MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vai trò bạn đọc trong tiếp nhận văn học tiếp tục được nghiên cứu và củng cố tầm quan trọng trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học Văn hiện nay Hoạt động văn học từ xưa đến nay đều vận hành qua các khâu hiện thực - NV - TP - BĐ. Ngoài các mối quan hệ giữa TP với hiện thực, TP với NV, thì mối quan hệ giữa TP với BĐ đã được chú ý từ lâu. Lý luận hiện đại cho rằng NV sáng tạo ra văn bản như là một hệ thống tạo nghĩa, chỉ khi có hoạt động đọc thì văn bản mới chuyển hóa thành đối tượng thẩm mĩ trong nhận thức của độc giả. Người đọc trở thành trung tâm tạo nên giá trị của TP. Sự tồn tại đích thực của TP chỉ có được nhờ hai hoạt động có ý thức từ tác giả và người đọc, điều này khẳng định từ văn bản đến TPVH luôn là quá trình tác động hai chiều trong mối quan hệ giao tiếp giữa NV và BĐ. Quá trình này tiếp diễn không ngừng bởi năng lượng phong phú phát ra từ văn bản và ý thức TN mạnh mẽ, đa dạng, đa chiều của độc giả. Điều đó cho thấy vai trò BĐ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong vòng đời của một TP. Nhà thơ Xôviết Marsac khẳng định: “BĐ là nhân vật không thể không có được. Không có BĐ, không có sách của chúng ta mà cả những TP của Homere, Dante, Shakespeare, Đostoyevsky, Puskin, tất cả chỉ là đống giấy chết” [71, tr.12]. Trong giờ học TPVC, vai trò BĐHS đã được khoa học dạy văn đặt ra và nghiên cứu trên cả bình diện lý luận và thực tiễn; đã triển khai từ những định hướng chung cho đến những thể nghiệm ban đầu. Song, theo GS. Phan Trọng Luận, hoạt động dạy học TPVC trong nhà trường theo hướng phát huy vai trò BĐHS vẫn chưa được hoàn thiện. Việc tiếp tục nghiên cứu vấn đề này vẫn đang là mối quan tâm hiện nay của chuyên ngành PPDH, nhất là khi khuynh hướng trả lại TP cho người đọc đang rất được chú ý. 1.2. Phương pháp dạy học văn hiện nay đặt ra yêu cầu chú trọng năng lực tiếp nhận văn học của bạn đọc học sinh Chương trình SGK trong nhà trường PT đã được các nhà nghiên cứu lựa chọn đưa vào “những TP có giá trị nội dung và nghệ thuật, được chọn lọc từ trong di sản văn hóa dân tộc và thế giới, có tác dụng giáo dục tích cực nhằm phát triển những hiểu biết về văn học, xã hội, con người, thời đại cho HS và phát triển những kỹ năng văn học như đọc, nói, viết, phát triển những phẩm chất, nhân cách, năng lực tư duy, nhận thức thẩm mĩ cho HS” [53, tr.63]. Qua các TP đó, HS tự khám phá thế giới hình tượng mà NV xây dựng, phát hiện ra những giá trị của TP, giúp các em bồi đắp tâm hồn, nâng cao nhận thức, hoàn thiện bản thân. Điều đó đồng thời đã 2 khẳng định vai trò BĐHS đối với những TPVC trong nhà trường là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, kết quả dạy học chưa thực sự xứng đáng với yêu cầu và mong muốn đặt ra. Điều này xuất phát từ nhiều lý do khác nhau, trong đó có việc PPDH văn hiện nay chưa thực sự quan tâm đúng mức đến năng lực tiếp nhận TPVH của BĐHS, nhất là với BĐHS các DTIN ở khu vực Tây Nguyên lại càng ít được quan tâm hơn. Như vậy, việc áp dụng LTTN để khẳng định vai trò chủ thể HS ở nhà trường chưa được chú trọng và phát huy, dẫn đến việc dạy học TPVC ở THPT chưa thực sự hiệu quả. 1.3. Thực trạng dạy học tiếp nhận tác phẩm văn chương ở các trường phổ thông dân tộc nội trú - Tây Nguyên còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập Việc tích cực hóa vai trò người học trong dạy học nói chung và phát huy vai trò BĐHS trong giờ học TPVC nói riêng luôn là thách thức đối với GV cũng như HS, nhất là đối với HS DTIN, vốn có nhiều tiềm năng nhưng gặp không ít khó khăn. Điều kiện hạn chế về kinh tế, giao lưu văn hóa, đặc thù tâm lí, tính cách, khả năng sử dụng tiếng Việt,… trở thành những rào cản không nhỏ trong việc phát huy vai trò BĐHS (DTIN- Tây Nguyên) trong giờ học TPVC. Chính vì thế, việc cập nhật những đổi mới trong dạy học, áp dụng những thành tựu của khoa học nói chung và khoa học giáo dục nói riêng vào dạy học ở các trường phổ thôngở khu vực Tây Nguyên hết sức hạn chế; kết quả dạy học Ngữ văn trong đó có dạy học TPVC chưa cao, chưa đáp ứng được những yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng hiện nay, nhất là khi dạy học hướng tới hình thành năng lực cho người học. Dạy học TPVC theo hướng phát huy vai trò BĐHS sẽ góp phần quan trọng trong việc khắc phục những khó khăn, phát huy những thế mạnh đặc thù của đối tượng HS (DTIN- Tây Nguyên) để đưa chất lượng dạy học TPVC đáp ứng những yêu cầu mới hiện nay. 1.4. Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dân tộc ít người góp phần giữ gìn những giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục Nghị quyết Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục khẳng định “Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá tốt đẹp của dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại”. Đảng và Nhà nước ta đã nêu nhiệm vụ cho giáo dục “ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách”, đồng thời cũng đã và đang có nhiều chủ trương, chính sách đặc biệt đối với công tác giáo dục HS nói chung và 3 HS dân tộc nói riêng. Vì vậy, làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục HS dân tộc vẫn là đề tài mà nhiều nhà nghiên cứu đã, đang và sẽ tiếp tục quan tâm. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT" làm vấn đề nghiên cứu với mong muốn vận dụng lý luận dạy học hiện đại về vai trò BĐ vào việc dạy học TPVC cho HS DTIN ở khu vực Tây Nguyên, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của HS. 2. Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THẢO PHÁT HUY VAI TRỊ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - NĂM 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vai trò bạn đọc tiếp nhận văn học củng cố tầm quan trọng l q trình đổi phương pháp dạy học Văn 1.2 Phương pháp dạy học văn đặt u cầu trọng lực tiếp nhận văn học bạn đọc học sinh 1.3 Thực trạng dạy học tiếp nhận tác phẩm văn chương trường phổ thơng dân tộc nội trú - Tây Ngun tồn nhiều vấn đề bất cập 1.4 Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dân tộc người góp phần giữ gìn giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục 2 Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 4 Đóng góp luận án 6.1 Về lí luận 6.2 Về thực tiễn Bố cục luận án TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu vai trò người đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương 1.1.Trên giới 1.1.1 Những quan điểm tiền đại i 1.1.2 Những quan điểm đại 1.2.Ở Việt Nam 12 1.2.1 Những quan điểm tiền đại 12 1.2.2 Những quan điểm đại 13 Tình hình nghiên cứu vai trò bạn đọc học sinh dạy học tác phẩm văn chương 2.1.Trên giới 18 18 22 2.2.Ở Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT 1.1 Bạn đọc q trình tiếp nhận văn học 27 1.1.1 Khái niệm bạn đọc 27 1.1.2 Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm từ tầm đón nhận định 27 1.1.3 Tiếp nhận tác phẩm văn học bạn đọc q trình 28 1.1.4 Bạn đọc sinh thành tác phẩm văn chương 29 1.2.Vai trò bạn đọc học sinh trung học phổ thơng học tác phẩm văn chương 1.2.1 Vai trò bạn đọc học sinh- cách mạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng 1.2.2 Học sinh bạn đọc sáng tạo 31 27 31 33 1.2.2.1 Những đặc điểm bạn đọc học sinh trung học phổ thơng 33 1.2.2.2 Tính chất sáng tạo hoạt động tiếp nhận văn học học sinh 35 1.2.2.3 Độ “thị sai” tiếp nhận văn học học sinh 37 1.2.3 Giờ học tác phẩm văn chương – khơng gian sư phạm đặc biệt 39 1.2.3.1 Mối quan hệ liên chủ thể nhà giáo – nhà văn (qua tác phẩm) bạn đọc học sinh học tác phẩm văn chương 1.2.3.2 Sự cộng hưởng thẩm mĩ học tác phẩm văn chương 39 1.2.3.3 Cấu trúc “mở” học tác phẩm văn chương 42 1.3 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người-Tây Ngun) 1.3.1 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) nhìn từ chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ii 40 43 43 1.3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta sách dân tộc 43 1.3.1.2 Chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước ta 44 khu vực Tây Ngun 1.3.2 Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) 46 trung học phổ thơng nhìn từ đặc thù chủ thể tiếp nhận 1.3.2.1 Địa bàn sinh sống 46 1.3.2.2 Phong tục tập qn văn hóa 47 1.3.2.3 Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT (dân tộc người - Tây Ngun) 50 1.3.2.4 Kinh nghiệm đời sống kinh nghiệm thẩm mĩ 53 1.3.2.5 Khả sử dụng tiếng Việt giao tiếp học tập 55 1.4 Thực trạng vai trò bạn đọc học sinh dân tộc người Tây 57 Ngun học tác phẩm văn chương 1.4.1 Khảo sát 57 1.4.1.2 Đối tượng khảo sát 58 1.4.1.3 Phương pháp khảo sát 58 1.4.1.4 Tiêu chí đánh giá 60 1.4.2 Kết nhận xét 60 1.4.2.1 Nhận thức giáo viên học sinh vai trò bạn đọc học sinh 60 (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương THPT 1.4.2.2 Thực trạng lực tiếp nhận văn học học sinh dân tộc 63 người Tây Ngun 1.4.2.3 Thực trạng việc tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy vai 70 trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương 1.4.2.4 Thực trạng thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh 74 (dân tộc người - Tây Ngun)khi tổ chức tiếp nhận tác phẩm văn chương THPT CHƯƠNG NHỮNG NGUN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRỊ BẠN ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUN) TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT iii 79 2.1.Ngun tắc phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây 79 Ngun) học tác phẩm văn chương 2.1.1 Đảm bảo đặc trưng đối tượng tiếp nhận – tác phẩm văn 79 chương nhà trường 2.1.2 Chú trọng đặc thù chủ thể tiếp nhận - bạn đọc học sinh (dân 80 tộc người - Tây Ngun) 2.1.3 Đặt học tác phẩm văn chương học sinh (dân tộc người - 82 Tây Ngun) tồn q trình sư phạm 2.1.4 Chú ý sử dụng CNTT để hỗ trợ học sinh (dân tộc người - Tây 84 Ngun) học tác phẩm văn chương 2.2 Các biện pháp phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - 86 Tây Ngun) học tác phẩm văn chương 2.2.1 Huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ học sinh 86 (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương 2.2.1.1 Vai trò biện pháp 86 2.2.1.2 Cách thức thực biện pháp 88 2.2.2 Tổ chức giải mã ngơn ngữ để học sinh (dân tộc người - Tây 104 Ngun)vượt qua rào cản tri giác tác phẩm nghệ thuật 2.2.2.1.Vai trò biện pháp 104 2.2.2.2.Cách thức thực 106 2.2.3 Sử dụng sơ đồ, bảng biểu kết hợp với câu hỏi gợi mở để học sinh 113 (dân tộc người - Tây Ngun)tiếp nhận tác phẩm văn chương 2.2.3.1.Vai trò biện pháp 113 2.2.3.2.Cách thức thực biện pháp 114 2.2.4 Vận dụng kết tiếp nhận vào thực tiễn sống học sinh 122 (dân tộc người - Tây Ngun) 2.2.4.1 Vai trò biện pháp 122 2.2.4.2 Cách thức thực 123 2.3 Những điều kiện để vận dụng biện pháp phát huy vai trò bạn đọc 127 học sinh (dân tộc người - Tây Ngun)trong học tác phẩm văn chương THPT iv 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh vai 127 trò bạn đọc học sinh (dân tộc người - Tây Ngun) học TPVC THPT 2.3.1.1 Đối với cán quản lý nhà trường 127 2.3.1.2 Đối với đội ngũ giáo viên 128 3.3.1.3 Đối với học sinh 128 2.3.2 Thường xun bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho giáo viên học 128 sinh 2.3.2.1 Đối với giáo viên 128 2.3.2.2 Đối với học sinh 129 2.3.3 Đảm bảo sở vật chất cho trường phổ thơng dân tộc nội trú Tây Ngun 130 CHƯƠNG 132 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 132 132 3.2 Nội dung, u cầu thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 132 3.2.2 u cầu thực nghiệm 141 141 3.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 141 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 143 3.4 Triển khai thực nghiệm 144 3.4.1 Cách thức thực nghiệm 144 3.4.1.1 Giai đoạn thực nghiệm thăm dò 144 3.4.1.2 Giai đoạn thực nghiệm đại trà 144 3.4.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 145 3.4.2.1 Giai đoạn thực nghiệm thăm dò 145 3.4.2.2 Giai đoạn thực nghiệm đại trà 146 3.5 Đánh giá chung q trình thực nghiệm 146 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 146 3.5.2 Hình thức đánh giá 147 v 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 148 3.5.3.1 Định tính 148 3.5.3.2 Định lượng 158 3.6 Kết luận chung thực nghiệm học kinh nghiệm 162 3.6.1 Kết luận chung thực nghiệm 162 3.6.1.1 Ưu điểm 162 3.6.1.2 Hạn chế 162 3.6.2 Ý nghĩa phương pháp học kinh nghiệm 163 3.6.2.1 Ý nghĩa phương pháp 163 3.6.2.2 Bài học kinh nghiệm 163 164 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi MỤC LỤC PHỤ LỤC THỨ TỰ NỘI DUNG TRANG Phụ lục số Phiếu khảo sát dành cho học sinh Phụ lục số Phiếu khảo sát dành cho giáo viên P6 Phụ lục số Tổng hợp kết khảo sát P10 Phụ lục số Thống kê dạy khảo sát P19 Phụ lục số Bảng biểu phần thực nghiệm P21 Phụ lục số Biểu đồ phần thực nghiệm P23 Phụ lục số Giáo án phần đối chứng P25 Phụ lục số Giáo án phần thực nghiệm P43 Phụ lục số Đề kiểm tra P78 Phụ lục số 10 Biên nhận xét dạy P92 Phụ lục số 11 Giấy xác nhận thực nghiệm P94 Phụ lục số 12 Phiếu dự P95 Phụ lục số 13 Phiếu học tập học sinh P96 i P11 144 3.5.3.2 Định lượng *Thực nghiệm thăm dò: Qua bảng số liệu tần số loại điểm lớp TNg lớp ĐC giai đoạn TNg thăm dò(xem bảng 3.1, phụ lục số)cho thấy, có khác biệt mặt điểm số lớp ĐC lớp TNg Điểm HS lớp TNg giảm đáng kể so với lớp ĐC Điểm 6,7,8, tăng lên Đặc biệt, lớp TNg khơng có điểm 1, lớp ĐC Sự chênh lệch mơ tả rõ qua biểu đồphân bố loại điểm lớp ĐC lớp TNg giai đoạn TNg thăm dò: (xem biểu đồ 3.1, phụ lục số) Căn điểm số HS đạt qua kiểm tra tiêu chí đánh giá xếp loại đề cho bảng thống kê, xếp loại HS sau (tính tỉ lệ %):(Xem bảng 3.2, phụ lục số) Như vậy, số lượng HS yếu /kém lớp TNg giảm so với ĐC, HS giỏi xuất sắc có tăng lên(Xem biểu đồ 3.2, phụ lục số) Quan sát điểm trung bình độ lệch chuẩn giai đoạn TNg thăm dò lớp ÐC TNg(xem bảng 3.3, phụ lục số biểu đồ 3.2, phụ lục số)chúng ta thấy P = 0,001