Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - NGUYỄN THỊ KIỀU OANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM MẶN- LỢ TẠI CÁC ĐẦM NUÔI TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Nghệ An, tháng 05 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM MẶN- LỢ TẠI CÁC ĐẦM NUÔI TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mssv : TS Hoàng Vĩnh Phú : Nguyễn Thị Kiều Oanh : 49B1 – KHMT : 0853067101 Nghệ An, tháng 05 năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo: TS Hoàng Vĩnh Phú tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh Học trường Đại Học Vinh gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin chân thành cảm cán Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Nghệ An giúp đỡ nhiều thơng tin hữu ích q trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng học tập nghiên cứu suốt thời gian qua, song từ lý thuyết để vào thực tế đường khó khắn Mặt khác, thời gian thực tập ngắn nên không tránh khỏi thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, ngày 05 thán 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Kiều Oanh SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hàm lượng ô xi hòa tan DO : BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam MOFI Bộ NN & PTNT DARD Sở NN& PTNT SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tình hình ni tơm giới Việt Nam 1.1 Tình hình ni tơm giới 1.2 Tình hình ni tôm Việt Nam 11 1.3 Hiện trạng chất lượng nuôi tôm mặn- lợ tỉnh Nghệ An 14 1.4 Hiện trạng môi trường nước số vùng nuôi tôm 18 Bộ máy quản lý hành tỉnh 19 2.1 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn 19 2.2.Chi cục Nuôi trồng thủy sản 20 2.3 Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện 20 2.4 Cấp xã 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG- NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 22 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu: 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Vài nét điều kiện vùng nghiên cứu 24 3.1.1 Cửa Lò 24 3.1.2 Diễn Châu 26 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.1.2.1 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội đến việc phát triển NTTS huyện Diễn Châu 28 3.1.3 Quỳnh Lưu 28 3.1.3.1 Đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, môi trường kinh tế- xã hội đến phát triển NTTS huyện Quỳnh Lưu 30 3.2 Khảo sát chất lượng nước ao nuôi nghiên cứu 31 3.2.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới chất lượng nước ao nuôi 31 3.2.1.1 Độ đục nước 31 3.2.1.2 Độ cứng nước 31 3.2.1.3 Độ pH 32 3.2.1.4 Nhiệt độ 33 3.2.1.5 Hợp chất Nitơ 34 3.2.1.6 Lượng oxy hòa tan nước DO 35 3.2.1.7 Nhu cầu oxy hóa học COD Nhu cầu oxy sinh học BOD 38 2.3.1.8 Độ mặn 39 3.4 Quản lý chất thải đầm nuôi tôm 42 3.4.1 Nguồn gốc chất thải đầm nuôi 42 3.4.2.Tác động môi trường đất kĩ thuật xử lý đất đến chất lượng nước đầm nuôi 42 3.4.3 Tác động sử dụng hoá chất thức ăn nuôi tôm 44 3.4.4 Tác động bùn đáy 46 3.4.5 Tác động bệnh tôm tôm chết đến chất lượng nước 46 3.4.6 Tác động thuỷ triều xâm nhập mặn đến chất lượng nước đầm nuôi tôm 48 3.4.7 Tác động mưa, bốc 49 3.4.8 Tác động việc thu hoạch tôm xả nước đến môi trường nước nuôi tôm 50 3.4.9 Tác động việc lan truyền ô nhiễm từ thượng lưu biển 51 3.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng nước nuôi tôm 52 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vùng nuôi 52 3.5.1 Quản lý q trình xây dựng lựa chọn đầm ni 52 3.5.2 Quản lý thông qua giáo dục 54 3.5.3 Quản lý dựa vào cộng đồng 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 60 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Bảng: Bảng 1: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản giới giai đoạn 1964 2004 10 Bảng : Thống kê diện tích, suất xuất tôm Việt Nam 12 Bảng 3: Diện tích ni nước lợ mặn nuôi tôm Việt Nam qua năm 13 Bảng Sản lượng tôm nuôi Việt Nam 1986 - 2002 (tấn) 14 Bảng 5: Sản lượng tôm năm 2003 16 Bảng Nhiệt độ ao nuôi 34 Bảng 8: Hàm lượng oxy phản ứng tôm 36 Bảng 9: Chỉ tiêu oxy hòa tan hai ao nuôi 36 Bảng 10: Hàm lượng COD, BOD ao nuôi 38 Bảng 11: Tiêu chuẩn nguồn nước 40 Bản đồ 3.1.2 Huyện Diễn Châu 27 Bản đồ 3.1.3 Huyện Quỳnh Lưu 29 Hình: Hình 2.3: Các phương pháp thu thập liệu 22 Đồ thị: Đồ thị : Sự biến động oxy hoà tan theo tháng 37 Đồ thị : Biến động độ mặn theo thời gian 39 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển nhanh thập kỉ qua, đưa nước ta vào nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới, sản lượng nuôi trồng thủy sản chiếm 40% Tuy nhiên năm gần đôi với phát triển ngành ni trồng thủy sản nói chung nghề ni tơm nói riêng gây nên khơng it khó khăn cho nhà quản lý thủy sản môi trường Với phát triển không đồng tự phát, đầm nuôi tôm chuyển từ đầm nuôi truyền thống sang đầm nuôi công nghiệp, mạng lưới cấp nước cho vùng ni tơm cịn hỗn độn khơng phân biệt đâu kênh thải, đâu kênh nước Việc phát triển nuôi trồng thủy sản Nghệ An, năm gần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhiều hộ dân tỉnh Tuy vậy, bộc lộ nhiều hạn chế qua thời gian Hiện tượng ni tơm khơng có quy hoạch tổng thể, khơng tn thủ biện pháp kĩ thuật tính cộng đồng bà chưa cao làm cho môi trường nước bị ô nhiễm, chất lượng nước nuôi tôm suy giảm nghiêm trọng Mặc dù có đầu tư lớn cho nghề người dân gặp khơng rủi ro bệnh dịch làm tơm chết hàng loạt, chất lượng số lượng sản phẩm đạt thấp, gây tổn thất to lớn cho người dân.Với hiểu biết giới hạn nơng dân ngồi cơng việc đầu tư cho xây dựng ao nuôi, thức ăn, việc kiểm sốt chất lượng nước bệnh dịch vấn đề nan giải Bệnh thường xảy cá thể tôm quần thể trình diễn biến tác động tương hỗ tôm, mầm bệnh môi trường Trong mối quan hệ tương hỗ môi trường, mầm bệnh vật chủ, yếu tố mơi trường giữ vai trị quan trọng gây tác động có lợi bất lợi lên mối quan hệ tôm mầm bệnh Do vậy, chọn đề tài: “Đánh giá trạng quản lý SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh chất lượng nước nuôi tôm mặn- lợ đầm nuôi tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quản lý mơi trường nước nuôi tôm địa bàn Mục tiêu đề tài: Thông qua việc đánh giá trạng quản lý chất lượng nước nuôi tôm mặn - lợ để từ tìm giải pháp ni trồng tốt hơn, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường chung, quản lý nguồn nước hạn chế rủi ro thấp q trình ni SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - Lan truyền ô nhiễm từ mùi môi trường nước - Lan truyền ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật 3.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng nước nuôi tôm Trong vùng nuôi tôm Nghệ An, công tác quy hoạch nuôi trồng thủy sản làm chưa đầy đủ, vùng nước ni tơm khơng có quy hoạch tổng thể cụ thể, khơng có hệ thống cấp nước riêng, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thấp so với nhu cầu, chưa quan tâm nhiều đến việc xử lý chất thải Cũng thiếu quy hoạch nên việc nuôi tôm thường phát triển cách tự phát ạt, quy mô phương thức nuôi đa dạng, chủ yếu trọng vào mở rộng diện tích nên đẩy mơi trường ni tơm vào tình trạng khắt nghiệt, tăng nguy gây bệnh cho tôm Do thiếu hệ thống thủy lợi hợp lý hệ thống xử lý chất thải làm cho chất lượng nước ao nuôi biến đổi theo chiều hướng xấu, dẫn đến tượng “thối ao”, “lão hóa ao ni” sau số năm sử dụng, suất nuôi giảm đáng kể Trong thực tế, đa số ao nuôi không sử dụng ao lắng, nguồn nước từ mơi trường tự nhiên đưa trực tiếp vào ao nuôi không qua xử lý Những biến động môi trường độ chua, độ mặn nước tăng giảm đột ngột gây sốc làm chết tơm Tỷ lệ diện tích ao chứa, ao lắng ao xử lý nước thải có cịn q thấp, – 7% diện tích ni,trong nước khu vực tỷ lệ 25 – 30%, chí lên tới 40% 3.6 Một số giải pháp quản lý bảo vệ môi trường vùng nuôi 3.5.1 Quản lý q trình xây dựng lựa chọn đầm ni Việc lựa chọn vị trí tối ưu phương diện kinh tế môi trường để xây dựng đầm nuôi trồng thủy sản cho vùng giải pháp đặc biệt quan trọng, làm giảm nhẹ tác động đến môi trường nuôi trồng thủy sản Cơ sở tiêu chí để lựa chọn vị trí tối ưu để ni trồng thủy sản là: SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 52 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - Phù hợp quy hoạch tổng thể định sử dụng đất tỉnh Nghệ An Trung ương chuyển đổi loại đất (trồng lúa, làm muối, sang nuôi trồng thủy sản) - Đáp ứng lợi ích người sử dụng trước sau chuyển đổi loại đất sang nuôi trồng thuỷ sản (thông qua phương pháp xây dựng thực quy hoạch dựa vào cộng đồng, hệ thống chuyên gia đồng quản lý để dàn xếp lợi ích đền bù thoả đáng - Có vùng đệm (rừng ngập mặn, đất ngập nước ) tự nhiên nhân tạo vùng nuôi trồng thủy sản với vùng cấp nước mặn để đảm bảo nơi cung cấp thức ăn, cư trú cho nguồn lợi tự nhiên, góp phần phân huỷ, hấp phụ chất thải nuôi trồng thuỷ sản - Thuận lợi cho cấp nước mặn, nước ngọt, xử lý chất thải thoát nước từ hệ thống đầm nuôi, hạn chế lan truyền dịch bệnh đầm ni Có thể dựa vào mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang (mật độ dịng chảy mặt) địa hình, chế độ thủy văn, thủy triều, hệ thống thủy lợi để tìm vùng ni trồng thủy sản phù hợp với tiêu chí - Tiềm thấp trầm tích đáy sunfat hố nện chặt, tàng trữ độc tố Đó loại trầm tích cát pha, nghèo sunfua (đặc biệt sunfua sắt H2S), nghèo mùn vật liệu hữu - Ít khơng có tai biến thiên nhiên, xa nguồn ô nhiễm từ ngành kinh tế khác nhau, xa vùng du lịch sinh thái - Đặc biệt lưu ý tới yếu tố địa hình, thuỷ văn, hải văn, đặc điểm đất, trầm tích, sinh thái, môi trường, sở hạ tầng lựa chọn thiết kế đầm nuôi - Không nên xây dựng đầm ni tơm khu vực rừng sú vẹt đặc điểm sinh thái, sinh hoá rừng sú vẹt khơng thích hợp cho ni tơm SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 53 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - Hạn chế mức thấp việc tác động đến thảm thực vật, đào bới xáo trộn trầm tích giàu sulfua (để tránh trầm tích vị sulfat hố), cản trở dịng chảy nói riêng, hệ thống thuỷ văn nói chung - Tận dụng tối đa hệ thống thủy văn, hải văn, thuỷ lợi để cung cấp nước mặn, nước thoát nước thải - Lựa chọn thời gian hợp lý để lấy nước vào đầm nuôi (lúc đỉnh triều), ưu tiên sử dụng nước mặt để điều tiết độ mặn đầm ni, sử dụng cách hạn chế nước ngầm cho mục đích vùng xa nước mặt (như Diễn Kim, Diễn Thịnh, Diễn Trung ) - Sử dụng riêng biệt hệ thống cấp – thải nước để tránh việc tự làm ô nhiễm nguồn nước lây lan dịch bệnh (tách biệt mương cấp thoát, cống cấp, cống thoát), - Tập trung nước thải vào hồ chứa xử lý trước xả môi trường xung quanh Có thể sử dụng cơng nghệ xử lý nước thải bao gồm nhiều công đoạn nhu thu gom, lắng, lọc qua ao xử lý, xử lý sinh học (xem hình …), - Xây dựng vùng đệm (đất ngập nước nhân tạo, trồng rừng ngập mặn…) để làm chất thải, hạn chế lan truyền dịch bệnh 3.5.2 Quản lý thơng qua giáo dục Người dân Nghệ An chưa có nhiều kinh nghiệm NTTS nước lợ, NTTS theo phương thức thâm canh bán thâm canh Trong lúc NTTS vùng có nhiều tai biến mơi trường Nghệ An có nhiều rủi ro hậu xấu môi trường Nhằm phát triển bền vững NTTS Nghệ An, cần đặc biệt ý công tun truyền (thơng qua mơ hình trình diễn thành cơng người dân hình thức khác), giáo dục nâng cao kiến thức kinh nghiệm công nghệ- kỹ thuật, quản lý NTTS, phịng chống tai biến mơi trường giáo dục mơi trường Có thể lựa chọn số địa điểm để quy hoạch chi tiết đầu tư làm mơ hình trình diễn điểm đột phá để mở rộng NTTS cho vùng khác huyện SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 54 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Các biện pháp giáo dục nâng cao dân trí mơi trường sau: Giáo dục người có ý thức BVMT sinh thái để để họ ý thức môi trường sống làm việc tài sản cần bảo vệ, trước hết sức khoẻ thân cộng đồng chung quanh Bằng nhiều phương pháp (phương tiện truyền thông đại chúng, lớp hội thảo, tập huấn, tham quan ) làm cho người từ lãnh đạo đến người lao động nắm nội dung nghiêm chỉnh tự giác thực thi luật bảo vệ môi trường, luật tài nguyên nước, luật bảo vệ rừng, luật đất đai quy định phương pháp bảo vệ môi trường vùng NTTS Giáo dục nhận thức tiết kiệm, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên thiên lượng, nhiên liệu, nước, đất, rừng Giáo dục, tuyên truyền cho người lao động thực thường xuyên chương trình vệ sinh quản lý chất thải Cùng với quan cộng đồng tham gia tích cực vào thực kế hoạch hạn chế tối đa ô nhiễm môi trương, BVMT theo quy định hướng dẫn chung quan chun mơn có thẩm quyền địa phương 3.5.3 Quản lý dựa vào cộng đồng Cộng đồng người tác động trực tiếp vào khâu từ quy hoạch, thiết kế, thi công đầm ni, tổ chức ni, thu hoạch… Do đó, để đảm bảo nuôi trồng thuỷ sản đạt hiệu kinh tế cao bảo vệ tốt môi trường phải áp dụng biện pháp quản lý dựa vào cộng đồng Thực chất công tác quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào cộng đồng đảm bảo cho cộng đồng thực tham gia cách dân chủ vào tất cơng đoạn nói ni trồng thủy sản, việc quy hoạch, thiết kế, xây dựng vận hành quản lý đầm nuôi, quản lý xử lý chất thải tiến hành sở tính đến lợi ích đáng cộng đồng lợi ích mơi trường (lợi ích cộng đồng, lợi ích mơi trường tơn trọng, dàn xếp bình đẳng, chấp nhận được) Như vậy, phải áp dụng phương thức tiến hành công đoạn nuôi trồng thuỷ sản theo kiểu từ lên (bottom up) áp đặt từ xuống (top down) Hợp SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 55 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh tác người NTTS (thành lập hiệp hội tự nguyện, HTX tự nguyện kiểu mới) để cải tiến việc quản lý nước, quản lý đất đầm nuôi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu yếu tố mơi trường ảnh hưởng tới chất lượng nước nuôi tôm mặn - lợ, rút số kết luận sau: - Nhiệt độ trung bình ao ni dao động từ 26.5 đến 33,7.Tất vùng ni có biến động nhiệt độ suốt vụ nuôi, biến động nằm ngưỡng cho phép lồi ni - pH dao động từ 7,6 tới 8,5 - Độ mặn tăng nhẹ suốt vụ nuôi, dao động từ 12 %o đến 18%o Chỉ số COD BOD ao nuôi tăng dần theo thời gian ni, cuối vụ tăng cao - Công tác cải tạo ao đầm trước, sau vụ nuôi xử lý môi trường người dân chưa thực tốt nên mầm bệnh tồn dư ngồi ao ni - Cơ sở hạ tầng: Nhiều vùng nuôi không sử dụng ao chứa lắng, xử lý nước trước lấy vào ao nuôi; người dân tự ý hút chất thải ao nuôi tôm thải mơi trường bên ngồi làm nguy lây lan dịch bệnh ngày cao - Nhiều hộ nuôi chưa tn thủ cơng tác phịng chống dịch bệnh - Thời tiết diễn biến bất thường, nắng nóng kéo dài, xuất nhiều mưa trái mùa làm môi trường ao nuôi biến động lớn, gây phát sinh bệnh KIẾN NGHỊ SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 56 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - Tổ chức máy quản lý lĩnh vực thủy sản chưa củng cố, kiện toàn kịp thời, lực lượng cán thủy sản thiếu, địa phương, sở nên chưa đáp ứng nhu cầu đặt - Thu hút vốn đầu tư ngồi nước vào ni trồng thủy sản nói chung ngành tơm nói riêng - Rà sốt, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản giai đoạn từ đến 2015 2020 phù hợp với tình hình - Có sách khuyến khích phát triển giống hỗ trợ giống, kỹ thuật, liên kết thị trường; sách cải thiện môi trường nuôi tôm SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 57 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thế Trụ, 1994 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà nội Nguyễn Đức Hội, 2000.Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, Bắc Ninh Thông tư số 02/2006/TT-BTS: giá trị giới hạn cho phép nồng độ chất ô nhiễm nước biển, vùng nuôi thủy sản ven bờ Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ (2006) " Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi" NXB Nông nghiệp TP HCM Nguyễn Đình Trung (2004)- Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp TPHCM Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải (2009) - Giáo trình ni trồng thủy sản Đại học cần thơ Barg U.C (1992) Guidelines for the promotion of environmental management of coastal aquaculture development FAO Fisheries Technical paper 328 Bisset., R (1996) Environmental Impact Assessment: Issues Trends and Practice UNEP FAO (1997) FAO Technical Guidelines for Responsible Fisheries No 5: Aquaculture SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 58 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 10 FAO (1998) Bangkok FAO Technical Consultation on Policies for Sustainable Shrimp Culture Bangkok Thailand, 8-11 December 1997 FAO Fisheries Report No 572 FIPP/R572(Bi) GESAMP(IMO/FAO/UNESCO-IOC/WMO/WHO/IAEA/UN/UNEP Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Environmental Protection) 1991 Reducing Environmental Impacts of Coastal Aquaculture 11 Luật Thủy sản Việt Nam ban hành ngày 01/07/2004 12 - Kế hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản tỉnh ven biển giai đoạn 2005 - 2010 Bộ NN & PTNT SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 59 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh PHỤ LỤC Nguồn cấp bị ảnh hưởng nước thải nông nghiệp xã Quỳnh Bảng, H Quỳnh Lưu SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 60 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Ao nuôi tôm Thẻ chân trắng xã Quỳnh Bảng, Quỳnh Lưu SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 61 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ National technical regulation on coastal water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển ven bờ 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng vùng nước biển ven bờ, phục vụ mục đích thể thao, giải trí nước, ni trồng thủy sản mục đích khác 1.2 Giải thích thuật ngữ Nước biển ven bờ nước biển vùng vịnh, cảng nơi cách bờ vòng 03 hải lý (khoảng 5,5 km) QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển ven bờ quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số nước biển ven bờ Giá trị giới hạn Vùng nuôi Thông số TT Nhiệt độ pH Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Vùng bãi Đơn vị trồng thủy sản, Các nơi bảo tồn thủy thao khác sinh nước 30 30 - 6,5-8,5 6,5-8,5 6,5-8,5 mg/l 50 50 - Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥5 ≥4 - COD (KMnO4) mg/l - Amơni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 0C tắm, thể 62 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ mg/l khơng có khơng có - 21 Dầu mỡ khống mg/l khơng phát 0,1 0,2 thấy 22 Phenol tổng số 23 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo mg/l 0,001 0,001 0,002 hữu µg/l 0,008 0,008 - Aldrin + Dieldrin µg/l 0,014 0,014 - Endrin µg/l 0,13 0,13 - B.H.C µg/l 0,004 0,004 - DDT µg/l 0,01 0,01 - Endosunfan µg/l 0,38 0,38 - Lindan µg/l 0,02 0,02 - Clordan µg/l 0,06 0,06 - Heptaclo 24 Hoá chất bảo vệ thực vật SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 63 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh phospho hữu µg/l 0,40 0,40 - Paration µg/l 0,32 0,32 - 2,4D mg/l 0,45 0,45 - 2,4,5T mg/l 0,16 0,16 - Paraquat mg/l 1,80 1,80 - Malation 25 Hóa chất trừ cỏ 26 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1 0,1 0,1 27 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0 1,0 1,0 28 Coliform MPN/ 1000 1000 1000 100ml Ghi chú: Dấu (-) không quy định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước biển ven bờ áp dụng theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5998:1995 (ISO 5667-9: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước biển 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước biển ven bờ thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 4557-1988 - Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp Winkler SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 64 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thủy tinh - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hóa học - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước - Xác định florua Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị nhiễm nhẹ - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng chất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vô hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) - Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 65 Lớp: 49B1 - KHMT Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5943:1995 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn SVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh 66 Lớp: 49B1 - KHMT ... -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NUÔI TÔM MẶN- LỢ TẠI CÁC ĐẦM NUÔI TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực... Vinh chất lượng nước nuôi tôm mặn- lợ đầm nuôi tỉnh Nghệ An? ?? làm đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quản lý môi trường nước nuôi tôm địa bàn Mục tiêu đề tài: Thông qua việc đánh giá trạng quản. .. số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu từ Chi cục nuôi trồng thủy sản tỉnh Nghệ An Thu thập thông tin nguồn sơ cấp: Đánh giá trạng công tác quản lý chất lượng nước nuôi tôm đầm nuôi thông qua