MỤC LỤC Mở đầu .................................................................................................................... 1 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt .................................................................. 110 Danh mục các bảng, hình vẽ và đồ thị ................................................................. 111 Chƣơng 1: Tổng quan về hiệp hội ngành hàng ......................................................... 5 1.1. Khái niệm về hiệp hội ngành hàng ........................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về hội và hiệp hội ............................................................ 5 1.1.2. Khái niệm Hiệp hội ngành hàng ........................................................ 7 1.2. Mô hình tổ chức và phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội ngành hàng ..... 9 1.2.1. Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng ................................................. 9 1.2.2. Phƣơng thức hoạt động của Hiệp hội ngành hàng ........................... 13 1.3. Vai trò của Hiệp hội ngành hàng ........................................................... 15 1.3.1. Vai trò của Hiệp hội ngành hàng đối với doanh nghiệp ................... 16 1.3.2. Vai trò của hiệp hội ngành hàng đối với nền kinh tế ........................ 22 CHƢƠNG 2: Khảo sát hoạt động của một số hiệp hội ngành hàng trên thế giới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ................................................................. 26 2.1. Hiệp hội Thủy sản Mỹ (NFI – National Fisheries Institute) ................... 26 2.1.1. Tổng quan về kinh tế Mỹ ................................................................ 26 2.1.2. Khái quát về ngành thủy sản Mỹ ..................................................... 28 2.1.3. Hiệp hội Thủy sản Mỹ .................................................................... 34 2.2. Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản (JIS – Japan Iron and Steel Federation) ..... 42 2.2.1. Tổng quan về kinh tế Nhật Bản ....................................................... 42 2.2.2. Khái quát về ngành thép Nhật Bản .................................................. 44 2.2.3. Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản ........................................................... 48 2.3. Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc (Korea Federation of Textile Industries) ... 55 2.3.1. Tổng quan về kinh tế Hàn Quốc ...................................................... 55 2.3.2. Khái quát về ngành dệt may Hàn Quốc ........................................... 57 2.3.3. Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc ........................................................... 60 Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho việt nam ....................................................... 69 3.1. Thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng Việt Nam ............... 69 3.1.1. Tổng quan về kinh tế Việt Nam ...................................................... 69 3.1.2. Thực trạng hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng Việt Nam ........ 70 3.2. Các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và một số giải pháp đề xuất cho Việt Nam......................................................................................................... 85 3.2.1. Đối với hoạt động quản lý của Nhà nƣớc ........................................ 85 3.2.2. Đối với các hiệp hội ........................................................................ 93 3.2.3. Đối với các doanh nghiệp hội viên ................................................ 105 Kết luận ............................................................................................................... 108 Tài Liệu tham khảo.............................................................................................. 110
