Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔITRƯỜNGTRƯỜNGĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔITRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔITRƯỜNG **** ĐỒÁNTHÔNGTINMÔITRƯỜNGĐÁNHGIÁHIỆNTRẠNGQUẢNLÝMÔITRƯỜNGNƯỚCỞLÀNGNGHỀĐÚCĐỒNGĐẠIBÁI–BẮCNINH Nhóm 13 Lớp ĐH1KM GVHD: Trịnh Thị Thủy Hà Nội tháng 12 năm 2014 Danh sách người tham gia biên soạn Bùi Thị Hương Đỗ Thị Đào Nguyễn Thị Ánh Hoàng Văn Tiến Dũng Lê Duy Bằng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt BVMT: bảo vệ môitrường CN: công nghiệp RTSH: rác thải sinh hoạt TTCN: tiêu thủ công nghiệp UBND: ủy ban nhân dân Danh mục hình Danh mục bảng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI I Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý: Xã ĐạiBái nằm phía tây huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, có diện tích tự nhiên 689,38 ha, bao gồm thôn: Ngọc Xuyên, Đoan Bái, ĐạiBáiLàngnghềĐạiBái (có tên cổ làng Bưởi Nồi) ba thôn thuộc xã ĐạiBái Xã Đại Báicách thủ đô Hà Nội khoảng 35km, cách trung tâm tỉnh BắcNinh khoảng 20km ( bên bờ Nam sông Đuống) cách huyện lỵGia Bình 3km có tỉnh lộ 282 chạy qua Xã nằm phía Tây Bắc, với vị trí địa lý sau: + Phía Đông giáp với xã Quỳnh Phú (huyện Gia Bình) + Phía Tây giáp với xã Mão Điền, An Bình (huyện Thuận Thành) + Phía Nam giáp xã Quảng Phú (huyện Lương Tài) + Phía Bắc giáp xã Đông Cứu, xã Lãng Ngâm ĐạiBái có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển giao lưu kinh tế địa phương với vùng khác kể đường thuỷ lẫn đường Khí hậu: ĐạiBái mang đầy đủ đặc trưng khí hậu đồngBắc Bộ, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết năm chia thành hai mùa: mùa hè nóng ẩm mùa đông khô lạnh Hai mùa có chênh lệch rõ ràng nhiệt độ, chênh lệch đạt 15-16 0C Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm.Lượng mưa mùa chiếm 80% tổng lượng mưa năm Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.400-1.600 mm.Mùakhô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm Độ ẩm tương đối trung bình: 79% Tổng số nắng năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, tháng có nhiều nắng năm tháng 7, tháng có nắng năm tháng Địa hình, địa chất, thủy văn: Địa hình tỉnh Ninh Bình tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thể qua dòng chảy mặt đổ sông Đuống sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng thường có độ cao phổ biến từ - m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích, số khu vực thấp trũng ven đê Đặc điểm địa chất mang nét đặc trưng cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng BắcNinh có mạng lưới sông ngòi dày đặc (Xã ĐạiBái có sông Bái Giang chảy qua).Với hệ thống sông biết khai thác trị thuỷ điều tiết nướcđóng vai trò quan trọng hệ thống tiêu thoát nước tỉnh nói chung xã ĐạiBái nói riêng Trong tổng lưu lượng nước mặt Ninh Bình dồi Cùng với kết thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm lớn, trung bình 400.000 m³/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình - m có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt Toàn nguồn nước khai thác để phục vụ chung cho sản xuất sinh hoạt tỉnh II Điều kiện kinh tế, xã hội: Tình hình phát triển ngành kinh tế: a Nông nghiệp ĐạiBái xã nông nghiệp, năm gần thực CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, cấu trồng vật nuôi thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên xã yêu cầu kinh tế thị trường b Tiểu thủ công nghiệp Sự phát triển làngnghề làm cho mức sống người dân vùng cao hẳn so với nơi sản xuất nông Số hộ giàu ngày tăng lên, số hộ nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ hộ đói Như vậy, phát triển làngnghềđộng lực làm chuyển dịch cấu xã hội nông thôn theo hướng tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi cho người dân góp phần vào công CNH, HĐH nông thôn c Dịch vụ thương mại Do chế thị trường mở cửa nên loại hình dịch vụ ngày phát triển nhằm nâng cao mức sống người dân xã Tuy nhiên, mức độ phát triển dịch vụ thương mại xã chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Điều kiện sở hạ tầng: a Cụm công nghiệp: Năm 2002 quan tâm tỉnh, huyện, Đảng quyền nhân dân thôn ĐạiBái thực dự án xây dựng cụm công nghiệp làngnghề diện tích 6,2 với tổng kinh phí xây dựng hạ tầng gần 10 tỷ đồng Đến cụm công nghiệp hoàn thành phần sở hạ tầng có 164 hộ đăng ký thuê đất với diện tích 3,882 Hiện có công ty 30 hộ xây dựng nhà xưởng bước đầu vào sản xuất kinh doanh có hiệu b Giao thông: BắcNinh tỉnh có hệ thống giao thông đa dạng, gồm đường bộ, đường sắt đường sông Trong đó, hệ thống đường đánhgiá tương đối đồng so với tỉnh khác nước Xã ĐạiBái có tuyến đường tỉnh lộ 280 282 chạy qua nên thuận lợi cho việc giao lưu, buôn bán, dịch vụ Các tuyến đường giao thông liên xã liên thôn đầu tư nâng cấp tạo thuận lợi cho việc lại nhân dân phát triển kinh tế địa bàn xã c Thuỷ lợi Công tác xây dựng quảnlý hệ thống thuỷ lợi cấp lãnh đạo xã quan tâm Các kênh mương xây tu bổ, đảm bảo nhu cầu tưới nước vào mùa cấy nhu cầu tiêu nước vào mùa khô d Điện Trong xã hệ thống lưới điện lắp đặt tới hộ gia đình, hệ thống lưới điện ổn định với 05 trạm biến áp hoạt động thường xuyên đảm bảo cho sản xuất TTGN sinh hoạt nhân dân e Văn hoá LàngĐạiBái có nhà văn hóa làngnghề (Xây dựng năm 2005) với kinh phí 01 tỷ đồng, nơi sinh họat văn hóa, trị nơi trưng bày sản phẩm truyền thốnglàngnghề f Y tế giáo dục: Công tác y tế: Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2010, BắcNinh có 217 sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế, có 19 bệnh viện, 10 phòng khám khu vực 186 trạm y tế Trạm y tế xã ĐạiBái tiếp tục giữ vững danh hiệu trạm chuẩn quốc gia, trì trực trạm 24/24, khám, chữa bệnh cho gần 8000 lượt người Chủ động phòng chống dịch bệnh, tích cực xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho người dân Xã đựơc trung tâm y tế huyện xếp loại xã có phong trào y tế mạnh Công tác giáo dục: Đảng, quyền nhân dân chăm lo xây dựng sở vật chất, có hình thức khuyến khích tạo điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học Số học sinh thi tôt nghiệp bậc tiểu học đạt 100% Xã hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở giai đoạn Dân số lao động Năm 2013, dân số BắcNinh 1114000 người Theo số liệu thống kê toàn xã ĐạiBái có 9380 nhân khẩu, 2146 hộ Trong làngĐạiBái có số dân đông xã: có 1475 hộ 6033 (3026 nam, 3007 nữ) Trong khu dân cư, nhà phân bố sát nhau, xen lẫn lò đúc đồng, nhôm đất ruộng trồng cây.Trong năm trở lại đây, cấu ngành nghề nông thôn ĐạiBái có chuyển dịch rõ rệt Số hộ nông có xu hướng giảm dần, số hộ chuyên ngành nghề TTCN tăng lên, xu hướng ĐạiBái phát triển TTCN Ngoài hai loại hộ số hộ ngành nghề kiêm nông nghiệp tăng nhanh chiếm ưu Một mạnh ĐạiBái tận dụng tương đối triệt để lao động Bình quân lao động/hộ lao động, đáp ứng tương đối cho phát triển ngành nghề TTCN làng Ngoài ra, lực lượng lớn lao động làm thuê từ xã khác huyện III Sự trì phát triển làng nghề: Đến ĐạiBái (Gia Bình) ngày này, cảm nhận sức sống làngnghề truyền thống Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2010, giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp ĐạiBái đạt 35 tỷ đồng, chiếm 30% tổng thu ngân sách toàn xã Toàn xã có khoảng 700 hộ làm nghề, 500 hộ làm nghềđúc đồng, 200 hộ làm dịch vụ liên quan Trước khó khăn chung suy giảm kinh tế, DN hộ sản xuất áp dụng nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển nghề truyền thống như: Đa dạng hóa sản phẩm; liên doanh liên kết thực đơn hàng lớn, quảng bá sản phẩm; hỗ trợ vốn giúp sản xuất… Nhờ vậy, làngnghề trì ổn định, số DN hộ gia đình sản xuất với khối lượng tăng năm trước.Các sản phẩm truyền thống, có tiếng làngnghềđúcđồngĐạiBái từ xưa đến tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa, tranh, câu đối đồngHiện nay, xã có 1300 hộ, 6500 nhân có đến 700 hộ làm nghề trực tiếp, 500 hộ chuyên làm kinh doanh, dịch vụ liên quan đến nghềđúcđồng truyền thống Nhờ đó, chất lượng sống người dân ĐạiBái hẳn so với vùng xung quanh Lao động phổ thông có thu nhập 600-700 nghìn đồng/tháng, cá biệt có thợ giỏi 1,5 - triệu đồng/tháng Sau năm vào hoạt động, cụm công nghiệp làngnghềĐạiBái thu hút nhiều doanh nghiệp tư nhân lớn, nhỏ toàn tỉnh Nhờ sách khôi phục phát triển làngnghề Đảng Nhà nước tạo hội mạnh cho làngnghề vươn lên để ngành nghề TTCN không ngừng mở rộng phát triển, thu hút lượng lao động dư thừa đáng kể nông thôn tham gia vào sản xuất tăng thu nhập, cải thiện đời sống xã hội người dân Hoạt động sản xuất làng nghề, tháng cung cấp khoảng 432 đồng thành phẩm cho thị trường Hoạt động đem lại nguồn lợi lớn cho người dân tận dụng lại lượng lớn phế thải kim loại, bên cạnh trình sản xuất tạo lượng lớn chất thải chứa nhiều kim loại nặng hoá chất độc hại vào môitrường đất, nước, không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân xã CHƯƠNG II SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔITRƯỜNG 2.1 Sức ép từ trì phát triển làngnghề Trong làngĐạiBái có loại hình sản xuất: gò, đúc, số hộ sản xuất loại hình sản phẩm khác dát chân đế nhôm, gia công khí, kim khí hoàn chỉnh chi tiết, chạm khắc kim loại, ghép tam khí…Nguyên liệu sử dụng phế liệu kim loại màu (nhôm, đồng, chì) như: dây điện, phôi đồng, loại vỏ máy, ấm, xoong chảo thủng… Nhiên liệu sử dụng trình nung chảy phế liệu đúc than điện với lượng tiêu thụ khoảng 2.500 than/ năm, số hộ sử dụng gas thay cho dùng than chưa phổ biến Các hoạt động sản xuất làngnghề cung cấp cho thị trường lượng đồng lớn tháng nhiên bên cạnh trình sàn xuất tạo lượng lớn chất thài chứa nhiều kim loại nặng hóa chất độc hại vào môitrường đất,nước,không khí ảng hưởng trực tiếp tứi sức khỏe người dân Các hoạt động phát thải chất ô nhiễm từ giai đoạn đúcđồng Hình 2.1 Quy trình sản xuất phát thải chất ô nhiễm từ hoạt động kinh tế nghềđúcđồngĐạiBái Nguyên liệu để đúcđồng sau chuẩn bị đưa vào lò nấu Lò nấu chủ yếu lò hình tròn xây dựng từ đất sét xung quanh có nhôm nẹp để cố định hình dạng cho lò nấu Đồng nguyên liệu cho vào nồi nung chảy nhiệt đun từ than Sau đồng nung chảy rót chúng vào khuôn định hình sẵn, khuôn tạo từ đất sét Sau đồngđổ vào khuôn, để thời gian cho nguội tiến hành tháo dỡ khuôn Sau dùng dụng cụ chuyên dụng để đẽo, gọt, đánh bóng … để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh… Từ sơ đồ đúc đồng ta thấy rõ nguyên nhân gây phát thải chất ô nhiễm trực tiếp từ hoạt động sản xuất và các nguyên vật liệu quá trình đúc dông Nguồn gây ô nhiễm môitrường nước: - Trung bình làngnghề thải khoảng 40 m3 nước thải sản xuất /ngày có chứa hóa chất độc hại kim loại nặng - Tại làng nghề, 100% mẫu nước thải có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép; nước mặt, nước ngầm có dấu hiệu ô nhiễm, nước thải cống chung khu vực sản xuất chứa hàm lượng BOD5 cao, hàm lượng COD nước thải cao so với tiêu chuẩn cho phép từ 3,2 – 8,93 lần - Hầu thải có pH thấp, thể chất thải hữu bị phân giải yếm khí Tại hầu hết làngnghề tiêu BOD, COD, SS lớn nhiều so với tiêu chuẩn - Nước thải từ làngnghềđúcđồng phát sinh trình: + Làm mát sản phẩm + Tẩy rửa các chất bám vào sản phẩm + Mạ kim loại + Ngoài lượng lớn nước thải từ trình gò, dát mỏng kim loại có dùng hoá chất để đánh bóng sản phẩm Từ quá trình nước thải thải thường chứa nhiều bụi kim loại, gỉ sắt, dầu mỡ hoá chất nó chứa chất ô nhiễm :axít, NaOH, kim loại CN-, Cr2+, Zn2+, Pb2+, Cu2+,E.coli, tổng Colifrom ) đổ trực tiếp rãnh,mương thoát nước chảy ao hồ Ví dụ : - Hàm lượng axít từ trình gò, trình gò, dát mỏng kim loại có dùng hoá chất để đánh bóng lấy nguồn xả thải làngnghề có pH nằm ngưỡng cho phép,nước bị làm axit làm chua hóa - Hàm lượng TSS đo từ mẫu nước mặt làng đem phân tích từ trình gò đúcđồng thải lượng lớn xỉ,vụn bụi kim loại ( hàm lượng từ 64 mg/l – 120 mg/l)đều vượt tiêu chuẩn cho phép’ Qua điều tra trình phân loại, xử lý phế liệu kim loại, nguồn nước thải không xử lýđổ thải trực tiếp nguồn thải chung mương,rãnh thoát nước chảy ao,hồ sông làngĐạiBái Đây nguyên nhân cho thấy mẫu nước có hàm lượng Cu hoà tan ,Pb hòa tan ,Zn hòa tan,Fe hòa tan,thông số COD, hàm lượng TSS,thông số E.Coli,tổng coli from… vượt ngưỡng tối đa cho phép nằm địa bàn thôn Đại Bái, nơi tập trung đông hộ làngnghề Nguồn gây ô nhiễm môitrường đất : Quá trình sản xuất làngnghềđúcđồng thải lượng chất thải rắn lớn, chất thải chủ yếu tro xỉ than cháy từ kim loại nóng chảy, trình gia công nguyên liệu thải lượng đáng kể gỉ sắt mẩu vụn kim loại 10 3.2 Hiệntrạngmôitrườngnước ngầm Vị trí lấy mẫu STT Kí hiệu Kinh độ NN1 106.148830 Vĩ độ 21.042530 NN2 106.149624 21.040987 NN3 106.153337 21.039576 NN4 106.150776 21.039296 Mẫu nước NN1 lấy giếng nhà ông Dương Ngọc Tiễn Mẫu nước NN2 lấy giếng nhà ông Dương Ngọc Thắng Mẫu nước NN3 lấy giếng nhà bà Đỗ Ngọc Ánh Mẫu nước NN4 lấy giếng nhà ông Trần Quang ĐạiMỗi vị trí lấy đợt : Đợt vào tháng (mùa mưa) KH mẫu NN11, NN12, NN13, NN14 Đợt lấy vào tháng (mùa khô) KH mẫu NN21, NN22, NN23, NN24 17 Theo đánhgiá khảo sát nhóm chất lượng nước ngầm khu vực làngĐạiBái cho kết sau: Bảng 3.2 Kết phân tích mẫu nước ngầm làngĐạiBái Đợt Đợt QCVN 09: 2008 STT Chỉ tiêu Đơn vị NN 11 NN 12 NN 13 NN 14 NN 21 NN 22 NN 23 NN 24 pH - 6,5 7,2 7,4 6,8 6,8 7,5 6,7 7,1 5,5 - 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 630 580 420 700 683 639 521 712 500 Chất rắn tổng số mg/l 1294 1328 1436 1300 1372 1386 1528 1483 1500 COD (KMnO4) mg/l 8,3 4,2 6,7 5,9 8.9 5.2 7,3 6,7 Amôni (tính theo N) mg/l 0,5 0,8 0,3 0,6 0,6 0,9 0,5 0,8 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 238 310 494 390 254 328 516 412 250 mg/l 0,5 1,8 1,4 0,9 0,8 2.6 2,1 1,5 1,0 Florua (F-) Sulfat (SO42-) mg/l 380 410 450 438 420 450 487 433 400 Asen (As) mg/l 0,05 0,06 0,04 0,07 0,06 0,08 0,05 0,09 0,05 10 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,03 0,04 0,02 0,04 0,05 0,06 0,03 0,01 11 Đồng (Cu) mg/l 8,4 6,2 7,8 5,0 9,3 7,1 8,6 5,9 1,0 12 Kẽm (Zn) mg/l 3,9 4,6 4,7 3,6 4,5 4,8 5,2 4,7 3,0 13 Mangan (Mn) mg/l 1,2 0,8 1,1 0,9 1,8 1,6 1,4 1,3 0,5 14 Sắt (Fe) mg/l 9,8 8,7 12,8 14,3 10,6 9,8 15,7 17,4 15 Coliform MPN/100ml KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 18 Ghi chú: - QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Nhận xét: Chỉ số pH Từ kết bảng 3.2 ta thấy toàn mẫu nước ngầm làngĐạiBái có số pH nằm khoảng cho phép QCVN 09:2008/BTNMT Độ cứng (tính theo CaCO3) Độ cứng nước ngầm dao động khoảng từ 420 mg/l đến 712 mg/l Toàn mẫu nướcquan trắc vượt gía trị cho phép quy định QCVN 09:2008/BTNMT Chất rắn tổng số Kết từ bảng 3.2 cho thấy toàn mẫu nước đem phân tích đạt giới hạn cho phép hàm lượng chất rắn tổng số quy đinh QCVN 09:2008/BTNMT Hàm lượng chất rắn quan trắc đợt cao hẳn so với đợt Nguyên nhân hàm lượng mưa thời gian tốc độ bay hưi nước nhiều COD (KMnO4) Giá trị COD dao động khoảng từ 4,2 mg/l đến 8,9 mg/l Trong mẫu nước NN21 ô vượt so với quy chuẩn cao 2,22 lần Mẫu nước có vị trí gần với khu tập trung sản xuất làngnghề Trong nước thải làngnghềđúcđồng có chứa nhiều chất vô khó phân hủy chất theo nước mưa nước thải ngấm xuống tầng nước ngầm làngĐạiBái dẫn tới ô nhiễm nhuồn nước ngầm Amôni (tính theo N), Hàm lượng Amôni (tính theo N) dao động khoảng từ 0,3 đến 0,9 mg/l toàn mẫu nước đem phân tích vượt so với QCVN 09: 2008/BTNMT từ đến lần Clorua (Cl-) Hàm lượng Clorua cao gấp 0,952 tới lần so với quy định Lượng clorua từ nguồn axit dùng trình gò đúcđồng tạo Florua (F-) Từ bảng 3.2 ta thấy hàm lượng Florua dao động khoảng từ 0,5 mg/l đến 2,6 mg/l Ba tổng số tám mẫu nước phân tích có hàm lượng Florua vượt tiêu chuẩn cho phép Mẫu nước NN22 có hàm lượng Florua cao nhất, cao gấp 12,6 lần so với quy chuẩn Sulfat (SO42-) Nước ngầm làngĐạiBái bị ô nhiễm nhẹ Sulfat (SO42-) Các mẫu nước vượt tiêu chuẩn cho phép không đáng kể, dao động từ 0,95 đến 1,125 lần Asen (As) 19 Hàm lượng Asen nước ngầm cao so với quy chuẩn từ 0,8 đến 1,8 lần Asen độc có mặt nước ngầm đặc biệt cao màu khô.Vì người dân không nên dùng nước ngầm để sinh hoạt để tránh tác động bất lợi cho sức khỏe Chì (Pb) Pb nguyên tố có khả gây độc cao, số liệu bảng 3.2 cho thấy hàm lượng Pb có dao động từ 0.02 mg/lít đến 0.06 mg/lít Đối chiếu với QCVN 09: 2008 toàn mẫu nước mặt vượt ngưỡng cho phép từ đến lần Do nguồn nước mặt bị ô nhiễm nặng Pb nên Pb theo nước mưa ngấm xuống tầng nước ngầm từ gây ô nhiễm cho nguồn nước ngầm Đồng (Cu) Từ bảng 3.2 ta thấy hàm lượng Cu vượt so với giá trị cho phép từ đến 9,3 lần làngnghềđúcđồng có sử dụng lượng lớn Cu nguyên liệu chất thải rắn, nước thải tồn dư hàm lượng Cu lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng lâu dài cho môitrườngnước mặt nước ngầm Kẽm (Zn) Hàm lượng Zn dao động khoảng 3,6 đến 4,8 mg/l vượt giá trị cho phép từ 1,2 đến 1,57 lần Zn có nước mặt ngấm xuống mạch nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm làng Mangan (Mn) Hàm lượng Mangan nước ngầm dao động từ 0,8 mg/l đến 1,8 mg/l vượt giới hạn cho phép từ 1,6 đến 3,6 lần hàm lượng Mangan cao mẫu NN21 vượt giới hạn 3,6 lần Mẫu nước lấy nhà ông Dương Ngọc Tiễn, nơi gần với khu vực sản xuất làngnghề Sắt (Fe) Từ bảng 3.2 ta thấy hàm lượng Fe hòa tan nước ngầm dao động từ 8,7 đến 17.4 mg/l Vượt so với quy chuẩn từ 1,74 đến 3,48 lần Qua trình tích tụ hàm lượng Fe cao nhiều lần so với hàm lượng Fe nước mặt Coliform Không phát thấy Coliform mẫu nước đem phân tích 20 CHƯƠNG IV TÁC ĐỘNG CỦA MÔITRƯỜNG TỚI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ- XÃ HỘI Tác độngmôitrườnglàngnghề tới sức khoẻ cộng đồng Các chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất làngnghề gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, làm suy giảm môitrường tác động trực tiếp tới sức khoẻ người lao động Hầu người dân biết có làngnghề mức độô nhiễm tác động phần vào sức khỏe họ Qua kết khảo sát thành phần môitrường họ quan tâm chất lượng không khí nước chiếm đến 90% kết khảo sát, điều giải thích phần quan tâm họ tới sức khỏe thân họ không tự giải Nguồn nước họ lấy cho sản xuất chủ yếu giếng khoan điều có ảnh hưởng vô lớn tới nguồn nước ngầm sức khỏe họ lại sử dụng nguồn nước Việc thu gom rác thải sản xuất làngnghề chưa triệt để, bãi rác tập trung làngnghề không tiêu chuẩn vệ sinh, môitrường thuận lợi tạo ổ dịch bệnh, gây mùi ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồngnước từ bãi rác thấm vào đất canh tác làm giảm suất trồng LàngnghềĐạiBái sản xuất chủ yếu đúc đồng, nhôm, tái chế kim loại số nghề phụ trợ Việc sản xuất làngnghề thường hạn chế, thiếu ánh sáng không thông thoáng, làm khí, độc không phát tán được, gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động trực tiếp hộ dân xung quanh, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp, da, mắt… người dân Trong nhóm cộng đồng nhạy cảm với ô nhiễm không khí người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em, người mang bệnh… Mức độ ảnh hưởng người phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất ô nhiễm thời gian tiếp xúc với môitrườngô nhiễm Theo kết khảo sát làngnghề tỷ lệ số lượt người mắc bệnh sau: bệnh hô hấp chiếm 45%, bệnh mắt chiếm 26%, bệnh đường tiêu hóa chiếm 20%, bệnh khác chiếm 9% Qua ta nhận thấy môitrườnglàngnghề ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dân nơi đây, họ quan tâm đến sức khỏe cua mình, nhiên sống họ họ tự bảo vệ thân khỏi tác động mà ô nhiễm môitrườnglàngnghề gây 4.2 Tình hình phát triển ngành kinh tế - xã hội Nông nghiệp ĐạiBái xã nông nghiệp, năm gần thực CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn, cấu trồng vật nuôi thay đổi phù hợp với điều kiện tự nhiên xã yêu cầu kinh tế thị trường Người dân làngnghề khoảng 80% theo nghềđức đồng, 20% theo nghề khác Nông nghệp chiếm phần nhỏ ngành kinh kế làng nghề, họ chủ yếu làm nông để phục vụ sống họ Việc phát triển làngnghề có ảnh hưởng tất môitrường đất, nước, không khí Do vậy, đất nông nghiệp khó tránh khỏi ô nhiễm với nguồn nước mà họ dung cho tưới tiêu chủ yếu lấy từ kênh mương địa bàn Tiểu thủ công nghiệp 21 Theo số liệu điều tra làngnghềĐạiBái (Gia Bình) có 1.717 hộ làm nghề Trong có 682 hộ làm đồ dân dụng, 145 hộ sản xuất hàng mỹ nghệ, 164 đúc cán nguyên liệu đồng, nhôm, 34 hộ chuyên cô, đúc phế liệu, hộ đúc, dập xoong, nồi Hiện nay, xã có 93900 nhân có đến 800 hộ làm nghề trực tiếp, 700 hộ chuyên làm kinh doanh, dịch vụ liên quan đến nghềđúcđồng truyền thống Chất lượng sống người dân ĐạiBái hẳn so với vùng xung quanh Dịch vụ thương mại ĐạiBái nơi lưu giữ quần thể di tích cổ kính linh thiêng: đình Văn Lãng, đình Diên Lộc, chùa Diên Phúc, lăng mộ tổ sư Nguyễn Công Truyền, điếm Sôn, giếng Ông Gióng Hội lệ đình Diên Lộc diễn vào ngày 29 tháng âm lịch hàng năm Đây ngày giỗ tổ nghề Nguyễn Công Truyền Hằng năm thu hút nhều du khách thập phương thăm quan Từ ghóp phần nâng cao đời sống cho nhân dân quanh vùng Tuy nhiên với phát triển ngày nhanh chóng lại không trọng bảo vệ môitrường họ trọng cho khuôn viên gia đình họ mà không quan tâm tới khung cảnh chung toàn làngnghề nên gây ảnh hưởng tới mỹ quanlàngnghề nhiều Cụm công nghệp: Hiện xã ĐạiBái quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp làngnghề tách biệt khỏi khu dân cư, với 160 hộ sản xuất xây dựng bãi rác thải tập trung Tất rác thải xử lý sơ sở sản xuất trước thải khu vực chung Tuy nhiên số hộ sản xuất nhỏ lẻ nằm cộng đồng dân cư gây ô nhiễm khu vực dân sinh Đây vấn đề gây xúc chưa có phương án giải hiệu Xã hội ĐạiBái từ xa xưa tiếng làng thủ công truyền thống chuyên sản xuất đồđồng phục vụ mặt dụng cụ gia đình, ban đầu làm xoong nồi thô sơ, sau có ấm, mâm, chậu thau Nhờ có tổ chức sản xuất hoàn chỉnh giúp cho ĐạiBái nhanh chóng phát triển với nâng cao rõ rệt kỹ thuật luyện đồng: Lấy đất sét bờ sông xây ò đúc, lấy bùn ao nhào với tro trấu làm nơi luyện đồng, đồng pha kẽm làm đồng thau tạo thêm nhiều sản phẩm chế tác từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa, tranh, câu đối đồng… Ngày nay, làngnghề gò, đúcđồngĐạiBái gìn giữ nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ, với hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh, có cải tiến kỹ thuật tự trang, tự chế máy móc máy cán, máy dập, máy dánh bóng tìm kiếm thị trường xuất khẩu, khẳng định vị làngnghề thủ công truyền thống tiêu biểu Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển ngày nhanh làngnghề kéo theo đề môitrường gây ảnh hưởng đến xã hội Môitrường ngày ô nhiễm hoạt động trì phát triển làngnghề hoạt động dân sinh làm cho mức sống ngày giảm, sức khỏe người dân không đảm bảo, mức độ ảnh hưởng ngày nhiều mà chưa có hướng giải phù hợp Chúng ta cần làm rõ trách nhiệm cá nhân, tổ chức để thấy mặt tích cực hạn chế mà ta chưa làm để làngnghề nói riêng toàn xã hôi nói chúng phát triển toàn diện 22 23 CHƯƠNG V TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔITRƯỜNG 5.1 Công tác quảnlýmôitrường a Thu gom xử lý chất thải sinh hoạt LàngĐạiBái có xóm xóm Sôn, Tây Giữa, Ngoài, Trại, Mới Trong đó, có xóm Tây Giữa, Ngoài, Trại, Mới có thành lập đội thu gom rác thải Hội phụ nữ, Đoàn niên xóm đứng tổ chức, với tần suất thu gom từ 2-3 ngày/lần Rác thải thu gom vận chuyển đến bãi rác làng cuối xóm Mới, gần khu nghĩa địa Còn xóm Sôn chưa tổ chức đội thu gom nên hầu hết rác thải sinh hoạt người dân đổ trực tiếp môitrườngđổ sông hồ, cống rãnh xung quanh gây vệ sinh ô nhiễm môitrường nghiêm trọng Tỷ lệ thu hồi loại rác thải có khả tái chế tái sử dụng nilon, giấy vụn, kim loại, nhựa, thuỷ tinh hạn chế, chủ yếu thu hồi tái sủ dụng kim loại hoạt động sản xuất làngnghề Việc xử lý chất thải chủ yếu đổbãi rác lộ thiên, kiểm soát môi trường.Việc xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh chưa thực Mặc dù có tổ thu gom, nhóm nghiên cứu hỏi hộ gia đình hầu hết người dân trả lời rác thải sinh hoạt hộ thu gom phần, chủ yếu rác vô loại túi nilon, vỏ hộp, giấy, thủy tinh lại số loại rác hữu (như cọng rau, thức ăn thừa, vỏ hoa quả, số loại xác động vât chết…) được đổ trực tiếp môitrường ao, vườn xung quanh gia đình Hầu thải sinh hoạt gia đình đổ chung nước thải từ trình sản xuất xả thẳng hệ thống mương, ao, hồ làng làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, sau ảnh hưởng, làm ô nhiễm đất nước ngầm b Công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải làngnghề Trong làngnghề có nhiều mô hình sản xuất như: gò đúcđồng theo mô hình truyền thống, sản xuất loại linh kiện theo đơn đặt hàng, sản xuất mặt hàng gia dụng trạm khảm, loại tranh chữ truyền thống, cô ép, cán kéo loại bã đồng, nhôm từ rác thải công nghiệp,… Tình hình lạm dụng loại hoá chất sản xuất ngày phổ biến.Trong khí thải gây ô nhiễm nghiêm trọng Tiếp theo nước thải công nghiệp xả thẳng gây ô nhiễm môitrường Có đoạn mương, rãnh đặc sệt xút, axít Vấn đề rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp vấn đề cấp bách địa bàn xã nói chung làngnghề nói riêng, tình hình xả rác thải bừa bãimôitrường vấn đề nóng bỏng Sản xuất làngnghề đa số tập trung theo hộ gia đình, manh mún, sở sản xuất riêng lẻ chưa quy hoạch triệt để gây khó khăn cho việc quảnlý Đặc biệt khó khăn cho việc kiểm soát nguồn gây ô nhiễm môitrường 24 Mặc dù có quy hoạch tập trung sản xuất cụm công nghiệp đa số người dân không thực hoạt động sản xuất Số hộ tham giađúc 613 hộ, hoạt động lò đúc tạo khí thải CO, CO2, SO2,… nguyên nhân gây ô nhiễm môitrườnglàngnghềĐại Bái, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Tuy vậy, khoảng 40 - 60% hộ đúc có xây dựng ống khói hầu hết không đảm bảo yêu cầu, chiều cao ống khói khoảng 5m UBND xã đạo thành lập Ban quảnlýmôitrường bước đầu vào hoạt động Tại làngnghềĐạiBái việc thu gom rác thải xã giao cho đội thu gom đảm nhận Hầu hết rác thải không phân loại nguồn mà thu gom lẫn lộn rác thải sinh hoạt rác thải sản xuất, sau vận chuyển đổ vào khu vực bãi rác Huyện UBND xã đầu tư xây dựng cụm CN nhằm quy hoạch tập trung làng nghề.Khu CN có hệ thống đường giao thông thuận lợi, hệ thống điện đảm bảo sản xuất, mặt rộng cho xây dựng xưởng sản xuất Nhưng thực tế có hộ dân di dời cụm CN, nguyên nhân chủ yếu di dời cụm CN người dân phải đầu tư khoản tiền lớn để thuê mặt bằng, xây dựng nhà xưởng… Trong thời gian tới Ban quảnlýmôitrường xã trìch lên cấp phương án xây dựng khu trung tâm làngnghề 01 hồ sinh thái rộng 5000m chưa có kinh phí Vấn đề cấp bách phải xử lý rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt trạng rác thải tổng hợp đổ xuống thùng rác không quảnlý chặt chẽ gây nguy hại tới môi trường.Xây dựng bể xử lýnước thải từ bãi rác xung quanh trồng xanh phần giảm thiểu ô nhiễm môitrường 5.2 Đánhgiátrạngquảnlýmôitrườnglàngnghề a Ưu điểm Hiện nay, làngnghềđúcđồngĐại Bái, BắcNinh có quy chế để quảnlýmôitrườnglàngnghề như: - UBND xã đạo thành lập Ban quảnlýmôi trường, bước đầu vào hoạt động hoạt động tương đối chuyển biến - 100% hộ tham giađúc phải đảm bảo xây dựng ống khói cao 10m đến hết năm 2009 chất thải rắn phải thu gom bãi rác tập trung Với việc đạo xây dựng thí điểm 48 ống khói xóm Trại, bước đầu làm giảm ô nhiễm môitrường tiếp tục đạo làm tiếp sở đúc khác làngnghề Chỉ đạo cho xóm thành lập đội thu gom rác thải vệ sinh môi trường, khai thông cống rãnh, vệ sinh đường làng ngõ xóm Xúc tiến, thông báo hộ có đất cụm công nghiệp phải lên sản xuất từ đến cuối 2009 không thu hồi trả lại họ tiền 25 Xã mở nhiều lớp tập huấn bảo vệ môitrườngan toàn điện đồng thời thường xuyên phát nhằm giúp nhân dân nhận thức thực Tuyên truyền việc bảo vệ môitrườngthông qua hệ thốngthôngtinđại chúng, loa đài thôn, xã qua nhũng buổi tập huấn Năm 2008 xã kết hợp với sở KH-CN BắcNinh mở buổi tập huấn an toàn điện, làm thí điểm hỗ trợ hộ làm nơi sản xuất, buổi tập huấn xây dựng ống khói, phát 1000 tờ rơi, băng rôn, 40 áp phích an toàn điện vệ sinh môitrường b Những bất cập tồn Nhìn chung máy quảnlý nhà nướcquảnlýlàngnghề tồn số mặt hạn chế sau: - Chính quyền xã chưa có quy định cụ thể quảnlý rác thải - Nhân lực mỏng, trình độquản lý, chuyên môn cán hạn chế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị thiếu, phối hợp trao đổi thôngtin không kịp thời, đặc biệt cấp huyện, xã, thôn: việc thu thập số liệu thôngtinmôitrường chủ yếu qua đoán, điều tra thống kê qua quan chuyên môn khác Công tác kiểm tra, tra chưa triệt để - Công tác quảnlýmôitrường nhiều bất cập, chưa sâu tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ môitrườnglàngnghề Nhiều gia đình có lò đúc chưa tự giác làm ống khói, biện pháp xử lý chưa áp dụng Tình trạngđổ rác thải chưa nơi quy định ảnh hưởng đến môitrường diễn - Trình độ dân trí vấn đề bảo vệ môitrường không cao - Kinh phí cho hoạt động bảo vệ môitrường địa phương yếu - Công tác tuyên truyền chưa thường xuyên cụ thể, người dân cho việc tuyên truyền qua thôngtinđại chúng chưa triệt để người dân không tiếp nhận đầy đủ thôngtin - Việc quảnlý xử lý hành vi phạm môitrườnglàngnghề chưa quan tâm, chưa có chế tài sử phạt 5.3 Đề xuất giải pháp Mâu thuẫn lợi ích kinh tế bảo vệ môitrường hoạt động sản xuất làngnghề mức độ cao, đòi hỏi có can thiệp Nhà nước mặt thể chế, sách để làngnghề phát triển bền vững Vấn đề quan trọng ý thức cở sở sản xuất chưa có quy chế mang tính pháp lý xử lýmôitrườnglàngnghề Việt Nam Nhiều nhà khoa học cho rằng, cần phải xây dựng quy hoạch không gian làngnghề gắn với bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức cho người dân làngnghề để họ thay đổi hành vi, chung tay bảo vệ môitrường Bên cạnh đó, 26 làngnghề cần tiếp cận với giải pháp kỹ thuật công nghệ sản xuất nhằm phòng ngừa phát sinh chất thải biện pháp xử lý chất thải • Giải pháp quy hoạch: Các biện pháp quy hoạch không gian, quy hoạch khu sản xuất Việc giải tốt quy hoạch môitrường tổng thể cho làngnghề giảm đáng kể tác hại ô nhiễm không khí, tiếng ồn nước thải khu vực.Làng nghềđúcđồngĐạiBái tiến hành quy hoạch cụm công nghiệp với mục đích tập trung hộ sản xuất quy mô lớn.Trên thực tế, cụm công nghiệp xây dựng chưa vào hoạt động.Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môitrường vấn đề xúc làngnghề Để thực tốt quy hoạch cho làng nghề: - Các hộ sản xuất cụm công nghiệp cần bố trí với khoảng cách thích hợp - Phân chia sở sản xuất thành nhóm có mức độô nhiễm nặng, trung bình nhẹ Bố trí thành cụm gần nhằm thiết kế hệ thống xử lý tập trung có hiệu kinh tế môitrường - Xây dựng đưa vào hoạt động hệ thống xử lýnước thải tập trung cụm công nghiệp • Giải pháp quản lý: Xây dựng máy quảnlýmôitrườnglàngnghề Cần xây dựng cấu tổ chức quảnlýmôitrường cấp thôn, xã; xác định trách nhiệm cấp trình tiến hành thực sách hoạt độngmôi trường, lập đội, tổ vệ sinh môi trường, thu phí môitrường Các cán địa phương cần có biện pháp tổ chức lại đội thu gom rác xóm Sôn, tránh tình trạng bỏ rác thải, đặc biệt rác thải sản xuất cách bừa bãi ao, hồ, kênh mương… gây ô nhiễm môitrườnglàngnghề Để người dân dễ chấp nhận thực biện pháp bảo vệ môitrường nên quảnlýmôitrườngthông qua hương ước làng xã: hương ước làng xã công cụ quảnlýmôitrường hữu hiệu nông thôn thích hợp với cộng đồng khu vực dễ hiểu, dễ tiếp thu gắn với thực tế Địa phương nên xây dựng quy chế hoạt động máy quảnlýmôitrường nội quy vệ sinh môitrường cho làng nghề; quan tâm đến tập tục làng xã để quy định dễ vào sống người dân Cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra tính thi hành văn luật làng nghề, nhắc nhở đôn đốc việc thực thi nội quy chung làngnghề Đẩy mạnh hoạt độngquảnlý để đưa quy hoạch làngnghề vào thực • Giải pháp kinh tế: Tăng cường áp dụng công cụ kinh tế Phí BVMT xem công cụ kinh tế hiệu quảnlýmôitrườnglàngnghề Mục tiêu phí BVMT thay đổi hành vi xả thải theo hướng giảm thiểu tác động xấu lên môitrường Vì cần đẩy mạnh xây 27 dựng ban hành áp dụng phí BVMT xóm làngnghềĐại Bái, đặc biệt xóm Sôn • Giải pháp sách: Xây dựng sách khuyến khích hỗ trợ làng nghề: - Chính quyền cấp cần có chế hỗ trợ khuyến khích hộ tham gia vào cụm công nghiệp cụm công nghiệp hình thành cụm chưa có nhiều sở sản xuất - Giảm thuế, lệ phí với sở thực tốt quy định nhà nướcmôitrường sở có đầu tư cải thiện môitrường - Khuyến khích sở sản xuất làngnghề áp dụng giải pháp sản xuất - Truyền thông biện pháp quan trọng để nâng cao ý thức trách nhiệm hành động BVMT cho người dân Hiện nay, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môitrườnglàngnghề chưa trọng Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác giáo dục nâng cao ý thức người dân BVMT như: tuyên truyền thông qua phương tiện thôngtinđại chúng loa phóng thanh, pano, áp phích, tờ rơi…tuyên truyền cho người ý thức BVMT sản xuất sinh hoạt - Tổ chức lớp học tập huấn môi trường, tạo điều kiện hiểu biết môitrường cho cán địa phương nhân dân làng, đặc biệt người trực tiếp tham gia sản xuất - Đôn đốc bắt buộc người tham gia sản xuất xưởng thực quy định vệ sinh môitrường xung quanh nhà xưởng Ngoài ra, để phát triển mô hình làngnghề theo mục tiêu phát triển bền vững, quanquảnlý địa phương cần có kế hoạch cụ thể việc thực biện pháp quảnlý biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu tác độngmôitrường khu vực làngnghề cách có hiệu tầm vĩ mô, Nhà nước cần hỗ trợ phần cho địa phương giải số vấn đề sở hạ tầng, trang thiết bị công nghệ sản xuất không gây ô nhiễm môitrường 28 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG MÔITRƯỜNGLÀNGNGHỀĐÚCĐỒNGĐẠIBÁI Người vấn:………………………………… Ngày vấn:………………………………… THÔNGTIN CHUNG Người vấn:…………………… Năm sinh:………………………………… Gia đình ông (bà) có theo nghề gò đúcđồng không? A Con trai, gái B Bố mẹ C Cả gia đình D Không có Gia đình ông (bà) làm nghề lâu chưa A Dưới năm B Từ khoảng năm tới 10 năm C Trên 10 năm Theo ông ( bà) môitrườngquan trọng hay không A Không quan trọng B Ít quan trọng C Quan trọng D Rất quan trọng Nguồn nước mà ông (bà) lấy dùng cho sản xuất đâu A Nước giếng khoan( nước máy) B Nước lọc qua bể chứa C Nước sông D Nước hồ Đánhgiá chung ông (bà) môitrường địa phương A Sạch sẽ, dễ chịu, chưa bị ô nhiễm B Bình thường C Ít ô nhiễm D Ô nhiễm nghiêm trọng Sức khỏe năm gần gia đình ông( bà) nào? A Rất B Bình thường 29 C Tốt D Rất tốt Trong gia đình ông (bà) loại bệnh thường xuyên mắc phải A Bệnh hô hấp B Bệnh mắt C Bệnh tiêu hóa D Bệnh khác Ông (bà) thấy thành phần môitrường bị ô nhiễm nghiêm trọng A Đất B Nước C Không khí D Không có thành phần bị ô nhiễm Ông (bà) đánhgiá mức độ ảnh hưởng hoạt động gò đúcđồng tới môitrường sức khỏe địa phương nào? A Không ảnh hưởng B Ít ảnh hưởng C Ảnh hưởng nghiêm trọng D Ảnh hưởng nghiêm trọng 10 Ông (bà) đánhgiá công tác quảnlýô nhiễm, xử lýô nhiễm địa phương nào? A Rất tốt B Tốt C Kém D Rất 11 Theo ông (bà) để làm cho môitrường tốt phải người thực : A Người dân B Cơ quanquảnlýmôitrường đòa phương C Uỷ ban nhân dân Quận (Huyện) D Uỷ ban nhân dân Phường (Xã) 30 12 Theo ông (bà) để làm cho môitrường tốt cần phải thực : A Quy hoạch khu làngnghề tách riêng khỏi khu dân cư B Giữ nguyên trạng quy hoạch làngnghê có sách xử phạt người xả thải gây ô nhiễm hỗ trợ công nghệ xử lý chất thải C Tăng cường quảnlýquan nhà nước ( Quận– Huyện; Phường –Xã) D ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 31 ... 5.2 Đánh giá trạng quản lý môi trường làng nghề a Ưu điểm Hiện nay, làng nghề đúc đồng Đại Bái, Bắc Ninh có quy chế để quản lý môi trường làng nghề như: - UBND xã đạo thành lập Ban quản lý môi trường, ... tạo thêm nhiều sản phẩm chế tác từ đồng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa, tranh, câu đối đồng Ngày nay, làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái gìn giữ nghề truyền thống phát triển mạnh mẽ,... truyền thống, có tiếng làng nghề đúc đồng Đại Bái từ xưa đến tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa, tranh, câu đối đồng Hiện nay, xã có 1300 hộ, 6500 nhân có đến 700 hộ làm nghề trực tiếp, 500