1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước ở làng nghề sản xuất tương nam đàn

41 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 127,2 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập ngành KHMT A GVHD: TS Mai Văn Chung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế xã hội nông nghiệp nước ta hình thành phát triển từ lâu đời với lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước dân tộc Trong suốt tiến trình phát triển lâu dài ấy, làng nghề truyền thống hình thành phát triển nơng thơn Việt Nam đóng vai trị quan trọng kinh tế Sự phát triển làng nghề góp phần giải việc làm cho nhiều lao động, nâng cao thu nhập cho người dân địa phương nói riêng mà cịn góp phần vào phát triển kinh tế nước nói chung Đặc biệt, kinh tế thị trường với sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nay, làng nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam, nhiều sản phẩm sản xuất trực tiếp làng nghề trở thành thương phẩm trao đổi góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động lúc nông nhàn Theo số liệu công bố đại diện Cục cảnh sát môi trường (Bộ công an) ngày 26/08/2009, nước có 2790 làng nghề, làng nghề phân bố tập trung đồng Sơng Hồng (chiếm 60%); cịn lại Miền Trung (chiếm 30%) Miền Nam (chiếm 10%) (Nguồn: Tổng cục môi trường 2009) Sự phát triển làng nghề đem lại nhiều lợi ích kinh tế song song với tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề truyền thống sở ngành nghề nông thôn gia tăng Do ý thức bảo vệ mơi trường cịn thấp người trình sản xuất, loại chất thải thải môi trường sống xung quanh mà không thu gom xử lý triệt để nên tình trạng nhiễm mơi trường xảy nghiêm trọng làng nghề truyền thống Việt Nam Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Một loại hình làng nghề phổ biến nơng thơn Việt Nam làng nghề chế biến lương thực (bún, tương, cốm, chế biến tinh bột, bánh đa…) Sự ô nhiễm môi trường nước làng nghề mức báo động gây nhiều xúc xã hội Từ trước tới nay, nước thải làng nghề xả trực tiếp xuống mương chung làng mà không qua hệ thống xử lý nước thải Các tiêu nước thải làng nghề như: COD, DO, BOD … vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Một làng nghề có truyền thống lâu năm làng nghề sản xuất tương Nam Đàn (thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) Nước thải làng nghề sản xuất tương chứa hàm lượng chất hữu cao chủ yếu hợp chất cacbonhydrat, protein, tinh bột… chất dễ phân hủy, chuyển hóa sinh học hợp chất Nitơ gồm nitơ dạng hữu (amin, axit amin…) dạng vô NH 4+… Từ thực tế trên, tơi lựa chọn đề tài: “Góp phần đánh giá trạng chất lượng môi trường nước làng nghề sản xuất tương Nam Đàn (thị trấn Nam Đàn, tỉnh Nghệ An)” 2.1.1 - Mục đích – u cầu Mục đích Đánh giá trạng mơi trường nước (nước mặt, nước ngầm, nước thải) 2.1.2 - đặc trưng nước thải làng nghề sản xuất tương Nam Đàn Yêu cầu Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội làng nghề sản xuất tương Nam - Đàn Đáng giá chất lượng nguồn nước làng nghề sản xuất tương Nam Đàn Xác định tác động làng nghề sản xuất tương Nam Đàn tới môi trường nước B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Khái niệm nhiễm nước 1.1 Ơ nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hố học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước[4] Theo Hiến chương châu Âu nước định nghĩa: "Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật ni lồi hoang dã[4]" Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất Ơ nhiễm nước xảy nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, chất ô nhiễm mặt đất, thấm xuống nước ngầm 1.2  Nguồn gốc ô nhiễm nước Nguồn gốc Nước bị ô nhiễm phú dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển, vùng biển khép kín Do lượng muối khống hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước khơng thể đồng hóa Kết làm cho hàm lượng oxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thối thủy vực 1.2.1 Ơ nhiễm tự nhiên Là mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lịng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây nhiễm, theo dịng nước ngầm hịa vào dịng lớn Lũ lụt làm nước sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trước cất giữ Nước lụt bị nhiễm hố chất dùng nơng nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận cơng trường kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nước nhiễm hố chất Ơ nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mịn, bão, lụt, ) nghiêm trọng, không thường xuyên, nguyên nhân gây suy thối chất lượng nước tồn cầu 1.2.2 • Ô nhiễm nhân tạo Từ sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt (domestic wastewater): nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần nước thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao Nước thải đô thị (municipal wastewater): loại nước thải tạo thành gộp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp nhỏ khu đô thị Nước thải đô thị thường Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung thu gom vào hệ thống cống thải thành phố, đô thị để xử lý chung Thông thường thị có hệ thống cống thải, khoảng 70% đến 90%[6] tổng lượng nước sử dụng đô thị trở thành nước thải đô thị chảy vào đường cống Nhìn chung, thành phần nước thải đô thị gần tương tự nước thải sinh hoạt Ở nhiều vùng , phân người nước thải sinh hoạt không xử lý mà quay trở lại vịng tuần hồn nước Do bệnh tật có điều kiện để lây lan gây nhiễm môi trường Nước thải không xử lý chảy vào sông rạch ao hồ gây thiếu hụt oxy làm cho nhiều loại động vật cỏ tồn • Từ hoạt động cơng nghiệp: Nước thải công nghiệp (industrial wastewater): nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải thị, nước thải cơng nghiệp khơng có thành phần giống nhau, mà phụ thuộc vào ngành sản xuất cơng nghiệp cụ thể Ví dụ: nước thải xí nghiệp chế biến thực phẩm thường chứa lượng lớn chất hữu cơ; nước thải xí nghiệp thuộc da ngồi chất hữu cịn có kim loại nặng, sunlfua, Người ta thường sử dụng đại lượng PE (population equivalent) để so sánh cách tương đối mức độ gây ô nhiễm nước thải công nghiệp với nước thải đô thị Đại lượng xác định dựa vào lượng thải trung bình người ngày tác nhân gây ô nhiễm xác định Các tác nhân gây nhiễm thường sử dụng để so sánh COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhu cầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng) [6] Ví dụ: Tính PE nguồn nước thải có lưu lượng 200m 3/ngày, nồng độ BOD5 nước thải 1200mg/L Lượng BOD5 trung bình người thải ngày 50g/người.ngày[6] Như vậy, xét thông số Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung BOD5, nước thải nguồn thải tương đương với nước thải khu dân cư có 4800 người Do hoạt động sản xuất: Hiện tổng số 134 khu công nghiệp, khu chế xuất vào hoạt động nước ta có 1/3 khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải Nhiều nhà máy dùng cơng nghệ cũ, có khu cơng nghiệp thải 500.000 m nước thải ngày chưa qua xử lý Chất lượng nước thải vượt nhiều lần giới hạn cho phép Đặc biệt nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm, thuộc da, chế biến thực phẩm, hốc chất có hàm lượng chất gây nhiễm cao, không xử lý thải trực tiếp vào hệ thống thoát nước làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng[1] Do khai thác khoáng sản: Trong việc khai khống cơng nghiệp khó khăn xử lý chất thải dạng đất đá bùn Trong chất thải có hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá Trong chất thải mỏ thường có hợp chất sulfit – kim loại, chúng tạo thành axit, với khối lượng lớn chúng gây hại tới nguồn nước xung quanh Bùn từ khu mỏ chảy không quản lý xử lý chảy song suối gây ùn tắc dòng chảy, lũ lụt nhiễm mơi trường Từ lị nung chế biến hợp kim: Trong trình sản xuất chế biến loại kim loại như: đồng, niken, kẽm, bạc, vàng, cadmium,… môi trường bị ảnh hưởng nặng nề Hydrofluor, sunfua – dioxit, nito – oxit, khói độc cụng kim loại nặng chì, arsen, chrom, nickel, đồng kẽm bị thải môi trường Một lượng lớn axit sử dụng để chế biến, chất thải rắn gây độc hại đến môi trường Hàm lượng nước thải ngành cơng nghiệp có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên gây ô nhiễm nặng nề nguồn nước mặt vùng dân cư[14] Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Mức độ ô nhiễm nước khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp tập trung lớn Điều nguy hiểm số sở sản xuất cơng nghiệp, khu chế xuất đa phần chưa có trạm xử lý nước thải, khí thải hệ thống sở hạ tầng đáp ứng yếu cầu bảo vệ mơi trường • Từ y tế: Nước thải từ y tế bao gồm nước thải từ phòng phẫu thuật, phịng xét nghiệm, phịng thí nghiệm, từ nhà vệ sinh, khu giặt là, rửa thực phẩm, bát đĩa, từ việc làm vệ sinh phịng từ hoạt động sinh hoạt bệnh nhân, người nuôi bệnh cán công nhân viên làm việc bệnh viện Nước thải y tế có khả lan truyền mạnh vi khuẩn gây bệnh, nước thải xả từ bệnh viện hay khoa truyền nhiễm, lây nhiễm[6] Nước thải bệnh viện chứa vô số loại vi trùng, virus mầm bệnh sinh học khác máu mủ, dịch, đờm, phân người bệnh, loại hóa chất độc hại từ thể chế phẩm điều trị, chí kim loại nặng chất phóng xạ Do đó, xếp vào danh mục chất thải nguy hại, gây nguy hiểm cho người tiếp xúc Theo kết phân tích quan chức năng, loại nước ô nhiễm nặng mặt hữu vi sinh Hàm lượng vi sinh cao gấp 100 - 1.000 lần[6] tiêu chuẩn cho phép, hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp - lần tiêu chuẩn cho phép Ngoài ra, chất thải máu, dịch, nước tiểu có hàm lượng hữu cao, phân hủy nhanh không xử lý mức, không gây bệnh mà cịn gây mùi thối nồng nặc, làm ô nhiễm không khí khu dân cư Sau hòa vào hệ thống nước thải sinh hoạt, mầm bệnh chu du khắp nơi, xâm nhập vào loại thủy sản, vật nuôi, trồng, rau thủy canh trở lại với người Việc tiếp xúc gần với nguồn nhiễm cịn làm tăng nguy ung thư bệnh hiểm nghèo khác cho người dân • Từ hoạt động sản xuất nơng, ngư nghiệp: Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Trong sản xuất nông nghiệp: Các hoạt động chăn nuôi gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa hóa chất độc hại gây nhiễm nguồn nước ngầm nước mặt Trong trình sản xuất nông nghiệp đa số người dân sử dụng thuốc bảo thực vật (BVTV) gấp ba lần liều khuyến cáo Không người dân sử dụng thuốc trừ sâu bị cấm Aldrin, Thiodol, Monitor,… Đa số vỏ chai thuốc sau sử dụng xong vứt bờ ruộng, số lại gom lại để bán phế liệu Trong sản xuất ngư nghiệp: Nước ta nước có bờ biển dài có nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy hải sản, nhiên mà việc nhiễm nguồn nước hồ nuôi trồng thủy sản gây nhỏ Nguyên nhân thức ăn, nước hồ, ao nuôi lâu ngày bị phân hủy không xử lý tốt mà xả sông suối, biển gây ô nhiễm nguồn nước Một thực trạng xảy với sở nuôi trồng thủy sản tượng thức ăn nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm Do thiếu quy hoạch ý thức môi trường, doanh nghiệp cá nhân, nước ta có nghề ni cá lồng biển phát triển mạnh Ơ nhiễm mơi trường biển khu vực diễn biến phức tạp 1.3 Phân loại ô nhiễm nước Nước thải nước qua sử dụng vào mục đích sinh hoạt, dịch vụ, tưới tiêu, thủy lợi, chế biến công nghiệp, chăn nuôi Dựa vào nguồn gốc phát sinh, nước thải phân thành loại sau đây: +/ Nước thải sinh hoạt: nước thải từ khu vực dân cư bao gồm nước sau sử dụng từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, quan, khu vui chơi giải trí Đặc trưng nước thải sinh hoạt thường chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, lipit), chất vô Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung dinh dưỡng (nitơ, photpho) Các VSV nước thải sinh hoạt phần lớn dạng vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn số lồi kí sinh trùng trứng giun, sán…Ngồi ra, nước thải cịn chứa chất H2S, NH3 gây mùi khó chịu +/ Nước thải công nghiệp: Nước thải từ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải gọi chung nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp khơng có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm ngành sản xuất Nước thải xí nghiệp làm acquy có nồng độ axit chì cao, nước thải nhà máy thuộc da chứa nhiều kim loại nặng sunfua, nước thải từ sở sản xuất chế biến nông sản, thực phẩm (đường, sữa, bột, tôm, cá, bia rượu) chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học Nói chung, nước thải ngành cơng nghiệp xí nghiệp khác có thành phần hóa học hóa sinh khác [11] +/ Nước thải nông nghiệp: Nước thải nơng nghiệp nước thải q trình canh tác nơng nghiệp, thường chứa hàm lượng phân hóa học cao hóa chất bảo vệ thực vật Nước thải nông nghiệp bị ô nhiễm làm cho đất bị thối hóa, tài ngun sinh vật bị suy giảm, gây hậu nghiêm trọng đến môi trường Các chất độc cịn tồn dư nước thải nơng nghiệp gây tác động xấu đến sức khỏe người 1.4 Các chất gây ô nhiễm nước Các chất gây ô nhiễm mơi trường nước có nhiều loại, chúng thường xếp thành loại sau: +/ Các chất hữu bền vững, khó bị phân hủy; +/ Các chất hữu dễ bị phân hủy; chủ yếu tác nhân sinh học (VSV); +/ Các kim loại nặng; +/ Các ion vô cơ; Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung +/ Dầu mỡ chất hoạt động bề mặt; +/ Các chất có mùi màu; + Các chất rắn; +/ Các chất phóng xạ; +/ Các VSV Dựa vào đặc điểm dễ hay khó bị phân hủy VSV có nước thải mà chất hữu gây ô nhiễm nước thải chia thành hai loại: +/ Các chất hữu dễ bị phân hủy sinh học: Nhóm chất hữu dễ bị phân hủy gồm chất protein, cacbonhydrat, chất béo có nguồn gốc động thực vật Các chất gây nhiễm thường có nước thải sinh hoạt, nước thải từ xí nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, thủy sản…Trong thành phần chất hữu từ nước thải khu dân cư có khoảng 40 – 60% protein, 25 – 50% cacbonhydrat, 10% chất béo Các hợp chất chủ yếu làm suy giảm oxy hòa tan nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt Trong thực tế, người ta thường áp dụng biện pháp sinh học để xử lý nước thải bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy sinh học +/ Các chất hữu khó bị phân hủy sinh học: Nhóm chất hữu khó bị phân hủy sinh học gồm chất thuộc dạng chất hữu có vịng thơm (cacbuahydro dầu khí), chất đa vịng ngưng tụ, hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu Trong đó, có nhiều chất chất hữu tổng hợp có độc tính cao người động thực vật Hàng năm, giới có khoảng 60.106 chất hữu tổng hợp khó phân hủy sinh học sản xuất giới chất màu, chất hóa dẻo, thuốc trừ sâu [3] Trong tự nhiên, Báo cáo thực tập ngành KHMT - GVHD: TS Mai Văn Chung Công đoạn làm đỗ tương: phải lựa chọn hạt mùa, đem vị kỹ, phơi khơ rang Muốn tương thơm phải rang đỗ chin nên rang phải nhỏ lửa, tốt rang vào nồi đất đỗ chín Khi nguội, đỗ đem xay vỡ đôi pha nước lã cho lên bếp, nấu khoảng chừng 10-12 Nấu xong, nước đỗ chuyển sang chum đem phơi nắng chừng tuần, nước đỗ tỏa mùi thơm ngào ngạt lúc ngạ - tương Cơng đoạn ngạ tương: việc ngạ tương thực hiên vào đêm khuya, đem mốc muối hòa trộn vào chum nước đỗ phơi dung tre khuấy đều, đậy nắp chum cẩn thận Lưu ý phải chọn loại muối tốt, đem phơi vài ba nắng để loại tạp chất bay tan dùng để ngạ tương Các loại nguyên liệu làm tương pha trộn với tỷ lệ định, tùy thuộc vào bí kinh nghiệm gia đình (ví dụ) Ngạ tương xong, hàng ngày vào buổi sớm, người làm tương mở chum, dùng tre khuấy để nước, đỗ mốc ln hịa tan vào Cứ thế, khoảng từ tháng rưỡi đến tháng sau, mở chum ra, mùi thơm phức dậy lên lan tỏa, lúc chum tương dùng Như vậy, quy trình sản xuất bún tiêu thụ lượng nước lớn Hầu hết công đoạn vo gạo, ngâm gạo, vắt bột, luộc bột…đều thải lượng nước thải giàu tinh bột đáng kể Chính vậy, đặc thù nước thải sản xuất bún giàu chất hữu dễ phân hủy sinh học 1.4 Nguồn thải trình làm tương Quá trình sản xuất tương tạo nhiều loại chất thải khác nhau, loại chất thải mang đặc tính riêng Tùy thuộc vào nguồn thải cơng đoạn mà chất thải có đặc tính mức độ ảnh hường riêng Bảng 3.1 BẢNG 3.1: BẢNG PHÂN LOẠI NGUỒN THẢI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TƯƠNG Loại chất Nguồn thải Đặc tính Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung thải Nước thải Vo gạo, ngâm gạo Nước thải có màu trắng đục, chưa tinh bột kèm theo vỏ trấu, bụi bẩn có kích thước lớn, khơng tan nước điều kiện bình thường, có khả tạo lắng thời gian Rửa lại để Có độ đục thấp hơn, BOD cao Ngâm đỗ Bọt màu trắng, có độ đục cao, BOD cao Rửa thiết bị chai lọ Chứa hàm lượng chất tẩy rửa cao, BOD cao, độc đục cao Sinh hoạt Các thông số COD, BOD, colifom cao Chất thải rắn Gạo rơi vãi Chứa tinh bột, dễ thu hổi trình ngâm vo gạo Đỗ rơi vãi trình Chứa tinh bột, dễ thu hồi rang đỗ xay đỗ Chất thải rắn Xỉ than q trình Độc tính cao, khó phân hủy nấu xôi, nấu nước đỗ Sạn, hạt chất Dễ thu hồi lượng Mốc hỏng từ tình ủ Chứa BOD cao, dễ thu hồi, dễ phân hủy mốc Sinh hoạt Chất hữu dễ phân hủy, chất khó phân hủy (túi nilon, nhựa…) Khí thải Hơi nước từ q trình Lượng nhiệt lớn, nguồn nước nấu xôi Tiếng ồn Khí thải từ đốt than Độ độc cao, COD cao, khó thu hồi Mùi từ phơi nắng Chứa BOD, khó thu hồi Rang đỗ, xay đỗ Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Điều đặc biệt làng nghề làm tương Nam Đàn việc dụng lượng nước lớn cho việc làm tương Điều tạo lượng nước thải chứa hàm lượng chất hưu lớn Ở cơng đoạn ngâm vị gạo, đậu làm tiêu tốn lượng nước lớn, ước tính cần 400 – 500l nước để tạo 100l tương thành phẩm (Theo bác Phạm Hải Đường – trưởng làng nghề) Theo lượng nước thải tạo từ trình sản xuất tương lớn, chưa hàm lượng chất hữu cơ, chất tẩy rửa cao làm ảnh hưởng tới môi trường nước sức khỏe người Nước thải từ việc sản xuất tương phần lớn chưa thu gom mà thải trực tiếp môi trường với nước thải sinh hoạt hàng ngày hộ gia đình Việc thải mơi trường với lượng nước chứa hàm lượng chất hữu cơ, chất tẩy rửa lớn làm ảnh hưởng tới môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho VSV nước phát triển Làm ô nhiễm nguồn nước mặt nghiêm trọng, gây ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm, nhiễm đất khơng khí xung quanh làng nghề Hiện làng nghề xây dựng hệ thống mương, cống thu gom nước thải sinh hoạt tập trung, việc sử dụng chưa hiệu Tại số hộ sản xuất tương nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào ao, hồ, hệ thống mương cấp nước tưới tiêu làm cho môi trường gần số hộ dân bị ô nhiễm nghiêm trọng Đánh giá chung: Tại làng nghề sản xuất tương Nam Đàn (khối Phan Bội Châu – thị trấn Nam Đàn) việc thu gom, xử lý chất thải chưa trọng đầu tư Chưa có hệ thống xử lý nước thải làng nghề, dừng lại việc xây dựng hệ thống thu gom sau thải trực tiếp sơng Nhìn chung trạng mơi trường làng nghề làm tương bị ô nhiễm có dấu hiệu ngày xuống, đặc biệt mơi trường nước KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TƯƠNG NAM ĐÀN Báo cáo thực tập ngành KHMT 2.1 GVHD: TS Mai Văn Chung Địa điểm, vị trí tiến hành thu mẫu - Mẫu (M1): mẫu nước lấy gia đình ơng Thanh, - Mẫu (M2): mẫu nước thải lấy mương cấp nước cho hoạt động sản xuất vùng, - Mẫu (M3): mẫu nước nấu tương lấy gia đình ơng (bà) Quý Tâm, - Mẫu (M4): mẫu nước nấu tương lấy nhà khối trưởng Phạm Hải Đường, - Mẫu (M5): mẫu nước ao trước nhà ông Phạm Hải Đường, - Mẫu (M6): mẫu nước thải lấy cống thải chung làng nghề 2.2 Kết phân tích, đánh giá mẫu nước thu làng nghề 2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ nươc phụ thuộc vào khơng khí nhiệt nguồn thải mà tiếp nhận Nước thải thu phân tích tiếp nhận chủ yếu nước thải sinh hoạt, nước sản xuất nước thải thấm vào đất vào nước ngầm Trong lần thu mẫu thời tiết có thay đổi định nên nhiệt độ nước có chênh lệch Những ngày lấy mẫu tơi thường tiến hành vào ngày nắng ráo, nhiệt độ nước cao khơng có chênh lệch nhiều so với nhiệt độ trời Bảng 3.2 BẢNG 3.2: BẢNG NHIỆT ĐỘ ĐO ĐƯỢC TRONG MẪU KHI TIẾN HÀNH THU MẪU M1 M2 M3 M4 M5 M6 Nhiệt độ nước 26,60C 26,30C 25,80C 26,10C 25,40C 26,10C Nhiệt độ 27,40C 27,40C 26,20C 27,70C 26,70C 27,30C Qua khảo sát cho thấy nhiệt độ nước có thay đổi phụ thuộc vào thời điểm, thời gian lấy mẫu Việc nhiệt độ nước thay đổi cho thấy nguồn nước có tượng nhiễm hữu 2.2.2 Một số tiêu thủy hóa mơi trường làng nghề Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung +/ PH đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H + nước, PH sử dụng để đánh giá tính axit hay tính kiềm dung dịch (nước) PH = -lg{H+} +/ DO (oxi hòa tan): lượng oxi hòa tan tan nước, lượng oxi hòa tan phụ thuộc vào áp suất riêng phần Độ hòa tan oxi nước phụ thuộc vào yếu tố: nhiệt độ, áp suất, đặc tính nguồn nước (bao gồm thành phần hóa học, vi sinh, thủy sinh sống nước) +/ COD (nhu cầu oxi hóa hóa học): lượng oxi cần thiết để oxi hóa hết hợp chất hữu có nước (gồm chất hữu khó phân hủy dễ phân hủy sinh học) chất oxi mạnh +/ BOD5 (nhu cầu oxi sinh hóa): lượng oxi cần cho vi khuẩn để phân hủy chất hữu có khả oxi hóa sinh hóa điều kiện hiếu khí Trong q trình phân hủy này, chất hữu lấy làm thức ăn cho vi khuẩn giải phóng lượng +/ Fe (sắt): tiêu để xác định hàm lượng sắt tổng số dùng để hàm lượng hợp chất sắt hòa tan tan nước +/ N – NH4 (amoni): tiêu xác định hàm lượng nito nước, dựa vào tiêu amoni để xác định hàm lượng nito môi trường nước +/ PO4 (photpho): tiêu xác định hàm lượng photpho mơi trường nước có ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh, chất lượng môi trường nước +/ Colifom: hàm lượng vi khuẩn môi trường nước, dựa vào số để xác định chất lượng môi trường nước bị nhiễm khuẩn, nhiễm phân BẢNG 3.3: BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU THỦY HĨA Đơn vị PH Địa điểm nghiên cứu QCVN 09:2008/BTNMT M1 M2 M3 M4 M5 M6 A1 A2 B1 B2 6,06 6,93 6,51 6,35 7,43 7,3 – 8,5 – 8,5 5,5 - 5,5 - Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung DO(mg/l/) 2,24 2,24 3,84 2,08 5,76 4,64 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 COD(mg/l) 3,2 22,4 4,8 1,6 12,8 19,2 10 15 30 50 BOD5(mg/l) 8,25 12 7,25 6,75 13,25 13,75 15 25 Fe (mg/l) 1,20 1,44 0,58 0,42 1,34 1,35 0,5 1,5 PO4 (mg/l) 0,03 0,17 0,02 0.02 0,18 0,20 0,1 0,2 0,3 0,5 N– 0,32 0,89 0,31 0,47 1,01 0,81 0,1 0,2 0,5 NH4(mg/l) Colifom 1100 2700 1150 2800 4000 4300 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: A1: sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt mục đích khác A 2, B1, B2 A2: dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động – thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1, B2 B1: dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cấu chất lượng nước tương tự, mục đích sử dụng B2 B2: giao thơng thủy mục đích khác với yêu cấu nước chất lượng thấp Nhận xét: Từ bảng 3.3 cho ta thấy: Hầu hết số DO, COD, BOD 5, vượt TCCP chất lượng nước cho sinh hoạt Hàm lượng oxi hòa tan nước thấp nhiều so với QCVN, đặc biết mẫu nước số (M4) hàm lượng oxi hòa tan đạt tiêu chuẩn B2 Hàm lượng COD BOD5 tương đối cao so với QCVN, mẫu số (M2) mẫu số (M6) hàm lượng chất hữu tương đối cao, nhiên chưa vượt qua tiêu chuẩn nước loại B Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Hàm lượng Fe, PO4, N – NH4, colifom nước tương đối cao so với QCVN Hàm lượng sắt (Fe) amoni (N – NH 4) nước cao, đặc biệt hàm lượng amoni nước cao vượt tiêu chuẩn nước loại B 2, làm cho nguồn nước có lượng Nito nước cao gây độc cho sinh vật thủy sinh nước, độc cho sức khỏe người sử dụng chúng Đặc biệt hàm lượng sắt (Fe) nước làm tương cao, mà nguồn nước mà người dân sử dụng cho việc sinh hoạt hàng ngày Hàm lượng colifom nước tương đối cao cho thấy nguồn nước bị ô nhiễm hữu tương đối lớn, mật độ VSV gây hại cao làm ảnh hưởng tới chất lượng nước sức khỏe người dân vùng Nhìn chung chất lượng nước làng nghề sản xuất tương bắt đầu có tượng ô nhiễm, số điểm thu mẫu nguồn nước bị ô nhiễm hữu mạnh Điều đáng quan tâm lượng nước đầu vào cho trình làm tương, dùng cho sinh hoạt hàng ngày người dân bị ô nhiễm Một số mẫu nước giếng có hàm lượng sắt (Fe), photphat (PO 4), nito (N – NH4), colifom tương đối cao, vượt QCVN chất lượng dùng cho sinh hoạt Gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân loại gia súc, gia cầm, hay ao, hồ nuôi tôm cá vùng Báo cáo thực tập ngành KHMT C GVHD: TS Mai Văn Chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày phần tơi xin rút số kết luận sau: 1/ Chất lượng môi trường nước làng nghề sản xuất tương Nam Đàn (Khối Phan Bội Châu – thị trấn Nam Đàn) bắt đầu có tượng bị nhiễm, đặc biệt ô nhiễm hữu ô nhiễm sắt (Fe) Tuy nhiên chất lượng nước chưa bị nhiễm q mức nghiêm trọng, cịn sử dụng cho mục đích tưới tiêu giao thông khác Việc sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt cần phải có biện pháp, cơng nghệ xử lý trước đưa vào sử dụng 2/ Nước thải sản xuất làng nghề thải nước thải sinh hoạt nên khó xác định mức độ ô nhiễm hữu nguồn thải Ở chúng tơi tiến hành phân tích đánh giá số mẫu nước mặt chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn thải cho thấy chất lượng nước bị ô nhiễm, tất tiêu vượt tiêu chuẩn loại A nằm tiêu chuẩn loại B Đặc biệt hàm lượng nito (N – NH4) nước cao, vượt ngưỡng so với QCVN, gây độc cho người động vật dùng nguồn nước KIẾN NGHỊ Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Chất lượng nước làng nghề sản xuất tương Nam Đàn bắt đầu có tượng nhiễm hữu cơ, ngày bị suy giảm Vì cần phải có biện pháp cụ thể việc quản lý nguồn nước thải sản xuất Tiến hành hoàn thiện việc xây dựng hệ thống thu gom nước thải, xây dựng mương thu gom có nắp đậy betong kín, tránh gây nhiễm cho mơi trường khơng khí Nhanh chóng khắc phục tình trạng xả thải nước thải sản xuất chưa qua xử lý xả thải trực tiếp với nước thải sinh hoạt vào hệ thống mương thu gom, không xả thải trực tiếp nguồn nước thải vào ao, hồ hay kênh rạch xung quanh Nghiên cứu áp dụng hệ thống xử lý nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt làng nghề Áp dụng biện pháp, công nghệ xử lý nhằm hạn chế lượng chất thải, đặc biệt nước thải trình sản xuất việc áp dụng biện pháp sản xuất hơn, thay đổi công nghệ, Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009),“Môi trường khu công nghiệp Việt Nam”, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Kim Chi, Hố học mơi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật Lê Văn Khoa cộng (2001), Khoa học môi trường, NXB Giáo Dục Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường sức khoẻ người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Thuỷ cộng (2007), “Ô nhiễm nước hậu nó”, Báo cáo khoa học, Trường Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Đặng Kim Chi (2002), “Làng nghề Việt Nam môi trường”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Cải tạo mơi trường chế phẩm vi sinh vật, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước 2008 10 Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 1995 11 Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 12 “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” tác giả PGS -TS Đặng Kim Chi năm 2008 Tài liệu mạng Internet: 13 http://tailieu.vn 14 http://thanhtra.com.vn 15 http://luanvan.net Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung LỜI CẢM ƠN Trong trình làm báo cáo thực tấp tốt nghiệp tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho suốt bốn năm học tập trường Cảm ơn trung tâm thực hành thí nghiệm trường Đại học Vinh; giáo Lê Thị Hồng Lam; cô giáo Nguyễn Thị Thanh Lam; thầy giáo Phùng Quang Hào thầy cô giáo làm việc trung tâm tạo điều kiện, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, thực hành làm khố luận Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đặc biệt tới thầy giáo TS Mai Văn Chung, người thầy ln tận tình bảo, hướng dẫn, truyền dạy kiến thức, đồng thời cho tơi ý kiến đóng góp q báu để tơi hồn thành nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh giúp đỡ động viên suốt trình thực tập tốt nghiệp Trong trình làm báo cáo thực tập tốt nghiệp em nghiên cứu đề tài cách nghiêm túc cố gắng, hạn chế định mặt thời gian trình độ có giới hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý thầy, cô để đề tài em hồn thiện có điều kiện nghiên cứu tiếp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2013 Sinh viên thực Văn Đình Sâm Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxi hóa sinh học COD: Nhu cầu oxi hóa học học DO: Lượng oxi hòa tan QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép VSV: Vi sinh vật BVTV: Bảo vệ thực vật SS: Chất rắn lơ lửng Báo cáo thực tập ngành KHMT MỤC LỤC GVHD: TS Mai Văn Chung Báo cáo thực tập ngành KHMT GVHD: TS Mai Văn Chung Trang ... kinh tế - xã hội làng nghề sản xuất tương Nam - Đàn Đáng giá chất lượng nguồn nước làng nghề sản xuất tương Nam Đàn Xác định tác động làng nghề sản xuất tương Nam Đàn tới môi trường nước B NỘI DUNG... CỨU Đáng giá trạng môi trường nước làng nghề sản xuất tương làng nghề làm tương Nam Đàn – Thị trấn Nam Đàn 1.1 Phạm vi nghiên cứu Làng sản xuất tương truyền thống Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh... chung trạng mơi trường làng nghề làm tương bị nhiễm có dấu hiệu ngày xuống, đặc biệt môi trường nước KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT TƯƠNG NAM ĐÀN

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w