1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an

49 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tế bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An cho tơi biết thêm nhiều điều bổ ích mẻ qua giúp tơi tích luỹ thêm kiến thức hiểu biết nhiều công tác quản lý chất thải Bệnh viện, đặc biệt công tác quản lý chất thải rắn y tế Đây mơi trường mà tơi thử nghiệm vận dụng kiến thức học năm qua vào thực tiễn Từ tơi rút số kinh nhiệm bổ ích phục vụ cho cơng việc sau Hồn thành báo cáo tốt nghiệp này, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: Ths Hồ Đình Quang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu Cảm ơn ban giám hiệu trường Đại Học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa Sinh tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ thực đề tài Cảm ơn bác, chú, anh, chị Khoa Chống Nhiễm Khuẩn, Ban lãnh đạo Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An Cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế tạo điều khiện thuận lợi giúp tơi có khoảng thời gian thực nghiệm Bệnh viện thu thập số liệu để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Vì điều kiện tời gian ngắn, hạn hẹp trình độ tư nên báo cáo chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo, anh chị phịng ban bạn đóng góp ý kiến để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2011 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu Giới hạn phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình chất thải rắn y tế 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn y tế 1.1.2 Thành phần chất thải rắn y tế 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế đến sức khỏe cộng đồng 11 1.1.3.1 Ảnh hưởng chất thải truyền nhiễm vật sắc nhọn 11 1.1.3.2 Ảnh hưởng chất thải hóa chất dược phẩm 12 1.1.3.3 Ảnh hưởng chất thải gây độc gen 13 1.1.3.4 Ảnh hưởng chất thải phóng xạ 13 1.2 Tình hình quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 14 1.2.1 Phân loại 14 1.2.2 Thu gom chất thải 14 1.2.3 Lưu trữ 14 1.2.4 Vận chuyển bệnh viện 14 1.2.5 Các biện pháp xử lý 15 1.2.6 Những tồn khó khăn 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng 18 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 GIỚI THIỆU VỀ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA TỈNH NGHỆ AN 3.1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Bệnh viện hữu nghị đa khoa Tỉnh Nghệ An 19 3.1.1.1 Tóm tắt q trình phát triển Bệnh viện 19 3.1.1.2 Tình hình hoạt động Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Tỉnh nghệ An 20 3.1.1.3 Tổ chức hoạt động Bệnh viện 21 3.1.1.4 Cơ cấu chức quy mô hoạt động 21 3.1.2 Hệ thống cơng trình hạ tầng sở Bệnh viện 22 3.1.2.1 Quá trình đầu tư xây dựng Bệnh viện 22 3.1.2.2 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật Bệnh viện 23 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ- XÃ HƠI KHU VỰC BỆNH VIỆN 3.2.1 Vị trí địa lý 24 3.2.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Bệnh viện 24 3.2.2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 24 3.2.2.2 Điều kiện địa chất thủy văn 26 3.2.3 Hiện trạng Môi trường khu Bệnh viện 26 3.2.3.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 26 3.2.3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt nước thải 28 3.2.3.3 Hiện trạng môi trường nước ngầm 34 2.3.4 Hiện trạng môi trường đất 35 3.3 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA TỈNH NGHỆ AN 3.3.1 Nhận định chung 37 3.3.2 Hiện trạng công trác quản lý chất thải rắn Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Tỉnh Nghệ An 38 3.3.2.1 Phân loại chất thải rắn Bệnh viện 38 3.3.2.2 Thành phần chất thải rắn Bệnh viện 39 3.3.2.3 Lưu giữ xử lý chất thải rắn Bệnh viện 40 3.3.3 Quy trình cơng nghệ xử lý 42 3.4 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI BỆNH VIỆN 3.4.1 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế nguồn 43 3.4.1.1 Phân loại 43 3.4.1.2 Thu gom 43 3.4.1.3 Vận chuyển 44 3.4.1.4 Lưu trữ 44 3.4.2 Phương pháp mơ hình, cơng nghệ xử lý tiêu hủy chất thải rắn y tế 45 3.4.2.1 Mơ hình thiêu đốt chất thải rắn y tế 45 3.4.2.2 Công nghệ xử lý tiêu hủy 46 3.4.3 Chương trình giám sát nhiễm mơi trường 47 3.4.3.1 Giáo dục môi trường 47 3.4.3.2 Quản lý giảm thiểu ô nhiễm 48 3.4.3.3 Kiểm tra, giám sát môi trường 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1 Kết luận 49 1.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BVMT Bảo vệ mơi trường NĐ- CP Nghị định- Chính phủ WHO World Healthy Organnisation Tổ chức Y tế Thế giới BOD5 Biological Oxygen Demand Nhu cầu Ôxy sinh học vòng ngày COD Chemical Oxygen Demanl Nhu cầu Ơxy hóa học DO Disolved Oxygen Ơxy hòa tan EC Electric Coductivity Độ dẫn điện NGHĨA CỦA TỪ SS Suspended Solid Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 TDS Toltal Disolved Solid Tổng chất rắn hòa tan 12 TSS Toltal Suspended Solid Tổng chất rắn lơ lửng 13 CTRBV Chất thải rắn Bệnh viện 14 CTRNH Chất thải rắn nguy hại 15 KPHĐ Không phát 16 KHCN& MT Khoa học công nghệ mơi trường DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 3.1: Kết thực chuyên môn năm 2008 20 Bảng 3.2: Kết quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí 26 Bảng 3.3: Kết quan trắc khí hậu, tiếng ồn 28 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng nước mặt kênh Bắc 29 Bảng 3.5: Kết phân tích mẫu nước thải bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An 33 Bảng 3.6: Thành phần tính chất nước ngầm khu vực xung quanh bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An 35 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng đất 36 Bảng 3.8: Phân loại chất thải rắn bệnh viện theo mức độ độc hại 39 Bảng 3.9: Thành phần lý hóa chất thải rắn bệnh viện Hữu nghị Đa khoa nghệ An 40 Bảng 3.10: Tình hình xử lý chất thải nguy hại lò đốt từ năm 2008, năm 2009 2010 41 Bảng 3.11: Cơng suất hoạt động lị đốt 42 Hình 3.1: Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xử lý chất thải bệnh viện 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất thải nói chung chất thải y tế nói riêng vấn đề đáng quan tâm cộng đồng toàn xã hội Chất thải y tế loại chất thải nguy hại, phức tạp, có khả gây nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng quan tâm toàn giới Chất thải y tế không xử lý tốt nguy gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, nguồn gây ô nhiễm trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trạm y tế nằm khu dân cư đông người, bệnh dịch dễ dàng phát tán nhanh chóng Nên việc quản lý xử lý chất thải y tế mục tiêu quan trọng chiến lược bảo vệ Môi Trường Việt Nam Theo nghị Tỉnh ủy Nghệ An năm 2010 100% chất thải y tế phải xử lý Như rõ ràng, công tác quản lý chất thải rắn y tế vấn đề cấp quyền quan tâm tất sở y tế từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã Vì việc quản lý chất thải sở y tế vấn đề cần quan tâm để bảo vệ sức khỏe, môi trường bên bên sở y tế Tuy vậy, đến chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn y tế Thành Phố Vinh cách triệt để Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An” Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Bộ y tế, năm bệnh viện đơn vị y tế khác thải môi trường lượng chất thải cực lớn có 400 chất thải rắn y tế thải mơi trường có tới 1/10 chất thải rắn chất thải nguy hại Phần lớn chất thải y tế tập trung bệnh viện lớn Hà Nội, TP.HCM khu vực đông dân cư Ai biết chất thải y tế gây nguy hại nghiêm trọng đến sức khoẻ người, điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Đặc biệt chất thải nhiễm khuẩn, chất thải từ phòng xét nghiệm thường có độ lây nhiễm bệnh cao chưa kiểm soát cách triệt để Hiện nay, hầu hết phế thải bệnh viện thải lẫn lộn chung với chất thải sinh hoạt khác thành phố mà khơng có phân loại xử lý cục bộ, không bệnh viện trang bị phương tiện xử lý phế thải độc hại cách hoàn chỉnh, điều nguyên nhân gây dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư môi trường sống Rác thải sinh từ bệnh viện nhìn chung thu gom, vận chuyển phân loại cách thủ công Một phần nhỏ chất thải y tế xử lý phương pháp đốt, phương pháp chơn lấp cịn phần lớn thải bãi rác công cộng nên việc quản lý chất thải rắn y tế gặp nhiều khó khăn Vì việc đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế vấn đề cốt lõi để tìm biện pháp thiết thực việc xử lý ngăn ngừa tác hại to lớn mà chất thải rắn y tế gây cho sức khoẻ người môi trường xung quanh Mục tiêu - Tìm hiểu trình hình thành phát triển Bệnh viện - Tác động rác thải rắn bệnh viện đến môi trường xung quanh - Đánh giá việc quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu trạng mơi trường tình hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An - Vấn đề trọng điểm : Đánh giá trạng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu kéo dài từ ngày 21/2/2011 đến ngày 16/4/2011 nên việc đánh giá trạng quản lý cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp xúc với tác nhân hạn chế, nên đánh giá cách xác khách quan CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình chất thải rắn y tế 10 17 Asen mg/l 0.005 0.005 KPDH 0.005 0.005 KPDH 0.1 18 Crom mg/l 0.012 0.010 0.011 0.015 0.014 0.007 19 Clo hữu mg/l 0.005 0.002 0.001 KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.1 20 Thuỷ ngân mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.01 21 Chì mg/l 0.001 0.002 0.001 0.005 KPHĐ 0.001 0.5 22 Thiếc mg/l 0.05 0.02 0.01 0.1 0.05 0.07 (Nguồn : Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường) Ghi chú: TCVN : Với thông số từ 1- 9, áp dụng tiêu chuẩn TCVN 6772- 2000 mức 1, thông số từ 10- 22 áp dụng tiêu chuẩn QCVN- 28 mức B M1: Khu khám chữa bệnh đa khoa, thường trực cấp cứu, khoa dược M2: Khu X- Quang, khoa phục hồi chức năng, khoa xét nghiệm, phòng kế hoạch tổng hợp… M3: Khoa hồi sức cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê M4: Khu hành tổng hợp M5: Khoa tim mạch, khoa nội tổng hợp M6: Trạm xư lý nước thải Số liệu bảng 3.5 cho thấy chất lượng nước thải bệnh viện hữu Nghị đa khoa Tỉnh Nghệ An không đạt tiêu chuẩn xả theo TCVN 6772- 2000 mức Hầu hết tiêu ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép đặc biệt COD (vượt tiêu cho phép từ 4- 4,5 lần), BOD (vượt tiêu cho phép từ - lần), Coliform (vượt tiêu cho phép hàng nghìn lần) Ngồi hệ thống bể tự hoại thiết kế không hợp lý, hiệu xử lý thấp đồng thời bị xuống cấp hư hỏng nặng nên nước thải không xử lý ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 3.2.3.4 Hiện trạng mơi trường nước ngầm Nước thải bệnh viện ảnh hưởng đến môi trường nước ngầm cống nước ngồi có nhiều đoạn bị xuống cấp, nên nước thải tràn ngồi, ngấm vào đất ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm khu vực Đơn vị tư vấn tiến hành lấy mẫu số giếng khoan giếng đào khu vực xung quanh bệnh viện Kết phân tích cho (bảng 3.6) 35 Bảng 3.6 Thành phần tính chất nước ngầm khu vực xung quanh bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An QCVN TT Thông số Đơn vị M1 M2 M3 M4 pH - 7.2 7.1 6.92 6.98 5.5 - 8.5 Màu sắc Pt - Co Không màu Không màu Không màu Không màu - Độ cứng 21.1 15.3 27.5 30.8 500 Chất rắn tổng hợp mg/l 100 150 164 200 1500 Asen mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.05 Cadimi mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.005 Clorua mg/l 117.8 122.1 135.7 140.6 250 Chì mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.01 Crom (VI) mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.05 10 Xianua mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.01 11 Đồng mg/l - - - - 1.0 12 Florua mg/l - - - - 1.0 13 Kẽm mg/l 0.07 0.05 0.04 0.08 3.0 14 Mangan mg/l 0.41 0.35 0.17 0.18 0.5 15 Nitrat mg/l 6.90 7.3 6.80 7.80 15 16 Phenol mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.001 17 Sắt mg/l 0.35 0.41 0.49 0.050 18 Sunfat mg/l 0.157 0.124 0.121 0.200 400 19 Thuỷ ngân mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.001 20 Selen mg/l KPHĐ KPHĐ KPHĐ KPHĐ 0.01 21 Fecal coli mg/l 0 0 KPHĐ mg/l 09:2008 22 Coliform mg/l 0 0 (Nguồn : Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường) Ghi chú: M1 : Giếng đào sâu 8m đường Nguyễn Đăng Lưu M2 : Giếng khoan sâu 28m số nhà 51, đường Tôn Thất Tùng 36 M3 : Giếng khoan sâu 32m số nhà 18 ngõ 51 đường Tôn Thất Tùng M4 : Giếng khoan sâu 35m số nhà 18 ngõ 51 đường Tơn Thất Tùng Kết phân tích cho thấy ảnh hưỏng cảu nước thải bệnh viện tới chất lượng Nước ngầm chua rõ rệt 3.2.3.5 Hiện trạng môi trường đất * Hiện trạng môi trường đất Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An xây đựng địa bàn Thành phố Vinh, thị hố, khu vực thuộc dải đồng miền Trung Tài ngun thiên nhiên khơng có ngồi ngồn nước ngầm quỹ đất Quá trình hoạt động bệnh viện sinh nhiều nước thải, nhiều chất thải rắn nguy hại trước chưa có lị đốt rác thường chôn lấp khu vực Bệnh viện, gây suy thối mơi trường đất Để đánh giá mức độ ô nhiễm đất bệnh viện, đơn vị tư vấn lập báo cáo lấy mẫu đất phân tích Kết phân tích cho bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng đất Thông số pH Độ mùn P tổng Cl- No2- No3- Đ1 7.63 0.89 0.018 158.6 14.5 118.9 0.014 Đ2 7.94 0.92 0.016 217.0 26.1 277.1 0.009 Đ3 7.82 1.27 0.025 192.1 23.0 98.7 0.025 Đ4 7.61 1.30 0.023 146.2 86.6 31.3 0.034 1.35 0.034 195.4 56.4 65.1 0.026 Điểm Đ5 Hg Đ6 7.79 0.96 0.022 129.8 19.4 28.1 0.030 Đ7 7.69 1.26 0.027 140.7 17.5 128.8 0.058 Đ8 7.89 1.42 0.029 183.5 22.6 123.8 0.016 Đ9 7.59 1.36 0.032 231.7 16.9 87.9 0.012 QCVN- 03 0.1 2008 (Nguồn : Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường) Ghi chú: Đ1: Cổng Bệnh viện, Toạ độ 18041'106 -105041'980 Đ2: Khu nhà khám Bệnh đa khoa, Toạ độ 18041'114- 105042'002 37 Đ3: Khoa y học Dân tộc, Toạ độ 18041'056- 105042'000 Đ4: Khoa chống Nhiễm Khuẩn, Toạ độ 18040'992- 105042'117 Đ5: Khoa giải phẫu bệnh, Toạ độ 18041'086- 105042'135 Đ6: Phòng vật tư Kỹ thuật, Toạ độ 18041'021- 1050425'047 Đ7: Khu Hành Chính Tổng Hợp, Toạ độ 18041'088- 105042'011 Đ8: Khu nhà Khoa Ngoại Khoa Phụ sản, Toạ độ 18041'106- 105042'083 Đ9: Khoa Tim mạch, Toạ độ 18041'056- 105042'102 Nhận xét: - Các tiêu N, P đất giàu, thể hàm lượng chất dinh dưỡng đất cao - Chỉ số pH nằm dải trung tính kiềm nhẹ - Chỉ tiêu Hg thấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Như nói mơi trường đất khn viên Bệnh viện có chất lượng chất ding dưỡng cao, hàm lượng chất độc (Hg) thấp, chưa bị ảnh hưởng lớn chất thải rắn nguy hại nước thải 3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An 3.3.1 Nhận định chung Phần lớn bệnh viện Việt Nam trình thiết kế xây dựng nằm giai đoạn đất nước nghèo, trải qua chiến tranh bảo vệ đất nước lại chưa có nhận thức đắn nên khơng có phần xử lý chất thải cách nghiêm túc, quy trình ngày vấn đề trở nên xúc, gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trường bệnh viện môi trường xung quanh Thiếu sở vật chất kỹ thuật để xử lý triệt để loại rác thải độc hại Việc thu gom vận chuyển rác phế thải bệnh viện chủ yếu phương pháp thủ công chuyển bể rác, thùng chứa rác hở, với thời gian lưu trữ cờ chuyển từ - ngày Thời gian đủ để trình phân hủi chất thải diễn gây ô nhiễm nghiêm trọng, điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Thêm với tham gia chuột, bọ, côn trùng người bới rác làm tăng khả lây nhiễm, gây vệ sinh nơi bệnh viện môi trường sống xung quanh Nhân thức cộng đồng nói chung nhân viên y tế nói riêng nguy tiềm ẩn chất thải bệnh viện cịn cơng tác giáo dục, tun truyền chưa trọng mức Hiện tượng dân đào rác hố rác bệnh 38 viện để thu nhặt ống nhựa, kim tiêm, găng tay phẫu thuật… Thậm chí nhân viên y tế đưa rác ngồi để tái chế sử dụng lại Thấy rõ yêu cầu cấp thiết công tác quản lý chất thải y tế sở khám chữa bệnh ngành, năm 1998 Bộ Y tế thành lập ban đạo xử lý chất thải bệnh viện với nhiêm vụ giúp Bộ Trưởng công tác đạo xây dựng quy hoạch hệ thống xử lý chất thải bệnh viện phạm vi toàn quốc Tổ chức nhiều đợt tuyên truyền vận động cán quản lý, chuyên môn, bệnh nhân để thấy rõ trách nhiệm vấn để thu gom, phân loại xử lý sơ giảm thiểu độc hại gìn giữ vệ sinh mơi trường bệnh viện Ngày 27/8/1999 Bộ Trưởng Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế thời gian qua tiến hành nhiều đợt tập huấn kiển tra đôn đốc thực quy chế Nhiều chương trình nghiên cứu thí điểm lò đốt, xây dựng quy hoạch tổng thể hệ thống lị đốt tồn quốc triển khai đồng 3.3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn bệnh viện 3.3.2.1 Phân loại chât thải rắn bệnh viện Chất thải rắn bệnh viện phát sinh từ hoạt động bệnh viện khám chữa bệnh, phẫu thuật, điều trị, sinh hoạt… nhằm phục vụ cho việc bảo vệ sức khoẻ người Tuỳ thuộc vào nguồn phát sinh mà thành phần tính chất độc hại chất thải rắn bệnh viện khác Rác thải bệnh viện có loại khơng độc chất thải sinh hoạt, có loại độc hại nguy hiểm, có loại độc hại nguy hiểm Theo tính chất độc hại, chất thải rắn bệnh viện xếp vào hàng nhóm D, nhóm J (Tổ chức đăng ký tiềm độc hại IRPTC thuộc UNEP phân loại) tức thuộc nhóm độc hại cao, có khả lây nhiễm, truyền bệnh (bảng 3.8) Bảng 3.8 Phân loại chất thải rắn bệnh viện theo mức c hi Loại chất thải rắn Nguồn tạo thành Phế thải sinh hoạt Các chất thải từ nhà bếp, khu nhà hành chính, loại bao gói, hộp cacton, loại thức ăn thừa, đồ bỏ bệnh nhân không mắc bệnh lây nhiễm Bệnh lý Các phế thải từ phẫu thuật, quan nội tạng, mô, phần thể… Phế thải chứa vi trùng gây bệnh Các môi trường nuôi cấy tích trữ tác nhân gây bệnh thải từ phịng thí nghiệm, phế thải phịng mổ, vật liệu mổ xẻ phế thải 39 phòng cách ly bệnh dễ lây, phế thải sinh điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn q trình phân tích dụng cụ , áo chồng, găng tay, tạp dề, gạc bơng băng có lẫn máu mủ bệnh nhân phế thải thể người bệnh như: phân, nước tiểu có chứa loại dịch bệnh, có khả lây lan trực tiếp đến người khác qua đường truyền bệnh Các vật liệu sắc nhọn Các vật nhọn bao gồm kim tiêm, dao, kéo mổ, lưỡi dao cạo, ống thuỷ tinh vỡ, dụng cụ cắt gọt tiêm chích khác Chất thải dược phẩm Bao gồm thuốc men Dược phẩm, loại hoá chất, sản phảm dược bị đánh đổ, nhiễm bẩn, thuốc men hạn sử dụng, hay dược phẩm bị bỏ ngun nhân đó… Các loại hố chất thể rắn, thể lỏng, thể khí từ phịng thí nghiệm, hay từ nguồn khác việc chẩn đốn bệnh, thí nghiệm, loại hố chất tẩy rửa nhà vệ sinh, vệ sinh dụng cụ tấy uế, khử trùng Các chất thải hoá chất phân loại làm nhóm Chất thải hố chất Nhóm 1: loại độc hại bao gồm hố chất có chứa axit với nồng độ pH12, chúng gây ăn mòn hay phá huỷ dần, chất dễ cháy nổ phản ứng ngồi khơng khí, chất độc hại làm thay đổi gen, chất gây ung thư, gây quải thai độc hại cho té bào Nhóm 2: Chất không độc hại bao gồm đường, axit amin, muối hữu vô Các loại chất thải độc hại loại trên, phế thải rắn bị nhiễm hạt nhân phóng xạ, dùng Phế thải đăc biệt mô thể người hay chất lỏng việc định vị khối u… (Nguồn : Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh môi trường) 3.3.2.2 Thành phần chất thải rắn bệnh viện 40 Thành phần chất thải rắn vệnh viện chia làm nhóm chính: - Chất thải sinh hoạt - Các phê thải chứa vi trùng gây bệnh - Phế thải nhiễm khuẩn - Các chất thải đặc biệt Kết khảo sát Trung tâm tư vấn, chuyển giao công nghệ nước môi trường đặc tính lý hố thành phần hố học chất thải bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Thành phần lý hóa chất thải rắn bệnh viện Hữu nghị Đa khoa nghệ An Thành phần Kết phân tích Giấy caton 1.82 Kim loại, vỏ hộp 0.4 Thuỷ tinh(lọ đựng thuốc), kim tiêm 2.3 Gạc bơng băng, vải bọc, bó bột 9.0 Nilon, hộp nhựa 10.8 Xilanh tiêm 0.2 Các phế thải từ phấu thuật 0.4 Lá cây, rác hữu 52.3 Đất đá, vật liệu có kích thước lớn 22.8 Tổng 100 (Nguồn : Ban đạo quốc gia cung cấp nước vệ sinh mơi trường) Từ kết phân tích cho thấy lượng rác hữu chiếm tới 52,3%, đất đá 22,8% đặc biệt có tới 22,7% phế thải độc hại lây lan 0,4% phế thải phẫu thuật Tổng lượng chất thải rắn nguy hại bệnh viện khoảng 250kg/ngày, bao gồm loại kim loại, kim tiêm, bệnh phẩm, ống tiêm, lọ thuốc, chai túi lọ loại, bơng băng, gạc, bột bó xương…và khoảng 420kg/ngày chất thải sinh hoạt 3.3.2.3 Lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại Hiện bệnh viện chưa có kho lạnh bảo quản lưu giữ chất thải y tế nguy hại, chưa tách riêng chất thải đồ nhựa riêng bỏ lẫn vào chất thải nguy hại khác găng tay, dây truyền, bơm tiêm…Lò đốt xuống cấp ngày trầm trọng 41 Kinh phí hàng năm cấp không đủ để tiến hành xử lý chất thải cách triệt để theo báo cáo đo đạc trung tâm quan trắc (bảng 3.10) Bảng 3.10 Tình hình xử lý chất thải nguy hại lò đốt từ năm 2008, năm 2009 2010 Số lượng 2008 Số lượng 2009 Số lượng 2010 (Kg) (Kg) (Kg) Bệnh viện Đa khoa 25093 52761 56630 Các Bệnh viện khác 29582 50399 58549 Tổng số 54.675 103.160 115.179 ( Nguồn: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An ) Qua bảng số liệu cho thấy số lượng chất thải nguy hại năm 2009 thiêu hủy lò đốt tăng gấp đơi năm 2008 có xu tăng cao năm 2010 Số lượng chất thải nguy hại bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An thiêu hủy lò đốt tương đương số lượng chất thải nguy hại đơn vị khác cộng lại Bảng 3.11 Cơng suất hoạt động lị đốt tháng đầu năm 2008 tháng cuối năm 2008 tháng đầu năm 2009 tháng cuối năm 2009 tháng đầu năm 2010 tháng cuối năm 2010 Trung bình 205 250 349 510 489 470 Cơng suất lị đốt 400 400 400 400 400 400 ( Nguồn: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An ) Qua bảng 3.11 cho thấy cơng suất hoạt động lị đốt từ cuối năm 2009 đến vượt công suất thiết kế lị đốt Lị đốt khơng có kho lạnh để bảo quản chất thải nguy hại lượng chất thải nguy hại nhiều công suất lị đốt có cố Hiện bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An trang bị lị đốt rác thải nguy hại cơng suất 400- 500kg/ngày, nhãn hiệu HOVAL MZ4 vương quốc Áo lị hoạt động tốt, khơng tiêu huỷ rác thải nguy hại cho Bệnh viện mà tiêu huỷ chất thải cho số bệnh viện khác thành phố Lị 42 đốt có buồng đốt sơ cấp buồng đốt thứ cấp Tại buồng đốt sơ cấp nhiệt độ đạt từ 450- 8000C, buồng đốt thứ cấp nhiệt độ đạt 11000C - 11500C Với điều kiện đốt này, khí thải lị đốt khơng cịn chứa chất nhiễm điơxin, chất hữu dễ bay hơi… Đối với chất thải rắn sinh hoạt bệnh viện, tro xỉ từ lò đốt chất thải, xỉ lò hơi, bệnh viện có phương án phân loại nguồn ký hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Vinh để thu gom xử lý Nhìn chung, nay, chất thải rắn Bệnh viện nguy gây ô nhiễm môi trường 3.3.3 Quy trình cơng nghệ Chất thải Chất thải lâm Chất thải sinh hoạt sàng phóng xạ, hóa học phân loại, thu gom Thu gom Vận chuyển Thu gom BV BV Lưu giữ Kho lạnh Chơn lấp Lị đốt bãi rác công Vận chuyển tới nơi tiêu hủy đặc biệt cộng Hình 3.1 Sơ đồ khối dây chuyền cơng nghệ xử lý chất thải bệnh viện 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện 3.4.1 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế nguồn 43 3.4.1.1 Phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện Để phân loại chất thải rắn y tế cách thích hợp người ta sử dụng mã màu sắc để dễ dàng phân loại nhận biết chất thải như: - Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây nhiễm - Túi, thùng màu đen đựng chất thải hoá học nguy hại chất thải phóng xạ - Túi, thùng màu xanh đựng chất thải thơng thường bình áp suất nhỏ - Túi, thùng màu trắng đựng chất thải tái chế 3.4.1.2 Thu gom chất thải rắn y tế bệnh viện * Nơi đặt thùng đựng chất thải Mỗi khoa phòng phải định rõ vị trí đặt thùng đựng chất thải rắn y tế cho loại chất thải, nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom tương ứng Nơi đặt thùng dựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom Sử dụng thùng đựng chất thải theo tiêu chuẩn quy định phải vệ sinh hàng ngày Túi thu gom chất thải phải ln có sẵn nơi chất thải phát sinh để thay cho túi loại thu gom chuyển nơi lưu giữ tạm thời chất thải bệnh viên Mỗi loại chất thải thu gom vào dụng cụ thu gom theo mã mẫu quy định phải có nhãn ghi bên ngồi túi nơi phát sinh chất thải Các chất thải y tế nguy hại không để lẫn lộn chất thải thơng thường Nếu vơ tình để lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thơng thường hỗn hợp chất thải phải xử lý tiêu hủy chất thải y tế nguy hại Lượng chất thải chứa túi đầy tới 3/4 túi, sau buộc cổ túi lại *Tần suất thu gom: Hộ lý nhân viên môi trường đô thị phân công hàng ngày chụi trách nhiệm thu gom chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường từ nơi chất thải phát sinh nơi tập trung chất thải khoa lần ngày cần Chất thải có nguy lây nhiễm có trước thu gom nơi tập trung chất thải Bệnh viện phải xử lý ban đầu nơi phat sinh chât thải 3.4.1.3 Vận chuyển a Vận chuyển nội 44 - Chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường phát sinh khoa, phòng vận chuyển riêng nơi lưu giữ chất thải sở y tế lần ngày cần - Bệnh viện phải quy định đường vận chuyển vận chuyển chất thải Tránh vận chuyển chất thải qua khu vực chăm sóc người bệnh khu khác - Túi chất thải phải buộc kín miệng vận chuyển xe chuyên dụng; không rơi, vãi chất thải, nước thải phát tán mùi hôi trình vận chuyển b.Vận chuyển chất thải rắn bệnh viện - Các bệnh viện phải ký hợp địng với sở có tư cách pháp nhân viêc vận chuyển tiêu huỷ chât thải Trường hợp địa phương chưa có sở đủ tư cách pháp nhân vận chuyển tiêu huỷ chất thải rắn y tế phải báo cáo với quyền địa phương để giải - Chất thải y tế nguy hại phải vận chuyển phương tiện chuyên dụng bảo đảm vệ sinh, đáp ứng yêu cầu thông tư số 12/2006/ TT- BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài Nguyên Môi Trường hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải rắn - Chất thải y tế nguy hại trước vận chuyển tới nơi tiêu huỷ phải đóng gói thùng để tránh bị bục vỡ đường vận chuyển - Chất thải giả phẫu phải đựng hai lượt túi màu vàng, đóng gói riêng thùng hộp, dán kín nắp ghi nhãn." chất thải giải phẫu" trước vận chuyển tiêu huỷ 3.4.1.4 Lưu trữ - Chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường phải lưu trữ buồng riêng biệt - Chất thải để tái sử dụng, tái chế phải lưu trữ riêng - Nơi lưu trữ chất thải y tế phải đảm bảo tiêu chuẩn sau: Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối công cộng khu vực tập trung đông người tối thiểu 10 m Có đường để xe chuyên chở chất thải từ bên đến Nhà lưu trữ chất thải phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa có khố Khơng để súc vật, loại gậm nhấm người khơng có phận vào Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh bệnh viện Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hố chất làm vệ sinh Có hệ thống nước, tường chống thấm, thơng khí tốt 45 - Thời gian lưu trữ chất thải y tế nguy hại không 48 giờ, lưu trữ chất thải nhà bảo quản lạnh thùng lạnh thời gian lưu trữ tối đa 72 Chất thải giải phẫu phải chuyển chôn tiêu huỷ Đối với sở y tế có lượng chất thải y tế nguy hại phat sinh 5kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu lần tuần 3.4.2 Phương pháp mơ hình, cơng nghệ xử lý tiêu huỷ chất thải rắn y tế bệnh viện 3.4.2.1 Mơ hình thiêu đốt chất thải rắn y tế * Mơ hình thiêu đốt chất thải rắn y tế áp dụng cho thành phố lớn - Xây dựng vận hành lò đốt khu vực để đốt chất thải nguy hại tập trung cho toàn thành phố: Các thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM…là nơi tập trung nhiều bệnh viện lớn, lượng chất thải rắn y tế phát sinh nhiều Các bệnh viện thường nằm gần khu dân cư, quan, trường học Vì vậy, việc lắp đặt bệnh viện lò đốt chất thải y tế khơng có lợi mơi trường kinh tế Việc xây dựng vận hành lò đốt trung tâm có cơng suất lớn để thiêu đốt chất thải rắn y tế phục vụ cho sở y tế thành phố lớn vừa mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, vừa mang tính khả thi Trên thực tế, số bệnh viện Hà Nội xây dựng lắp đặt lò đốt tương đối đại khuôn viên bệnh viện khơng thể vận hành lị đốt đặt sát với nhà dân, lị đốt vận hành khói lò đốt tỏa người dân làm đơn kiến nghị (bệnh viện Bạch Mai điển hình) Lị đốt tập trung nên đặt ngoại thành phố, xa khu dân cư đường giao thông thuận tiện cho việc chuyên chở chất thải gần bãi chôn lấp chất thải - Xây dựng vận hành lò đốt chất thải cho cụm bệnh viện Lò đốt chất thải cho cụm bệnh viện đạt bệnh viện co khn viên thích hợp đặt khu đất riêng theo quy hoạch thành phố, có giao thơng thuận tiện để sở y tế lân cận chuyên chở chất thải y tế nguy hại đến thiêu đốt Tại bệnh viện đặt lò đốt cho cụm bệnh viện, nơi lưu giữ chất thải y tế phải thiết kế đủ để giữ chất thải cho cụm bệnh viện cụm - Sử dụng sở tiêu hủy chất thải nguy hại công nghiệp có địa bàn * Mơ hình thiêu đốt chất thải rắn y tế cho thị xã - Xây dựng vận hành lò đốt chất thải y tế theo cụm bệnh viện - Một số thành phố có bệnh viện chuyên khoa phat sinh nhiều chất thải có độ lây nhiễm cao bệnh viện Lao, bệnh viện Truyền nhiễm đặt lị đốt có cơng suất nhỏ khuôn viên bệnh viện để hạn chế vận chuyển chất thải có độ lây nhiễm cao ngồi bệnh viện Lị đốt đất bệnh viện khơng đặt gần khu 46 dân cư, ống khói lò đốt phải cao khu nhà cao tầng lân cận, vị trí lị đốt phải cuối hướng gió chủ đạo năm * Mơ hình xử lý chất thải rắn y tế trung tâm y tế huyện - Với trung tâm y tế huyện gần sở thiêu đốt chất thải y tế khu vực hay cụm bệnh viện hợp đồng với sở để thiêu đốt chất thải y tế - Với trung tâm y tế huyện xa sở thiêu đốt chất thải phải áp dụng thiêu đốt chất thải nguy hại lò đốt cơng suất nhỏ Tro thành phần cịn lại sau đốt chơn lấp tiêu hủy chất thải sinh hoạt * Mơ hình xử lý chất thải rắn y tế phòng khám, nhà hộ sinh, trạm y tế Có thể áp dụng phương pháp thiêu đốt ị đốt thủ cơng thiêu đốt ngồi trời khí thải lị đốt phải đạt tiêu chuẩn khí thải lị đốt Việt Nam Tuy nhiên bệnh viện, sở y tế nhỏ có lượng chất thải rắn y tế khơng nhiều mà áp dụng lị đốt thủ cơng khó đạt tiêu chuẩn 3.4.2.2 Công nghệ xử lý tiêu hủy a Công nghệ thiêu đốt (incineration) Sử dụng nặng lượng từ nhiên liệu để đốt rác Có thể xử lý nhiều loại rác đặc biệt chất thải lâm sàng Phương pháp làm giảm thiểu tối đa số lượng khối lượng rác, đồng thời tiêu diệt hoàn toàn cá mầm bệnh rác Phương pháp địi hỏi chi phí ban đầu cao, chi phí vận hành, chi phí bảo dưỡng tương đối tốn b Cơng nghệ khử khuẩn hóa học (Chemical disinfection) Hóa chất thường hay sử dụng để khủ khuẩn : formaldehyde, Ethylene oxide, glutaraldehyde, Sodium hypoclorite, chlorine dioxide Phương pháp chi phí đầu vào thấp, chi phí vận hành đắt tùy thuộc vào loại hóa chất, số nhiễm thứ cấp gặp từ hóa chất dư Chi phí xử lý rác y tế nước công nghiệp khoảng 100- 120 USD/ c Công nghệ xử lý nhiệt khô nước (Wet and dry thermal treament) Sử dụng nhiệt ẩm (autoclave) hấp khô (ovens) để diệt khuẩn nhiệt độ 121- 1600C Hầu hết mầm bệnh bị tiêu diệt nhiệt độ Ưu điểm phương pháp áp dụng với trường hợp số lượng chất thải nhỏ, nhược điểm phương pháp hiệu việc làm giảm thiểu khối lượng chất thải ban đầu d Cơng nghệ vi sóng (Microwave irradiation) 47 Cơng nghệ sử sụng vi sóng để xử lý chất thải rắn y tế nguy hại công nghệ mới, hiệu Các thiết bị đại xử lý 250 kg/ tương đương với khoảng 3000 tấn/ năm Lị vi sóng loại thường phát xạ sóng điện từ siêu cao tần có tần số 2450 MHz, bước sóng khoảng 12,24cm Chi phí đầu tư ban đầu tương đối đắt, xử lý phương pháp nhiều vật liệu tái sử dụng làm nguyên liệu để đưa vào chu trình kinh tế e Cơng nghệ chơn lấp Phương pháp chi phí ban đầu thấp, chi phí vận ahnhf rẻ nên thực nhà chức trác quản lý mơi trường cho phép có điều kiện tự nhiên phù hợp diện tích rộng, đặc điểm thổ nhưỡng, đặc điểm nguồn nước ngầm, xa khu dân cư vv… f Nhốt chất thải (Inertization) Quá trình nhốt chất thải với chất cố định xi măng vôi Thông thường nhười ta trộn hỗn hợp rác y tế nguy hại 65%, vôi 15%, xi măng 15%, nước 5% Hỗn hợp nén lại thành khối rắn đem chơn lấp 3.4.3 Chương trình giám sát nhiễm mơi trường Với mục đích giám sát tac động môi trường bệnh viện, đánh giá hiệu biện pháp khỗng chế ô nhiễm, bệnh viện áp dụng số chương trình giám sát quản lý môi trường khu bệnh viện.chương trình thực với tham gia ban giám đốc bệnh viện, Sở tài nguyên môi trường Nghệ An số quan liên quan 3.4.3.1 Giáo dục môi trường Giáo dục môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người Các biện phái giáo dục cụ thể như: - Bằng phương tiện thông tin, lớp hội thảo, tập huấn để người từ lãnh đạo bệnh viện đến cán công nhân viên nắm nội dung Luật bảo vệ môi trường, khái niệm mơi trường để có ý thức tự giác chấp hành - Giáo dục ý thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên nguyên liệu, lượng, nước… - Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường bệnh viện Thực thường xun chương trình vệ sinh mơi trường quản lý chất thải rắn y tế quản lý nguồn nước 48 - Cùng với quan chức khác tham gia tích cực thực chương trình bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền Thành phố Vinh Nghệ An 3.4.3.2 Quản lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường Một biện pháp có hiệu làm giảm thiểu nhiễm môi trường, sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng nước bệnh viện Đối với bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An, việc giảm lượng nước tiêu thụ giường bệnh giảm ô nhiễm môi trường giảm chi phí xử lý nước thải 3.4.3.3 Kiểm tra, giám sát mơi trường * Giám sát chất lượng khơng khí Chất lượng khơng khí bên bên ngồi bệnh viện giám sát theo chu kỳ để đánh giá mức độ ô nhiễm hoạt động chữa trị bệnh viện gây hàm lượng NOX, CO2,SO2, CO, bụi…Trong trường hợp có dấu hiệu nhiễm phải tiến hành quan trắc tác động đến sức khỏe cán công nhân viên, bệnh nhân nhân dân xung quanh Dựa Quy chuẩn môi trường Việt Nam( QCVN - … 2008) số quy định Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ban hành năm 1994 sửa đổi năm 2005 * Giám sát ô nhiễm mơi trường nước Nước thải sau q trình xử lý cần giám sát thao thông số chọn lọc.pH, DO, COD, BOD5, SS, N Tổng, PTổng, Dầu mỡ, E.coli điểm xả thải Dựa chất lượng nước mặt điểm xả thải lấy mẫu lần/ tháng * Giám sát sức khỏe Thực định kì tháng/ lần việc kiểm tra sức khỏe cán công nhân viên Ghi nhận biểu (nếu có)nhất bệnh truyền nhiễm như: Lao, Viêm gan siêu vi trùng, Lỵ trực khuẩn, Bệnh hô hấp… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 ... hình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An - Vấn đề trọng điểm : Đánh giá trạng quản lý đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa Tỉnh Nghệ An -... đề tài: ? ?Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An? ?? Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Bộ y tế, năm bệnh viện đơn vị y tế khác thải môi trường lượng chất thải cực... xuất biện pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện 3.4.1 Phương pháp xử lý chất thải rắn y tế nguồn 43 3.4.1.1 Phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện Để phân loại chất thải rắn y tế cách thích hợp

Ngày đăng: 30/08/2021, 16:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH (Trang 7)
Bảng 3.1. Kết quả thực hiện chuyên môn năm 2008 - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Kết quả thực hiện chuyên môn năm 2008 (Trang 22)
- Các thông số khí hậu đo được trong bảng 3.2 cho thấy kiến trúc nhà bệnh viện hoàn toàn phù hợp với độ chiếu sáng. - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
c thông số khí hậu đo được trong bảng 3.2 cho thấy kiến trúc nhà bệnh viện hoàn toàn phù hợp với độ chiếu sáng (Trang 28)
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc vi khí hậu, tiếng ồn - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.3. Kết quả quan trắc vi khí hậu, tiếng ồn (Trang 29)
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Bắc - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt kênh Bắc (Trang 30)
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An (Trang 34)
Số liệu trong bảng 3.5 cho thấy chất lượng nước thải bệnh viện hữu Nghị đa khoa Tỉnh Nghệ An không đạt tiêu chuẩn xả theo TCVN 6772- 2000 mức 1 - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
li ệu trong bảng 3.5 cho thấy chất lượng nước thải bệnh viện hữu Nghị đa khoa Tỉnh Nghệ An không đạt tiêu chuẩn xả theo TCVN 6772- 2000 mức 1 (Trang 35)
Bảng 3.6. Thành phần và tính chất nước ngầm khu vực xung quanh bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.6. Thành phần và tính chất nước ngầm khu vực xung quanh bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Tỉnh Nghệ An (Trang 36)
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lượng đất - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lượng đất (Trang 37)
Qua bảng số liệu cho thấy số lượng chất thải nguy hại năm 2009 thiêu hủy tại lò đốt tăng gấp đôi năm 2008 và đang có xu thế tăng cao trong năm 2010 - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
ua bảng số liệu cho thấy số lượng chất thải nguy hại năm 2009 thiêu hủy tại lò đốt tăng gấp đôi năm 2008 và đang có xu thế tăng cao trong năm 2010 (Trang 42)
Hình 3.1. Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xử lý chất thải bệnh viện - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa tỉnh nghệ an
Hình 3.1. Sơ đồ khối dây chuyền công nghệ xử lý chất thải bệnh viện (Trang 43)

Mục lục

    1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đến sức khoẻ cộng đồng

    1.1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn

    Tỉ lệ các tổn thương hàng năm do các vật sắc nhọn trong chất thải y tế và dịch vụ vệ sinh môi trường cả trongvà ngoài các bệnh viện gây ra đã được cơ quan đăng ký các độc chất và bệnh tật Hoa Kỳ (ATSDR) đánh giá: Nhiều tổ thương gây ra do kim tiêm trước khi vứt bỏ vào thùng chứa, do những thùng chứa đó không kín hoặc được làm bằng những loại vật liệu dễ bị rách, thủng…

    1.1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải hóa chất và dược phẩm

    1.1.3.3. Ảnh hưởng của chất thải gây độc gen

    1.1.3.4. Ảnh hưởng của chất thải phóng xạ

    CHƯƠNG II . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    * Về môi trường không khí: Các chỉ tiêu về khí độc hại trong môi trường không khí của bệnh viện đều dưới tiêu chuẩn cho phép (theo QCVN 05:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải lò đốt chất thải bệnh viện)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w