Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2018 2022

83 0 0
Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2018   2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các biến số vi mô liên quan đến khả năng chấp nhận rủi ro và kết quả kinh doanh có mối liên hệ chặt chẽ tới nợ xấu trong tương lai, bao gồm: quy mô, tăng trưởng tín dụng, hiệu quả hoạt đ

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2022 Sinh viên thực : Đỗ Thị Thuỳ Linh Lớp : K22NHB Khoá học : 2019 – 2023 Mã sinh viên : 22A4010180 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phạm Thị Hoàng Anh Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, thầy cô Học viện ngân hàng nói chung khoa Ngân hàng nói riêng dạy em khơng kiến thức mà kinh nghiệm học sống Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Phạm Thị Hoàng Anh, giảng viên hướng dẫn em bảo hướng dẫn em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp Cơ ln tận tình bảo đưa lời khuyên để giúp em hồn thiện Khóa luận tốt thời gian nghiên cứu Do hạn chế liệu thời gian nên nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý ý kiến thầy để Khố luận tốt nghiệp em tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên thực Đỗ Thị Thuỳ Linh i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Hồng Anh Tất thơng tin số liệu nghiên cứu lấy từ nguồn thông tin đáng tin cậy, rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định liêm học thuật Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước nhà trường Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên thực Đỗ Thị Thuỳ Linh ii MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ XẤU 14 1.1 Cơ sở lý luận nợ xấu 14 1.1.1 Khái niệm phân loại nợ xấu 14 1.1.2 Chỉ số đo lường nợ xấu 16 1.1.3 Ảnh hưởng nợ xấu .17 1.2 Các nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM 19 1.2.1 Nhân tố vĩ mô 19 1.2.2 Nhân tố vi mô 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Khung nghiên cứu 25 2.2 Dữ liệu nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4 Quy trình nghiên cứu 27 2.5 Mơ hình nghiên cứu 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Tổng quan ngành ngân hàng 36 3.2 Tổng quan tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 43 3.3 Kết nghiên cứu 49 3.3.1 Mô tả liệu 49 3.3.2 Kết kiểm định mơ hình 51 3.3.3 Phân tích mơ hình hồi quy 54 3.4 Tác động nhân tố đến nợ xấu ngân hàng 56 3.4.1 Các nhân tố có tác động đến nợ xấu ngân hàng .56 iii 3.4.2 Các nhân tố không tác động đến nợ xấu ngân hàng 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 61 4.1 Kết luận rút từ nghiên cứu 61 4.2 Khuyến nghị sách hạn chế nợ xấu cho NHTM 62 4.3 Hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên CSTT Chính sách tiền tệ FEM Mơ hình tác động cố định GSO Tổng Cục thống kê KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương PSSS Phương sai sai số REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên TCTD Tổ chức tín dụng VAMC Công ty Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 0.1 Tổng hợp kết nghiên cứu nước Bảng 2.1 Quan hệ biến mơ hình với nợ xấu NHTM 33 Bảng 3.1 Hệ số CAR NHTM tháng 12/2022 39 Bảng 3.2 Mô tả liệu .49 Bảng 3.3 Bảng phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 51 Bảng 3.4 Bảng kết Kiểm định Hausman 52 Bảng 3.5 Bảng số phóng đại phương sai VIF 52 Bảng 3.6 Kiểm định Modified Wald 53 Bảng 3.7 Kết mơ hình hồi quy 54 Bảng 3.8 So sánh kết kỳ vọng ban đầu 55 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Quy mô vốn điều lệ số NHTM năm 2020 2022 (tỷ đồng).36 Biểu đồ 3.2 Tín dụng/GDP Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á (2020) 37 Biểu đồ 3.3 Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động tồn hệ thống giai đoạn 2018 – 2022 .38 Biểu đồ 3.4 Chu kỳ tăng trưởng kinh tế tín dụng Việt Nam, 2018 – 2022 41 Biểu đồ 3.5 Tăng trưởng thu nhập ngành ngân hàng, 2018 – 2022 42 Biểu đồ 3.6 Biến động biên lãi NIM toàn ngành 2018 – 2022 42 Biểu đồ 3.7 Cho vay cá nhân từ 2018 – 2022 (đơn vị: triệu tỷ đồng) 43 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu thu nhập ngân hàng từ 2018 – 2022 43 Biểu đồ 3.9 Chất lượng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam cải thiện giai đoạn 2018 – 2022 .45 Biểu đồ 3.10 Nợ xấu tổng nợ tái cấu toàn ngành, 2018 – 2022 .46 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngành từ 2018 – 2022 .47 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ nợ xấu số NHTM 48 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NHTM quan thiết yếu kinh tế, đóng vai trị trung gian tài phân bổ nguồn lực kinh tế cung cấp dịch vụ tài cho chủ thể kinh tế quốc gia Vai trò NHTM đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển, có Việt Nam Tại Việt Nam, tín dụng ngân hàng kênh huy động vốn chủ yếu kinh tế, với dư nợ tín dụng chiếm tới 124% GDP Các NHTM hoạt động tốt sở vững cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo bền vững hệ thống tài Ngược lại, sức khỏe tài NHTM bị giảm sút khởi nguồn cho suy thối kinh tế dẫn đến khủng hoảng tài chính, kiện xảy năm 2008 toàn giới Điều chứng minh quốc gia phát triển Mỹ, với tăng trưởng nóng nợ xấu khoản vay chấp, khẳng định mối liên hệ đổ vỡ thị trường tín dụng với bất ổn tài kinh tế vĩ mơ Nợ xấu cao thường thấy ngân hàng trước phá sản, đe doạ khả khoản, tăng trưởng tín dụng, gây tổn thất đến uy tín thu nhập ngân hàng Nợ xấu ngân hàng tác động đến khả tiếp cận vốn vay cho khách hàng, gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dân Cấp tín dụng hoạt động trung tâm NHTM, đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng Do vậy, NHTM ln cố gắng tối đa hóa nguồn lợi nhuận Trong q trình đó, khó tránh khỏi định cho vay với khách hàng yếu kém, để xảy nợ xấu Duy trì chất lượng tài sản mức ổn định điều kiện tiên đảm bảo hiệu hoạt động NHTM Vì vậy, vai trị việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng vơ quan trọng, từ đề xuất khuyến nghị thực tiễn để giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM “Nợ xấu” chủ đề bàn luận nghiên cứu sôi thập kỷ gần đây, trở thành nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho nhà quản trị ngân hàng quan quản lý xây dựng hoạch định chiến lược nhằm tối thiểu hoá tỷ lệ nợ xấu Thật vậy, điều hành khéo léo, chủ động NHNN CSTT linh hoạt, nợ xấu toàn ngành giảm rõ rệt 10 năm gần Tuy nhiên, thị trường không ngừng biến động thay đổi, vài sách khơng phù hợp với điều kiện thực tế, đặt vấn đề cần phải nghiên cứu cập nhật dựa diễn biến Với mục tiêu đó, tác giả lựa chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022” làm đề tài cho Khóa luận tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu thực nghiệm 2.1.1 Các nghiên cứu nước Berger DeYoung (1997) tập trung nghiên cứu khoản vay có rủi ro trở thành nợ xấu thơng qua giải thích mối tương quan nợ xấu, hiệu chi phí cấu trúc vốn ngân hàng Tác giả thống kê liệu NHTM Mỹ giai đoạn 1985 – 1994, thực mơ hình phân tích nhân Granger, bốn giả thuyết, bao gồm “kém may mắn” (“bad luck”), “quản trị kém” (“bad management”), “tiết kiệm chi phí” (“skimping”), “rủi ro đạo đức” (“moral hazard”) Nghiên cứu nợ xấu tăng trước ghi nhận tăng chi phí hoạt động, thu hẹp quy mơ vốn ngân hàng có vốn hóa thấp Hiệu quản lý chi phí cịn báo đáng tin