1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng nợ xấu các ngân hàng thương mại việt nam giai đoạn 2008 2012 nghiên cứu khoa học

50 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng, Nguyên Nhân Và Giải Pháp Cho Tình Trạng Nợ Xấu Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Giai Đoạn 2008-2012
Tác giả Võ Mai Thế Linh
Người hướng dẫn ThS. Dương Tấn Khoa
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 T.SV2013(237)-05 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế TP.HCM, tháng 3/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 T.SV2013(237)-05 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế Sinh viên thực hiện: Võ Mai Thế Linh Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: TN10ĐB3, Chương trình Đào tạo đặc biệt Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Tài Người hướng dẫn: ThS Dương Tấn Khoa TP.HCM, tháng 3/2013 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .8 Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Rủi ro tín dụng 11 1.1.2 Nợ xấu 11 1.2 Sự cần thiết phải xử lí nợ xấu Ngân hàng thương mại 14 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ NGHÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỪ 2008 ĐẾN THÁNG 9/2012 15 Chương 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2011 23 3.1 Những nghiên cứu trươc nợ xấu Ngân hàng thương mại 23 3.2 Các giả thuyết nghiên cứu 26 3.2.1 Sự phát triển kinh tế 26 3.2.2 Nợ công 27 3.2.3 Những yếu tố nội NHTM .28 3.3 Mơ hình nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu nghiên cứu 32 3.5 Phương pháp nghiên cứu kết thống kê 34 3.5.1 Thống kê mô tả .34 3.5.2 Hồi quy đa biến .35 3.6 Kết luận nghiên cứu 38 Chương 4: KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 40 Chương 5: KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 1: Các biền nghiên cứu giải thích Bảng 2: Đối tượng nghiên cứu – 20 ngân hàng lớn Việt Nam vốn điều lệ Bảng 3: Kết phân tích thống kê mơ tả SPSS Bảng 4: Đánh giá độ phù hợp mơ hình Bảng 5: Kiểm định độ phù hợp mơ hình (Kiểm định ANOVA) Bảng 5: Kết hồi quy đa biền DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Số lượng ngân hàng thương mại qua năm Biểu đồ 2: Tăng trưởng tín dụng năm 2007-2012 Biểu đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ hệ thống ngân hàng Biểu đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu 2011 so với 2010 số ngân hàng Biểu đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng tháng đầu năm 2012 Biểu đồ 6: Nơ xấu ngân hàng niêm yết tháng đầu năm 2012 Biểu đồ 7: Tỷ lệ nợ có khả vốn dư nợ cho vay khách hàng thời điểm 30/9/2012 Biểu đồ 8: Mơ hình nghiên cứu với yếu tố ảnh hưởng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mai TCTD: Tổ chức tín dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 - Sinh viên thực hiện: Võ Mai Thế Linh - Lớp: TN10ĐB3 Năm thứ: Khoa: CTĐTĐB Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: ThS Dương Tấn Khoa Mục tiêu đề tài: Đề tài cho người đọc nhìn tồn cảnh tình nợ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam phân tích ngun nhân tình trạng này, hay nói cách khác tìm yếu tố gây tác động lên nợ xấu NHTM Việt Nam Sau tìm yếu tố này, đề tài đưa giải pháp nhằm hạn chế, giải yếu tố Tính sáng tạo: Để tìm nguyên nhân gây nên tình trạng nợ xấu NHTM Việt Nam, đề tài đưa giả thuyết dựa tỷ số tài làm đại diện cho yêu tố tác động lên nợ xấu, sử dụng phương pháp định lượng để tiến hành nghiên cứu Kết nghiên cứu: Thông qua nghiên cứu thống kê mơ tả sử dụng mơ hình hồi quy đa biến mẫu 20 ngân hàng lớn Việt Nam vốn điều lệ thời kỳ đụng-2011, nhóm nghiên cứu nêu nhân tố gây ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam gồm yếu tố thuộc nội ngân hàng hiệu hoạt động, khả đa dạng hóa, nợ xấu thời kỳ trước ngân hàng, ỷ lại ngân hàng vào NHNN; yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô nợ công Việt Nam Thông qua kết nghiên cứu được, nhóm nghiên cứu đề số kiến nghị, gợi ý sách sở hạn chế, giải yếu tố gây tác động lên nợ xấu mà nhóm nghiên cứu 5 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Dựa kết đạt được, Nghiên cứu cung cấp cho người lãnh đạo, cấp quản lý ngân hàng nhà nước thông tin hữu ích, dựa đề sách nhằm hạn chế giải tình trạng nợ xấu gia tăng hiên ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Đề tài có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng, mang tính thời cao Những kết đề tài đạt có ý nghĩa tham khảo việc tìm ngun nhân giải vấn đề nợ xấu nhức nhối hệ thống ngân hàng thương mại Nhóm nghiên cứu thể khả nghiên cứu độc lập mình, có khả phát triển lên bậc học cao Ngày 28 tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Võ Mai Thế Linh Sinh ngày: tháng 10 năm 1992 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng tàu Lớp: TN10ĐB3 Khóa: 2010 Khoa: Chương trình Đào tạo đặc biệt Địa liên hệ: 7/37 Thành Thái, Quận 10, TP.HCM Điện thoại: 016.7717.7747 Email: vmthelinh92@aol.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Tài Khoa: CTĐTĐB Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: khơng * Năm thứ 2: Ngành học: Tài Khoa: CTĐTĐB Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: - Giải khuyến khích Sinh viên NCKH cấp khoa CTĐTĐB * Năm thứ 3: Ngành học: Tài Khoa: CTĐTĐB Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: - Học bổng miễn giảm 50% học phí CTĐTĐB Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, chuyển từ chế bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nước ta có bước chuyển đáng kể Hiện kinh tế Việt Nam đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao, ổn định, có mơi trường đầu tư an tồn khu vực giới Đóng góp vào thành cơng phải kể đến ngành Ngân hàng nước ta – thành phần vô quan trong kinh tế nàp Với đạo Ngân hàng Trung ương phát triển hoạt động có hiệu ngân hàng thương mại mà huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, cung cấp dịch vụ, tiện ích Ngân hàng – Tài cho khách hàng góp phần đưa đất nước phát triển theo hướng đại, theo kịp với trình độ giới Tuy nhiên chuyển đổi chế cịn chậm, trình độ nên ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn sách quản lý hoạt động, đặc biệt vấn đề “nợ xấu” gây ảnh hưởng tới phát triển ngành, làm cho tình hình tài ngân hàng thương mại trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút Nếu ví chu chuyển vốn kinh tế Việt Nam dịng máu “nợ xấu” “cục máu đông” Hầu hết chuyên gia kinh tế trí “cục máu đơng” cần phải xử lý sớm tốt chậm trễ chi phí khó khăn tăng lên gấp bội Các tổ chức tài quốc tế IMF ADB lên tiếng thúc giục Việt Nam sớm đưa kế hoạch cụ thể giải nợ xấu Nếu không giải vấn đề khơng thể nói đến tái cấu trúc kinh tế Đứng trước vấn đề trên, với mong muốn đóng góp phần sức lực nhỏ nhoi vào phát triển nước nhà, nhóm nghiên cứu định chọn thực đề tài “Thực trạng, nguyên nhân giải pháp cho tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008-2012” nghiên cứu sử dụng số liệu công bố thời báo kinh tế giới The Economist Đối với số liệu thể yếu tố thuộc nội ngân hàng, nhóm nghiên cứu tự tiến hành thu thập báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 20 ngân hàng bảng số từ website ngân hàng này, sau nhóm nghiên cứu tự tìm kiếm mục, nội dung cần thiết báo cáo tính tốn tỷ số theo công thức bảng ngân hàng năm tổng hợp lại để hình thành nên sở liệu nghiên cứu Sau tính tốn đủ tỷ số ngân hàng năm, nhóm tiến hành nhập số liệu vào phần mềm SPSS tiến hành phân tích Theo dự định, nhóm nghiên cứu thu thập 60 quan sát (20 quan sát năm, nhân với năm) Tuy nhiên, q trình thu thập liệu, nhóm nghiên cứu khơng tìm số liệu mơt số ngân hàng số năm Do nhóm nghiên cứu thu thập 55 quan sát có đầy đủ yếu tố nghiên cứu (18 quan sát năm 2009, 20 quan sát năm 2010, 17 quan sát năm 2011) Theo Hair cộng (1998), số lượng mẫu phù hợp cho phân tích hồi quy đa biến gấp lần số biến quan sát Mơ hình nghiên cứu có biến quan sát kích thước mẫu tối thiểu 35, đó, kích thước mẫu 55 đảm bảo để tiến hành nghiên cứu 3.5 Phương pháp nghiên cứu kết thống kê 3.5.1 Thống kê mô tả Kết phân tích thơng kê mơ tả thực SPSS thể bảng đây: 34 Bảng 3: Kết phân tích thống kê mô tả SPSS N Giá trị tối Giá trị tối thiểu đa Trung bình Độ lệch chuẩn NPL 55 0.02% 12.46% 1.8468% 1.82054% ∆GDP 55 5.32% 6.78% 6.0271% 0.61849% DEBT 55 44.90% 56.10% 50.5800% 4.51796% ROE 55 2.93% 33.66% 14.6904% 6.32430% NIIR 55 -4.98% 69.61% 22.9775% 14.23382% LEVR 55 79.60% 95.87% 91.2866% LaNPL 55 0.00% LaLOAN 55 -31.72% 4.71% 1.6685% 3.46914% 1.17248% 221.00% 45.7716% 40.92452% Kết phân tích cho thấy 55 quan sát nghiên cứu, tỷ lệ nợ xấu có giá trị trung bình 1.8468%, giá trị nhỏ 0.02% lớn 12.46% độ lệch chuẩn 1.82054% Ngoài ra, kết phân tích cịn cho ta biết rằng, mẫu nghiên cứu, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm trung bình 6.0271%, tỷ lệ nợ cơng GDP trung bình 50.58%, tỷ số lợi nhuận vốn trung bình 14.6904%, tỷ lệ thu nhập ngồi lãi trung bình 22.9775%, tỷ số nợ trung bình 91.2866%, tỷ lệ nợ xấu năm trước trung bình 1.6685% tốc độ gia tăng dư nợ tín dụng trung bình 45.7716% Trong biên nghiên cứu, biền có khoảng biến thiên lớn tốc độ gia tăng dư nợ tín dụng năm trước, với khoảng biến thiên 252.72% ( giá trị nhỏ –31.72%, lớn 221%) Biến có khoảng biến thiên nhỏ tốc dộ tăng trưởng GDP, với khoảng biến thiên 1.46% ( giá trị nhỏ 5.32% lớn 6.78%) Hai biên đồng thời biến có độ lệch chuẩn lớn nhỏ với độ lệch chuẩn lần luợt 0.61849% 40.92452% 3.5.2 Hồi quy đa biến Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS để phân tích tác động biến phát triển kinh tế, nợ công, hiệu hoạt động, khả đa dạng hóa, ỷ lại, sách tính dụng nới lỏng, tỷ lệ nợ xấu năm trước (các biến độc lập) 35 lên biến tỷ lệ nợ xấu (biến phụ thuộc) Để đánh giá độ phù hợp mơ hình, nhóm nghiên cứu sử dụng hệ số xác định R2 Kết thu từ phần mềm SPSS sau Bảng 4: Đánh giá độ phù hợp mơ hình Model Summary Mơ R bình R bình phương Sai số ước tính R hình phương điều độ lệch chuẩn 0.596 0.355 0.259 1.56724% a Predictors: (Constant), LaLOAN, ROE, DEBT, LaNPL, LEVR, ∆GDP, NIIR Hệ số xác định R2=0.355 cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với 35.5% tập liệu mẫu Hay nói cách khác 35.5% khác biệt tỷ lệ nợ xấu quan sát giải thích khác biệt biến độc lập nghiên cứu Sau nhóm nghiên cứu tiếp tục kiểm định độ phù hợp mơ hình nghiên cứu nhằm kiểm tra liệu mơ hình hồi quy có phù hợp với tổng thể có ý nghĩa ứng dụng hay khơng qua kiểm định trị thống kê F Tức ta kiểm định giả thuyết sau: H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = β6 = β7 = (Không có mối liên hệ tuyến tính) H1: Có βi ≠ (Có biến độc lập ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Kết thu từ phần mềm SPSS sau: Bảng 5: Kiểm định độ phù hợp mơ hình (Kiểm định ANOVA) ANOVAa Sum of Mean df F Sig Squares Square Regression 63.532 9.076 3.695 0.003 Residual 115.443 47 2.456 Total 178.975 54 a Dependent Variable: NPL b Predictors: (Constant), LaLOAN, ROE, DEBT, LaNPL, LEVR, NIIR, ∆GDP Model 36 Từ kết thu được, ta thấy giá trị sig (p-value) F nhỏ, ta bác bỏ giả thuyết H0 kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Cuối cùng, ta thu kết phân tích hồi quy đa biến sau: Bảng 5: Kết hồi quy đa biến Biến Beta Std Error t p-value Thống kê đa cộng tuyến Tolerance (Hằng số) VIF -20.185 6.667 -3.028 0.004 ∆GDP -0.060 0.425 -0.141 0.889 0.658 1.520 DEBT 0.168*** 0.063 2.682 0.010 0.570 1.755 0.039 -1.691 0.097 0.731 1.368 ROE -0.067* NIIR 0.059*** 0.019 3.171 0.003 0.638 1.567 LEVR 0.137* 0.073 1.878 0.067 0.706 1.416 LaNPL 0.537** 0.207 2.590 0.013 0.770 1.300 0.002 0.007 0.268 0.790 0.617 1.622 LaLOAN *** Có ý nghĩa thống kê mức 0.01 ** Có ý nghĩa thống kê mức 0.05 * Có ý nghĩa thống kê mức 0.1 Dựa kết trên, ta thấy biến DEBT, NIIR, LaNPL có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nợ xấu NPL, biến ROE có ảnh hưởng rõ rệt Biến ∆GDP biến LaLOAN có p-value lớn 0.1 nên hai biến bị loại khỏi mô hình nghiên cứu Chỉ số VIF cho kết nhỏ 2, kết luận không xảy tương đa cộng tuyến Phương trình hồi quy đa biến thể dạng sau: NPL = −20.185 + 0.168 DEBT − 0.067 ROE + 0.059 NIIR + 0.137 LEVR + 0.537 LaNPL 37 3.6 Kết luận nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng kiểm chứng mơ hình yếu tố gây nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam thời kỳ 2009-2011 Kết nghiên cứu cho thấy có yếu tố tác động gây nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm yếu tố kinh tế vĩ mô nợ công Việt Nam yếu tố thuộc nội ngân hàng tỷ số ROE, tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập, tỷ số nợ nợ xấu thời kỳ trước ngân hàng, tương ứng với giả thuyết : (H2) Nợ công (H3) Hiệu hoạt động (H5) Khả đa dạng hóa (H6) Sự ỷ lại (H8) Nợ xấu năm trước Hầu hết chiều tác động biến nghiên cứu độc lập lê biến phụ thuộc (nợ xấu) theo mong đợi nhóm nghiên cứu Nghiên cứu cho thấy yếu tố tác động mạnh lên nợ xấu ngân hàng thương mại nợ xấu năm trước ngân hàng Cứ đơn vị nợ xấu năm trước ngân hàng tăng lên khiến nợ xấu năm tăng lên 0.537 đơn vị (phần trăm) Yếu tố có độ tác động lớn thứ yếu tố thuộc mơi trường kinh tế vĩ mơ Việt Nam, nợ cơng Việt Nam Khi tỷ lệ nợ công GDP Việt Nam tăng lên 1% khiến cho nợ xấu ngân hàng tăng lên 0.168% Yếu tố có độ tác động mạnh thứ lên nợ xấu số nợ ngân hàng thương mại, thể ỷ lại vào giải cứu từ ngân hàng nhà nước NHTM Nếu số nợ ngân hàng tăng lên 1%, khiến nợ xấu tăng thêm 0.137 % Ta thấy rõ ràng nguyên nhân gây nợ xấu không đến từ nội bên ngân hàng mà cịn đến từ mơi trường kinh tế chung quốc gia Bên cạnh yếu tố kể trên, hiệu hoạt động ngân hàng khả đa dạng hóa ngân hàng yếu tố có tác động đáng kể lên nợ xấu NHTM Việt Nam Nếu ROE ngân hàng tăng lên 1% tỷ lệ nợ xấu giảm 0.067% tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập tăng lên 1% tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng 0.059% 38 Mơ hình nghiên cứu cho kết chiều tác động tỷ lệ thu nhập lãi tổng thu nhập khác hoàn tồn so với dự đốn Tỷ lệ tăng khiến nợ xấu tăng Theo nhóm nghiên cứu, điều giải thích thu nhập ngân hàng đến phần lớn từ hoạt động khác cho vay, ngân hàng chia sẻ phần lớn nguồn lực cho hoạt động này, đó khiến chất lượng hoạt động cho vay dám sát cho vay giảm đi, gián tiếp gây nợ xấu cho ngân hàng Mặc dù hai biến tốc độ tăng trưởng GDP nợ xấu năm trước ý nghĩa thống kê, chiều tác động với dự đốn nhóm nghiên cứu cứu Điều cho thấy, lập luận “sự tăng trưởng kinh tế làm giảm nợ xấu NHTM” lập luận “chính sách tín dụng nới lỏng NHTM làm gia tăng thêm nợ xấu NHTM” có phần ủng hộ liệu thực tế 39 Chương 4: KIẾN NGHỊ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Dựa vào kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu để xuất số kiến nghị đến tính trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam vào yếu tố ảnh hưởng lên nợ xấu NHTM Nợ xấu thời kỳ trước yếu tố hàng đầu gây nợ xấu thời kỳ Hay có nghĩa ngân hàng chân chừ giải nợ xấu gây thêm nhiều nợ xấu tương lai Kiến nghị nhóm nghiên cứu đưa yêu tố ngân hàng không để khoản nợ xấu khoảng thời gian dài Khi khoản vay khách hàng trở thành nợ xấu Ngân hàng cần tập trung nguồn lực giải khoản nợ xấu để thu hồi lại toàn toàn khoản tiền vay Về phương pháp cụ thể để thu hồi khoản nợ q hạn tùy thuộc vào hoạt động chuyên môn ngân hàng nhân viên thu hồi nợ Điều nhóm nghiên cứu muốn nhấn mạnh cần phải xử lý khoản nợ đó, khơng chần chừ dây dưa kéo dài Ngồi ra, hiệu quả, chậm trễ quan Tòa án thi hành án Việt Nam, cộng thêm nhập nhằng, rõ ràng điều luật liên quan đến khời kiện, thu hồi nợ tài sản đảm bảo khiến cho ngân hàng khó khăn việc giải khoản nợ xấu Việc khởi kiện đòi nợ cho vay ngân hàng trước tồ án khơng biện pháp pháp lý mang lại hiệu không nhỏ cho ngân hàng mà cịn mang tính phịng ngừa chung, tức thông qua hoạt động tố tùng ngân hàng mà góp phần răn đe, giáo dục khách hàng dây dưa, chây ỳ không chịu trả nợ phải thực nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng cam kết Hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, việc khởi kiện thu hồi nợ NHTM thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Do đó, quan có thẩm quyền cần cải thiện hiệu hoạt động quan tòa án thi hành án, đồng thời ban hành văn pháp luật quy định rõ ràng, thực tế chế tài để giúp cho ngân hàng thu hồi khoản nợ xấu dễ dàng nhanh chóng Sự ỷ lại NHTM lên giải cứu ngân hàng nhà nước nguyên nhân quan trọng gây nợ xấu Do đặc điểm quan trọng nghành ngân hàng kinh tế, ngân hàng gặp khó khăn tài chính, nhà nước ngân hàng trung ương thông thường có biện pháp nhằm “giải cứu” ngân hàng khỏi khó khăn, ngăn chặn sụp đổ ngân hàng gây nên ảnh hưởng 40 sâu rộng kinh tế Tuy nhiên giúp đỡ có chừng mực dựa vảo đặc thù quốc gia Nếu ngân hàng nhận nhiều dễ dàng NHTM dễ dàng nảy sinh tâm lý ỷ lại vào giải cứu ngân hàng trung ương phủ, gia tăng tính rủi ro hoạt động kinh doanh mình, tạo thêm hội cho khoản nợ xấu phát sinh Do đó, để góp phần làm giảm nợ xấu NHTM Việt Nam, phủ NHNN cần giảm bớt bảo bọc không cần thiết NHTM NHNN cần phân loại cách hiệu chi tiết cho ngân hàng nội địa, bước tạo điều kiện để áp dụng phương thức quản lý cho phép lọc hệ thống Nếu không, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục trì trạng thái ỷ lại vào NHNN ngày sẵn sàng chấp nhận nhiều rủi ro mức Nếu ngân hàng yếu kém, tiếp tục công việc kinh doanh mà khơng gây thiệt hại đến kinh tế, theo nhóm nghiên cứu, nhà nước NHNN nên để ngân hàng phá sản bị mua lại Trên giới, việc phá sản ngân hàng việc tự nhiên, họ xem việc phá sản ngân hàng việc bình thường doanh nghiệp khác Ngay quốc gia lớn có hệ thống tài phức tạp Mỹ, năm vừa qua hàng loạt ngân hàng khơng nằm ngồi quy luật chung việc kinh doanh, khơng thiếu tên tổi lớn Lehman Brothers, Merrill Lynch, Hàng loạt ngân hàng giới có quy mơ lớn nhiều so với ngân hàng Việt Nam phá sản Việt Nam việc phá sản ngân hàng xem chuyện xa vời ngân hàng doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực theo nguyên lý thị trường: làm tốt tồn tại, khơng làm tốt phải đào thải Từ ngân hàng cẩn thận hoạt động mình, gián tiếp làm giảm nợ xấu Qua kết nghiên cứu ta thấy rằng, nợ công - yếu tố thuộc kinh tế vĩ mô góp phần làm gia tăng thêm nợ xấu NHTM Do đó, để góp phần gián tiếp giải quyêt nợ xấu ngân hàng, phủ cần phải giải nợ công quốc gia Để giải nợ cơng, theo nhóm nghiên cứu, ngun tắc để giải nợ công công khai, minh bạch tài cơng Để đảm bảo ngun tắc này, kiến thức có hạn, sau tìm hiểu, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị cho phủ sau: 41 Thứ nhất, xác định rõ vai trị trách nhiệm tài khóa quan Chính phủ Đây yêu cầu thiết yếu để đảm bảo trách nhiệm giải trình việc hoạch định thực thi sách tài khóa Thứ hai, khu vực phủ phải tách bạch rõ ràng khỏi phần lại khu vực cơng phần cịn lại kinh tế; sách vai trị quản lý khu vực công phải rõ ràng công bố công khai Thứ ba, quản lý nợ, pháp luật quản lý nợ nên giao trách nhiệm rõ ràng cho cá nhân, thường Bộ trưởng Tài việc: Lựa chọn công cụ cần thiết cho việc vay nợ; xây dựng chiến lược quản lý nợ; xác định giới hạn nợ (nếu luật không quy định rõ) - thường dựa vào chiến lược nợ bền vững; thiết lập kiểm sốt quan/tổ chức có trách nhiệm quản lý nợ (thuộc quyền nằm ngoài) thiết lập quy chế quản lý nợ Thứ tư, luật phải quy định cụ thể tất khoản phủ bảo lãnh Luật phải xác định rõ vai trò Ngân hàng Trung ương cho việcphát hành quỹ chứng khốn khơng bị lẫn với biện pháp nghiệp vụ thuộc sách tiền tệ Tất khoản vay phải ghi có tài khoản ngân hàng kiểm tra Bộ Tài chính, nghĩa vụ nợ điều khoản vay nợ phải công bố đầy đủ cho công chúng Minh bạch tài khóa địi hỏi quan lập pháp phải xác định rõ yêu cầu báo cáo hàng năm dư nợ dòng chu chuyển nợ, kể số liệu bảo lãnh nợ phủ trình quan lập pháp công khai cho công chúng Bên cạnh yếu tố kể trên, hiệu hoạt động ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến gia tăng nợ xấu NHTM Để gia tăng hiệu hoạt động hệ thống NHTM VN, phía NHTM, đặc thù, tính chất ngân hàng khác nên khơng có giải pháp chung cho tất ngân hàng mà ngân hàng cần đưa giải pháp, sách phát triển cho mình.Về phía NHNN, để giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động mình, nhóm nghiên cứu đề nghị NHNN cần nâng cao lực quản lý điều hành, ban hành sách, lực dự báo NHNN, chất lượng cán NHNN đại hóa cơng nghệ ngân hàng hệ thống NHNN NHNN cần xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế như: xây dựng hoàn 42 thiện hệ thống tiêu đánh giá mức độ an toàn hiệu kinh doanh ngân hàng; quản trị rủi ro; xây dựng hệ thông kế tốn, …Với vai trị cấp quản lý trực tiếp toàn các hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực toàn hệ thống, tránh đầu tư hiệu 43 Chương 5: KẾT LUẬN Ngân hàng thành phần vô quan trọng kinh tế quốc gia Một nút thắt lớn kinh tế Việt Nam vấn đề nợ xấu hệ thống ngân hàng Nhiều chuyên gia kinh tế gọi “cục máu đông mạch máu” kinh tế Giải vấn đề khai thơng bế tắc cho kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy phục hồi tăng trưởng kinh tế Nợ xấu vấn đề thường trực ngân hàng, hoạt động tín dụng ln có rủi ro Trong q trình hoạt động, tổ chức tín dụng ln phát sinh khoản nợ xấu Nợ xấu ngành ngân hàng từ nằm 2006 đến diễn biến theo chiều hướng xấu dần Thông qua nghiên cứu thống kê mô tả sử dụng mơ hình hồi quy đa biến mẫu 20 ngân hàng lớn Việt Nam vốn điều lệ thời kỳ đụng2011, nhóm nghiên cứu nêu nhân tố gây ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam gồm yếu tố thuộc nội ngân hàng hiệu hoạt động, khả đa dạng hóa, nợ xấu thời kỳ trước ngân hàng, ỷ lại ngân hàng vào NHNN; yếu tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô nợ công Việt Nam Thơng qua kết nghiên cứu được, nhóm nghiên cứu đề số kiến nghị, gợi ý sách sở hạn chế, giải yếu tố gây tác động lên nợ xấu mà nhóm nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu cho số kết định, nhóm nghiên cứu thấy nghiên cứu cịn số hạn chế Nghiên cứu thực số lượng mẫu hạn chế 20 ngân hàng thời gian năm Hơn nữa, nhiều yếu tố tác động vào nợ xấu NHTM Việt Nam Đây hướng nghiên cứu cho đề tài sau với số lượng mẫu lớn (có thể nghiên cứu tổng thể 39 NHTM Việt Nam), giai đoạn nghiên cứu dài hơn, tìm thêm yếu tố tác động lên nợ xấu NHTM Với làm được, nhóm nghiên cứu hy vọng mang đến số thơng tin có ích cho người đọc, bên cạnh góp phần phát triên phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Mở TP.HCM 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • Tài liệu nước - Báo cáo ngành ngân hàng đầu năm 2012 Cơng ty Chứng khốn Vietcombank – Chun viên phân tích Quách Thùy Linh - Báo cáo ngành ngân hàng nửa đầu năm 2012 Cơng ty Chứng khốn Phú Hưng – Nguyễn Ngọc Linh – 2/10/2012 - Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên 20 ngân hàng lớn Việt Nam vốn điều lệ thời kỳ 2008-2011 (bảng 2) - Đào Thị Hồ Hương, 2012, Những vấn đề cần ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam - Đề án lý thuyết tài tiền tệ: Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS - NGND PGS TS Tô Ngọc Hưng, 2012, Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho việt nam - Nguyễn Minh Kiều, 2010, Giáo trình Tài Chinh Doanh Nghiệp - Nguyễn Minh Kiều 2009, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại - Nguyễn Phương Nhung, 2010, Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn hệ thống ngân hàng thương mại nước ta - Nguyễn Việt Hưng, 2010, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam - Nợ xấu, Chuyên đề tháng 9/2011, intelexs.com - ThS Nguyễn Hữu Nghĩa, 2012, Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam - TS Đào Minh Tú, 2012, Tái cấu trúc khu vực ngân hàng – xu khách quan tiến trình đổi - TS Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt, 2011, Tình hình nợ cơng quản lý nợ cơng Việt Nam - TS Phạm Quốc Khánh, 2012, Giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 45 • Tài liệu nước - Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007, Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation - Berge, T.O., Boye, K.G., 2007 An analysis of bank’s problem loans - Berger, A., DeYoung, R., 1997 Problem loans and cost efficiency in commercial banks - Boss, M., Fenz, G., Pann, J., Puhr, C., Schneider, M., Ubl, E., 2009 Modeling credit risk through the Austrian business cycle: an update of the OeNB Model - Boyd, J., Gertler, M., 1994 The role of large banks in the recent US banking crisis - Cifter, A., Yilmazer, S., Cifter, E., 2009 Analysis of sectoral credit default cycle dependency with wavelet networks: evidence from Turkey - Clair, R.T., 1992 Loan growth and loan quality: some preliminary evidence from Texas banks - Dimitrios P Louzis, Angelos T Vouldis, Vasilios L Metaxas, 2011, Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios - González-Hermosillo, B., Pazarbasioglu, C., Billings, R., 1997 Determinants of banking system fragility: a case study of Mexico - J.F Hair, R.E Anderson, R.L Tatham and William C Black (1998) Multivariate Data Analysis, Fifth Edition - Nkusu, M., 2011 Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies - Perotti, R., 1996 Fiscal consolidation in Europe: composition matters - Podpiera, J., Weill, L., 2008 Bad luck or bad management? Emerging banking market experience - Reinhart, C., Rogoff, K., 2010 From Financial Crash to Debt Crisis - Rinaldi, L., Sanchis-Arellano, A., 2006 Household Debt Sustainability: What Explains Household Non-performing Loans? - Salas, V., Saurina, J., 2002 Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks 46 PHỤ LỤC Bảng tổng hợp tỷ số nghiên cứu Năm Ngân hàng NPL Agribank 3.97% Vietinbank 0.61% BIDV 3.09% Vietcombank 2.41% Eximbank 1.83% Sacombank 0.64% Sài Gòn 1.28% ACB 0.41% Techcombank 2.49% 2009 Maritime Bank 0.62% Military Bank 1.72% HDBank 1.10% SeABank 1.88% Trustbank 0.04% SHB Bank 2.79% VPBank 1.65% Oceanbank 0.02% DongA Bank 1.32% Agribank 2.16% Vietinbank 0.66% BIDV 3.50% Vietcombank 2.80% Eximbank 1.42% Sacombank 0.54% Sài Gòn 12.46% ACB 0.34% Techcombank 2.29% Maritime Bank 1.87% 2010 Military Bank 1.35% LienVietPostBank 0.42% TienPhongBank 0.02% HDBank 0.83% SeABank 2.14% Trustbank 0.29% SHB Bank 1.40% VPBank 1.20% Oceanbank 1.67% DongA Bank 1.59% Agribank 6.00% 2011 Vietinbank 0.74% ∆GDP DEBT ROE NIIR LEVR 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 5.32% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 6.78% 5.89% 5.89% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 44.90% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 51.00% 56.10% 56.10% 9.23% 22.77% 15.97% 23.47% 8.48% 15.84% 6.87% 21.78% 23.21% 21.75% 15.89% 10.81% 8.39% 2.93% 13.17% 15.02% 10.09% 13.99% 4.39% 18.74% 15.51% 20.39% 13.43% 13.27% 5.90% 20.52% 22.08% 18.29% 19.28% 16.63% 5.06% 11.43% 10.95% 7.25% 11.80% 9.67% 12.73% 12.16% 11.42% 21.92% 32.92% 18.06% 31.31% 30.02% 23.34% 43.78% 21.92% 43.25% 36.20% 23.68% 30.73% 52.36% 23.98% 51.87% 26.23% 16.02% 17.52% 33.47% 23.73% 18.42% 19.99% 28.95% 21.44% 23.05% 69.61% 24.15% 32.52% 25.59% 13.92% 7.77% 53.66% 26.48% 21.89% 17.06% 18.10% 17.70% -3.53% 28.79% 15.20% 10.40% 95.87% 94.76% 94.05% 93.42% 79.60% 89.64% 91.59% 93.98% 92.09% 94.44% 89.14% 90.61% 82.09% 81.73% 91.20% 90.75% 93.33% 90.12% 94.64% 95.00% 93.35% 93.24% 89.70% 90.36% 92.17% 94.45% 93.75% 94.51% 91.11% 88.26% 84.70% 93.14% 89.60% 83.53% 91.79% 91.30% 92.59% 90.30% 94.33% 93.77% LaNPL LaLOAN 2.68% 1.81% 4.02% 4.61% 4.71% 0.60% 0.57% 0.89% 2.52% 1.49% 1.92% 1.93% 2.14% 0.12% 1.89% 3.41% 1.44% 2.55% 3.97% 0.61% 3.09% 2.41% 1.83% 0.64% 1.28% 0.41% 2.49% 0.62% 1.72% 0.28% 0.00% 1.10% 1.88% 0.04% 2.79% 1.65% 0.02% 1.32% 2.16% 0.66% 17.01% 18.16% 21.97% 12.43% 15.07% -1.04% 19.51% 9.50% 31.14% 71.72% 37.25% -30.71% -31.72% 95.41% 49.46% -0.03% 26.00% 41.60% 24.99% 35.13% 28.21% 25.56% 80.77% 70.41% 34.51% 79.02% 59.79% 112.95% 80.48% 124.59% 15.89% 33.28% 26.89% 221.00% 105.17% 21.77% 71.57% 35.65% 17.36% 44.94% 47 BIDV Vietcombank Eximbank Sacombank ACB Techcombank Maritime Bank Military Bank LienVietPostBank HDBank Trustbank SHB Bank VPBank Oceanbank DongA Bank 2.96% 2.01% 1.61% 0.58% 0.94% 2.83% 1.30% 1.44% 2.14% 1.63% 2.75% 2.23% 1.82% 2.08% 1.69% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 5.89% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 56.10% 13.16% 14.65% 18.64% 14.21% 26.82% 25.20% 8.39% 22.06% 14.82% 12.02% 5.09% 12.91% 13.34% 10.51% 33.66% 18.01% 16.47% 14.97% 13.51% 13.59% 20.47% 35.44% -1.46% 2.06% -4.98% 18.42% 14.85% 18.69% -1.18% 13.36% 93.94% 92.15% 91.12% 89.72% 95.74% 93.07% 91.69% 92.58% 88.25% 92.12% 88.13% 91.79% 92.76% 92.59% 91.13% 3.50% 2.80% 1.42% 0.54% 0.34% 2.29% 1.87% 1.35% 0.42% 0.83% 0.29% 1.40% 1.20% 1.67% 1.59% 23.15% 24.94% 62.44% 38.27% 39.83% 25.74% 33.34% 64.92% 81.32% 42.49% 92.78% 91.57% 60.14% 73.04% 10.81% 48 ... HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008- 2012. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG NỢ XẤU CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008- 2012 - Sinh viên thực hiện:... nước nhà, nhóm nghiên cứu định chọn thực đề tài ? ?Thực trạng, nguyên nhân giải pháp cho tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008- 2012? ?? Mục tiêu đề tài Đề tài cho người đọc

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w