BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CAO THỊ HẢI VÂN ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC CÁC BẢO TÀNG THUỘC SỞ VĂN HĨA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Hương Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thác sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ., Nhà – Hội trường bảo vệ luận văn thác sĩ, Học viện Hành Quốc gia Tp.HCM Số: 10 đường 3/2 Phường 10 Quận 10 Tp.HCM Thời gian: vào hồi tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang web Khoa Sau dại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đánh giá viên chức biện pháp quản lý thông qua việc đo lường kết thực với tiêu chí đặt nhằm phản ánh cống hiến viên chức Kết đánh giá làm để tiếp tục ký kết hợp đồng làm việc, xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dư ng thực chế độ, sách viên chức Tuy nhiên, thực tế việc thực đánh giá kết cơng việc việc khó khơng phải cơng việc đo lường, lượng hóa cách cụ thể Các tiêu chí để thực việc đánh giá chung chung, đánh giá theo ý kiến nhận xét tập thể cá nhân chưa vào thực chất, chưa lấy hiệu công việc làm thước đo đánh giá viên chức, dẫn đến viên chức không phát huy lực gây lãng phí sử dụng nguồn nhân lực Từ thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết công việc” làm luận văn thạc sỹ Quản lý công với mong muốn sâu nghiên cứu thực trạng viên chức bảo tàng thuộc Sở, đánh giá kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân, từ đề xuất định hướng giải pháp thích hợp để sử dụng viên chức bảo tàng thuộc Sở ngày hiệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có nhiều cơng trình tác giả nước nghiên cứu đánh giá kết thực công việc, lĩnh vực có liên quan, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu “Đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết cơng việc” Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Đề xuất giải pháp nhằm áp dụng đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở theo kết cơng việc, góp phần nâng cao hiệu sử dụng viên chức đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống bảo tàng Tp.HCM nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ: hệ thống hóa sở lý luận, thực trạng đánh giá viên chức bảo tàng, đề xuất giải pháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết cơng việc 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: việc đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở từ năm 2012 – 2016 - Về không gian: nghiên cứu thực 07 bảo tàng thuộc Sở là: Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Tp.HCM, Bảo tàng Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Lịch Sử Tp.HCM, Bảo Tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Mỹ Thuật Tp.HCM, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tập trung vào số phương pháp sau: khảo cứu tài liệu, phân tích đánh giá, điều tra, thống kê… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: - Góp phần làm rõ vấn đề lý luận đánh giá viên chức, đánh giá viên chức bảo tàng theo kết công việc - Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp áp dụng đánh giá viên chức bảo tàng theo kết công việc số vị trí cơng tác nhằm nâng cao hiệu sử dụng viên chức bảo tàng Tp.HCM, tài liệu tham khảo cho nhà lãnh đạo, quản lý bảo tàng công tác đánh giá viên chức Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá viên chức đánh giá viên chức ngành bảo tàng theo kết công việc Chương 2: Thực trạng đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số định hướng giải pháp nhằm áp dụng đánh giá viên chức bảo tàng thuộc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh theo kết cơng việc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH BẢO TÀNG THEO KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1.1 Viên chức đánh giá viên chức Giới thiệu khái niệm viên chức, đánh giá viên chức; vai trò ý nghĩa đánh giá viên chức theo kết thực cơng việc qui trình thực việc đánh giá 1.2 Đánh giá viên chức ngành bảo tàng theo kết công việc Giới thiệu viên chức ngành bảo tàng, đặc điểm, vai trò viên chức bảo tàng , việc đánh giá viên chức ngành bảo tàng theo vị trí cơng việc, quy trình đánh giá viên chức bảo tàng theo kết cơng việc, trọng việc xác định mục tiêu/ kết cần đạt xây dựng tiêu chí để đo lường/đánh giá kết 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đánh giá viên chức theo kết công việc: Bao gồm nhóm yếu tố khách quan nhóm yếu tố chủ quan (tác động từ trình hội nhập phát triển, người lãnh đạo tổ chức, thân viên chức, …): 1.4 Sự cần thiết đánh giá viên chức bảo tàng theo kết cơng việc: Xuất phát từ q trình hội nhập, từ vai trò, yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu bảo tàng, xuất phát từ lợi ích việc đánh giá theo kết công việc như: tác động đến cơng tác tuyển dụng, bố trí, xếp cơng việc hợp lý, kết đánh giá để bảo tàng thực trả lương, thưởng thực sách khác viên chức Để đạt mục tiêu bảo tàng, giúp nâng cao hiệu hoạt động, đáp ứng yêu cầu xã hội, cần thực đánh giá viên chức bảo tàng theo kết công việc Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp với vị trí việc làm để đánh giá viên chức theo hiệu cơng việc đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học, thiết thực, phù hợp với chức danh, giúp viên chức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, nâng cao hiệu cơng việc Tóm lại, chương 1, tác giả giới thiệu sở lý luận đánh giá viên chức theo kết công việc, đề cập đến vấn đề viên chức ngành bảo tàng, đánh giá viên chức ngành bảo tàng theo kết công việc, yếu tố ảnh hưởng đến công tác đánh giá theo kết công việc cần thiết đánh giá viên chức bảo tàng theo kết công việc Ở chương tác giả đề cập đến số tiêu chí để đánh giá viên chức bảo tàng theo kết công việc quy trình để thực đánh giá Những nội dung sở lý luận quan trọng để tác giả luận văn nghiên cứu thực trạng chương đề xuất giải pháp chương CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI CÁC BẢO TÀNG THUỘC SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu chung bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh: Hiện nay, Tp.HCM có bảo tàng trực thuộc Sở Văn hóa & Thể thao quản lý gồm: Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Tơn Đức Thắng; Bảo tàng Chứng tích chiến tranh; Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Bảo tàng Phụ Nữ Nam Bộ Bên cạnh cịn có số bảo tàng chuyên ngành bảo tàng tư nhân không thuộc Sở Văn hóa & Thể thao quản lý như: Bảo tàng Lực lượng Vũ trang Miền Đông Nam Bộ; Bảo tàng Khơng qn phía Nam; Bảo tàng Địa chất, Bảo tàng Y học Cổ truyền (Fito), Bảo tàng áo dài Theo Luật Di sản Văn hóa, bảo tàng có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người, môi trường sống người Nhìn chung, bảo tàng thuộc Sở VH&TT Tp.HCM đa số thành lập sau năm 1975 Tuy nhiên, có nhiều cơng trình xuất từ trước năm 1975 sử dụng cho mục đích khác sau chuyển đổi thành bảo tàng Về sở vật chất: điều kiện sở vật chất bảo tàng đa số có tuổi thọ cao, số khu trưng bày cải tạo lại từ cơng trình nhà ở, nhiều bảo tàng lâu chưa tu bổ, cải tạo nên xuống cấp hư hỏng nhiều Về nguồn kinh phí hoạt động: chủ yếu ngân sách nhà nước cấp hàng năm khiêm tốn nguồn thu từ hoạt động dịch vụ Nhìn chung, hệ thống bảo tàng thuộc Sở thời gian qua có bước phát triển đáng kể, nội dung hình thức trưng bày đổi góp phần đáp ứng nhu cầu thưởng lãm văn hóa đơng đảo cơng chúng, số lượng khách tham quan tăng dần theo năm, bình quân năm có triệu lượt khách tham quan, khách nước ngồi đạt khoảng 700.000 lượt chiếm 28% tổng số khách Công tác trưng bày ngày trọng đổi có chiều sâu, cơng tác sưu tầm vật có chọn lọc, sưu tầm nhiều vật quý phù hợp với chức nhiệm vụ bảo tàng, công tác đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ chuyên môn cho viên chức ngày trọng nhằm đáp ứng xu phát triển hội nhập 2.2 Thực trạng đội ngũ viên chức đánh giá viên chức Theo số liệu từ Phòng Tổ chức Cán Sở, số người làm việc 07 bảo tàng trực thuộc 308 người, viên chức làm cơng tác chuyên môn nghiệp vụ chiếm khoảng 50% số lượng người làm việc Qua khảo sát mẫu nghiên cứu nội dung liên quan đến độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, chuyên ngành đào tạo, công việc đảm nhận yếu tố liên quan khác việc bố trí cơng việc có phù hợp với chun mơn hay khơng, yếu tố ảnh hưởng đến kết thực công việc, công tác đánh giá thực công việc bảo tàng… Với thông tin bản, tác giả phác hoạ tranh đội ngũ viên chức chuyên môn bảo tàng sau: Về giới tính, nam chiếm 41,3%, nữ 58,7% Về trình độ, sau đại học 15,4%; đại học 74,1%; cao đẳng, trung cấp chiếm tỉ lệ 9,1%; THPT chiếm tỷ lệ thấp 1,3% Về chuyên ngành đào tạo, nhìn chung viên chức bảo tàng có chuyên ngành tương đối phù hợp với công việc đảm nhiệm Trong số viên chức có trình độ chuyên môn phù hợp với công việc đảm nhiệm chiếm tỷ lệ gần 60% (chuyên ngành bảo tồn bảo tàng chiếm 40,5%, chuyên ngành lịch sử với 16,1%), số lại tốt nghiệp từ nhiều chyên ngành gần như: Việt Nam Học, Văn Hóa học, Cử nhân Anh văn, Cử nhân Mỹ thuật, Công nghệ thông tin, Thư viện, Xã hội học đảm nhiệm công việc tùy thuộc vào yêu cầu bảo tàng Về thời gian làm việc, viên chức ngành bảo tàng địa bàn Tp.HCM nhìn chung có kinh nghiệm cơng tác, 83,7% viên chức có kinh nghiệm từ năm đến 30 năm Đa số viên chức có thời gian làm việc từ đến 20 năm chiếm tỷ lệ 62,2% Điều cho thấy đội ngũ viên chức làm việc bảo tàng có ổn định nơi làm việc có kỹ làm việc định lĩnh vực bảo tàng Về công việc đảm nhận, viên chức quản lý cấp trung gian (gồm trưởng, phó trường phịng) viên chức làm cơng tác tun truyền bảo tàng chiếm đa số 50% số viên chức lại phận, viên chức làm công việc kiểm kê bảo quản chiếm 20,98%, nghiên cứu sưu tầm 16,08% công tác trưng bày 11,89% phận Tuy nhiên viên chức quản lý cấp trung gian bảo tàng đồng thời trực tiếp làm công việc phận phụ trách Tác giả khảo sát mức độ hài lịng với cơng việc nhân viên qua việc họ tự đánh giá, kết trường hợp