Đề bài tín hiệu thẩm mỹ bài tập nhóm học phần ngôn ngữ nghệ thuật

20 1 0
Đề bài tín hiệu thẩm mỹ bài tập nhóm học phần ngôn ngữ nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC- ĐHQG HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ĐỀ BÀI: TÍN HIỆU THẨM MỸ BÀI TẬP NHĨM HỌC PHẦN NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Sư phạm Ngữ Văn Khóa: QH-2019-S HÀ NỘI – 2020 MỤC LỤC A - LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU THẨM MỸ I TÍN HIỆU THẨM MỸ Tín hiệu gì? Tín hiệu thẩm mỹ gì? 3 Vị trí chức 3.1 Cách xây dựng THTM văn nghệ thuật 3.2 Hằng thể biến thể tín hiệu thẩm mĩ văn chương .5 3.3 Chức tín hiệu thẩm mỹ 3.4 Các cấp độ tín hiệu thẩm mỹ văn chương B - NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH TÍN HIỆU THẨM MỸ .7 II NHẬN DIỆN THTM TRONG CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA.7 Nhận diện thể, biến thể Xây dựng THTM chùm ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa III PHÂN TÍCH THTM TRONG CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA9 Bài ca dao số 1: Bài ca dao số 2: 10 Bài ca dao số 3: 12 Bài ca dao số 13 Bài ca dao số 15 Bài ca dao số 16 IV CÁC CẤP ĐỘ TÍN HIỆU THẨM MỸ TRONG CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA .17 C – TỔNG KẾT .18 D- DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 19 A - LÝ THUYẾT VỀ TÍN HIỆU THẨM MỸ I TÍN HIỆU THẨM MỸ Tín hiệu gì? Tín hiệu dạng vật chất tác động vào giác quan người để người nhận thức lĩnh hội nội dung ý nghĩa cần thiết nhận thức, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc hay hành động Rất nhiều tín hiệu xung quanh người thỏa mãn yêu cầu chung đó: đèn giao thơng hay biển hiệu giao thông, tiếng trống, kẻng hay chuông báo hiệu làm việc học tập, tiếng “tút tút” báo đài phát thanh, chữ cho người mù, dấu hiệu tay cho người câm điếc Tín hiệu thẩm mỹ gì? Mỗi loại hình nghệ thuật ln có chất liệu riêng để biểu tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ tác giả Các nhà nghiên cứu gọi chung chất liệu khái niệm: tín hiệu thẩm mĩ (THTM) Như vậy, khái niệm hiểu theo hai cách: Thứ (nghĩa rộng): THTM chất liệu để xây dựng nên hình tượng nghệ thuật tất ngành nghệ thuật nói chung Chẳng hạn, tín hiệu hội họa đường nét, màu sắc, bố cục; âm nhạc âm thanh, tiết tấu; điện ảnh hình ảnh; sân khấu hành động văn học ngôn từ Thứ hai (nghĩa hẹp): THTM chất liệu văn học THTM lấy tín hiệu ngơn ngữ tự nhiên làm chất liệu vào tác phẩm chúng tổ chức lại để phục vụ cho mục đích thẩm mĩ định Luận án tiến sĩ: “Tín hiệu thẩm mĩ vấn đề nghiên cứu tín hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn chương” Trương Thị Nhàn hệ thống lí giải khác ý kiến vấn đề Trên sở tiếp thu lí thuyết người trước, chúng tơi thống cách hiểu tín hiệu thẩm mĩ sau: “Tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu thuộc hệ thống phương tiện biểu ngành nghệ thuật, bao gồm toàn yếu tố thực, tâm trạng (những chi tiết, việc, tượng, cảm xúc…thuộc đời sống thực tâm trạng), yếu tố chất liệu (các yếu tố chất liệu ngôn ngữ với văn chương, màu sắc với hội họa, âm thanh, nhịp điệu với âm nhạc…) lựa chọn sáng tác tác phẩm nghệ thuật mục đích thẩm mĩ” Trên sở tiếp thu người trước, sử dụng khái niệm THTM Đỗ Việt Hùng Nguyễn Thị Ngân Hoa sau “Tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu sử dụng để thực chức thẩm mĩ: xây dựng hình tượng tác phẩm nghệ thuật” Để tín hiệu thẩm mĩ, trước hết phải tín hiệu ngơn ngữ Vì để tìm hiểu khái niệm tín hiệu thẩm mĩ cần đưa khái niệm tín hiệu ngơn ngữ Ngôn ngữ đảm nhiệm chức quan trọng đời sống người: chức tư chức giao tiếp Theo GS.TS Bùi Minh Tốn: “Tín hiệu ngơn ngữ nói riêng tín hiệu nói chung dạng vật chất tác động vào giác quan người để người nhận thức lĩnh hội nội dung, ý nghĩa cần thiết hiểu biết, tư tưởng, tình cảm, hành động hay cảm xúc” Tín hiệu thẩm mĩ tín hiệu sử dụng tác phẩm nghệ thuật với chức thẩm mĩ: biểu đẹp, truyền đạt bồi dưỡng cảm xúc đẹp Tín hiệu thẩm mĩ dùng để biểu đạt hình tượng nghệ thuật Cũng tín hiệu ngơn ngữ nói chung, tín hiệu thẩm mĩ có hai mặt biểu đạt biểu đạt Trong nghệ thuật văn chương, chất liệu ngôn ngữ ngày người, tín hiệu ngôn ngữ Những sáng tác, người nghệ sĩ dùng chất liệu ngơn ngữ để tạo tín hiệu thẩm mỹ văn chương Mỗi tín hiệu thẩm mỹ văn chương có ý nghĩa chức riêng Vị trí chức 3.1 Cách xây dựng THTM văn nghệ thuật THTM hình thành từ hai sở: Ý nghĩa giá trị thực thể thực thể văn hóa ý nghĩa thể hệ thống ngôn ngữ tự nhiên Sự tổ chức lại tín hiệu tự nhiên thành THTM để nâng cấp hoạt động nhận thức biểu giới tinh thần người bước tiến quan trọng tư người, biểu kết hợp tư lí tính tư biểu tượng: “Con người khơng phản ứng cách trực tiếp thô sơ phạm vi nhu cầu thực dụng, trái lại, mối liên hệ đầy ý nghĩa vật, đối tượng bao bọc giới người Nói cách khác, phản ứng người, chừng mực định, phụ thuộc vào ý nghĩa biểu trưng vật, người cịn khác xa với lồi vật chỗ khơng nhận biết ý nghĩa mối liên hệ vật riêng biệt mà cố gắng sáng tạo, phủ định, điều chỉnh lại diễn đạt biểu tượng” Như vậy, THTM văn học nghệ thuật có nguồn gốc từ tự nhiên – xã hội (các loại cối, động vật, tượng, vật thể tự nhiên hay nhân tạo) chi tiết, kiện, điển tích - điển cố hay sản phẩm tinh thần thuộc đời sống văn hóa dân tộc hay nhân loại từ nguồn ấy, THTM cấu tạo chủ yếu theo hai phương thức sau: - Ẩn dụ: Là phương thức chuyển nghĩa đối tượng thay cho đối tượng khác hai đối tượng có nét nghĩa tương đồng thơng qua tín hiệu ngơn ngữ với THTM - Hốn dụ: Là phương thức chuyển nghĩa (lấy tên gọi đối tượng gọi cho tượng khác) dựa mối quan hệ tương cận, tức thường xuyên đôi, gần gũi với Chẳng hạn, miệng, chân, tay … vốn từ phận thể người dùng để người: Nhà có năm miệng ăn; chân sút người Bồ Đào Nha đạt phong độ tốt; Một tay anh chị giới giang hồ… Tóm lại, phương thức ẩn dụ hoán dụ hai phương thức chủ yếu để xây dựng THTM từ tín hiệu thẩm ngơn ngữ Nhưng để có giá trị hiệu thẩm mỹ cao bên cạnh việc thực hai phương thức phải phối hợp với số biện pháp nghệ thuật khác như: biện pháp ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp 3.2 Hằng thể biến thể tín hiệu thẩm mĩ văn chương Tín hiệu thẩm mĩ tồn hai dạng thức: thể biến thể Hằng thể tín hiệu thẩm mĩ dạng điển hình phổ biến nhất, dạng đơn giản mặt hình thức (thường biểu từ) Mỗi thể thường tập hợp xung quanh hàng loạt biến thể để tạo nên hệ thống Biến thể dạng biểu khác biệt hình thức biểu đạt (cái biểu đạt) với thể chung có mối liên hệ mật thiết ý nghĩa với thể Về mặt chất liệu, thể biến thể tín hiệu thẩm mĩ văn chương biểu từ ngữ Biến thể tín hiệu thẩm mĩ văn chương biểu từ ngữ có loại: - Biến thể từ vựng: Đó từ ngữ khác biệt hình thức âm với thể biểu ý nghĩa thể Đó biến ngữ âm, biến thể địa phương hay từ ngữ gốc ngoại, từ ngữ phái sinh - Biến thể kết hợp: Đó tất từ ngữ trường nghĩa với thể kết hợp theo trục ngang với từ ngữ - thể Về mặt từ loại, biến thể kết hợp danh từ, động từ, tính từ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ… Về mặt ý nghĩa biến thể kết hợp thể trường nghĩa với thể, có ý nghĩa cụ thể đa dạng 3.3 Chức tín hiệu thẩm mỹ 3.3.1 Chức biểu hiện: Văn học lấy người sống làm đối tượng phản ánh Đối tượng mà tác phẩm văn học biểu đối tượng mang tính khách quan mà đối tượng chủ quan hóa, tinh thần hóa mức độ khác Ngơn ngữ nghệ thuật biểu tồn giới cảm xúc tri nhận đời sống chủ thể định, tức cần phải có khơng phải có 3.3.2 Chức tác động: Ngôn ngữ nghệ thuật tác động chủ yếu đến ấn tượng trực quan cảm tính người tiếp nhận khơng phải lây lan trạng thái cảm xúc thông thường Chức tác động tác động nhằm hướng vào hệ thống cảm xúc người đọc tạo nên thái độ mới, hành vi phù hợp với quan điểm thẩm mỹ mà người viết muốn chuyển thể đến cho người đọc thơng qua tín hiệu thẩm mỹ 3.3.3 Chức hệ thống: Trong nội tác phẩm, tính hệ thống tín hiệu thẩm mỹ thể hai cấp độ: Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Đề kiểm tra Anh Global MID-TERM TEST ( Semester 1) Văn hóa Việt Nam 100% (1) - Cấp độ từ vựng: chức hệ thống tín hiệu thẩm mỹ nằm vai trị tín hiệu với tồn hệ thống tác phẩm thông qua mối quan hệ điều chỉnh lẫn tín hiệu với tất tín hiệu cịn lại tác phẩm khiến cho hệ thống tác phẩm bị điều chỉnh, thay đổi - Cấp độ cấu trúc: Tính hệ thống tín hiệu thẩm mỹ thể vai trị tín hiệu việc xây dựng nên hệ thống tín hiệu lớn hệ thống Mỗi tín hiệu thẩm mỹ tác phẩm khơng thể tự nó, phải lớn hơn, rộng mà đó, người đọc thực bước vào giới nghệ thuật, lĩnh hội trọn vẹn thông điệp thẩm mỹ mà người viết kí thác 3.4 Các cấp độ tín hiệu thẩm mỹ văn chương - Tín hiệu thẩm mỹ vi mơ (tín hiệu đơn) tín hiệu thẩm mỹ cấu tạo sở từ hay ngữ Mỗi từ ngôn ngữ thông thường vào tác phẩm văn chương mang ý nghĩa thẩm mỹ trở thành tín hiệu thẩm mỹ vĩ mô Tổng thể hai mặt từ ngôn ngữ thông thường tác giả lựa chọn, chuyển hóa trở thành tín hiệu thẩm mỹ đơn với ý nghĩa thẩm mỹ định Tiêu biểu từ gọi nhãn tự - Tín hiệu thẩm mỹ vĩ mơ (tín hiệu phức): Ở cấp độ này, tín hiệu thẩm mỹ hình thành từ tập hợp hay tất từ ngữ văn nghệ thuật Trong tác phẩm văn chương, tín hiệu thẩm mỹ tầm vĩ mơ thường gọi hình tượng nghệ thuật Lúc đó, tín hiệu thẩm mỹ vĩ mô bao trùm tác phẩm hay phận tác phẩm Mỗi tín hiệu thẩm mỹ vĩ mơ lại hịa kết, tích hợp nhiều tín hiệu thẩm mỹ đơn, vi mơ B - NHẬN DIỆN, PHÂN TÍCH TÍN HIỆU THẨM MỸ II NHẬN DIỆN THTM TRONG CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA Nhận diện thể, biến thể “Thân em” mơ típ quen thuộc sử dụng để nói tiếng khóc than người phụ nữ không làm chủ số phận đời Ở ca dao “Thân em lựa đào”, thể “lụa” kết hợp với danh từ “đào” tạo nên biến thể “lụa đào” Biến thể “lụa đào” góp phần làm tăng thêm đẹp lụa Lụa đào hiểu mảnh vải đẹp, mềm mại, có giá trị Tấm lụa đào đồ trang sức trang trí cho người đồ vật “Thân em” so sánh với “lụa đào” gợi liên tưởng đến vẻ đẹp người phụ nữ, mềm mại nuột nà Qua biến thể “lụa đào” thể vẻ đẹp mềm mại, dịu dàng người phụ nữ Cũng thân em, ca dao thứ hai “Thân em củ ấu gai”, thể “ngọt” kết hợp với tính từ “bùi” tạo nên biến thể “ngọt bùi” nhằm nhấn mạnh phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ ảnh dấu tín hiệu ấu gai Trong ca dao “Khăn thương nhớ ai”, biểu đạt tác giả sử dụng số thể đơn giản như: “khăn”, “đèn”, “mắt” Bài ca dao có hàng loạt biến thể kết hợp Ví dụ, tín hiệu thẩm mỹ “khăn”, mang ý nghĩa tăng tiến mặt cảm xúc kết hợp với từ trạng thái: “thương”, từ hành động: “rơi”, “vắt”, “chùi” Hay từ “đèn”, “mắt” kết hợp với từ trạng thái “thương” mang ý nghĩa tăng tiến mặt cảm xúc, bên cạnh cịn có từ hành động “khơng tắt” “ngủ” Nếu trước kia, nỗi nhớ dừng lại “khăn”, “đèn”, nỗi nhớ thường trực bộc lộ qua bên ngồi, biện pháp hoán dụ, niềm nhớ thương gửi vào “mắt” đáy lịng đại dương sâu thẳm, cuộn trào khơng dứt Có thể nói, tín hiệu “mắt”, “khăn”, “đèn” biến thể kết hợp phương tiện để nhân vật “em” thể cảm xúc nhớ nhung da diết Bài ca dao “Ai muối mặn gừng cay”, thể muối gừng gia vị thường dùng sống ngày người dân hay sử dụng vị thuốc với vị đặc trưng mặn muối cay gừng Trong câu ca dao tác giả dân gian kết hợp hai thể với hai cụm từ “ba năm” “chín tháng” tạo nên hai biến thể mang tính chất tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng sâu nặng, không bị tác động thời gian Xây dựng THTM chùm ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa THTM văn học nghệ thuật có nguồn gốc từ tự nhiên – xã hội (các loại cối, động vật, tượng, vật thể tự nhiên hay nhân tạo) chi tiết, kiện, điển tích - điển cố hay sản phẩm tinh thần thuộc đời sống văn hóa dân tộc hay nhân loại Cách xây dựng THTM ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa thể rõ nét qua hai phương thức chủ yếu ẩn dụ hoán dụ Nhưng để có giá trị hiệu thẩm mĩ cao bên cạnh việc thực hai phương thức ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa phối hợp với số biện pháp nghệ thuật khác như: biện pháp ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp - Ẩn dụ: Trong ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ Phương thức ẩn dụ phương thức xây dựng THTM văn cịn có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu ca dao Ẩn dụ giàu hình ảnh có tính hàm súc cao giúp người đọc người nghe hấp dẫn bị lôi Những hình ảnh, vật, tượng,… sử dụng để ẩn dụ gần gũi, điển tích, điển cố hay vật, tượng,… gần gũi với người Tuy nhiên hình ảnh, vật, tượng,…đó khơng hiểu theo cách thơng thường vốn có mà thể lớp nghĩa khác ẩn chứa bên - Hốn dụ: Ngồi biện pháp tu từ ẩn dụ ca dao than thân tình nghĩa sử biện pháp tu từ hoán dụ, sử dụng có phần hạn chế biện pháp tu từ ẩn dụ biện pháp tu từ hoán dụ thể giá trị nghệ thuật Cũng giống biện pháp tu từ ẩn dụ phương thức xây dựng THTM văn cịn có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu ca dao, có tính hàm súc cao giúp người đọc người nghe hấp dẫn bị lơi Hốn dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với III PHÂN TÍCH THTM TRONG CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA Bài ca dao số 1: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai.” Tấm lụa đào mảnh vải đẹp, mềm mại, có giá trị, gợi liên tưởng đến vẻ đẹp người phụ nữ, mềm mại nuột nà Nó thường người phụ nữ sử dụng, quen thuộc người Biện pháp tu từ ẩn dụ “Tấm lụa đào” thể người phụ nữ tự ý thức vẻ đẹp mình, ý thức dịu dàng, nhẹ nhàng thân Trái ngược tín hiệu chợ, nơi để trao đổi, giao lưu buôn bán, phức tạp, ca dao sử dụng chất liệu quen thuộc để ẩn dụ thể giá trị thẩm mỹ Hình ảnh ẩn dụ “chợ” trước hết thể ồn ào, huyên náo chốn đông người bày bán nhiều đồ Từ thể người phụ nữ tự than số phận chơi vơi xã hội phức tạp, khơng có quyền định sống thân, tương lai phía trước nào, khơng biết phải “vào tay ai” Bài ca dao nói lên số phận người phụ nữ xã hội cũ thật chông chênh, chẳng chịu hiểu cho vẻ đẹp tiềm ẩn Câu ca dao vừa lời than, lời oán trách nhẹ nhàng, ẩn chứa nỗi ngậm ngùi xót xa Tiếng nói câu ca dao tác động đến tư tưởng, nhận thức người nghe, tiếng nói thể phản kháng yếu ớt tế nhị Bài ca dao số 2: “Thân em củ ấu gai Ruột trắng vỏ ngồi đen Ai ơi, nếm thử mà xem!” Nếm ra, biết em bùi.” Để cảm nhận đoạn ca dao than thân người đọc phải lúc hiểu hệ thống tín hiệu: “củ ấu gai” ,” ruột trắng”, “ vỏ đen”, “ bùi” chúng chất liệu làm nên hình tượng người phụ nữ thời xưa từ hình dung cách cụ thể hình ảnh người phụ nữ cực dầm mưa dãi 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan