1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận tình hình bỏ học của học sinh dân tộc ít người ở huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an

80 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 605 KB
File đính kèm Tình hình bỏ học của học sinh.rar (69 KB)

Nội dung

Mục lục A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Quan điểm nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Đối tượng nghiên cứu 7. Phạm vi nghiên cứu 8. Những điểm mới của đề tai 9. Nguồn tư liệu 10. Lịch sử nghiên cứu đề tài 11. Bố cục của đề tài B. Phần nội dung Chương I: Đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Kỳ Sơn 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thuỷ văn 1.5 Đất trồng 1.6 Sinh vật Chương II: Đặc điểm kinh tế xã hội của huyện Kỳ Sơn 2.1 Đặc điểm kinh tế huyện Kỳ Sơn 2.2 Đặc điểm xã hội huyện Kỳ Sơn Chương III: Hiện trạng giáo dục của huyện Kỳ Sơn 3.1 Tình hình chung về giáo dục của huyện Kỳ Sơn 3.2Tình hình bỏ học của học sinh dân tộc ít người huyện Kỳ Sơn Chương IV: Những giải pháp 4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.2 Một số giải pháp C.Kết luận và kiến nghị D. Danh mục các tài liệu

Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Vinh giảng dạy em suốt thời gian qua Đề tài em khơng hồn thành khơng có giúp đỡ thầy cô khoa Địa Lý.Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, tiễn sĩ Đào Khang người ht lũng tn ty giỳp em, ngơì hớng dẫn trực tiếp cho em làm đề tài Chõn thnh cảm ơn giúp đỡ quan quyn Ngh An: Hợp tác xà phát triển nông th«n tØnh Nghệ An; quan quyền huyện K Sn: phòng GD- ĐT huyện Kỳ Sơn, phòng thống kê huyện Kỳ Sơn; hc sinh v giỏo viờn cỏc trường:trường Tiểu học Huồi Tụ II, trường THCS- DTBT Mường Lống, trường trung học sở Dân tộc nội trú huyện Kỳ Sơn,phụ huynh học sinh xã:Bảo Nam, Nậm Cắn, Hữu Lập giúp đỡ thu thập tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đÒ tµi nµy Chân thành cảm ơn bố mẹ, người thân, tất bạn bè ủng hộ, động viên tơi suốt thơi gian qua để tơi hồn thành đề tài Với lực vốn kiến thức sinh viên năm thứ hai lần tiến hành nghiên cứu đề tài hẳn khơng có sai sót Mong đóng góp ý kiến tồn thể q thầy bạn để chúng tơi tiếp tục nghiên cứu đề tài tốt thời gian tới Vinh, tháng năm 2009 Sinh viên thc hin Danh mục từ viết tắt GD - ĐT: CNH HĐH: Giáo dục - Đào tạo Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá HĐND: Hội đồng nh©n d©n UBND: Uû ban nh©n d©n THCS: Trung häc sở PTCS: Phổ thông sở THPT: Trung học phổ thông BQTN: Bình quân thu nhập BQLT: Bình quân lơng thực TTGDTX: Trung tâm giáo dục thờng xuyên Mục lục A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những điểm đề tai Nguồn tư liệu 10 Lịch sử nghiên cứu đề tài 11 Bố cục đề tài B Phần nội dung Chương I: Đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Kỳ Sơn 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Thuỷ văn 1.5 Đất trồng 1.6 Sinh vật Chương II: Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Kỳ Sơn 2.1 Đặc điểm kinh tế huyện Kỳ Sơn 2.2 Đặc điểm xã hội huyện Kỳ Sơn Chương III: Hiện trạng giáo dục huyện Kỳ Sơn 3.1 Tình hình chung giáo dục huyện Kỳ Sơn 3.2Tình hình bỏ học học sinh dân tộc người huyện Kỳ Sơn Chương IV: Những giải pháp 4.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 4.2 Một số giải pháp C.Kết luận kiến nghị D Danh mục tài liệu Lời cam đoan Tôi xin cam đoan tất thông tin mà đề tài nghiên cứu lấy từ tư liệu, tài liệu đảm bảo tính pháp lí, tính khoa học từ thực t a bn nghiờn cu.Kết nghiên cứu đề tài cha đợc công bố công trình khác Lý chn ti Chớnh sách dân tộc nội dung quan trọng đường lối phát triển đất nước đảng ta xác định từ thành lập, với phương châm là: đồn kất, bình đẳng tương trợ lẫn tiến bộgiữa đan tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong trình phát triển quốc gia, dân tộc; GD- ĐT coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, đường quan trọng để phát huy nguồn lực người Chính lên bằmg giáo dục dược khẳng định trở thành đường tất yếu thời đại Trí tuệ người trở thành tài sản quí giấ quốc gia, dân tộc Nâng cao phát triển dân điều kiện tiên để đưa đất nước tiến lên xu hội nhậphiện Từ xu tất yếu thời đạivà yêu cầu phát triển nước ta thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Đại héi §ảng tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng nhanh bền vững” Nhận thức đầy đủ vai trò giáo dơc tư tưởng tiến mang tính thời đại, tư tưpngr chủ đạo đạo chiến lược đảng GD- ĐT đứng trước thuận lợi để phát triển phải đối đầu với thực thách thức Yêu cầu phát triển nâng cao chất lượng giáo dục qui mô, chất lượng đặt vấn đề phải giải quyết: xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức quản lí, hệ thống sách, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn đảng, toàn dân Ngệ An tỉnh có diện tích lớn nước 3/ diện tích trung du, đồi núi; có 419 km đường biên giới với nước Cộng Hồ Dân Chủ Lào Hiện điều kiện sinh sống đồng bào huyện miền núi cao, dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Thời gian qua trị có nghị 34 NQ/TW ngày 16/8/2004; thủ tướng phủ cịng có định phê duyệt đề án “phát triển kinh tế- xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2010” gồm 10 huyên miền núi: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Nghĩa Đàn, Đô Lương, Thanh Chương, Quỳ Châu, QuÕ Phong, Q Hỵp, (đã viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch đầu tư với UBND tỉnh tham gia) Ngoài văn văn phịng phủ, Ban đạo tập huấn đề án phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tỉnh Ngệ An đến năm 2010 đề cập Trong tiêu: xã phải có trường mầm non đủ tiêu chuẩn, 50% trường tiểu học, THCS THPT đạt chuẩn quốc gia vào năm 2008 Thực nghị , định trị, phủ, tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An Ngành giáo dục đào tạo đạo tổ chức thực quản lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa bàn tồn tỉnh nói chung huyện miền núi miền Tây nói riêng Kỳ Sơn huyện miền núi vùng cao biên giới tỉnh Nghệ An, địa bàn cư trú ba dân tộc thiểu số Thái, Khơmú, Hơmông Đây huyện miền núi xếp vào huyện khó khăn nước Huyện Đảng nhà nước đăc biệt quan tâm , giúp đỡ nhằm khắc phục khó khăn, nghèo nàn, lạc hậu, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội; đồnh thời bước tạo tiền đề cần thiết để tiến tới cơng nghiệp hố, đại hố vùng khác nước Để thực mục tiêu kinh tế xã hội, GD-ĐT giữ vai trò quan trọng Thế thực trạng tình hình học tập hoc sinh địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An, Đặc biệt phận học sinh dân tộc người lại vấn đề đáng lo ngại Tình trạng học sinh bỏ học chừng, học sinh tiểu học xã vùng sâu, vùng xa, vùng cao huyện phổ biến Cuộc sống dân dã mai đó; thiếu thốn vật chất không đủ khả cho học; khơng có người săn bắt hái lượm; thêm vào cịn nhận thức thiển cận, lệch lạc số bậc phụ huynh buộc em phải nghỉ học chừng.Điều ảnh hưởng không nhỏ đến nghiệp giáo dục huyện nói riêng mà cịn ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội nói chung Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An Là sinh viên có mong muốn tìm hiểu, nghiên cưúvà góp phần vào việc nâng cao đời sống nhận thức đồng bào dân tộc người Nghệ An Đồng thời qua tơi hi vong nhận góp ý q thầy bạn để có biện pháp tốt nhằm khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc người địa bàn huyện Kỳ Sơn Tơi chọn đề tài: “Tình hình bỏ học học sinh dân tộc người huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn có liªn quan đến vấn đề nghiên cứu, theo quan điểm địa lý học thực trạng sống giáo dục huyện Kỳ Sơn đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục t×nh trạng bỏ học học sinh d©n tộc Ýt người huyện Kỳ Sơn góp phần phát triển kinh tế x· hội cđa c¸c tộc người nói riêng huyện Kỳ Sơn nói chung Nhiệm vụ nghiªn cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hố quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước vấn đề dân tộc - Nghiên cứu vấn đề thực trạng học tập học sinh dân tộc người địa bàn huyện Kỳ Sơn - Đề xuất giải pháp để khắc phục t×nh trạng bỏ học học sinh dân tộc người địa bàn huyện Kỳ Sơn Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: - Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống vận dụng đề tài vào việc tỡm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Cấu trúc đứng toàn hệ thống hợp phần tài nguyên thiên nhiên thuộc phạm vi nghiên cứu huyện Kỳ Sơn khai thác sử dụng phục vụ cho sống nhân dân toàn huyện suốt trình phát triển Cấu trúc ngang đơn vị lãnh thổ thuộc phạm vi sinh sống đồng bào dân tộc người địa bàn huyện Kỳ Sơn Cấu trúc chức cấu tổ chức, phong tục tập quán người Thái, Hơmơng, Khơmú huyện Kỳ Sơn hình thành vận hành lịch sử phát triển - Quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bến vững vận dụng vào việc đánh giá hỡnh thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên tộc người mối quan hệ với tự nhiên, nghiên cứu tình hình khả phát triển giáo dục dân tộc người tiến trình hội nhập với quốc gia, khu vực quốc tế Qua rút nhận xét làm sở đề xuất giải pháp phát triển giáo dục tộc người này, vừa đảm bảo việc giữ giữ gìn sắc dân tộc, tình anh em, tinh thần đoàn kết dân tộc địa bàn huyện mà đảm bảo hoà nhập tộc người tiến trình phát triển đất nước - Quan ®iĨm l·nh thỉ: - Quan điểm động lực- hình thái: - Quan điểm phát triển bền vững: - Quan điểm thực tiễn: - Quan điểm sinh thái môi trường Phương pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm nghiên cứu xác định vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu thực địa: Phương pháp vận dụng vào việc nghiên cứu trực tiếp điều kiện địa lý tự nhiên, hoàn cảnh kinh tế xã hội địa bàn huyện Kỳ Sơn, làm sở nghiên cứu thực tiễn cho đề tài Đồng thời để kiểm chứng thông tin thu thập nguồn thônh tin từ tài liệu, để từ đề xuất giải pháp sát thực với điều kiện thực tế địa bàn nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lí số liệu: Phương pháp thực với mục đích thu thập nguồn tư liệu có liên quan đến huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An tài liệu dân tộc: Thái, Khơmú, Hơmơng Xử lí nguồn thơng tin thiếu tính thống phương pháp đặc thù Địa Lý việc đưa tỷ lệ thống biểu đồ, số liệu; cập nhật hay nội suy, ngoại suy thông tin thiếu đồng hay khuyết khiếm - Phương pháp vấn: Xây dựng số phiếu trắc nghiệm cho đối tượng gồm học sinh thầy cô Trên sở thu thập thơng tin cách khách quan xác 10 4.3.7 Kiên hóa phịng học, xây dựng phịng thí nghiệm đơi với bậc THCS, xây dựng sân chơi, bãi tập đúng tiêu chuẩn của bộ GD – ĐT, xây dựng thư viện có đủ sách, tài liệu tham khảo phục vụ day - hoc Cơ sở vật chất trờng lớp điều kiện thiết yêu để tổ chức tốt công tác dạy học; trờng lớp có kiên cố, vững công tác dạy học tiến hành ổn định liên tục Việc xây dựng sở vật chất trờng học tiêu chuẩn để xét công nhận trờng chuẩn quốc gia - Trong trình đầu t xây dựng phòng học với điều kiện kinh tế khó khăn huyện nhà, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, cần có hỗ trợ nhiều Trung ơng, tỉnh so với huyện khác Bên cạnh đó, trờng cần khéo léo biết cách huy động sức lực, tài lực từ nhân dân - Khi có đủ phòng học cần tiếp tục đầu t trang thiết bị phòng học nh bàn ghế, điện thắp sáng, quạt trần Đặc biệt đầu t trang thiết bị phòng thực hành phòng thí nghiệm Các dụng cụ thực hành phải đầu tcos chất lợng, qui cách đồng Các dụng cụ sắm phải phù hợp với nội dung chơng trình dạy học đổi Phát đọng phong trào sáng tạo dụng cụ dạy học giáo viên Bắt buộc tiết dạy có thí nghiệm giáo viên phải tiến hành thí nghiệm Theo điều tra chung địa bàn toàn huyện giáo viên hạn chế việc sử dụng thiết bị dạy học Vì trờng cần phải tham mu với cấp ủy quyền coi trọng cần tập trung kinh phí để xây dựng phòng thực hành, phòng thí nghiệm - Hiện địa bàn huyện Kỳ Sơn cha có th viện phòng th viện ghép với phòng chức 66 khác Phấn đấu trờng xây dựng đợc th viện đủ chuẩn Đầu t thêm sách, báo, tạp chí cho th viện đáp ứng đợc phần yêu cầu giáo viên học sinh Xây dựng phòng th viện qui cách trang thiết bị cần thiết cho th viện Bên cạnh việc mua đủ sách, báo, tạp chí cần thiết nhà trờng nên trang bị hệ thông Internet để giáo viên th viện dễ dàng quản lí tài liệu häc sinh cã thĨ truy cËp Internet ®Ĩ cËp nhËt thông tin cách nhanh 4.3.8 Tuyờn truyn sõu rộng qua sinh hoạt đoàn thể; qua các già làng, trưởng bản vai trò của GD – ĐT thơi kỳ đến phụ huynh học sinh Trong x· hội dân tộc, tiếng nói ngời trởng bản, trởng họ (nhất ngời Hơmông) đóng vai trò tổ chức điều hành nhiều mặt đời sống cộng đồng Cho nên việc xác định ảnh hởng ngời dân téc thĨ, tõng sù viƯc thĨ , để hớng vào đạo thực chủ trơng sách Đảng nhà nớc nh nhiệm vụ điạ phơng đề điều cÇn thiÕt 4.3.9 ĐÈy mạnh cơng tác xã hợi hóa giáo dục để các cấp, các ngành, các đoàn thể và mọi dân tham gia vào công tác giao dc Hội nghị lần thứ II BCHTW Đảng khoa VIII khẳng định: Huy động toàn xà hội làm Giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng Giáo dục quốc dân dới quản lí nhà nớc Kết luận Hội nghi lần thứ VI BCHTW Đảng khóa IX đà nêu lên ba nhiệm vụ cho Giáo dục từ đến năm 2010 cần phải hoàn thành là: chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đại hóa sở vật chất x· héi hãa gi¸o duc 67 Nh vËy ta thÊy Đảng nhà nớc ta coi trọng công tác xà hội hóa giáo dục Mặt khác Giáo dục hoạt động mang tính xà hội cao, nêu có nhà trờng, có ngành Giáo dục làm tốt công tác Giáo dục Bác Hồ nói: Giáo dục nhà trờng phần, cần giáo dục xà hội gia đình việc giáo dục nhà trờng đợc tốt Giáo dục nhà trờng dù tốt đến nhng thiếu giáo dục gia đình xà hội kết không hoàn toàn Giáo dục trách nhiệm toàn xà hội, ngành giáo dục muốn hoàn thành nhiệm vụ cần phải có phối hợp tham gia tích cực toàn xà hội.Để đạt đợc yêu cầu, nhiệm vụ nâng cao chất lợng Giáo dục cần có cự tham gia lực lợng xà hội vào nghiệp Giáo dục 4.3.10 Khuyờn khich phong trịa học tập và các hoạt đợng giáo dục nhà trương, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và lực tự học của học sinh - Tích cực đổi phơng pháp giảng dạy, đạo giáo viên tuyệt đối không sử dụng hình thức đọc chép mà ngời hớng dẫn để học sinh tự học, tự tìm hiểu để chiếm lĩnh tri thức - Xây dựng phong trào tựu nghiên cứu, tự học học sinh Giáo viên phải hớng dẫn häc sinh cã thãi quen tù häc, tù nghiªn cøu, t×m hiĨu kiÕn thøc míi díi sù híng dÉn, chØ đạo giáo viên - Tổ chức tổ tự quản, nhóm học sinh giúp nhau, em giúp ®ì, kỊm cỈp em u, kÐm häc tËp 68 - Tổ chức hoạt động thảo luận, thực hành, tiết học trời, ngoại khóa; tổ chức thi, giao lu để kích thích lòng ham học hái, nghiªn cøu 4.3.11 Ở các xã biên giới vai trị của lực lượng bợ đợi biên phịng quan trọng Cần vận động lực lượng này tham gia vào công tác giáo dục 4.3.12 Thực hiện nghiêm túc chế độ ưu tiên đôi với giáo viên miền núi, chế độ luân chuyển giáo viên giữa miền núi và đồng can kết đôi với giáo viên lên nhõn cụng tac nui Nghị lần thứ II BCHTW Đảng khóa VII đà rõ: Nhận thức sâu sắc GD - ĐT với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trởng kinh tế phát triển xà hội, đầu t cho Giáo dục đầu tu cho phát triển Thực sách u đÃi đối vois GD - ĐT , đặc biệt sách đầu tu sách tiền lơng Để phát triển tốt nghiệp GD - ĐT phải thờng xuyên chăm lo có sách đÃi ngộ thích hợp giáo viên, đặc biệt giáo viên công tác or xÃ, vùng sâu vùng xa - Trớc hết việc hởng lơng, giáo viên vùng cao, vùng sâu, vùng xa phải đợc hởng phụ cấp u đÃi - Cần có sách để thu hút giáo viên giỏi, có tâm huyết lên công tác xÃ, vùng sâu, vùng xa Có nh chất lợng Giáo dục nhanh chóng đợc nâng cao - Đảm bảo chế độ sách để đào tạo, bồi dỡng giáo viên Phải có kinh phí thờng xuyên để bồi dỡng nâng cao trình độ - Ngoài sách Nhà nớc, cần phải có sách tỉnh, huyện để khuyến khích giáo viên lên nhận công tác xÃ, đặc biệt khó khăn huyện Kỳ Sơn, thực 69 tốt chế độ công tác có thời hạn nơi sau có chuyển vùng - Đội ngũ giáo viên đợc đÃi ngộ thỏa đáng vật chất nh tinh thần tạo điều kiện cho họ yên tâm công tác, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giáo viên nh thu hót häc sinh 4.3.13 Có chế đợ khen thưởng đơi với những giáo viên có thành tích việc vận đợng học sinh đến trương và có tỷ lệ học sinh bỏ học thấp 4.3.14 Bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thơng, trì và phát triển các hoạt đợng văn hóa q̀n chúng, lồng vào nội dung giáo dục tinh thần học tập cho thiếu nhi, học sinh 4.3.15 Một sô ý kiến khác của thầy 4.4 Thăm dị tính khả thi giải pháp Để khẳng định tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu nhằm khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc người đia bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An điều kiện thời gian hạn chế, tác giả áp dụng phương pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát chủ yếu phương pháp chuyên gia Tác giả đề tài trưng cầu ý kiến phiếu (phụ lục 2) với 69 người bao gồm cán chuyên viên phòng GD – ĐT huyện Kỳ Sơn, giáo viên trường có điều kiện khác nhau: trường Tiểu học Huồi Tụ II; trường THCS – DTBT Mường Lống; trường THCSDTNT huyện Kỳ Sơn; trêng TiĨu häc ThÞ trÊn Mêng XÐn Kết khảo sát sau xử lí theo tiêu chí xác định cho kết cuối sau: 70 Tổng hợp ý kiến xây dựng biện pháp khắc phục tình trạng bỏ học học sinh dân tộc người địa bàn huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An Tính cần thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Trun Khơn Rất g g khả cao bình thi Sè lỵng 54 15 41 Tû lÖ (%) 78,3 21,7 59,4 37,1 3,5 53 16 42 23,2 60,9 37,5 TT Các biện pháp Chuyển đổi hướng phát triển sản xuất, từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, bước ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc người Thực có hiệu ĐCĐC, đẩy nhanh tốc độ xóa đói giảm nghèo việc phát huy có hiệu nguồn vón Chính phủ Tuyên truyền sâu rộng qua sinh hoạt đoàn thể; qua già làng, trưởng vai trò GD – ĐT thời kỳ đến phụ huynh học sinh Nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ văn hóa cho cán bộ, nhân dân b»ng nhiều hình thức nhằm thực có hiệu chủ trương xóa nạn mù chữ đèi với đồng bào dân tộc người Sè lỵng Tû lƯ(% 76,8 ) 26 26 Sè lỵng 47 22 46 Tû lƯ (%) 68,1 31,9 66,7 33,3 Sè lỵng 52 17 40 24,6 58,0 40,6 Tû lÖ(% 75,4 ) 71 1,4 23 28 1,4 10 Nâng cao vai trị, trách nhiệm đồng thời có chế độ đãi ngộ thích hợp cán quản lí cấp thơn để đéng viên họ làm việc lâu dài, có hiệu Mở thêm lớp cắm bản, lớp Tiểu häc THCS Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học theo hướng đại hóa, tin học hóa Kiên cố hóa phịng học, xây dựng phịng thí nghệm bậc THCS, xây dựng sân chơi, bãi tập tiêu chuẩn Bộ GD – ĐT, xây dựng thư viện có đủ sách, tài liƯu tham kho phc v dy - hc Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, trì phát triển hoạt động văn hoá quần chúng, lồng vào nội dung giáo dục tinh thần học tập cho thiếu nhi, học sinh Đẩy mạnh công tác xà hội hoá giáo dục Số lợng 44 23 47 34,8 1,4 68,1 27,5 4,4 47 19 55 68,1 27,5 4,4 79,7 15,9 36 29 430 35 52,2 42,0 5,8 43,5 50,7 55 14 43 79,7 20,1 62,3 37,7 54 14 50 20,3 1,4 72,5 26,1 1,4 46 Tû lƯ(% 63,8 ) Sè lỵng Tû lƯ (%) Sè lỵng Tû lƯ(% ) Sè lỵng Tû lƯ (%) Sè lỵng Tû lƯ(% 78,3 ) Sè lỵng 52 72 19 19 11 4,4 5,8 26 18 22 11 12 13 14 để cấp, ngành, đoàn thể ngời dân tham gia vào công tác giáo dục Khuyến khích phong trào học tập hoạt động giáo dục nhà trờng, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao, lực tự học học sinh xà biên giới, vai trò lực lợng đội biên phòng quan trọng Cần vận động lực lợng tham gia vào công tác giáo dục Thực nghiêm túc chế độ u tiên giáo viên miền núi, chế độ luân chuyển giáo viên miền núi đồng nh cam kết đối vứi giáo viên lên nhận công tác miền nói Cã chÕ ®é khen thëng ®èi víi Tû lƯ(% 75,4 ) 24,6 66,7 31,9 Sè lỵng 56 12 50 Tû lƯ (%) 81,2 18,8 72,5 27,5 Sè lỵng 44 25 53 Tû lÖ (%) 63,8 36,2 76,8 23,2 Sè lỵng 63 59 8,7 85,5 13,7 13 59 Tû lƯ(% ) 91,3 Sè lỵng 56 73 1,4 19 16 1,4 giáo viên có thành tích Tû viƯc vËn ®éng lƯ(% häc sinh ®Õn tr81,2 18,8 82,6 17,4 ) êng vµ cã tØ lƯ häc sinh bá häc thÊp Qua khảo sát thực tế với đối tượng nêu trên, cho phép tác giả rút số nhận xét sau đây: Việc đề xuất số giải pháp hoàn toàn cn thit 87% ngời đợc hỏi cho giải pháp cần thiết cần thiết Cấc giải pháp nh: Thực nghiêm túc chế độ u tiên giáo viên miền núi, chế độ luân chuyển giáo viên miền núi đồng nh cam kết đối vứi giáo viên lên nhận công tác miền núi; Có chế độ khen thởng giáo viên có thành tích việc vận ®éng häc sinh ®Õn trêng vµ cã tØ lƯ häc sinh bá häc thÊp; KhuyÕn khÝch phong trµo häc tËp hoạt động giáo dục nhà trờng, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tao, lực tự học học sinh; Kiờn c hóa phịng học, xây dựng phịng thí nghệm bậc THCS, xây dựng sân chơi, bãi tập tiêu chuẩn Bộ GD – ĐT, xây dựng thư viện có đủ sách, tài liƯu tham khảo phục vụ dạy - học; Chuyển đổi hướng phát triển sản xuất, từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, bước ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc ngi Đợc đánh giá cần thiết Các giải pháp đợc nêu có tính khả thi 75% ngời đợc hỏi ý kiến cho giải pháp có tính khả thi khả thi cao Đặc biệt giải pháp: Thực nghiêm túc chế độ u tiên giáo viên miền núi, chế độ luân chuyển giáo viên miền núi đồng nh cam kết giáo 74 viên lên nhận công tác miền núi; Có chế độ khen thởng giáo viên có thành tích việc vận động học sinh đến trờng cã tØ lÖ häc sinh bá häc thÊp cã tÝnh khả thi cao Khi thực giải pháp cần cụ thể hoá trờng cụ thể để phù hợp với đặc điểm tình hình khu vực, dân tộc nơi đóng trờng KấT LUN Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa hệ thống chủ trương, đường lối, sách dân tộc người Nghệ An - Hệ thống hóa nguồn tư liệu tộc người Thái, Khơmú, Hơmông huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 75 - Những phong tục tập quán tộc người Thái, Khơmú, Hơmông liên quan đến vấn đề giáo dục - Đưa giải pháp đồng việc phát triển kinh tế xã hội tộc người Thái, Khơmú, Hơmông sở tiếp tục khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên có mà khơng gây hậu xấu mơi trường rừng không làm ảnh hưởng đến quyền lợi hệ mai sau Những hạn chế đề tài - Chưa khảo sát x· khác huyện Kỳ Sơn, xã xa hơn, có số lượng học sinh bỏ học nhiều để có số liệu thuyết phục Do hạn chế thời gian điều kiện lại nên số lượng học sinh bỏ học khảo sát cịn - Chưa tiến hành khảo sát học sinh giáo viên THPT nên tình hình bỏ học học sinh giải pháp đề để khắc phục tình trạng chưa thể cách toàn diện Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Để tiếp tục đóng góp vào phát triển giáo dục Kỳ Sơn nói riêng phát triển kinh tế xã hội huyện nói chung, hướng nghiên cứu chấp nhận tiếp tục nghiên cứu vấn đề sỡ phát triển kinh tế kết hợp khơi phục lại giá trị văn hóa độc đáo dân tộc Thái, Khơmú, Hơmông MéT Số KIếN NGHị Đối với giáo dục đào tạo Vấn đề miền núi dân tộc đanh đứng trớc nhiều thử thách Mong đợi GD - ĐT có chủ trơng, biện pháp hữu hiệu sứm tốt để khắc phục tình trạng bỏ häc cđa häc sinh d©n téc Ýt ngêi cđa hun Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 76 nói riêng nh c¶ níc nãi chung Tõng bíc phỉ cËp cÊp 1, phát triển cấp phổ thông, đào tạo tri thức ngời dân tộc để phục vụ quê hơng miền núi họ Có nh đáp ứng đợc sách dân tộc Đảng quyền bình đẳng dân tộc thiểu số với ngời Việt, dân tộc với nhằm thực công đổi mới, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh đại gia đình dân tộc Việt Nam Đối với sở Gíáo dục Đào tạo Cần tham mu cho tỉnh uỷ, HĐND UBND Tỉnh có sách quy định, đào tạo, lựa chọn đội ngũ cán quản lý phù hợp cho trờng địa bàn huyện Kỳ Sơn Đồng thời có sách phân bổ giáo viên hợp lý, quan tâm đến chất lợng giáo viên địa bàn toàn Tinh nói chung củng nh huyện Kỳ Sơn nói riêng Đối với UBND Tỉnh - Cần u tiên mặt tài cho công tác xây dựng sở vật chất thiết bị cho trờng địa bàn huyện Kỳ Sơn Không nên ngang hàng Kỳ Sơn với huyện khác (huyện đồng bằng, thị xÃ) - Kỳ Sơn huyện có nhiều tiềm thiên nhiên nh ngời, UBND Tỉnh cần thiết lập đoàn khảo sát để phát đợc hết tiềm huyện Cần có nhiều chơng trình, dự án để phát huy hết tiềm huyện Kỳ Sơn 77 Đối với huyện uỷ, HĐND, UBND huyện Kỳ Sơn - Chỉ đạo cấp, ngành huyện ngành Giáo dục thực giải pháp cách đồng - Đầu t trang thiết bị chống xuống cấp sở vật chất trờng - Hàng ănm có chế độ khen thởng hiệu trởng, giáo viên có thành tích xuất sắc giảng dạy nh có khả thu hút học sinh Đối với phòng Giáo dục - Quy hoạch đội ngủ cán quản lý trờng địa bàn toàn huyện gắn liền với quy hoạch phát triển Giáo dục bậc häc cđa hun - Tun chän, bỉ nhiƯm ®đ sè lợng, chức danh phó hiệu trởng tròng, mạnh dạn đề xuất thay cán quản lý không đủ phẩm chất, lực - Tham mu với sở GD-ĐT UBND huyện có sách phù hợp đội ngủ cán quản lý, giáo viên công tác địa bàn toàn huyện Đặc biệt có sách đÃi ngộ hợp lý cán quản lý, giáo viên công tác xÃ, xa xôi hẻo lánh - Tăng cờng kiểm tra, tra, đánh giá chất lợng giảng dạy giáo viên để có thông tin xác thực chất chất lợng giáo viên học sinh Đối với địa phơng tròng huyện - Huyện cần đạo sát việc tăng cờng xây dựng sở vật chất trờng học 78 - Hiệu trởng trờng huyện cần có liên kết, thống kế hoạch việc bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngủ giáo viên, trình kế hoạch lên sở GD-ĐT phê duyệt thực - Cán quản lý trờng quan tâm, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để giáo viên đợc tham gia hoạt động nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy Tai liu tham khảo Phan Van ThiÕt - Mét sè gi¶i pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán quản lí trờng Tiểu học huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục Năm 2006 Cụt Văn Pao Con đờng xoá mù chữ dân tộc Tạp chí dân tộc học số 1/1996 Phạm Quang Học Một số nghi lễ liên quan đến dòng họ ngời Hơmông (Kỳ Sơn Nghệ An Tạp chí dân tộc học số 3/1995 Nguyễn Chí Huyên Đôi nét thực trạng trình độ học vấn dân tộc thiểu số Việt Nam Tạp chí dân tộc học 4/1995 Hoàng Hữu Lành - Công tác đào tạo trờng dự bị đại học dân tộc trung ơng Tạp chí dân tộc học 1991 Dự án Điều tra lập kế hoạch sản xuất đến năm 2010 Huyện Kỳ Sơn 2007 79 Bế Việt Đẳng (chủ biên) Các dân téc thiĨu sè sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói NXB ChÝnh trÞ qc gia, 1991 Trấn Trí Dõi Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Viện Dân Tộc học Các d©n téc Ýt ngêi ë ViƯt Nam NXB Khoa häc- X· héi Hµ Néi, 1978 10 Nhóm tác giả: Trần Tất Chủng, Phạm Quang Hoan, Moong Văn Nghệ, Cao Tiến Tấn, Nguyễn Ngọc Thanh, Vương Xuân Tình, Cầm Trọng “ Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn – Nghệ An” NXB ChÝnh trÞ quèc gia 80 ... lí hiệu 3.3 Tình hình bỏ học học sinh dân tộc người huyện Kỳ Sơn, tØnh NghƯ An 3.3.1 T×nh hình chung học sinh bỏ học đia bàn huyên Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Tình hình bỏ học học sinh dân tộc ngời địa... sinh cđa dân tộc: Kinh, Thái, Khơmú va Hơmông Trong có 148 em học 27 em bỏ học. ở nghiên cứu tình hình bỏ học học sinh dân tộc ngời địa bànhuyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An nên số lợng học sinh dân tộc. .. 2.2 Đặc điểm xã hội huyện Kỳ Sơn Chương III: Hiện trạng giáo dục huyện Kỳ Sơn 3.1 Tình hình chung giáo dục huyện Kỳ Sơn 3. 2Tình hình bỏ học học sinh dân tộc người huyện Kỳ Sơn Chương IV: Những

Ngày đăng: 27/08/2021, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w