1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình bỏ học của học sinh phổ thông ở huyện vùng sâu tân hồng đồng tháp thực trạng, nguyên nhân và giải pháp báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp đại học quốc gia b2007

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -**** - BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TÌNH HÌNH BỎ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG Ở HUYỆN VÙNG SÂU TÂN HỒNG – ĐỒNG THÁP: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Anh Hồng Mã số: B2007-18b-07 Thời gian thực hiện: 24 tháng Tham gia: Ths Nguyễn Thành Nhân Ths Nguyễn Thị Hảo Ths Phạm Thị Ngọc Lan Ths Kim Thị Dung Ths Nguyễn Hồng Phan CN Lê Văn Trỗi Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 5/2010 MỤC LỤC ABSTRACT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc trung học 12 Hoạt động học tập đặc điểm hoạt động học tập học sinh THCS THPT 17 Nghiên cứu thực trạng bỏ học học sinh bậc trung học Tân Hồng 19 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Ở HUYỆN TÂN HỒNG, ĐỒNG THÁP 23 Sơ lược tình hình địa lí, kinh tế - văn hóa - xã hội giáo dục huyện Tân Hồng 23 Số lượng tỉ lệ học sinh bỏ học Tân Hồng 26 Những nguyên nhân bỏ học học sinh Tân Hồng 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 ABSTRACT Topic: The dropping out of secondary school students in the deep area, Tan Hong district, Dong Thap Province Head Author: Dr Nguyen Anh Hong Presiding agency: University of Social Sciences and Humanities-National University, HCM City Duration of the execution of the research: 24 months Objectives: Study on the realities and the basic causes leading to the dropping out of secondary school students in the deep and remote Tan Hong district, Dong Thap Province, some solutions to the problem have been proposed on this basis Main content: - Study on the realities of the dropping out of students - Study on and analysis of the causes of the dropping out of Tan Hong students - Proposal for the solutions to the dropout realities of Tan Hong district Results achieved: - The number and the ratio of dropouts of Tan Hong district from the school year of 2006 -2007 to that of 2008- 2009 - Thorough analysis of the causes of the dropping out of Tan Hong students: weak learning capacity; difficult economic situation of the family; parents’ wrong awareness of the value of education and the role of learning in the future development of their children; lack of close connection between the school and the students’ families; the nonpedagogical behavior of the teachers; the indulgence of parents; lack of activeness in learning of the students, snobbishness and imitation - On the basis of the research results, some specific solutions have been proposed TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Tình hình bỏ học học sinh phổ thông huyện vùng sâu Tân Hồng – Đồng Tháp: Thực trạng nguyên nhân giải pháp Mã số: B2007-18b-07 Chủ nhiệm đề tài: T.S Nguyễn Ánh Hồng Cơ quan chủ trì: trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Thời gian thực hiện: 24 tháng Mục tiêu: Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến tượng bỏ học học sinh phổ thông (chủ yếu học sinh THCS THPT) huyện vùng sâu Tân Hồng – Đồng Tháp, sở đề xuất số giải pháp nhằm góp phần giải thực trạng Nội dung chính: - Tìm hiểu số lượng tỉ lệ học sinh bỏ học qua năm học từ 2007 đến 2009 - Tìm hiểu phân tích nguyên nhân bỏ học học sinh - Đề xuất biện pháp góp phần giải thực trạng bỏ học học sinh Kết đạt được: - Số lượng tỉ lệ học sinh Tân Hồng bỏ học từ năm học 2006 -2007 đến 20082009 - Phân tích sâu nguyên nhân bỏ học học sinh Tân Hồng: học lực yếu kém; hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn; nhận thức khơng giá trị học vấn vai trò học tập phát triển tương lai cha mẹ học sinh; thiếu kết hợp chặt chẽ nhà trường gia đình học sinh, ứng xử thiếu tính sư phạm giáo viên; nuông chiều cha mẹ, học sinh thiếu tích cực học tập, a dua, đua địi - Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp cụ thể MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh trước hết thực công xã hội giáo dục tư tưởng chủ đạo chiến lược phát triển giáo dục nước ta thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa Để thực công xã hội giáo dục, nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nêu mục tiêu phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2020: “Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng có khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ” [11] Do vậy, phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa nhiệm vụ cấp thiết giáo dục Để thực nhiệm vụ trên, cần nghiên cứu thực trạng phát triển giáo dục vùng để tìm giải pháp khoa học, thích hợp nhằm phát triển giáo dục địa phương Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nguồn nhân lực, tự nhiên người vùng kinh tế, nguồn nông nghiệp lớn nước với ngành hàng chủ lực có vị quan trọng khơng tầm quốc gia mà tầm khu vực quốc tế Mặc dù ĐBSCL đứng nước sản xuất xuất gạo, thủy sản, trái cây, giáo dục đào tạo (GD – ĐT) lại thấp kém, vào loại nhì so với vùng Theo nhiều ý kiến lãnh đạo khu vực ĐBSCL, GD – ĐT dạy nghề gốc vấn đề phát triển ĐBSCL, vấn đề ảnh hưởng lớn đến chất lượng GD – ĐT nay, tượng học sinh bỏ học Trong nhiều năm qua, học sinh bỏ học tỉnh ĐBSCL chiếm tỉ lệ cao so với nước Theo khảo sát Bộ GD – ĐT thực cuối năm 2007, vùng đồng sơng Cửu Long có tỉ lệ học sinh phổ thông bỏ học cao nước, chiếm 3,1% Tỉ lệ đồng sông Hồng 0,32%, Đồng Bắc 1,03%, Tây Bắc 2,09%, Bắc Trung Bộ 1,14%, duyên hải Nam Trung Bộ 1,22%, Tây Nguyên 1,58% Đông Nam Bộ 1% Tại Hội nghị giao ban lần năm học 2008 – 2009 (24-11-2008) Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức cho mười hai sở GD – ĐT khu vực ĐBSCL, hai “điểm nóng” bàn thảo hội nghị là: số lượng học sinh bỏ học ĐBSCL cao việc kiên cố hóa trường lớp trường địa bàn Trong Hội nghị giao ban lần năm học 2009 – 2010 tổ chức vào ngày 29-11-2009 Cà Mau, trước tình hình học sinh bỏ học ĐBSCL có tỉ lệ cao so với nước, nguyên Bộ trưởng Bộ GD – ĐT Nguyễn Thiện Nhân yêu cầu sở GD - ĐT cần có giải pháp hạn chế tình trạng bỏ học Bộ GD – ĐT xem xét kiến nghị địa phương để có hướng giải hợp lý Như vậy, vấn đề cần quan tâm giải nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ĐBSCL vấn đề học sinh bỏ học Đồng Tháp tỉnh thuộc ĐBSCL có tỉ lệ học sinh bỏ học cao Theo thống kê đánh giá Bộ GD – ĐT học sinh bỏ học học kì I năm học 2008 – 2009 Đồng Tháp tỉnh có số học sinh bỏ học mức độ cao Theo báo cáo Giám đốc Sở GD & ĐT Đồng Tháp, kết thúc học kỳ I năm học 2009 – 2010, Đồng Tháp có gần 3.000 học sinh bỏ học Tân Hồng huyện vùng sâu Đồng Tháp Trong nhiều năm qua, ngành GD – ĐT Tân Hồng đạt kết định việc thực mục tiêu, nhiệm vụ ngành nhiệm vụ trị địa phương, nhiên tồn lớn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo Tân Hồng nói riêng tỉnh Đồng Tháp nói chung tỉ lệ học sinh bỏ học cao Để góp phần giải thực trạng học sinh Tân Hồng học sinh ĐBSCL bỏ học, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tình hình bỏ học học sinh huyện vùng sâu Tân Hồng – Đồng Tháp : thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến tượng bỏ học học sinh phổ thông huyện Tân Hồng, Đồng Tháp, sở đề xuất số biện pháp nhằm giải thực trạng này, góp phần giảm bớt khó khăn giáo dục vùng đồng sông Cửu Long Đối tượng nghiên cứu Thực trạng nguyên nhân bỏ học học sinh bậc trung học huyện vùng sâu Tân Hồng, Đồng Tháp 4 Giả thuyết khoa học - Học sinh bỏ học vấn đề quan tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Tân Hồng, Đồng Tháp - Có nhiều yếu tố từ gia đình, mơi trường, xã hội thân học sinh ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh Trung học huyện Tân Hồng, Đồng Tháp Trong trường hợp học sinh bỏ học cụ thể lại nguyên nhân khác Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bỏ học học sinh bậc trung học Tân Hồng, Đồng Tháp 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm giảm bớt tượng bỏ học học sinh Tân Hồng Khách thể phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Phỏng vấn 300 đối tượng bao gồm: 122 học sinh bỏ học, 122 cha/ mẹ có bỏ học, 50 giáo viên chủ nhiệm học sinh bỏ học, nhóm bao gồm đại diện Ban Giám Hiệu trường, đại diện UBND xã, ấp 6.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng nghiên cứu tỉ lệ học sinh bỏ học nguyên nhân dẫn đến tượng bỏ học học sinh bậc trung học trường huyện Tân Hồng có tỉ lệ học sinh bỏ học cao: - trường THCS: THCS Tân Thành A, THCS Nguyễn Văn Bảnh, THCS Thơng Bình, THCS Tân Hộ Cơ - trường THPT: THPT Tân Thành THPT Giồng Thị Đam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu có liên quan đến đề tài Sưu tầm nghiên cứu phân tích tài liệu làm sở nghiên cứu cho đề tài gồm sách, đề tài, tạp chí, báo, báo cáo tổng kết Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đồng Tháp, Phòng Giáo dục – Đào tạo huyện Tân Hồng cơng trình nghiên cứu nước vấn đề giáo dục, dạy học nói chung; kinh tế, văn hóa, xã hội giáo dục Tân Hồng, Đồng Tháp nói riêng; vấn đề liên quan tới giáo dục, dạy học việc nghỉ học học sinh 7.2 Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài 7.2.1 Phương pháp chọn mẫu Mẫu vấn chọn theo phương pháp chọn mẫu cụm (tiêu chí lựa chọn: trường bao gồm số trường THCS THPT để vấn nằm địa bàn khác huyện Tân Hồng: thị trấn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới) kết hợp phương pháp chọn ngẫu nhiên: - Chọn 1/3 số trường THCS 2/3 số trường THPT Tân Hồng có tỉ lệ học sinh bỏ học cao - Mỗi trường chọn ngẫu nhiên 20 học sinh danh sách học sinh bỏ học nhà trường cung cấp 7.2.2 Cách thức tiến hành vấn - Chúng tiến hành vấn cấu hóa 122 học sinh, 122 cha mẹ học sinh 50 giáo viên chủ nhiệm học sinh bỏ học - Chúng tiến hành vấn nhóm tập trung bao gồm đại diện Ban Giám Hiệu nhà trường đại diện xã, ấp Trong vấn có thành viên tham gia, có người điều khiển trợ giúp bảng hướng dẫn, người quan sát ghi biên bản, người thu băng Bảng câu hỏi thiết kế từ trước khơng có sẵn câu trả lời, tất câu hỏi mở dùng để vấn học sinh bỏ học, cha mẹ giáo viên chủ nhiệm học sinh bỏ học nội dung xoay quanh vấn đề bỏ học học sinh Tân Hồng Để tiến hành vấn thành công, vấn viên huấn luyện kĩ trước 7.3 Phương pháp nghiên cứu điển hình Chúng tơi nghiên cứu sâu 20 trường hợp học sinh bỏ học điển hình nhóm ngun nhân dẫn đến việc học sinh Tân Hồng bỏ học 7.4 Phương pháp quan sát Chúng quan sát điều kiện sống, học tập học sinh biểu cha mẹ có bỏ học, làm sở để phân tích sâu nguyên nhân bỏ học học sinh 7.5 Phương pháp xử lí thơng tin Kết vấn xử lí theo phương pháp phân tích nội dung - Các vấn ghi băng (nếu người hỏi cho phép) Sau ghi lại giấy Kết vấn mã hóa xử lí theo chủ đề quan trọng bật Sau từ chủ đề tiếp tục mã hóa nội dung chi tiết nhằm xác định ý kiến quan trọng thu từ vấn Nhờ mã hóa cách thống nhất, nội dung chi tiết, phương pháp phân tích nội dung giúp xây dựng cấu trúc phản ánh rõ ý kiến người tham gia vấn vấn đề liên quan tới nguyên nhân bỏ học học sinh - So sánh tổng hợp kết vấn sâu từ cha mẹ học sinh, học sinh giáo viên chủ nhiệm, tìm nguyên nhân dẫn đến tượng bỏ học học sinh cụ thể Những đóng góp đề tài - Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú lí luận thực tiễn vấn đề bỏ học học sinh nói chung học sinh bỏ học huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, đồng sơng Cửu Long nói riêng - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà quản lí người quan tâm đến giáo dục Tân Hồng, Đồng Tháp ĐBSCL việc hoạch định sách biện pháp khoa học nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục hạn chế học sinh bỏ học huyện vùng sâu, vùng xa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thu kết sau: 1.1 Về mặt lí luận Những khái niệm lí luận đề tài sáng tỏ làm sở cho việc nghiên cứu thực trạng bỏ học học sinh huyện Tân Hồng, Đồng Tháp Khái niệm học sinh bậc trung học; đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi THCS THPT; đặc điểm hoạt động học tập học sinh bậc trung học; đặc biệt khái niệm học sinh bỏ học sở lí luận việc tìm hiểu phân tích nguyên nhân bỏ học học sinh trình bày rõ nét 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng bỏ học học sinh huyện Tân Hồng, Đồng Tháp 1.2.1 Kết nghiên cứu số lượng tỉ lệ học sinh bỏ học cho thấy: nhiều năm qua, tỉ lệ học sinh THCS THPT Tân Hồng cao nhiều so với học sinh tiểu học So với đơn vị tỉnh, Tân Hồng huyện có tỉ lệ học sinh bỏ học cao Giải tình trạng bỏ học học sinh vấn đề quan tâm giáo dục đào tạo Tân Hồng, nhiên chưa tìm giải pháp tối ưu 1.2.2 Kết nghiên cứu nguyên nhân bỏ học học sinh bậc trung học Tân Hồng: - Học lực yếu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh bỏ học: 96/122 học sinh bỏ học có học lực yếu Kết nghiên cứu trình bày nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh học định bỏ học em: hổng kiến thức bản; thiếu quan tâm, động viên khích lệ gia đình học sinh yếu kém; ứng xử thiếu tính sư phạm thầy cô học sinh yếu - Hồn cảnh kinh tế khó khăn – nguyên nhân dẫn đến việc học sinh Tân Hồng bỏ học: 91/122 học sinh bỏ học có hồn cảnh kinh tế gia đình khó 60 khăn Ảnh hưởng kinh tế khó khăn đến việc bỏ học học sinh đa dạng: 23/122 (20%) học sinh bỏ học gia đình q nghèo khơng đủ kinh phí ni ăn học nhà nghèo, neo người có hồn cảnh gia đình đặc biệt, em tiếp tục học - Nhận thức không giá trị học vấn vai trò học tập phát triển cha mẹ học sinh dẫn đến thiếu quan tâm đến học tập phát triển nhân cách học sinh dễ dàng chấp nhận bỏ học: 94% cha mẹ học sinh thừa nhận không quan tâm đến việc học hành con; 92/122 cha mẹ chấp nhận biết bỏ học - Thiếu kết hợp nhà trường với gia đình học sinh, ứng xử thiếu tính sư phạm giáo viên nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học học sinh: 8/122 học sinh bỏ học nguyên nhân trực tiếp - 80% cha mẹ học sinh thừa nhận họ bỏ học thiếu tính tích cực học tập - 12/122 học sinh bỏ học cha mẹ nuông chiều, đua đòi, a dua theo bạn bè xấu với biểu cụ thể khác 1.2.3 Kết nghiên cứu cho thấy đánh giá nguyên nhân bỏ học học sinh sở thống kê nguyên nhân bỏ học mà Bộ GD – ĐT, Sở GD – ĐT Đồng Tháp thực chưa phản ánh chất vấn đề Kiến nghị Để giảm tình trạng học sinh bỏ học huyện Tân Hồng, từ kết vấn giáo viên chủ nhiệm, ban lãnh đạo nhà trường, lãnh đạo quyền ban ngành, kết hợp kết vấn học sinh cha mẹ học sinh bỏ học, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Phịng Giáo dục – Đào tạo cần có giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục Tân Hồng Tăng cường tuyên truyền, vận động giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh thực nghiêm túc “Dạy thực chất, học thực chất, thi thực chất” 61 2.2 Tổ chức bồi dưỡng học sinh học lực yếu theo công văn số 401/SGDĐTGDTrH cách có hiệu hơn: - Rà sốt, lập danh sách học sinh có học lực yếu kém; xác định mức độ nguyên nhân yếu môn học học sinh sở xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh từ đầu năm học - Mở lớp phụ đạo cho học sinh yếu, bản, củng cố kiến thức cho học sinh lớp phổ cập vào ban đêm - Nâng cao sở vật chất để giáo viên có điều kiện phịng học bồi dưỡng cho học sinh yếu 2.3 Nhà nước, quyền địa phương nhà trường cần có sách hỗ trợ nhiều học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn: - Chính sách hỗ trợ cao hộ nghèo - Chế độ miễn giảm học phí nên thực rộng rãi - Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi học sinh có hồn cảnh khó khăn để kịp thời giúp đỡ vật chất phương tiện học tập 2.4 Phát triển kinh tế địa phương để người dân đỡ vất vả, có điều kiện nhiều cho học hành 2.5 Xây dựng biện pháp phối hợp chặt chẽ quyền địa phương, nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa gia đình nhằm nâng cao dân trí tuyên truyền giáo dục để người dân Tân Hồng có nhận thức đắn vai trị học vấn phát triển cá nhân xã hội, huy động sức mạnh người dân việc chăm lo nghiệp giáo dục hệ trẻ 2.6 Giáo dục ý thức, tinh thần, thái độ học tập tích cực cho học sinh qua nội dung, phương pháp giảng dạy ứng xử giáo viên lớp 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2006), “Xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng để ngăn ngừa học sinh dân tộc nghỉ học, bỏ học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục,(13 tr43 – 44) Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2002), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Ánh Hồng (2000), Đề cương giảng Tâm lí học lứa tuổi Nguyễn Ánh Hồng (2005), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp trường: “Thực trạng phát triển giáo dục huyện vùng sâu – huyện Tân Biên, Tây ninh, TP HCM Lê Văn Hồng (1996), Tâm lí học sư phạm, NXBGD, Hà Nội V.A Kruchetxki (1981), Những sở tâm lí học sư phạm, NXBGD Nguyễn Văn Lê – Nguyễn Sinh Huy (2000), Giáo dục học đại cương, NXBGD Liên hiệp hội khoa học kĩ thuật Việt Nam (2002), Hội thảo vấn đề giáo dục tâm lí học sinh sinh viên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thế Ngữ – Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập II, NXBGD 10 NXB Chính trị Quốc gia (1999), Luật giáo dục, Hà Nội 11 NXB Chính trị Quốc gia (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 12 NXB Chính trị Quốc gia (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, Hà Nội 13 NXB Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội 14 NXB Từ điển bách khoa (2001), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập II, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Quy (2007), Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học đồng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng, Phòng Giáo dục Đào tạo (2006): Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2005 – 2006 17 Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng, Phòng Giáo dục Đào tạo (2007): Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2006 – 2007 63 18 Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng, Phòng Giáo dục Đào tạo (2008): Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2007 – 2008 19 Ủy ban nhân dân huyện Tân Hồng, Phòng Giáo dục Đào tạo (2009): Tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2008 – 2009 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo (2005): Báo cáo tổng kết năm học 2004 – 2005, phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo (2006): Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006, phương hướng nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo (2007): Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007, phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo (2008): Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008, phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 – 2009 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Sở Giáo dục Đào tạo (2009): Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009, phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 25 http://dantri.com.vn : 50% học sinh bỏ học muốn học lại 26 http://dantri.com.vn : Đồng sông Cửu Long: tỷ lệ học sinh bỏ học cao 27 http://dantri.com.vn : Học sinh bỏ học: lỗi “hai không”? 28 http://dantri.com.vn : Hơn 110 ngàn học sinh bỏ học: chuyện nhỏ hay lớn? 29 http://dantri.com.vn : Thách thức lớn giáo dục Việt Nam: học sinh bỏ học 30 http://dantri.com.vn : Sẽ có biện pháp hạn chế học sinh bỏ học 31 http://dbscl.thuyloi.vn : Tập trung đầu tư cho giáo dục cho đồng sông Cửu Long 32 http://sggp.org.vn: Đồng sông Cửu Long: số học sinh bỏ học giảm 80% 33 http://tuoitre.vn : Đồng sông Cửu Long: tỉ lệ học sinh bỏ học cao nước 34 http://vietbao.vn : Góp phần giảm tỷ lệ học sinh bỏ học đồng sông Cửu Long 35 http://vietbao.vn : Nghiên cứu giải pháp giảm thiểu học sinh tiểu học bỏ học 36 http://vnchannel.net : Học kém, gần 40% học sinh bỏ học 37 http://vnchannel.net : Học sinh bỏ học học yếu chiếm tỉ lệ cao 38 http://vnmedia.vn: Đồng sông Cửu Long: học sinh bỏ học gia tăng, đâu? 39 http://www.cand.com.vn : Hai “điểm nóng” giáo dục đồng sông Cửu Long 64 40 http://www.giaoduc.edu.vn : Giáo dục đồng sông Cửu Long: trường yếu, giáo viên thiếu, học sinh bỏ học 41 http://www.mku.edu.vn : Giáo dục Đồng Sông Cửu Long: chuyển biến phát triển 42 http://www.tuanvietnam.net : Cái nghèo, dốt đeo đuổi dân đồng sông Cửu Long 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH I Câu hỏi chung Em học lớp mấy? Em nghỉ học lâu chưa? Em có thấy tiếc, thấy buồn nghỉ học khơng? Em có nhớ bạn bè, thầy cô, trường lớp không? Bây em nhà làm gì? Có thích cơng việc khơng? Em thích làm tiếp cơng việc sau khơng hay làm việc khác? Em nghỉ học tự em muốn nghỉ hay gia đình muốn em nghỉ? II Câu gia đình Gia đình em có anh chị em? Ba mẹ em làm nghề gì? Cuộc sống gia đình em có khó khăn khơng? Ba mẹ có cho em đủ tiền đóng học phí khơng? Ba mẹ có thường cho tiền em học khơng? Nếu có, em dùng tiền làm gì? Em có phụ giúp làm them nhà khơng? Khi em nghỉ học ba mẹ có biết khơng? Ba mẹ có nói hay la mắng em nghỉ học không? Ba mẹ có muốn em học lại khơng hay muốn em nhà phụ giúp gia đình? Em có muốn học lại không? Trong nhà em, người quan tâm đến việc học em nhất? Em có bàn học chỗ học riêng nhà khơng? 10 Ba mẹ có kiểm tra hay hỏi thăm em khơng? 11 Ba mẹ có mắng em bị điểm khơng? Ba mẹ có thưởng em đạt điểm cao khơng? 12 Ba mẹ có thương em khơng? Hay có đánh mắng em khơng? Ba mẹ, anh chị em nhà có vui vẻ khơng? 66 13 Có phải em bỏ học hồn cảnh gia đình khơng hay ngun nhân khác? III Câu hỏi thân học sinh Lúc cịn học em có thích học khơng? Em thích học mơn gì? Ở lớp học em có vui khơng? Về nhà em có học bài, làm đầy đủ khơng? Em có đủ thời gian để học bài, làm không hay phải phụ việc nhà? Em có hiểu khơng? Em có theo kịp bạn bè khơng? Em có bị lại lớp khơng? Nếu có lại lần? Em có ăn sáng trước học khơng? Em có thường bị bệnh khơng? Bệnh có ảnh hưởng đến việc học em hay khơng? (Nếu câu trả lời “có” hỏi tiếp câu 10) 10 Có phải bệnh mà em nghỉ học không? IV Câu hỏi nhà trường Em thích thầy dạy mơn nhất? Vì sao? Em khơng thích thầy dạy mơn nhất? Vì sao? Thầy có hỏi em có hiểu hay khơng? Nếu khơng hiểu thầy có giảng lại cho em khơng? Thầy giảng hiểu khơng? Thầy có bắt em học bài, làm nhiều không? Em thấy học có nặng q em khơng? Em có theo kịp khơng? Thầy có quan tâm đến em khơng? Có an ủi, động viên em khơng? Thầy có hỏi thăm hồn cảnh gia đình em khơng? Khi em nghỉ học thầy có nói chuyện với ba mẹ em để xin cho em học lại khơng? 10 Thầy có nghiêm khắc, có phạt hay đánh em khơng? Nếu có đánh em đánh có thường xun khơng, đánh nặng hay nhẹ? 11 Em có hài lịng nhà trường thầy khơng? 12 Em có nhiều bạn thân khơng? 67 13 Các bạn có giúp em học khơng? Nếu có giúp nào? 14 Giờ chơi em thường làm gì? 15 Các bạn có ăn hiếp em khơng? Em có bị hăm dọa hay bị bạn đánh khơng? 16 Ngồi học em có chơi khơng? Chơi với ( chơi với bạn lớp hay bạn hàng xóm)? Chơi đâu? V Câu hỏi xã hội Trong xóm có nhiều bạn nghỉ học em khơng? (Nếu câu trả lời “có” hỏi tiếp câu 2) Có phải em thấy bạn nghỉ học nên em nghỉ theo không? Cán địa phương có đến nhà em chơi khơng? Họ có đến động viên em học lại không? VI Câu hỏi nguyên nhân khác Em học gì? (đi xe hay bộ?) Nhà có xa trường khơng? Đi học bao lâu? Có phải nhà xa trường nên em nghỉ học không? 68 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHỤ HUYNH I Câu hỏi chung Gia đình bác có người, bác học hết khơng, khơng học làm nghề gì? Em thứ gia đình? Khi em nghỉ học gia đình có biết khơng? II Câu hỏi cụ thể theo chủ đề Hai bác làm nghề gì? Bác cho học có tốn khơng? Gia đình bác có gặp khó khăn khơng? (Nếu câu trả lời “có” hỏi tiếp câu 6,7, “khơng” tiếp câu 8) Gia đình khó khăn địa phương, ấp xã có giúp đỡ khơng? Bác có làm đơn xin miễn giảm học phí cho khơng? Khi em nghỉ học, thầy chủ nhiệm có đến gia đình báo cho bác biết khơng? Có xin cho em học lại khơng? Bác có muốn cho em học lại không? Hay để em nhà phụ giúp gia đình? 10 Lúc em cịn học, bác có thường xun hỏi thăm khơng? Gia đình có dành thời gian cho em học khơng? Em có làm việc nhà nhiều khơng? 11 Ngồi học bác có biết làm khơng? Nếu chơi bác có biết bác chơi gì, chơi đâu chơi với không? 12 Trong gia đình người quan tâm đến vấn đề học tập mặt khác em? 13 Hiện em thường làm gì? 14 Dự định gia đình tương lai em? 69 PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Thầy/cô có nhận xét tình hình bỏ học học sinh năm học này? Trong lớp thầy/cô chủ nhiệm có trường hợp bỏ học năm học này? Bao nhiêu trường hợp quay trở lại trường học? Số học sinh bỏ học lớp thầy/cô chủ nhiệm thường rơi vào trường hợp nào? Theo thầy/cô, nguyên nhân khiến học sinh bỏ học? Thầy cô dùng biện pháp vận động học sinh để em quay trở lại trường học? Thầy có biện pháp để vận động phụ huynh cho học sinh học lại không? Khi vận động gặp thuận lợi khó khăn gì? Thầy/cơ đánh giá mức độ hiệu biện pháp vận động sử dụng? Biện pháp thầy cô cho hiệu nhất? Thầy/cô đánh giá mức độ quan tâm gia đình vấn đề học sinh bỏ học? Thầy/cô đánh giá hỗ trợ (tinh thần vật chất) nhà trường cấp vận động học sinh trở lại trường học? 10 Thầy/cơ có kiến nghị hay đề xuất biện pháp hỗ trợ, vận động học sinh quay trở lại trường học? 70 PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN BGH NHÀ TRƯỜNG Theo nhà trường, nguyên nhân khiến học sinh bỏ học? Nguyên nhân chủ yếu? Nhà trường có biện pháp để giải tình trạng bỏ học học sinh? Hiệu biện pháp nào? Nhà trường có kiến nghị lên ngành, cấp để khắc phục tình trạng học sinh bỏ học khơng? Đó kiến nghị có chấp nhận hay khơng? Nếu có hiệu việc thực kiến nghị nào? Thời gian nhà trường bắt đầu vận động em học sinh bỏ học quay lại trường? Số lượng em quay trở lại lớp sau vận động bao nhiều? Số lượng tái bỏ học nào? Đối với em gặp khó khăn kinh tế, nhà trường có biện pháp giúp đỡ nào? Với em gia đình khơng có sổ nghèo, nhà trường có biện pháp để giúp đỡ em hay không? Đối với em bị lưu ban có tâm lí mặc cảm với bạn bè, nhà trường có biện pháp khắc phục để ngăn cảm học sinh mặc cảm mà bỏ học? Đối với em học lực kém, nhà trường có biện pháp hỗ trợ gì? Phụ đạo học kỳ ba nào, tổ chức thời gian bao lâu, số lượng Những thuận lợi khó khăn thực biện pháp vận động học sinh gia đình học sinh bỏ học quay lại trường? Khi em quay trở lại trường học cần phải làm thủ tục gì? Nhà trường có biện pháp giúp đỡ em nào? 10 Khi thực vận động “hai khơng”, số lượng em bỏ học tăng lên, có phải mặt trái vận động hay khơng? Làm để khắc phục nó? 11 Nhà trường có Hội khuyến học khơng? Hội hoạt động nào? Hội có biện pháp để hỗ trợ nhà trường công tác vận động học sinh không bỏ học? 71 12 Bên cạnh ngun nhân bỏ học xuất phát từ phía gia đình thân học sinh, có nguyên nhân xuất phát từ nội nhà trường hay không? 13 Ngồi kiến nghị nhà trường, cấp có biện pháp để hạn chế tình trạng bỏ học học sinh? 14 Ban Giám Hiệu có kiến nghị đề xuất để giải tình trạng bỏ học học sinh tương lai? 72 PHỤ LỤC 5: CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở ấp, xã ông/bà học sinh bỏ học có nhiều khơng? Khoảng học sinh? Theo ông/bà nguyên nhân khiến học sinh bỏ học? Ở địa phương có hình thức giải trí nào? (quán cà phê, karaoke, bida, trò chơi điện tử…) Có nhiều tụ điểm giải trí khơng lành mạnh hay khơng? Các em có bị ảnh hưởng hình thức giải trí khơng lành mạnh hay khơng? Tình hình an ninh địa phương nào? Đời sống gia đình có học sinh bỏ học nào? Có gặp khó khăn hay khơng? Chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ họ khơng? Khi biết em bỏ học quyền có vận động em trở lại trường khơng? Địa phương có hoạt động khuyến học khơng? Nếu có hoạt động gì? Những biện pháp để vận động em quay trở lại trường lớp mà địa phương tiến hành kết đạt nào? Những thuận lợi khó khăn thực biện pháp vận động học sinh? 10 Địa phương thường tiến hành vận động vào thời gian nào? Số lượng em trở lại lớp sau vận động bao nhiêu? Số lượng tái bỏ học nào? 11 Chính quyền xã tuyên truyền vào thời điểm nào? Phối hợp đạo với nhà trường? 12 Đồn niên có cơng tác để giảm học sinh bỏ học vận động em bỏ học quay trở lại lớp? 13 Địa phương có kiến nghị đề xuất nhằm giải vấn đề học sinh bỏ học? *** Lưu ý chung vấn (cho nội dung vấn trên): Không cần thiết phải hỏi tất câu hỏi Tùy theo tình vấn mà sinh viên sâu vào số nội dung bỏ bớt câu hỏi 73 Những câu hỏi in đậm, nghiêng bảng câu hỏi dành cho học sinh phụ huynh câu hỏi quan trọng Nếu vấn sâu vào nội dung bắt buộc phải hỏi câu hỏi in đậm, nghiêng nội dung Khơng cần phải đặt câu hỏi theo thứ tự bảng hỏi, tùy theo tình vấn mà xếp câu hỏi cho hợp lý 74

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w