…) II Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm, phƣơng hƣớng lên Nguyên nhân thắng ợi - Theo em, nguyên nhân dẫn tới học kinh nghiệm thắng lợi to lớn đất nước ta - Nắm vững cờ độc lập 70 năm qua? dân tộc CN H học xuyên suốt cội nguồn thắng lợi cách mạng nước ta từ trước đến - Qua trình bảo vệ xây dựng đất nước, - Củng cố tăng cường rút cho học khối đoàn kết toàn dân quý báu nào? đoàn kết quốc tế nhân (Nắm vững cờ độc p dân tộc CNXH; tố quan trọng định 21 củng cố tăng cường khối đoàn kết toàn dân đoàn kết quốc tế…) Câu hỏi thảo luận: ?Trong học , học nhân tố quan trọng? Vì sao? (S ãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng ợi cách mạng Việt nam Đảng lãnh đạo nhân dân từ thắng ợi tới thắng ợi khác tất mặt tr n, từ giải phóng đất nước tới xây d ng phát triển, đổi đất nước… ) - Để xây dựng đất nước thời kì đổi mới, Đảng ta đề phương hướng nào? - Nhận x t em phương hướng mà Đảng ta đề thời kì này? (Đó phương hướng vơ đắn, hợp í, hợp thời, đáp ứng nguyện vọng nhân dân đồng thời đáp ứng yêu cầu xây d ng đất nước thời kì mới) - Em thấy địa phương em có thực phương hướng khơng? ( HS t nêu) thành cơng cách mạng nước ta - Sự lãnh đạo Đảng CSVN nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi cách mạng Việt Nam Phương hướng ên - iên trì, tiếp tục nghiệp đổi theo định hướng XHCN - Củng cố tăng cường mối quan hệ khăng khít Đảng với nhân dân - Thực nguyên tắc dân chủ HCN - ây dựng CN H nhân làm chủ, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân E Sơ kết học: Củng cố: - Giáo viên khái quát lại nội dung - GV cho HS làm số tập trắc nghiệm nhanh: Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam đời vào ngày tháng năm nào? A 03.02.1929 B 03.02.1930 C 03.02.1931 D 03.02.1932 Câu 2: Ai Tổng bí thư Đảng ta? A Hồ Chí Minh B Trường Chinh C Trần Phú D Lê Duẩn Câu Đại hội đại biểu toàn quốc ần thứ III Đảng ta họp đâu? A Thái Nguyên B Tuyên Quang C Hà Nội D Cao Bằng Câu Phong trào “ Đồng khởi” di n tiêu biểu địa phương nào? A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Bình Định D Bến Tre 22 Câu Chiến thắng khẳng định đánh bại hoàn toàn chiến ược “ Chiến tranh cục bộ” M ? A Ba Gia B Bình Giã C Vạn Tường D Đồng Xoài Câu 6: Đảng ta đề đường ối đổi đại hội ần thứ mấy? A Đại hội Đảng III B Đại hội Đảng IV C Đại hội Đảng V D Đại hội Đảng VI - GV: + Gọi học sinh trả lời + Nhận x t, bổ sung, cho điểm HDVN: - Tiếp tục ôn tập - Học kĩ để làm iểm tra Học Kì II * Học sinh tập trung vào bài: + Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (Nội dung Hiệp định Pa-ri; ngh a Hiệp định; So sánh s giống khác chiến ược “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hố chiến tranh” M ) + Hồn thành giải phóng miền Nam thống đất nước (Cuộc Tổng công d y mùa Xuân năm 1975; Ya ngh a lịch sử, nguyên nhân thắng ợi kháng chiến chống M , cứu nước…) - Tìm hiểu lịch sử địa phương + Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu Hà Nội từ năm 1945 đến + Chú ý tới lịch sử Ba Vì *********************************************** 23 IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trải qua nhiều năm thực chương trình năm học đúc rút nghiên cứu, 01 năm triển khai ứng dụng, thể nghiệm đề tài, học sinh lớp dạy hứng thú học mơn Lịch sử, từ xác định động cơ, mục tiêu, phương pháp học tập ết nâng dần nên theo năm học chất lượng giáo dục đại trà chất lượng mũi nhọn Chất lƣợng môn lớp ( 9A, 9B) Giỏi Năm học Sĩ số SL % 20192020 53 11.3 20202021 53 11 20.8 Khá Tăng SL % 9.5 % 16 30.2 22 41.5 Yếu TB Tăng SL % 11.3 % 26 49.1 20 37.7 Giảm % 11.4 SL % 9.4 0.0 Giảm% 9.4 Với bảng số liệu trên, nhận thấy giải pháp mà thực bước đầu thu thành công đáng kể Hướng dẫn học sinh ôn tập, tổng kết thực quan trọng cần thiết Do GV cần nắm phương pháp đặc trưng, biết lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp, kết hợp hình thức dạy học hợp lí nhằm phát huy tính chủ động, tính sáng tạo học tập cho HS ết góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường nói chung, chất lượng mơn Lịch sử nói riêng, tạo điều kiện để nhà trường giữ vững danh hiệu Trường chuẩn Quốc gia giai đoạn 24 C - KẾT LUẬN I Những điều rút từ sáng kiến kinh nghiệm: Qua thái độ, kết học tập học sinh tơi kết luận rằng: giáo viên biết khai thác tốt tài liệu tham khảo phương tiện hỗ trợ máy tính, máy chiếu, tranh ảnh tham khảo… để từ có phương án lên lớp phù hợp, biết cách kết hợp tốt phương pháp ơn tập học sinh không quay lưng lại với môn Lịch sử, em có hứng thú học tập, động học tập từ chất lượng học tập em nâng lên II Những học kinh nghiệm Qua q trình thực phương pháp ơn tập, vào khả học tập kết đạt việc thực phương pháp rút kinh nghiệm sau: - Phương pháp ôn tập tiến hành cách phong phú đa dạng phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, ý nâng cao để phát bồi dưỡng học sinh gi i - Ôn tập không đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy suy nghĩ học sinh cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành - Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu h i trắc nghiệm đến tập nhận thức, thực hành môn, vận dụng kiến thức học vào sống - Ôn tập sở hệ thống kiến thức theo trình tự lơgic, tăng cường thực hành chỗ - Nắm vững kiến thức sử địa phương, kiện lịch sử bật năm, ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu - Có chế độ ưu tiên khuyến khích qúa trình ơn tập, tạo nên thi đua lành mạnh học sinh - ây dựng "Ngân hàng đề" tạo nên bất ngờ hứng thú, ham tìm hiểu câu h i, kiểm tra thực hành - Sử dụng đa dạng phương pháp buổi ôn tập tạo nên thoải mái học tập học sinh Phương pháp ôn tập lịch sử lớp cuối cấp Trung học sở nhằm cung cấp cho em hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang bị cho học sinh hành trang để em bước vào bậc trung học phổ thông Với phương pháp học sinh tiếp nhận kiến thức cách nhanh chóng có sức bền Tuy nhiên sử dụng phương pháp đòi h i giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử, sử dụng thành thục hệ thống phương pháp qúa trình giảng dạy Quá trình thực phương pháp đúc rút từ kinh nghiệm thực tế giảng dạy Mong muốn thân góp phần tiếng nói chung vào q 25 trình đổi mơn học để học sinh hiểu rõ lịch sử giới dân tộc cách hồn thiện III Kiến nghị Tơi có số kiến nghị sau: Mong cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư sở vật chất (lớp học, tư liệu tranh ảnh, lược đồ, băng đĩa, tài liệu tham khảo, phòng máy chiếu ) để tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp phương tiện dạy học Mở nhiều lớp tập huấn để giáo viên nâng cao trình độ sư phạm, yếu tố giúp phần nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch sử Mặt khác, có điều kiện nhà trường nên tổ chức buổi tham quan khu di tích lịch sử địa phương như: Khu K9- Đá Chông, đền thờ Ngô Quyền, đền thờ Phùng Hưng, nhà thờ Giang Văn Minh… để thầy trò nắm rõ lịch sử quê hương, đồng thời khơi dậy tình yêu quê hương đất nước em học sinh ********************************************* Lời cam đoan Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm đúc rút từ kinh nghiệm thân năm học 2020 - 2021 Vân Hoà, ngày 10 tháng 09 năm 2021 Tác giả Nguy n Trung Thành 26

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w