PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác đánh giá viên chức xem khâu quan trọng quản lý nguồn nhân lực đơn vị nghiệp công lập; để quản lý, sử dụngvà thực chế độ sách khác viên chức Thông qua đánh giá viên chức làm rõ ưu khuyết điểm, mặt mạnh yếu tư tưởng, phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao viên chức Trong năm qua, cơng tác đánh giá viên chức có nhiều chuyển biến tích cực, ngày phản ánh đầy đủ chất lượng viên chức, bên cạnh cơng tác đánh giá viên chức chưa theo kịp xu hướng cải cách Đối với ngành y tế, ngành đặc thù gắn bó với người dân, có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe chất lượng sống người dân, việc đánh giá trở nên cần thiết, giúp xác định người có lực, tâm huyết với nghề nhắc nhở, có biện pháp xử lý người lực yếu, chưa thể hết trách nhiệm, lương tâm,… nhằm đảm bảo chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tốt Vì vậy, việc đánh giá không thực chất gây không cơng bằng, làm ảnh hưởng tâm lý, khơng cịn muốn phấn đấu người có tâm huyết, yêu nghề, Công tác đánh giá viên chức ngành y tế chưa thực chất, cịn hình thức dẫn đến làm động lực phấn đấu, niềm tin đội ngũ viên chức ngành y tế dẫn đến tận tâm, lương y từ mẫu trở nên hoi đội ngũ viên chức ngành y tế Hướng đến việc hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức ngành y tế, học viên chọn đề tài “Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn mình, góp phần giải vấn đề nêu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ viên chức ngành y tế Tình hình nghiên cứu Đánh giá viên chức nội dung đặc biệt quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực đơn vị nghiệp cơng lập; theo vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà quản lý, nhà khoa học thể nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, tạp chí, Có thể nêu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan vấn đề này: - PGS – TS Trần Đình Hoan (2009): “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Micheal Sherman, Đại học Ohio (2000): “Đánh giá nhân viên” - Trần Anh Tuấn, Tạp chí Tổ chức nhà nước số 11/2007: “Về đánh giá quản lý đội ngũ công chức” - Nguyễn Thị Ngọc Hân, Phát triển nguồn nhân lực, số (30)2012: “Một số ý kiến thực nguyên tắc đánh giá công chức, viên chức” - Nguyễn Duy Sơn (2009): “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đánh giá cán công chức ban quản lý khu công nghệ cao (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” - Nguyễn Thị Cúc (2010): “Hồn thiện công tác đánh giá công chức quan hành nhà nước tỉnh Quảng Nam” - Phạm Thị Tuyết Minh (2011): “Đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Vĩnh Long” - Tân Thị Thúy Hạnh (2013): “Hồn thiện cơng tác đánh giá cơng chức hành cấp huyện - từ thực tiễn quận 4, TP.HCM” Nhìn chung, nhiều cơng trình nghiên cứu có đóng góp định lý luận thực tiễn đánh giá công chức, viên chức cho nhiều địa phương, Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu mô ̣t cách toàn diê ̣n, có ̣ thố ng về đánh giá viên chức ngành y tế bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Đó lý để học viên chọn đề tài“Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá viên chức ngành y tế; phân tích thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung vào số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá viên chức ngành y tế - Phân tích thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện cơng lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác đánh giá viên chức bệnh viện cơng lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức bệnh viện cơng lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2014 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực sở vận dụng lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; văn pháp luật công tác đánh giá viên chức ngành y tế Phương pháp nghiên cứu:Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, khảo sát, Trong quá trình nghiên cứu, luâ ̣n văn tham khảo, kế thừa các công triǹ h nghiên cứu ở và ngoài nước có liên quan đánh giá viên chức Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm rõ lý luận yêu cầu, tiêu chuẩn phương pháp đánh giá viên chức ngành y tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện cơng tác đánh giá viên chức ngành y tế nói chung, viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nhằm nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ viên chức ngành y tế đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phầ n mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mục tài liê ̣u tham khảo phu ̣ lu ̣c, luâ ̣n văn đươ ̣c chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá viên chức ngành y tế Chương 2: Thực trạng đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu đánh giá viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ 1.1 Các khái niệm liên quan đến đánh giá viên chức 1.1.1 Khái niệm viên chức Từ Luật Viên chức đời năm 2010 viên chức định nghĩa rõ ràng có văn hướng dẫn cụ thể Luật Viên chức định nghĩa: “Viên chức công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật”[29, tr.1] Căn vào quy định này, đặc điểm viên chức là: - Mang quốc tịch Việt Nam - Được ký kết hợp đồng làm việc theo vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập - Hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Theo vị trí việc làm, viên chức phân loại sau: - Viên chức quản lý - Viên chức thực chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Khái niệm viên chức ngành y tế Viên chức ngành y tế bao gồm người làm công tác chuyên môn nghiệp vụ làm công tác quản lý bệnh viện chuyên khoa, đa khoa, bệnh viện tuyến quận, huyện, phường xã, thị trấn người làm công tác y tế dự phịng, cơng tác dân sớ và kế hoa ̣ch hóa gia đình, bao gồm: bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên, người làm công tác quản lý, nhân viên khác ngành y tế… Từ đây, hiểu: “Viên chức bệnh viện công tuyến quận/huyện người tuyển dụng theo vị trí việc làm, hạng chức danh nghề nghiệp giao giữ nhiệm vụ thường xuyên bệnh viện công lập tuyến quận/huyện; tuyển dụng hình thức thi tuyển xét tuyển làm việc theo chế độ hợp đồng lao động; hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật; có hoạt động nhằm mục đích bảo vệ chăm sóc sức khỏe người dân địa bàn quận/huyện” 1.1.3 Khái niệm đánh giá viên chức ngành y tế - Khái niệm đánh giá Đánh giá theo cách hiểu thông thường việc chủ thể xác định giá trị tình trạng đối tượng đánh giá (người, vật, việc, tượng, ) Có nhiều phương tiện đánh giá khác nhau: đánh giá quy mơ, kích thước lớn hay nhỏ; đánh giá ý nghĩa, vai trò quan trọng hay không quan trọng; đánh giá tương quan việc sử dụng phù hợp hay không phù hợp - Khái niệm đánh giá viên chức Đánh giá viên chức so sánh lực hiệu việc làm viên chức với tiêu chí, tiêu chuẩn chức danh viên chức nhằm xác định mức độ hoàn thành chức trách, nhiệm vụ để đưa sách nhân phù hợp - Khái niệm đánh giá viên chức ngành y tế Đánh giá viên chức ngành y tế biện pháp quản lý viên chức thông qua việc kiểm định số nói lên chất lượng cơng việc, cống hiến viên chức ngành y tế 1.2 Đánh giá viên chức ngành y tế 1.2.1 Các văn quy định đánh giá viên chức ngành y tế Hiện nay, công tác đánh giá viên chức y tế thực theo quy định cuả Đảng, Nhà nước ngành sau: - Quyết định số 286/QĐ-TW ngày 8/2/2010 Bộ Chính trị ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức; Hướng dẫn số 04HD/BTCTU ngày 28/11/2016 Ban Tổ chức Thành ủy hướng dẫn kiểm điểm tập thể, cá nhân đánh giá, phân loại chất lượng tổ chức sở đảng, đảng viên cán bộ, công chức, viên chức năm 2016 - Luật Viên chức năm 2010; Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức; Công văn số 7283/UBND-VX ngày 14/12/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố hướng dẫn số nội dung đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, người đại diện người quản lý doanh nghiệp năm 2016 1.2.2 Nội dung đánh giá viên chức ngành y tế Căn cứ vào quy định Điề u 40 và khoản Điều 41 Luật Viên chức, việc đánh giá viên chức y tế bệnh viện công lập tuyến quận/huyện thực theo nội dung sau đây: - Kết thực công việc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc ký kết: - Việc thực quy định đạo đức nghề nghiệp - Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp thực quy tắc ứng xử viên chức - Việc thực nghĩa vụ khác viên chức Đối với viên chức quản lý, nội dung nêu trên, việc đánh giá thực theo nội dung sau (khoản Điều 41 Luật Viên chức) - Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực nhiệm vụ; - Kết hoạt động đơn vị giao quản lý, phụ trách 1.2.3 Các nguyên tắc đánh giá viên chức ngành y tế Trong đánh giá viên chức ngành y tế cần đảm bảo tuân thủ nguyên tắc sau: 1) Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đảng nguyên tắc tập trung dân chủ 2) Nguyên tắc khách quan, khoa học, toàn diện, lịch sử phát triển 3) Nguyên tắc công khai, minh bạch 4) Nguyên tắc phù hợp 1.2.4 Quy trình đánh giá viên chức ngành y tế Quy trình đánh giá viên chức ngành y tế thực nhiều bước, nhiều khâu, bao gồm bước như: 1) Xác định mục đích việc đánh giá 2) Xác định đối tượng đánh giá 3) Xác định tiêu chuẩn đánh giá viên chức ngành y tế 4) Thông báo cho viên chức ngành y tế nội dung, phạm vi đánh giá 5) Sử dụng kết đánh giá viên chức ngành y tế 1.2.5 Phương pháp đánh giá viên chức ngành y tế Hiện nay, nước khác giới thường thực việc đánh giá nhân viên thông qua phương pháp, phương pháp đánh giá theo tiêu chuẩn cho điểm, phương pháp đánh giá theo giao kết hợp đồng, phương pháp đánh giá theo nhận xét phương pháp đánh giá thông qua việc gặp gỡ trao đổi hàng năm (còn gọi phương pháp vấn đánh giá) 1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đánh giá viên chức ngành y tế Đánh giá người việc khó, địi hỏi phải có công tâm người đánh giá nghiêm túc người bị đánh giá Đánh giá thường mang ý kiến chủ quan người đánh giá, để công tác đánh giá đạt kết tốt người đánh giá cần ý tránh số lỗi thường gặp đặc thù hoạt động đánh giá nguồn nhân lực sau: Thứ nhất, hiệu ứng hào quang (halo effect) Thứ hai, hiệu ứng thiên kiến (horns effect) Thứ ba, lỗi dễ dãi khắt khe Thứ tư, hạn chế xu hướng bình quân Thứ năm, lỗi thiên vị Thứ sáu, ảnh hưởng kiện gần 1.3 Kinh nghiệm đánh giá viên chức ngành y tế số địa phương Trong thời gian qua, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành y tế, số địa phương có quy định nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá viên chức ngành y tế Đây bước khởi đầu để bước cải thiện chất lượng đội ngũ viên chức ngành y tế cho phù hợp với yêu cầu khám, chữa bệnh thiết người dân 1.3.1 Kinh nghiệm đánh giá viên chức ngành y tế Thành phố Cần Thơ Hiện phương pháp đánh giá viên chức ngành y tế Thành phố Cần thơ phương pháp tự đánh giá, theo đó, viên chức tự đánh giá qua thời gian công tác, làm việc thông qua phiếu đánh giá tập thể quan nơi viên chức làm việc góp ý, sau lãnh đạo vào phiếu đánh giá viên chức, ý kiến tập thể thông qua kết đánh giá 1.3.2 Kinh nghiệm đánh giá viên chức ngành y tế Đà Nẵng Hiện nay, Đà Nẵng công tác đánh giá viên ngành y tế chủ yếu áp dụng phương pháp đánh giá theo kết công việc Viên chức ngành y tế tự đánh giá kết cơng việc làm cách cho điểm tiêu chí theo biểu mẫu Tập thể quan tham gia đóng góp ý kiến thủ trưởng trực tiếp nhận xét họp Cuối người đứng đầu quan, sử dụng công chức kết luận phân loại công chức qua họp kiểm điểm công tác hàng năm Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TUYẾN QUẬN/HUYỆN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Thực trạng đội ngũ viên chức bệnh viện công lập tuyến quận/huyện, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Tổng quan ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm y tế lớn nước với số lượng sở y tế trang bị ngày đại đội ngũ viên chức y tế có trình độ cao đa dạng nhiều nước Hiện nay, tồn thành phố có 106 bệnh viện với 31 bệnh viện đa khoa, đa khoa khu vực, chuyên khoa; 39 bệnh viện tư nhân; 23 bệnh viện quận huyện; 13 bệnh viện thuộc ngành; 12 trung tâm thuộc hệ dự phòng, 24 trung tâm y tế dự phòng quận/huyện 318 trạm y tế phường/xã Thế mạng lưới bệnh viện chưa phân bố hợp lý, chủ yếu tập chung nội thành Chỉ riêng Quận có tới gần 20 bệnh viện, chiếm 37% số giường bệnh toàn thành phố Hệ thống y tế cộng đồng tương đối hoàn chỉnh, tất xã, phường có trạm y tế Cùng với phát triển ngành y tế Thành phố, hệ thống y tế tư nhân đạt nhiều kết tích cực cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân 10