cậy việc dự báo khoản vay có rủi ro tương lai Lis et al cộng (2000) thực phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Tây Ban Nha từ 1963 – 1999, thơng qua mơ hình phương trình đồng thời Tác giả giải thích tổn thất khoản vay chịu tác động ngược chiều tốc độ tăng trưởng GDP, quy mô ngân hàng, hệ số an toàn vốn CAR chịu tác động chiều tốc độ tăng trưởng tín dụng, tài sản đảm bảo, biên lãi NIM, tỷ trọng nợ vốn chủ sở hữu, sức mạnh thị trường, Nổi bật, Lis et al đưa vào nghiên cứu nhân tố xem xét nghiên cứu trước mà đánh giá thay đổi khung pháp lý biến phụ thuộc bị trễ có ảnh hưởng chiều đến nợ xấu CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận rút từ nghiên cứu Với đề tài “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn2018 - 2022”, tác giả đạt thành tựu định sau: Thứ nhất, tác giả xác định năm từ 2018 – 2022, có 10 nhân tố nghiên cứu có tác động đến tỷ lệ NPL NHTM, bao gồm: quy mô NHTM, biên lãi thuần, hiệu sinh lời từ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay vốn huy động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng Trong đó, biên lãi thuần, tỷ lệ dư nợ cho vay vốn huy động có tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu NPL Ngược lại, nhân tố ROE, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tăng trưởng tín dụng thể hướng tác động ngược chiều Khác với kết nghiên cứu trước, mơ hình phản ánh nhân tố vĩ mơ khơng có tác động đến tỷ lệ nợ xấu Điều giải thích thay đổi bất thường kinh tế giai đoạn 2018 – 2022 khiến số vĩ mô biến động mạnh số NPL hệ thống NHTM Việt Nam kiểm soát ngưỡng an tồn nhờ Thơng tư số 14/2021/TT-NHNN NHNN Do đó, mơ hình khơng thể kết luận tác động nhân tố vĩ mô đến nợ xấu NHTM giai đoạn Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu thời điểm kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng có nhiều biến động thay đổi bất ngờ Các kiện đại dịch Covid-19, chiến tranh Nga – Ukraine, kinh tế Mỹ thực thi CSTT thắt chặt tác động không nhỏ đến vận hành hệ thống ngân hàng Việt Nam Do đó, kết tác giả đưa có phần khác biệt với kết luận khứ Qua nghiên cứu, tác giả đem đến nhìn tác động nhân tố lên nợ xấu NHTM điều kiện bất thường Thứ ba, để mở rộng phạm vi nghiên cứu, tác giả đưa vào nhân tố nghiên cứu nghiên cứu nước chưa xuất nghiên cứu nước tỷ lệ biên lãi NIM Đây sở tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau 61 4.2 Khuyến nghị sách hạn chế nợ xấu cho NHTM Quản lý tăng trưởng tín dụng tương ứng với khả huy động vốn Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ LDR có tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu Do đó, NHTM cần đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng cân tốc độ tăng trưởng huy động, khơng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà làm cân nguồn vốn cho vay NHTM cần đánh giá đắn, thực tế khả huy động vốn trước đặt mục tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm Đặc biệt, NHTM cần đáp ứng nghiêm ngặt yêu cầu tỷ lệ dư nợ cho vay vốn huy động tối đa 85% NHNN Liên tục kiểm tra, giám sát không để tỷ lệ chạm trần hay vượt ngưỡng quy định Đẩy mạnh thu nhập phi lãi Kết mơ hình nghiên cứu thể biên lãi NIM có tác động chiều với tỷ lệ nợ xấu Do đó, nhằm giảm áp lực tăng lợi nhuận cách mở rộng biên lãi NIM, NHTM cần đẩy mạnh khoản thu nhập từ phí thay tập trung tăng thu nhập từ lãi Để đạt mục tiêu này, NHTM tăng cường khả bán chéo sản phẩm với đa dạng hóa dịch vụ cung cấp như: bảo hiểm, thẻ, dịch vụ toán, Tiềm phát triển khoản thu từ phí vơ lớn tỷ lệ người dân Việt Nam chưa tiếp cận với dịch vụ ngân hàng cao, đạt 69% (Merchant Machine, 2022) xu hướng thu nhập ngày cải thiện Bên cạnh sản phẩm truyền thống trên, NHTM phát triển thêm dịch vụ cho KHDN dịch vụ ngân hàng đầu tư, tư vấn, môi giới, bảo lãnh, Tăng cường hiệu quản lý chi phí Theo kết mơ hình nghiên cứu, tỷ lệ ROE có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Với mục tiêu cải thiện tỷ lệ ROE, NHTM cần nâng cao hiệu quản lý chi phí q trình hoạt động thu hút tiền gửi không kỳ hạn CASA để tối đa hóa chi phí sử dụng vốn Để đạt điều này, NHTM cần nâng cao trải nghiệm khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm nhằm cá nhân hóa với nhu cầu khách hàng, tích hợp nhiều dịch vụ ứng dụng ngân hàng điện tử để khuyến khích thu hút khách hàng gửi tiền vào tài khoản toán Hơn nữa, NHTM cần tăng cường hợp tác với ứng dụng ví điện tử, thương mại điện tử để mở rộng tệp 62 khách hàng sử dụng dịch vụ tốn Ngồi ra, NHTM cắt giảm chi phí hoạt động cách giảm cho vay khoản vay có nhiều rủi ro, từ giảm chi phí trích lập dự phịng giám sát thu nợ Tăng cường ứng dụng cơng nghệ quy trình hoạt động Ứng dụng công nghệ phương thức hiệu giúp NHTM cắt giảm chi phí hoạt động Tăng cường tự động hóa, đổi cơng nghệ giúp NHTM cắt giảm nhân cơng, giảm chi phí quản lý, bán hàng chi phí trả lương cho nhân viên Không thế, tăng cường ứng dụng công nghệ cho phép NHTM thu hút nguồn vốn giá rẻ CASA từ khách hàng nhờ rút ngắn quy trình cung cấp dịch vụ, cải thiện hài lòng khách hàng tiếp cận nhiều khách hàng Đáp ứng điều kiện cấp hạn mức tín dụng mà NHNN đề Kết mơ hình chứng minh tăng trưởng tín dụng tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản có ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ lệ nợ xấu Để cải thiện tỷ lệ trên, NHTM cần phải tăng hạn mức tín dụng NHNN phân bổ NHTM cần đáp ứng điều kiện NHNN đề quy trình đánh giá, xét duyệt, phân bổ hạn mức tín dụng như: hệ số an toàn vốn CAR, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, đẩy mạnh cấp tín dụng cho ngành nghề Nhà nước ưu tiên nông nghiệp, hạn chế cho vay ngành nghề có nhiều rủi ro kinh doanh bất động sản, trái phiếu Tăng quy mơ vốn tự có để cải thiện bố đệm vốn Vốn tự có coi “bộ đệm vốn” giúp NHTM chống đỡ rủi ro tín dụng, thiếu hụt khoản tạm thời Các NHTM chạy đua đua tăng vốn để đáp ứng yêu cầu hiệp ước Basel III, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng thị phần Ngân hàng tăng vốn thông qua phát hành thêm cổ phiếu, chia cổ tức cổ phiếu thay tiền mặt, tăng nguồn lợi nhuận giữ lại, Tăng vốn cho phép NHTM cải thiện hệ số CAR, tạo điều kiện đáp ứng số hoạt động theo yêu cầu NHNN dễ dàng Tuy nhiên, nay, NHTM đáp ứng tỷ lệ chi nhánh NHTM nước ngồi có ưu hệ số CAR Các NHTM cần phải đồng thời tăng vốn chủ sở hữu huy động vốn 63 4.3 Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu nghiên cứu yếu tố tiêu biểu quan trọng từ kinh tế đặc điểm vi mô NHTM tác động đến nợ xấu mà chưa bao quát tiêu nhỏ nhân tố định tính Do đó, nghiên cứu chưa thể mơ tả tranh chung tổng hợp yếu tố tác động đến NPL hệ thống NHTM Thứ hai, mẫu nghiên cứu cịn ít, chưa thể tổng hợp hết NHTM tồn hệ thống có số NHTM chưa niêm yết thời gian niêm yết chưa đủ năm, khơng có thơng tin cơng bố từ chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam nên nghiên cứu đưa liệu NHTM vào mơ hình nghiên cứu Do đó, kết đưa chưa phản ánh toàn ngành ngân hàng Việt Nam khơng xác với số ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng nhân tố giai đoạn 2018 – 2022, bao gồm giai đoạn Việt Nam trải qua tác động đại dịch nên kinh tế - xã hội có nhiều biến động Vì vậy, kết đưa không phù hợp với giai đoạn nghiên cứu khác 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trước hết, tác giả đưa nhận xét thành đạt hạn chế nghiên cứu Nổi bật, nghiên cứu đánh giá tác động nhân tố lên nợ xấu NHTM thời kỳ kinh tế diễn biến bất thường, đem lại kết so với nghiên cứu trước Tuy nhiên, nghiên cứu khơng thể đánh giá tồn diện tất nhân tố tác động đến tỷ lệ nợ xấu tất NHTM hệ thống thiếu hụt thơng tin, kết không phù hợp với số NHTM Nợ xấu cải thiện năm gần Song, tồn vướng mắc, khó khăn chưa thể khắc phục, đặt u cầu cần có sách, giải pháp phù hợp nhằm cải thiện tình hình nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam Trong chương này, tác giả khuyến nghị số sách mà NHTM thực dựa vào kết mơ hình định lượng 65 KẾT LUẬN CHUNG Nợ xấu mối quan tâm hàng đầu nhà quản trị NHTM quan điều hành Bài nghiên cứu xác định phân tích nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Theo đó, biên lãi NIM tỷ lệ dư nợ cho vay vốn huy động có tác động tích cực đến tỷ lệ nợ xấu Các nhân tố tỷ suất sinh lời ROE, quy mô ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tài sản tỷ lệ vốn chủ sở hữu tồng tài sản có tác động ngược chiều đến nợ xấu Căn vào kết trên, tác giả khuyến nghị sách cho NHTM nhằm giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu NHTM cần đẩy mạnh thu nhập phi lãi, quản lý chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ, tăng quy mô vốn điều lệ đáp ứng yêu cầu NHNN để mở rộng hạn mức tín dụng phân bổ Tuy nhiên, q trình thực Khóa luận, tác giả khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả hy vọng nghiên cứu có đóng góp định việc kiểm sốt hạn chế nợ xấu hệ thống NHTM tương lai 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tài Báo cáo thường niên NHTM (2023) FiinGroup, truy cập ngày 10 tháng năm 2023, từ https://fiingroup.vn/ [2] Basel Committee on Banking Supervision (2018), Bank for International Settlements: Instructions for Basel III monitoring, Thụy Sỹ [3] Berger, A., DeYoung, R., “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of Banking and Finance, 21, trang 849-870 [4] Bonin, John P., Yiping Huang 2002 “Foreign entry into Chinese banking: Does WTO membership threaten domestic banks?” World Economy 25: 1077– trang 93 [5] Boudriga, A.,Boulila, N.,Jellouli, S.(2009), “Does bank supervision impact nonperforming loans: cross-country determinants using aggregatedata?” MPRA Paper No 18068 [6] Dimitrios, A., Helen, L and Mike, T., (2016) “Determinants of non-performing loans: Evidence from Euro-area countries” Finance research letters, 18, trang 116-119 [7] Ekanayake E.M.N.N , Azeez A.A (2015) “Determinants of Non-performing loans in licensed commercial banks: Evidence from Sri Lanka” Asian Economic and Financial Review, 5(6), trang 868-882 [8] European Central Bank (2017), Guidance to banks on non-performing loans, Europe [9] Espinoza, R., Prasad, A (2010), “Nonperforming loans in the GCC banking systems and their macroeconomic effects”, IMF Working Paper, 10/224, trang 1-25 [10] Hair, J F J., Anderson, R E., Tatham, R L., & Black, W C (1998), Multivariate data analysis, Hoboken, NJ: Prentice Hall College Div [11] International Monetary Fund (IMF), 2019, Financial Soundness Indicator Compilation Guide, trang 59 [12] Klein, N (2013), “Non-performing loans in CESEE: determinants and impact on macroeconomic performance”, IMF Working Papers, 13/72, trang 1-27 67 [13] Lis, S.F de, J.M Pages, J Saurina, (2000), “Credit Growth, Problem Loans and Credit Risk Provisioning in Spain”, Banco de España —Servicio de Estudios, Documento deTrabajo no 0018 [14] Louzis, D P., A.T Vouldis, V.L Metaxas (2010) “Macroeconomic and Bank-specific Determinants of Nonperforming Loans in Greece: A Comparative Study of Mortgage, Business, and Consumer Loan Portfolios.”, Bank of Greece Working Paper 118 [15] Ngân hàng Nhà Nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 [16] Ngân hàng Nhà nước (2019), Thông tư số 22/2019/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2019 [17] Ngân hàng Nhà nước (2021), Thông tư 14/2021/TT-NHNN quy định việc Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, ban hành ngày tháng năm 2021 [18] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022, December 31) Thống kê số tiêu Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, truy cập ngày 10 tháng năm 2023, từ https://www.sbv.gov.vn/ [19] Nguyễn Thị Như Q, Lê Đình L, Lê Thị Hương M (2020) “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Ho Chi Minh City Open University Journal of Science – Economics and Business Administration, 13(3), trang 261 – 274 [20] Nguyễn Thị Hồng V (2015), “Yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(11), trang 80-98 [21] Nkusu, M M (2011) “Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies” International Monetary Fund [22] Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng¸ ban hành ngày 16 tháng năm 2010 68 [23] Salas, V.,Saurina, J.(2002), “Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savingsbanks” Journal of Financial Services Research, 22(3), trang 203-224 [24] Tô Ngọc H (2013), “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành năm 2012 [25] Tô Ngọc H Chu Khánh L (2022), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [26] Tổng cục thống kê (2023), Tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2022, Hà Nội [27] WorldBank (2014), Loan classification and provisioning: Current Practices in 26 countries”, Hà Nội [28] Wright I (2022) The Countries Most Reliant on Cash in 2023 Merchant Machine, từ https://merchantmachine.co.uk/most-reliant-on-cash/ 69 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số lượng NHTM tỷ trọng tài sản NHTM tổng tài sản toàn hệ thống STT Tên NHTM Mã CK Tỷ trọng tài sản NHTM Đầu tư Phát triển Việt Nam BID 14.48% Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG 12.35% Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB 12.38% Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 4.31% Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB 1.26% HDB 2.84% Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Quân đội MBB 4.97% Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB 4.04% Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB 4.77% 10 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB 2.24% 11 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB 2.34% 12 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 4.15% 13 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt LPB 2.24% 14 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 1.45% 15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội SHB 3.76% 16 Ngân hàng TMCP Quốc dân NVB 0.61% 17 Ngân hàng TMCP An Bình ABB 0.89% 18 Ngân hàng TMCP Bắc Á BAB 0.88% 19 Ngân hàng TMCP Nam Á NAB 1.21% 70 20 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGB 0.33% 21 Ngân hàng TMCP Bản Việt BVB 0.54% 22 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SSB 1.58% 23 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín VBB 0.76% 24 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Công Thương SGB 0.19% 25 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 1.32% Tổng 85.91% Nguồn: BCTC NHTM 71 72 73 74 75

Ngày đăng: 04/01/2024, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan