Luận án phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người tây nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

167 712 1
Luận án phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người tây nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò bạn đọc tiếp nhận văn học củng cố tầm quan trọng l q trình đổi phương pháp dạy học Văn 1.2 Phương pháp dạy học văn đặt u cầu trọng lực tiếp nhận văn học bạn đọc học sinh 1.3 Thực trạng dạy học tiếp nhận tác phẩm văn chương trường phổ thơng dân tộc nội trú - Tây Ngun tồn nhiều vấn đề bất cập 1.4 Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dân tộc người góp phần giữ gìn giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục 2 Mục đích - Nhiệm vụ nghihn cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghihn cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghihn cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 Đóng góp luận án 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục luận án TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghihn cứu vai trò người đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương 1.1.Trhn giới 1.1.1 Những quan điểm tiền đại i 1.1.2 Những quan điểm đại 1.2.Ở Việt Nam 12 1.2.1 Những quan điểm tiền đại 12 1.2.2 Những quan điểm đại 13 Tình hình nghihn cứu vai trò bạn đọc học sinh dạy học tác phẩm văn chương 2.1.Trhn giới 18 18 22 2.2.Ở Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT 1.1 Bạn đọc q trình tiếp nhận văn học 27 1.1.1 Khái niệm bạn đọc 27 1.1.2 Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm từ tầm đón nhận định 27 1.1.3 Tiếp nhận tác phẩm văn học bạn đọc q trình 28 1.1.4 Bạn đọc sinh thành tác phẩm văn chương 29 1.2.Vai trò bạn đọc học sinh trung học phổ thơng học tác phẩm văn chương 1.2.1 Vai trò bạn đọc học sinh- cách mạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng 1.2.2 Học sinh bạn đọc sáng tạo 31 27 31 33 1.2.2.1 Những đặc điểm bạn đọc học sinh trung học phổ thơng 33 1.2.2.2 Tính chất sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn học học sinh 35 1.2.2.3 Độ “thị sai” tiếp nhận văn học học sinh 37 1.2.3 Giờ học tác phẩm văn chương – khơng gian sư phạm đặc biệt 39 1.2.3.1 Mối quan hệ liên chủ thể nhà giáo – nhà văn (qua tác phẩm) bạn đọc học sinh học tác phẩm văn chương 1.2.3.2 Sự cộng hưởng thẩm mĩ học tác phẩm văn chương 39 1.2.3.3 Cấu trúc “mở” học tác phẩm văn chương 42 1.3 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người-Tây Nguyhn) 1.3.1 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Nguyhn) nhìn từ chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ii 40 43 43 1.3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta sách dân tộc 43 1.3.1.2 Chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ta 44 khu vực Tây Ngun 1.3.2 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Nguyhn) 46 trung học phổ thơng nhìn từ đặc thù chủ thể tiếp nhận 1.3.2.1 Địa bàn sinh sống 46 1.3.2.2 Phong tục tập qn văn hóa 47 1.3.2.3 Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT (dân tộc người - Tây Ngun) 50 1.3.2.4 Kinh nghiệm đời sống kinh nghiệm thẩm mĩ 53 1.3.2.5 Khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp học tập 55 1.4 Thực trạng vai trò bạn đọc học sinh dân tộc người Tây 57 Nguyhn học tác phẩm văn chương 1.4.1 Khảo sát 57 1.4.1.2 Đối tượng khảo sát 58 1.4.1.3 Phương pháp khảo sát 58 1.4.1.4 Tiêu chí đánh giá 60 1.4.2 Kết nhận xét 60 1.4.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh vai trò bạn đọc học sinh 60 (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương THPT 1.4.2.2 Thực trạng lực tiếp nhận văn học học sinh dân tộc 63 người Tây Ngun 1.4.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy vai 70 trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương 1.4.2.4 Thực trạng thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh 74 (dân tộc người - Tây Ngun)khi tổ chức tiếp nhận tác phẩm văn chương THPT CHƯƠNG NHỮNG NGUN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT iii 79 2.1.Nguyhn tắc phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây 79 Nguyhn) học tác phẩm văn chương 2.1.1 Đảm bảo đặc trưng đối tượng tiếp nhận – tác phẩm văn 79 chương nhà trường 2.1.2 Chú trọng đặc thù chủ thể tiếp nhận - bạn đọc học sinh (dân 80 tộc người - Tây Nguyhn) 2.1.3 Đặt học tác phẩm văn chương học sinh (dân tộc người - 82 Tây Nguyhn) tồn q trình sư phạm 2.1.4 Chú ý sử dụng CNTT để hỗ trợ học sinh (dân tộc người - Tây 84 Nguyhn) học tác phẩm văn chương 2.2 Các biện pháp phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - 86 Tây Nguyhn) học tác phẩm văn chương 2.2.1 Huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ học sinh 86 (dân tộc người - Tây Nguyhn)trong học tác phẩm văn chương 2.2.1.1 Vai trò biện pháp 86 2.2.1.2 Cách thức thực biện pháp 88 2.2.2 Tổ chức giải mã ngơn ngữ để học sinh (dân tộc người - Tây 104 Nguyhn)vượt qua rào cản tri giác tác phẩm nghệ thuật 2.2.2.1.Vai trò biện pháp 104 2.2.2.2.Cách thức thực 106 2.2.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu kết hợp với câu hỏi gợi mở để học sinh 113 (dân tộc người - Tây Nguyhn)tiếp nhận tác phẩm văn chương 2.2.3.1.Vai trò biện pháp 113 2.2.3.2.Cách thức thực biện pháp 114 2.2.4 Vận dụng kết tiếp nhận vào thực tiễn sống học sinh 122 (dân tộc người - Tây Nguyhn) 2.2.4.1 Vai trò biện pháp 122 2.2.4.2 Cách thức thực 123 2.3 Những điều kiện để vận dụng biện pháp phát huy vai trò bạn đọc 127 học sinh (dân tộc người - Tây Nguyhn)trong học tác phẩm văn chương THPT iv 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo vihn học sinh vai 127 trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Nguyhn) học TPVC THPT 2.3.1.1 Đối với cán quản lý nhà trường 127 2.3.1.2 Đối với đội ngũ giáo viên 128 3.3.1.3 Đối với học sinh 128 2.3.2 Thường xuyhn bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho giáo vihn học 128 sinh 2.3.2.1 Đối với giáo viên 128 2.3.2.2 Đối với học sinh 129 2.3.3 Đảm bảo sở vật chất cho trường phổ thơng dân tộc nội trú Tây Ngun 130 CHƯƠNG 132 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 132 132 3.2 Nội dung, yhu cầu thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 132 3.2.2 u cầu thực nghiệm 141 141 3.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 141 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 143 3.4 Triển khai thực nghiệm 144 3.4.1 Cách thức thực nghiệm 144 3.4.1.1 Giai đoạn thực nghiệm thăm dò 144 3.4.1.2 Giai đoạn thực nghiệm đại trà 144 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 145 3.4.2.1 Giai đoạn thực nghiệm thăm dò 145 3.4.2.2 Giai đoạn thực nghiệm đại trà 146 3.5 Đánh giá chung q trình thực nghiệm 146 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 146 3.5.2 Hình thức đánh giá 147 v 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 148 3.5.3.1 Định tính 148 3.5.3.2 Định lượng 158 3.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 162 3.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 162 3.6.1.1 Ưu điểm 162 3.6.1.2 Hạn chế 162 3.6.2 Ý nghĩa phương pháp học kinh nghiệm 163 3.6.2.1 Ý nghĩa phương pháp 163 3.6.2.2 Bài học kinh nghiệm 163 164 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò bcn đọc tihp nhận văn học tihp tục nghiên cứu củng cố tầm quan trọng q trình đổi phương pháp dcy học Văn Hoạt động văn học từ xưa đến vận hành qua khâu thực - NV - TP - BĐ Ngồi mối quan hệ TP với thực, TP với NV, mối quan hệ TP với BĐ ý từ lâu Lý luận đại cho NV sáng tạo văn hệ thống tạo nghĩa, có hoạt động đọc văn chuyển hóa thành đối tượng thẩm mĩ nhận thức độc giả Người đọc trở thành trung tâm tạo nên giá trị TP Sự tồn đích thực TP có nhờ hai hoạt động có ý thức từ tác giả người đọc, điều khẳng định từ văn đến TPVH ln q trình tác động hai chiều mối quan hệ giao tiếp NV BĐ Q trình tiếp diễn khơng ngừng lượng phong phú phát từ văn ý thức TN mạnh mẽ, đa dạng, đa chiều độc giả Điều cho thấy vai trò BĐ có ý nghĩa vơ quan trọng vòng đời TP Nhà thơ Xơviết Marsac khẳng định: “BĐ nhân vật khơng thể khơng có Khơng có BĐ, khơng có sách mà TP Homere, Dante, Shakespeare, Đostoyevsky, Puskin, tất đống giấy chết” [71, tr.12] Trong học TPVC, vai trò BĐHS khoa học dạy văn đặt nghiên cứu bình diện lý luận thực tiễn; triển khai từ định hướng chung thể nghiệm ban đầu Song, theo GS Phan Trọng Luận, hoạt động dạy học TPVC nhà trường theo hướng phát huy vai trò BĐHS chưa hồn thiện Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề mối quan tâm chun ngành PPDH, khuynh hướng trả lại TP cho người đọc ý 1.2 Phương pháp dcy học văn đặt u cầu trọng lực tihp nhận văn học bcn đọc học sinh Chương trình SGK nhà trường PT nhà nghiên cứu lựa chọn đưa vào “những TP có giá trị nội dung nghệ thuật, chọn lọc từ di sản văn hóa dân tộc giới, có tác dụng giáo dục tích cực nhằm phát triển hiểu biết văn học, xã hội, người, thời đại cho HS phát triển kỹ văn học đọc, nói, viết, phát triển phẩm chất, nhân cách, lực tư duy, nhận thức thẩm mĩ cho HS” [53, tr.63] Qua TP đó, HS tự khám phá giới hình tượng mà NV xây dựng, phát giá trị TP, giúp em bồi đắp tâm hồn, nâng cao nhận thức, hồn thiện thân Điều đồng thời khẳng định vai trò BĐHS TPVC nhà trường vơ quan trọng Tuy nhiên, kết dạy học chưa thực xứng đáng với u cầu mong muốn đặt Điều xuất phát từ nhiều lý khác nhau, có việc PPDH văn chưa thực quan tâm mức đến lực tiếp nhận TPVH BĐHS, với BĐHS DTIN khu vực Tây Ngun lại quan tâm Như vậy, việc áp dụng LTTN để khẳng định vai trò chủ thể HS nhà trường chưa trọng phát huy, dẫn đến việc dạy học TPVC THPT chưa thực hiệu 1.3 Thực trcng dcy học tihp nhận tác phẩm văn chương trường phổ thơng dân tộc nội trú - Tây Ngun tồn tci nhiều vấn đề bất cập Việc tích cực hóa vai trò người học dạy học nói chung phát huy vai trò BĐHS học TPVC nói riêng ln thách thức GV HS, HS DTIN, vốn có nhiều tiềm gặp khơng khó khăn Điều kiện hạn chế kinh tế, giao lưu văn hóa, đặc thù tâm lí, tính cách, khả sử dụng tiếng Việt,… trở thành rào cản khơng nhỏ việc phát huy vai trò BĐHS (DTIN- Tây Ngun) học TPVC Chính thế, việc cập nhật đổi dạy học, áp dụng thành tựu khoa học nói chung khoa học giáo dục nói riêng vào dạy học trường phổ thơngở khu vực Tây Ngun hạn chế; kết dạy học Ngữ văn có dạy học TPVC chưa cao, chưa đáp ứng u cầu chuẩn kiến thức kĩ nay, dạy học hướng tới hình thành lực cho người học Dạy học TPVC theo hướng phát huy vai trò BĐHS góp phần quan trọng việc khắc phục khó khăn, phát huy mạnh đặc thù đối tượng HS (DTIN- Tây Ngun) để đưa chất lượng dạy học TPVC đáp ứng u cầu 1.4 Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dân tộc người góp phần giữ gìn giá trị văn hóa, đco đức, lối sống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Nghị Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “Xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hố tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại” Đảng Nhà nước ta nêu nhiệm vụ cho giáo dục “ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách”, đồng thời có nhiều chủ trương, sách đặc biệt cơng tác giáo dục HS nói chung HS dân tộc nói riêng Vì vậy, làm để nâng cao chất lượng giáo dục HS dân tộc đề tài mà nhiều nhà nghiên cứu đã, tiếp tục quan tâm Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) học tác phẩm văn chương THPT" làm vấn đề nghiên cứu với mong muốn vận dụng lý luận dạy học đại vai trò BĐ vào việc dạy học TPVC cho HS DTIN khu vực Tây Ngun, nhằm nâng cao chất lượng hiệu học tập HS Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ vai trò đặc biệt BĐHS (DTIN-Tây Ngun) học TPVC phương diện lí luận thực tiễn - Xác định ngun tắc, biện pháp khả thi để phát huy vai trò BĐHS (DTIN-Tây Ngun) học TPVC THPT, qua nâng cao hiệu dạy học TPVC, góp phần thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực khu vực Tây Ngun Đảng Nhà nước ta - Bổ sung, hồn thiện lí luận đổi phương pháp dạy học TPVC nhà trường theo quan điểm HS BĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận vai trò BĐHS việc TN TPVC THPT +Nghiên cứu thực trạng, hồn cảnh học tập đặc thù HS (DTIN – Tây Ngun) học TPVC THPT + Đề xuất ngun tắc, biện pháp phát huy vai trò BĐHS (DTIN – Tây Ngun) học TPVC THPT + Tiến hành thực nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng phcm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án HS (DTIN-Tây Ngun) với tư cách, vai trò BĐ học TPVC THPT 3.2 Phcm vi - Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tập trung nghiên cứu vấn đề phát huy vai trò BĐHS (DTIN-Tây Ngun) trường PT DTNT địa bàn năm tỉnh Tây Ngun Cụ thể là: + Trường PT DTNT tỉnh Kon Tum; + Trường PT DTNT tỉnh Gia Lai; trường PT DTNT Đơng Gia Lai; + Trường THPT Dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng tỉnh Đắk Lắk; + Trường THPT Dân tộc nội trú Nơ Trang Lơng tỉnh Đắk Nơng; 146 TNg đại trà có nhiều thuận lợi nhờ qua giai đoạn TNg thăm dò Thứ quy trình thực tập dượt nên khơng có vướng mắc; nhiều câu hỏi vấn GV HS điều chỉnh hỏi để thu kết phục vụ cho việc nghiên cứu; biện pháp triển khai chọn lọc, khắc phục nhược điểm nêu; việc kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm từ kết giai đoạn TNg thăm dò… - Việc thu thập, xử lí đánh giá kết bám sát tiêu chí đưa ra, thực nghiêm túc, khách quan, cơng - Kết định tính, định lượng cho thấy tính khả thi hiệu thực biện pháp dạy học phát huy vai trò BĐHS học TPVC mà luận án đề xuất 3.6.1.2 Hạn chế - TNg thăm dò triển khai tỉnh - Chưa vấn nhiều ý kiến GV HS sau học TNg 3.6.2 Ý nghĩa phương pháp học kinh nghiệm 3.6.2.1 Ý nghĩa phương pháp Để biện pháp dạy học phát huy vai trò BĐHS học TPVC mà luận án đề xuất có ý nghĩa hiệu cao hơn, cần phải thống vấn đề sau: - Đảm bảo định hướng tích hợp, phát huy vai trò chủ thể HS, đảm bảo phù hợp quy trình mục tiêu dạy học, đảm bảo tính sư phạm, nghệ thuật khoa học - Phải xác định biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS, đảm bảo tương thích mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học 3.6.2.2 Bài học kinh nghiệm - Để việc dạy học lớp diễn thuận lợi hiệu quả, GV HS cần thực khâu chuẩn bị kĩ Đặc biệt GV cần hướng dẫn hoạt động tự học nhà HS cụ thể thường xun giữ liên lạc để HS chủ động trao đổi, đảm bảo tương tác đa chiều tích cực khơng mà trước sau học - Phải xác định thực vai trò chủ động HS q trình TNg - Trước lên lớp cần kiểm tra lại tất khâu để tránh trục trặc mặt kĩ thuật - Nhà trường cần quan tâm trang bị sở vật chất đáp ứng nhu cầu sử dụng GV HS - Các cấp quản lí cần có động viên thích đáng, phải có kế hoạch đề tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học GV - Đặc biệt phải nhấn mạnh rằng, tất đề xuất dạy học đổi nói chung dạy học phát huy vai trò BĐHS nói riêng muốn mang lại hiệu cao cần 147 đổi tồn diện, triệt để, đồng từ quan niệm, định hướng đến thực hiện, từ mục tiêu đến nội dung, phương pháp; từ chương trình, SGK đến sở vật chất kĩ thuật tích cực, chủ động, sáng tạo GV HS… Tiểu kết chương Chương thực nghiệm sư phạm cụ thể hóa, thực hóa phân tích, đánh giá q trình thực nghiệm định hướng, biện pháp mà luận án đề xuất Q trình thực nghiệm diễn tự nhiên, khách quan phân tích dựa nhiều liệu thu từ dự giờ, vấn đánh giá kiểm tra Kết thực nghiệm phương diện định tính, định lượng mang tính tương đối đủ tin cậy ý nghĩa để khẳng định tính hiệu khả thi định hướng, biện pháp đề xuất; tính đắn giả thuyết khoa học nêu Điều khẳng định kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn dạy học TPVC cho HS DTIN Tây Ngun Qua q trình thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thấy điểm làm chưa làm được, điều kiện thiết yếu để biện pháp dạy học phát huy vai trò BĐHS DTIN-Tây Ngun đề xuất đạt hiệu có tính khả thi cao Đây học kinh nghiệm có ý nghĩa q trình ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn q trình nghiên cứu tác giả luận án 148 KẾT LUẬN Phát huy vai trò BĐHS dạy học nói chung học TPVC nói riêng ln vấn đề vừa có giá trị khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn, đồng thời mang ý nghĩa nhân văn cao đẹp Đặc biệt, phát huy vai trò BĐHS (DTIN - Tây Ngun) học TPVC THPT quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước dân tộc nói chung vùng Tây Ngun nói riêng Tác giả luận án khảo sát cơng trình nghiên cứu vai trò người đọc TN TPVC, vềvai trò BĐHS dạy học TPVC giới Việt Nam nhằm nắm tổng quan tình hình nghiên cứu cácvấn đề liên quan đến đề tài luận án Từ đánh giá vấn đề nghiên cứu, nội dung bỏ ngỏ hay cần trao đổi thêm để xác lập điểm kế thừa vàđóng góp luận án Luận án từ sở lí luận có tính tảng như: khái niệm BĐ, vấn đề tầm đón nhận, độ thị sai, vai trò BĐ, vai trò BĐHS, đặc điểm tâm sinh lí người học… Ngồi ra, luận án phân tích sở thực tiễn đặc điểm văn hóa, tâm sinh lí, địa bàn sinh sống HS (DTIN - Tây Ngun); chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc…; đánh giá thực trạng vai trò BĐHS (DTIN - Tây Ngun)trong học TPVC từ đặc điểm nhận thức lực TN TPVC HS dân tộc, thuận lợi – khó khăn, cách tổ chức học… nội dung quan trọng mà người nghiên cứu tập trung tìm hiểu Những sở lí luận thực tiễn định hướng cho tác giả q trình nghiên cứu để đề xuất ngun tắc biện pháp phát huy vai trò BĐHS (DTIN Tây Ngun)trong học TPVC THPTsao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, đặc trưng mơn học, học TPVC đối tượng HS (DTIN - Tây Ngun) Ngun tắc biện pháp phát huy vai trò BĐHS (DTIN - Tây Ngun)trong học TPVC THPT nội dung tập trung thể đóng góp luận án Các ngun tắc là: - Đảm bảo đặc trưng đối tượng tihp nhận – tác phẩm văn chương nhà trường: ngun tắc nhấn mạnh đặc thù văn chương định hướng nhà trường đan kết chặt chẽ đối tượng TN BĐHS; từ quy định cách thức TN tổ chức TN TPVC - Bám sát đặc thù chủ thể tihp nhận - bcn đọc học sinh (DTIN - Tây Ngun) ngun tắc khẳng định việc phát huy vai trò BĐHS khơng thể khơng xuất phát từ đặc thù người học, để từ phát huy mạnh khắc phục hạn chế, giúp GV có tác động, nhiệm vụ học tập vừa sức với HS dân tộc -Coi trọng việc đặt học tác phẩm văn chương học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) tồn q trình sư phcm:Ngun tắc khẳng 149 định rõ: Giờ học TPVC đặt chỉnh thể q trình sư phạm trước - - sau học đảm bảo tính liền mạch, hệ thống, giúp HS chuẩn bị tốt điều kiện để khẳng định, thể vai trò chủ thể học nâng cao hiệu TN sau học; góp phần bồi đắp tình u hứng thú mơn Ngữ văn nhà trường em; phù hợp với đặc thù nhận thức mơi trường học tập đối tượng HS DTIN - Chú ý sử dụng CNTT để hỗ trợ học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) học TPVC:Đây phải ngun tắc gắn với xu chung thời đại, đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm lí nhận thức HS dân tộc Những ngun tắc xem kim nam cho việc đề xuất thực biện pháp dạy học phát huy vai trò BĐHS dân tộc người Tây Ngun học TPVC Từ đó, luận án đề xuất biện pháp dạy học cụ thể: - Huy động kihn thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) học TPVCvới cách thức thực cụ thể Huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ HS (DTIN-Tây Ngun) để khởi động học; Huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ HS (DTIN - Tây Ngun) để kiến tạo ý nghĩa văn - Tổ chức giải mã ngơn ngữ để học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) vượt qua rào cản tri giác TP nghệ thuật với hình thức cụ thể là: Đánh dấu từ ngữ ghi bên lề cách giải thích thân; Đối chiếu, so sánh từ ngữ cần giải thích với ngữ HS; Giải thích từ ngữ vật, việc, tượng… gần gũi, trực quan với HS; -Sử dụng sơ đồ, bảng biểu kht hợp với câu hỏi gợi mở để HS (dân tộc người - Tây Ngun) TN TP với cách thức cụ thể như: Sơ đồ câu hỏi gợi mở để HS tìm hiểu cốt truyện; Sơ đồ, bảng biểu để HS tìm hiểu nhân vật; Sơ đồ, bảng biểu để HS tìm hiểu hình ảnh, chi tiết; Sơ đồ, bảng biểu để HS phân tích tâm trạng thơ trữ tình - Vận dụng kht TN TP vào thực tiễn sống học sinh (dân tộc người - Tây Ngun), cụ thể: Đưa nhân vật từ trang sách đến đời; Trình bày suy nghĩ vấn đề đạo đức, xã hội TPVH Mỗi biện pháp trình bày từ vai trò biện pháp, cách thức thực biện pháp ví dụ cụ thể Để biện pháp có tính khả thi cao, người nghiên cứu đưa u cầu nhận thức hành động cán quản lí, GV, người học 150 Những biện pháp vừa theo logic tiến trình tổ chức dạy học vừa phù hợp với tiến trình TN TPVC, qn triệt chặt chẽ ngun tắc đề Điều giúp cho đề xuất có tính chặt chẽ, tồn diện, thuận lợi cho việc thực hóa vào dạy học Những ngun tắc, biện pháp cụ thể hóa qua giáo án thực nghiệm kiểm chứng qua hai giai đoạn thực nghiệm thăm dò thực nghiệm đại trà; đánh giá định tính, định lượng qua dự giờ, vấn, kiểm tra Kết thu khẳng định tính khả thi hữu dụng biện pháp đề xuất, từ rút học kinh nghiệm để việc ứng dụng kết nghiên cứu đạt hiệu tối ưu, đồng thời khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu Để đề xuất có hiệu cao ứng dụng vào thực tiễn dạy học cần đặc biệt nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực người học, tài tâm huyết người dạy yếu tố khơng thể thiếu sở vật chất, thiết bị dạy học thiết yếu Chỉ trang bị đầy đủ điều kiện dạy học GV HS thực nhiệm vụ dạy học theo hướng chủ động, tích cực đại nhằm nâng cao hiệu học TPVC Có thể thấy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS vừa đích điều kiện tiên cho học TPVC có chất lượng Vấn đề vai trò bạn đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương đến khơng làm đề phát huy vai trò bạn đọc học sinh, đặc biệt học sinh dân tộc người Tây Ngun học tác phẩm văn chương, đáp ứng định hướng mục tiêu dạy học phát triển lực hướng phát triển có ý nghĩa đề tài 151 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò bạn đọc học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương trường trung học phổ thơng (Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt, tháng 4/2015) Vận dụng lý thuyết tiếp nhận vào dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trường trung học phổ thơng dân tộc nội trú Tây Ngun (Tạp chíGiáo dục, số đặc biệt, tháng 5/2015) Vận dụng lý thuyết tiếp nhận để phát huy vai trò bạn đọc – học sinh học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thơng dân tộc nội trú Tây Ngun.(Tạp chí Khoa học Giáo dục, ĐHSP – Đại học Huế, số 3/2015) Huy động kiến thức học sinh dân tộc thiểu số để khởi động học tác phẩm văn chương (Tạp chí Ngành giáo dục Đắk Lắk, số 40/2015) Học sinh - bạn đọc sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn học nhà trường phổ thơng(Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Đổi nghiên cứu dạy học Ngữ văn nhà trường sư phạm” năm 2016, NXB Giáo dục Việt Nam) Tích cực hóa vai trò bạn đọc học sinh dân tộc người Tây Ngun học tác phẩm văn chương trung học phổ thơng từ kiến thức người học (Tạp chíGiáo dục, số 382, kỳ tháng 5/2016) Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đề xuất số biện pháp phát huy vai trò tích cực học sinh trường phổ thơng Dân tộc nội trú học tác phẩm văn chương địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh Đắk Lắk năm 2015 nghiệm thu) 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 TIẾNG VIỆT Arnaudop M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, NXB Đồng Tháp, Sài Gòn Vũ Tuấn Anh (1972), “Mối quan hệ động sáng tác nhà văn hiệu tác phẩm – Giá trị tác phẩm văn học khâu tiếp thu người đọc”, Tạp chí Văn học, (số 6/1972) Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc, (2002), Giải phẫu văn chương nhà trường, NXB ĐH QGHà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay, đẹp, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình, SGK lớp 11 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý GV trung học PT giáo dục bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học (Dành cho nghiên cứu sinh học viên cao học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Văn học 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Văn học 11, sách giáo viên tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Văn học 12, sách giáo viên tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hữu Bội (1995), Con đường hướng dẫn HS PTTH miền núi chiếm lĩnh giới hình tượng TP văn chương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học sư phạm tâm lý Nguyễn Gia Cầu (1996), Những khuynh hướng thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn hai thập kỉ 70-80, Luận án Tiến sĩ khoa học Sư phạm-Tâm lý, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hồn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT mơn Ngữ Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 153 18 Nguyễn Đình Chú (1998), “Lại nói cách mạng phương pháp nghiệp Giáo dục”,Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đổi nội dung, phương pháp dạy học mơn khoa học trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Viết Chữ, (2004), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (Theo loại thể), NXB ĐHSP 20 Nguyễn Nghĩa Dân (1997), “Thiết kế học TP văn chương mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 10/1997) 21 Nguyễn Văn Dân, (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 22 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục 23 Denomme J.M & Roy M (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 Trương Đăng Dung (1995), “Từ văn đến TPVH giá trị thẩm mĩ”,Tạp chí Văn học, (số 11/1995) 25 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến TPVH,NXB Khoa học xã hội 26 Trương Đăng Dung (2004), TPVH q trình, NXB Khoa học xã hội 27 Lê Tiến Dũng, Giáo trình lý luận văn học (Phần TPVH), NXB ĐHQG Tp.HCM 28 Nguyễn Thị Kim Dun (2007), “Học trò khơng phải hũ để đổ đầy kiến thức”,Văn nghệ trẻ, (số 10/2007) 29 Phạm Văn Đồng (1971), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”,Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Văn Đồng, (1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”,Nghiên cứu Giáo Dục, (số 28 tháng 11/1971), 31 Hà Minh Đức, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Minh Đức (2009), Dạy học TP văn chương trường THPT theo hướng HS BĐ sáng tạo, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 33 Ngơ Văn Đức (1996), “Giảng dạy TPVH theo thể loại trường PT miền núi”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số8 tháng 6/1996 34 Exipop B.P (1971), Những sở lý luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 H.Jauss (2002, Trương Đăng Dung dịch), “Lịch sử văn học khiêu khích khoa học văn học”, Tạp chí văn học nước ngồi số 1/2002 154 36 Phùng Đức Hải - Nguyễn Bá Dương (1991), “Về trình độ tư HS trung học miền núi”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục tháng 9/1991 37 Phùng Đức Hải (1991), “Vài nhận xét đặc điểm tâm lý HS PTTH miền núi”,Tạp chí Nghiên cứu giáo dục tháng 9/1991 38 Nguyễn Văn Hạnh (1971), “Ý kiến Lê nin mối quan hệ văn học đời sống”,Tạp chí văn học số 4/1971 39 Vũ Hạnh (1961), “Trả lời vấn quan niệm sáng tác”,Bách khoa số 113/1961 40 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Lao động, Hà Nội 41 Đỗ Đức Hiểu (2000), Đọc văn chương, Thi pháp đại, NXB Hội NV, Hà Nội 42 Lê Văn Hồng (chủ biên) (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Vi Hồng - Trần Thế Phiệt (1991), Dạy học văn miền núi, Cơng trình nghiên cứu cấp trường, tài liệu lưu hành nội khoa văn ĐHSP Việt Bắc 44 Vi Hồng (1992), “Dạy học văn miền núi”,Tạp chí Văn hóa tháng 2/1992 45 Vi Hồng (1994), “Văn học vùng cao miền núi văn học nhà trường”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 7/1994 46 Nguyễn Thanh Hùng, Sáng tạo TN văn học BĐHS, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên) (2007), PPDH Ngữ văn Trung học PT Những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 48 Nguyễn Thanh Hùng, (2001), Hiểu văn – Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Hùng (2002), “Đổi phương pháp mơn Ngữ văn Đại học Sư phạm”, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học Đổi phương pháp mơn Ngữ văn Đại học Sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội 50 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc TN văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - Những vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp TN TPVH trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường PT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường PT, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 155 56 Phạm Thị Thu Hương (2011), “Sử dụng chiến thuật “Đọc suy luận” dạy học đọc hiểu văn trường phổ thơng”,Tạp chí Giáo dục, số 269, kì 1, tháng 9/2011 57 Kharlamop I.F (1970), Phát huy tính tích cực học tập HS nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây ngun phát triển bền vững, NXB Từ điển Bách khoa 60 Nguyễn Hiến Lê (1969), Nghề viết văn, NXB Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn 61 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích TPVH đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Hồng Thị Lợi (2006), Biện pháp rèn luyện kỹ ơn tập cho HS trường PT Dân tộc nội trú, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 63 Lơtman UI.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 64 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích TP văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 66 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học - Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 67 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2007), PPDH văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 68 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2009), Thiết kế học Ngữ Văn 10,11,12, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Phan Trọng Luận (chủ biên), (2001), Phương pháp dạy học văn (2 tập), NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Phan Trọng Luận, (2000), Đổi học TP văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương BĐ sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 72 Phan Trọng Luận, (2002), Văn học giáo dục kỷ XXI, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 73 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trương Dĩnh, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 156 75 Phan Trọng Luận (1999), “Đổi học TP văn chương trường THPT”,Tài liệu BDTX chu kỳ 1997-2000, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2001), Phương pháp dạy học văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 77 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Thiết kế học Ngữ văn 10, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 79 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2007), Thiết kế học Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 Phạm Luận, Hồng Hữu Bội (1994), Dạy học thơ cổ trường PT cấp - miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 82 Phương Lựu (1997), “TN văn học, Mơn Văn Tiếng Việt”,Tài liệu BDTX chu kì 1993-1996, tập 2, Vụ Giáo viên, Hà Nội 83 Phương Lựu (2002), Tiếp nhận văn học, Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế (Tài liệu lưu hành nội bộ) 84 Phương Lựu (chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Mác, Ăngghen, Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, Hà Nội 87 Đặng Thai Mai(2002), Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 Hồng Như Mai (2005), “Sự rung cảm sáng tạo học sinh có nguy bị bào mòn”, Dạy Học ngày nay, số 6/2006 89 Dương Nghiễm Mậu (1996), “Trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực văn chương”, Tin sách số 47/1996 90 Bửu Nam (1995), “Lịch sử văn học lý thuyết tiếp nhận”,Thơng báo khoa học Giáo dục - 12/1995 91 Hồng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Trung tâm từ điển học 92 Nguyễn Huy Qt, Hồng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Rez Z.IA (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 157 94 M.N Sađacơp (1970), Tư HS, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Trần Đình Sử (2001), Lý thuyết tiếp nhận phê bình văn học, NXB Văn học, Hà Nội 97 Trần Đình Sử (2009), “Con đường đổi phương pháp dạy – học văn”,Văn nghệ số 10 tháng 3/2009 98 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (2003), “Tiếp nhận - bình diện lý luận văn học”,Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 Tìần Đình Sư û(2003), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục 101 Trần Đình Sử (2013), Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, http:// nguvan.hue.edu.vn/ Nghiencuu/ Phuongphap/tabid/106/newstab/190/Default.aspx 102 Nguyễn Ngọc Thiện, Vấn đề người đọc – Tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam từ nửa sau TKXX nay, dẫn theo http://khoavanhocngonngu.edu.vn 103 Đỗ Ngọc Thống (2008), “Đánh giá lực đọc hiểu HS - Nhìn từ u cầu PISA”, Tạp chí Tia Sáng, tháng 12/2008, http://tiasang.com.vn 104 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ Văn THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 Đỗ Lai Thúy (2006), Người đọc - hành trình từ cổ điển đến đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2014), “Về hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn sách giáo khoa ngữ văn Mĩ (qua trường hợp sách giáo khoa ngữ văn lớp bang California)”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 56/2014 107 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Thái Duy Tun (2007), PPDH truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 109 Thái Duy Tun (2001), “Vấn đề tái sáng tạo dạy học”, Thơng tin Khoa học giáo dục, (83) 110 Lê Ngọc Trà (2003), “Văn chương vấn đề dạy văn nhà trường”, Dạy Học ngày nay, (12) 111 Hồng Trinh (1980), Ký hiệu nghĩa phê bình văn học, NXB Văn học 158 112 Nguyễn Văn Trung (1987), “Những án văn chương quốc ngữ đầu tiên”,Tài liệu tham khảo sau đại học năm cuối bậc đại học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 113 Văn kiện Đại hội Đảng XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 114 Jean Paul Sartre Chủ nghĩa sinh, Đỗ Lai Thúy giới thiệu, Ngun Ngọc dịch, dẫn theo http://vanhoahoc.vn 115 John Dewey, (2008), Dân chủ Giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Tri Thức 116 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 117 Tơ Thùy n (1962), “Đi tìm Nguyễn Du”,Văn nghệ số 17/1962 TIẾNG ANH 118 Rosenblatt, Louise M (1960), Literature: The Reader’s Role, English Journal, Vol.49, No.5 119 Probst Robert E(1988),Transactional Theory in the Teaching of Literature, Journal of Reading, January 120 Probst Robert E (2004),Response and Analysis – Teaching Literature in Secondary School, Heinemann 121 Richard Beach, James Marshall(1991), Teaching Literature in the secondary school- Harcourt Brace Jovanovich, Puplisher MỤC LỤC PHỤ LỤC THỨ TỰ NỘI DUNG TRANG Phụ lục số Phiếu khảo sát nh cho học sinh Phụ lục số Phiếu khảo sát nh cho giáo viên P6 Phụ lục số Tổng hợp kết khảo sát P10 Phụ lục số Thống kê uạy khảo sát P19 Phụ lục số Bảng biểu phần thực nghiệm P21 Phụ lục số Biểu đồ phần thực nghiệm P23 Phụ lục số Giáo án phần đối chứng P25 Phụ lục số Giáo án phần thực nghiệm P43 Phụ lục số Đề kiểm tra P78 Phụ lục số 10 Biên nhận xét uạy P92 Phụ lục số 11 Giấy xác nhận thực nghiệm P94 Phụ lục số 12 Phiếu uự P95 Phụ lục số 13 Phiếu học tập học sinh P96 i P11 ... nhà văn (qua tác phẩm) bạn đọc học sinh học tác phẩm văn chương 1.2.3.2 Sự cộng hưởng thẩm mĩ học tác phẩm văn chương 39 1.2.3.3 Cấu trúc “mở” học tác phẩm văn chương 42 1.3 Phát huy vai trò bạn. .. hỗ trợ học sinh (dân tộc người - Tây 84 Nguyhn) học tác phẩm văn chương 2.2 Các biện pháp phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - 86 Tây Nguyhn) học tác phẩm văn chương 2.2.1 Huy động... CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUYÊN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT 1.1 Bạn đọc trình tiếp nhận văn học 27 1.1.1 Khái niệm bạn

Ngày đăng: 13/12/2016, 13:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan