(Skkn 2023) một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 3 làm tốt các bài tập về dấu câu trong phân môn tiếng việt

20 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 3 làm tốt các bài tập về dấu câu trong phân môn tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân mơn Tiếng Việt PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Những năm gần ngày nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng, thực đổi giáo dục phổ thông, cấp quản lý giáo dục liên tục phát động phong trào nghiên cứu, cải tiến phương pháp dạy – học Qua đó, phương pháp dạy – học truyền thống cải tiến vận dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì vậy, việc xếp tổ chức theo đối tượng học sinh hơn, phát huy khả học sinh giỏi mà không ảnh hưởng đến tiến học sinh trung bình, yếu, Nhưng thực tế việc thực đổi phương pháp mặt hạn chế định Trong tất môn học cấp tiểu học môn Tiếng Việt môn công cụ, mơn mang tính nhân văn, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, đồng thời làm tăng tính thiết dụn mơn học với người học, giúp học sinh có nhiều hội vận dụng học vào thực tế sống Mục tiêu môn Tiếng Việt Trường Tiểu học : - Hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt cung cấp kiến thức sơ giản nhằm tạo cho học sinh lực dùng Tiếng Việt để học tập giao tiếp - Góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư - Cung cấp kiến thức sơ giản xã hội, tự nhiên người: văn hóa, văn học, văn nghệ Việt Nam nứơc ngồi Từ bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất tốt, rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc có khả thích ứng với sống sau Đồng thời hình thành lịng u mến thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt Trong môn Tiếng Việt tích hợp phân mơn như: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết, Kể chuyện, Tập làm văn Trong phân môn Luyện từ câu lại có mảng kiến thức dấu câu Ở lớp học sinh chủ yếu học dấu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy dấu hai chấm Thực tế cho thấy dạy tập dấu câu, giáo viên thường lúng lúng sách giáo viên có đáp án khơng có hướng dẫn cách dạy Do vậy, giáo viên thường dạy theo cách học sinh cảm nhận ngôn ngữ phần lớn em trẻ ngữ, hỏi “câu chưa”, “câu chọn vẹn chưa” , giải thích cho học sinh hiểu phải sử dụng dấu câu Từ thực tế đó, tơi mạnh dạn áp dụng đề tài “ Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Luyện từ Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân mơn Tiếng Việt câu.” Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, đồng thời làm cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, học sinh có hứng thú nhiều học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích nghiên cứu: Trên sở thực tiễn giảng dạy học tập phân môn Luyện từ câu GV HS, đề biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy GV , tính tích cực chủ động, sáng tạo tìm tịi kiến thức học sinh Từ học sinh làm tập dấu câu biết dùng dấu câu nói viết, ngồi cịn giúp học sinh học tốt phân môn Tập đọc, tập Tập làm văn… Đối tượng nghiên cứu : - Học sinh lớp 3A1 3A2 Trường Tiểu học BaTrại B + Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 3A1 + Đối tượng đối chứng: Học sinh lớp 3A2 Nhiệm vụ nghiên cứu : - Góp phần giúp học sinh hiểu khái niệm dấu câu đồng thời thấy tác dụng dấu câu từ làm tốt tập dấu câu - Giúp học sinh tiếp cận kịp thời với Sách giáo khoa đồng thời giúp giáo viên có phương pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ sử dụng dấu câu cho Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp phân tích – tổng hợp (các văn bản, tài liệu, sách báo) - Phương pháp điều tra - Phương phápthực nghiệm khoa học giáo dục - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng kết – rút kinh nghiệm sư phạm Phạm vi kế hoạch nghiên cứu : - Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2022 đến tháng 3/ 2023 - Đề tài áp dụng lớp 3A1, năm học 2022 - 2023, Trường Tiểu học Ba Trại B Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số khoa học : 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Tiếng Việt lớp + Mục tiêu: - Luyện từ câu môn học cung cấp vốn từ ngữ pháp Tiếng Việt cho học sinh Nó có vai trị quan trọng ngơn ngữ Luyện từ câu giữ vai trị chủ đạo, tạo điều kiện cho học sinh học tốt mơn phát triển tồn diện + Nhiệm vụ: - Làm phong phú, xác tích cực hóa vốn từ học sinh, cung cấp cho học sinh số từ vựng bản, cụ thể: dạy nghĩa từ, mở rộng vốn từ,… - Cung cấp cho học sinh số kiến thức ngữ pháp sơ giản, bản, tối thiểu, cần thiết, vừa sức với lứa tuổi học sinh Trang bị cho học sinh hệ thống khái niệm, hiểu biết cấu trúc ngôn ngữ - Các dạng tập dấu câu phân mơn Luyện từ câu lớp có nhiệm vụ giúp học sinh bước đầu bước đầu biết dùng dấu câu ngắt, tách câu, đoạn theo cấu trúc ngữ pháp vận dụng vào việc đặt câu, viết đoạn văn, vận dụng giao tiếp ngôn ngữ có ngữ điệu phù hợp với nội dung 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp Ở độ tuổi khác nhau, việc tiếp nhận tiếng mẹ đẻ trẻ chịu chi phối phát triển tâm sinh lí Dạy Tiếng Việt nói chung, dạy Luyện từ câu nói riêng, giáo viên cần ý đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi để từ tìm phương hướng, biện pháp giảng dạy thích hợp §ối với học sinh lớp 3, tư duy, cách suy nghĩ mang tính chất cảm tính, hình tượng cụ thể Tuy nhiên em bước đầu suy nghĩ cách trìu tượng khái quát Nhng độ tuổi, học lớp, trường, phát triển tâm lí học sinh có khác nhau, khơng đồng Trí nhớ trẻ lớp dựa hình tượng trực quan sinh động Các em chưa biết ghi nhớ cách khoa học Vì để có phương pháp đắn , khoa học, phù hợp với trình độ học sinh giảng có sức hút, giáo viên cần nắm đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi bật trẻ Có dạy Luyện từ câu đạt kết 1.2 Một số khái niệm bản: 1.2.1 Dấu chấm Dấu chấm thường để kết thúc câu, câu tường thuật Nó đặt cuối câu, sau bắt đầu câu khác với chữ viết hoa Nếu cuối đoạn Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân mơn Tiếng Việt văn dấu chấm dấu kết thúc đoạn văn Đoạn văn sau bắt đầu chỗ xuống dòng với chữ viết hoa viết thụt đầu dòng Trong việc dùng dấu chấm phải ý: - Những câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán không dẫn trực tiếp mà dẫn gián tiếp câu tường thuật cuối câu dùng dấu chấm khơng dùng dấu chấm hỏi hay chấm than VD: Mọi người hiểu anh nói thái độ anh Ở ví dụ khơng thể dùng dấu chấm hỏi sau từ sao, mà dùng dấu chấm cuối câu Vì xét tồn câu câu tường thuật Trong số trường hợp, dùng dấu chấm để tách thành câu riêng biệt phận vốn thành phần câu trước, làm cho mang trọng lượng thơng tin riêng, khiến cho người đọc phải ý đến nội dung 1.2.2 Dấu chấm hỏi Dấu chấm hỏi dấu thường để kết túc câu nghi vấn Nó vừa kết thúc câu, vừa làm dấu hiệu cho mục đích nghi vấn Ngồi ra, dấu chấm hỏi cịn dùng câu sau từ ngữ chứa đựng nội dung mà người viết cho đáng ngờ, đáng nghi vấn, đáng phải xem xét lại Lúc thực mục đích biểu nghi vấn, không đánh dấu kết thúc câu đặt ngoặc đơn Trong đoạn văn đối thoại, dấu chấm hỏi cịn có cách dùng đặc biệt Nó thay cho lời nói nhân vật để biểu khó hiểu, nghi ngờ người nội dung câu trước Sự nghi ngờ xen lẫn với ngạc nhiên làm cho người chưa thể (hoặc khơng thể) biểu ý nghĩ, tình cảm 1.2.3 Dấu chấm than Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, bộc lộ rõ rệt cảm xúc, tình cảm, thái độ, nguyện vọng, ý chí người nói hay người viết Có trường hợp câu có dùng từ nghi vấn, mục đích câu câu nghi vấn mà để bộc lộ cảm xúc, tình cảm hay biểu lộ yêu cầu, mệnh lệnh cuối câu dùng câu chấm than Như vậy, sử dụng dấu chấm than có điểm giống việc sử dụng dấu chấm hỏi Không phải để kết thúc câu bộc lộ mục đích câu nói, mà cịn gắn với việc biểu lộ thái độ tình cảm thân người viết Cho nên có trường hợp hai dấu câu sử dụng đồng thời, dấu hỏi để biểu thị thái độ hồi nghi, cịn dấu chấm than bày tỏ thái độ châm biếm , mỉa mai Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt 1.2.4 Dấu phẩy Dấu phẩy dùng phổ biến câu Nó có tác dụng để ngăn cách từ, cụm từ - Về mặt ngữ âm, thường dùng để đánh dấu chỗ ngắt nhỏ câu - Về mặt ngữ pháp, ngăn cách thành phần sau câu: + Ngăn cách thành phần đẳng cấp, đồng chức, thành phần không dùng quan hệ từ + Ngăn cách thành phần phụ, thành phần biệt lập với nòng cốt câu Khi thành phần phụ thành phần biệt lập chen vào thành phần nịng cốt câu cần dùng dấu phẩy cở trước sau thành phần để ngăn cách với thành phần nịng cốt Trong dãy nhiều từ hay cụm từ có quan hệ đẳng cấp với trước thành phần đẳng lập cuối thường dùng quan hệ từ thay cho dấu phẩy 1.2.5 Dấu hai chấm Dấu hai chấm dùng câu để biểu phận câu sau có tác dụng giải thích, cụ thể hóa, nêu dẫn chứng hay liệt kê phương diện khác nhau… nội dung mà phận trước biểu * Những trường hợp sử dụng dấu hai chấm - Trước loạt thành phần liệt kê - Trước lời dẫn nguyên văn Trong trường hợp dấu hai chấm dùng để phối hợp với dấu ngoặc kép - Trước lời nói nội dung suy nghĩ người, nhân vật (dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dịng) - Trước phận giải thích cho nội dung phận trước - Trước đoạn văn hay phần văn có tác dụng cụ thể hóa nội dung phần văn trước Cách sử dụng ta thường gặp nhiều văn thuộc loại khác Nhìn chung dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho phận văn sau có quan hệ giải thích hay cụ thể hóa cho nội dung phận câu hay phận trước CHƯƠNG : ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 2.1 Một vài nét đặc điểm thực trạng : *2.1.1 Đối với học sinh: Qua thực tế giảng dạy trao đổi với giáo viên khối, tơi nhận thấy : -Trình độ nhận thức học sinh khơng đồng đều, học sinh chưa có thói quen sử dụng dấu câu viết thể ngữ điệu lời nói giao tiếp Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt - Hiệu học tập học sinh tập dấu câu nhiều hạn chế Mỗi tập yêu cầu học sinh xác định dấu câu theo cấu trúc ngữ pháp mà thân học sinh chưa rõ tác dụng loại dấu câu, phải dùng dấu câu đặt vào chỗ thích hợp để làm gì, để chọn dấu câu đặt vào chỗ thích hợp Thật khó cho giáo viên giảng dạy, chuẩn kiến thức kỹ lớp giáo viên hướng dẫn học sinh sâu khái niệm, tác dụng dấu câu học sinh có kiến thức dấu câu Thực tế học sinh thực tập có yêu cầu đặt câu, em có đặt câu Tuy nhiên viết lên việc đặt dấu câu chưa cấu trúc ngữ pháp, không xác định ngữ điệu đọc Ngồi cịn hạn chế môn tập làm văn gặp yêu cầu viết đọan văn ngắn theo chủ đề thường em không xác phải đặt dấu câu cho Như làm hạn chế nội dung viết đọc lên (đọc theo dấu câu học sinh đặt) 2.1.2 Đối với thầy giáo Người giáo viên cịn gặp khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học tài liệu tham khảo cịn Một số phận nhỏ giáo viên chưa trọng quan tâm đến việc lồng ghép trình dạy học phân môn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tị mị phân mơn với phân mơn khác mơn Tiếng Việt 2.2 Mục đích u cầu điều tra thực trạng: 2.2.1 Mục đíchcủa điều tra thực trạng: Phát hạn chế học sinh việc nhận biết sử dụng dấu câu 2.2.2 Yêu cầu điều tra thực trạng: Điều tra thực trạng cách khách quan, đảm bảo tính xác thực trạng 2.3 Nội dung cách tiến hành điều tra thực trạng: Điều tra thông qua hoạt động dạy học tiết Luyện từ câu chương trình khảo sát thực tế sau: Bài 1: Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp câu sau: a/Hè cành phượngxuất chùm hoa đỏ rực b/Trường em có phịng họp phịng thư viện phịng học c/Cây khoai dong nói chuyện củ rễ Bài 2: Chọn dấu câu thích hợp để điền vào trống: a/ Mẹ em nấu cơm b/ Bạn chuẩn bị chưa c/Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt 2.4.Kết điều tra thực trạng: -Qua điều tra thấy khả nhận biết biện sử dụng dấu câu học sinh gặp nhiều hạn chế - Học sinh chưa hứng thú làm tập dấu câu -Khơng khí học tập lớp sơi học sinh khơng thực yêu cầu giáo viên Tôi tiến hành khảo sát chất lợng kỹ lm cỏc bi tập dấu câu cđa häc sinh líp 3A1 đầu học kỳ I năm học 2022 - 2023 v đà thu đợc kết nh sau: Thi gian Lp 3A1 ( Lớp thực nghiệm) Lớp 3A2 (Lớp đối chứng) Số lượng Điểm 9,10 SL 42 42 % Điểm 7,8 SL % Điểm 5,6 SL % Điểm SL % 11, 11 26,2 18 42,9 19,0 14, 10 23,8 19 45,2 16,7 2.5 Đề xut gii phỏp: -Tỡm hiu nội dung chơng trình v phân loại tập - Dạy quy trình -Dạy theo dạng tập - Dạy tích hợp vào môn học CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm khoa học: 3.1.1 Mục đích: Đưa giải pháp để hướng dẫn sinh lớp làm tốt tập dấu câu 3.1.2 Yêu cầu: Các giải pháp đề phải phù hợp với đối tượng học sinh 3.2 Nội dung cách tiến hành thực nghiệm khoa hc: Gii phỏp1.Tỡm hiu nội dung chơng trình v Phõn loại dạng tập Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt Bài tập v cỏc du cõu đợc a vào giảng dạy chơng trình lớp phân môn Luyện từ câu gồm có 15 tiết (bắt đầu từ tuần đến tuần 34) đợc hệ thống theo mạch kiến thức sau : Tuầ n 10 13 16 20 22 24 26 28 29 30 31 32 34 Nội dung kiến thức Ghi Dấu chấm Dấu phảy Trang 24 - TV3 tập Trang 50 - TV3 tập Dấu chấm Trang 79 - TV3 tập Dấu chấm hỏi, chấm than Trang 107 - TV3 tập Dấu phảy Trang 135 - TV3 tập Dấu phảy Trang 17 - TV3 tập Dấu phảy, dấu chấm, chấm than Trang 35 - TV3 tập Dấu phảy Trang 53 - TV3 tập Dấu phảy Trang 70- TV3 tập Dấu chấm hỏi, chấm than Trang 85- TV3 tập Dấu phảy Trang 93- TV3 tập Dấu hai chấm Trang 102- TV3 tập Dấu phảy Trang 110- TV3 tập Dấu chấm, dấu hai chấm Trang 117- TV3 tập Dấu chấm, dấu phảy Trang 135- TV3 tập Dựa vào nội dung chương trình tơi phân loại tập dấu câu theo dạng : *Dạng 1: Bài tập điền loại dấu câu *Dạng 2: Bài tập điền nhiều loại dấu câu ( dấu chấm, dấu phảy,dấu chấm than…) Giải pháp Dạy quy trình: Để học sinh làm tốt tập dấu tập nào, GV cần phải làm theo bước sau: - Bước 1: Cho HS đọc kỹ đề - Bước 2: Xác định yêu cầu -Bước 3: Phân tích yêu cầu (Hướng dẫn mẫu) - Bước 4: Học sinh làm - Bước 5: So sánh đối chiếu kết học sinh với đáp án (HS phải lí giải đáp án mình) - GV phải giải thích cho học sinh rõ có đáp án Ví dụ : Khi dạy “Dấu phảy” (Trang35 Sách Tiếng Việt Tập 2) tuần 22 - Mục tiêu: HS điền dấu phảy vào sau phận trả lời câu hỏi Ở đâu? Bài tập: Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau a) Ở nhà em thường giúp bà xâu kim Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt b) Trong lớp Liên luôn chăm nghe giảng c) Hai bên bờ sông bãi ngô bắt đầu xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng chim chóc lại bay ríu rít Bước 1: GV cho học sinh đọc toàn nội dung tập Bước 2: Xác định yêu cầu đề: - Đặt dấu phảy vào chỗ câu Bước 3: Phân tích tập( Hướng dẫn mẫu): Để giúp học sinh nhận diện cụm từ,từ cần phân cách dấu phẩy - GV đặt câu hỏi Câu a: Em thường giúp bà xâu kim đâu? (ở nhà) Vậy ta điền dấu phảy vào chỗ nào? ( Điền dấu phảy vào sau từ nhà) Trong câu a vừa điền dấu phảy sau phận trả lời cho câu hỏi nào? ( sau phận trả lời câu hỏi Ở đâu? GV chốt: Dấu phảy đứng sau phận câu địa điểm, nơi chốn Bước 4: HS làm ( tương tự phần a) Bước 5:- Học sinh lên bảng làm phần lại ( có giải thích cách làm) - HS khác nhận xét - Giáo viên chốt đưa đáp án - HS đối chiếu kết với bảng sau: a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim b) Trong lớp, Liên luôn chăm nghe giảng c) Hai bên bờ sông, bãi ngô bắt đầu xanh tốt d) Trên cánh rừng trồng, chim chóc lại bay ríu rít Giải pháp 3: Dạy theo dạng tập Bài tập dấu câu lớp chia làm dạng: Dạng 1: Bài tập điền loại dấu câu: Dạng tập gồm kiểu loại : Bài điền dấu phảy; điền dấu chấm; điền dấu hai chấm * Bài tập điền dấu phảy (,): Chương trình lớp tập trung nhiều chủ yếu dấu phảy Khi hướng dẫn học sinh làm tập sử dụng dấu phảy điều Giáo viên phải giúp cho học sinh nhận chức dấu phẩy thể câu Giáo viên hiểu dấu phẩy có nhiều công dụng :ngăn cách danh từ với cụm danh từ ,động từ với cụm động từ liền câu ;ngăn cách thành phần nòng cốt câu với thành phần phụ trạng ngữ ngăn cách hai hay nhiều chủ ngữ song song , vị ngữ song song Nhưng khái niệm GV chưa nói cho học sinh biết mà học sinh biết với tên gọi cụ thể từ hoạt động ,trạng thái ,từ vật , từ tính chất khái niệm chủ ngữ ,vị ngữ không giới Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt thiệu tường minh mà nhận diện mẫu câu Ai? Làm gì?; Cái gì?; Như ? .Mặt khác trạng ngữ hỏi theo cách tương tự với từ hỏi: đâu? Khi nào? để làm gì? Do dạy tập sử dụng dấu phẩy , giáo viên cần lưu ý HS điểm sau: -Dấu phảy dùng để đánh dấu ranh giới phận câu, cụ thể là: + Đánh dấu ranh giới thành phần phụ câu với phận câu Ví dụ: Hằng năm, vào cuối thu, ngồi đường rụng nhiều, lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man cuả buổi tựu trường + Đánh dấu ranh giới từ ngữ với phận thích Ví dụ: Buổi mai hơm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay dẫn đường làng dài hẹp + Đánh dấu ranh giới vế câu ghép( sử dụng tập dấu câu lớp 3) Sau nắm vững điều cần lưu ý, giáo viên áp dụng vào việc thực dạy làm tập dấu câu theo cách sau: Cách 1: Giáo viên đặt câu hỏi phù hợp giúp học sinh phát chỗ cần đặt dấu câu Ví dụ 1: thêm dấu phảy vào chỗ thích hợp câu sau: a/ Ơng em bố em em thợ mỏ b/ Các bạn kết nạp vào Đội ngoan trò giỏi c/ nhiệm vụ Đội viên thực điều Bác Hồ dạy tuân theo điều lệ Đội Đối với tập để giúp học sinh điền dấu phảy chỗ, giáo viên đặt câu hỏi sau: - Những thợ mỏ? ( Ông em- bố em em) - Vậy đặt dấu phảy đâu ?( Ông em, bố em) GV chốt: Dấu phảy ngăn cách từ vật( người) đứng liền câu Trường hợp cụm từ có từ “và” đứng trước khơng cần phân cách dấu phảy Tương tự với cách đặt câu hỏi với câu b, c - Các bạn kết nạp vào Đội người nào? ( ngoan – trị giỏi) Từ câu trả lời HS biết tự đặt dấu phảy vị trí “con ngoan, trị giỏi” - Nhiệm vụ Đội viên gì?( thực điều Bác Hồ dạy- tuân theo điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội) Học sinh tự đặt dấu phảy vị trí “…thực điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội.” Ví dụ 2: Có thể đặt dấu phảy vào chỗ câu sau: a/ Ếch ngoan ngoãn chăm thông minh Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt b/Nắng cuối thu vàng ong dù trưa dìu dịu c/ Trời xanh ngắt cao xanh dịng sơng trơi lặng lẽ hè phố Với tập này, câu hỏi cần đưa để gợi ý hướng dẫn Hs định hướng tìm vị trí đặt dấu xác - Ếch nào?( ngoan ngỗn – chăm thơng minh) HS điền dấu phảy vào vị trí “…ngoan ngỗn, chăm thông minh.” - Nắng cuối thu nào? (vàng ong – dù trưa dìu dịu) - HS điền dấu phảy vào vị trí “…vàng ong, dù trưa dìu dịu) -Trời nào?( xanh ngắt cao – xanh dịng sơng – trôi lặng lẽ hè phố ) Dựa vào ý trả lời học sinh điền dấu phảy vào vị trí “ Trời xanh ngắt cao, xanh dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giũa hè phố.” Với cách đặt câu hỏi giáo viên định hướng giúp học sinh hiểu: + Dấu phảy đặt nội dung câu trả lời + dấu phảy dùng( đặt) để tách vật, việc, hành động, đặc điểm…có nội dung câu trả lời Tôi áp dụng cách dạy vào tập trang 51, trang 70, TV3 tập Cách 2: Dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ HS làm việc theo nhóm nhằm phát chỗ cần đặt dấu câu Ví dụ: Em đặt dấu phảy vào chỗ câu đây: a/ Vì thương dân Chử Đồng Tử công chua sđi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa ni tằm dệt vải b/ Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác chị em Xô- phi c/Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thường đối thủ Quắm Đen bị thua d/ Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời Lê Q Đơn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Đây tập phức tạp HS lớp Với dạng tập giáo viên dùng câu hỏi kết hợp sơ đồ hỗ trợ cho HS làm việc theo nhóm Câu a GV đưa sơ đồ: Vì sao? Ai? Làm gì? - HS phân cách thành phần câu theo mơ hình: Vì thương dân – Chử Đồng Tử công chúa – khắp nơi dạy dân cách Vì sao? Ai? Làm gì? trồng lúa ni tằm dệt vải - Giáo viên đưa câu hỏi : - Chử Đồng Tử công chúa dạy dân cách gì?( cách trồng lúa- ni tằm – dệt vải) Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân mơn Tiếng Việt Như ta đặt dấu phảy vào vị trí câu? ( Vì thương dân, Chử Đồng Tử công chúa, khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Câu b: - Giáo viên đưa mơ hình tổng quát cho câu b: Vì sao? Ai? Làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh với mô hình câu a để thấy hai mơ hình tương tự Cho học sinh tự phân tích mơ hình để tìm chỗ cần đặt dấu phảy: b/ Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác - chị em Xơ- phi Vì sao? Ai? Làm gì? Câu c: Trong câu có phần trạng ngữ nguyên nhân phức tạp với ba cụm từ đặc điểm liền (Tại thiếu kinh- nghiệm nơn nóng coi thường đối thủ) Vì cần có mơ hình hỗ trợ để em tìm chỗ cần phân cách dấu phảy sau: Vì sao? Ai? Thế nào? Học sinh tìm chỗ cần phân cách theo mơ hình: Tại thiếu kinh nghiệm nơn nóng coi thường đối thủ - Quắm Đen -đã bị thua Vì sao? Ai? Thế nào? Giáo viên hỏi tiếp: - Quắm Đen bị thua lí nào?( Tại thiếu kinh nghiệm- nơn nóng coi thường đối thủ) Như câu đặt dấu phảy vào chỗ nào? Học sinh đặt dấu phảy vào vị trí sau: c/Tại thiếu kinh nghiệm, nơn nóng coi thường đối thủ, Quắm Đen bị thua Sau HS đặt dấu phảy câu c, giáo viên cần nhấn mạnh trường hợp Cụm từ trước từ “ và” khơng cần phân cách dấu phảy Câu d: Giáo viên cho HS nhận xét để thấy câu d có cấu trúc tương tự câu c Do vậy, giáo yêu cầu HS vận dụng cách làm câu c để tìm chỗ cần đặt dấu phảy HS phân cách theo sơ đồ: Nhờ ham học ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời - Lê Q Đơn - trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Và sau trả lời câu hỏi: Lê Q Đơn ……… nước ta thời xưa lí nào?( Nhờ ham học - ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời) Cuối HS điền dấu phảy vào vị trí sau: d/ Nhờ ham học, ham hiểu biết muốn đem hiểu biết giúp đời, Lê Quý Đôn trở thành nhà bác học lớn nước ta thời xưa Cách 3: Tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi theo nhóm nhỏ để tự phát chỗ cần đặt dấu câu Ở biện pháp này, giáo viên đưa số câu hỏi gợi ý bảng phụ yêu cầu Hs chọn câu hỏi thích hợp cho câu tập - HS hỏi trả lời theo nhóm Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt - Dựa vào câu trả lời xác định chỗ cần đặt dấu câu mà tập yêu cầu Ví dụ: Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp câu sau: a/ Tối qua nhà văn hóa xã đồn Ca nhạc Bơng Sen biểu diễn phục vụ bà xã Hịa Hưng b/ Vì muốn xem bóng đá Hùng phải cố làm xong tập cô giao nhà c/ Từ khắp nơi bà nô nức kéo Núi Cương để dự lễ hội đền Hùng Ở tập này, giáo viên đưa số câu hỏi sau: - Chọn mô hình phù hợp cho câu + Bao giờ? Ở đâu? Ai? Làm gì? + Vì sao? Ai? Làm gì? + Ở đâu? Ai? Làm gì? - Câu a có hay hay dấu phảy? - Câu b có hay hay dấu phảy? - Câu c có hay hay dấu phảy?