khóa luận mô hình CTXH nhóm trong việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm thanh niên thiếu việc làm ở xã quỳnh hoa – huyện quỳnh lưu – tỉnh nghệ an

118 22 1
khóa luận mô hình CTXH nhóm trong việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm thanh niên thiếu việc làm ở xã quỳnh hoa – huyện quỳnh lưu – tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đại học Mô hình công tác xà hội nhóm việc định hớng nghề nghiệp cho nhóm niên thiÕu viƯc lµm ë x· qnh hoa – hun qnh lu tỉnh Nghệ an Chuyên ngành: Công tác xà héi Khãa häc: 2010 - 2014 Vinh, 2014 Trêng Đại học Vinh Khoa lịch sử Khóa luận tốt nghiệp đại học Mô hình công tác xà hội nhóm việc định hớng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu viƯc lµm ë x· qnh hoa – hun qnh lu tỉnh Nghệ an Chuyên ngành: Công tác xà hội Vinh, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội với đề tài “ Mơ hình CTXH nhóm việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An”, bên cạnh nỗ lực thân, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn tới nhà trường, quý thầy cô giáo tổ môn CTXH thuộc khoa Lịch Sử, Trường Đại học Vinh Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Thạc sỹ ƠNG THỊ MAI THƯƠNG nhiệt tình hướng dẫn bảo động viên giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo xã Quỳnh Hoa, cán Đồn xã, hội Phụ nữ, ban Chính sách xã Quỳnh Hoa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cơ, bạn người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tăt Nghĩa đầy đủ BCH Ban chấp hành CLB Câu lạc CTXH Cơng tác xã hội CSXH Chính sách xã hội CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐVTN Đoàn viên niên GQVL Giải việc làm KHKT Khoa học kỹ thuật LLLĐ Lực lượng lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TNNT Thanh niên nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thong UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn ao chuồng VHVN - TDTT Văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Phần 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng mối quan tâm hàng đầu quốc gia, dân tộc tồn nhân loại nói chung Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với tồn bền vững quốc gia Có việc làm vừa giúp thân người lao động có thu nhập, vừa tạo điều kiện để phát triển nhân cách lành mạnh hóa quan hệ xã hội Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm khơng nằm ngồi quỹ đạo đó, văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” [10] Đặc điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, song đồng thời ln tạo sức ép việc làm cho tồn xã hội Vì vậy, quan tâm giải việc làm, ổn định việc làm cho người lao động giải pháp phát triển xã hội tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng ta đề Đặc biệt, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa xu chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới, lao động Việt Nam có nhiều hội để tìm kiếm việc làm Người lao động vươn lên nắm bắt tri thức tự làm giàu tri thức Tuy nhiên, bên cạnh có thách thức đặt cho người lao động Việt Nam: yêu cầu chất lượng nguồn lao động Người lao động nghề, biết khơng đến nơi đến chốn khó tìm việc làm Quỳnh Hoa xã nghèo thuộc huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An Trong năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu nói chung xã Quỳnh Hoa nói riêng có nhiều biến chuyển theo chiều hướng tích cực Cuộc sống nhân dân cải thiện rõ nét Kinh tế tăng trưởng khá, sở hạ tầng kỹ thuật tăng cường, đời sống nhân dân cải thiện, mặt nơng thơn có nhiều đổi Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt xã Quỳnh Hoa cịn gặp nhiều khó khăn công tác tạo dựng việc làm cho niên niên nông thôn Vấn đề việc làm cho niên nông thôn xã Quỳnh Hoa đặt nhiều vấn đề bất cập: Trình độ học vấn, tay nghề chun mơn, trình độ tin học, ngoại ngữ thấp, phận niên nông thôn chưa thực thay đổi suy nghĩ, tập quán sống để thích ứng với yêu cầu trình CNH – HĐH hội nhập kinh tế diễn nhanh nông nghiệp, nông thôn Tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp niên nông thơn xã Quỳnh Hoa có xu hướng ngày tăng, mức thu nhập thấp dẫn tới đường niên nơng thơn phải tự tìm kiếm việc làm, khơng trường hợp bị lừa gạt phải làm công việc mức lương thấp, việc làm trái với pháp luật, đạo đức xã hội, chí phải chấp nhận lấy chồng nước ngồi thơng qua mơi giới Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Mơ hình CTXH nhóm việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An” Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp kiến thức đầy đủ vấn đề việc làm giải việc làm cho niên nông thôn Bên cạnh việc nghiên cứu đề tài tạo sở khoa học cho cơng trình nghiên cứu mở rộng vấn đề, nghiên cứu vấn đề liên quan sau 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Vấn đề việc làm niên niên nông thôn vấn đề nóng hổi thu hút nhiều tác giả vào nghiên cứu Việc tìm hiểu rõ vấn đề địa bàn xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An cung cấp nhiều thơng tin có ý nghĩa quan trọng cơng tác tạo dựng sách xây dựng hệ thống giải pháp cụ thể cho vấn đề nêu Nó mơ tả phần thực trạng niên nông thơn xã Quỳnh Hoa điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa Đối tượng, khách thể, mục đích, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu “Mơ hình CTXH nhóm việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An” 3.2 Khách thể nghiên cứu Thanh niên làm công việc nông nghiệp thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách giải việc làm cho niên nông thôn xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu nhằm kết nối nguồn lực để góp phần hỗ trợ nhóm niên thiếu việc làm định hướng nghề nghiệp cho mình, hỗ trợ tìm cơng việc phù hợp Từ dựa vào kiến thức mà học đưa mơ hình CTXH việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm 3.4 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đời sống khó khăn mà nhóm niên nơng thơn thiếu việc làm gặp phải - Đánh giá việc thực sách giải việc làm địa phương - Tìm hiểu, đánh giá nhu cầu, nguyện vọng, mong muốn nhóm đối tượng việc thành lập nhóm - Tiến hành giải pháp nhằm giúp nhóm niên nơng thôn thiếu việc làm kết nối với cộng đồng, với nguồn lực khác để góp phần hỗ trợ nhóm đối tượng việc định hướng nghề nghiệp 3.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: Tiến hành nghiên cứu từ tháng – tháng năm 2014 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận sử dụng xuyên suốt đề tài lý luận vật biện chứng vật lịch sử Tìm hiểu hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Trong đề tài tiến hành thu thập phân tích văn bản, báo cáo tổng kết, nghị quyết… có liên quan đến 10 Thông qua buổi tập huấn KHKT tham quan mơ hình làm kinh tế giỏi xã lân cận, thành viên nhóm học hỏi kinh nghiệm cho thân, kiến thức chăn nuôi, sản xuất phát triển mơ hình phù hợp với điều kiện gia đình Các mơ hình kinh tế niên như: chăn ni gia cầm Quỳnh Bá, hội viên có thu nhập từ 60 – 70 triệu đồng/năm; mơ hình làm nước mắm Quỳnh Long; nuôi tôm Quỳnh Thanh, Quỳnh Bảng thu nhập hộ từ 80 – 90 triệu đồng/năm số mơ hình VAC xã Quỳnh Hoa, mang lại nguồn lợi nhuận lớn góp phần vào việc phát triển kinh tế gia đình xã hội Qua đó, thành viên có ý tưởng suy nghĩ việc tham gia làm kinh tế giỏi để cải thiện điều kiện sống “Qua việc khảo sát từ mơ hình em có thêm kinh nghiệm cố gắng để thực ước mơ thoát nghèo Em có định hướng việc phát triển mơ hình cá – lúa hi vọng thành công” (PVS: H.T.T 22 tuổi, đối tượng thiếu việc làm) 3.5 Làm việc với thành viên đối kháng Làm việc với thành viên đối kháng nhóm địi hỏi NVCTXH phải người có kinh nghiệm khả xử lí tình tốt giúp mâu thuẫn nhóm giải Nhân viên xã hội người đứng điều phối, giải xung đột cho thành viên để nhóm hoạt động bình thường Trong hoạt động tập huấn áp dụng tiến KHKT vào sản xuất chị T khơng muốn tham gia NVCTXH bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân việc thành viên không tham gia vào trình hoạt động tập huấn Sau trình tìm hiểu NVXH biết chị T nghĩ trình độ q thấp khơng 104 thể tham gia tiếp thu kinh nghiệm từ buổi tập huấn, chị thấy tự ti với thân NVCTXH tôn trọng ý kiến chị T Để cho chị trình bày xong suy nghĩ mình, sau phân tích cho chị hiểu lợi ích việc tập huấn, giúp chị hiểu tham gia vào nhóm niên thiếu việc làm thành viên có khát vọng muốn tìm cơng việc phù hợp với mình, giúp ổn định sống Bởi phải ln cố gắng để đạt điều 3.6 Giám sát, đánh giá tiến độ - Thông qua quan sát trực tiếp NVXH thấy thành viên nhóm tham gia tích cực có trường hợp chị T Lúc đầu chị tự ti it tin tưởng vào thành viên nhóm sau tuần động viên người nên chị với thành viên khác nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm - NVXH thành viên đánh giá làm chưa làm + Đã làm được: thành viên nhận thức trách nhiệm mình, nhận thức mục tiêu, mục đích nhu cầu nhóm; nhóm vượt qua số khó khăn… + Chưa làm được: số buổi sinh hoạt thành viên chưa tương tác với nhau, xảy vài mâu thuẫn nhỏ trình động nhóm IV Giai đoạn kết thúc Giai đoạn kết thúc giai đoạn cuối tiến trình CTXH nhóm Giai đoạn diễn thành viên nhóm đạt mục đích nhóm, sau q trình đánh giá, xem xét cẩn thận, nghiêm túc, 105 nhóm kết thúc để chuyển giao sang hình thức hỗ trợ khác Nội dung giai đoạn tập trung vào phân tích hai bước cơng việc lượng giá kết thúc 4.1 Lượng giá Lượng giá lại tiến trình hoạt động kết mức độ hoàn thành mục đích, mục tiêu so với kế hoạch Qua q trình hoạt động CTXH nhóm NVCTXH với thành viên nhóm nguồn ngoại lực gặt hái mục tiêu mà nhóm đề như: - Trong q trình hoạt động nhóm kết thúc thành viên tích cực tham gia đầy đủ Các thành viên tập huấn với kế hoạch đề - Các thành viên tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm cho việc xây dựng, phát triển kinh tế Các thành viên có định hướng nghề nghiệp cho thân - Tất thành viên nhóm niên thiếu việc làm trang bị kiến thức chăn ni, sản xuất nơng nghiệp tất thành viên nhóm niên thiếu việc tham gia sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi lợn, gà, vịt…nên việc cung cấp kiến thức cần thiết cho nhóm thân chủ - Nhóm liên kết với nguồn ngoại lực khác nhau: Ngân hàng sách xã hội huyện Quỳnh Lưu, Chính quyền xã Quỳnh Hoa, Công ty sản xuất mây tre đan Phương Anh xã Quỳnh Thạch, sở làm mộc địa bàn xã - NVCTXH kết nối với hội phụ nữ, đồn niên tổ chức chương trình văn nghệ, tổ chức giải bóng chuyền (vào ngày 08/03 ngày 106 26/03) để tạo sân chơi, môi trường cho nhóm niên thiếu việc làm tham gia vào phong trào địa phương - NVCTXH tổ chức buổi thảo luận nhóm tập trung để thành viên chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm thân với thành viên nhóm để thành viên nhóm chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn + Các thành viên tham quan mơ hình làm kinh tế giỏi trực tiếp trao đổi kinh nghiệm với người có mơ hình + NVCTXH tổ chức buổi thảo luận nhóm tập trung để thành viên chia sẻ khó khăn, kinh nghiệm thân với thành viên nhóm để thành viên nhóm chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm lẫn 4.2 Kết thúc - Giải mục tiêu thành viên nhóm - Phát huy lực khả tự ứng phó với khó khăn sống thành viên - Khi NVXH rút dần vai trị thành viên có liên kết để tiếp tục giúp đỡ phát triển kinh tế Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với việc triển khai chương trình tư vấn việc làm, định hướng nghề nghiệp, tạo việc làm thông qua hỗ trợ cho vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, cho vay vốn học nghề, xuất lao động… Kết giải việc làm cho lao động niên nông thôn địa bàn xã năm qua góp phần đáng kể trì tốc độ tăng giá trị sản 107 xuất xã đạt 15%/năm; giảm 1,5% hộ nghèo niên 2,2% hộ nghèo toàn xã; giúp cho 613 niên lựa chọn ngành nghề phù hợp với trình độ thân điều kiện gia đình; năm giảm 389 niên nông thôn di chuyển thành thị tìm việc làm, tạo sức ép dân số cho thành thị, giảm 5% niên mắc tệ nạn xã hội; góp phần quan trọng để 100% thơn, xóm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu trở thành thơn, làng văn hố 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố Tuy nhiên, cơng tác giải việc làm xã nhiều hạn chế, cụ thể chất lượng lao động niên nơng thơn cịn thấp; phận nhỏ lao động niên chưa có việc làm, thiếu việc làm việc làm có thu nhập thấp… Vì vậy, năm tới, để góp phần thực mục tiêu xã đề lao động - việc làm nói chung, cần thực đồng số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động niên, cụ thể là: Tăng cường công tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho lao động niên; Tăng cường công tác đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển sản xuất thị trường lao động; Tăng cường hoạt động hỗ trợ cho lao động niên; Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện; Đẩy mạnh xuất lao động; Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn; Triển khai có hiệu chương trình quốc gia liên quan đến lao động – việc làm Tăng cường vai trị tổ chức Đồn Thanh niên Hội niên giải việc làm cho lao động niên nông thôn Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Có chế hỗ trợ điều kiện cho học nghề cho học viên bao gồm trước, sau học nghề 108 - Cần có sách nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho lao động niên nông thôn đặc biệt làm nơng nghiệp có điều kiện tiếp xúc nhiều tiến - Đưa sách kêu gọi, thu hút vốn đầu tư nước, ngồi nước vào khu vực địa bàn nơng thơn nhằm khai thác tiềm tạo việc làm cho niên địa phương - Cần có sách đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, hướng dẫn chọn việc làm cho niên nông thôn nhằm giảm thiểu tình trạng thất nghiệp tương lai Nhà nước cần cung cấp kinh phí mở lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho niên có nhu cầu tham gia học tập - Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động trọng tuyển dụng LĐTN nông thôn 2.2 Đối với xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu - Tiếp tục đầu tư nguồn lực cho phát triển kinh tế xã Đầu tư kiên cố hoá kênh mương để chủ động việc tưới, tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp Phát triển mở rộng vụ đông theo phương án “ Xuân muộn, mùa sớm, vụ đơng rộng” để tăng diện tích trồng vụ đơng lên 70% diện tích đất canh tác xã - Cho phép chuyển diện tích vùng úng trũng nội đồng sang mơ hình lúa cá kết hợp với chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại - Đưa nhiều phương thức sinh hoạt chi Đoàn nhằm thu hút nhiều tham gia đơng đảo đồn niên nâng cao hiệu hoạt động Hội liên hiệp niên xóm tồn xã; xây dựng câu lạc niên toàn xã tạo điều kiện để niên nông thôn giúp đỡ kinh nghiệm sản xuất, thông tin kỹ thuật, chế độ ưu đãi sách… 109 - Cần có đánh giá lại thực trạng việc làm niên nông thôn địa phương cách khoa học nghiêm túc Cần xác định khó khăn, nguồn lực huy động, nắm bắt nguyên nhân làm sở để đưa giải pháp giải việc làm cho niên nơng thơn có hiệu Các cấp quyền cần có liên kết, phối hợp với doanh nghiệp tư nhân, nhà nước tạo nhiều công ăn việc làm cho đội ngũ lao động niên thiếu việc làm địa phương Mặt khác, cần xem xét, nghiên cứu, tính tốn, tìm hiểu kỹ thị trường đầu cho sản phẩm, tìm hiểu để đưa địa phương số nghề phụ, tạo thêm thu nhập ổn định sống 2.3 Đối với Đoàn niên, Hội liên hiệp niên - Tăng cường tuyên truyền làm chuyên biến nhận thức niên nghề nghiệp việc làm - Tham mưu thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề niên - Xây dựng Webside niên để quảng bá hình ảnh lao động niên nông thôn huyện - Thành lập công ty cổ phần niên để tạo việc làm cho niên khuyết tật - Thành lập Hội doanh nghiệp trẻ để thu hút chủ doanh nghiệp, chủ sở sản xuất kinh doanh niên vào hoạt động để tạo việc làm cho niên 2.4 Đối với nhóm niên nơng thơn thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa - Nhóm đối tượng phải học tập kinh nghiệm, kiến thức gương làm kinh tế giỏi địa phương xã khác 110 - Nhóm đối tượng phải tích cực tham gia học tập lớp dạy nghề, tập huấn KHKT mà địa phương tổ chức - Nhóm đối tượng niên nông thôn thiếu việc làm phải thường xuyên tạo lập mối quan hệ, kỹ giao tiếp phải tìm đến sinh hoạt nhóm xã hội khác đặc biệt nhóm niên có chung hồn cảnh khó khăn để chia sẻ khó khăn thân, học hỏi kinh nghiệm từ thành viên nhóm nhằm bổ sung kiến thức để giải khó khăn sống DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết trình độ học vấn lao động niên, Đoàn xã Quỳnh Hoa Báo cáo lao động niên theo trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, ban Chính sách xã Quỳnh Hoa Báo cáo tổng kết nguồn vốn huy động cho dự án (2007 – 2010), ban Chính sách xã Quỳnh Hoa Báo cáo tổng kết, kết lao động niên có việc làm, thiếu việc làm theo nhóm tuổi năm 2013, Đoàn xã Quỳnh Hoa Ths Trần Văn Kham (Người dịch, 1997), Malcolm Payne, lý thuyết công tác xã hội đại, NXB LycemumBooks, INC 5758S 111 Blackstone Avenu, chicago, Trường đại học KHXH nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên), (2008), Giáo trình cơng tác xã hội với nhóm, Trường Đại học Lao Động-xã hội, Nhà xuất Lao động - xã hội Lê Văn Phú, Công tác xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Văn Quyết Nguyễn Qúy Thanh (Đồng chủ biên), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Tạp chí Cộng Sản: Vấn đề lao động - việc làm niên nông thôn nay- Thực trạng giải pháp 10 Ủy ban nhân dân xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu, Báo cáo tình hình giải việc làm xã 2009 – 2013 • Trang web sử dụng chính: 1.www.molisa.gov.vn: trang web thức LĐTB&XH 2.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx? distribution=23926&print=true2/4 3.http://wwwdangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=10005&cn_id=198947 112 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Võ Thị T Giới tính: Nữ Tuổi: 23 Nghề nghiệp: Làm ruộng Thời gian: 16h – 16h 30 Ngày: 6/3/2014 Tại nhà riêng: xóm 8, xã Quỳnh Hoa 113 Gia đình chị có thành viên Ba lao động chính, Ba thành phần phụ thuộc Gồm bố mẹ chồng, hai vợ chồng chị hai đứa nhỏ, đứa lớn tuổi đứa nhỏ tháng Hoạt động sản xuất nơng nghiệp chăn ni SV: Hiện chị có làm cơng việc thêm ngồi làm nơng khơng ạ? Chị T: Có em Ngồi làm nơng phải làm thêm công việc khác để tăng thêm thu nhập cho gia đình, chăm lo cho SV: Chị nói rõ cơng việc khơng ạ? Chị T: Ừh, ngồi lúc mùa vụ chị có chợ bán hoa quả, rau củ…nói chung bn bán em SV: Thế thu nhập lần chợ có khơng chị? Chị T: Thì tùy hơm thơi em Hơm chợ phiên dễ bán hàng nên bán Có hơm bán sn sẻ 50 – 70 ngàn, mà có hơm khơng bán thời tiết nắng nóng hoa nhanh hỏng SV: Cơng việc bn bán khơng chị? Chị T: Nói dễ khơng phải, mà khó khơng Chỉ cần bn hoa tươi ngon, khéo miệng chút Thời buổi làm ăn cạnh tranh ghê em SV: Thế chị bán chợ có thuận lợi khơng? Chị T: Cũng bình thường em Đi chợ quen nên chỗ bán dễ dàng, tập trung nhiều người qua lại Ngày bán phải nộp thuế chợ Lâu lâu chợ xa mà họ tranh chỗ khơng có nơi mà ngồi bán SV: Thế xã niên họ có làm nghề khác khơng chị? 114 Chị T: Có em, thường gái hay chợ bn bán cịn trai phụ hồ, bốc gạch táp lơ…Có đứa hái cà phê Đắc Lắc, làm thời vụ Đồng Nai em Có đứa khơng có việc làm ăn chơi bời, đua địi, lổng SV: Thế chị thấy vấn đề việc làm cho niên xã gặp khó khăn đâu ạ? Chị T: Cũng nhiều thứ em Chủ yếu khơng có nguồn vốn đầu tư Ruộng đất ít, có nhiều đứa làm có ruộng Máy móc, phân tro khơng có tiền mà đầu tư, chăn ni dịch bệnh chết hết Nói chung nhiều thứ lắm, kể khơng hết mơ em SV: Thế xã có dự án hay chương trình, sách để tạo việc làm cho niên chưa chị? Chị T: Thì họ có cho vay vốn, mà không nhiều Với lại vay phải chấp nhà cửa nên khó khăn Mấy năm trước họ có mở lớp day nghề mây tre đan móc sợi, tập huấn khoa học kỹ thuật Mà buổi đầu sau có làm đâu em Chứ học xong đâu lại Khơng áp dụng Thời buổi làm xong sản phẩm bán cho ai, học mà khơng có cơng việc để làm sau học xong học em SV: Dạ, em hiểu chị Thế mà có đề xuất chị đề xuất ạ? Chị T: Thì chủ yếu đề xuất họ cho vay vốn thêm, thơng thống tí sách cho vay, hướng dẫn nghề mà có đầu thơi em Với lại kiến thức phịng chống dịch bệnh phải có người hướng dẫn tận tình em Chứ trình độ nhà nơng, họ nói, mà khơng làm cho học, khơng nhớ 115 Dạ, em cảm ơn chị ạ! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Họ tên: Hồ Văn M Giới tính: Nam Tuổi: 22 Nghề nghiệp: Phụ hồ, bốc vác… Thời gian: 17h – 17h20 Ngày: 10/3/2014 Tại nhà: xóm 8, xã Quỳnh Hoa 116 Gia đình M có anh, chị em; M út nhà Các anh chị có gia đình riêng Hiện tại, M với bố mẹ bà nội ốm yếu Kinh tế gia đình phụ thuộc vào mẹ M SV: Công việc anh gì? Anh M: Uh, cơng việc anh thất thường em Hơm phụ hồ bốc gạch táp lô Quỳnh Văn, có hơm khơng có việc nhà Nói chung khơng có cơng việc cố định SV: Vậy cơng việc có vất vả khơng anh? Anh M: Cũng vất vả em Suốt ngày phải ngồi trời nắng nóng mệt Khéo tiền thuốc cịn tiền cơng làm ngày SV: Thế thu nhập cơng việc anh? Anh M: Thu thập ngày phụ hồ 100 – 150 nghìn, cịn bốc gạch táp lơ 100 nghìn Có tiền đưa cho mẹ mua thức ăn cho ngày em SV: Thu nhập thấp anh khơng thử tìm cơng việc khác, làm cơng ty chẳng hạn Anh M: Em xin việc công ty Sài Gòn Nhưng mà họ yêu cầu phải đáp ứng trình độ cao Mà anh học hết cấp thôi, nên họ không tuyển SV: Dạ Thế anh có mong muốn tương lai khơng? Anh M: Trước mắt, anh muốn có công việc ổn định để kiếm thêm thu nhập, giúp đỡ cho bố mẹ đỡ khổ SV: Theo anh xã vấn đề giải việc làm cho niên bất cập nào? 117 Anh M: Anh thấy việc giải việc làm chủ yếu thiếu vốn đầu tư chị Với lại có mở lớp tập huấn khoa học, kỹ thuật người tham gia Nên việc giải việc làm gặp nhiều khó khăn Đa số, niên thiếu việc làm trình độ thấp, khơng có kinh nghiệm làm việc nên khơng đáp ứng yêu cầu công việc SV: Vậy có đề xuất vấn đề anh có đề xuất ý kiến khơng? Anh M: Anh có ý kiến xã nên tạo điều kiện cho niên thiếu việc làm tham gia học lớp đào tạo nghề, giúp nâng cao tay nghề để dễ dàng tìm kiếm việc làm Cảm ơn anh buổi nói chuyện nhé! 118 ... ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp ngành Cơng tác xã hội với đề tài “ Mơ hình CTXH nhóm việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ. .. tiễn khách quan đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Mơ hình CTXH nhóm việc định hướng nghề nghiệp cho nhóm niên thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An? ?? Ý nghĩa khoa học ý... huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An? ?? 3.2 Khách thể nghiên cứu Thanh niên làm công việc nông nghiệp thiếu việc làm xã Quỳnh Hoa – huyện Quỳnh Lưu 3.3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sách giải việc làm cho

Ngày đăng: 30/08/2021, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan