Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án .... 44 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ S
Trang 3Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam Trang i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Thông tin chung về dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương 2
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 2
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 4
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM 4
2.1.1 Các văn bản pháp luật 4
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 8
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định, các cấp thẩm quyền có liên quan đến dự án 9
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 9 3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 12
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 14
5.1 Thông tin về dự án 14
5.1.1 Thông tin chung 14
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 15
5.1.3 Phân tích thị trường 16
5.1.3.1 Nhu cầu xuất khẩu tinh bột sắn: 16
5.1.3.2 Nhu cầu trong nước 18
5.1.3.3 Về chất lượng sản phẩm: 19
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 20 5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 20 5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 6
5.4.1 Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải 6
Trang 45.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải 6
5.4.1.2 Đối với thu gom và xử lý khí thải 7
5.4.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường 9 5.4.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại 9
5.4.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác 10
5.4.5 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 10
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 11
5.5.1 Giai đoạn thi công, xây dựng 11
5.5.2 Giai đoạn vận hành 12
CHƯƠNG 1: THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 13
1.1 Thông tin về dự án 13
1.1.1 Tên, địa điểm thực hiện dự án 13
1.1.2 Chủ dự án 13
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 13
1.1.3.1 Vị trí dự án 13
1.1.3.2 Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh 14 1.1.3.3 Mục tiêu, quy mô, công suất, công nghệ và loại hình dự án 16
1.1.3.3.1 Giới thiệu sơ lược về UAC và các dự án của UAC 16
1.1.3.4.2 Mục tiêu dự án 17
1.1.3.4.3 Quy mô, công suất, công nghệ và loại hình của dự án 17
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 18
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 18
1.2.2 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 22
1.2.2.1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa 22
1.2.2.2 Các hạng mục thu gom và xử lý nước thải 23
1.2.2.3 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải 23
1.2.2.4 Công trình ứng phó sự cố cháy nổ 24
1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 24
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu 24
1.3.2 Nhu cầu sử dụng điện 25
1.3.3 Nhu cầu sử dụng nước 25
1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 26
1.4.1 Dây chuyền sản xuất tinh bột sắn 26
Trang 5Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam Trang iii
1.4.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bã sắn 29
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 30
1.5.1 Vệ sinh, giải phóng mặt bằng 30
1.5.2 San lấp mặt bằng 30
1.5.3 Biện pháp thi công và lắp đặt các hạng mục công trình 31
1.5.4 Biện pháp thi công lắp đặt máy móc, thiết bị 31
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 31
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 31
1.6.2 Vốn đầu tư 32
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện 32
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 34
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 34
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 34
2.1.1.1 Điều kiện về địa lý 34
2.1.1.2 Điều kiện về địa hình, địa chất 35
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 37
2.1.2.1 Khí hậu 37
2.1.2.2 Thủy văn, sông suối 38
2.1.3 Hiện trạng tài nguyên sinh học 38
2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án 39 2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 39
2.2.1.1 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn 39
2.2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường đất 40
2.2.1.3 Hiện trạng các thành phần môi trường nước mặt 41
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 43
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 44
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 44
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 46
3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 46
3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 46
3.1.1.1 Đánh giá, dự báo liên quan đến chất thải 48
Trang 63.1.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải 55
3.1.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 56
3.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 56
3.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 60
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 63
3.2.1 Hệ thống xử lý nước thải 63
3.2.2 Hệ thống xử lý chất thải rắn 68
3.2.3 Xử lý mùi và tạo cảnh quan cho khu vực trong và ngoài Nhà máy 68
3.2.4 Công trình biện pháp giảm thiểu tác động do nhiệt 69
3.2.5 Giải pháp phòng giải quyết, ứng phó sự cố 69
3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 70
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 71 3.4.1 Về mức độ chi tiết của các đánh giá 71
3.4.2 Về độ tin cậy của các đánh giá 71
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 72
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 73
5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 73
5.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 81
5.2.1 Giai đoạn thi công, xây dựng 81
5.2.2 Giai đoạn vận hành 82
CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ THAM VẤN 83
6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 83
6.1.1 Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 83
6.1.2 Tham vấn bằng văn bản theo quy định 83
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 84
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 86
1 Kết luận 86
2 Kiến nghị 86
3 Cam Kết 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 7Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam Trang v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM của dự án 10
Bảng 2: Các phương pháp để thực hiện đánh giá tác động môi trường 12
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 15
Bảng 4: Tóm tắt các hoạt động và tác động tới môi trường của dự án 1
Bảng 5: Tổng hợp toạ độ ranh giới 14
Bảng 6: Các hạng mục công trình của dự án đầu tư 18
Bảng 7: Máy móc, thiết bị chính trong dây duyền sản xuất 20
Bảng 8: Trang thiết bị phụ trợ 22
Bảng 9: Định mức nguyên, nhiên liệu cho 01 tấn sản phẩm 25
Bảng 10: Tiến độ thực hiện dự án 31
Bảng 11: Mô tả vị trí lấy mẫu không khí và tiếng ồn 39
Bảng 12: Kết quả môi trường không khí và tiếng ồn khu vực dự án 39
Bảng 13: Mô tả vị trí lấy mẫu môi trường đất 40
Bảng 14: Kết quả môi trường đất tại dự án 41
Bảng 15: Mô tả vị trí lấy mẫu môi trường nước mặt 41
Bảng 16: Kết quả môi trường nước mặt 42
Bảng 17: Nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 46
Bảng 18: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 48
Bảng 19: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 50
Bảng 20: Tải lượng khí thải của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị 51
Bảng 21: Nồng độ các chất ô nhiễm do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị theo khoảng cách 52
Bảng 22: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng 55
Bảng 24: Nguồn phát sinh, các tác động và biện pháp BVMT trong quá trình thi công, xây dựng 73
Bảng 25: Nguồn phát sinh, các tác động và biện pháp BVMT trong quá trình hoạt động 77
Bảng 26: Kết quả tham vấn cộng đồng của báo cáo đánh giá tác động môi trường 84
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn 27
Hình 2: Sơ đồ công nghệ sản xuất bã sắn 29
Hình 3: Sơ đồ biện pháp thi công 30
Hình 4: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy 33
Hình 5: Vị trí dự án trong Bản đồ quy hoạch xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk 34 Hình 6: Bản đồ vị trí xã Ia Rvê, huyện Ea Súp 35
Hình 7: Hoạt động khảo sát địa chất tại dự án 37
Trang 9Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam Trang vii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Trong những năm gần đây việc sử dụng tinh bột sắn làm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất mì chính, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp chế biến đường, công nghiệp dệt, và đặc biệt do những ưu thế về giá thành nên tinh bột sắn đã dần dần thay thế bột mỳ để trở thành một trong những nguyên liệu chính cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhất là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, đã đẩy mạnh nhu cầu về tinh bột sắn trên toàn thế giới
Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh về nhu cầu sử dụng tinh bột sắn trong các ngành công nghiệp phi thực phẩm do hai nguyên nhân chính, thứ nhất là do trong những năm gần đây giá cả tinh bột sắn trên thị trường thế giới đã trở nên rất cạnh tranh so với tinh bột được chế biến từ các loại cây khác, nguyên nhân thứ hai là sự phục hồi mạnh
mẽ của các nước Asean và các nước Đông Á
Ở Châu Á, tiêu thụ tinh bột sắn trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, công nghiệp chế biến còn sẽ tiếp tục được mở rộng ở Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Cambodia Tiêu thụ sắn tại Trung Quốc, Philipin, Hàn Quốc, Malaysia và Nhật Bản trong những năm tới sẽ tiếp tục chủ yếu dựa vào các nguồn nhập khẩu Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2020 Cụ thể, tổng sản lượng xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2020 đạt 1,25 triệu tấn, tương tương với 427 triệu USD, tăng 18% về sản lượng và tăng 3,4% về giá trị so với cùng kì năm 2019 Chính vì vậy, trong những năm tới nhu cầu về Tinh bột sắn không ngừng tăng cao và có xu thế phát triển bền vững
Qua đánh giá, xem xét nhiều yếu tố và xu thế triển vọng của lĩnh vực sản xuất tinh bột sắn xuất khẩu, Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam dự kiến đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất tinh bột sắn công suất 48.000 tấn/năm tại xã Ia Rvê, Huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk
Trải qua 48 năm kinh nghiệm, cùng với sự phát triển của đất nước, Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam ngày càng phát triển rộng rãi và mạnh mẽ Công ty đã tạo dựng được uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường, được các khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao, đặt niềm tin để thiết lập quan hệ hợp tác kinh doanh kinh doanh trong các lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” tại thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk là dự án đầu tư xây dựng mới thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với công suất lớn, tại mục 14, Phụ lục II của Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Do đó, Dự án nằm trong danh mục các dự án thuộc
Trang 11trách nhiệm thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” tại thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt
Cấu trúc và nội dung Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được trình bày theo mẫu số 04, Phụ lục II, ban hành kèm theo Thông tư 02/2022/TT/BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ môi trường
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương
Dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” của Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam
có vị trí tại thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk; đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp các Quyết định (điều chỉnh) chủ trương đầu tư số 2272/QĐ-UBND ngày 13/08/2019 với mục tiêu dự án là đầu tư xây dựng Nhà máy tinh bột và các sản phẩm từ tinh bột
- Dự án đầu tư do chủ dự án là Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam phê duyệt
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk
- Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
a) Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Ngày 18/02/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 274/QĐ-TTg
về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuy nhiên, hiện Bộ Tài nguyên và Môi trường vẫn đang trong quá trình
dự thảo nội dung Đề án Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Do vậy, chưa có bộ công cụ hướng dẫn cụ thể các tiêu chí trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Tuy nhiên theo dự thảo báo cáo quy hoạch bảo
vệ môi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của Quy hoạch như sau:
Trang 12➢ Mục tiêu tổng quát:
- Cụ thể hóa mục tiêu và định hướng BVMT trong Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và góp phần triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII vào cuộc sống Bảo đảm phân bố không gian phân vùng quản lý chất lượng môi trường, thiết lập khu vực bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại; thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường thống nhất trên phạm vi toàn quốc để bảo vệ, bảo tồn, phát triển hài hòa với môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozon và đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 thông qua chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ, phát triển phát thải thấp để thực hiện được mục tiêu phát triển bền vững đất nước
➢ Mục tiêu cụ thể:
- Xác lập được các vùng môi trường trên phạm vi toàn quốc và các địa phương thành vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải, nhằm bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt, vùng cư trú nhạy cảm và vùng cư trú tự nhiên để bảo vệ, bảo tồn, phát triển hài hòa với môi trường và thích ứng với BĐKH; Thiết lập khu vực bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH để bảo đảm các HST tự nhiên quan trọng, khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn ĐDSH và hành lang ĐDSH cùng với các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm được bảo tồn và phát triển bền vững; tăng cường quan trắc và xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH; duy trì và phát triển dịch vụ HST thích ứng với BĐKH
- Hình thành các khu xử lý CTR, CTNH tập trung để đến năm 2030 cả nước hình thành hệ thống các khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia, cấp vùng và cấp liên tỉnh thống nhất, đồng bộ và có công nghệ phù hợp đáp ứng yêu cầu thực hiện thành công các mục tiêu về quản lý CTR đã đề ra Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 và Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh hợp lý, thống nhất, đồng bộ, hiện đại, đạt trình độ tiên tiến của khu vực Châu Á; đáp ứng nhu cầu thông tin điều tra cơ bản phục vụ quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên đất, biển và hải đảo, khí tượng thủy văn, BVMT và yêu cầu phát triển KT-XH; phục vụ dự báo, cảnh báo, phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai và ô nhiễm môi trường, chủ động thích ứng với BĐKH
Xét thấy, dự án lựa chọn địa điểm thực hiện nằm trong Khu công công nghiệp Hoà Khánh - khu vực được quy hoạch dành cho phát triển công nghiệp là hoàn toàn phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia trong mục tiêu phân vùng môi trường - thống
Trang 13nhất phân chia không gian lãnh thổ cả nước thành các vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng hạn chế phát thải và vùng khác dựa trên tiêu chí yếu tố nhạy cảm về môi trường dễ bị tổn thương do ô nhiễm môi trường, nhằm mục tiêu giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường đến sự sống và phát triển bình thường của con người và sinh vật bằng các biện pháp, công cụ phù hợp
b) Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng và quy hoạch của tỉnh
Ngày 30 tháng 12 năm 2023, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1747/QĐ-TTg, nội dung quyết định nêu rõ mục tiêu phát triển:
- Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của Nhân dân đạt mức trung bình khá của cả nước, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; bản sắc văn hóa các dân tộc; tỉnh Đắk Lắk trở thành điểm đến đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế
- Tiếp tục duy trì tốc độ đầu tư tích lũy cao cho nền kinh tế; đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tăng tính bền vững trong phát triển; đổi mới mạnh
mẽ khoa học và công nghệ, nâng cao rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và y tế, văn hóa, thể dục thể thao Kết hợp giữa phát triển kinh tế với bảo đảm
an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, bảo đảm quốc phòng, an ninh
Vị trí thực hiện dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” tại thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk phù hợp với phương án quy hoạch xây dựng tại huyện Ea Súp như sau:
- Phát triển tập trung theo các trục động lực phát triển kinh tế - xã hội (đường tỉnh)
- Phát huy vai trò chủ đạo trên các trục hành lang kinh tế công nghiệp - dịch vụ - kinh tế cửa khẩu Xây dựng đô thị động lực trên cơ sở đô thị trung tâm huyện lỵ kết nối với các huyện: Buôn Đôn, Cư M’gar và Ea H’Leo, cửa khẩu Đắk Ruê
- Phát triển thương mại gắn với dịch vụ sản xuất nông nghiệp, hình thành các trung tâm hỗ trợ sản xuất và đầu mối trung chuyển, các kênh phân phối gắn với chuỗi logistics của vùng và của tỉnh
2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1 Các văn bản pháp luật
a Luật
- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2020;
Trang 14- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/06/2020;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014; Luật Xây dựng sửa đổi năm 2020 số 62/2020/QH14 ngày 17/06/2020;
- Luật số 62/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/06/2006,
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2007;
- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 24/11/2017;
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật số 27/200/QH10 – Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 15/11/2020;
- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15/11/2020
b) Các văn bản dưới Luật
* Về lĩnh vực môi trường
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 5/5/2020 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 6/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
Trang 15trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009; Thông tư số BTNMT ngày 16/12/2010;
39/2010/TT Thông tư số 47/2011/TT39/2010/TT BTNMT, ngày 28/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư số 22/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng, mức cho phép chiếu sáng tại nơi làm việc;
- Thông tư số 24/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- Thông tư số 26/2016/TTBYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế quy định quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- Thông tư số 02/2019/TT-BYT ngày 21/3/2019 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật (QCKT) quốc gia về bụi – giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
* Các văn bản pháp luật về xây dựng:
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/2/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/08/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 10/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
- Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo
vệ môi trường ngành xây dựng
- Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 03/2019/TT-BXD ngày 30/7/2019 của Bộ Xây dựng Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 của Bộ trưởng Bộ
Trang 16Xây dựng quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình
- Quyết định số 1329/QĐ-BXD ngày 19/12/2016 của Bộ Xây dựng công bố định mức sử dụng vật liệu trong xây dựng
* Các văn bản pháp luật về đất đai:
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Nghị định Quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư
* Về phòng cháy chữa cháy và An toàn vệ sinh lao động:
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn vệ sinh, lao động;
- Nghị định 140/2018/NĐ-CP ngày 08/10/2018 của Chính phủ về Sửa đổi một số điều của Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động; huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động;
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công An hướng dẫn thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi và Nghị định 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Phòng cháy và chữa cháy sửa đổi;
- Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30/6/2016 của Bộ Y tế về hướng dẫn quản
lý vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động;
- Thông tư số 01/2020/TT-BXD ngày 06/4/2020 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà và công trình, mã số QCVN 06:2020/BXD
* Một số văn bản có liên quan:
- Nghị định số 78/2018/NĐ-CP ngày 16/5/2018 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
- Thông tư số 03/2018/TT-BTNMT ngày 14/8/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về sửa đổi, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính liên quan đến kiểm tra chuyên ngành thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài nguyên
Trang 17và Môi trường;
- Thông tư số 09/2018/TT-BTNMT ngày 14/9/2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 về Quy chế ứng phó sự cố chất thải
2.1.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 01-1:2018/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sạch
sử dụng cho mục đích sinh hoạt;
- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 07:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước;
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc;
- QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
- QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc;
- QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn tiếp xúc cho phép của 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc;
- QCVN 01:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
- QCVN 06:2022/BXD về an toàn cháy cho nhà và công trình;
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4514:1988: Cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo;
Trang 18- TCXD 45:1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
- TCVN 4514:1988: Xí nghiệp công nghiệp-Tổng mặt bằng-Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 3993:1985: Chống ăn mòn trong xây dựng - kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- TCXDVN 338:2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4604:1988: Xí nghiệp công nghiệp - Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4371: 1986: Nhà kho - nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- QCVN 07:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật;
- TCVN 3254:1989: An toàn cháy Yêu cầu chung;
- TCVN 3255-86: An toàn nổ Yêu cầu chung;
- TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định, các cấp thẩm quyền có liên quan đến dự án
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần với mã số doanh nghiệp
0400101588 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 20 tháng 12 năm 2010, thay đổi lần thứ 10 ngày 14 tháng 03 năm
2023
- Quyết định chủ trương đầu tư số 2272/QĐ-UBND ngày 13 tháng 8 năm 2019 do
Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp
- Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư số 1508/QĐ-UBND ngày
18 tháng 6 năm 2021 do Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp
- Quyết định số 1670/QĐ-UBND về việc sửa đổi nội dung quy định tại Điều 1 Quyết định số 1508/QĐ-UBND ngày 18/6/2021 của UBND tỉnh do Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp
- Quyết định chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư số 1358/QĐ-UBND ngày
24 tháng 7 năm 2023 do Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk cấp
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được thực hiện trên cơ sở các tài liệu và số liệu như sau:
- Luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” kèm các bản vẽ liên quan kỹ thuật liên quan đến dự án tương đương báo cáo nghiên cứu khả thi
dự án;
- Kết quả khảo sát đo đạc ngoài thực địa và phân tích trong phòng thí nghiệm; các thông số môi trường khu vực dự án do Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty TNHH Xây dựng môi trường Thiên Phú, đơn vị quan trắc
Trang 19là Trung tâm công nghệ môi trường tại thành phố Đà Nẵng - Viện Công nghệ môi trường
- Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam
- Các số liệu điều tra về KT-XH tại khu vực dự án;
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành;
- Ý kiến tham vấn qua cổng thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường để xin ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân, công cộng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi
dự án
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
Tóm tắt về tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của Dự án
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu”
do chủ Dự án là Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam phối hợp với đơn vị tư vấn là Công
ty TNHH Xây dựng Môi trường Thiên Phú thực hiện và lập theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật bảo vệ môi trường
- Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam
Địa chỉ trụ sở chính: 3A Nguyễn Văn Thủ, phường Đa Kao, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Xây dựng Môi trường Thiên Phú
Đại diện: Ông Nguyễn Tiến Trình
Địa chỉ: 127 Đỗ Thúc Tịnh, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 0905662946
Bảng 1: Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM của dự án
TT Họ và tên Chức vụ/ chuyên
ngành đào tạo Vai trò Chữ ký
I Chủ đầu tư: Công ty TNHH Universal Alloy Corporation VietNam
Quản lý chung/Kiểm duyệt báo cáo
Trang 20TT Họ và tên Chức vụ/ chuyên
ngành đào tạo Vai trò Chữ ký
TN&MT
án; đề xuất quan trắc, giám sát môi trường giai đoạn vận hành
Thiên Hương
Chuyên viên kỹ thuật/ Ks Kỹ thuật môi trường
Đánh giá tác động và
đề xuất biện pháp giảm thiểu trong quá trình chuẩn bị và thi công xây dựng dự án
Chung
Chuyên viên kỹ thuật/ Ks Quản lý môi trường
Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình
Chuyên viên kỹ thuật/ Ks Kỹ thuật môi trường
Biên tập nội dung điều kiện môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự
án
Như
Chuyên viên kỹ thuật/ Ks Công nghệ Môi trường
Đánh giá tác động và
đề xuất biện pháp giảm thiểu trong quá trình vận hành của dự án;
Phượng
Chuyên viên kỹ thuật/ Ks Công nghệ Môi trường
Tổng hợp, phân tích các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đã thực hiện
Chuyên viên kỹ thuật/ Kỹ sư môi trường
Đề xuất các phương án
kỹ thuật để giảm thiểu tác động
III Đơn vị phối hợp: Trung tâm công nghệ môi trường tại thành phố Đà Nẵng
- Viện Công nghệ môi trường
Trình tự thực hiện ĐTM theo các bước sau:
Trên cơ sở các quy định của Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản dưới Luật hướng dẫn việc thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án, Báo cáo ĐTM của dự án được thực hiện theo trình tự như sau:
▪ Bước 1: Thu thập các số liệu, tư liệu liên quan đến hoạt động của dự án
Trang 21▪ Bước 2: Khảo sát hiện trạng điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, hiện trạng
hoạt động sản xuất xung quanh khu vực dự án
▪ Bước 3: Đo đạc, quan trắc, lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trường nhằm
đánh giá hiện trạng môi trường khu vực chịu ảnh hưởng từ hoạt động của dự án
▪ Bước 4: Phân tích, đánh giá các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô bị tác
động do hoạt động sản xuất của dự án đến môi trường
▪ Bước 5: Xây dựng các giải pháp, biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng
ngừa và ứng phó sự cố môi trường do hoạt động của Dự án gây ra
▪ Bước 6: Tham vấn thông qua việc đăng tải trên trang thông tin điện tử; Ban quản
lý và giải trình, chỉnh sửa báo cáo theo các ý kiến tham vấn
▪ Bước 7: Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường trình thẩm định và
phê duyệt theo quy định
Cấu trúc và nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được lập theo hướng dẫn tại mẫu số 04, Phụ lục II Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, trên cơ sở đó lựa chọn giải pháp tối ưu cho hoạt động bền vững của dự án, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường Ngoài ra, trong quá trình thực hiện lập báo cáo ĐTM dự án, chúng tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan sau:
1 Bộ Tài nguyên và Môi trường
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Các phương pháp sử dụng trong quá trình lập Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu” tại Thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk của Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam liệt kê trong bảng sau:
Bảng 2: Các phương pháp để thực hiện đánh giá tác động môi trường
TT Phương pháp áp dụng Nội dung áp dụng trong báo cáo
I Phương pháp nhận dạng, đánh giá, dự báo tác động
1
Phương pháp liệt kê: Được sử dụng để
nhận dạng, liệt kê các tác động của dự án
đến môi trường, bao gồm tác động từ nước
thải, khí thải, chất thải rắn, an toàn lao
động Đây là phương pháp nhanh, đơn
giản, có vai trò lớn trong việc xác định và
làm rõ các nguồn phát sinh cùng tác động
đến môi trường
Phần mở đầu: Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý liên quan đến dự án Chương 1: Liệt kê đầy đủ hiện trạng
sử dụng đất của dự án
Chương 3: Liệt kê đầy đủ các nguồn gây tác động tới môi trường trong các quá trình dự án
2 Phương pháp đánh giá nhanh: Phương Chương 3: Áp dụng trong các dự báo
Trang 22TT Phương pháp áp dụng Nội dung áp dụng trong báo cáo
pháp đánh giá nhằm ước tính tải lượng các
chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt
động của dự án dựa vào hệ số ô nhiễm do
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập
Phương pháp này nhằm ước tính tải lượng
các chất ô nhiễm từ các hoạt động của Dự
án, sử dụng hệ số phát sinh các chất ô
lượng các nguồn phát thải và nhận dạng
Phương pháp khảo sát: Khảo sát hiện
trạng hoạt động, môi trường và công tác
BVMT tại khu vực dự án; đo đạc, lấy mẫu
ngoài hiện trường và phân tích mẫu;
Chương 1: áp dụng vào việc thu thập thông tin về hoạt động xây dựng, hoạt động sản xuất xung quanh dự án Các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dự án Chương 2: áp dụng vào nội dung lấy mẫu, đo đạc chất lượng môi trường khu vực thực hiện dự án
2
Phương pháp thống kê: Sử dụng để thu
thập, phân tích và xử lý một cách hệ thống
các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên,
môi trường và kinh tế xã hội tại khu vực
dự án và lân cận, cũng như các số liệu
phục vụ cho đánh giá tác động và đề xuất
các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác
động môi trường dự án
Chương 2: Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn, khí tượng, thủy văn, thông tin hiện trạng nơi thực hiện dự án
3
Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả
nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự án
cùng loại đã được chỉnh sửa, bổ sung theo
ý kiến hội đồng thẩm định
Chương 3: Dự báo nguồn ô nhiễm và đánh giá các tác động của dự án tới môi trường
Chương 4: Chương trình quản lý môi trường và chương trình giám sát môi trường
4 Phương pháp tổng hợp, so sánh: Dựa vào Chương 3: So sánh các giá trị nồng độ
Trang 23TT Phương pháp áp dụng Nội dung áp dụng trong báo cáo
kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường,
kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm
và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh
với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để
xác định chất lượng môi trường hiện hữu
tại khu vực dự án;
chất ô nhiễm trước xử lý so với QCVN
để đánh giá mức độ ô nhiễm và so sánh các giá trị nồng độ chất ô nhiễm sau
xử lý với QCVN để đánh giá hiệu quả
xử lý
5
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường
và phân tích trong phòng thí nghiệm: Việc
lấy mẫu và phân tích các mẫu của các
thành phần môi trường là không thể thiếu
trong việc xác định và đánh giá hiện trạng
chất lượng môi trường nền tại khu vực
triển khai dự án Sau khi khảo sát hiện
trường, chương trình lấy mẫu và phân tích
mẫu sẽ được lập ra với các nội dung chính
như: Vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và
phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần
thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo
quản mẫu, kế hoạch phân tích…
Chương 2: Tiến hành lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nền của dự án, gồm môi trường đất, nước, không khí để làm cơ sở đánh giá tác động của việc triển khai dự án tới môi trường
6
Phương pháp tham vấn cơ quan, tổ chức:
Tham vấn được thực hiện thông qua đăng
tải trên trang thông tin điện tử (lấy ý kiến
bằng văn bản); Tham vấn ý kiến của
chuyên gia/nhà khóa học; Tham vấn cộng
đồng dân cư, UBND xã và Ủy ban MTTQ
Việt Nam xã
Chương 6: Phương pháp này được áp dụng thông qua hoạt động tham vấn ý của các đơn vị và tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử (lấy ý kiến bằng văn bản)
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu”
- Địa điểm thực hiện dự án: Thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk
- Chủ dự án: Công ty Cổ phần Fococev Việt Nam
- Địa chỉ trụ sở chính: 3A Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố
Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trang 245.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
- Loại hình dự án: Dự án đầu tư xây dựng mới
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công): Dự án có tiêu chí như dự án nhóm B (Dự án thuộc điểm a – Nhà máy chế biến
nông, lâm sản khác, khoản 4, mục IV, phụ lục I, Phân loại dự án đầu tư công, ban hành kèm nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/4/2020 của Chính phủ - Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công Với tổng mức vốn đầu tư của dự án
là 329.323.000.000 đồng (ba trăm hai mươi chín tỷ, ba trăm hai mươi ba triệu đồng), từ
60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của Luật Bảo vệ môi
trường năm 2020): Dự án có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm I theo quy
định tại Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Cụ thể: Nhà máy thuộc
số thứ tự 14 (Sản xuất tinh bột sắn, bột ngọt) có công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên, Phụ lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-CP
- Quy mô sử dụng đất: 181.957,6 m2 Dự án “Nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu tại thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk” xây dựng tại thửa đất số 18, 19, 20, 24,
25, 26, 27, 32, 33, 34, 36, 39, 40, 41, 42, 43, 50, 60, 61 tờ bản đồ số 02 thôn 6, xã Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk Vị trí tiếp giáp với các đối tượng xung quanh của Dự
án như sau:
+ Phía Đông: Giáp đất trồng cây
+ Phía Tây: Giáp đất trồng cây
+ Phía Nam: Giáp đất trồng cây
+ Phía Bắc: Giáp đất trồng cây
- Công suất sản phẩm:
+ Sản phẩm chính: Tinh bột sắn 48.000 tấn/năm
+ Sản phẩm phụ: khoảng 8.700 tấn/năm
Bảng 3: Cơ cấu sử dụng đất của Dự án
I Các hạng mục công trình xây dựng nhà xưởng và cơ sở hạ tầng
Trang 25TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng
5.1.3 Phân tích thị trường
5.1.3.1 Nhu cầu xuất khẩu tinh bột sắn:
a) Sơ lượt thị trường thế giới trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây, việc sử dụng tinh bột sắn làm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất mì chính, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp chế biến đường, công nghiệp dệt, và đặc biệt do những ưu thế về giá thành nên tinh bột sắn đã dần dần thay thế bột mỳ (wheat flour) để trở thành một trong những nguyên liệu chính
Trang 26cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhất là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, đã đẩy mạnh nhu cầu về tinh bột sắn trên toàn thế giới
Nguyên nhân của sự tăng trưởng nhanh về nhu cầu sử dụng tinh bột sắn trong các ngành công nghiệp phi thực phẩm do hai nguyên nhân chính, thứ nhất là do trong những năm gần đây giá cả tinh bột sắn trên thị trường thế giới đã trở nên rất cạnh tranh so với tinh bột được chế biến từ các loại cây khác, nguyên nhân thứ hai là sự phục hồi mạnh
mẽ của các nước Asean và các nước Đông Á
Ở Châu Á, tiêu thụ tinh bột sắn trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, công nghiệp chế biến còn sẽ tiếp tục được mở rộng ở Thái Lan, Việt Nam, Indonesia và Cambodia Tiêu thụ sắn tại Trung Quốc, Philipin, Hàn Quốc, Malaysia và Nhật Bản trong những năm tới sẽ tiếp tục chủ yếu dựa vào các nguồn nhập khẩu Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực trong tháng 6 và 6 tháng đầu năm 2020 Cụ thể, tổng sản lượng xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2020 đạt 1,25 triệu tấn, tương tương với 427 triệu USD, tăng 18% về sản lượng và tăng 3,4% về giá trị so với cùng kì năm 2019 Chính vì vậy, trong những năm tới nhu cầu về Tinh bột sắn không ngừng tăng cao và có xu thế phát triển bền vững
b) Ứng dụng của Tinh bột sắn trong công nghiệp và thực phẩm tình hình cung cầu ở một số nước trên thế giới
* Ngành công nghiệp chế biến Modified Starch
Tại các nước này, tinh bột sắn chủ yếu được dùng để chế biến tinh bột biến tính (Modified Starch) có giá trị cao
Các nhà máy sản xuất tinh bột biến tính tập trung chủ yếu ở các tỉnh lân cận thành phố Băng Cốc, nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất tinh bột Hiện nay, ở Thái Lan có hơn 20 nhà máy sản xuất tinh bột biến tính với công suất lên tới 350.000 tấn tinh bột/năm
* Sản xuất mì chính (monosodium glutamat)
03 nhà máy sản xuất mì chính lớn đó là Ajinomoto, Raija, và Thai Churos Ajinomoto là nhà máy đầu tiên của Thái Lan sử dụng công nghệ hiện đại để sản xuất tinh bột sắn biến tính và Ajinomoto cũng là nhà máy duy nhất ở Thái Lan sử dụng tinh bột sắn làm nguyên liệu chính cho việc sản xuất mì chính với tỷ lệ 2,4 tấn tinh bột sắn cho ra 1 tấn mì chính Hai nhà máy còn lại sử dụng rỉ đường làm nguyên liệu chính để sản xuất mì chính
Tập đoàn Ajinomoto cũng đã xây dựng một nhà máy sản xuất lysin từ tinh bột sắn đầu tiên và duy nhất ở Nam Á Để sản xuất lysin, người ta sử dụng tinh bột với tỷ lệ 2,4:1, nghĩa là cứ 2,4 tấn tinh bột sắn thì cho ra 01 tấn lysin
Để sản xuất MSG và lysin, tập đoàn Ajinomoto hằng năm tiêu thụ khoảng 87.000 tấn tinh bột, với mức tiêu thụ này tăng trưởng đều đặn mỗi năm khoảng 21,4%
Trang 27* Ngành công nghiệp đường hoá (ngoại trừ việc sản xuất Fructose):
về mức cầu tinh bột trong ngành sản xuất đường khoảng 8,8%
* Sản xuất bột Pearl sago:
Hàng năm Thái Lan tiêu thụ khoảng 30.000 tấn tinh bột để sản xuất Pearl-sago Các nhà sản xuất Pearl-sago ước tính mức tăng trưởng hàng năm của thị trường này vào khoảng 6,7%
* Các ngành công nghiệp thực phẩm khác:
Tinh bột sắn được dùng như là một nguyên liệu đầu vào hoặc là thành phần phụ gia cho nhiều ngành công nghiệp chế biến thực phẩm khác nhau như: sản xuất mì ăn liền, nước chấm, soup, sợi miến vaba và bánh kẹo, hàng năm những ngành công nghiệp này của Thái Lan tiêu thụ khoảng 32.000 tấn tinh bột sắn
* Ngành công nghiệp sản xuất gỗ dán:
Thái Lan có hơn 35 nhà máy sản xuất gỗ dán đang hoạt động Để sản xuất một tấm
gỗ dán, người ta dùng khoảng 370g tinh bột sắn, tổng nhu cầu về tinh bột cho ngành sản xuất này của Thái Lan vào khoảng 6.700 tấn mỗi năm
* Công nghiệp dệt
Tinh bột sắn được dùng để hồ vải trong công nghiệp dệt, chiếm khoảng 1% trọng lượng của vải Cho đến nay tiêu dùng tinh bột sắn trong ngành công nghiệp này vẫn đang ở con số rất nhỏ
* Mùa vụ: cũng như nhiều ngành công nghiệp sử dụng đầu vào là các sản phẩm nông nghiệp khác Ngành chế biến tinh bột sắn ở Thái Lan cũng bị ảnh hưởng bởi mùa
vụ Vụ trồng chính của Thái Lan bắt đầu từ tháng 6 - 7 năm trước kéo dài đến tháng 4 năm sau Vụ thu hoạch chính bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 4 đôi lúc kéo dài sang đến tháng 5
5.1.3.2 Nhu cầu trong nước
a) Tinh bột sắn:
Tiêu dùng: Ở Việt Nam, tinh bột sắn được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp thực phẩm Ngoài ra, tinh bột sắn còn được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp dược phẩm, công nghiệp chế biến đường glucô, sản xuất gỗ dán, sản xuất giấy bìa Hiện nay, vẫn chưa có số liệu thống kê chính thức về mức cầu tinh bột sắn sử dụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm và phi thực phẩm trong nước, nhưng theo một số chuyên gia
Trang 28trong lĩnh vực này thì nhu cầu tiềm tàng vẫn còn rất lớn nhưng vẫn chưa được các nhà máy sản xuất tinh bột sắn quan tâm đúng mức, và vì vậy tình hình cạnh tranh của mặt hàng này trên thị trường vẫn chưa đến mức gay gắt, khốc liệt
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng trên 100 nhà máy sản xuất Tinh bột sắn từ sắn củ tươi với công suất thiết kế khoảng hơn 1.000.000 tấn tinh bột mỗi năm Hầu hết, các nhà máy này được phân bố tập trung ở Miền Nam và khu vực Miền Trung - Tây Nguyên
b) Bã sắn:
Toàn bộ sản lượng bã sắn của các Nhà máy nói trên đều được sơ chế bằng phương pháp thủ công (phơi khô tự nhiên) nên không cung cấp đủ cho nhu cầu của thị trường, ngoài ra chất lượng của sản phẩm sẽ bị giảm đáng kể : do phải tích trữ không phơi được trong mùa mưa và có những nguy cơ nhiễm khuẩn cao
Bã sắn có độ ẩm trên 80% nên khi phơi dễ bị nhiễm khuẩn, sinh mùi khó chịu và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Tại một số địa phương có nhà máy tinh bột sắn, người dân sinh sống trong khu vực lân cận phải chịu mùi hôi thối nồng nặc của bã sắn ngâm ủ, phơi và vận chuyển vung vãi trên đường
Như vậy, vấn đề ô nhiễm tại các nhà máy tinh bột sắn hiện nay là vấn đề cần được giải quyết một cách khẩn trương Bởi lẽ tình trạng này càng kéo dài thì môi trường ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng Hơn nữa, xử lý bã sắn vừa làm tăng giá trị cho bã sắn vừa tạo sản phẩm phụ có ích trong các nhà máy sản xuất tinh bột sắn
Hiện nay, bã sắn tại các nhà máy sản xuất tinh bột sắn được bán ra với giá rất rẻ khoảng 30 50 đồng/kg bã tươi Như việc sử dụng bã sắn để sản xuất các sản phẩm khác là hoàn toàn thuận lợi, vừa giải quyết được vấn đề môi trường, vừa tăng thêm giá trị sử dụng và kinh tế cho bã sắn
5.1.3.3 Về chất lượng sản phẩm:
Như đã phân tích trên, sản phẩm tinh bột sắn được ứng dụng làm đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp như sản xuất mì chính, công nghiệp dược phẩm, công nghiệp chế biến đường, công nghiệp dệt và ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nhất là ngành công nghiệp chế biến bánh kẹo, tùy thuộc vào yêu cầu sử dụng mà chất lượng sản phẩm tinh bột sắn thị trường yêu cầu khác nhau Trong ngành công nghiệp dệt thì yêu cầu về
độ dẻo của sản phẩm là rất quan trọng, trong ngành công nghiệp thực phẩm thì yếu tố
vệ sinh, hàm lượng các hóa chất tồn dư trong tinh bột sắn phải được khống chế ở mức cho phép Nhưng hầu hết các thị trường đều yêu cầu sản phẩm tinh bột sắn phải có hàm lượng tinh bột cao, trên 85%, độ trắng và độ mịn cao, độ tro thấp và độ ẩm thấp, dưới 13% để sản phẩm được bảo quản lâu
Trang 295.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
Trong giai đoạn triển khai xây dựng và giai đoạn dự án đi vào vận hành sẽ có các hoạt động có khả năng tác động đến môi trường như sau:
- Giai đoạn triển khai xây dựng:
+ Thu hồi đất, bồi thường GPMB;
+ Rà phá bom mìn;
+ Phát quang thảm thực vật;
+ Hoạt động san lấp mặt bằng;
+ Vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư xây dựng;
+ Nổ mìn, đào đất, phá đá đào móng, thi công các hạng mục công trình;
+ Vận chuyển đất, đá thải tới vị trí bãi thải;
+ Hoạt động của các máy móc, thiết bị trên công trường;
+ Hoạt động xây lắp trong xây dựng;
+ Hoạt động của công nhân tham gia thi công xây dựng
- Giai đoạn dự án đi vào vận hành
+ Hoạt động giao thông ra vào Dự án
+ Hoạt động sản xuất các sản phẩm của dự án
+ Hoạt động sinh hoạt của CBCNV làm việc tại dự án
+ Hoạt động vận hành hệ thống xử lý bụi, khí thải
+ Hoạt động bảo dưỡng máy móc, thiết bị
+ Hoạt động sản xuất của toàn bộ dự án phát sinh tiếng ồn, bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại và nguy
cơ xảy ra sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy, nổ,
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
Trang 30Bảng 4: Tóm tắt các hoạt động và tác động tới môi trường của dự án
TT Nguồn gây Đối tượng bị tác
I Giai đoạn thi công xây dựng
vi địa phương Môi trường nước, môi
trường đất, cảnh quan
tự nhiên
Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động phát quang thảm thực vật
Nếu không được tập kết đúng nơi quy định sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan tự nhiên của khu vực
Con người, hệ sinh thái
Hoạt động giải phóng mặt bằng không hợp lý sẽ ảnh hưởng đến đời sống của người dân
Hoạt động phát quang thảm thực vật nếu không được tập kết đúng nơi quy định sẽ gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái
vị địa phương Giao thông địa phương - Làm tăng áp lực và làm xuống cấp hệ thống giao thông hiện hữu
trong khu vực
- Hoạt động thường xuyên của phương tiện cơ giới trong các khu vực dân cư có thể làm hạn chế hoặc cản trở hoạt động giao thông địa phương, tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông trong khu vực
máy móc sẽ tăng nguy cơ ô nhiễm nước mặt, nhất là mùa mưa
Nước mưa chảy tràn qua các bãi để xe, xưởng sửa chữa xe
Trang 31TT Nguồn gây Đối tượng bị tác
máy,.v.v có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và đất
tai nạn lao động cho công nhân trên công trường cũng như dân cư địa phương
Ngoài ra còn gây bụi, khí thải, ồn, rung, đá bay
lắng phía hạ lưu và ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy sinh
- Dầu rò rỉ và dầu cặn từ máy móc nếu không được thu gom và thải đúng quy định sẽ là nguy cơ gây ô nhiễm đến chất lượng môi trường đất, nước
Tác động nhỏ, ngắn hạn, phạm
vị địa phương
Trang 32TT Nguồn gây Đối tượng bị tác
xi măng và các loại gỗ vụn nếu không được tập kết đúng nơi quy định sẽ ảnh hưởng đến mỹ quan tự nhiên của khu vực
của dự án Tác động đến cộng đồng dân cư khu vực thực hiện dự
-Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân trên công trường nếu không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ làm mất đi mỹ quan của khu vực còn là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước, đất (nước rò rỉ từ các bãi rác mang mầm bệnh cao và khó xử lý)
- Lượng nước thải này nếu không được thu gom và xử lý thích hợp
sẽ làm ô nhiễm môi trường nước
- Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi trùng, nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ là nguyên nhân lan truyền bệnh cho người dân
sử dụng nước phía hạ lưu
Tác động nhỏ, ngắn hạn, phạm
Sự hình thành các lán trại thường kéo theo sự hình thành các hàng quán và các dịch vụ giải trí khác, cũng là một nguy cơ phát sinh tệ
Trang 33TT Nguồn gây Đối tượng bị tác
nạn xã hội ở địa phương
II Giai đoạn vận hành
1
Hoạt động sinh hoạt
của công nhân vận
hành dự án
Môi trường nước, đất, cảnh quan tự nhiên và sức khoẻ cộng đồng
- Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ sinh hoạt của công nhân trên công trường nếu không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ làm mất đi mỹ quan của khu vực còn là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước, đất (nước rò rỉ từ các bãi rác mang mầm bệnh cao và khó xử lý)
- Lượng nước thải này nếu không được thu gom và xử lý thích hợp
sẽ làm ô nhiễm môi trường nước
- Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi trùng, nếu thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận sẽ làm nguyên nhân lan truyền bệnh cho người dân sử dụng nước phía hạ lưu
Tác động vừa,
phương
Hoạt động vận chuyển
nguyên vật liệu đầu
ồn từ các phương tiện giao thông
- Tiếng ồn, rung động, bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông
Tác động vừa, phạm vi địa phương
Trang 34TT Nguồn gây Đối tượng bị tác
khoẻ cộng đồng
hoạt động sản xuất nếu không được thu gom và xử lý đúng quy định sẽ làm mất đi mỹ quan của khu vực còn là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước, đất (nước rò rỉ từ các bãi rác mang mầm bệnh cao và khó xử lý)
- Lượng nước thải phát sinh từ hoạt động gọt vỏ, rửa rắn và ép bã này nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ làm ô nhiễm môi trường nước
- Khí thải phát sinh từ lò đốt cung cấp nhiệt nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ làm ô nhiễm môi trường không khí
phạm vi địa phương
Các tác động môi trường khác:
- Tác động đến cảnh quan, hệ sinh thái: Thu hẹp hoặc mất đi môi trường, sinh cảnh của các loài động vật đang sinh sống ở khu vực này, chia cắt đường di chuyển quen thuộc của một số loài động vật hoang dã ; làm suy giảm hệ sinh thái và đa dạng sinh học khu vực dự án;…
- Tác động đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt và sức khỏe người dân xung quanh khu vực dự án:
+ Làm giảm diện tích đất canh tác nông nghiệp của người dân;
+ Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng thi công, phát quang thực vật, dọn dẹp mặt bằng nếu chạm phải bom mìn, bom gây nổ, sẽ gây thiệt hại tính mạng con người và tài sản;
+ Trong quá trình nổ mìn phá đá gây ra tiếng ồn và độ rung lớn có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe người dân;
+ Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu làm ảnh hưởng đến hoạt động đi lại của người dân
Trang 355.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
5.4.1.1 Đối với thu gom và xử lý nước thải
a) Trong giai đoạn thi công xây dựng
* Nước thải sinh hoạt:
trong khu vực nhà vệ sinh được xây dựng trên công trường
Nước thải sinh hoạt của công nhân sau khi xử lý bằng bể tự hoại và nước thải từ khu tắm giặt, nấu nướng sẽ được xử lý tiếp bằng
bể lọc cát sỏi (bể rút) Bể lọc cát sỏi được thiết kế kiểu 1 bậc theo TCXD-51-84, nước thải được phân phối đều trên bề mặt lớp vật liệu lọc của bể lọc nhờ hệ thống ống phân phối có đục lỗ gắn kết hợp với xi phông định lượng từ đầu ra của bể tự hoại
* Nước thải thi công xây dựng:
Trang 36- Nước thải thi công xây dựng từ hoạt động rửa dụng cụ, thiết bị thi công: Sử dụng
mỡ, lượng nước này được lắng tách cặn và tái sử dụng để trộn vữa, hồ hoặc bão dưỡng
bê tông, không xả ra môi trường
* Nước thải rửa xe ra vào công trình:
thước dài × rộng × sâu = 2,0 m × 1,5 m × 1,0 m, trang bị bẫy dầu thu gom lượng dầu nổi tại hố lắng bằng các vật liệu miếng xốp mút tại cửa thu Miếng xốp mút định kỳ được thu gom, xử lý theo chất thải nguy hại Nước thải sau khi tách dầu mỡ, lắng cặn được tái sử dụng toàn bộ vào mục đích vệ sinh phương tiện vận chuyển, không xả ra môi trường
* Nước mưa chảy tràn:
- Xây dựng hệ thống mương, rãnh thoát nước tại chân mái đào (có bố trí hố ga để lắng cặn)
- Phân kỳ kế hoạch xây dựng phù hợp với mùa mưa để hạn chế lượng nước bẩn sinh ra do nước mưa chảy tràn;
- Che chắn nguyên vật liệu tránh bị nước mưa cuốn trôi trong quá trình thi công xây dựng
b Giai đoạn vận hành
- Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa tách riêng với hệ thống thu gom, thoát nước thải:
* Đối với nước thải sản xuất và sinh hoạt
Bể lắng cát → Hồ acid hoá → Hồ kị khí → Hồ trung gian → Hồ hiếu khí → Hồ thiếu khí → Bể lắng sinh học → Bể keo tụ tạo bông → Bể lắng hoá lý → Hồ sinh học → Nguồn tiếp nhận
5.4.1.2 Đối với thu gom và xử lý khí thải
a Giai đoạn thi công xây dựng
- Hoạt động xây dựng hạng mục công trình nhà xưởng chưa xây dựng ở giai đoạn
1 (đã được phê duyệt) và giai đoạn 2 sẽ thực hiện các biện pháp như sau:
+ Thực hiện các biện pháp tổ chức thi công phù hợp; xây dựng nội quy đối với công nhân và nhà thầu thi công, xây dựng; tuân thủ các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường
+ Phương tiện vận chuyển chở đúng trọng tải quy định; sử dụng phương tiện, máy móc được đăng kiểm;
+ Che phủ bạt đối với tất cả các phương tiện chuyên chở nguyên vật liệu, đất thải, phế thải không để rơi rớt vật liệu;
+ Thường xuyên thu dọn đất, cát, vật liệu rơi vãi tại khu vực thi công và đường
Trang 37tiếp cận, đảm bảo vệ sinh;
+ Phun nước giảm bụi tối thiểu 02 lần/ngày vào những ngày trời không mưa + Thực hiện các biện pháp tổ chức thi công phù hợp; xây dựng nội quy đối với công nhân và nhà thầu thi công, xây dựng; tuân thủ các quy định về an toàn, bảo vệ môi trường
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân trong khi làm việc
- Khói, bụi phát sinh sẽ được hút và thu gom bằng các chụp hút và dẫn về các hệ thống xử lý khí thải tương ứng
- Bố trí các quạt công nghiệp, quạt treo tường cấp gió tươi để làm mát công
xưởng để theo dõi và cấp gió bổ sung Đồng thời trang bị đồ bảo hộ cách nhiệt cho công nhân làm việc tại khu vực xưởng đúc, đùn
- Lắp đặt chụp hút khói có phin lọc dầu mỡ tại khu vực nhà ăn trước khi được quạt hút đưa ra ngoài môi trường, quy trình xử lý mùi như sau: Mùi (khói) → Chụp hút
có phin lọc mỡ → Quạt hút → Khí sạch ra môi trường
* Biện pháp giảm thiểu khí thải từ máy phát điện dự phòng:
Máy phát điện sử dụng là máy mới, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đạt tiêu chuẩn môi trường đối với khí thải, tiếng ồn theo tiêu chuẩn Việt Nam Sử dụng nhiên liệu chạy máy phát điện có hàm lượng lưu huỳnh thấp nhằm giảm thiểu các chất gây ô nhiễm trong khí thải Thường xuyên bảo dưỡng máy phát điện để đảm bảo các tiêu chuẩn quy định Bố trí máy phát điện tại nhà phân phối điện riêng rẽ với khu vực điều hành, sản xuất
* Mùi hôi từ khu tập kết rác:
Công ty hợp đồng với đơn vị có chức năng tiến hành thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt hàng ngày Khu chứa chất thải có tường bao, mái che nên tác động do mùi của khu vực lưu chứa chất thải đến hoạt động của cán bộ công nhân viên công ty là không có
*Mùi từ khu nhà bếp và nhà ăn:
Lắp đặt hệ thống chụp hút khói nhà bếp Trong quá trình khói thải được thu hút vào hệ thống, hơi dầu mỡ trong khói thải sẽ đọng lại tai phễu chụp thu khói, phần khói
Trang 38thoát ra ngoài chủ yếu là hơi nước và một phần hơi dầu mỡ không đáng kể
5.4.2 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường
a) Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Chất thải rắn sinh hoạt: được phân loại tại nguồn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường và thu gom vào 02 thùng chứa dung tích 240 lít có nắp đậy tại khu vực lán trại thi công, xây dựng rồi chuyển về kho chứa chất thải rắn sinh hoạt của Dự án sau đó chuyển cho đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định với tần suất
- Đối với chất thải rắn có thể tái chế như ba via, nhôm vụn… sẽ được thu gom riêng sau đó được tập kết tại kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường và phế
- Chất thải rắn công nghiệp thông thường được phân loại và thu gom vào 10 thùng chứa dung tích 240 lít và 660 lít sau đó được tập kết tại kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường và phế liệu và được định kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định
5.4.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
a) Giai đoạn xây dựng
Các loại chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn này được thu gom cùng với CTNH phát sinh trong hoạt động sản xuất hiện tại của nhà máy bằng công trình thu gom, lưu giữ CTNH hiện có
b) Giai đoạn vận hành
Toàn bộ lượng chất thải nguy hại (CTNH) được thu gom tập kết trong kho chứa CTNH Công ty đã ký hợp đồng với đơn vị có đầy đủ năng lực và chức năng thu gom theo đúng quy định
Trang 39- Công ty thực hiện Quản lý chất thải nguy hại theo đúng quy định tại Điều 35 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Ký hợp đồng thuê đơn vị
có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo quy định Thực hiện trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Điều 71 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Hiện nay công ty đã xây dựng đầy đủ và hoàn thiện kho lưu chứa chất thải thông thường và chất thải nguy hại, trong giai đoạn mở rộng sản xuất chỉ xây dựng mở rộng thêm kho rác thải sinh hoạt và CTR thông thường Cụ thể các công trình lưu chứa chất thải thông thường và chất thải nguy hại như sau:
5.4.4 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, độ rung và ô nhiễm khác
a Giai đoạn thi công, xây dựng
- Sử dụng các thiết bị, máy móc thi công đạt tiêu chuẩn, được đăng kiểm theo quy định; các thiết bị được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công
- Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn khác có liên quan, đảm bảo các điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trong quá trình thi công, xây dựng Dự án
b Giai đoạn vận hành
- Để hạn chế tiếng ồn trong xưởng sản xuất, công ty sẽ bố trí hợp lý các thiết bị, tạo khoảng không gian và đóng tất cả các cửa trong các phân xưởng sản xuất đảm bảo kín hoàn toàn Đặc biệt chú ý đến việc bảo trì máy móc, tra, thay dầu mỡ để giảm tiếng
ồn khi vận hành
- Các phương tiện vận tải phải được thường xuyên bảo dưỡng và vận hành đúng tốc độ quy định cho từng khu vực nhằm đảm bảo không gây ồn cho khu vực xung quanh, hạn chế việc sử dụng còi trong khu vực kho chứa
- Máy móc được bảo trì bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo chất lượng khi vận hành, giảm tiếng ồn và giảm rung Đối với thiết bị vận hành cố định như máy bơm, máy phát điện dự phòng có thể sử dụng tường cách âm để giảm ồn
- Ngoài ra, công ty cũng sẽ lựa chọn thêm các biện pháp khác nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của tiếng ồn đến công nhân làm việc trực tiếp trong nhà xưởng Một trong những biện pháp hiệu quả và dễ thực hiện là trang bị dụng cụ bịt tai cho công nhân làm việc tại những bộ phận gây ồn và bố trí thời gian lao động hợp lý
5.4.5 Công trình, biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
a Giai đoạn thi công xây dựng
- Tuân thủ mọi quy định về an toàn lao động trong nhà máy: ra vào nhà máy phải
Trang 40mặc đồ bảo hộ lao động, không gây mất trật tự, tại các khu vực không phận sự thì không vào
- Tuân thủ nội quy về an toàn khi sử dụng điện
- Tuân thủ quy định về luật giao thông, giới hạn tốc độ trên các tuyến đường vận chuyển cũng như khi vào nhà máy, đỗ xe đúng nơi quy định
b Giai đoạn vận hành
- Thực hiện chế độ bảo quản vật tư, thiết bị đúng quy định; xây dựng và ban hành nội quy phòng cháy chữa cháy; tập huấn phòng cháy chữa cháy; lắp đặt hệ thống báo cháy tự động; thẩm duyệt phương án PCCC theo quy định
- Thường xuyên tu sửa bảo dưỡng và kiểm tra hệ thống PCCC, thoát nước mưa, nước thải
- Định kỳ bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải vận hành ổn định, khi gặp sự cố sẽ khắc phục kịp thời và kịp thời sửa chữa đảm bảo hệ thống vận hành trong thời gian sớm nhất
- Định kỳ kiểm tra chất lượng nước thải đầu vào, đầu ra một số chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng để đánh giá, điều chỉnh hệ thống kịp thời Có sổ nhật ký vận hành theo ngày
thải, lượng bùn thải
- Xây dựng kịch bản sự cố và hướng dẫn cán bộ quản lý vận hành các hệ thống xử
lý nước thải, khí thải Bố trí cán bộ có chuyên môn trực tiếp vận hành, kiểm tra, giám sát hoạt động của thiết bị
- Trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố, chủ đầu tư thực hiện bơm hút nước thải về bể sự cố lưu chứa tạm thời trong thời gian khắc phục sau đó bơm tuần hoàn lại để xử lý lại Trường hợp cần thời gian dài để khắc phục, Công ty chủ động thuê đơn
vị có chức năng đến bơm hút nước thải vận chuyển đi xử lý
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
Kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường theo quy định tại Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường
5.5.1 Giai đoạn thi công, xây dựng
Giám sát không khí xung quanh
- Vị trí giám sát: Vị trí giám sát: 01 vị trí tại khu vực xây dựng (cổng chính) và 01
vị trí tại cổng phụ dự án
- Thông số giám sát: Bụi, tiếng ồn
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần trong suốt giai đoạn thi công xây dựng