Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt trên địa bàn 22 xã, thị trấn của huyện tĩnh gia ngoài khu kinh tế nghi sơn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
413,5 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập 2011 Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn cô Hồ Thị Phương hướng dẫn tạo điềuu kiện thuận lợi ý kiến góp ý sâu sắc để em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn anh Ngơ Sĩ Học anh chị Phịng Cơng nghệ Trung tâm quan trắc Môi trường, Sở Tài ngun Mơi trường Thanh Hố giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thực tập Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Sinh, Trường Đại học Vinh giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học! Xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập 2011 MỤC LỤC 1.1 1.2 PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích yêu cầu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm môi trường thách thức mơi trường tồn cầu 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Những thách thức 2.2 Tình hình phát sinh quản lí CTR giới Việt Nam 11 2.2.1 Trên giới .11 2.2.2 Tại việt Nam 15 2.3 Hiện trạng CTR sinh hoạt 18 2.3.1 Nguồn phát sinh CTR sinh hoạt 18 2.3.2 Hiện trạng thu gom CTR sinh hoạt 18 2.3.3 Hiện trạng xử lí CTR sinh hoạt .19 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu .21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp thu thập xử lí số liệu .21 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Tĩnh Gia 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.2 Điều kiện xã hội .23 4.2 Hiện trạng công tác thu gom, quản lí CTR sinh hoạt 25 4.2.1 Nguồn gốc phát sinh thành phần 25 4.2.2 Khối lượng 26 4.2.3 Hiện trạng công tác phân loại, thu gom vận chuyển 27 4.2.4 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt tương lai 30 4.3 Đề xuất phương án 31 Báo cáo thực tập 2011 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.3.6 4.3.7 4.3.8 Phương án lựa chọn cơng nghệ xử lí .31 Phương án phân loại nguồn 34 Phương án thu gom, vận chuyển quản lí 35 Phương án lựa chọn khu xử lí tập trung 36 Phương án thu phí 40 Phương án tổ chức quản lí thu gom vận chuyển .41 Phương án nâng cao lực quản lí .41 Phương án thu hút tham gia cộng đồng dân cư 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận .44 5.2 Kiến nghị 44 Tài liệu tham khảo .46 Báo cáo thực tập 2011 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Tổ chức quản lí CTR Nhật Bản Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức quản lí CTR số đô thị Việt Nam Sơ đồ 4.1: Sơ đồ thu gom vận chuyển CTR sinh hoạt Sơ đồ 4.2: Phương án thu gom vận chuyển CTR Sơ đồ 4.3: Hệ thống quản lí thu gom CTR Bảng 2.1: Khối lượng CTR đô thị giới Bảng 2.2: Khối lượng CTR đô thị miền Bắc từ năm 2000 Bảng 2.3: Hiện trạng thu gom CTR sinh hoạt đô thị lớn Bảng 4.1: Quy mô dân số địa bàn 22 xã thị trấn KKT Nghi Sơn Bảng 4.2: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh địa bàn xã thị trấn Bảng 4.3: Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 Bảng 4.4: Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp Bảng 4.5: Các tiêu chí KT-XH Bảng 4.6: Khoảng cách thích hợp lựa chọn BCL hợp vệ sinh Bảng 4.7: Đánh giá lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR cấp vùng liên tỉnh Báo cáo thực tập 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT BCL BYT CN CTR CTRNH GTDSTN HĐND KCN KKT NTTS NXB TCXDVN TNHH TNMT UBND Bảo vệ môi trường Bãi chôn lấp Bộ Y tế Công nghiệp Chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại Gia tăng dân số tự nhiên Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khu kinh tế Nuôi trồng thủy sản Nhà xuất Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội thị hố, lượng chất thải rắn sinh hoạt gia tăng nhanh chóng Nguy ô nhiễm môi trường tác động tới sức khoẻ cộng đồng CTR sinh hoạt gây trở thành vấn đề cấp bách công tác bảo vệ môi trường nhiều địa phương nói Báo cáo thực tập 2011 chung huyện Tĩnh Gia nói riêng Cơng tác quản lý, xử lý CTR nơi đứng trước vấn đề sau: - Ơ nhiễm mơi trường cục CTR sinh hoạt gây số khu vực gây xúc cộng đồng dân cư, đặc biệt khu vực thị trấn số xã ven biển Hải Hòa, Hải Thanh - Khung pháp lý, nguồn lực sở hạ tầng cho việc quản lý xử lý CTR địa bàn huyện thiếu yếu Do đó, việc xã hội hóa cơng tác BVMT địa bàn chưa đạt hiệu - Việc tuân thủ tham gia công tác bảo vệ mơi trường từ hộ dân cịn hạn chế - Hiện nay, địa bàn thị trấn xã lân cận hình thành đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý so CTR, công việc vào nề nếp Tuy nhiên, bất cập điểm trung chuyển, sức chứa vị trí xây dựng bãi rác tạm thiếu quy trình kỹ thuật thiết bị xử lý Do đó, địa bàn thu gom bị hạn chế, hiệu suất thu gom thấp - Việc đầu tư xây dựng khu xử lý CTR tập trung địa bàn trọng, nhiên số thông tin khối lượng thành phần CTR chưa điều tra cụ thể, thức Do đó, việc xác định quy mô đầu tư cho phù hợp với nhu cầu trước mắt lâu dài gặp nhiều lúng túng Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý, xử lý rác thải địa phương, tiến hành thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt địa bàn 22 xã, thị trấn huyện Tĩnh Gia khu kinh tế Nghi Sơn” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Điều tra trạng rác thải sinh hoạt địa bàn 22 xã thị trấn huyện Tĩnh Gia - Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Báo cáo thực tập 2011 - Đề xuất số giải pháp để quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững sở pháp lý vấn đề quản lý chất thải rắn - Đánh giá thực trạng công tác quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn nghiên cứu - Các giải pháp đưa đáp ứng yêu cầu thực tế PHẦN II TỔNG QUAN 2.1 Các khái niệm MT thách thức môi trường tồn cầu 2.1.1 Các khái niệm Mơi trường: Theo điều luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự Báo cáo thực tập 2011 nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Ơ nhiễm mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường tượng suy giảm chất lượng môi trường qua giới hạn cho phép, ngược lại mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe người sinh vật Theo luật bảo vệ môi trường 2005: Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Chất thải rắn: Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại Rác thải sinh hoạt: Rác thải sinh hoạt chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, giấy vụn, sành sứ… Quản lý môi trường: Quản lý môi trường tác động liên tục, có tổ chức hướng đích chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân cộng đồng người tiến hành hoạt động phát triển hệ thống môi trường khách thể quản lý môi trường, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý môi trường đề ra, phù hợp với pháp luật thông lệ hành Xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại khơng có ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn Thu gom chất thải rắn: Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận 2.1.2 Những thách thức mơi trường tồn cầu rác thải Báo cáo thực tập 2011 a Ảnh hưởng rác thải đến môi trường sức khỏe người Một nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường rác thải đô thị Nếu rác thải không quản lý cách hợp lý, rác thải đô thị gây nhiều ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khỏe người - Tác động lên môi trường Các bãi rác đổ đống ngồi trời bãi chơn lấp gây nhiễm khơng khí, tạo mùi khó chịu cho khu vực rộng lớn quanh bãi rác Trong trình phân hủy, số chất tạo loại khí độc gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người, động vật cối xung quanh Các bãi rác đổ đống ngồi trời bãi chơn lấp rác không xây dựng tiêu chuẩn nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm Một số chất độc, kim loại nặng tạo ngấm vào nguồn nước, gây nguy hại tới sức khỏe cộng đồng hệ sinh thái quanh khu vực Rác thải có nguy cao gây ô nhiễm đất Các khu vực sử dụng để chôn lấp rác, chất thải rắn bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến đất canh tác Những thay đổi dẫn tới thay đổi mặt sinh thái học, dẫn đến phá vỡ cân hệ sinh thái Đốt rác dẫn đến nhiễm mơi trường khơng khí q trình đốt chứa chất độc hại đioxin, khói từ nơi đốt rác làm giảm tầm nhìn, nguy gây cháy nổ nguy gây hỏa hoạn vùng lân cận Một nguy nghiêm trọng rác thị loại túi chất dẻo tổng hợp, loại túi gây mỹ quan đô thị nguyên nhân gây chết động vật ăn phải - Tác động lên sức khỏe người Các mối nguy gây ô nhiễm khơng khí, nước, đất nói ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đặc biệt dân cư quanh khu vực có chứa rác thải Báo cáo thực tập 2011 Việc ô nhiễm làm ảnh hưởng tới nguồn thức ăn: chất nhiễm có đất, nước, khơng khí nhiễm vào loại thực phẩm người: rau, động vật… qua lưới chuỗi thức ăn; loại chất ô nhiễm tác động xấu tới sức khỏe người Các bãi chôn lấp rác nơi phát sinh bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ, thương hàn… Các loại côn trùng trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi, gián) loại gặm nhấm (chuột) ưa thích sống nơi có chứa rác thải Các bãi chơn lấp rác mang nhiều mối nguy cao cộng đồng dân cư làm nghề bới rác Các vật sắc nhọn, thủy tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ… mối đe dọa nguy hiểm với sức khỏe người họ dẫm phải bị cào xước vào tay chân Các loại hóa chất độc hại, nhiều chất thải nguy hại khác mối đe dọa lớn người làm nghề Các bãi rác làm thay đổi thẩm mỹ theo hướng tiêu cực, ảnh hưởng đến mỹ quan tạo mùi khó chịu cho khu vực xung quanh b Rác thải - vấn đề chung giới Cùng với phát triển xã hội lượng rác thải người thải bỏ môi trường ngày nhiều Nếu khơng có biện pháp quản lý xử lý cách hiệu thực hiểm họa môi trường, ảnh hưởng đến sống người Vì thế, rác thải vấn đề nan giải toàn cầu, nước tiên tiến giới Nếu phủ dù có biện pháp nhằm khắc phục vấn đề rác thải lãnh thổ đại dương, đặc biệt hải phận quốc tế, tình hình cịn nguy ngập nhiều Theo nghiên cứu Tổ chức “Greenpeace”, triển khai theo đơn đặt hàng Trường Đại học Exeter (Anh), đại dương khắp giới trở thành bãi rác khổng lồ chứa đựng gần 6,5 triệu rác thải Nơi có mật độ rác cao ghi nhận Địa Trung Hải, vùng biển chun gia sinh thái mệnh danh khơng thức “Biển chất dẻo” Ước tính có tới 1/2 số rác đại dương bao bì chất dẻo hay túi ni lông Thống kê cho thấy 10 Báo cáo thực tập 2011 Một bãi chôn lấp hợp vệ sinh cần phải thiết kế phù hợp với điều kiện địa chất, thuỷ văn khu vực điều kiện xã hội Về mặt kỹ thuật, bãi chơn lấp hợp vệ sinh phải có hệ thống thu xử lý nước rỉ rác, thu khí chống thấm tốt Thời gian hoạt động bãi rác đóng cửa tuỳ thuộc vào diện tích đất lượng rác cần xử lý Trên bãi chơn lấp trồng xanh chống xói mịn cải thiện môi trường, cảnh quan Chôn lấp biện pháp xử lý chi phí thấp nên áp dụng phổ biến địa phương nước Tại nước phát triển, số lượng bãi chôn lấp dần giảm xuống việc thực triệt để nguyên tắc 3R quản lý, xử lý CTR b Phương pháp đốt Là biện pháp xử lý CTR nhiệt Vật liệu đưa vào lị đốt CTR sinh hoạt, CTR độc hại chất thải khác Công nghệ đốt giúp làm giảm lượng (80%-90%) độ độc hại CTR đưa chôn lấp; tái sử dụng lượng nhiệt Tuy nhiên có số nhược điểm: Chi phí lắp đặt vận hành lớn; phải có hệ thống làm khí để kiểm sốt nhiễm khơng khí; thành phần tro xỉ có kim loại nặng Đối với chất thải nguy hại, cần áp dụng giải pháp công nghệ nhằm giảm lượng chất thải nguy hại cần chôn lấp Chất thải nguy hại sau đốt cần xử lý biện pháp lý hoá trước chôn lấp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tới môi trường c Công nghệ ASC Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt An Sinh - ASC áp dụng nhà máy xử lý rác Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Dây chuyền xử lý rác thải An Sinh - ASC bao gồm cụm công nghệ: - Cụm công nghệ phân loại rác - Cụm công nghệ xử lý hỗn hợp giàu phế thải hữu - Cụm công nghệ tinh chế phế thải dẻo - Cụm công nghệ sản xuất nhựa dẻo tái chế - Cụm công nghệ bể ủ hỗn hợp hữu - Cụm công nghệ tuyển tách mùn mịn sản xuất phân hạt Các sản phẩm sau trình xử lý bao gồm: sản phẩm mùn hữu cơ, hạt nhựa tái sinh HDPE dạng hạt phế thải dẻo mỏng, ống cống thoát nước Với đa dạng quy trình xử lý, hầu hết thành phần CTR tận thu tái chế thành sản phẩm sử dụng cho nhiều mục 32 Báo cáo thực tập 2011 đích, tỷ lệ lượng CTR cịn lại cần xử lý chơn lấp chiếm tỷ lệ nhỏ, 10% Một số đánh giá Hội đồng khoa học kỹ thuật, Bộ Xây dựng ngày 16/11/2005 dây chuyền công nghệ ASC sau: - Thành công dây chuyền xử lý giảm khối lượng chôn lấp - Ưu điểm công nghệ tuyển chọn, phân loại loại CTR, phù hợp với điều kiện Việt Nam CTR chưa phân loại nguồn - Dây chuyền công nghệ sản xuất nước phù hợp với điều kiện Việt Nam CTR xử lý với giá thành thấp, sản phẩm tái chế chấp nhận thị trường Việt Nam Như vậy, với ưu việt mặt công nghệ, sản phẩm tái chế đạt tiêu chuẩn môi trường cơng nghệ xử lý ASC giải pháp hữu hiệu nhằm giảm lượng CTR phải chôn lấp phù hợp với điều kiện Việt Nam d Công nghệ Seraphin Dây chuyền công nghệ Seraphin xử lý CTR sinh hoạt áp dụng nhà máy xử lý rác Nghệ An, Phủ Lý Công nghệ bao gồm nhóm q trình sau: - Q trình tách loại CTR thành dịng vật chất hữu cơ, chất thải dẻo chất vô - Quá trình xử lý rác hữu theo phương pháp ủ sinh học - Quá trình xử lý chất dẻo, chất vơ Sản phẩm q trình xử lý bao gồm: phân bón sinh học, hạt nhựa Seraphin, vật liệu xây dựng khối lớn Hiệu xử lý CTR đạt tỷ lệ cao, lượng CTR cịn lại phải chơn lấp chiếm tỷ lệ nhỏ, 15% Một số sản phẩm tái chế sau xử lý có khả thu hồi giá trị kinh tế phân mùn, hạt nhựa tái sinh - Công nghệ Seraphin cấp độc quyền sáng chế Cục Sở hữu trí tuệ cấp theo định số A 8018/QĐ-ĐK ngày 2/11/2004 với thời hạn 20 năm - Hiện nay, địa bàn tỉnh Thanh Hóa, cơng nghệ ứng dụng thử nghiệm huyện Hà Trung Với ưu điểm trên, công nghệ Seraphin xử lý CTR sinh hoạt giải pháp hữu hiệu nhằm giảm lượng CTR phải chôn lấp phù hợp với điều kiện Tĩnh Gia 33 Báo cáo thực tập 2011 Kết luận: Trên sở phân tích ưu nhược điểm công nghệ xử lý CTR, quan điểm định hướng áp dụng kết hợp 04 công nghệ xử lý CTR nói để xử lý CTR cho khu vực nghiên cứu, cụ thể sau: + Đối với chất thải rắn hữu cơ: (chiếm 70 - 80% khối lượng CTR phát sinh) sử dụng công nghệ chế biến chất thải hữu thành phân hữu để phục vụ sản xuất nông nghiệp, trồng rừng khu vực + Đối với chất thải nguy hại: Hiện nay, UBND tỉnh Thanh Hóa có chủ trương xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại địa bàn KKT Nghi Sơn Do đó, khối lượng chất thải định hướng thu gom triệt để, đóng gói bảo quản theo quy định Sau khu xử lý CTR nguy hại KKT Nghi Sơn vào hoạt động, khối lượng chất thải vận chuyển để xử lý + Đối với chất thải vơ cơ, chất thải trơ cịn lại tái chế, tái sử dụng xử lý biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn 4.3.2 Phương án phân loại nguồn Để công tác thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý CTR tập trung có hiệu cao, đồng thời nâng cao ý thức người dân việc xử lý rác thải Cần phải định hướng công tác phân loại CTR nguồn phát sinh như: Các hộ gia đình; sở sản xuất cơng nghiệp; Bệnh viện; trạm y tế; sở y tế tư nhân; trang trại chăn nuôi tập trung; chợ, khu thương mại; nhà nghỉ - khách sạn; nhà hàng… - Đối với hộ gia đình; trường học, cơng sở; hộ kinh doanh chợ, nhà hàng, khách sạn, khu kinh doanh dịch vụ; thương mại, trang trại chất thải phát sinh phải thu gom triệt để phân thành 02 loại khách gồm: Chất thải rắn vô riêng chất thải rắn hữu riêng - Đối với sở sản xuất công nghiệp, sửa chữa khí: Chất thải rắn phân loại gồm có chất thải rắn hữu cơ; chất thải rắn vô chất thải rắn nguy hại - Đối với bệnh viện Đa khoa huyện, trạm y tế xã sở y tế tư nhân: Chất thải rắn y tế phải thu gom phân loại theo quy định Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT 4.3.3 Phương án thu gom, vận chuyển quản lý CTR Phương án thu gom, vận chuyển định hướng địa bàn nghiên cứu mô tả sơ đồ sau: 34 Báo cáo thực tập 2011 Sơ đồ 4.2: Phương án thu gom vận chuyển CTR CTR hữu CTR vơ Tuyến đường CTR N.hại Ngõ hẻm Điểm hẹn Xe ép rác hữu Xe rác vô Xe đẩy tay Xe chuyên dụng Trạm trung chuyển Bãi rác tập trung vùng a Thu gom sơ cấp: Bao gồm thu gom CTR phát sinh từ hộ dân, trung tâm thương mại, quan, chợ, đường phố - Thu gom tuyến đường chính, giao thơng thuận lợi, xe giới vào được; rác từ hộ dân, quan công sở thu gom tập trung bên đường Các khu phố, tuyến đường có đội thu gom rác đứng thực - Đối với tuyến đường nhánh, xe giới không vào được, cần trang bị thêm xe đẩy tay để thu gom hết lượng rác hộ gia đình - Sau rác thải thu gom từ xe đẩy tay tập trung điểm hẹn b Thu gom thứ cấp: - Là hình thức thu gom thu gom sơ cấp, CTR thu gom sơ cấp chuyển đến điểm hẹn vận chuyển đến trạm trung chuyển để chuyển đến bãi rác tập trung chuyển trực tiếp tới bãi rác tập trung để xử lý - Đối với chất thải rắn nguy hại thu gom xe chuyên dụng vận 35 Báo cáo thực tập 2011 chuyển trực tiếp đến khu xử lý tập trung Các điểm hẹn cần lựa chọn phù hợp với tình hình thực tế Thường điểm hẹn bãi đất trống bên lề đường phố Việc chuyển chất thải điểm thường gây cản trở giao thông, gây mùi Vì việc chỉnh thời gian hợp lý điểm hẹn với xe ép rác quan trọng 4.3.4 Phương án lựa chọn khu xử lý tập trung a Đề xuất phương pháp lựa chọn Việc lựa chọn vị trí khu xử lý tập trung khu vực cần dựa tiêu chí sau: - Quỹ đất đủ lớn để đáp ứng nhu cầu xử lý CTR tương lai: Diện tích khu xử lý CTR bao gồm tổng diện tích khu tập kết phân loại CTR; bãi chôn lấp hợp vệ sinh; khu lưu giữ chất thải nguy hại; khu vực chế biến phân hữu cơ; khu xử lý nước rác; xanh, đường nội bộ… - Đảm bảo tuân thủ khoảng cách ly an toàn điều kiện vệ sinh, an toàn theo hướng dẫn văn sau: + Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn + TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp CTR – Tiêu chuẩn thiết kế + TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế + Chiến lược quản lý CTR đô thị KCN Việt Nam đến năm 2020 Theo hướng dẫn trên, yếu tố cần xem xét lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp bao gồm: + Các tiêu chí tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên có liên quan mật thiết với việc lựa chọn địa điểm bãi chơn lấp Vì trình lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp phải dựa việc phân tích phù hợp khơng phù hợp tiêu chí sau: Bảng 4.4: Tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bãi chơn lấp Tiêu chí Địa hình Giới hạn Tránh nơi sụt lún tự nhiên, lớp đất khu vực không ổn 36 Báo cáo thực tập 2011 Khí hậu Thuỷ văn Cảnh quan sinh thái định, có nguy cao trượt lở đất Không xây dựng bãi chôn lấp vùng có rạn nứt, địa hình rạn Càng cuối hướng gió tốt; tốc độ gió, lượng mưa, nhiệt độ ảnh hưởng tới khu xử lý Không xây dựng khu xử lý gần nguồn nước, ven sông, vùng bảo vệ (hồ, suối, đầm lầy, ) nơi có khả bão lụt thường xuyên Không xây dựng khu xử lý gần khu vực bảo vệ cảnh quan hay khu vực có nhiều loại động thực vật quý … + Các tiêu chí kinh tế - xã hội: Các yếu tố kinh tế xã hội đóng vai trị quan trọng trình xác định địa điểm xây dựng khu xử lý CTR Để đảm bảo đáp ứng yếu tố xã hội cần đánh giá, xem xét tiêu chí sau: Bảng 4.5: Các tiêu chí KT-XH Tiêu chí Giới hạn Tránh vùng đơng dân cư, vùng đất có giá trị sản Hiện trạng sử dụng đất xuất cao nơi có phong cảnh đẹp Các cơng trình lịch sử, tơn Khơng xây dựng khu xử lý khu vực có giáo di sản văn hóa cơng trình lịch sử, tơn giáo di sản văn hóa Ưu tiên khu vực thuận lợi giao thông Cơ sở hạ tầng điện nước Sự chấp thuận cộng Khu vực lựa chọn xây dựng bãi chôn lấp phải đồng chấp nhận quyền dân cư địa phương + Các tiêu chí khoảng cách: Khu vực lựa chọn xây dựng khu xử lý CTR phải đảm bảo có khoảng cách ly thích hợp theo TCXDVN 261:2001 TCXDVN 320:2004 Bảng 4.6: Khoảng cách thích hợp lựa chọn BCL hợp vệ sinh (TCXDVN 261:2001) Đối tượng cần cách ly Đặc điểm quy mơ cơng trình Thị trấn, thị tứ, cụm 15 hộ dân cư đồng Cuối hướng gió trung du Các hướng gió khác Cụm dân cư miền núi 15 hộ, khe núi 37 Khoảng cách tới BCL (m) BCL nhỏ BCL BCL lớn vừa lớn 1000 300 3000 1000 300 5000 1000 300 5000 Báo cáo thực tập 2011 Cơng trình khai thác nước ngầm (có dịng chảy xuống) CS 100 m3/ng CS 100-10.000 m3/ng CS 10.000 m3/ng Khoảng cách từ đường Quốc lộ, tỉnh lộ giao thông tới BCL 50 100 500 100 500 1.000 500 1.000 5.000 100 300 500 Chú thích: khoảng cách tính từ vành đai cơng trình đến hàng rào BCL - Để xác định vị trí xây dựng khu xử lý CTR tập trung, đề xuất sử dụng phương pháp ma trận đánh giá phù hợp địa điểm dự kiến với tiêu chí lựa chọn địa điểm, bao gồm tiêu chí lớn: (1) - Phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, quy hoạch ngành (2) - Phù hợp trạng dự báo phát triển KT-XH, công nghiệp tăng trưởng dân số vùng (3) - Quỹ đất đủ lớn có khả mở rộng bãi có sẵn, để đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn cần thiết dựa dự báo tới năm 2020 (4) - Ưu tiên lựa chọn khu xử lý vận hành có dự án nghiên cứu làm khu xử lý CTR tập trung (5) - Khoảng cách thích hợp tới điểm dân cư, đường giao thông địa điểm/công trình nhạy cảm (6) - Khoảng cách thích hợp tới khu dân cư vùng phục vụ thuận tiện mặt chuyển CTR tới khu xử lý (7) - Điều kiện tự nhiên phù hợp tránh vùng Kast, lún sụt tự nhiên, rạn nứt địa hình, vùng đất ngập nước, trượt lở, xa nguồn nước mặt ngầm, cuối hướng gió (8) - Các tiêu chí kinh tế xã hội khác trạng sử dụng đất, sở hạ tầng chấp thuận cộng đồng + Thang điểm đánh giá phù hợp địa điểm dự kiến với tiêu chí: Rất phù hợp (4 điểm); Phù hợp (3 điểm); Tương đối phù hợp (2 điểm); Ít phù hợp (1 điểm); 38 Báo cáo thực tập 2011 + Để xác định tầm quan trọng tiêu chí việc lựa chọn địa điểm, sử dụng trọng số với thang điểm: Rất quan trọng (4 điểm); Quan trọng (3 điểm); Tương đối quan trọng (2 điểm); Ít quan trọng (1 điểm) b Đánh giá phương án lựa chọn Hiện nay, UBND tỉnh Thanh Hóa có định phê duyệt chủ trương lập dự án đầu tư nâng cấp xây dựng 02 bãi chôn lấp rác thải gồm: - Đầu tư nâng cấp bãi chứa, chôn lấp rác thải thị trấn Tĩnh Gia xã lân cận Địa điểm xây dựng chân núi Coòng, xã Hải Nhân, huyện Tĩnh Gia với diện tích mở rộng từ 0,8 lên 5ha - Đầu tư xây dựng bãi chứa, chôn lấp rác thải khu vực Khe Trên (Chân núi Bợm) xã Ngọc Lĩnh, huyện Tĩnh Gia Sử dụng phương pháp ma trận đề xuất đánh giá phù hợp địa điểm dự kiến với tiêu chí lựa chọn sau: 39 Báo cáo thực tập 2011 Bảng 4.7: Đánh giá lựa chọn địa điểm khu xử lý CTR cấp vùng liên tỉnh TT Trọng số Tiêu chí Phù hợp trạng dự báo phát triển KTXH, công nghiệp tăng trưởng dân số vùng Phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH địa phương, QH ngành, đặc biệt QH sử dụng đất Quỹ đất đủ lớn (hoặc có khả mở rộng bãi có sẵn) để đáp ứng nhu cầu xử lý CTR cần thiết dựa dự báo tới năm 2020 Ưu tiên lựa chọn khu xử lý vận hành có dự án nghiên cứu làm khu xử lý CTR tập trung Khoảng cách thích hợp tới điểm dân cư, đường giao thơng địa điểm/cơng trình nhạy cảm khác Khoảng cách thích hợp tới khu dân cư vùng phục vụ thuận tiện mặt chuyển CTR tới khu xử lý Điều kiện tự nhiên phù hợp: tránh vùng Kast, sụt lún tự nhiên, rạn nứt địa hình, vùng đất ngập nước, trượt lở, xa nguồn nước mặt ngầm, cuối hướng gió… Các tiêu chí kinh tế-xã hội khác trạng sử dụng đất, sở hạ tầng chấp thuận cộng đồng Tổng Địa điểm Chân Chân núi núi Bợm Goòng 3 4 4 2 4 4 3 4 92/104 84/104 * Kết luận: Hai địa điểm đề xuất thỏa mãn tiêu chí đánh giá, phù hợp có tính khả thi cao 4.3.5 Phương án thu phí Phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn phủ quy định nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 Tuy nhiên tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể tỉnh, huyện mà mức phí thu gom rác thải quy định riêng Căn vào Nghị thu phí vệ sinh rác thải HĐND tỉnh Thanh 40 Báo cáo thực tập 2011 Hố, tình hình thực tế địa phương UBND huyện lập phương án thu phí, trình HĐND huyện nghị thực hiện, bao gồm: - Mức phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR sinh hoạt - Mức phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR công nghiệp - Mức phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR nguy hại - Mức phí thu gom, vận chuyển xử lý CTR y tế 4.3.6 Phương án tổ chức quản lý thu gom, vận chuyển - Khuyến khích thành lập tổ, hợp tác xã, công ty CP, công ty TNHH việc thu gom, vận chuyển xử lý CTR địa bàn xã, đặc biệt xã ven biển, xã vùng núi - Hỗ trợ mặt sách, tài nhằm nâng lực quản lý, thu gom, vận chuyển cho Công ty TNHH Hồng Sơn, mở rộng địa bàn hoạt động công ty tới xã lân cận Đơn vị thu gom thành lập đăng ký hoạt động lĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý rác thải phải xây dựng báo cáo quyền địa phương xem xét, định lựa chọn phương án như: + Địa bàn hoạt động + Phương tiện chuyên chở + Tuyến vận chuyển + Cách thức quản lý hệ thống + Sử dụng lao động 4.3.7 Phương án nâng cao lực quản lý Để quản lý hiệu CTR địa bàn huyện cần xây dựng khung thể chế hoàn thiện Trong phân cơng rõ vai trị cấp việc giải nhiệm vụ cụ thể liên quan đến công tác quản lý CTR Tăng cường hoạt động giám sát từ cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã vấn đề CTR Hiện nhân lực phục vụ cho công tác chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hầu hết xã chưa có cán mơi trường có chưa đào tạo trình độ chun mơn, chí cịn đảm nhận nhiệm vụ chun trách 41 Báo cáo thực tập 2011 Vì cần nâng cao kiến thức môi trường cho cán hoạt động lĩnh vực thông qua chương trình tập huấn, đào tạo nhân lực - Tại xã nên đào tạo đến hai cán chun mơn lĩnh vực mơi trường, có nắm bắt quản lý sát tình hình môi trường địa bàn - Tạo mối liên hệ nhiều chiều từ cấp quản lý tỉnh, huyện, xã, thơn, đơn vị vệ sinh mơi trường có công tác quản lý CTR chặt chẽ hiệu Sơ đồ 4.3: Hệ thống quản lý công tác thu gom CTR UBND Tỉnh Sở TN-MT UBND huyện Tĩnh Gia Phịng TN-MT huyện UBND xã, thị trấn CB mơi trường cấp xã, Thị trấn Công ty vệ sinh môi trường 4.3.8 Phương án thu hút tham gia cộng đồng dân cư - Thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục tới tổ chức, quan, xí nghiệp, cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, quần chúng nhằm nâng cao nhận thức công tác bảo vệ mơi trường nhân dân - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, đặc biệt phương tiện truyền thông đại chúng từ tỉnh đến sở Nội dung thông tin tuyên truyền 42 Báo cáo thực tập 2011 ngồi vấn đề mơi trường chung, cịn bao gồm kiến thức chung chất thải rắn, chất thải rắn với việc ô nhiễm môi trường, phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải rắn, Luật Bảo vệ môi trường, quy định luật - Coi vấn đề Quản lý chất thải rắn phần chương trình giảng dạy mơi trường cần đưa vào khuôn khổ giáo dục hành - Vận động làng, xã, thơn, xóm xây dựng hương ước làng, xã; cam kết chung cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường - Đưa nội dung bảo vệ mơi trường nói chung quản lý CTR địa bàn nói riêng vào chương trình mục tiêu tổ chức xã hội như: Đoàn Thanh Niên; Hội Nông dân; Hội Cựu chiến binh; Hội phụ nữ; Hội người cao tuổi 43 Báo cáo thực tập 2011 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Huyện Tĩnh Gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt tương đối mạnh gia tăng dân số với chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ, thương mại gây áp lực đến môi trường mà đặc biệt tăng nhanh lượng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Thanh Hóa ngày khoảng 44.96 Thành phần rác thải hữu dễ phân huỷ chiếm tỷ lệ lớn từ 70-80%, sở để triển khai dự án xây dựng nhà máy chế biến phân compost địa phương Tình hình quản lý chất thải rắn cịn nhiều bất cập Hiện tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn cịn hạn chế Cơng tác tun truyền giáo dục vệ sinh môi trường nhân dân triển khai thực hiệu chưa cao Nhận thức bảo vệ môi trường phận người dân thấp, tượng vứt rác đường, nơi cơng cộng cịn xảy Rác thải sinh hoạt toàn thành phố chưa phân loại nguồn, gây khó khăn cho việc quản lý xử lý Khu chứa xử lí rác xây dựng với chức xử lý rác thải sinh hoạt cho địa bàn sử dụng phương pháp đốt nên ảnh hưởng khơng đến mơi trường khơng khí sức khỏe người dân 5.2 Kiến nghị Cần tăng cường công tác quản lý thu gom rác thải địa bàn tồn, cần có phối kết hợp chặt chẽ hệ thống quản lý hành Chú ý tăng cường công tác thu gom xã đặc biệt xã cịn hạn chế giao thơng, lực lượng công nhân vệ sinh môi trường xã cịn mỏng Tăng lệ phí thu gom rác thải, cách phân chia đối tượng phát sinh rác thải thành nhóm cụ thể để có mức phí phù hợp Qua đầu tư trở lại cho công tác quản lý xử lý rác thải địa bàn 44 Báo cáo thực tập 2011 Xã hội hố cơng tác thu gom xử lý rác thải sinh hoạt Huyện cần khuyến khích, hỗ trợ quỹ đất cho cá nhân thu gom, trung chuyển rác thải địa bàn Cần triển khai xây dựng, nâng cấp khu xử lý rác quy hoạch để hiệu cơng tác xử lí nâng cao đặc điệt tương lai dân số gia tăng kinh tế có chuyển đổi cấu Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lí để có quy định xử phạt cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trường, nhằm nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người dân giữ gìn vệ sinh môi trường “Xanh - Sạch - Đẹp” lợi ích việc phân loại rác thải nguồn theo phương thức 3R 45 Báo cáo thực tập 2011 Tài liệu tham khảo - Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010; - Chương trình hành động UBND tỉnh Thanh Hoá thực Nghị 41 - NQ/TW, ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; - Báo cáo tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia đến 2010; - Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch quản lý CTR tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; - Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch BVMT tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; - Tài liệu thống kê huyện Tĩnh Gia; - Các tài liệu có liên quan khác 46 ... Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý, xử lý rác thải địa phương, tiến hành thực nghi? ?n cứu đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp quản lý, xử lý. .. lý CTR sinh hoạt địa bàn 22 xã, thị trấn huyện Tĩnh Gia ngồi khu kinh tế Nghi Sơn? ?? 1.2 Mục đích, yêu cầu nghi? ?n cứu 1.2.1 Mục đích - Điều tra trạng rác thải sinh hoạt địa bàn 22 xã thị trấn huyện. .. huyện Tĩnh Gia - Đánh giá thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt Báo cáo thực tập 2011 - Đề xuất số giải pháp để quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn 1.2.2 Yêu cầu - Nắm vững sở pháp lý