1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Skkn lớp 2 kể chuyện

7 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 45,91 KB

Nội dung

Phân môn Kể Chuyện trong chương trình Tiểu học đã đưa vào những phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh. Trong giờ kể chuyện, học sinh được phát huy tối đa khả năng nói của mình, giao lưu với bạn, san sẻ những thu nhận mới lạ, các em kể được câu chuyện. Ngoài việc vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói, còn giúp học sinh vận dụng những hiểu biết về văn học, năng lực cảm thụ văn học để lựa chọn cho mình giọng kể thích hợp.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Kiên Lương Tôi ghi tên đây: Số TT 01 Họ tên Thị Kiều Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Tỷ Chứ Trình lệ(%)đóng c độ góp vào dan chuyên việc tạo h môn sáng kiến Trường Tiểu học 16/09/19 Giáo Trung 94 viên học sở Kiên Bình Đại Học Sư Phạm 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 2C học tốt phân môn Kể Chuyện Trường Tiểu học Trung học sở Kiên Bình 2, năm học 2021 - 2022” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Thị Kiều, giáo viên Trường Tiểu học Trung học sở Kiên Bình Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Được áp dụng lĩnh vực nâng cao chất lượng giáo dục ngành Giáo dục Đào tạo huyện Kiên Lương Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 29/9/2021 Mô tả chất sáng kiến: Về yêu cầu sáng kiến thực tốt nội dung: Đưa số giải pháp giúp học sinh học tốt phân môn Kể Chuyện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Tiếng Việt học tập 5.1 Tình trạng giải pháp biết: 5.1.1 Thuận lợi: Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, phối hợp nhiệt tình phụ huynh học sinh; hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp Bản thân ln tâm huyết với nghề Học sinh chăm ngoan, số học sinh có ý thức tích cực học tập 5.1.2 Khó khăn: Học sinh lúng túng, nhiều học sinh kể chuyện chưa đạt yêu cầu Học sinh thụ động, phát biểu, có học sinh có khiếu hoạt động em trả lời câu hỏi mà khơng có liên kết thành đoạn, diễn đạt lủng củng, chưa biết cách dùng từ ngữ, liên kết ý đoạn, bài…nói khó, trình bày câu chuyện lưu lốt khó Phần lớn giáo viên chưa áp dụng cách hiệu phương pháp dạy học giáo dục tích cực Chưa có giải pháp hiệu việc tìm hiểu để nắm vững tình hình học sinh Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em Để khắc phục hạn chế trên, đưa sáng kiến: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 2C học tốt phân môn Kể Chuyện Trường Tiểu học Trung học sở Kiên Bình 2, năm học 2021 - 2022” sau: 5.2 Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến: 5.2.1 Mục đích giải pháp Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức hiểu biết xã hội, tự nhiên người, văn hoá văn học Việt Nam Phân môn Kể Chuyện chương trình Tiểu học đưa vào phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp cho việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh Trong kể chuyện, học sinh phát huy tối đa khả nói mình, giao lưu với bạn, san sẻ thu nhận lạ, em kể câu chuyện Ngoài việc vận dụng hiểu biết ngôn ngữ, lý thuyết sản sinh lời nói, cịn giúp học sinh vận dụng hiểu biết văn học, lực cảm thụ văn học để lựa chọn cho giọng kể thích hợp 5.2.2 Nội dung giải pháp: 5.2.2.1 Nắm vững tình hình học sinh: Đầu năm học, tơi liên hệ với giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm vững tình hình chung lớp đặc điểm tâm lý em Tôi dựa vào kết khảo sát để đánh giá mức độ nắm kiến thức tiếng việt khả kể chuyện học sinh Sau đó, tơi tiến hành chia lớp thành nhóm nhỏ linh hoạt học nhau, xếp chỗ ngồi hợp lí để nắm kết thực tế Từ đó, tơi định hướng đề phương pháp tiết dạy kể chuyện thích hợp nhằm tạo cho em hứng thú, ham học trình bày câu chuyện đạt hiệu cao 5.2.2.2 Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình Kể Chuyện sách Kết nối tri thức Tiếng Việt lớp Ở tiểu học lớp 2, Kể Chuyện phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt Nội dung chương trình phân mơn Kể Chuyện xếp cách khoa học, hợp lí Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hợp số truyện để học sinh kể thông qua kiểu tập kể từ mức độ đơn giản đến phức tạp Chính vậy, dạy học phân mơn Kể Chuyện lớp 2, giáo viên muốn dạy kiến thức cần dựa sở kiến thức học sinh học, biết phân môn Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, để tổ chức tốt hoạt động dạy học, giúp học sinh trải nghiệm, phân tích, khám phá, phát chiếm lĩnh tri thức Nắm vững nội dung, chương trình phân mơn Kể Chuyện lớp Điều giúp tơi trọng nghiên cứu để có nhìn tổng thể nội dung môn học, kiến thức kĩ cần đạt học sinh Từ đó, tơi lựa chọn, sử dụng biện pháp hình thức dạy học phù hợp giúp học sinh lớp kể tốt câu chuyện với nhiều dạng tập khác 5.2.2.3 Xác định mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ phân môn tiết dạy Kể Chuyện Sau nắm nội dung chương trình phân mơn Kể Chuyện, xác định rõ mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ cần đạt dạy Phân mơn Kể Chuyện chương trình Tiếng Việt lớp giúp học sinh: rèn luyện kĩ nói, nghe, đọc, phục vụ cho việc học tập giao tiếp Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tốt đẹp Trong tiết dạy, xác định rõ mục tiêu dạy, tiết dạy để có yêu cầu cụ thể cho học sinh cần phải đạt sau dạy Khi nắm vững mục tiêu dạy, lựa chọn phương pháp kĩ thuật, hình thức dạy học tốt nhất, phù hợp giúp học sinh dễ dàng đạt mục tiêu học, có kĩ kể tốt câu chuyện hay Ví dụ: Khi dạy tiết Kể chuyện tuần 2, sau học, học sinh biết nhìn tranh kể - đoạn câu chuyện theo tranh Hay dạy tiết Kể chuyện tuần 31, sau học, học sinh biết kể lại câu chuyện Bác Hồ nói cảm xúc thân kể 5.2.2.4 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực: Dạy học theo phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tối đa khả làm việc cách chủ động, tích cực học sinh hướng dẫn giáo viên Nhằm kích thích khả tư duy, tự tìm tịi, khám phá nhận thức học sinh Phương pháp tạo cho học sinh tham gia tích cực vào q trình dạy học, học sinh tiếp cận kiến thức hoạt động, làm việc cá nhân, theo nhóm, trao đổi chia sẻ với bạn, với giáo viên Giúp học sinh hứng thú tự tin vào khả thân Vì để dạy học giúp phát huy tính tích cực cho học sinh, tơi vận dụng linh hoạt phương pháp sau: 5.2.2.4.1 Kết hợp phương pháp quan sát hỏi đáp: Kỹ quan sát cần cho học sinh kể chuyện: Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên tự quan sát chuẩn bị nhà Tơi khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp học sinh tránh kiểu kể theo liệt kê Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn học sinh cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật, tượng Sau đó, tơi hướng dẫn em chọn lọc từ ngữ phù hợp cho tranh ảnh quan sát 5.2.2.4.2 Phương pháp thực hành giao tiếp: Thông qua phương pháp quan sát, rèn cho học sinh kỹ nói, trình bày miệng nói, trước kể câu chuyện Trên sở đó, tơi điều chỉnh giúp học sinh hoàn thiện câu chuyện Với phương pháp này, thường tổ chức cho học sinh luyện nói cá nhân, luyện nói nhóm nhằm giúp em nắm quy tắc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp để giao tiếp hiệu quả, rèn luyện nâng cao lực sử dụng tiếng việt hoạt động tư duy, giao tiếp góp phần nâng cao hiệu chất lượng học tập, tạo điều kiện để học sinh tự thực hóa, tự khẳng định nhân cách cá nhân mình, vạch tiềm sáng tạo cá nhân, hình thành phương châm giá trị phẩm chất đạo đức cần thiết cho em 5.2.2.4.3 Phương pháp đóng vai Trong q trình dạy học, tơi tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo vai giả định, giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Ví dụ: Ở tiết Kể chuyện “Bài 23: Bóp nát cam”, học sinh hố thân đóng vai nhân vật Trần Quốc Toản nhà vua đối thoại thể sau: Trần Quốc Toản: - Cho giặc mượn đường nước Xin bệ hạ cho đánh! (Quỳ xuống, tay đặt gươm vào cổ giọng nói to dứt khốt) Nhà vua: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ phải trị tội Nhưng trẻ mà biết lo việc nước, ta có lời khen ( Giọng nhẹ nhàng đặt tay đỡ Quốc Toản đứng lên) Trên sở đó, học sinh thay đổi ngữ điệu phù hợp diễn biến câu chuyện kết hợp cử chỉ, điệu để làm sống động nhân vật văn 5.2.2.4.4 Phương pháp thảo luận nhóm Với lứa tuổi em học sinh lớp 2, việc sử dụng từ ngữ để kể chuyện nhiều hạn chế Hầu hết học sinh sử dụng từ ngữ chưa phù hợp, chưa xác Vì vậy, tơi tiến hành chia nhóm nhỏ để thảo luận giúp học sinh phát triển khả giao tiếp, hợp tác, khả thích ứng độc lập suy nghĩ Từ giúp em phát huy thêm tính chủ động, sáng tạo, cử chỉ, điệu câu chuyện làm cho lời kể lôi cuốn, thu hút người nghe trở nên hay Ví dụ: Sách Kết nối tri thức Tiếng Việt 2, tập 2,“Bài 11: Sự tích là” Tơi tiến hành chia nhóm bạn để em hoạt động nhóm Nhóm trưởng đặt câu hỏi nhóm yêu cầu bạn trả lời nhận xét Dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện Qua dễ dàng nhận biết lời thoại, lời dẫn chuyện, có giọng kể khác nhau, hiểu tâm trạng, tính cách nhân vật để em tìm giọng điệu, cử chỉ, điệu thích hợp 5 5.2.2.5 Hướng dẫn học sinh kĩ kể chuyện phù hợp với dạng tập Kể chuyện theo phương pháp mới, tất học sinh lớp rèn kĩ nghe, nói dựa vào hệ thống tập yêu cầu kể chuyện sách giáo khoa như: Dựa vào tranh, câu gợi ý tóm tắt nội dung để kể lại đoạn truyện; thêm chi tiết cho truyện; kể mở đầu, diễn biến kết thúc câu chuyện theo nhiều cách Những yêu cầu góp phần phát triển kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô phỏng, tưởng tượng cho học sinh Để giúp học sinh có kĩ kể chuyện tốt, luyện tập cho em tập kể từ mức độ dễ đến khó tiết học, hướng dẫn học sinh trả lời miệng câu hỏi Gợi ý cho học sinh trả lời nhiều ý kiến khác Nhận xét, sửa chữa câu trả lời chưa đúng, cung cấp gợi ý để em kể tự nhiên lời Tơi chiếu video bạn kể hay năm học trước nhằm kích thích tinh thần học tập học sinh, tạo điều kiện cho lớp tham gia kể chuyện 5.2.2.6 Thực nghiêm túc việc nhận xét, khích lệ động viên học sinh Sau học tiết Kể Chuyện, nhận xét, cho học sinh thấy chỗ sai để tự sửa chữa, rèn kỹ kể, giúp em nhận lỗi sai để điều chỉnh, sửa chữa, hoàn chỉnh kể câu chuyện Học sinh lớp 2, chưa biết nhiều từ ngữ, ngữ pháp, chắn lời kể em cịn lúng túng Đối với kể có ý hay, giúp em trau chuốt thêm cho kể hay Luôn động viên, khen thưởng kịp thời cho em có tiến dù tiến nhỏ nhất, động lực để em cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện Ví dụ: Đối với em kể chuyện tốt, khen thưởng em kịp thời viết Cịn với em kể chuyện tiến chưa tiến không vội chê mà dùng lời khen để khuyến khích em như: “Em dùng lời nói chưa đủ ý, cần cố gắng nhé! Em cần phát huy thêm nhé!…” Những lời khen giúp em không bị tự ti trước bạn mà em cảm thấy luôn giáo viên quan tâm, em có niềm tin tâm học tập 5.2.2.7 Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh Trong trình dạy học dạy phân môn Kể Chuyện, thường xuyên liên hệ phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, nhằm đề giải pháp cụ thể để phụ huynh nắm rõ tình hình học tập em mình, phối hợp với giáo viên đưa cách học tập cho phù hợp Ví dụ: Hàng tháng, tơi truy cập sổ liên lạc điện tử gửi thông báo riêng đến phụ huynh học sinh như: kể câu chuyện tốt kể câu chuyện chưa tốt để phụ huynh học sinh nắm tình hình học tập em Ngồi ra, quay video em thực kể câu chuyện gửi vào Zalo, Facebook cho phụ huynh xem Nhờ vậy, tơi nhận phản hồi tích cực từ phía phụ huynh học sinh 6 5.2.2.8 Tổ chức số trò chơi nhằm tạo hứng thú học tập Trong tiết kể chuyện, dành khoảng 2-3 phút em nghỉ giải lao chỗ cách chơi số trò chơi học tập Các trị chơi có nội dung lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thông qua trò chơi em lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú tiết dạy kể chuyện, vừa giúp em thoải mái sau học căng thẳng Do học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học, chất lượng dạy học ngày nâng cao Một số trị chơi thân tơi thường sử dụng như: Gọi thuyền, tiếp sức, tinh mắt, chữ bí mật, trạng nguyên trẻ tuổi, 5.3 Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp áp dụng thành cơng lớp 2C áp dụng với khối khác trường Tiểu học Trung học sở Kiên Bình Sáng kiến nhân rộng trường tiểu học tồn huyện, tỉnh 5.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau áp dụng giải pháp nêu trên, nhận thấy học sinh lớp hứng thú học Tiếng Việt, học tiết học “Kể Chuyện” Các em mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài, ham học, tự tin, chất lượng học tập nâng lên cách rõ rệt Khi kể chuyện, em biết cách diễn đạt rõ ràng, kể to, kể lưu loát, biết kết hợp tranh minh họa, thay đổi ngữ điệu phù hợp diễn biến câu chuyện kết hợp cử chỉ, điệu để làm sống động nhân vật văn Đối với giáo viên góp phần đổi phương pháp giảng dạy có điều kiện thuận lợi áp dụng giải pháp vào hoạt động giáo dục, tiết kiệm nhiều thời gian nhận xét, công sức vật chất lẫn tinh thần việc đánh giá học sinh đặc biệt có nhiều thời gian việc nghiên cứu kiến thức cho học sinh Qua thời gian áp dụng giảng dạy lớp 2C, hiệu đạt cụ thể sau: THHS Kết khảo sát Tốt Thời gian 28 Đầu năm Cuối năm Hoàn thành Chưa hoàn thành TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) TS Tỉ lệ (%) 17,8% 19 67,8% 14,2% 15 53,6% 13 46,4% 0% 5.5 Tài liệu kèm theo gồm:(khơng có) Những thơng tin cần bảo mật: (khơng có) 7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng điều kiện bình thường Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: (khơng có) Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật hoàn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật 2022 Kiên Bình, ngày 20 tháng năm Người nộp đơn Thị Kiều

Ngày đăng: 13/01/2024, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w