- Có thể đặt dấu phảy vào vị trí câu a (b,c) - Sau HS hỏi trả lời nhóm em dặt dấu phảy vào vị trí sau: a/ Tối qua, nhà văn hóa xã, đồn Ca nhạc Bơng Sen biểu diễn phục vụ bà xã Hòa Hưng b/ Vì muốn xem bóng đá, Hùng phải cố làm xong tập cô giao nhà c/ Từ khắp nơi, bà nô nức kéo Núi Cương để dự lễ hội đền Hùng Cách 4: Luyện đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ cụm từ để phát chỗ cần đặt dấu câu VD: Em đặt dấu phẩy vào chỗ đoạn văn sau? Mỗi nhạc tranh câu chuyện kịch phim, tác phẩm nghệ thuật.Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ hoạ sĩ nhà văn nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài say mê để đem lại cho giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp Cho học sinh đọc lớn nhóm hay cặp đến chỗ dừng gạch sổ phân cách Cùng trao đổi sửa chữa lại chỗ cần đặt dấu phẩy ( Mỗi nhạc/ tranh/ câu chuyện/ kịch /mỗi phim, tác phẩm nghệ thuật.Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật nhạc sĩ/ hoạ sĩ/ nhà văn /nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn Họ lao động miệt mài/ say mê để đem lại cho giải trí tuyệt vời/ giúp ta nâng cao hiểu biết góp phần làm cho sống ngày tốt đẹp hơn) Như đoạn văn ta cần đặt dấu phẩy vào chỗ gạch xiên Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt Với biện pháp yêu cầu học sinh phải đọc thật tốt giáo dục cho học sinh có ý thức tự rèn đọc đọc diễn cảm hay để làm tập có kết Cách 5: Sử dụng trò chơi tập trung VD: Hãy chép lại đoạn văn sau đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp : Nhân dân ta ln ghi sâu lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh:Đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia –rai hay Ê- đê Xơ- đăng hay Ba-na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam anh em ruột thịt.Chúng ta sống chết có sướng khổ no đói giúp (Tiếng Việt 3- Tập 1- trang 135) Giáo viên gợi ý : Đoạn văn có câu , câu có dấu phẩy ,câu có dấu phẩy , dấu phẩy nên đặt vào đâu? Giáo viên chia lớp thành nhóm : Mỗi nhóm chép đoạn văn vào giấy khổ lớn trao đổi xác định chỗ cần đặt dấu phẩy câu Thời gian khoảng phút nhóm đính làm lên bảng lớp GV nêu đáp án viết lên bảng phụ để học sinh đối chiếu nhận xét nhóm làm hay làm sai ( Nhân dân ta ghi sâu lời dạy Chủ Tịch Hồ Chí Minh:Đồng bào Kinh hay Tày,Mường hay Dao, Gia –rai hay Ê- đê, Xơ- đăng hay Ba-na dân tộc anh em khác cháu Việt Nam ,đều anh em ruột thịt.Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ nhau, no đói giúp ) *Bài tập điền dấu chấm (.) Trước tiên giáo viên giúp HS nắm hai dấu hiệu để nhận diện câu là: - Dấu hiệu hình thức: Câu bắt đầu chữ viết hoa kết thúc dấu chấm - Dấu hiệu nội dung: Câu diễn đạt ý trọn vẹn Ví dụ 1: Chép đoạn văn vào sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa chữ đầu câu Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi có lần, mắt tơi thấy ơng tán đinh đồng búa tay ông hoa lên nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng ông niềm tự hào gia đình tơi (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 25) Quan sát đoạn trích, thấy câu mở đầu đoạn kết đoạn có kiểu câu học sinh học Đó kiểu “Ai gì?” Về mặt ý nghĩa, câu mở đoạn có ý nghĩa giới thiệu, câu kết đoạn có ý nghĩa nhận xét, đánh giá Tôi đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh xác định kiểu câu: từ đó, em xác định hai câu “Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi” “Ơng niềm tự hào Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân mơn Tiếng Việt gia đình tơi” Hai câu đoạn, xác định theo kiểu câu khó học sinh Do đó, tơi vào nội dung ý nghĩa (sự liên kết nội dung, liên kết chủ đề) đoạn để giải thích hoạt động tán đinh đồng, động tác búa tay ông Như thế, học sinh xác định hai câu : “Có lần, mắt tơi thấy ơng tán đinh đồng” câu cịn lại “Chiếc búa tay ông hoa lên nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức cảm thấy trước mặt ơng phất phơ sợi tơ mỏng” Ví dụ 2: Ngắt đoạn văn thành câu chép lại cho tả Trên nương người việc người lớn đánh trâu cày bà mẹ cúi lom khom tra ngô cụ già nhặt cỏ, đốt bé bắc bếp thổi cơm (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 80) Ở ví dụ tơi xây dựng hai cách dạy: Cách : Ở đoạn này, câu mở đoạn có vị ngữ đặc biệt Tôi làm mẫu xác định câu mở đoạn trước Tôi giúp cho học sinh hiểu “Trên nương người việc” là: Trên nương người (làm) việc Giải thích để đưa kiểu câu “Ai làm gì?” Sau , học sinh tiếp tục dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn lại Cách : Cho học sinh tìm hiểu câu cách đặt câu hỏi “Ai làm gì?” Học sinh tìm câu: Người lớn đánh trâu cày Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô Các cụ già nhặt cỏ, đốt “Mấy bé bắc bếp thổi cơm” Cuối suy câu mở đoạn, giải thích câu mở đầu vốn kiểu câu “Ai làm gì?” Về mặt ý nghĩa câu mở đoạn giới thiệu hoạt động người câu sau Khi giáo viên đưa câu hỏi học sinh phân tích thành câu sau: - Trên nương, người/ việc Ai? Thế nào? - Người lớn /thì đánh trâu cày Ai? Làm gì? - Các bà mẹ/ cúi lom khom tra ngơ Ai? Làm gì? - Mấy bé/ bắc bếp thổi cơm Ai? Làm gì? Sau HS phân tích việc viết lại đoạn văn theo yêu cầu trở nên dễ dàng Biện pháp áp dụng hướng dẫn làm tập trang 25; tập trang 80 Tiếng Viêt tập * Bài tập điền dấu hai chấm (:) Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt Đối với loại tập không dạy khái niệm ngữ pháp cho học sinh nhận xét để thấy tác dụng dấu hai chấm: dùng để dẫn lời nói nhân vật, để giải thích kê vật việc nói đến câu Ví dụ: Bài 4( trang 102- TV3 tập 2) Em chọn dấu câu để điền vào ô trống? a Một người kêu lên  “Cá heo!”” b Nhà an dưỡng trang bị cho cụ thứ cần thiết  chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà… c Đông Nam Á gồm 11 nước  Brunây, Cam-pu-chia , Đông – Ti-mo, In-đơnê-xi-a, Ma –lay-xi –a, Mi-an-ma , Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 102) Câu a : Được giải thích dấu hai chấm đứng trước lời nói Câu b câu c: Sau dấu hai chấm từ ngữ nhằm giải thích cho phận đứng trước nó, nội dung cụ thể đề *Dạng 2: Bài tập điền nhiều loại dấu câu ( dấu chấm, dấu phảy,dấu chấm than…) Khi dạy dạng tập này, xác định: học sinh lớp 3, câu dùng dấu chấm nên thống gọi câu bình thường Các câu bày tỏ thái độ hay có dấu hiệu lời gọi, lời chào, lời đáp dùng dấu chấm than Các câu có từ để hỏi có ý hỏi u cầu trả lời dùng dấu chấm hỏi Ví dụ minh họa 1: Em điền dấu câu vào ô trống đây? ………Một người kêu lên “Cá heo  anh em ùa vỗ tay hoan hô : A  Cá heo nhảy múa đẹp  “ ………… Một anh chiến sĩ đến nâng cá lên hai tay, nói nựng: - Có đau khơng,  Lần sau, nhảy múa, phải ý  (Tiếng Việt 3, tập 1, trang 108) Ví dụ minh họa 2: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào ô trống chuyện vui sau? Nhìn bạn Phong học  Thấy em vui, mẹ hỏi: - Hôm điểm tốt  - Vâng  điểm nhờ nhìn bạn Long  Nếu khơng bắt chước bạn khơng điểm cao Mẹ ngạc nhiên: - Sao nhìn bạn  - Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu  Chúng thi thể dục mà  (Tiếng Việt 3, tập 2, trang 86) Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt Bài tập yêu cầu học sinh xác định dấu dùng phối hợp đoạn trích Học sinh phải nắm số dấu hiệu cách dùng dấu câu; đồng thời cần hiểu nội dung ngữ cảnh thực tập xác, có ý thức không cảm nhận ngôn ngữ Về tổ chức hoạt động lớp loại tập tơi chuẩn bị thực hình thức viết đoạn trích bảng (hoặc giấy rời, bảng phụ,…) trống để điền dấu đóng khung rõ ràng Tôi ghi ô vuông dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi ( ? ! ) ; loại tập Học sinh thi dấu chấm chuẩn bị số lượng nhiều yêu cầu đua chọn dấu rời đặt vào chỗ thích hợp Nếu có trường! hợp sửa chữa, tơi hướng dẫn học sinh dùng dấu thích hợp thay vào chỗ đặt dấu sai Như thế, trước mặt học sinh văn trực quan, dễ nhận biết Được tham gia vào hoạt động vậy, em hứng thú học tập Tóm lại tập dấu câu lớp thường câu đơn kiểu, Ai gì? Ai làm gì? Ai nào? Do từ ví dụ khái quát số phương pháp dạy học sau: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiểu câu học, xác định kiểu câu học sinh dùng dấu câu - Đưa mẫu câu đơn giản, ngắn gọn để học sinh so sánh tự rút kết luận cách chọn lựa phương án gần giống giống để dùng dấu câu - Hướng dẫn học sinh tập đặt loại câu hỏi có từ để hỏi, trả lời phận câu cần thiết, sau đặt dấu câu thích hợp - Ngồi dấu hiệu hình thức (kiểu câu), cần lưu ý nội dung chủ đề đoạn văn để giải thích cấu trúc câu khó học sinh - Có thể dùng cách quan sát ngữ điệu dạy số trường hợp ngơn ngữ nói viết có tương trợ dấu câu ngữ điệu Giải pháp 4: Dạy tích hợp vào mơn học Các dấu câu học sử dụng nhiều trong văn Vì dạy giáo viên cần biết tích hợp vào tất mơn học a.Dạy tích hợp phân mơn Tập đọc: -Học sinh biết tác dụng loại dấu câu từ biết ngắt nghỉ chỗ đọc , từ giúp học sinh đọc diễn cảm Ví dụ : Hằng năm,/ vào cuối thu,/ ngồi đường rụng nhiều,/ lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường.// Tôi quên cảm giác sáng … Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt - Khi đọc đoạn văn HS phải biết đọc đến dấu phảy nghỉ đọc có dấu chấm nghỉ lâu b.Dạy tích hợp phân mơn Tập làm văn Đối với phân mơn tập làm văn dấu câu quan trọng đặc biệt viết đoạn văn viết học sinh sử dụng dấu câu không chỗ dẫn đến câu văn khơng rõ rõ nghĩa, sai nội dung… Ví dụ : Chú lính bước vào đầu Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trán lấm mồ hôi Với cách đặt dấu chấm không chỗ đoạn văn ta thấy nội dung cần diễn đạt sai hồn tồn Vì dạy phân môn Tập làm văn giáo viên cần nhắc nhở học sinh sử dụng dấu câu học cho phù hợp để viết đoạn văn rõ nghĩa, rõ ý 3.3 Kết đạt thực nghiệm khoa học Qua thời gian áp dụng giải pháp thu kết sau: - Học sinh giáo viên hoạt động nhịp nhàng Các em tiếp thu cách chủ động, học sinh biết tác dụng loại dấu câu điền dấu câu -Tiếp tục cho học sinh làm tập theo hàng tuần , hàng tháng, nhận thấy học sinh có nhiều tiến rõ rệt Nhờ nắm kiến thức dấu nên em biết vận dụng vào viết văn phân môn khác nên kết môn Tiếng việt ngày nâng cao Và đặc biệt em không thấy ngại, thấy sợ làm tập liên quan đến điền dấu câu trước Tôi tiến hành cho học sinh làm khảo sát với nội dung sau: Bài 1.Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp đoạn văn sau: Mỗi có đời sống riêng tiếng nói riêng Cây lan huệ hồng nói hương hoa Cây mơ cải nói chuyện Cũng mảnh vườn lời ớt cay lời sung chát lời cam lời móng rồng thơm mít chín Bài 2.Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dáu hai chấm vào  Tan học thấy cu Tí chần chừ khơng đi về, chị lớp hỏi - Sao em chưa về - Bà em dặn thấy ô tô qua sang đường - Cổng trường có tơ chạy qua đâu Tí rân rấn nước mắt - Chính nên em khơng được Qua chấm thu kết khảo sát sau: Kết khảo sát lớp 3A1( Lớp thực nghiệm) Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt Thời gian Trước thực đề tài Sau thực đề tài Số lượng Điểm 9,10 SL % Điểm 7,8 SL % Điểm 5,6 SL % Điểm SL % 42 11, 11 26,2 18 42,9 19,0 42 20 47, 15 35,7 16,7 0 Kết khảo sát lớp 3A2 (Lớp đối chứng) Thời gian Trước thực đề tài Sau thực đề tài Số lượng Điểm 9,10 SL % Điểm 7,8 SL % Điểm 5,6 SL % Điểm SL % 42 14, 10 23,8 19 45,2 16,7 42 14 33, 16 38,0 10 23,8 4,8 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung: Qua kinh nghiệm rèn kỹ làm tập dấu câu phân môn Luyện từ câu lớp cho học sinh lớp 3ª1 tơi chủ nhiệm Tôi thấy: - Học sinh tự củng cố vốn kiến thức thơng qua việc làm tập - Học sinh thấy tác dụng dấu câu biết sử dấu câu nói viết - Khi làm tập học sinh có kĩ đọc yêu cầu đề bài, phân tích, xác định yêu cầu tập Với đề tài vận dụng vào thực tiễn dạy học cho học sinh lớp khối tất năm học khả vận dụng cao viết văn Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp làm tốt tập dấu câu phân môn Tiếng Việt 2.Khuyến nghị: Để đảm bảo chất lượng dạy học theo nhiệm vụ năm học đề để giáo viên giảm bớt khó khăn tŕnh giảng dạy,nâng cao hiệu công việc,tôi xin mạnh dạn đề xuất số sáng kiến sau: - Tăng cường đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt cho khối - Thường xuyên tổ chức chuyên đề,tạo điều kiện để giáo viên nhà trường giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao chất lượng dạy - Tăng cường thêm sở ,vật chất, phương tiện dạy học để giáo viên tổ chức cho học sinh học tập nhiều h́ ình thức khác nhau,học sinh hứng thú,tích cực, sáng tạo học tập tốt hơn,kết học tập cao Trên vài suy nghĩ kinh nghiệm thực tế thân Tuy nhiên với kiến thức lực cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong đồng nghiệp tham gia đóng góp ý kiến q báu để tơi có điều kiện tiếp thu sửa chữa nhằm cao chất lượng cho học sinh trính giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn!” Ba Trại, ngày 30 tháng năm 2023 Người viết Đặng Thị Hồng Thúy

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan