1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hoạt động của bão trên biển đông từ năm 1990 đến 2016

54 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hoạt Động Của Bão Trên Biển Đông Từ Năm 1990 Đến 2016
Tác giả Trần Trung Hiếu
Người hướng dẫn Th.S Lê Đình Quyết
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Tp.HCM
Chuyên ngành Khí Tượng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 38,18 MB

Nội dung

Bão là hiện tượng thiên tai của tự nhiên, nó hình thành và ảnh hưởng trên một khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động kinh tế và đời

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

TRẢN TRUNG HIẾU

TEN DO AN ĐÁNH GIÁ HOAT DONG CUA BAO TREN BIEN

DONG TU NAM 1990 DEN 2016

DO AN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC

Mã ngành: 52410221

TP HÒ CHÍ MINH - 11/2017

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM

KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

DO AN TOT NGHIỆP

TEN DO AN ĐÁNH GIÁ HOAT DONG CUA BAO TREN BIEN

DONG TU NAM 1990 DEN 2016

Sinh viên thực hiện: Trần Trung Hiếu MSSV: 0250010015

Khóa: 2013 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Đình Quyết

TP HÒ CHÍ MINH - 11/2017

Trang 3

TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VA CONG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

THANH PHO HO CHi MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng năm

NHIỆM VỤ CỦA ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP

Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 02/11/2017

5 Ho và tên người hướng dẫn: Th.S Lê Đình Quyết

Người hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nội dung và yêu cầu đã được thông qua bộ môn

Ngày tháng năm Trưởng bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

1 Lido chon dé tai ceccceccceecsesssessssessseesssesssessssesssessssesssesssvesssessseesssesssesssnessneesasesssees 1

2 Mục tiéu va nhiém vu cla 46 Ato cccccccccccccsecessecsecessececsessesteseesesesessestestssestesesseseees 1

3 Nội dung và phạm vi nghiên Cứu ¿5252 222222 S222E2E2E££E£E+E+E£EEEEerrxrrrererrrrxre 2

4 Phương pháp nghiên cứu của đồ án 222 22222222222222112222122271122271222112222 X2 2

5.Y nghia thuc tiễn của đỗ án 22T E5 1112121121522 se 2

6 Kết cấu của đồ án -S2.221221221221221221121211211 2112112112111 212121515 erre 3

CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VỀ BÃO csseccreserrxeerrrrerrrsserrkssrrressrrre 4 1.1 TÔNG QUAN VẺ BÃO 22-222 222221122111221122112111221121121220222 re 4

I0) 0/10g4444 4

1.1.2 Cấu trúc của bão 2-222222222222221122211222211222112222112222122221222212222 2 ee 5 1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của bão Õ

1.1.4 Nguyên lí và điều kiện hình thành bão 22-©22222E222222222272222222222222 e 7

1.1.5 Sự di chuyên Của ĐãO G - S S11 E 191 T9 T1 T9 T91 1H 8

1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BÃO 2222222222212 2 re 13

1.2.1 Các phương pháp xác định tâm và cường độ bão +55 +++s++ 13 1.2.2 Các phương pháp dự báo đường đi của bão -+-+5+++++se+e+esesezxee 14

CHUONG 2 DANH GIA HOAT DONG CUA BAO TREN BIEN DONG TU NAM 1990 DEN 2016 1777 7= 15 2.1 THONG KE, XEM XET VE CAP ĐỘ VÀ HƯỚNG GIO CUA BAO HOAT DONG TREN BIEN DONG TU NAM 1990 DEN 2016 scccsssssessssseesesseeseseeseeeeee 15

2.1.1 Thống kê, xem xét về cấp độ của bão hoạt động trên biên Đông từ năm 1990-

2016 Ặ2-2222222122221122 1 2222222 212 2e eeereeerrereerde 15 2.1.2 Hướng gió ( Diễn biến đường đi ) ©©222+22222222212222122271122271222212 2220 16

ll

Trang 5

1H

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Cấu trúc bão 2222222++2222222222222222111222127111121222271111 1 cer 5

p0 020.6198001) 6

Hình 1.3 Mô tả điều kiện hình thành XTNĐ 22- 22-2222 S2EE22EEE2EEEEEEerrrrcee 8 Hinh 1.4 Bao quy dao 6m GUN ooo cece ecccccccecsccsecesecseccsestecessesesessesssseesestestesesteses 9 Hình 1.5 Bão quỹ đạo phức tạp -+5+5+S+Sx+t+r+tztrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrer 9 Hình 1.6 Bão quỹ đạo parabol - ¿+ +2 +++x+x+E+x+xexeErxrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrvee 10 Hình 1.7 Trường hợp bão đôi -22222222222222221222711222111271122271127112 222C II Hình 1.8 Quỹ đạo bão (với Vmax> 17m/s) thời kỳ 1979-1988 11

Hình 1.9 Phân bố số lượng XTNĐ (%) trên quy mô toàn cầu

Hình 2.1 Siêu bão HAIYAN -2-222222222222221222211222112222212221112221122.2e 15 Hình 2.2 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 1990-1994 16

Hình 2.3 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 1995-1999 17

Hình 2.4 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 2000-2004 18

Hình 2.5 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 2005-2009 19

Hình 2.6 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 2010-2016 20

Hình 3.1 Bão trên biển Đông năm 1990 2-©22222E2EEE22EEE222E222222222222eee 39

Hình 3.2 Bão trên biên Đông năm 1995 - 222 22222EE92EE2222122732222122222 22x 40 Hình 3.3 Số lượng Bão từ 5N — IÖỨN -2-222222222222221222221222211222112 222C 4I Hình 3.4 Số lượng Bão từ 10?N — I5N 2-2222222222222212222112227112221122222 Xe 42 Hình 3.5 Số lượng Bão từ 150N-200N -22-2222222211222212222112221221 2e 43

IV

Trang 7

DANH MUC BANG

Bảng 2.1 Số liệu bão trên biển Đông từ năm 1990 đến 2016 (tháng 2 không có Đão) Q2 22222 22212211221122112221122112112112112111111211211222 re 21

Bảng 2.2 Số cơn bão trên biển Đông giai đoạn từ năm 1990 đến 2016 35

Bảng 2.3 Số lượng bão và ATNĐ đồ bộ Việt Nam từ năm 1990-2016 (cơn) 36

Trang 8

DANH MUC VIET TAT

XTND Xoay thuan nhiét doi

The Intertropical Convergence Zone (dai ITCZ hội tụ nhiệt đới)

TBNN Trung bình nhiều năm

ATND Áp thấp nhiệt đới

vi

Trang 9

MO DAU

1 Lido chon dé tai

Thiên nhiên là điều kiện sinh tồn của con người Nhưng đồng thời thiên nhiên

cũng tiềm ân nhiều thách thức, tai họa Những tai biến do thiên nhiên gây ra có sức tàn

phá vô cùng khốc liệt, trong đó phải kê đến những thiên tai như: động đất, núi lửa, lũ

quét đặc biệt là bão

Bão là hiện tượng thiên tai của tự nhiên, nó hình thành và ảnh hưởng trên một

khu vực rộng lớn với mức độ phá hủy nghiêm trọng, gây ra những hậu quả nặng nề tới hoạt động kinh tế và đời sống con người

Các quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của bão là các nước nằm trong khu vực nhiệt đới (trong đó có Việt Nam) Ở những quốc gia này đã lập ra các trung tâm nghiên cứu, dự báo bão nhằm hạn chế tối đa những hậu quả do bão gây ra, nhất là khu

vực nhiệt đới nơi có cường độ, số lượng và tần suất các cơn bão mạnh nhất

Ngày nay, diễn biến của các cơn bão đang dần dần thay đổi Do đó việc nghiên

cứu, đánh giá được xu hướng, cường độ, tần suất hoạt động của các cơn bão trong

khoảng thời gian nhất định có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng Quá trình nghiên cứu, đánh giá giúp ta hiểu thêm được nguyên nhân, cơ chế phát sinh, đường đi, tần suất hoạt động của bão, từ đó đưa ra các phương án dự báo, phòng chống và khắc phục

những hậu quả mà bão gây ra

Xuất phát từ những lí do trên em đã chọn đề tài “ Đánh giá hoạt động của bão

trên biên Đông từ năm 1990 đến 2016”

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án

- Mục tiêu:

e Tìm hiểu khái quát về bão: điều kiện hình thành, cơ chế, sự di chuyên

e Đánh giá chung được quy luật của bão trên biển Đông từ năm 1990 đến

2016

- Nhiệm vụ: Thống kê diễn biến, đường đi, cường độ, thời gian hoạt động của

bão trên biên Đông từ năm 1990 đến 2016.

Trang 10

3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu

- Nội dung:

+ Tổng quan các nghiên cứu về bão

+ Thống kê hoạt động của bão trên biển Đông theo lưới tọa độ xác đinh:

e Từ kinh d6 95°E dén 135°E

© Tit vi dé -5°N dén 25°N

+ Thống kê quỹ đạo di chuyên của bão

+ Thống kê cấp độ gió trong bão

+ Đánh giá tần suất bão

e Theo vị trí địa lý

e Theo mùa

- Phạm vi nghiên cứu:

e Dé tai chon phạm vi nghiên cứu trên biển Đông

e Thời gian: Đề tài chọn nghiên cứu giai đọan từ 1990 đến 2016

4 Phương pháp nghiên cứu của đồ án

- Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu về hoạt động của bão trên biển Đông

- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập tài liệu là bước đầu tiên trong quá

trình nghiên cứu, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn như: sách giáo trình, Internet, các

đơn vị liên quan Tất cả nguồn tài liệu sẽ giúp đánh giá tổng quan hơn về hoạt động

của bão trên biên Đông

- Phương pháp mô hình: Sử dụng phần mềm MeteoSys — Client — NB Phan mềm này tích hợp thông tin khí tượng-máy trạm Trong phần mềm hiển thị những thông tin như : Synop, mô hình số trị, sóng biên, viễn thám Phần mềm này giúp truy vấn thông tin về bão trên từng khu vực trong từng năm, truy vấn về đường đi, hướng

gió cũng như cấp độ và tần suất bão xuất hiện

5 Ý nghĩa thực tiễn của đồ án

Thống kê được trong một năm có bao nhiêu cơn bão, tần số, cường độ của các cơn bão, đánh giá được diễn biến đường đi của bão đã xảy ra Qua đó dự báo được xu

thé của các cơn bão trong những năm sau đó để phục vụ cho công việc phòng chống

bão lũ, làm giảm thiệt hại về người và của.

Trang 11

6 Kết cầu của đồ án

Ngoài các mục mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, những nội dung

chính của luận án bao gồm:

Chương I: “ Tổng quan về bão” Chương này làm rõ khái niệm về bão, các giai đoạn hình thành, phát triển của bão, sự di chuyển của bão đồng thời chỉ ra các phương pháp xác định tâm, cường độ và đường đi của bão để đánh giá được tính chất

và hoạt động của bão trong giai đoạn nghiên cứu

Chương 2: “ Đánh giá hoạt động của bão trên biển Đông từ năm 1990 đến 2016” Chương này đưa ra những số liệu đề thống kê xem xét đường đi, cường độ và

xu hướng của bão nhằm đánh giá về hoạt động của bão trong thời gian nghiên cứu

Chương 3: “ Kết quả ” Chương này trình bày những kết quả cũng như những thống kê về hoạt động của bão như cường độ, xu hướng, đường đi Qua đó rút ra được đánh giá về hoạt động của bão trên biển Đông từ năm 1990 đến 2016

Trang 12

Chuong 1

TONG QUAN VE BAO

1.1 TONG QUAN VE BAO

1.1.1 Định nghĩa về bão

Theo Atkinson (1971): “Bão — là xoáy thuận quy mô synop không có front phát

triển trên miền biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới ở mực bất kì và có hoàn lưu xác định” [3]

Bão là hệ thống hoàn lưu có dạng gần tròn với gradient khí áp ngang và tốc độ gió rất lớn Trong nghiệp vụ và trong thực tế người ta phân biệt áp thấp nhiệt đới khi tốc độ

gió cực đại ở trung tâm nhỏ hơn 17,lm/s và bão khi tốc độ g1ó cực đại ở trung tâm bằng

và lớn hơn 17,1m/s Ban dau bao là một vùng áp thấp với dòng khí xoáy vào tâm vùng áp thấp ngược chiều kim đồng hồ ở Bắc Bán cầu Trong những điều kiện thuận lợi vùng áp

thấp này có thể khơi sâu thêm, gió vùng trung tâm mạnh lên trở thành áp thấp nhiệt đới và

sau đó là bão Trong bão giai đoạn phát triển ôn định có thê thấy mắt bão, khu vực đường

kính 30-40 km với áp thấp nhất, lặng gió hay gió yếu Do trong mắt bão có dòng giáng

nên nhiệt độ ở đây cao hơn xung quanh, ít mây hay quang mây.[2]

Trang 13

1.1.2 Cấu trúc của bão

Mitbio / / Các đãi mưa

Thành rất bão

Hình 1.1 Cấu trúc bao.[5]

Các thành phần chính của bão bao gồm: các dải mây, mưa, mắt bão và thành

mắt bão Ở nửa dưới của khí quyên không khí chuyển động xoáy vào tâm theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, chuyển động lên trên trong thành mắt bão và tỏa ra ngoài ở

trên đỉnh theo chiều ngược lại Ở chính giữa trung tâm cơn bão không khí chuyên động giáng xuống, tạo nên vùng quang mây, lặng gió gọi là mắt bão Đường kính trung bình của mắt bão là từ 30-60 km Ngay sát xung quanh mắt bão là vùng có gió mạnh nhất

và có mưa nhiều nhất được gọi là thành mắt bão Trên ảnh vệ tinh và radar, thành mắt bão là một (hoặc vài) vòng mây dày đặc xung quanh mắt bão [2]

Trang 14

Hình 1.2 Kích thước bão

Các cơn bão có kích thước rất khác nhau Trung bình đường kính của một cơn

bão vào khoảng 300 — 500 km, nhưng có thể có những biến đổi đáng kể Một điều cần

nhân mạnh là kích thước của bão không thể hiện cho cường độ bão, không phải cơn bão nảo có kích thước lớn đều là những cơn bão có cường độ mạnh và gây ra mức độ

tàn phá lớn

1.1.3 Các giai đoạn hình thành và phát triển của bão

Đời sống của một cơn bão trung bình là vào khoảng 7 - 8 ngày đêm, trải qua các quá trình phát sinh, phát triển cho đến khi đỗ bộ vào đất liền hoặc tan rã trên biển Tuy nhiên không hiếm những cơn bão tồn tại tới 15 ngày hoặc hơn nữa và, trái lại cũng có nhưng cơn bão chỉ tồn tại trong một vài ngày, thậm chí có XTNĐ chỉ mạnh lên thành bão trong 3 - 6 giờ rồi lại suy yếu ngay Đời sống của một cơn bão có thê chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển, giai đoạn chín muỗi và giai đoạn tan rã [4]

e Giai đoạn hình thành: Bão xuất hiện từ một nhiễu động có sẵn trong

trường đường dòng nhiệt đới, phần lớn (khoảng 80% trường hợp) bão hình thành

liên quan tới dải hội tụ nhiệt đới.

Trang 15

e Giai đoạn trẻ: Không phải tất cả các cơn bão đạt tốc độ gió cấp bão trong giai đoạn hình thành đều phát triển thành bão, nhiều xoáy thuận tan đi sau 24 giờ Một số khác di chuyển trên khoảng cách lớn như áp thấp nhiêt đới Nếu có sự tăng cường thì khí áp thấp nhất giảm nhanh xuống dưới 1000 mb

e Giai đoạn chín muồi: Đặc điểm của giai đoạn này là khí áp vùng trung tâm giảm xuống cực tiểu và không tiếp tục giảm nữa, tốc độ gió cực đại ngừng tăng lên Nhưng ở giai đoạn này vùng bán kính gió mạnh quanh tâm bão thường mở

rộng hơn Đặc biệt bán kính vùng gió mạnh có thể mở rộng tới 200 — 300 km

e Giai đoạn tan rã: Khi bão di chuyên vào đất liền do điều kiện địa hình,

lực ma sát tăng lên và nhất là khả năng cung cấp âm cho bão bị mất đi nên kích thước của bão giảm đi rất nhanh Bão cũng có thể suy yếu và tan rã trên biển khi

gặp các điều kiện bất lợi như: đi vào vùng nước lạnh, bị không khí lạnh xâm nhập,

kết cấu hoàn lưu trên cao không thuận lợi [4]

1.1.4 Nguyên lí và điều kiện hình thành bão

Bão chỉ hình thành khi có sự phối hợp của các nhân tố nhiệt động lực và

trong hình thế synốp nhất định Có 3 điều kiện cơ bản cho sự hình thành bão:

1 Khu vực đại dương có diện tích đủ lớn với nhiệt độ mặt biển cao (từ 26 -

27°C) bảo đảm nước bốc hơi mạnh cung cấp năng lượng ngưng kết lớn cho hệ thống bão

2 Thông số Coriolis có giá trị đủ lớn tạo xoáy Bão thường hình thành trong

đới giới hạn bởi vĩ độ 5 - 20° hai bên xích đạo

3 Dòng cơ bản có độ đứt thắng đứng của gió yếu, bảo đảm sự tập trung của dòng âm vào khu vực bão trong thời gian đầu của sự hình thành bão [2]

Bên cạnh đó, Riehl (1948) cũng đưa thêm hai điều kiện [4]:

1 Ở trên cao, trường gió phải phân kỳ để bảo đảm sự giải toả khối lượng không khí hội tụ ở mặt đất và duy trì bão như ta đã nói trong phần về trường các

yếu tố khí tượng Điều đó thường được thoả mãn ở miền nhiệt đới, vì từ mực 500

mb trở lên, nhất là tại mực 200, 300 mb thường xuyên tồn tại ap cao cận nhiệt

2 Ở mặt đất phải có nhiễu động áp thấp ban đầu Những kết quả thống kê

cho thấy 80% cac cơn bão có liên quan với dải hội tụ nhiệt đới Năm dải hội tụ

7

Trang 16

nhiệt đới ít hoạt động thì cũng ít bão

Cũng có những nghiên cứu khác về điều kiện hình thành của bão như Gray

(1968, 1979) Nhìn chung đề bão có thê hình thành và phát triển thì môi trường cần

đạt được các điều kiện như: nền nhiệt độ nước đại dương > 26,5°C từ bề mặt nước

tới độ sâu > 50m; khoảng cách tối thiểu từ xích đạo tới tâm của XTNĐ khoảng 500

km là điều kiện để lực Coriolis có thể có hiệu lực, có một hệ thống ở gần bề mặt

với độ xoáy và độ hội tụ cần thiết để có thể phát triển thành XTNĐ, độ đứt gió

thắng đứng giữa các mực 850 mb và 200 mb phải nhỏ ( < 10m/5)

Hình 1.3 Mô tả điều kiện hình thành XTNĐ

1.1.5 Sự di chuyển của bão

Những lực cơ bản tác động đến quá trình di chuyển của bão có thê kê đến là

nội lực và ngoại lực Tốc độ và hướng di chuyển của bão phụ thuộc vào sự tương tác rất phức tạp giữa hoàn lưu gió xoáy nội tại của cơn bão và hoàn lưu khí quyền xung quanh Ngược lại, cơn bão cũng có thể làm biến đổi môi trường không khí xung quanh nó Chính vì thế, sự đi chuyển của bão chịu ảnh hưởng của rất nhiều

yếu tố.[1]

Trong thực tế, mỗi cơn bão có một quỹ đạo đường đi riêng Xem xét cả ngàn cơn bão, người ta không thấy có hai cơn bão nào có quỹ đạo trùng nhau Tuy nhiên

nếu xem xét đặc điểm chính về hình dạng của từng quỹ đạo thì có thể phân chúng

thành một số không nhiều các loại quỹ đạo.[ I]

Thông thường, bão có thể bắt gặp các dạng quỹ đạo sau: dạng quỹ dao ổn

định, dạng quỹ đạo phức tạp, dạng quỹ đạo parabol Ngoài ra một dạng quỹ đạo nữa

mà đôi khi chúng ta bắt gặp đó là dang quy dao bio déi [1]

Trang 18

Ở trên thế giới, 50% số bão có quỹ đạo hình parabol nằm ngang hướng đỉnh về

phía tây, ở Bắc Bán cầu theo chiều kim đồng hồ còn ở Nam Bán Cầu ngược chiều kim đồng hồ [1]

Hình 1.6 Bão quỹ đạo parabol

Đối với trường hợp xoáy kép, các cơn bão cùng phát sinh trong một dải hội tụ nhiệt đới, nói khác đi là được hình thành trong cùng một cơ cấu hoàn lưu quy mô lớn, khi chúng tiến gần đến nhau thì chúng rơi vào phạm vi ảnh hưởng của hoàn lưu quy

mô vừa của nhau Khi đó người ta gọi chúng là cặp bão đôi Bão đôi có quỹ đạo quay

quanh lẫn nhau một cách tương đối theo chiều xoáy thuận [1]

10

Trang 19

Hình 1.7 Trường hợp bão đôi

Bão hình thành trên biển nhiệt đới (nóng) và thường di chuyên theo hướng Tây và

hướng cực, mặc di đường đi của những cơn bão riêng lẻ có thê là thất thường Mức độ

dầy đặc của quỹ đạo các cơn bão trên hình 1.8 ở Đông Bán Cầu cũng cho ta thấy hình ảnh

phân bồ tần số bão ở đây thời kỳ 1979-1988 Doc theo quỹ đạo đường đi của bão thì vùng

phía bắc của bão là vùng nguy hiểm nhất với gió mạnh kèm theo mưa to, các cơn dông,

lốc cục bộ và hiện tượng nước biển dâng cao dưới tác động của gió đây mạnh vào bờ.[ []

Hình 1.8 Quỹ đạo bão (với Vmax> 17m/s) thời kỳ 1979-1988

11

Trang 20

Xét về tần suất và khu vực hình thành bão, tính trung bình cho toàn cầu hàng

năm có 80 cơn bão Trên 50% số cơn bão toàn cầu xuất hiện ở Bắc Thái Bình Dương (trong đó 38% & Tay Thai Binh Duong va 18% ở Đông Bắc Thái Bình Dương) Số

bão ở Bắc Bán Cầu chiếm 73% số bão toàn cầu, phần còn lại của số lượng bão toàn cầu xuất hiện ở Nam Bán Cầu Ở Nam Bán Cầu cực đại bão vào tháng 1, ở Bắc Bán Cầu vào tháng 8 và tháng 10 [1]

Trên miền Bắc Thái Bình Dương, có thể thấy hai trung tâm hoạt động của bão:

một ở phía tây và một ở phía đông Thái Bình Dương Trung tâm bão phía đông có tần

số cực đại tới 303 cơn bão trong vòng 100 năm trong dải từ 5 - 209N và tập trung vào

khu vực sát bờ tây Trung Mỹ Trung tâm hoạt động bão phía tây có tần suất cực đại

nhỏ hơn so với trung tâm hoạt động bão phía đông (230 cơn) nhưng mở rất rộng theo

hướng kinh tuyến Nhiều cơn bão di chuyên từ vĩ độ 10 - 15°N tới vĩ độ 50°N và tại đó

không khí lạnh tràn vào xoáy thuận trước kia là bão, hệ thống front hình thành, bão trở

thành xoáy thuận ngoại nhiệt đới [2]

Khu vực hình thành phân bố theo mùa và chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố chính

Thứ nhất là mỗi quan hệ giữa quá trình hình thành XTNĐ và nhiệt độ bề mặt biên, với

nhiệt độ bề mặt biển cao nhất xảy ra trong cuối mùa hè Đặc biệt vùng nước ấm cũng

được mở rộng ra xa hơn từ xích đạo tại Bắc bán cầu khi có sự kết hợp của dòng Gulf

stream và dòng Kuroshio Một số tài liệu đã tập trung vào mối quan hệ giữa nhiệt độ

mặt nước biển và hoạt động của bão Emanuel (2005) đã chứng minh mối liên hệ này

sử dụng cường độ và thời gian tồn tại của các cơn bão từng mùa bão, chỉ ra sự tương

12

Trang 21

quan cao theo quy mô thập kỷ trên vùng biển Đại Tây Dương và Tây Bắc Thái Bình

Dương Một mối liên hệ tương tự được Webster cùng đồng nghiệp (2005) chỉ ra Nhân

tố thứ hai là những biến đổi theo mùa trong khu vực rãnh gió mùa (Monsoon trough)

Theo Gray (1968), Dải hội tụ nhiệt đới (TTCZ) gần như liên tục bao quanh Trái Dat, nd

có thê xảy ra như một dòng hội tụ giữa gió tín phong hướng đông từ Bắc và Nam bán

cầu hoặc là khu vực hội tụ của dòng gió mùa hướng Tây (monsoont wesferly) Khu

vực hình thành xoáy thuận duy nhất không có sự kết hợp với rãnh gió mùa là Bắc Đại Tay Duong.[2]

Khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương đặc biệt có hoạt động của XTNĐ trong cả năm Do đó, không có định nghĩa chuẩn cho mùa bão ở khu vực này Cực tiểu là tháng

2 (nửa đầu tháng 3) và mùa bão hoạt động chính là từ tháng 7 đến tháng 11 (đỉnh điểm

là cuối thang 8) [2]

1.2 CAC PHUONG PHAP DU BAO BAO

Ngày nay, việc ứng dụng số liệu vệ tỉnh vào trong công tác nghiệp vụ dự báo

KTTV không còn là mới mẻ, không thê thiếu được và ngày càng có vai trò quan trọng giúp tăng cường độ chính xác của các bản tin dự báo Đối với nghiệp vụ phân tích và

dự báo xoáy thuận nhiệt đới @XTNĐ), thì số liệu vệ tỉnh lại có thế mạnh hơn bất cứ

nguồn số liệu khác Nó cho phép giám sát liên tục cả về mặt không gian và thời gian các đối tượng thời tiết có quy mô Synop và một số đối tượng có uy mô nhỏ hơn Phân

tích trên nguồn số liệu vệ tinh liên tục giúp xác định được sự bắt hình thành của

XTNĐ, các quá trình phát triển của chúng, để từ đó giúp các nhà dự báo phân tích

được vị trí tâm, mức độ phát triển, và giúp họ đưa ra những dự báo, cảnh báo tốt hơn

1.2.1 Các phương pháp xác định tâm và cường độ bão

Phương pháp Dvorak được tính toán trên ảnh VIS và anh IR Quá trình thực hiện phương pháp được chia thành 10 bước: [2]

Bước 1: Xác định tâm hệ thống mây

TÍNH T-NUMBER TỪ VIỆC ĐO DAC CAC DAC TRUNG MAY XTND

Bước 2: Lựa chọn mẫu hình mây đề phân tích:

2A Dạng băng cuốn (Curved band)

2B Dạng lệch tâm (Shear)

13

Trang 22

2C Dạng có mắt (Eye)

2D Dạng khối mây dày đặc trung tam (CDO)

2E Dạng tâm nhúng đĩa mây (Embedded)

TÍNH T-NUMBER TỪ VIỆC SO SÁNH MẪU VỚI MÔ HÌNH

Bước 3: Khối mây lạnh ở tâm (CCC)

Bước 4: Xác định khuynh hướng 24h qua

Bước 5: Chỉ số MET (Model expected Tnumber)

Bước 6: Chỉ số PT (Pattern T-number)

Bước?7,8 và 9: Áp dụng những nguyên tắc của phương pháp để các định T- number cuối cùng và Cl-numbe3rr

Bước 10: Đưa ra dự báo cường độ 24

Ngoài ra còn có: Phân tích bản đồ mặt đất, phương pháp vòng tròn

1.2.2 Các phương pháp dự báo đường đi của bão

Phương pháp quán tính dựa trên giả thiết là hiệu ứng tổng hợp của các lực đã tác động dẫn cơn bão trong một thời đoạn đã qua sẽ tiếp tục tác động với cùng xu thế trong thời kỳ cần dự báo Đây là phương pháp đơn giản cho kết quả tốt trong vòng 12h nếu bão di chuyên ổn định không chuyến hướng do sự biến đổi của dòng dẫn đường (dòng môi trường) [2]

Phương pháp khí hậu xây dựng theo giả thiết là cơn bão dự báo sẽ di chuyển

theo hướng và tốc độ trung bình nhiều năm của các cơn bão lịch sử tại cùng vĩ độ và

kinh độ [2]

Cả hai phương pháp quán tính và phương pháp khí hậu đều phụ thuộc vào hình

thế synôp và khi có quỹ đạo của bão Hiện hai phương pháp này cho kết quả tốt nhất

đối với các cơn bão ở khu vực có tần suất bão tương đối cao Người ta thường coi trọng số của hai phương pháp dự báo quán tính và dự báo khí hậu như nhau nên sử dụng hai phương pháp với kết quả tính là véc tơ tổng hợp :1/2(P+C) Trong đó vectơ quán tính xác định bằng cách ngoại suy từ chuyển động bão trong 12-24h qua Vectơ

khí hậu xác định theo tài liệu khí hậu về bão tại khu vực [2]

Ngoài ra còn có: Phương pháp synop, phương pháp quán tính khí hậu

14

Trang 23

CHUONG 2 ĐÁNH GIÁ HOAT DONG CUA BAO TREN BIEN DONG

Theo thống kê trong giai đoạn từ 1990-2016 có 24 cơn bão có sức gió trên cấp

12, 75 cơn bão dưới cấp 12 đồ bộ vào Việt Nam, trong đó tháng 10, 11 trong giai đoạn này có rất nhiều cơn bão mạnh trên cấp 12 (22 cơn), có những cơn bão rất mạnh lên

đến cấp 16 và 17 như: siêu bão HAIYAN (tháng 11/2013), siêu bão ANGELA (tháng

10,11/1995)

Hình 2.1 Siéu bio HATYAN.[6]

15

Trang 24

2.1.2 Hướng gió ( Diễn biến đường đi )

Từ phần mềm MeteoSys — Client - NB Ta truy vẫn về đường đi của bão trong khoảng thời gian từng 5 năm một

bão đồ bộ vào Việt Nam từ năm 1990 — 1994 phần lớn đi vào vùng phía Bắc, Bắc

Trung Bộ Có khoảng 9 cơn bão đi vào vùng Nam Trung Bộ và 2 cơn đi vào khu vực Nam Bộ ( đồng bằng sông Cửu Long) Phần lớn các cơn bão thì tập trung ở khu vực

15°N — 200N và hình thành ngoài khu vục biển Đông

16

Trang 25

tạp khi đường đi của bão đồ bộ trải rộng từ khu vực Bắc Bộ xuống tới khu vực Nam

Trung Bộ Khu vực Nam Bộ vẫn rất ít xuất hiện bão, chỉ có một vài cơn đồ bộ vào khu vực Nam Bộ trong 5 năm Bão hình thành chủ yếu ngoài khu vực biển Đông sau đó đi vào biên Đông và tiếp tục tiễn vào đất liền Việt Nam

Trang 26

18

Trang 27

* N “ay : ì Đ TẾ ÔN lý yf {yea mt = La Ry ch Hy

Hình 2.5 Diễn biến đường đi của bão đỗ bộ Việt Nam từ năm 2005-2009

(MeteoSys — Client — NB) Dua vao hinh 2.5, co thé thấy rằng bão tập trung chủ yếu ở khu vực từ 150N — 20°N, diễn biến đường đi của bão đỗ bộ vào Việt Nam từ năm 2005-2009 tập trung chủ

yếu vào khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ với tần suất bão đổ bộ rất cao trong chuỗi 5

năm Bên cạnh đó, đã có một cơn bão đồ bộ trực tiếp vào khu vực Nam Bộ, điều này cho thấy mức độ phức tạp và khó lường của bão ngày một tăng

19

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w