THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU

37 4 0
THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phòng đào tạo Sau Đại học BÀI THẢO LUẬN NHÓM MÔN HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn TS Phạm Công Đoàn Thực hiện Nhóm 2 Lớp CH28AQTNL Hà Nội,. Nhà nước hay hiểu theo nghĩa pháp luật thì tương đương với một quốc gia, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị, được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình. Trong lao động và các vấn đề về lao động, nhà nước được nhìn nhận trước hết là người quản lý lao động. Chức năng quản lý kinh tế xã hội nói chung là chức năng cơ bản của nhà nước. Dó đó, trong nội dung quản lý của nhà nước không thể không có việc quản lý lao động. Quản lý nhà nước về lao động bao gồm quan hệ giữa Nhà nước với Người sử dụng lao động và quan hệ giữa Nhà nước với Người lao động. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hợp tác hóa về lao động như hiện nay, quan tâm và cải thiện quan hệ lao động và một việc mà các quốc gia đều phải chú trọng hướng đến. Nhà nước phải thực hiện chính sách hợp tác quốc tế nhằm mở rộng quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường lao động, đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao kỹ năng, tay nghề để Người lao động động có nhiều cơ hội việc làm hơn, gia tăng thu nhập, phát triển đất nước. Chính vì lẽ đó, để các chính sách được đảm bảo thực hiện một cách nghiêm túc và chính xác, hoạt động “thanh tra” và tổ chức “Thanh tra lao động” ra đời, được thực hiện bởi các cá nhân thuộc các tổ chức có thẩm quyền về lao động để đảm bảo pháp luật lao động được thi hành đúng trên lãnh thổ quốc gia, trong phạm vi có thẩm quyền. Để nhìn rõ hơn vai trò của Thanh tra lao động cũng cũng như nhằm mục đích phục vụ công tác học tập, nghiên cứu, chúng em – những học viên nhóm 2, lớp học phần Quản lý Nhà nước về Lao động, trường Đại học Thương Mại xin thực hiện bài thảo luận nhóm với đề tài “Đánh giá hoạt động thanh tra lao động của thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Lai Châu”. Chúng em mong muốn, thông qua bài thảo luận này có thể nhìn rõ hơn được vai trò và thực trạng của hoạt động thanh tra trong ngành lao động, trước mắt là trong phạm vi nhỏ tỉnh Lai Châu, và là tiền đề, cơ sở nghiên cứu ở phạm vi lớn hơn trong tương lai. Là những học viên đang trong quá trình trau dồi và tu dưỡng kiến thức, chúng em luôn mong muốn và nỗ lực để hoàn thành bài thảo luận một cách thật là tốt. Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng em cũng hiểu rằng chắc chắn những kiến thức, nhận xét mà chúng em đưa ra trong bài thảo luận này chưa thể là đầy đủ và chính xác nhất. Vì vậy, chúng em mong muốn nhận được sự góp ý của thầy Phạm Công Đoàn để có thể hoàn thiện bài thảo luận hơn, rút kinh nghiệm cho những bài thảo luận sau và hơn hết là được góp nhặt, tích lũy được thêm kiến thức trong quá trình theo học Cao học tại Đại học Thương Mại và cho chặng đường đời về sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Phòng đào tạo Sau Đại học ************* BÀI THẢO LUẬN NHĨM MƠN HỌC: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Cơng Đồn Thực : Nhóm Lớp : CH28AQTNL ĐỀ TÀI: “ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU” MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM LỜI MỞ ĐẦU I CƠ SỞ LÝ LUẬN: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Khái niệm tra lao động .6 Mục đích tra lao động .6 Nguyên tắc hoạt động tra Hàlao Nội, 08/2022 Chức năng, nhiệm vụ tra động sở Các loại hình tra lao động .8 II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU .12 Tổ chức máy tra 12 1.1 Chức năng, nhiệm vụ tra Sở .12 1.2 Thực trạng máy tổ chức tra Sở 13 1.3 Thanh tra chuyên ngành lao động quan tra lao động Sở 15 Thực trạng hoạt động tra sở LĐ Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu 17 2.1 Thanh tra an tồn vệ sinh lao động cơng ty thủy điện Huội Quảng – Bản Chát 17 2.2 Thanh tra việc thực pháp luật BHXH, luật BHYT, luật BHTN 23 Đánh giá chung .29 3.1 Những điểm đạt .29 3.2 Tồn tại, hạn chế 30 3.3 Nguyên nhân 31 3.4 Vấn đề đặt 31 III GIẢI PHÁP .31 LỜI KẾT .37 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Họ tên Số thứ tự Nguyễn Hồng Nhung 10 Hà Hương Nhung 11 Trần Thị Quý 12 Vũ Tuấn Tài 13 Dương Thị Tuyến 14 Ngơ Thị Thêu 15 Đồn Thị Hồng Thu 16 Đinh Thị Diệu Thảo 17 Trần Thị Phúc Hạnh 18 Ghi Trưởng nhóm LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước hay hiểu theo nghĩa pháp luật tương đương với quốc gia, tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị, giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị Trong lao động vấn đề lao động, nhà nước nhìn nhận trước hết người quản lý lao động Chức quản lý kinh tế - xã hội nói chung chức nhà nước Dó đó, nội dung quản lý nhà nước khơng thể khơng có việc quản lý lao động Quản lý nhà nước lao động bao gồm quan hệ Nhà nước với Người sử dụng lao động quan hệ Nhà nước với Người lao động Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hợp tác hóa lao động nay, quan tâm cải thiện quan hệ lao động việc mà quốc gia phải trọng hướng đến Nhà nước phải thực sách hợp tác quốc tế nhằm mở rộng quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường lao động, đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao kỹ năng, tay nghề để Người lao động động có nhiều hội việc làm hơn, gia tăng thu nhập, phát triển đất nước Chính lẽ đó, để sách đảm bảo thực cách nghiêm túc xác, hoạt động “thanh tra” tổ chức “Thanh tra lao động” đời, thực cá nhân thuộc tổ chức có thẩm quyền lao động để đảm bảo pháp luật lao động thi hành lãnh thổ quốc gia, phạm vi có thẩm quyền Để nhìn rõ vai trị Thanh tra lao động nhằm mục đích phục vụ cơng tác học tập, nghiên cứu, chúng em – học viên nhóm 2, lớp học phần Quản lý Nhà nước Lao động, trường Đại học Thương Mại xin thực thảo luận nhóm với đề tài “Đánh giá hoạt động tra lao động tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lai Châu” Chúng em mong muốn, thông qua thảo luận nhìn rõ vai trị thực trạng hoạt động tra ngành lao động, trước mắt phạm vi nhỏ tỉnh Lai Châu, tiền đề, sở nghiên cứu phạm vi lớn tương lai Là học viên trình trau dồi tu dưỡng kiến thức, chúng em mong muốn nỗ lực để hoàn thành thảo luận cách thật tốt Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng em hiểu chắn kiến thức, nhận xét mà chúng em đưa thảo luận chưa thể đầy đủ xác Vì vậy, chúng em mong muốn nhận góp ý thầy Phạm Cơng Đồn để hồn thiện thảo luận hơn, rút kinh nghiệm cho thảo luận sau hết góp nhặt, tích lũy thêm kiến thức trình theo học Cao học Đại học Thương Mại cho chặng đường đời sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! I CƠ SỞ LÝ LUẬN: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG Khái niệm tra lao động Thanh tra lao động hoạt động xem xét, đánh giá xử lí việc thực theo pháp luật lao động tổ chức, cá nhân quan có thẩm quyền lĩnh vực lao động thực theo trình tự mà pháp luật quy định nhằm phục vụ cho hoạt động quản lí, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lao động tổ chức cá nhân khác Căn Nghị định số 110/2017/NĐ - CP, theo đó: Thanh tra Lao động tổ chức tra thuộc ngành lao động, Trung ương có Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Tổng cục giáo dục nghề nghiệp, Cục quản lý lao động nước ngoài; Cục an toàn lao động; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội, thực chức tra hành tra chuyên ngành lao động, thương binh xã hội phạm vi quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Mục đích tra lao động Mục đích hoạt động tra lao động nhằm phát sơ hở chế quản lý lao động, sách, pháp luật lao động để kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động, giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật lao động, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Nguyên tắc hoạt động tra Theo điều 4, chương I Nghị định số: 39/2013/NĐ-CP quy định tổ chức hoạt động tra chuyên ngành lao động: Hoạt động tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm xác, trung thực, khách quan, cơng khai, dân chủ kịp thời Hoạt động tra hành tiến hành theo Đồn tra; hoạt động tra chuyên ngành tiến hành theo Đoàn tra Thanh tra viên, công chức tra chuyên ngành tiến hành độc lập Chức năng, nhiệm vụ tra lao động sở Chức tra lao động sở Thanh tra sở quan Sở Lao Động – Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phịng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Thanh tra sở chịu đạo, điều hành Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội (Sau gọi tắt Giám đốc sở); chịu đạo công tác tra hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nghiệp vụ tra chuyên ngành Thanh tra Bộ (Theo Điều 7, Chương II, Nghị định số: 110/2017/NĐ-LĐTBXH ngày tháng 10 năm 2017) Nhiệm vụ tra lao động sở Thanh tra Sở thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 24 Luật tra, Điều 13 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP nhiệm vụ, quyền hạn sau: ● Điều tra tai nạn lao động vi phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động ● Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật điều kiện lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động ● Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, tra quan, đơn vị thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực quy định pháp luật tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phịng, chống tham nhũng ● Tham mưu cho Giám đốc Sở công tác tiếp công dân theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao ● Tổng hợp, báo cáo Giám đốc Sở, Chánh Thanh tra tỉnh kết tra, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp cơng dân phịng, chống tham nhũng; báo cáo Chánh Thanh tra Bộ công tác tra chuyên ngành, giải khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Sở Lao động Thương binh Xã hội ● Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Giám đốc Sở giao Các loại hình tra lao động Căn vào nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Lao động – Thương binh Xã hội chia thành loại tra sau: Thanh tra hành chính; Thanh tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động; Thanh tra chuyên ngành việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; Thanh tra chuyên ngành người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; Thanh tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp; Thanh tra chuyên ngành người có cơng; Thanh tra chun ngành lĩnh vực trẻ em sách xã hội khác (Được thể Nghị định: 110/2017/NĐLĐTBXH ngày tháng 10 năm 2017) Hoạt động tra hành Hoạt động tra hành Thanh tra Bộ Thanh tra Sở thực theo quy định pháp luật Nội dung tra hành chính: Thanh tra việc thực sách pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Sở Lao động – Thương binh Xã hội Nội dung tra chuyên ngành lao động, an toàn vệ sinh lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật lao động: Việc chấp hành nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động; hợp đồng lao động; học nghề, tập nghề; đối thoại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể; tiền lương; thời làm việc thời nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định riêng lao động nữ, lao động chưa thành niên số loại lao động khác; việc thực quy định khác pháp luật lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: Việc thực biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại cho người lao động; biện pháp xử lý cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động số lao động đặc thù; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh; hoạt động tổ chức dịch vụ an toàn, vệ sinh lao động Nội dung tra chuyên ngành việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc làm người lao động, người sử dụng lao động quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc làm gồm: Chính sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao động; đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; tổ chức hoạt động dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội, người sử dụng lao động người lao động Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật trách nhiệm tham gia bảo hiểm y tế người sử dụng lao động, người, lao động quy định khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế đối tượng Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lý quy định điểm d, e, g, h, i k khoản khoản Điều 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế Nội dung tra chuyên ngành người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật tổ chức máy chuyên trách doanh nghiệp, đơn vị nghiệp công lập đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc ký kết hợp đồng liên quan đến việc đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; tuyển chọn lao động; dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi; thực hợp đồng có liên quan đến đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thực chế độ, sách người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; lý hợp đồng doanh nghiệp, tổ chức nghiệp người lao động làm việc nước ngoài; thực chế độ tài hoạt động đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Thanh tra việc chấp hành quy định khác pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nội dung tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật tổ chức sở giáo dục nghề nghiệp; sách sở giáo dục nghề nghiệp; tài chính, tài sản sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định pháp luật giáo dục nghề nghiệp Thanh tra việc chấp hành pháp luật hoạt động đào tạo hợp tác quốc tế giáo dục nghề nghiệp; quyền trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động giáo dục nghề nghiệp; nhà giáo người học; kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp Nội dung tra chun ngành người có cơng Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc thực quy định đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ 10 - Thực báo cáo định kỳ tháng năm cơng tác an tồn vệ sinh lao động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương theo mẫu Phụ lục Thông tư liên tịch số 01/2011/TT-BLĐTBXH-BYT - Niêm yết nội dung Nội quy lao động nơi cần thiết nơi làm việc theo quy định Bộ Luật lao động - Nối trung tính vỏ kim loại thiết bị điện, thiết bị đóng cắt điện để bảo vệ đề phòng tượng điện chạm nổ theo quy định Mục 2.3.12 QCVN18:2014/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật an toàn xây dựng Thời hạn thực kiến nghị Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Ký kết luận kiểm tra, doanh nghiệp phải thực xong kiến nghị kiểm tra báo cáo văn kết thực kiến nghị Thanh tra sở Lao động TBXH tỉnh Lai Châu 2.2 Thanh tra việc thực pháp luật BHXH, luật BHYT, luật BHTN Tên doanh nghiệp: Công ty Thủy điện HQBC - Chi nhánh EVS Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước (là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất kinh doanh điện Trụ sở: Bản Nà Khiết, xã Mường Cang, Than Uyên, Lai Châu a Quy trình thực tra Chuẩn bị, thông báo tra Căn định tra số 188/QĐ-TTr ngày 20/04/2017 Chánh tra Bộ lao động - Thương binh xã hội việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) địa bàn Tỉnh Lai Châu, Cơ quan Bảo hiểm Xã hội Tỉnh Lai Châu ban hành thông báo số 313/TB-BHXH ngày 25/04/2017 việc thực tra việc thực pháp luật BHXH, luật BHYT, luật BHTN quan, đơn vị, doanh nghiệp sau: + Công ty Cổ phần trà Than Uyên + Công ty TNHH MTV xăng dầu Lai Châu 23 + Công ty CP quản lý xây dựng cầu đường tỉnh Lai Châu -Công ty Sông Đà 903 - Công ty Cổ phần Sông Đà + Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu + Công ty điện lực Lai Châu + Công ty cổ phần xây dựng quản lý đường I + Xí nghiệp Sơng Đà 10.3 - Cơng ty Cổ phần Sông Đà 10 + Công ty Cổ phần cao su Lai Châu II + Bưu điện tỉnh Lai Châu + Công ty CP cao su Lai Châu + Công ty TNHH số 10 Phường Quyết Tiến + Công ty CP môi trường đô thị tỉnh Lai Châu + Công ty CP quản lý vận hành thủy điện Tây Bắc + Công ty Cổ phần Sông Đà + Công ty Thủy điện HQBC - Chi nhánh EVN - Danh sách đồn tra: + Ơng Nguyễn Văn Dụng - Thanh tra viên chính, Phó trưởng phịng Thanh tra Chính sách BHXH, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Trưởng đồn + Ơng Nơng Việt Hải - Phó Trưởng phịng nghiệp vụ Thanh Tra - Kiểm tra - Vụ Thanh tra - Kiểm tra, Bảo hiểm xã hội Việt Nam - Phó Trưởng đồn + Ông Mai Tiến Dũng - Thanh Tra viên, Thanh tra Bộ LĐTBXH - Thành viên + Ông Nguyễn Xuân Hải - Thanh tra viên, Thanh tra Bộ LĐTBXH - Thành viên + Ơng Nguyễn Cơng Thái - Chun viên Vụ Thanh tra - Kiểm tra, BHXH Việt Nam Thành viên + Một số tra Sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu - Thành viên - Nội dung tra: Đề nghị đơn vị danh sách tra chuẩn bị báo cáo văn nội dung sau (từ thời điểm 01/01/2015 đến thời điểm tra) + Thơng tin chung: gồm tên đơn vị, loại hình, lĩnh vực hoạt động, tổng vốn kinh doanh, địa số điện thoại liên hệ, trụ sở đơn vị, ; 24 + Công tác quản lý, sử dụng lao động đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế + Tiền lương trả công lao động + Việc thu nộp BHXH, BHYT, BHTN + Việc giải chế độ BHXH + Thực việc cấp sổ BHXH + Kiến nghị đơn vị (những khó khăn vướng mắc, nguyên nhân, kiến nghị & đề xuất doanh nghiệp) - Thực tra: + Ngày 25/04/2017, quan BHXH tỉnh Lai Châu gửi thông báo đến Công ty Thủy điện HQBC - Chi nhánh EVN việc thực tra việc thực pháp luật BHXH, BHYT, BHXH 01 ngày vào ngày 25/05/2017 + Nội dung tra: Theo nội dung ban hành định tra số 188/QĐ-TTr ngày 20/04/2017 Chánh tra Bộ lao động - Thương binh xã hội b Kết tra Công tác quản lý, sử dụng lao động đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm y tế (BHXH, BHYT BHTN)  Tình hình quản lý sử dụng lao động - Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp: 202 người - Tổng số lao động thuộc diện ký hợp đồng lao động: 202 người - Tổng số lao động ký HĐLĐ: 202 người, đó: + Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn: 187 người + Hợp đồng lao động từ 12 tháng đến 36 tháng: 13 người - Số lao động HĐLĐ: 03 người  Việc đăng ký tham gia BHXH, BHYT BHTN - Tổng số lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT: 202 người - Doanh nghiệp đóng BHXH, BHTN, BHYT đến hết tháng 04/2017 cho 202 lao động 25 - Lao động không thuộc đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc: người  Tiền lương trả công lao động - Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng: 2.000.000 đồng/người/tháng; Thu nhập thấp 6.432.176 đồng/người/tháng; Thu nhập cao 28.771.495 đồng/người/tháng; Thu nhập bình quân 12.176.601 đồng/người/tháng - Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian - Đã thực bậc lương, mức lương theo Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 Chính phủ  Việc thu nộp BHXH bắt buộc, BHYT BHTN - Đã thực việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN từ lương khoản phụ cấp phải tham gia người lao động quy định - Tình hình nộp BHXH, BHYT BHTN năm: - Năm 2015 đóng BHXH, BHTN, BHYT với số tiền: 2.125.353.421 đồng - Năm 2016 đóng BHXH, BHTN, BHYT với số tiền: 4.053.349.504 đồng - Tính từ ngày 01/01/2017 đến thời điểm kiểm tra đơn vị đóng BHXH, BHYT, BHTN với số tiền:4.064.052.966 đồng - Trong thời kỳ tra doanh nghiệp thực quy định việc đăng ký tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho người lao động, thực báo điều chỉnh tăng, giảm lao động, mức đóng kịp thời - Chức danh nghề nghiệp sổ bảo hiểm xã hội phần mềm quản lý thu quản BHXH 11 trường hợp chưa đầy đủ chức danh (danh sách kèm phụ lục: phụ lục 01)  Việc giải việc cấp sổ BHXH - Năm 2015 đơn vị toán chế độ ốm đau 08 lượt người só tiền: 3.912.400 đồng; chế độ thai sản 03 lượt người số tiền:49.197.000 đồng; nghỉ dưỡng sức 01 lượt người số tiền:37.164.341 đồng - Từ năm 2016 đến ngày 30/04/2017 số lượt người toán chế độ ốm đau 17, số tiền: 18.183.000 đồng, chế độ thai sản 19 lượt người số tiền:222.099.400 đồng 26 - Quản lý hồ sơ, sổ sách theo dõi việc giải chế độ BHXH cho người lao động quy định  Thực việc cấp sổ BHXH - Tính đến thời điểm tra, toàn 202 lao động tham gia BHXH cấp sổ c Kết luận Những quy định pháp luật BHXH, BHYT, BHTN doanh nghiệp thực - Doanh nghiệp ký hợp đồng lao động với 100% người lao động thuộc diện phải ký hợp đồng lao động - Đã tham gia BHXH, BHTN, BHYT cho 202/202 người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHXH, BHTN, BHYT bắt buộc - Đã thực việc trích nộp BHXH, BHTN, BHYT từ lương khoản phụ cấp phải tham gia người lao động quy định - Đã thực quy định việc đăng ký tham gia BHXH cho người lao động, thực báo điều chỉnh tăng, giảm lao động - Quản lý hồ sơ, sổ sách theo dõi việc giải chế độ BHXH cho người lao động theo quy định - Đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị quan Bảo hiểm xã hội cấp sổ BHXH cho người lao động quy định - Doanh nghiệp phân loại lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định để thực chế độ theo quy định Những quy định pháp luật BHXH, BHTN, BHYT chưa doanh nghiệp thực thực chưa đầy đủ - Hợp đồng lao động ghi chung chung, chưa thể rõ quyền nghĩa vụ bên, cụ thể: Mục trang bị bảo hộ lao động ghi: “Theo quy định”, Mục nghỉ hàng năm chưa quy định cụ thể thời gian lao động nghỉ ngày, Mục tham gia BHXH, BHYT ghi: “theo quy định luật BHXH” chưa thể rõ tỷ lệ % tham gia, Mục nâng lương ghi: “Theo quy định Công ty, Luật Lao động công việc làm” Thiếu mục: “chế độ đào tạo” 27 - Chức danh nghề sổ bảo hiểm xã hội phần mềm quản lý thu quan BHXH cịn 11 trường hợp chưa đầy đủ chức danh (có danh sách kèm theo) - Chưa thông báo văn tới Trung Tâm Dịch vụ việc làm tỉnh Lai Châu Khi có biến động nhân theo quy định - Doanh nghiệp không áp dụng mức lương tối thiểu vùng năm 2016 theo quy định Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015, năm 2017 theo quy định Nghị định số 153/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 mà áp dụng mức đóng tiền BHYT theo quy định Tập đoàn điện lực Việt Nam áp dụng từ ngày 01/01/2016 đến thời điểm tra 2.000.000 đồng/người/tháng theo quy định Quyết định số 2012/QĐ-EVN ngày 09/12/2016 Tập đoàn Điện lực Việt Nam việc ban hành hệ thống thang bảng lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho toàn thể lao động đơn vị địa bàn tỉnh Lai Châu với tổng số tiền chênh lệch tạm tính từ năm 2016 đến hết tháng 04 năm 2017 là: 1,768,568,783 đồng d Kiến nghị - Sửa đổi, bổ úng hợp đồng lao động ký kết với người lao động làm việc doanh nghiệp thể quyền lợi nghĩa vụ bên ký kết hợp đồng lao động theo quy định Điều 23 Bộ Luật Lao động, Điều Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 Chính phủ - Ghi chức danh nghề đầy đủ theo quy định khoản 2.3.2 Điều Quyết định số 1035/QĐ-BHXH ngày 01/10/2015 BHXH Việt Nam - Thực thơng báo tình hình biến động lao động Trung tâm Dịch vụ việc làm theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 28/2015/TT-BLĐTBHXH ngày 31/07/2015 Bộ Luật lao động- Thương binh xã hội Tham gia BHXH, BHTN, BHYT phải vào mức lương tối thiểu vùng thực thang lương, bảng lương đăng ký với quan lao động cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở, Nghị định số 122/2015/NĐ-CP ngày 14/11/2015 Nghị định số 153/2016/NĐ-CP ngày 14/11/2016 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng 28 người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động Đánh giá chung 3.1 Những điểm đạt a Về phía Sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu: - Tuân thủ nguyên tắc hoạt động Thanh tra chuyên ngành lao động theo điều 4, chương I Nghị định số 39/2013/NĐ-CP ngày - Sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu ban hành định số 464/QĐ-SLĐTBXH ngày 29/04/2021 quy định chức Thanh tra lao động sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu tuân thủ theo quy định Điều Nghị đinh số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 nhiệm vụ tuân thủ theo quy định Điều Nghị đinh số 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 & điều 25 Luật Thanh tra, ĐIều 14 Nghị đinh số 86/2011/NĐ-CP - Bộ máy tra lao động sở LĐTBXH: Đã xây dựng máy tra sở LĐTBXH Tỉnh Lai Châu gồm 01 chánh tra, 02 tra viên Bộ máy tra lao động Sở LĐTBXH Tỉnh Lai Châu tuân thủ theo Điều 9, Nghị định số 110/2017/NĐCP ngày 04/10/2017 tổ chức hoạt động tra Ngành Lao động – Thương binh Xã hội Về công tác tra chuyên ngành lao động quan tra sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu: - Đã thực công tác xây dựng kế hoạch tra dựa kế hoạch tra hàng năm Bộ LĐTBXH; - Đã phối hợp triển khai công tác tra theo yêu cầu quan Thanh tra Bộ LĐTBXH trường hợp yêu cầu tra - Thực nghiêm túc, theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo định số 464/QĐ-SLĐTBXH ngày 29/04/2021 Sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu Đánh giá xác, khách quan tình hình tn thủ quy định pháp luật doanh nghiệp địa bàn quản lý, đưa đánh giá vi phạm chưa thực thực chưa đầy đủ theo quy định pháp luật doanh nghiệp để từ đưa kiến nghị phù hợp với doanh nghiệp 29 - Công tác tra thực bản, lưu trữ hồ sơ đầy đủ b Về trình triển khai tra sở: - Đã thực theo quy trình tra chức năng, nhiệm vụ bên liên quan theo định số 464/QĐ-SLĐTBXH ngày 29/04/2021 Sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu quy định chức Thanh tra lao động sở LĐTBXH tỉnh Lai Châu - Đã vấn đề tồn tại doanh nghiệp tra đưa kiến nghị thực nhằm hoàn thiện nâng cao tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động công ty 3.2 Tồn tại, hạn chế - Cơ cấu quan tra gồm 03 thành viên: 01 chánh tra 01 phó chánh tra 01 tra viên, cấu nhân mỏng nên khơng bố trí tra phủ rộng doanh nghiệp địa bàn nên khó tránh khỏi việc bỏ sót vi phạm q trình làm việc - Công tác tra chưa lựa chọn mẫu doanh nghiệp để đánh giá đầy đủ nội dung mà quan tra cấp sở cần thực kiểm tra Căn theo nghị định 110/2017/NĐ-CP ngày 04/10/2017 Sở LĐTBXH thực tra lại doanh nghiệp nội dung: ➔ Thanh tra hành ➔ Thanh tra Bảo hiểm xã hội ➔ Thanh tra lĩnh vực lao động, an toàn, vệ sinh lao động ➔ Thanh tra lĩnh vực người có công Các nội dung chưa lựa chọn mẫu doanh nghiệp để tra: ➔ Thanh tra việc chấp hành pháp luật việc làm người lao động ➔ Thanh tra chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp ➔ Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực trẻ em sách xã hội khác ● Chưa có phối hợp chặt chẽ bên liên ngành để đưa kết luận tra xác 30 3.3 Nguyên nhân - Do lực lượng tra viên cịn mỏng, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao, nên chưa thể thực kế hoạch tra diện rộng nhằm đưa đánh giá xác việc thực quy định an toàn lao động vệ sinh lao động địa bàn tỉnh - Do đặc thù tỉnh có địa hình phức tạp nhiều đồi núi, có nhiều nhóm dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, gần biên giới nên tiêu chuẩn an toàn lao động vệ sinh lao động chưa thực đề cao quan tâm mực 3.4 Vấn đề đặt ⮚ Sớm ổn định máy tổ chức, phân công công việc thành viên quan tra ⮚ Xây dựng kế hoạch tra doanh nghiệp địa bàn tỉnh (lựa chọn mẫu thể vai trò lĩnh vực tra có đánh giá tổng quát lĩnh vực địa bàn tỉnh) ⮚ Các thông tin liên quan đến nội dung kết tra cần cơng khai, có kiểm sốt chéo việc thực kiến nghị sau tra ⮚ Nên có thêm tra đột xuất để nắm bắt thực tế triển khai sở, nhằm đưa kết luận xác ⮚ Cần có thêm bên giám sát trình tra nhằm hạn chế tối đa tiêu cực ⮚ Sự phối hợp bên liên ngành III GIẢI PHÁP Về Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra: Tập trung rà soát tình hình, bám sát nhiệm vụ quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực ngành quản lý để chủ động xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra đặc biệt thực nghiêm túc Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 17/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp, Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình 31 trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà cho người dân, doanh nghiệp giải công việc; Tổ chức xử lý tránh chồng chéo, trùng lặp hoạt động tra, kiểm tra, rà soát tham mưu điều chỉnh kịp thời kế hoạch tra, kiểm tra phê duyệt phù hợp với tình hình thực tế Về tổ chức thực tra, kiểm tra: Việc tổ chức thực tra đảm bảo theo quy định Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16/10/2014 Thanh tra Chính phủ, đặc biệt tập trung làm tốt số nội dung như: - Tăng cường thu thập thơng tin, tài liệu, khảo sát tình hình đối tượng tra để ban hành định tra với nội dung sát với thực tế, trọng tâm; - Tiến hành tra theo quy trình, tăng cường xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm phát tiến hành tra theo quy định hành - Tổ chức theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý theo quy định Việc xử lý tình hoạt động tra thực tế: Tình hoạt động tra thường tình tiết, hành vi, kiện khơng dự liệu trước vượt thẩm quyền người tiến hành tra, chí người định tra xảy trình tiến hành tra, đạo kết thúc tra xử lý sau tra như: Đối tượng tra chậm trễ việc cung cấp thông tin, hồ sơ, tài liệu, bố trí người làm việc khơng thẩm quyền, báo cáo, giải trình vịng vo Để có thái độ hợp tác tích cực, trước hết địi hỏi người tiến hành tra phải có quan điểm, thái độ mực, kiên nhẫn lắng nghe, phương pháp làm việc khoa học, khơng vịi vĩnh, khơng nhũng nhiễu, khơng vụ lợi 32 Ngoài phương pháp tâm lý, tư tưởng, thuyết phục, dân chủ, lắng nghe, tôn trọng quyền giải trình đối tượng tra giúp cải thiện nhiều thái độ ứng xử bên hoạt động tra Từ thực tiễn hoạt động tra cho thấy, để đưa nhận xét, đánh giá việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn đối tượng tra phải quy định pháp luật đồng thời đối chiếu, so sánh, cân nhắc, xem xét tính khơng vụ lợi hành vi để nhận xét, đánh giá Việc xử lý, kiến nghị xử lý sai phạm phát không túy dựa vào pháp luật mà cịn phải tính tới yếu tố khác trị, xã hội, lợi ích cộng đồng, điều kiện thực tế để kiến nghị biện pháp xử lý theo quy định đảm bảo hợp lý, hợp tình Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cán công chức Thanh tra: ⮚ Cán tra phải có lực, kinh nghiệm, uy tín giàu lĩnh; đồng thời phải cố gắng học tập, trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao trình độ lý luận, nghiệp vụ, chun mơn ⮚ Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, đào tạo kiến thức, kỹ để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ Cán tra Việc tập huấn xem xét đưa tình tra doanh nghiệp thực tế để cán tra rút kinh nghiệm học hỏi từ tình thực tế ⮚ Nâng cao hoạt động tuyên truyền, nhận thức ý nghĩa vai trị cơng tác kiểm tra Tổ chức thi, hoạt động văn hoá để cán tra tham gia chủ động tìm hiểu chun mơn nghiệp vụ ⮚ Tích cực tham gia Đề án “Nâng cao lực tra ngành Lao động Thương binh Xã hội giai đoạn 2021-2025” Bộ LĐTBXH ban hành Quyết định ngày 5/4/2022 33 Đề án mà tỉnh đề gồm nội dung cần phối hợp thực Sở LĐTBXH, Sở LĐTBXH Tỉnh Lai Châu cần tích cực tham gia nội dung sau: Hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức, hoạt động, chế độ sách điều kiện đảm bảo hoạt động cho công tác tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội: ● Xây dựng Thông tư quy định phương thức hoạt động tra theo vùng ● Kiện toàn tổ chức máy quan tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành Lao động - Thương binh Xã hội giai đoạn 2021-2025 Nâng cao lực đội ngũ công chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội: ● Xây dựng, hoàn thiện vị trí việc làm bảo đảm đội ngũ cơng chức có đủ lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 môi trường chuyển đổi số ● Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ công chức tra ● Cập nhật, chỉnh sửa, chuẩn hóa chương trình, tài liệu bồi dưỡng, tập huấn theo vị trí việc làm tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn theo chương trình, tài liệu hồn thiện Đổi quy trình, phương pháp tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội ● Đánh giá, điều chỉnh, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ thực tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành Lao động - Thương binh Xã hội; xây dựng chế áp dụng thống danh mục trang thiết bị chuyên dùng hoạt động điều tra tai nạn lao động tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động 34 ● Nghiên cứu xây dựng phiếu để thu thập thông tin đối tượng tra giai đoạn chuẩn bị tra; sử dụng bảng kiểm trình tra; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận tra, định xử lý sau tra ● Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức liên quan triển khai tra theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực Đổi quy trình, phương pháp tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội ● Đánh giá, điều chỉnh, chuẩn hố quy trình nghiệp vụ thực tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước ngành Lao động - Thương binh Xã hội; xây dựng chế áp dụng thống danh mục trang thiết bị chuyên dùng hoạt động điều tra tai nạn lao động tra chuyên ngành an toàn, vệ sinh lao động ● Nghiên cứu xây dựng phiếu để thu thập thông tin đối tượng tra giai đoạn chuẩn bị tra; sử dụng bảng kiểm trình tra; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin theo dõi, đôn đốc việc thực kết luận tra, định xử lý sau tra ● Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức liên quan triển khai tra theo chuyên đề theo ngành, lĩnh vực ● Tăng cường sở vật chất, điều kiện làm việc cho quan tra thuộc ngành Lao động - Thương binh Xã hội, trang cấp thiết bị chuyên dùng đảm bảo thực có hiệu cơng tác tra an tồn, vệ sinh lao động điều tra tai nạn lao động, góp phần phịng ngừa giảm thiểu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ● Phối hợp với tổ chức cơng đồn cấp, tổ chức đại diện người sử dụng lao động nhằm thúc đẩy tình hình tuân thủ pháp luật lao động; phối hợp với bộ, ngành liên quan nhằm tăng cường hiệu hiệu lực công tác tra chuyên ngành; xây dựng kênh chia sẻ thông tin, báo cáo chuyên đề tình hình tuân thủ pháp luật lĩnh vực ngành Lao động - Thương binh Xã hội, đề xuất 35 sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật trình tham mưu thực chức quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội ● Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế, tham gia hoạt động khối ASEAN nhằm nâng cao lực thực nhiệm vụ tuân thủ cam kết quốc tế ● Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước ngành Lao động - Thương binh Xã hội thông qua hoạt động tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; tổ chức tọa đàm, hội nghị, hội thảo, kênh hỏi đáp trực tuyến qua thư điện tử ● Thiết lập đội ngũ cộng tác viên có chuyên môn, kinh nghiệm quan, tổ chức ngành Lao động - Thương binh Xã hội; có kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, phương pháp tra chuyên ngành cho đội ngũ 36 LỜI KẾT Thơng qua q trình tìm hiểu đánh giá hoạt động tra lao động tỉnh Lai Châu, thành viên nhóm phần nắm nội dung hoạt động tra lĩnh vực lao động, hiểu phần thực trạng lao động tỉnh Lai Châu – phạm vi nghiên cứu nhóm đề tài lần Một lần nữa, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Cơng Đồn mong nhận nhận góp ý sửa đổi từ thầy để chúng em hồn thiện kiến thức để có nhìn sâu sắc tồn diện hoạt động tra Quản lý Nhà nước Lao động Chúng em xin chân thành cảm ơn! 37 ... Các loại hình tra lao động .8 II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU .12 Tổ chức máy tra 12 1.1... động, thương binh xã hội 11 II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THANH TRA LAO ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THANH TRA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỈNH LAI CHÂU Tổ chức máy tra 1.1 Chức năng, nhiệm vụ tra Sở * Chức Theo Điều... nhiệm vụ tra lao động sở Chức tra lao động sở Thanh tra sở quan Sở Lao Động – Thương binh Xã hội, giúp Giám đốc Sở Lao động – Thương binh Xã hội tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành, giải khiếu

Ngày đăng: 31/08/2022, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan