1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

178 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Hoạt Động Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Đinh Nguyễn Bảo Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Hà Minh Sơn, TS. Nghiêm Văn Bảy
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam Quản trị rủi ro hoạt động tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - ĐINH NGUYỄN BẢO ANH QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - ĐINH NGUYỄN BẢO ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS HÀ MINH SƠN TS NGHIÊM VĂN BẢY Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận án NCS Đinh Nguyễn Bảo Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG 23 TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 23 1.1.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 27 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 40 1.2.1 Khái niệm 40 1.2.2 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 43 1.2.3 Công cụ quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 46 1.2.4 Quy trình nội dung quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 51 1.2.5 Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 62 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 66 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động số ngân hàng thương mại 66 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 79 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 79 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam 79 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động BIDV 81 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 82 iii 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 91 2.2.1 Thực trạng rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 94 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 96 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 114 2.3.1 Những kết đạt 114 2.3.2 Những hạn chế, tồn 121 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, 126 KẾT LUẬN CHƯƠNG 130 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 131 3.1 ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 131 3.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội thị trường ngân hàng tác động đến hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 131 3.1.2 Định hướng tăng cường quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2030 133 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 143 3.2.1 Giải pháp hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro hoạt động 143 3.2.2 Tăng cường xây dựng văn hóa kiểm sốt rủi ro hoạt động BIDV 147 3.2.3 Hồn thiện hệ thống văn bản, sách quản trị rủi ro hoạt động 147 3.2.4 Hoàn thiện sử dụng đa dang công cụ quản trị rủi ro hoạt động 151 3.2.5 Hoàn thiện sở liệu tổn thất đầy đủ, tin cậy tăng cường thu thập liệu tổn thất quản trị rủi ro hoạt động 150 3.2.6 Tăng cường vai trò hệ thống kiểm soát kiểm toán nội 152 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 153 3.2.8 Tham gia bảo hiểm rủi ro hoạt động 155 3.2.9 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý tăng cường quản trị rủi ro công nghệ an ninh mạng 156 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 157 iv 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan 157 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 160 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ATM Automatic teller machine- Máy giao dịch tự động BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn EAD Giá trị nợ có nguy trở thành nợ xấu EL thiệt hại nhận diện chấp nhận IRB Phương pháp dựa vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội LGD Kiá trị tổn thất ngân hàng trường hợp khách hàng vỡ nợ MAS Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương PD Khả vỡ nợ ROA Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng SA Phương pháp chuẩn hóa SSA Phương pháp chuẩn hóa đơn giản TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần UL thiệt hại khơng thể đốn trước VAR Giá trị chịu rủi ro tín dụng VaR giá trị chịu rủi ro VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1.1 Mơ hình quản trị rủi ro hoạt động vịng kiểm sốt 44 Bảng 1.1 Các số RRHĐ ngân hàng thương mại 50 Hình 1.2 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động 52 Bảng 1.2 Chỉ số vốn tương ứng lĩnh vực hoạt động ngân hàng (βi) 58 Bảng 1.3 Tuyên bố vị RRHĐ Vietinbank 70 Bảng 1.4 Xếp loại khả xảy RRHĐ Vietinbank 71 Bảng 1.5 Bản đồ đánh giá rủi ro hoạt động Vietinbank 71 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức BIDV 81 Hình 2.2 Tăng trưởng huy động vốn BIDV giai đoạn 2018 - 2022 83 Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV giai đoạn 2018 - 2022 84 Bảng 2.2 Dư nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2018 - 2022 85 Hình 2.3: Cơ cấu tín dụng BIDV năm (2018) 86 Hình 2.4: Cơ cấu tín dụng BIDV năm (2022) 87 Bảng 2.3 Lợi nhuận trước thuế BIDV giai đoạn 2018 - 2022 89 Bảng 2.4: Tổng tài sản vốn chủ sở hữu, CAR BIDV giai đoạn 2018 2022 90 Hình 2.5 ROA BIDV giai đoạn 2018 - 2022 91 Bảng 2.5 Tổng hợp số liệu lỗi BIDV giai đoạn 2018 - 2022 95 Hình 2.6 Mơ hình quản trị RRHĐ BIDV 96 Bảng 2.6 Khả xảy kiện rủi ro hoạt động BIDV 105 Bảng 2.7 Mức vốn yêu cầu tối thiểu cho RRHĐ BIDV 108 Bảng 2.8 Kế hoạch kiểm soát xử lý RRHĐ theo mức độ BIDV 112 Bảng 2.9 Mức độ thiệt hại, tổn thất BIDV giai đoạn 2018 - 2022 115 Bảng 3.1: Một số tiêu chủ yếu BIDV đến 2030 136 Hình 3.1 Mơ hình ba vịng kiểm sốt Hiệp ước Basel II 144 Hình 3.2 Mơ hình cấu tổ chức quản trị rủi ro hoạt động đề xuất chi nhánh 146 Hình 3.3 Quy trình quản trị rủi ro hoạt động chuyển giao rủi ro 155 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Rủi ro hoạt động (Operational risk) loại rủi ro liên quan đến nhiều yếu tố: người, hệ thống, quy trình, thủ tục nội kể kiện bên Như vậy, thấy rủi ro hoạt động tồn hầu hết phận ngân hàng có thực nghiệp vụ giao dịch kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoạt động chấp nhận rủi ro Rủi ro hoạt động phát sinh hệ thống thông tin khơng hiệu quả, sai sót kĩ thuật, sai phạm kiểm soát nội bộ, biến cố không định trước hay vấn đề hoạt động khác dẫn đến tổn thất cho ngân hàng tài chính, uy tín danh tiếng Phạm vi thời gian xảy rủi ro hoạt động rộng lớn xảy lúc thời gian hoạt động ngân hàng Rủi ro hoạt động gây tổn thất lớn khó để xác định dự đốn trước dấu hiệu Điều khiến cho cơng tác quản trị rủi ro gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giai đoạn cách mạng 4.0 với đời nhiều sản phẩm tài Chính vậy, chủ đề rủi ro hoạt động thu hút quan tâm nhà quản lý học giả toàn giới với mục tiêu xác định, đo lường, kiểm soát hạn chế rủi ro hoạt động tác động bất lợi Theo việc đưa biện pháp, sách tăng cường cơng tác quản trị rủi ro hoạt động nhằm hạn chế rủi ro khu vực ngân hàng nhu cầu cấp bách Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng có lịch sử hình thành truyền thống hoạt động lâu năm Việt Nam Đây số ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ, qui mơ tài sản lớn tồn hệ thống Từ ngân hàng chuyên doanh, chuyên cung cấp dịch vụ tiền tệ tín dụng cho lĩnh vực đầu tư, xây dựng BIDV thành ngân hàng hoạt động đa năng, cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng cho chủ thể kinh tế BIDV khẳng định thương hiệu vị trí hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam khu vực Hoạt động kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục, đạt nhiều thành quả, góp phần vào phát triển kinh tế thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong trình phát triển BIDV gặp nhiều rủi ro, đó có rủi ro hoạt động Ngân hàng triển khai thực công tác quản trị rủi ro hoạt động cách chặt chẽ đạt nhiều thành tựu, phân công trách nhiệm tất khâu nghiệp vụ, tích cực xử lý ngăn chặn tổn thất RRHĐ, nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin công tác nhân quản trị RRHĐ Tuy nhiên, thực trạng công tác quản trị rủi ro hoạt động BIDV số tồn như: hoạt động kiểm tra, kiểm sốt chưa tồn diện, chưa ứng phó kịp thời với biến động kinh tế đến hoạt động ngân hàng, hệ thống cơng nghệ thơng tin sử dụng quản trị RRHĐ cịn nhiều bất cập, nhân công tác quản trị rủi ro cịn ít, trình độ chun mơn cịn hạn chế Để ngân hàng phát triển bền vững ứng phó với thực trạng vấn đề quản trị RRHĐ ngày mang tính cấp thiết cần quan tâm sâu sát Điều đặt thách thức vô lớn công tác quản trị RRHĐ Ngân hàng hướng tới chuẩn mực chung giới Với mục đích hệ thống hóa, hồn thiện sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động NHTM; Nghiên cứu thực tiễn quản trị rủi ro hoạt động BIDV; Đề xuất hệ thống giải pháp hoàn thiện quản trị RRHĐ BIDV, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” cho luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quốc tế RRHĐ loại rủi ro có mặt hầu hết tất hoạt động ngân hàng lại khó đo lường kiểm soát Trong năm vừa qua 156 3.2.9 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản lý tăng cường quản trị rủi ro công nghệ an ninh mạng Cuối tháng 8/2023 BIDV thành công nâng cấp hệ thống CoreBanking, tảng để Ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ đồng hệ thống thông tin quản lý Tuy nhiên, để q trình chuyển đổi số mang tính tồn diện Ngân hàng cần triển khai chiến lược bảo đảm an toàn tổng thể, bảo vệ theo chiều sâu Xây dựng quy trình bảo mật tăng cường giáo dục cho cán nhân viên cần thiết bảo mật biện pháp, quy định bảo mật ngân hàng Khi nhân viên ngân hàng dù phận nào, làm khâu trình cung cấp dịch vụ hiểu vai trị bảo mật thơng tin cho khách hàng biện pháp họ cần thực để đạt tới mục đích chất lượng dịch vụ nâng cao, giúp khách hàng hài lòng n tâm hơn, an tồn cơng nghệ thơng tin lại trở thành lợi cạnh tranh - Xây dựng quy trình đánh giá độc lập an ninh triển khai kênh phân phối như: Internet Banking, Telephone Banking nhanh chóng áp dụng tiêu chuẩn an tồn, an ninh - Có hệ thống máy móc giải pháp dự phịng bên cạnh hệ thống đnag hoạt động, sẵn sàng ứng phó có hỏng hóc lỗi xảy Bên cạnh đó, cần quan tâm xây dựng quy trình quản trị rủi ro an ninh mạng hiệu quả, xác định cơng nghệ yếu tố quan trọng định đến đảm bảo an ninh mạng đóng vai trị quan trọng chiến lược dài hạn ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động, quản trị rủi ro từ có nhiều hội cho phát triển Tuy nhiên, phải thấy việc đầu tư vào công nghệ việc cần thiết hết cịn câu chuyện ứng phó với vấn đề bảo mật, tăng cường an ninh mạng, nhiên phụ thuộc lớn nguồn lực tài Do đó, BIDV nên lựa chọn, tập trung đầu tư vào công nghệ mang lại giá trị cao, phù hợp với điều diện đáp ứng mục tiêu quản trị Các giải pháp 157 chuyên gia công nghệ thông tin khuyến cáo là: Ngân hàng cần trang bị hệ thống hỗ trợ giám sát giao dịch điện tử, điều tra gian lận, phân tích liệu khách hàng xây dựng quy tắc để phát ngăn chặn sớm gian lận Xây dựng tiêu chí phần mềm để xác định giao dịch bất thường dựa vào thời gian, vị trí, tần suất, số tiền, số lần đăng nhập sai quy định dấu hiệu bất thường khác Xây dựng trung tâm điều hành an ninh mạng để theo dõi, giám sát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm nhập, công mạng Thường xuyên đánh giá lỗ hổng hệ thống công nghệ thông tin Xây dựng triển khai diễn tập quy trình, kịch ứng phó với cố an tồn thơng tin Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác truyền thơng đến khách hàng thủ đoạn tội phạm mạng biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Các kênh truyền thơng đến khách hàng qua trang web ngân hàng, đăng tin an ninh mạng qua kênh truyền thông xã hội ngân hàng; cung cấp gợi ý kiểm soát (như tạo mật mạnh) thông qua tư vấn, chia sẻ trực tiếp tiếp 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để triển khai giải pháp cách nhanh chóng, hiệu quả, tác giả có số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ Bộ ngành có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sau: 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan Thứ nhất, Chính phủ cần đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu ban hành khung pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện để ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam nghiên cứu, có lộ trình chuẩn bị triển khai áp dụng Thứ hai, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan cần tiếp tục rà sốt để chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện đồng văn pháp lý điều chỉnh mơ hình tổ chức; hoạt động nghiệp vụ; thu chi tài Ngân hàng thương mại; luật Tổ chức tín dụng quy định tổ chức hoạt động 158 Ngân hàng thương mại, quy định giao dịch đảm bảo… nhằm tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh ngân hàng thương mại Vấn đề tồn năm qua, số ngân hàng không tuân thủ quy định chung pháp luật, ngành dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, gây rủi ro hoạt động gian lận nội bội, gian lận bên ngoài, vi phạm quy định pháp luật… Thứ ba, Chính phủ kết hợp mối quan hệ quốc tế, cho phép lãnh đạo số ngân hàng thương mại tháp tùng đồn cơng tác Chính phủ học tập kinh nghiệm quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng tiên tiến giới khu vực Thứ tư, Chính phủ qua mối quan hệ mời lãnh đạo ngân hàng lớn chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực quản trị rủi ro hoạt động đến Việt Nam phổ biến kinh nghiệm họ cho ngân hàng thương mại Việt Nam học tập Thứ năm, Chính phủ cần có giải pháp triệt để để nâng cao tính minh bạch chủ thể kinh tế, đồng thời tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại hội nhập với tài giới 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam * Thứ nhất, NHNN Việt Nam sớm hoàn thiện hệ thống văn hành lang pháp lý quản trị rủi ro hoạt động NHNN Việt Nam ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN việc Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN tiệm cận thông lệ quốc tế, tạo nên chuẩn mực cao hơn, chặt chẽ việc quản trị rủi ro ngân hàng Tuy nhiên, sau ban hành sách, chủ trương lớn, việc NHNN ban hành thêm tài liệu hướng dẫn chi tiết cấp cần thiết Nếu khơng có định hướng cách thức tiếp cận hướng dẫn thực hiện, nhiều ngân hàng triển khai sai hướng, dẫn tới 159 tác động trái chiều cản trở kinh doanh, tiêu tốn nguồn lực ngân hàng Các văn hướng dẫn NHNN quản trị rủi ro hoạt động cụ thể, chi tiết ngân hàng thuận lợi dễ dàng việc triển khai tuân thủ * Thứ hai, NHNN Việt Nam cần tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại nâng cao kiến thức quản trị rủi ro hoạt động cho ngân hàng thương mại Theo đó, NHNN Việt Nam đơn vị thành viên quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần nâng cao vai trò hỗ trợ với tư cách đơn vị chủ quản trực tiếp ngân hàng Việt Nam thông qua việc tăng cường hoạt động hỗ trợ triển khai quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Sự hỗ trợ quan ngân hàng thực thơng qua hình thức chủ yếu như: đào tạo nâng cao lực chuyên môn; thành lập tiểu ban chuyên trách quản trị rủi ro để tiếp nhận xử lý kiến nghị từ phía ngân hàng cách tập trung; thiết lập mối quan hệ tìm kiếm hỗ trợ từ Chính phủ quốc gia có ngành ngân hàng phát triển trọng quản trị rủi ro Bên cạnh đó, để hỗ trợ BIDV ngân hàng thương mại triển khai Basel II thành công theo thông lệ tốt quốc tế, NHNN Việt Nam cần tăng cường công tác truyền thông, hội thảo để chuyển giao kinh nghiệm triển khai quản trị rủi ro hoạt động cho NHTM * Thứ ba, NHNN Việt Nam cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát công tác quản trị rủi ro hoạt động NHTM Sau xây dựng hành lang pháp lý dành cho lĩnh vực quản trị rủi ro hoạt động, để đảm bảo tính tuân thủ ngân hàng, NHNN Việt Nam quan tra, giám sát cần trọng đến hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chiều rộng chiều sâu Về chiều sâu, NHNN Việt Nam cần hồn thiện cơng tác tra, cụ thể việc tiếp tục triển khai đổi công tác tra, giám sát ngân hàng, nắm bắt cập nhật kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ ngân hàng đại, áp dụng công nghệ 160 nhằm giám sát liên tục NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Về chiều rộng, quan hữu quan cần ưu tiên nguồn lực tổ chức tra, kiểm tra nhằm kịp thời phát điều chỉnh hoạt động chưa phù hợp, tránh việc phát triển sai định hướng quản trị rủi ro hoạt động sai phương pháp * Thứ tư, NHNN Việt Nam nên ban hành văn hướng dẫn chế trích lập dự phịng cho rủi ro hoạt động Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn rủi ro, biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn khơng thể xóa bỏ hồn tồn rủi ro xảy Để trì hoạt động liên tục ngân hàng cần phải có quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro phát sinh * Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng lớn giới; Tổ chức hội thảo, hội nghị trao đổi kinh nghiệm quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương hệ thống hóa, chọn lọc định hướng tăng cường quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2030, từ đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác Bên cạnh đó, đề xuất số kiến nghị Chính phủ, Bộ ngành liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 161 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam công tác quản trị rủi ro hoạt động mẻ ngân hàng thương mại Việt Nam, công tác trở nên quen thuộc quốc gia giới Những năm gần đây, số ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng quan tâm đến loại rủi ro bắt đầu xây dựng tảng cần thiết để tăng cường quản trị rủi ro hoạt động theo thông lệ tốt giới Bên cạnh kết ban đầu đạt được, công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam tồn số hạn chế định, tồn tại, hạn chế xuất phát từ yếu tố đến từ bên bên ngân hàng Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nói riêng, với thu nhập từ hoạt động tín dụng thường chiếm từ 85% 87% tổng thu nhập ngân hàng Do rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung vào hoạt động tín dụng gây hậu nặng nề không thân NHTM mà kinh tế Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” với mục tiêu đề xuất hệ thống giải pháp hợp lý cho việc tăng cường quản trị rủi ro hoạt động - Luận án tập trung giải vấn đề liên quan đến rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động - Luận án hoàn thiện, đổi vấn đề lý luận phương pháp đo lường rủi ro hoạt động, bổ sung nội dung quản trị rủi ro hoạt động điều kiện cạnh tranh hội nhập quốc tế, mơ hình quản trị rủi ro hoạt động tiên tiến, vận dụng sáng tạo nguyên tắc quản trị rủi ro hoạt động hiệp ước Basel 162 - Sử dụng mơ hình, phương pháp phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động có nhiều ưu điểm so với cơng trình cơng bố - Đề xuất giải pháp mới, nội dung tiên tiến, đại nhằm tăng cường quản trị rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2030 như: Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro hoạt động, Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị rủi ro hoạt động xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, thiết lập mơ hình đo lường rủi ro hoạt động Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hà Minh Sơn, TS Nghiêm Văn Bảy - cán hướng dẫn khoa học NCS, Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo chuyên viên Khoa Sau đại học, Ban lãnh đạo thầy cô giáo Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng, Khoa Ngân hàng Bảo hiểm, Bộ môn, Khoa Học viện Tài nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn cho tác giả hoàn thành tốt nội dung luận án 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đinh Nguyễn Bảo Anh (2017), Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Kế toán, số 167, tháng 6/2017, trang 46 - 48 Đinh Nguyễn Bảo Anh (2019), Rủi ro hoạt động quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cuiwus Tài - Kế tốn, số 193, tháng 08/2019, trang 47 – 50 Đinh Nguyễn Bảo Anh, Hà Minh Sơn (2020), Tăng cường quản trị rủi ro hoạt động chi nhánh ngân hàng thương mại, số 198, tháng 1/2020, trang 65 – 69 Đinh Nguyễn Bảo Anh, Đinh Xuân Hạng (2021), Kiểm tra rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu Tài - Kế tốn (Tiếng Anh), số 09/2021, trang 22 - 24 Nguyễn Quốc Anh (2016), Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Vân Anh (2014), Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng Basel - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 20- tháng 10/2014 trang 36-39 Nghiêm Văn Bảy (2012), Giáo trình Quản trị dịch vụ khác ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015 Chính phủ, Quyết định số 1058/QĐ- TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ Đề án cấu lại Tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020 164 10 Chính phủ, Nghị số 01/NQ-CP ban hành ngày 03/01/2012, Về giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 11 Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 12 Lê Thị Huyền Diệu (2010) Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 13 Nguyễn Thùy Dương (2012), Quản lý danh mục cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà nội 14 Trần Khánh Dương (2019), “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam thời kỳ khủng hoảng” - luận án tiến sĩ bảo vệ Học viện Tài 15 Nguyễn Như Dương (2018), Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà nội 16 Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2012) Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội 17 Chu Thị Hương Giang (2012), Ứng dụng Hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế TP Hồ chí minh 18 Phan Thị Thu Hà (2009) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 19 PGS.TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà nội 165 20 Đặng Vũ Hùng (2013) Quản lý rủi ro cho vay lại vốn ODA Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 21 Nguyễn Cảnh Hiệp (2013) Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài 22 Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội" Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Tài 23 Ths Lê Văn Hinh, TS Đào Minh Phúc (2012), Hệ thống kiểm soát nội gắn với quản lý rủi ro ngân hàng thương mại Việt nam giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng số 24 - tháng 12/2012, trang 20-26 24 TS Trần Công Hòa Ths Đỗ Thị Trà Linh, Xử lý rủi ro biện pháp chuyển vốn vay ngân hàng thành vốn góp cổ phần- đơi điều bàn luận khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng số 24- tháng 12/2012 trang 31-35 25 Lê Thị Vân Khanh (2017), Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 26 Trần Thị Lan (2017), Chuyển dịch cấu sử dụng vốn Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế., Học viện Tài 27 Trần Thị Lan Hồng Thị Bích Hà (2017), Quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Học viện Tài 28 Lã Thị Lâm (2016), Nâng cao lực tài ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Tài 29 Mc Kinsey (2010) Tài liệu tư vấn Chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Namgiai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT- NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30/12/2016 166 Quy định tỷ lệ an toàn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Công văn 1601/NHNN-TTGSNH Ngày 17/3/2014 việc thực Basel2, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, (2005), (2012), (2021) Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005; Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Thông tư số 21/2021/TT-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Hà Nội 33 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (2018) Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội 34 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (2019) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội 35 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (2020) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội 36 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (2021) Báo cáo tài hợp kiểm tốn, Hà Nội 37 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam (2022) Báo cáo tài hợp kiểm toán, Hà Nội 38 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam Báo cáo rủi ro hoạt động năm 2018,2019,2020,2021,2022 39 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam, Nghị số 534/2020/BIDV Văn hóa kiểm sốt rủi ro Cơng văn số 5679/2021/BIDV-QLRRHĐ Bộ “Tài liệu hướng dẫn thực hành văn hóa kiểm soát rủi ro” 40 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt Nam, văn quy định “Quản lý rủi ro hoạt động”: Quyết định số 8282/QĐ-BIDV ngày 15/12/2014 Quyết định thay QĐ 8282 Quyết định số 9669/QĐ-BIDV ban hành ngày 27/12/2017; Quyết định số 7460/QĐ-BIDV 167 ngày 30/11/2018 thay Quyết định 9669; Quyết định số 1908/QyĐ-BIDV sửa đổi bổ sung Quyết định số 7460 ngày 15/9/2020 Quyết định 5450/QyĐ-BIDV ban hành thay Quyết định số 1908 Gần nhất, ngày 30/9/2022, Ngân hàng ban hành Quyết định số 6030/2022/QyĐ-BIDV thay cho Quyết định 5450 41 Võ Thị Hồng Nhi, Xây dựng mơ hình lớp phòng vệ cấu trúc quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt nam, Tạp chí Ngân hàng số 16tháng 8/2014 trang 21-27 42 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 43 Trần Ngọc Phong Cao Việt Thắng (2014), Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý quản lý rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại trình cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 207, tháng 9/2014 44 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 45 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 việc thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 46 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010) Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 47 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương 48 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam" Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Tài 168 49 Vũ Hồng Thanh (2020), “Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam” - luận án tiến sĩ bảo vệ Học viện Tài 50 Lê Thị Thúy (2020), “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam”, luận án tiến sĩ Lê Thị Thúy bảo vệ Học viện Tài 51 Trần Thị Ngọc Trâm (2016), Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng 52 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 53 Nguyễn Đức Trung (2012), Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt nam sở áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà nội 54 Nguyễn Thị Thùy Dương, Quản lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Cơng thương Việt Nam, Tạp chí Khoa hoạc & Đào tạo Ngân hàng (số 161) tháng 10,2015 55 Trần Minh Trang (2014), “Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam” - viết đăng Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014 56 Nguyễn Đức Tú (2012) Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 57 Lê Thanh Tùng”Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel 2, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 15- năm 2014, trang 18-21 169 Tài liệu tiếng Anh 58 Đinh Nguyễn Bảo Anh (2023), The digital transformation at Vietnam commercial banks – the necessary road to develop and sustainable business, SEDBM 59 Đinh Nguyễn Bảo Anh (2023), Sustainable development of customers credit fund system in globalization conditions, SEDBM 60 Allan Wilet (1951), The Economic Theory of Risk and Insurance, Philadelphia, University of Pennsylvania Press, USA 61 ANZ, Consolidated annual Report (2006 - 2016) 62 Basel Committee on Banking Supervision (2004), Basel II, 63 Capgemini and Efma (2012), the 2012 World Retail Banking Report 64 Christopher H Hause, James W Mann, Shaun Norris (2005), Current Trends In Distribution Channels: Where Are BanksHeaded 65 Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principles for the management of Credit Risk, BIS, Basel, Switzerland 66 Basel Committee on Banking Supervision (2006), Internatinal Convergence of Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework - Comprehensive Version, BIS, Basel, Switzerland 67 Basel Committee on Banking Supervision (2006), The IRB Use Test: Background and Implementation, Basel Committee Newsletter No.9 68 Hongkong Monetary Authority (2006), The use test for internal ratingsbased approaches under Basel II, Hongkong Monetary Authority Quarterly Bulletin (December 2006) 69 Bernd E & Robert R (2010), The Basel II Risk Parameters - Estimation, Validation, Stress Tesing with Applications to Loan Risk Management, Springer 70 Josel Basis (1998), Risk Management in Banking 71 Christian Frey (1998), Dictionary of Banking 170 72 Delloite (2009) There is a future for Bank branches? 73 John J Hamton (2009), Fundamentals of Enterprise risk management, Amacom, USA 74 Manabu Tsurutani (2008) Moving forward: Retail Banking gain ground, Vietnam Financial Review ngày 9/4/2008 75 World Bank (2010 - 2016) Taking Stock, An Update on VietNam’s economic developments and reforms, Report for Consultative Group meeting for VietNam 76 Softcover Addlestone, Robert; Cowan, Stephen; Bullivant, Glen (2004) Tolley's Effective Credit Control and Debt, Recovery Handbook Published by Tolley 00/l /01 J (2004) 77 Glen Bullivant (2005), Credit Management, 6th Edition, London 78 H.Greuning & S.Bratanovic (2003), Analyzing Banking Risk, A framework for Assessing Corporate Governence and Financial Risk, Second edition April 2003, The World Bank

Ngày đăng: 06/01/2024, 02:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w