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - NGUYỄN THỊ HỒNG MINH HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG KHÔNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONB BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ SỸ TUẤN Hµ Néi - 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh nay, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề đứng trƣớc nhiều hội song đồng thời phải đƣơng đầu với khơng thách thức Để tận dụng hội, vƣợt qua đƣợc thách thức để tồn phát triển thời kỳ hội nhập nay, doanh nghiệp cần phải đoàn kết lại, phát huy tối đa vai trò hiệp hội ngành hàng Đặc biệt nay, cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) nhà nƣớc không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, vai trị hiệp hội ngành hàng trở nên quan trọng, vừa định hƣớng lại vừa đại diện cho doanh nghiệp thực cam kết WTO Tuy nhiên, câu hỏi lớn đặt liệu hiệp hội thực đủ mạnh để làm chỗ dựa tin cậy cho doanh nghiệp hay chƣa? Trong thời gian đàm phán thời kỳ đầu gia nhập WTO, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vụ tranh chấp thƣơng mại hiệp hội lại tỏ lúng túng Đó hoạt động hiệp hội Việt Nam nhiều bất cập, hiệp hội chƣa thực phát huy đƣợc hiệu quả, chƣa thể đƣợc hết vai trị Đồng thời hiệp hội chƣa có đƣợc quan tâm đánh giá mức từ phía Chính phủ, từ phía doanh nghiệp nhƣ từ phía nhà nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn trên, yêu cầu cấp bách đặt phải nghiên cứu hoạt động số hiệp hội ngành hàng thành công giới Nghiên cứu hiệp hội ngành hàng khác để từ phát ƣu điểm nhƣợc điểm tổ chức rút đƣợc học kinh nghiệm cho hiệp hội nƣớc, phát triển hiệp hội, đảm bảo cho Việt Nam bƣớc tiến vững đƣờng hội nhập Hiệp hội Thủy sản Mỹ, Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc hiệp hội hoạt động thành công việc hỗ trợ doanh nghiệp ngành phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngồi nƣớc Đồng thời ba Hiệp hội Hiệp hội tiêu biểu đóng góp lớn vào phát triển ngành ba kinh tế quốc gia Mỹ, Nhật Hàn Quốc Chính lý mà tác giả chọn đề tài “Hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu: Trƣớc đây, vai trò hiệp hội ngành hàng chƣa đƣợc đánh giá mức Chỉ sau Việt Nam gia nhập WTO, việc phát triển hiệp hội ngành hàng đƣợc quan tâm ý Hiện nay, có số phân tích số hiệp hội nhƣng số lƣợng phân tích đơn lẻ, chƣa thành hệ thống Chính vậy, Luận văn thạc sỹ nghiên cứu mới, độc lập chi tiết vấn đề Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống lại lý luận liên quan đến hiệp hội ngành hàng - Phân tích thực trạng hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới thời kỳ - Rút học kinh nghiệm, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội Việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nhƣ trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu tổng quan hiệp hội ngành hàng, vai trò hiệp hội ngành hàng nhân tố tác động đến hiệp hội ngành hàng - Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới, cụ thể Hiệp hội Thủy sản Mỹ, Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc giai đoạn đặt bối cảnh kinh tế quốc gia đánh giá thành cơng hạn chế hiệp hội - Khái quát toàn cảnh thực trạng hoạt động hiệp hội ngành hàng Việt Nam - Rút học kinh nghiệm từ hoạt động hiệp hội nói đề xuất số kiến nghị giúp hiệp hội ngành hàng Việt nam phát huy vai trị việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh nhƣ giúp Việt nam phát triển bối cảnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tình hình hoạt động số Hiệp hội ngành hàng giới giai đoạn đặt bối cảnh ngành kinh tế nƣớc 5.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động số Hiệp hội ngành hàng giới giai đoạn (từ năm 2000 trở lại đây) - Trong giới hạn luận văn này, tác giả nghiên cứu ba Hiệp hội hoạt động thành công là, Hiệp hội Thủy sản Mỹ, Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để thực luận văn phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, thống kê phân tích Nền tảng lý luận cho phƣơng pháp nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Kết cấu luận văn: Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn có ba chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan hiệp hội Chƣơng 2: Khảo sát hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1 Khái niệm hiệp hội ngành hàng Để tìm hiểu cách tồn diện xác khái niệm hiệp hội ngành hàng, trƣớc hết cần tìm hiểu khái niệm hội hiệp hội 1.1.1 Khái niệm hội hiệp hội 1.1.1.1 Khái niệm Cho đến chƣa có định nghĩa thống Hội toàn giới mà quốc gia, vùng lãnh thổ có khái niệm Hội riêng Theo từ điển Mỹ Hội tập hợp nhóm ngƣời gặp gỡ mục đích chung Từ điển Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nhà xuất Tiến Mátxcơva Nhà xuất Sự thật Hà nội 1986 cho Hội tổ chức liên hợp tự nguyện công dân xây dựng theo nguyên tắc tự quản chủ động nhằm bảo vệ lợi ích tập đoàn định nhân dân nhƣ tập đoàn xã hội – nghề nghiệp, xã hội – nhân tập đoàn liên hợp lại với có chung mục tiêu mục tiêu khác lợi ích nhƣ Từ điển tiếng Việt định nghĩa Hội tổ chức ngƣời nghề nghiệp, sở thích hay kiến, tự nguyện tập hợp lại để tiến hành hoạt động kinh tế nhƣ buôn bán, sản xuất, kinh doanh hoạt động văn hoá, xã hội hay trị đƣợc thành lập theo thể thức pháp luật quy định Các Hội nhƣ có điều lệ, quy định tơn chỉ, mục đích, cấu tổ chức hoạt động Từ điển Chính trị Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội xuất năm 1991 giải thích: Hội có nghĩa liên tƣởng tâm lý, chia nhiều loại hội cụ thể Còn từ điển tiếng Việt Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất năm 1992 nêu rõ, hội tổ chức quần chúng rộng rãi nhƣng ngƣời chung nghề nghiệp, có chung hoạt động Tại Nghị định Chính phủ số 88/NĐ-CP/2003 có định nghĩa Hội tổ chức tự nguyện công dân, tổ chức Việt Nam ngành nghề, sở thích, giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thƣờng xuyên, khơng vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên, hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc [1] Có thể hiểu bản, Hội tổ chức tự nguyện quần chúng tập hợp đông đảo ngƣời ngành nghề, giới, sở thích Họ tự nguyện hoạt động theo tơn mục đích ngƣời sáng lập 1.1.1.2 Phân loại Hội Hiện nay, có nhiều loại hình Hội dễ phân loại cách rõ ràng Xét tính chất chia Hội làm hội nhƣ Hội trị - xã hội (nhƣ Hội Phụ nữ, Hội Liên hiệp niên, Hội cựu chiến binh ), Hội trị - nghề nghiệp (nhƣ Hội Nhà văn, Hội Nhà báo ), Hội xã hội – nghề nghiệp (nhƣ Hội thuộc Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật, Liên hiệp hội Văn học nghệ thuật ), Hội nghề nghiệp (nhƣ Hội cá, chim cảnh ), loại hình Hội hữu nghị, Hiệp hội ngành nghề (nhƣ Hiệp hội Chè Việt Nam, Hiệp hội Da giày Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam…) Xét phạm vi hoạt động, chia thành Hội Trung ƣơng, Hội địa phƣơng, Hội ngành Xét đối tƣợng tham gia có Hội cá nhân Hội doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp có hội viên chủ yếu doanh nghiệp Nhƣ vậy, theo quy định hành, tạm định nghĩa Hiệp hội doanh nghiệp nhƣ sau:” Hiệp hội doanh nghiệp loại hình tổ chức xã hội - nghề nghiệp, có hội viên doanh nghiệp, tổ chức khác cá nhân tự nguyện hoạt động theo tôn mục đích Hiệp hội” Nếu chia theo lĩnh vực, ngành nghề Hiệp hội doanh nghiệp chia làm hai loại, Hiệp hội doanh nghiệp đa ngành nhƣ Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội đồng doanh nghiệp trẻ Việt Nam Hiệp hội ngành hàng hiệp hội mà hội viên chủ yếu doanh nghiệp hoạt động ngành hàng lĩnh vực nhƣ Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 1.1.2 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội ngành hàng hình thức Hội hình thức liên kết hẹp Hội Cũng giống nhƣ Hội, Hiệp hội ngành hàng chƣa có định nghĩa thống mà xuất khái niệm khác quốc gia, chí Hiệp hội ngành hàng Mỹ định nghĩa Hiệp hội ngành hàng tổ chức hội viên đại diện cho quyền lợi ngành Theo từ điển kinh doanh Nhà xuất Oxford, Anh Hiệp hội ngành hàng tập hợp doanh nghiệp ngành, đƣợc lập để thay mặt việc đàm phán với Chính phủ, tổ chức cơng đồn, Hiệp hội ngành hàng khác… để đảm bảo cho hội viên đƣợc cung cấp thông tin phát triển ngành hàng kinh doanh họ Các Hiệp hội ngành hàng thƣờng mang hợp đồng cho hội viên họ đƣa quy trình tố tụng để giải tranh chấp hội viên Theo từ điển kinh tế kinh doanh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội nhà sản xuất thƣơng gia ngành kinh doanh, đƣợc thành lập nhằm mục đích bảo vệ phát triển quyền lợi thành viên đại diện cho họ, chẳng hạn nhƣ thƣơng lƣợng với quyền hay với nghiệp đồn hay với Hiệp hội ngành hàng khác Ở Việt Nam chƣa có tài liệu hay nguồn luật đƣa khái niệm cụ thể Hiệp hội ngành hàng Thuật ngữ xuất thoáng qua Nghị định 57/1998/NĐ – CP ngày 31/7/1998: “Thƣơng nhân kinh doanh ngành hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, đƣợc phép thành lập Hiệp hội ngành hàng xuất khẩu, nhập sở tự nguyện để phối hợp hoạt động nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hội viên, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia” Tuy nhiên, thân Hiệp hội ngành hàng Việt Nam đƣa định nghĩa riêng cho Hiệp hội chế biến xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP) tổ chức tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức nghiệp nhà quản lý hoạt động lĩnh vực chế biến xuất nhập thuỷ sản Việt Nam Hiệp hội đƣợc thành lập nhằm mục đích phối hợp, liên kết hoạt động doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản, giúp nâng cao giá trị, chất lƣợng, khả cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản Việt Nam, phát triển tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất thủy sản, đại diện bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp hội viên [28] Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam tổ chức phi Chính phủ, phi lợi nhuận, tập hợp đại diện cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thể nhân sản xuất, chế biến, kinh doanh dịch vụ cung ứng xuất khẩu, nghiên cứu khoa học – công nghệ đào tạo thuộc ngành cà phê đƣợc thành lập sở tự nguyện nhằm phối hợp có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh thị trƣờng nƣớc nƣớc, thống nhận thức hành động Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam tổ chức liên kết kinh tế – xã hội tự nguyện nhà sản xuất – kinh doanh, nghiên cứu khoa học kỹ thuật dịch vụ Da – Giầy thuộc thành phần kinh tế hoạt động Việt Nam Mục tiêu Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam tổ chức hoạt động liên kết kinh tế, phân công phối hợp thực doanh nghiệp hội viên lĩnh vực sản xuất – kinh doanh, xuất nhập khẩu, cung ứng vật tƣ, tiêu thụ sản phẩm ngành Da – Giầy nhằm khai thác tối đa tiềm có, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hiệu kinh tế doanh nghiệp hội viên, tăng khả cạnh tranh toàn ngành thị trƣờng xuất có tiếng nói đại diện quyền lợi doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Thép Việt Nam tổ chức tự nguyện doanh nghiệp sản xuất, gia công, kinh doanh sản phẩm sắt thép nguyên vật liệu có liên quan Việt Nam Hiệp hội Thép đƣợc thành lập với mục tiêu thúc đẩy hợp tác thành viên Hiệp hội việc xây dựng ngành công nghiệp thép phát triển ổn định có lợi[31] Từ khái niệm cho thấy có số điểm thống Hiệp hội ngành hàng nhƣ sau: Hiệp hội ngành hàng tổ chức tập hợp đại diện cho cá nhân hay tổ chức kinh tế kinh doanh mặt hàng định hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tự quản dựa quy tắc chung thoả thuận phù hợp quy định pháp luật khơng mục tiêu lợi nhuận 1.2 Mơ hình tổ chức phƣơng thức hoạt động Hiệp hội ngành hàng 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng khác tùy theo đặc điểm ngành quốc gia nhƣng theo mơ hình Hiệp hội sau đây: ĐẠI HỘI TOÀN THỂ BAN CHẤP HÀNH BAN KIỂM SỐT VĂN PHỊNG HIỆP HỘI CÁC BAN CHUN MÔN Nguồn: Models of Trade Association Co-operation by Mark Boleat Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng 102 hơn; ngƣợc lại ngành hàng không quan tâm nhiều bị nƣớc sở đơn phƣơng khẳng định doanh nghiệp bán phá giá mặt hàng Vì vậy, Hiệp hội ngành hàng cần phổ biến kiến thức hiểu biết pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp; chí chủ động tìm hiểu vụ kiện, tranh chấp thƣơng mại để nghiên cứu, lấy kinh nghiệm cho Kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, doanh nghiệp ngày va chạm nhiều với vụ kiện, trƣớc rào cản nƣớc ngồi Do việc trang bị kiến thức luật pháp quốc tế, kinh nghiệm tham gia xử lý vụ tranh chấp cần thiết doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng Trƣớc mắt, hiệp hội Việt Nam nên tìm hỗ trợ tài Khi Hiệp hội lớn mạnh thêm tài trợ giảm Nên đặt kế hoạch thời gian cụ thể giảm dần hỗ trợ, hiệp hội tăng tự lực thời gian tƣơng đối ngắn Cải thiện môi trƣờng pháp lý phép Hiệp hội đƣợc thành lập, phát triển thực chức Tuy nhiên, tiến hành xây dựng quy định Hiệp hội, có ích Chính phủ tham khảo chuẩn mực thông lệ quốc tế lĩnh vực Nhìn chung, kinh nghiệm nƣớc khác cho thấy luật, quy định hệ thống quản lý Hiệp hội vừa phải hợp lý tránh lạm dụng, vừa đảm bảo hạn chế gánh nặng kìm hãm đời Hiệp hội nhƣ cản trở việc thực hoạt động hợp lý họ Hiệp hội không cần thu hút doanh nghiệp trở thành thành viên mà cần đẩy mạnh hoạt động khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động Càng tham gia nhiều hoạt động hiệp hội doanh nghiệp gắn bó với Hiệp hội Để nâng cao hiệu cần nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động Hiệp hội theo nghĩa nó: tự quản, độc lập chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Từ góc độ hiệp hội phải thấy đƣợc vai trị trách nhiệm ngày cao mình, đừng nhìn nhà nƣớc nhƣ "ngƣời đỡ 103 đầu" cho hoạt động mình, kể nên tránh yêu cầu đƣợc hỗ trợ kinh phí từ Nhà nƣớc (vì đơn giản đƣợc cấp kinh phí hoạt động chừng mực định bị phụ thuộc vào quan Nhà nƣớc) Các Hiệp hội ngành hàng Việt Nam phải tích cực động hoạt động với vai trị ngƣời đại diện cho doanh nghiệp hỗ trợ cho doanh nghiệp Hiệp hội cần tổ chức nhiều khóa đào tạo nữa, đào tạo nhân lực cho thân Hiệp hội cho doanh nghiệp hội viên Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tạo nhiều sân chơi để phát triển đội ngũ doanh nhân nhƣ tài ngành Các Hiệp hội Việt Nam cần tìm kiếm nhiều thơng tin xác cập nhật, đồng thời tiến hành phân tích, dự đốn để cung cấp cho hội viên thơng tin xác nhƣ khuynh hƣớng ngành hàng Trên sở đó, hội viên có điều chỉnh bƣớc phù hợp để ngày phát triển thị trƣờng nƣớc quốc tế Không thế, Hiệp hội cần chủ động nắm bắt thông tin nguồn vốn nhƣ thơng tin cơng nghệ để giúp hội viên tiếp cận dễ dàng hiệu Hiệp hội cần đầu tƣ nhiều vào nghiên cứu phát triển để tạo đƣợc tiếp cận đƣợc với nhiều công nghệ Một hoạt động Hiệp hội Việt Nam cần thúc đẩy hoạt động hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại cho doanh nghiệp hội viên Hiệp hội cần phải nhanh nhạy với diễn biến thị trƣờng để tƣ vấn cho hội viên hội kinh doanh, đồng thời giúp hội viên tham gia vào hội chợ triển lãm mang tính chất quốc tế nhằm quảng bá thƣơng hiệu Việt Nam đến ngƣời tiêu dùng quốc tế Khơng dừng đó, Hiệp hội Việt Nam cần tổ chức nhiều hội chợ triển lãm cho ngành hàng kêu gọi nhiều doanh nghiệp nƣớc tham gia Đồng thời, Hiệp hội Việt Nam cần quan tâm nhiều đến vấn đề mơi trƣờng đồng thời có biện pháp hiệu để bảo vệ môi trƣờng 104 nguồn tài nguyên nhƣ hƣớng dẫn doanh nghiệp khai thác tài nguyên, xử lý rác thải cách khoa học hiệu Ngoài hoạt động nhƣ nay, hiệp hội cần chuyển hƣớng phát triển sản phẩm lĩnh vực Những sản phẩm phải đáp ứng xác nhu cầu mong muốn hội viên, hội viên phải trả phí dịch vụ đƣợc hiệp hội cung cấp Bộ phận đào tạo nên có số khoá đào tạo quan trọng thực thƣờng kỳ thêm vào giảng hội nghị chun đề; phận thơng tin phải có tin gửi đặn cho hội viên; phận xúc tiến thƣơng mại cần chủ động hoạt động khơng chờ đợi khách hàng tìm đến; phận sách pháp luật phải thƣờng xuyên tiến hành nghiên cứu phục vụ mục đích vận động sách hiệp hội Đó hƣớng phát triển truyền thống hiệp hội lớn giới Còn câu lạc nhỏ nên tiếp tục tập trung vào chức giao lƣu, mở rộng quan hệ hợp tác chia sẻ thông tin Trong bối cảnh gia nhập WTO, trợ giúp Chính phủ doanh nghiệp giảm đi, vai trò hiệp hội đƣợc nâng lên Các hiệp hội cần củng cố nguồn lực, lực, cán chuyên trách Hiện nay, kinh phí phục vụ cho hoạt động hiệp hội dựa vào bốn nguồn Ngân sách nhà nƣớc, phí thu đƣợc từ cung cấp dịch vụ, hội phí khoản tài trợ Các Hiệp hội cần tích cực tích cực bổ sung quỹ tăng cƣờng kinh phí nhiều cách Về nhân lực, hiệp hội nhỏ địa phƣơng cần có cán chuyên trách Hiệp hội vốn tổ chức tự nguyện, doanh nghiệp không nhận thấy lợi ích từ việc tham gia Hiệp hội họ khơng tham gia, tham gia khơng nhiệt tình Chính vậy, để lơi đƣợc doanh nghiệp, Ban lãnh đạo Hiệp hội cần phải lên chiến lƣợc chƣơng trình hành động cụ thể giai đoạn nhóm doanh nghiệp Ngồi ra, phải có kế hoạch tài rõ ràng, có Ban chun mơn giúp việc sát cánh với quan quản lý Nhà nƣớc, với Bộ, ngành Chính phủ để giải cơng việc Hiệp hội thật hiệu Đồng thời, Hiệp hội cần phát huy vai trò điểm 105 tựa, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực nhƣ hỗ trợ pháp lý, công nghệ, nhân lực… Thực đƣợc điều trên, định doanh nghiệp tự nguyện tham gia tất nhiệt tình lực họ 3.2.3 Đối với doanh nghiệp hội viên 3.2.3.1 Kinh nghiệm doanh nghiệp hội viên Mối quan hệ doanh nghiệp Hiệp hội đƣợc thực theo chế phi doanh lợi Cơ chế giúp Hiệp hội giành đƣợc tín nhiệm doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ nhanh chóng ngành Cơ chế phi doanh lợi làm cho mối quan hệ Hiệp hội doanh nghiệp trở nên hài hồ, khơng tạo ép buộc đơn vị thành viên Một mặt, Hiệp hội thông qua phƣơng thức quy hoạch ngành, tƣ vấn, điều hoà phối hợp để nâng cao dịch vụ chất lƣợng tốt cho doanh nghiệp Mặt khác, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thành viên, mức độ định, định mức độ hợp tác ngành đạo, hiệp đồng, gắn bó dịch vụ Hiệp hội Các doanh nghiệp hội viên ba Hiệp hội chủ động tích cực tham gia Hiệp hội góp phần không nhỏ vào thành công Hiệp hội Đối với hội thảo hay hoạt động tập thể Hiệp hội, hội chợ triển lãm hay thi Hiệp hội tiến hành, doanh nghiệp hội viên chủ động tìm hiểu thơng tin, có kế hoạch tham gia chi tiết hợp lý Đồng thời, doanh nghiệp hội viên tích cực hoạt động bảo vệ mơi trƣờng Hiệp hội Bên cạnh đó, doanh nghiệp hội viên ln đóng góp hội phí đầy đủ nghiêm chỉnh doanh nghiệp hiểu Hiệp hội có nguồn kinh phí dồi tổ chức đƣợc nhiều hoạt động hiệu động để hỗ trợ phát triển thân doanh nghiệp Điều quan trọng doanh nghiệp hội viên ba Hiệp hội ý thức thấy rõ tầm quan trọng Hiệp hội phát triển thân doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp coi lợi ích Hiệp hội gắn liền với lợi ích thân nhiều trƣờng hợp cịn hỗ trợ Hiệp hội hoạt động tìm kiếm nguồn kinh phí 106 3.2.3.2 Giải pháp doanh nghiệp hội viên Nhân tố cốt lõi nhân tố quan trọng Hiệp hội doanh nghiệp hội viên Muốn Hiệp hội mạnh trƣớc hết thành viên Hiệp hội phải vững mạnh, hiệp hội mạnh thúc đẩy phát triển hội viên Để tận dụng đƣợc nhân tố này, Hiệp hội cần phải làm cho hội viên thấy đƣợc việc đầu tƣ vào phát triển Hiệp hội có lợi cho doanh nghiệp hội viên Hiệp hội phải lắng nghe thành viên thành viên hiệp hội không muốn nghe Hiệp hội nhƣ nghe Chính phủ Nhƣ vậy, có hai khía cạnh, ngƣời làm công tác hiệp hội phải nỗ lực để chiếm đƣợc lòng tin hội viên thứ hai hội viên phải sức xây dựng Hiệp hội vững mạnh Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ ràng đắn vai trò Hiệp hội tồn phát triển thân doanh nghiệp, để từ có đóng góp tích cực hiệu vào phát triển Hiệp hội Các doanh nghiệp nên tích cực chủ động việc thành lập, tham gia vào hoạt động Hiệp hội, coi ngƣời đại diện cho quyền lợi trƣớc quan nhà nƣớc đối tác nƣớc Đây diễn đàn để doanh nghiệp ngành trao đổi kinh nghiệm, tạo môi trƣờng cạnh tranh công lành mạnh, phát triển bền vững tồn ngành hội viên Các doanh nghiệp cần thực nghiêm túc đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm Hiệp hội nhƣ xây dựng ý kiến, đóng góp hội phí… giúp Hiệp hội phát huy ngày hiệu vai trị Nói tóm lại, dựa hiểu biết tổng quát Hiệp hội ngành hàng với lợi ích Hiệp hội chƣơng phân tích, tìm hiểu hoạt động số Hiệp hội ngành hàng lớn, tiêu biểu nhƣ Hiệp hội Thủy sản Mỹ, Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản Hiệp hội Dệt May Hàn Quốc chƣơng 2, phân tích đƣợc học kinh nghiệm Hiệp hội chƣơng Đồng thời, tìm đƣợc hƣớng áp dụng học kinh nghiệm 107 cách linh hoạt sáng tạo vào thực tế Hiệp hội ngành hàng nƣớc ta bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 108 KẾT LUẬN WTO mang lại cho Việt Nam sân chơi khổng lồ Trong trình Việt Nam gia nhập WTO, cộng đồng doanh nghiệp đối tƣợng hƣởng lợi từ khung pháp lý trở nên minh bạch hơn, môi trƣờng kinh doanh thông thoáng hơn, từ cam kết cắt giảm thuế, đƣợc quyền tiếp cận thị trƣờng thành viên WTO Tuy nhiên, thách thức lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không đƣợc hƣởng bảo hộ Nhà nƣớc cam kết quan trọng Việt Nam gia nhập WTO nhà nƣớc không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Khi đó, Hiệp hội ngành hàng đóng vai trị quan trọng, vừa đại diện, vừa định hƣớng giúp doanh nghiệp nhỏ vừa thực cách đầy đủ cam kết WTO Dựa tảng tìm hiểu tổng quan khái niệm, cấu mơ hình, phƣơng thức hoạt động vai trị Hiệp hội ngành hàng nói chung, phân tích hoạt động số Hiệp hội ngành hàng tiêu biểu giới thời kỳ nhƣ Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc, Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản Hiệp hội Thủy sản Mỹ Đây Hiệp hội thành công việc phát triển kinh tế, phát triển ngành hỗ trợ doanh nghiệp thành viên thúc đẩy hoạt động kinh doanh Từ thành cơng ba Hiệp hội này, tác giả rút đƣợc số học kinh nghiệm bổ ích cho Việt Nam, sở đó, đề xuất số biện pháp phát huy vai trò Hiệp hội ngành hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ quan Chính phủ cần tính đến khả hỗ trợ phối hợp với Hiệp hội, tạo điều kiện cho Hiệp hội đủ sức mạnh trợ giúp cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, Hiệp hội cần phát huy nội lực, vạch hành động mang lại lợi ích cụ thể, liên kết doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh, chống rào cản kỹ thuật chất xúc tác thực cam kết WTO 109 Do thời gian, kiến thức tài liệu hạn chế nên luận văn tránh khỏi số sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp bạn đọc 110 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GDP: Tổng thu nhập quốc dân GSIC: Khu Công nghiệp Gaeseong IMF: Quỹ Tiền tệ Thế giới ITCB: Cục Dệt may Quốc Tế ITMF: Hiệp hội nhà sản xuất Dệt may Quốc tế JISF: Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản KOFOTI: Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc METI : Bộ Kinh tế, Thƣơng mại Công nghiệp 10 NFI: Hiệp hội Thủy sản Mỹ 11 OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 12 USD: Đô la Mỹ 13 VASEP: Hiệp hội Thủy sản Việt Nam 14 VSA: Hiệp hội Thép Việt Nam 15 WTO: Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 111 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Danh mục bảng Bảng 2.1: GDP Mỹ giai đoạn 2000-2007 28 Bảng 2.2: Tiêu thụ bình qn cá thủy sản có vỏ Mỹ 30 Bảng 2.3: Nhập thủy sản loại vào Mỹ 31 Bảng 2.3: Tiêu thụ số sản phẩm thủy sản Mỹ 31 Bảng 2.4: Tiêu thụ bình quân sản phẩm đồ hộp Mỹ 32 Bảng 2.5: GDP Nhật Bản giai đoạn 2002-2007 42 Bảng 2.6: Sản lƣợng thép thơ khu vực tồn giới 42 Bảng 2.7: Sản lƣợng sắt thép Nhật Bản 43 Bảng 2.8: GDP Hàn Quốc giai đoạn 2002-2007 54 Bảng 3.1: GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2007 65 Bảng 3.2: Một số hiệp hội ngành hàng Việt Nam 66 Danh mục hình vẽ Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng 10 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức NFI 34 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức JISF .46 Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức Kofoti 58 Danh mục đồ thị Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất sắt thép Nhật Bản 44 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch nhập sắt thép Nhật Bản 45 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2003), “Quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội”, Nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2003, Hà Nội Bộ nội vụ (2004), “Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 88/2003/NĐ- CP ngày 30/7/2003 Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội”, Thông tư số 01/2004/TT- BNV ngày 15/01/2004, Hà Nội Vũ Thế Dũng (2005), “Xây dựng lợi cạnh tranh: Vai trò Hiệp hội”, Tạp chí Tuổi trẻ chủ nhật ngày (số 24/2005), tr.7-9 Lê Xuân Đình, Phan Huy Đƣờng (2003), “Tạo nhiều hội cho doanh nghiệp nâng cao lực xuất khẩu”, Tạp chí phát triển kinh tế (số 6/2003), tr.5-6 Hoàng Thu Hoà (2005), Đổi nâng cao hiệu mối quan hệ Nhà nước với Thị trường, phát huy vai trị đồn thể Hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Trung tâm Thông tin Tƣ liệu, Hà Nội Trần Hữu Huỳnh (2002), Đối thoại sách Hiệp hội doanh nghiệp quyền địa phương Việt Nam- Đánh giá sơ yêu cầu, thực trạng kiến nghị giải pháp, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Hoa Hữu Lân (2005), Hàn Quốc – câu chuyện kinh tế rồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Tiến Lộc (2002), Các Hiệp hội doanh nghiệp - thực trạng giải pháp phát triển, Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Khắc Mai (2005), Vị trí, vai trị Hiệp hội quần chúng nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Nam (2004), Giải pháp nâng cao lực hoạt động Hiệp hội ngành hàng nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam 113 bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu thƣơng mại, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Phƣơng (2005), “Vai trò Hội, tổ chức phi Chính phủ kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN nƣớc ta”, báo Tổ chức Nhà nước (số 9/2005), tr.20-23 12 Thang Văn Phúc (2002), Vai trò Hội đổi phát triển đất nước, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 13 Diệu Thuý (2006), “Nâng cao vai trò Hội nghiệp CNHHĐH”, tạp chí cơng nghiệp (số 3/2006), tr.10-11 14 Đào Ngọc Tiến (2005), “Vai trò Hiệp hội ngành hàng Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại (số 12/2005), tr.6-8 15 Lƣu Ngọc Trinh (2006), Kinh tế Nhật Bản – Những bước thăng trầm lịch sử, Nxb Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh 16 Mark Boleat (2005), Models of Trade Association Co-operation, website: http://www.taforum.org 17 Richard Fairclough (2001), “Report of the 2001 Benchmarking study of trade association”, website: http://www.taforum.org 18 Alastair Macdonald (2000), “The business of representation - The modern trade association”, http://www.taforum.org Các website 19 http://irv.moi.gov.vn 20 http://vi.wikipedia.org 21 http://www.aboutseafood.com 22 http://www.gso.gov.vn 23 http://www.icfa.net 24 http://www.imf.org 25 http://www.jisf.or.jp 114 26 http://www.kofoti.org.kr 27 http://www.worldbank.org 28 http://www.vasep.com.vn 29 http://www.vcci.com.vn 30 http://www.vietnamtextile.org.vn 31 http://www.vsa.com.vn 32 http://www.worldsteel.org 115 MỤC LỤC Mở đầu Danh mục ký hiệu chữ viết tắt 110 Danh mục bảng, hình vẽ đồ thị 111 Chƣơng 1: Tổng quan hiệp hội ngành hàng 1.1 Khái niệm hiệp hội ngành hàng 1.1.1 Khái niệm hội hiệp hội 1.1.2 Khái niệm Hiệp hội ngành hàng 1.2 Mơ hình tổ chức phƣơng thức hoạt động Hiệp hội ngành hàng 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội ngành hàng 1.2.2 Phƣơng thức hoạt động Hiệp hội ngành hàng 13 1.3 Vai trò Hiệp hội ngành hàng 15 1.3.1 Vai trò Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp 16 1.3.2 Vai trò hiệp hội ngành hàng kinh tế 22 CHƢƠNG 2: Khảo sát hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 26 2.1 Hiệp hội Thủy sản Mỹ (NFI – National Fisheries Institute) 26 2.1.1 Tổng quan kinh tế Mỹ 26 2.1.2 Khái quát ngành thủy sản Mỹ 28 2.1.3 Hiệp hội Thủy sản Mỹ 34 2.2 Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản (JIS – Japan Iron and Steel Federation) 42 2.2.1 Tổng quan kinh tế Nhật Bản 42 2.2.2 Khái quát ngành thép Nhật Bản 44 2.2.3 Hiệp hội Sắt Thép Nhật Bản 48 116 2.3 Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc (Korea Federation of Textile Industries) 55 2.3.1 Tổng quan kinh tế Hàn Quốc 55 2.3.2 Khái quát ngành dệt may Hàn Quốc 57 2.3.3 Hiệp hội Dệt may Hàn Quốc 60 Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho việt nam 69 3.1 Thực trạng hoạt động Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 69 3.1.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam 69 3.1.2 Thực trạng hoạt động Hiệp hội ngành hàng Việt Nam 70 3.2 Các học kinh nghiệm cho Việt Nam số giải pháp đề xuất cho Việt Nam 85 3.2.1 Đối với hoạt động quản lý Nhà nƣớc 85 3.2.2 Đối với hiệp hội 93 3.2.3 Đối với doanh nghiệp hội viên 105 Kết luận 108 Tài Liệu tham khảo 110 ... sát hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP HỘI NGÀNH HÀNG 1.1 Khái niệm hiệp hội ngành hàng. .. NGÀNH HÀNG TRÊN THẾ GIỚI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Nghiên cứu hoạt động hiệp hội ngành hàng cần đặt bối cảnh kinh tế – trị – xã hội quốc gia nhƣ bối cảnh ngành hàng để đánh giá... quốc gia Mỹ, Nhật Hàn Quốc Chính lý mà tác giả chọn đề tài ? ?Hoạt động số hiệp hội ngành hàng giới học kinh nghiệm cho Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm đề tài cho luận văn Tình hình