1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thanh tra về phòng chống tham nhũng ở hà nội

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với chức năng, nhiệmvụ xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với các quyết định hoặc hành vihành chính của cán bộ, công chức nhà nước trong việc thực hiện chính sách,pháp luật, cũng

1 Mục lục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu tiểu luận Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận tra 1.1 Khái niệm tra 1.2 Cơ quan tra 1.3 Mục đích tra 1.4 Nguyên tắc tra Chương 2: Thực trạng hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội 2.1 Thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm phòng chống tham nhũng 2.2 Hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội 2.2.1 Kết 2.2.2 Hạn chế 12 Chương Giải pháp nâng cao hoạt động tra phòng chống tham nhũng 13 Kết luận 20 Danh mục tài liệu tham khảo 21 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trong hoạt động quản lý nhà nước xã hội, bảo đảm trật tự kỷ cương đất nước hoạt động phương thức quan trọng.Thanh tra bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Với chức giám sát hoạt động đối tượng bị quản lý, bao gồm giám sát việc chấp hành sách, pháp luật, chức trách, nhiệm vụ quan hành nhà nước cơng chức nhà nước; việc chấp hành sách, pháp luật tổ chức, cá nhân đối tượng khác chịu quản lý Nhà nước; tra kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử lý Với chức năng, nhiệm vụ xem xét, giải khiếu nại, tố cáo định hành vi hành cán bộ, cơng chức nhà nước việc thực sách, pháp luật, trách nhiệm quyền hạn giao; kết luận xử lý kịp thời việc làm trái pháp luật quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước góp phần bảo đảm trật tự kỷ cương quản lý, làm máy nhà nước Trong điều kiện nước ta thực trình đổi mà trọng tâm đổi kinh tế vai trị cơng tác tra ngày cần thiết quan trọng để quản lý kinh tế thị trường hoạt động ngày có hiệu giải vấn đề xã hội vấn đề tham nhũng vấn đề gây hậu kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động quản lý xã hội Hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội (trung tâm kinh tế- trị nước) ln hoạt động xây dựng kế hoạch thường xuyên diễn từ Trung ương thành phố đến địa phương sở phương án, kế hoạch tra Hà Nội xây dựng triển khai chặt chẽ đạt kết định; bên cạnh sau hoạt động tra lại phát hạn chế công tác Vì em chọn đề tài “Hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu để đưa kết hạn chế từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra góp phần nâng cao chất lượng quản lý xã hội nhà nước 1.2 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Mục đích: nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá, cách khách quan sở luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn nhằm nhận thức hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội Nhiệm vụ: Từ mục tiêu đặt phân tích thực trạng, thống kê số liệu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tra phịng chống tham nhũng nói riêng hoạt động quản lý nhà nước trật tự an tồn cơng xã hội, xây dựng dân giàu nước manh 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: trình hoạt động quan nhà nước phòng chống tham nhũng Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài vận dụng tiến hành đồng thời phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp,phương pháp lý luận gắn với thực tiễn, phương pháp lịch sử logic, phương pháp liệt kê, nêu ví dụ… 1.4 Kết cấu tiểu luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận tra Chương 2: Thực trạng hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội Kết luận Tài liệu tham khảo Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận tra 1.1 Khái niệm tra Thanh tra công cụ quan trọng quản lý, tra quản lý có mục đích hiệu quản lí nhà nước muốn quản lý tốt khơng thể không thực chức tra Theo khoản Điều Luật tra 2010 “Thanh tra hoạt động xem xét, đánh thực biện pháp kỷ luật tổ chức, cá nhân thuộc tổ chức quy trình tra thực theo trình tự pháp luật định Các hoạt động tra thường nhằm mục đích phục vụ hoạt động quản lý, bảo vệ lợi ích nhà nước tổ chức, cá nhân khác Hiện nay, hoạt động tra xây dựng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Cũng phục vụ quản lý nhà nước lĩnh vực sở hữu công nghiệp khác Về loại hình tra nhà nước bao gồm: tra hành tra chuyên ngành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao.Về tổ chức tra hành hoạt động đảm nhiệm trước hết quan tra tổ chức theo cấp hành Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực 1.2 Cơ quan tra Cơ quan tra nhà nước, bao gồm: Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, quan ngang (Thanh tra bộ);Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Thanh tra tỉnh); Thanh tra sở; Thanh tra huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Thanh tra huyện) Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành Do nội dung hoạt động tra hoạt động tra chuyên ngành có thay đổi định như: thẩm quyền định tra, phân công nhiệm vụ tra, nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tra chuyên ngành Điều đáng lưu ý ngành, không thành lập quan tra chuyên trách mà hoạt động tra người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Đối với hoạt động quan tra nhà nước, quy định Luật Thanh tra xác định rõ nguyên tắc hoạt động tra; tiếp tục làm rõ quy định hình thức tiến hành tra tra hành tra chuyên ngành; xác định rõ trách nhiệm thủ trưởng quan quản lý nhà nước, người tra; quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đối tượng tra nội dung khác liên quan đến hoạt động tra như: hồ sơ tra, trách nhiệm quan điều tra Đặc biệt việc bổ sung quy định xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, định tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật người định tra, Trưởng đoàn tra, tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra, công tác viên tra, thành viên khác Đoàn Thanh tra 1.3 Mục đích tra Theo quy định Điều Luật Thanh tra năm 2010 hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phịng ngừa, phát xử ý hành vi vi phạm giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Để đạt mục đích trên, hoạt động tra cần thực mục tiêu sau: Phát sơ hở chế quản lý, sách,pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục Phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật Phát xử lý vi phạm pháp luật Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân 1.4 Nguyên tắc tra Để đảm bảo cho tra đạt mục đích, yêu cầu đề ra, Điều Luật tra năm 2010 quy định nguyên tắc hoạt động tra: Thứ nhất, Tuân theo pháp luật hoạt động tra Thứ hai, Nguyên tắc đảm bảo xác, khách quan, dân chủ, công khai, kịp thời hoạt động tra Thứ ba, Nguyên tắc không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung,thời gian tra Thứ tư, Ngun tắc khơng cản trở hoạt động bình thường đối tượng tra Chương 2: Thực trạng hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội 2.1 Thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm phịng chống tham nhũng Thơng tư 07/2021/TT-TTCP ngày 01/10/2021 quy định thẩm quyền, nội dung tra trách nhiệm thực pháp luật tra, tiếp cơng dân, khiếu nại, tố cáo phịng, chống tham nhũng Thanh tra việc thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng tập trung vào nội dung: Thứ nhất, việc xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác phòng, chống tham nhũng theo quy định Thứ hai, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tham nhũng Thứ ba, việc thực biện pháp công khai, minh bạch tổ chức hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; xây dựng, thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ; thực quy tắc ứng xử người có chức vụ, quyền hạn; chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn; thực cải cách hành chính, ứng dụng khoa học, công nghệ quản lý, tốn khơng dùng tiền mặt Thứ tư, việc xử lý giải phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng Thứ năm, việc thực kết luận tra, kiểm tra, báo cáo kiểm toán, định xử lý việc chấp hành đạo cấp cơng tác phịng, chống tham nhũng Việc thực quy định kiểm soát tài sản, thu nhập, gồm nội dung: Một là, việc tổ chức kê khai tài sản, thu nhập; công khai kê khai tài sản, thu nhập Hai là, việc quản lý, cập nhật kê khai tài sản, thu nhập thơng tin kiểm sốt tài sản, thu nhập;theo dõi biến động tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai Ba là, việc xác minh tài sản, thu nhập công khai Kết luận xác minh tài sản, thu nhập Bốn là, việc bảo vệ, lưu trữ, khai thác, cung cấp thông tin kiểm soát tài sản, thu nhập Năm là, việc xử lý người có hành vi vi phạm nghĩa vụ trung thực kê khai tài sản, thu nhập, giải trình nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm; vi phạm quy định thời hạn kê khai tài sản, thu nhập vi phạm quy định khác kiểm soát tài sản, thu nhập Sáu là, việc xây dựng, quản lý sở liệu kiểm soát tài sản, thu nhập Việc xử lý tham nhũng, gồm nội dung: Việc xử lý người có hành vi tham nhũng; việc thu hồi tài sản tham nhũng; việc xử lý hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng Việc thực chế độ thơng tin, báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng 2.2 Hoạt động tra phòng chống tham nhũng Hà Nội 2.2.1 Kết Trong năm gần cơng tác tra phịng chống tham nhũng Hà Nội trọng đặc biệt đạt kết sau: Báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) năm 2019, Tổng Thanh tra Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, năm 2019, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có nhiều đạo cụ thể, liệt, đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đơn giản hoá điều kiện kinh doanh; siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; xây dựng Chính phủ điện tử, quyền thơng minh; tăng cường sử dụng văn điện tử, chữ ký số hoạt động quan nhà nước; tổ chức giải thủ tục hành theo chế cửa, chế cửa liên thông Về kết thực biện pháp phòng ngừa tham nhũng, việc kê khai tài sản, thu nhập tiếp tục thực nghiêm túc, đạt tỷ lệ 99,9% số người phải kê khai Việc thực quy định tặng quà, nộp lại quà tặng, có sáu cá nhân nộp lại quà tặng theo quy định với tổng giá trị 182 triệu đồng; phát hiện, xử lý ba vụ việc nhận quà không quy định với tổng giá trị 3,99 tỷ đồng Năm 2019, có 30 người đứng đầu bị xử lý kỷ luật thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng, có ba người đứng đầu bị xử lý hình thiếu trách nhiệm để xảy tham nhũng Về công tác tra, kiểm toán, giải khiếu nại, tố cáo góp phần phịng ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng, năm qua, toàn ngành tra triển khai 7.585 tra hành 252.499 tra, kiểm tra chuyên ngành Thanh tra Chính phủ tiến hành đơn đốc, kiểm tra việc thực 4.123 kết luận định xử lý tra, xử lý, thu hồi 8.163 tỷ đồng (đạt 51%), 340 đất (đạt 38%); xử lý hành 1.445 tổ chức, 3.800 cá nhân; đơn đốc việc khởi tố 146 vụ, 28 đối tượng Cơ quan hành nhà nước cấp tiếp 478.237 lượt công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh (tăng 4,3% so với năm 2018), với 304.209 vụ việc (tăng 9,1%), có 4.611 lượt đồn đơng người (giảm 0,6%) Đã giải 28.428 vụ việc, đạt tỷ lệ 86,2% Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài 122.029 tỷ đồng (tăng thu 28.084 tỷ đồng, giảm chi 28.373 tỷ đồng, xử lý khác 64.572 tỷ đồng) Đồng thời, chuyển hồ sơ bảy có thẩm quyền để phục vụ điều tra, kiểm tra, giám sát thực tố tụng Về kết phát xử lý tham nhũng, năm 2019, qua công tác tự kiểm tra nội phát 26 vụ, 30 đối tượng; qua hoạt động tra phát 69 vụ, 45 đối tượng tham nhũng liên quan đến tham nhũng Qua công tác giải khiếu nại, tố cáo, Thanh tra Chính phủ phát 17 vụ, 37 đối tượng có hành vi liên quan đến tham nhũng Qua hoạt động kiểm toán phát hiện, chuyển quan điều tra bảy vụ việc có dấu hiệu tội phạm liên quan đến người có chức vụ, quyền hạn.a Cơ quan điều tra Công an Nhân dân thụ lý điều tra 423 vụ án, 1.073 bị can phạm tội tham nhũng; khởi tố 220 vụ, 515 bị can, giảm 0,9% số vụ, tăng 20,6% số bị can so với kỳ năm trước Viện Kiểm sát cấp truy tố 300 vụ/672 bị can Cơ quan điều tra viện kiểm sát nhân dân tối cao khởi tố 12 vụ/16 bị can tội danh tham nhũng xảy hoạt động tư pháp Tòa án nhân dân cấp xét xử sơ thẩm 279 vụ, 614 bị cáo Có 10 bị cáo bị tuyên phạt mức án tử hình, tù chung thân Theo Phó Chánh Thanh tra thành phố Hà Nội Nguyễn Thúy Hằng, năm 2020, quan hành thành phố thực 343 tra, kết luận 212 cuộc; qua tra phát vi phạm 28,014 tỷ đồng; kiến nghị kiểm điểm trách nhiệm 25 tập thể 92 cá nhân; chuyển quan điều tra Riêng quan Thanh tra thành phố Hà Nội triển khai thực 49 tra (theo kế hoạch 13 cuộc, đột xuất 36 cuộc) Đáng ý, qua tra, lực lượng chức phát vi phạm kiến nghị thu hồi 771 triệu đồng, chuyển quan điều tra Năm 2020, quan hành thành phố tiếp thường xuyên 31.493 lượt công dân đến khiếu nại tố cáo, kiến nghị, phản ánh, có 118 lượt đồn 10 đơng người (48 vụ việc) Lãnh đạo quan hành tiếp định kỳ, đột xuất 14.597 lượt cơng dân Các quan hành thành phố tiếp nhận xử lý 41.318 đơn loại, gồm 9.553 đơn khiếu nại, 6.718 đơn tố cáo 25.047 đơn kiến nghị, phản ánh Nội dung đơn chủ yếu liên quan đến lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai, giải phóng mặt bằng, quản lý trật tự xây dựng, quản lý sử dụng nhà chung cư… Về thực Quy chế phối hợp liên ngành quan thành phố Hà Nội, quan, đơn vị kịp thời trao đổi thông tin việc xử lý vi phạm, tội phạm sở, ngành, đặc biệt trao đổi việc xử lý hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc kinh tế nghiêm trọng, phức tạp địa bàn Qua công tác tra giải khiếu nại, tố cáo, lực lượng chức phát hiện, kiến nghị chuyển quan điều tra vụ Năm 2021, Thanh tra thành phố Hà Nội phấn đấu hoàn thành 100% tra theo kế hoạch, tra diện rộng, tra đột xuất giao; thực việc xử lý sau tra đạt từ 85% trở lên Thanh tra thành phố phấn đấu giải 90% định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật, định xử lý tố cáo; giải dứt điểm vụ khiếu nại tố cáo tồn đọng, phức tạp theo Nghị Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội Kế hoạch Thanh tra Chính phủ Đặc biệt, cơng tác phịng, chống tham nhũng, Thanh tra thành phố thực công khai, minh bạch nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực gắn với việc thực Chỉ thị, Nghị Trung ương thành phố; tập trung tra, kiểm tra trách nhiệm việc chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng Đề cập đến nhiệm vụ giải pháp để triển khai thực hiệu mục tiêu trên, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đề nghị Thanh tra thành phố tiếp tục nâng cao chất lượng công tác tra “Mục đích hoạt động tra khơng dừng lại việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật mà cần quan tâm đến việc phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền 11 biện pháp khắc phục, phịng ngừa; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân," Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh nhấn mạnh Cũng theo đạo lãnh đạo thành phố Hà Nội, triển khai tra phải quan tâm rà soát tránh trùng lặp; đảm bảo hoạt động tra quy trình, khơng kéo dài; kết luận tra, kiến nghị, định xử lý sau tra phải kịp thời, khách quan, pháp luật cần phù hợp với thực tiễn giúp ổn định tình hình Đồng thời, tập trung nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo; phát huy vai trò tham mưu quan tra việc giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vụ việc phức tạp, đông người, tiềm ẩn nguy phát sinh thành “điểm nóng” gây an ninh trật tự địa bàn Thủ đô Lực lượng tra rà soát vụ khiếu nại, tố cáo tồn đọng, kéo dài để tập trung giải dứt điểm theo Chỉ thị 15 Thành ủy, Nghị 15 Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội Đối với công tác tiếp dân giải khiếu nại tố cáo, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu phải coi trọng yếu tố: phòng ngừa khiếu nại, tố cáo phát sinh phát sinh phải giải xác, kịp thời, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho công dân Để phòng ngừa khiếu nại, tố cáo, Thanh tra thành phố Hà Nội cần quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật, không pháp luật khiếu nại, tố cáo mà lĩnh vực thường xuyên phát sinh khiếu nại, tố cáo đơng người, phức tạp giải phóng mặt bằng, quản lý đất đai… Tiếp tục xác định công tác phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ trị trọng tâm, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu Thanh tra thành phố thực đồng giải pháp, giải pháp phịng ngừa chính, đồng thời, chủ động phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm 12 Thanh tra thành phố tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế độ sách, tiêu chuẩn, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất; tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, tuyên truyền phổ biến pháp luật phịng, chống tham nhũng Để thực hiệu cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2021, Hà Nội ban hành Kế hoạch 245/KH-UBND đề nhiệm vụ giải pháp yêu cầu cấp ủy, quyền cấp, ngành tập trung thực Các giải pháp nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm, nhận thức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; phát huy vai trị, trách nhiệm xã hội cơng tác phịng chống tham nhũng; triển khai đồng bộ, có hiệu biện pháp phòng chống tham nhũng gắn với tăng cường hoạt động quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng; phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, thu hồi tài sản tham nhũng theo quy định pháp luật; bước ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, góp phần giữ vững ổn định trị-xã hội, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa bàn Thủ Nhìn lại trình xây dựng phát triển, ngành Thanh tra có chuyển biến quan trọng tổ chức hoạt động; xây dựng bước hồn thiện thể chế cơng tác tra, tiếp cơng dân, giải khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng Hoạt động tra kịp thời chấn chỉnh sai lệch trình tổ chức thực định quản lý, chế, sách, pháp luật; phát hiện, xử lý kiến nghị xử lý kịp thời nhiều cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật; kết luận kiến nghị xử lý nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo phức tạp, giải oan minh oan cho nhiều người, góp phần quan trọng vào việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật quản lý Nhà nước, ổn định tình hình trị, kinh tế, xã hội, thúc đẩy trình đổi mới, phát triển đất nước 2.2.2 Hạn chế Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động tra có nhiều khó khăn, thách thức, cịn tình trạng trồng chéo, trùng lắp, vừa bỏ trống nơi, chỗ cần tiến hành tra dẫn đến sai phạm không phát hiện, xử lý kịp thời; tổ 13 chức lực lượng tra đông, dàn trải không mạnh; chất lượng, hiệu quả, hiệu lực tra không cao; thời gian tiến hành ban hành kết luận tra thường kéo dài so với quy định; nhiều báo cáo, kết luận, định tra chưa bảo đảm tính xác, khách quan, nhiều kiến nghị khơng mang tính khả thi Để góp phần khắc phục khó khăn, thách thức cần phải sớm tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tra Các quy định phân cơng, kiểm sốt việc thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể hoạt động tra cịn chưa chặt chẽ Quy định cơng khai, minh bạch hoạt động tra hạn chế Quy định quy tắc ứng xử kiểm sốt xung đột lợi ích hoạt động tra chưa đầy đủ, chi tiết, nhiều quy định chung chung, chưa có quy định hành vi vi phạm quy tắc ứng xử, hành vi vi phạm kiểm soát xung đột lợi ích… Một số quy định tổ chức hoạt động tra, quyền hạn quan tra, mặt khác cịn có ngun nhân mang tính chủ quan, xuất phát từ lực phát sai phạm cịn hạn chế, suy thối đạo đức hoạt động công vụ phận cán tra Thực tiễn cho thấy, hành vi tiêu cực điển hình hoạt động tra kể hoạt động kiểm tra, kiểm tốn, điều tra việc “ăn chia” số tiền bị chiếm đoạt kẻ tham nhũng người mang danh chống tham nhũng, Khi phát sai phạm đối tượng, thay phải kiên đưa ánh sáng để xử lý nghiêm minh kẻ thối hóa, biến chất lại tìm cách mặc cả, buộc đối tượng phải đưa khoản tiền lớn để điều chỉnh mức độ sai phạm, chí ém nhẹm trở thành vơ can Chương Giải pháp nâng cao hoạt động tra phòng chống tham nhũng Thanh tra chức thiết yếu quản lý nói chung, quản lý Nhà nước nói riêng Vì tính mục đích hoạt động tra phòng chống tham nhũng trước hết quan trọng phịng ngừa, phát hiện, xử lý kiến nghị xử lý kịp thời, nghiêm minh sai phạm, khiếm khuyết với chi phí tổng qt tránh thất máy nhà nước Vì cần có giải pháp 14 để nâng cao phát huy hiệu lực, hiệu công tác tra tham nhũng nói riêng ngành tra nói chung sau: Thứ nhất, hồn thiện chế, sách, pháp luật tra Không thể phủ nhận thực tế, trải qua 70 năm hình thành phát triển, ngành Thanh tra hệ thống pháp luật tra có bước phát triển phù hợp với yêu cầu quản lý Nhà nước giai đoạn bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, để phù hợp với Hiến pháp 2013, đáp ứng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới, cải cách tổ chức, máy Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước điều kiện chế, sách, pháp luật tra phòng chống tham nhũng cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra cụ thể nâng cao chất lượng hoạt động tra Như luận giải, pháp luật tra phòng chống tham nhũng hành quy định tổ chức hoạt động tra mang tính chiều, nghiêng nặng thiết chế quản lý Nhà nước; tổ chức hoạt động tra phụ thuộc gần toàn vào người đứng đầu quan quản lý hành Nhà nước cấp; nhấn mạnh vai trò phục vụ hoạt động đạo, điều hành quản lý hành Nhà nước, bảo vệ quyền khiếu nại, tố cáo người dân; chưa trọng đến vai trị kiểm sốt quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người theo tinh thần Hiến pháp 2013 Chính mà tính chủ động, linh hoạt, tự chịu trách nhiệm tổ chức tra chưa phát huy mạnh mẽ; tính độc lập, chủ động việc xây dựng kế hoạch tra hàng năm, việc lựa chọn đối tượng, nội dung, phạm vi tra bị hạn chế; tính liên kết nghiệp vụ đạo, điều hành hoạt động tra theo ngành, theo lĩnh vực quản lý Nhà nước không cao; mối liên kết hệ thống để tăng cường sức mạnh, phòng ngừa rủi ro hoạt động tra không phát huy; nguồn lực (con người, phương tiện, kinh phí v.v.) bảo đảm cho hoạt động tra hoàn toàn phụ thuộc vào quan quản lý Nhà nước cấp; việc xử lý sai phạm qua tra phát gần phụ thuộc hoàn toàn vào người đứng đầu quan quản lý hành Nhà nước cấp; chế, sách, pháp luật xác định địa vị trị vị trí pháp lý người đứng đầu quan tra Nhà nước chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan người đứng đầu quan tra Nhà nước cấp; nhiều quy 15 định pháp luật tra mang tính xung đột lợi ích làm giảm hiệu lực, hiệu tra chưa sửa đổi, khắc phục Thực trạng có nguyên nhân từ nhận thức vị trí, vai trị tổ chức hoạt động tra Đa số người đứng đầu quan Nhà nước thực quyền hành pháp nhấn mạnh vai trị tra cơng cụ, phương tiện quản lý hành Nhà nước Chưa thấy hết vai trò tra thiết chế quan trọng đánh giá việc thực thi, kiểm soát việc thực quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người Đồng thời thông qua thực chức này, tra hướng tới đánh giá chế, sách, pháp luật, định quản lý hành có cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện hay khơng để kiến nghị quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Trên nội dung bản, thiết yếu cần sớm nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật tra nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động tra Thứ hai, đổi đạo, điều hành hoạt động tra phòng chống tham nhũng Xã hội phát triển, kinh tế hội nhập quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Cùng với phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ, biến đổi môi trường tự nhiên, môi trường sinh tồn, người muốn tồn phải biết thích nghi mơi trường Quản lý nói chung quản lý Nhà nước nói riêng cần có đổi bối cảnh khách thể quản lý đã, thay đổi mơi trường tự nhiên xã hội đòi hỏi Xu hướng chung đổi quản lý hướng tới quản lý, quản trị rủi ro, nghĩa khu vực nào, lĩnh vực quản lý nào, địa bàn có vấn đề, tiềm ẩn rủi ro cao chủ thể quản lý phải hướng đến với quan tâm cao Hoạt động tra thường hướng đến chỗ có vấn đề Vì vậy, việc đổi đạo, điều hành hoạt động tra phòng chống tham nhũng cần khâu định hướng hoạt động tra Nếu trước định hướng hoạt động tra chủ yếu nhằm mục tiêu phục vụ quản lý theo tinh thần Hiến pháp 2013, hoạt động tra không phục vụ chủ thể 16 quản lý mà phải hướng tới kiểm soát việc thực thi quyền lực Nhà nước - quyền hành pháp bảo vệ công quyền người Muốn vươn tới mục tiêu việc rà sốt chỗ có vấn đề, lựa chọn đối tượng tra, nội dung phạm vi tra điều trọng yếu thứ hai sau định hướng hoạt động tra Kiểm soát việc thực thi quyền lực Nhà nước bảo vệ quyền người ln đụng chạm đến người có chức, có quyền, lực xã hội Thanh tra thường hướng đến chỗ có vấn đề nên phải lường trước cám dỗ, thách thức để vượt qua xử lý hiệu phản kháng, đối phó cơng khai khơng cơng khai đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Vì người đứng đầu quan tra, người định tra phải đủ lĩnh, kinh nghiệm lực để vượt qua thách thức Nội dung phải ý việc xử lý tình hoạt động tra Tình hoạt động tra phòng chống tham nhũng phải xử lý thường tình tiết, hành vi, kiện khơng dự liệu trước và/hoặc vượt thẩm quyền người tiến hành tra, chí người định tra, người đứng đầu quan tra Tình hoạt động tra bao gồm tình trình tiến hành tra, tình đạo kết thúc tra xử lý sau tra Xử lý tình tra phịng chống tham nhũng khơng đề cao tính trách nhiệm đủ mà cịn địi hỏi dũng cảm lợi ích quốc gia, dân tộc, kỹ chuyên môn, kỹ đạo, điều hành người có thẩm quyền Thực tế để vượt qua thách thức xử lý tình huống, đạo, điều hành hoạt động tra, người đứng đầu quan tra phải trả giá sinh mệnh trị mình, gia đình Nội dung đổi đạo, điều hành hoạt động tra, đổi cơng tác giám sát, kiểm tra hoạt động tra công tác phản biện, thẩm định kết tra Cần tăng cường vai trò giám sát, kiểm tra đơn vị chủ trì tra, người định tra, đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung tra người tiến hành tra Cùng với giám sát chéo thành viên Đồn tra thơng qua hoạt động thẩm định, phản biện nội dung tra 17 thành viên Đồn tra Tổ chức, đơn vị có chức giám sát, thẩm định tập trung vào khâu phản biện, thẩm định kết tra xử lý sau tra Cần phải nhận thức việc thẩm định, phản biện kết tra theo dõi, đôn đốc, xử lý sau tra phương thức khác công tác giám sát hoạt động tra Thứ ba, bồi dưỡng, tăng cường lực cho người tiến hành tra Đặc điểm, tính chất hoạt động tra đòi hỏi người tiến hành tra phòng chống tham nhũng vừa phải có phẩm chất, đạo đức sáng, vừa phải có lực hồn thành nhiệm vụ Điều địi hỏi người tiến hành tra, đặc biệt trưởng đoàn tra phải am hiểu sách, pháp luật, hiểu biết quản lý hành Nhà nước, thành thạo kỹ xem xét, đánh giá có kiến thức chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ liên quan tới nội dung tra vấn đề tiêu cực hoạt động kiểm tra, kiểm toán, điều tra việc “ăn chia” số tiền bị chiếm đoạt kẻ tham nhũng người mang danh chống tham nhũng Trưởng đồn tra cịn phải nhuần nhuyễn kỹ lãnh đạo, quản lý, có lực tổ chức thực nhiệm vụ, kinh nghiệm xử lý tình đủ lĩnh vượt qua thách thức (sức ép từ nhiều phía tác động vào hoạt động Đoàn tra) hoạt động tra Đối tượng tra quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có vấn đề Thường chỗ có vấn đề cần tra, việc chuyển hướng từ quản lý, tra theo phương thức truyền thống sang quản lý hay tra rủi ro sức ép có thật Vì vậy, khả phải ứng biến với đối phó, phản kháng từ đối tượng tra người có liên quan nguy hữu Người tiến hành tra khơng phải ln có sẵn kiến thức, hiểu biết nêu trên, khơng phải biết, tinh thơng Có người giỏi kỹ năng, nghiệp vụ tra chưa tinh thông chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ liên quan đến nội dung tra ngược lại Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng tra nói riêng hiệu lực, hiệu hoạt động tra nói chung, việc bồi dưỡng, tăng cường lực tổng thể nhiều hình thức, phương thức đa dạng, phong phú cho người tiến hành tra yêu cầu ln phải đặt Từ đào tạo quy đến bồi dưỡng, tập huấn 18 theo kế hoạch quan, tổ chức, đơn vị đến việc tự nghiên cứu, học tập, cập nhật, bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ cá nhân; học thông qua trường lớp, học thông qua công việc Thực tiễn hoạt động tra cho thấy: Mỗi tra tập lớn, hoàn thành tập có ý nghĩa thiết thực nhiều so với chứng bồi dưỡng cấp Kỹ tra tổng thể yếu tố giúp cho việc hồn thành nhiệm vụ tra Vì vậy, kỹ tra đa phần tích lũy thông qua trải nghiệm thực tế tiến hành tra Chính mơi trường tra gợi mở cho người tiến hành tra biết cần kiến thức cập nhật, bổ sung kiến thức nào, cách cho hiệu Thứ tư, thái độ hợp tác đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan Nhằm bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động tra phòng chống tham nhũng , ngồi việc quy định mục đích, ngun tắc, điều không làm hoạt động tra, pháp luật nói chung pháp luật tra nói riêng có quy định cụ thể, logic, đồng quyền nghĩa vụ bên hoạt động tra Thường quyền chủ thể tiến hành tra nghĩa vụ đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan ngược lại, quyền đối tượng tra, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan nghĩa vụ chủ thể tiến hành tra Tuy nhiên, nhiều yếu tố khơng mang tính tích cực chi phối, có yếu tố nhận thức ý thức pháp luật mà lúc mối quan hệ người tiến hành tra với đối tượng tra, với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan xi chèo, mát lái, chí khơng trường hợp, bên cịn cố ý gây khó dễ cho trình tra Chủ thể tiến hành tra nhũng nhiễu, vịi vĩnh, hạch sách, dọa dẫm Đối tượng tra chậm trễ việc cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu, bố trí người làm việc khơng thẩm quyền, báo cáo, giải trình vịng vo, gây khó khăn, cản trở hoạt động tra, kiểm tra, xác minh Những tình làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động tra Vì vậy, có thái độ hợp tác, xây dựng người tiến hành tra với đối tượng 19 tra, với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu tra Để có thái độ hợp tác tích cực, xây dựng bên hoạt động tra, trước hết, địi hỏi người tiến hành tra phải có quan điểm, thái độ mực, kiên nhẫn lắng nghe, phương pháp làm việc khoa học, khơng vịi vĩnh, khơng nhũng nhiễu, không vụ lợi, không tạo áp lực vô lý lên đối tượng tra, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Việc tiến hành tra phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, trình tự, thủ tục pháp luật quy định; việc sử dụng quyền hạn phải thỏa mãn điều kiện mà pháp luật ràng buộc phải ý tính đến hậu không mong muốn phát sinh từ việc sử dụng quyền hạn có tính cưỡng chế mạnh q trình tra trưởng đồn tra, người định tra Ngoài phương pháp tâm lý, tư tưởng, thuyết phục, dân chủ, lắng nghe, tơn trọng quyền giải trình đối tượng tra trình tiến hành tra giúp cải thiện nhiều thái độ ứng xử bên hoạt động tra Thứ năm, yếu tố khác bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu tra Hoạt động tra loại hoạt động cơng vụ thường tiến hành ngồi cơng sở quan chủ trì tiến hành tra Để bảo đảm tuân thủ nguyên tắc xác, khách quan, trung thực, cơng khai, dân chủ, kịp thời, ngồi việc thu thập, nghiên cứu, đối chiếu, so sánh hồ sơ, tài liệu, thông tin, vật chứng, hoạt động tra phải tiến hành kiểm tra, xác minh chỗ việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra Thanh tra phải đến tận nơi, phải mắt thấy, tai nghe để đưa đánh giá, nhận xét bảo đảm tính xác, khách quan Nếu chưa đủ tin cậy người định tra cịn có thể/cần phải thông qua trưng cầu giám định để bảo đảm kết luận tra đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật quy định Ngoài yếu tố luận giải trên, chất lượng, hiệu hoạt động tra bị chi phối yếu tố khác kinh phí, phương tiện, thời gian, trang thiết bị, văn phòng phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết khác phục vụ cho sinh hoạt làm việc thành viên đoàn tra giai đoạn trực tiếp tiến hành tra, kiểm tra, xác minh vụ việc 20

Ngày đăng: 11/01/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w