Hầu hết các làng nghềgốm sứ đều sử dụng than củi và than đá nên gây ô nhiễm môi trường như: bụi, hơinước, SO2, CO, CO2, NOx… Để làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất gốm sứ đến môi trườ
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phạm vi nghiên cứu 1
5 Nội dung nghiên cứu 1
6 Phương pháp nghiên cứu 1
6.1 Phương pháp đánh giá Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động – Đáp ứng (DPSIR) 2 6.2 Phương pháp thu thập tài liệu 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG – GIA LÂM – HÀ NỘI 2
1.1 Tổng quan về làng nghề gốm sứ 2
1.1.1 Tổng quan về làng nghề Việt Nam 3
1.1.2 Tổng quan về làng nghề gốm sứ Bát Tràng 3
1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên 4
1.2.1 Vị trí địa lý 4
1.2.2 Địa hình , đất đai và tình hình sử dụng đất 4
1.2.3 Khí hậu 5
1.3 Tổng quan về điều kiện Kinh tế-Xã hội 5
1.3.1 Dân số 6
1.3.2 Cơ cấu kinh tế của làng nghề 6
1.3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề 6
CHƯƠNG 2: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ – XÃ HỘI 8
2.1 Sức ép từ việc tăng trưởng kinh tế 8
2.2 Gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa 9
2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải 9
2.4 Tình hình phát triển thương mại – du lịch 9
2.5 Tình hình phát triển của hoạt động sản xuất của làng nghề 10
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG 11
Trang 23.1.1 Ô nhiễm không khí 11
3.1.2 Tiếng ồn 12
3.2 Hiện trạng môi trường nước 13
3.2.1 Nước mặt 13
3.2.2 Nước ngầm 15
3.3 Hiện trạng môi trường đất 16
CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ ĐẾN KINH TẾ- XÃ HỘI 17
4.1 Tác động đối với sức khỏe con người 17
4.1.1 Tác hại của ô nhiễm môi trường không khí tới sức khỏe con người 17
4.1.2 Tác hại của ô nhiễm môi trường nước tới sức khỏe con người 18
4.1.3 Tác hại của ô nhiễm môi trường đất tới sức khỏe con người 19
4.2 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với kinh tế-xã hội 19
4.2.1 Thiệt hại kinh tế do gia tăng gánh nặng bệnh tật 19
4.2.2 Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến nông nghiệp và chăn nuôi 20
4.2.3 Thiệt hại kinh tế do chi phí cải thiện môi trường 21
4.2.4 Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng tới phát triển du lịch 22
4.3 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái 22
CHƯƠNG 5: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 23
5.1 Tình hình thực hiện chính sách, pháp luật BVMT 23
5.1.1 Những thuận lợi 23
5.1.2 Những khó khăn 24
5.2 Phương hướng và các giải pháp BVMT 25
5.2.1 Giải pháp về chính sách pháp luật 25
5.2.2 Giải pháp kinh tế, khoa học công nghệ 26
5.2.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT 27
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi thực hiện cơ chế thị trường, các làng nghề thủ công truyền thống ở nhiềuđịa phương cũng dần được phục hồi và phát triển Sản phẩm của các làng nghề khôngchỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn cung ứng cho thị trường nước ngoài, thu vềnguồn lợi lớn, cải thiện đời sống của tầng lớp dân cư nông thôn Làng nghề gốm Báttràng là một trong những làng nghề nổi tiếng với những sản phẩm gốm sứ hết sức tinhxảo và có giá trị kinh tế cao Làng gốm Bát Tràng không những chỉ sản xuất ra nhữngsản phẩm gốm sứ nổi tiếng toàn quốc mà còn là 1 địa điểm du lịch nổi tiếng cho dukhách các miền gần xa Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích mà phát triển làng nghềmang lại là những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường Hầu hết các làng nghềgốm sứ đều sử dụng than củi và than đá nên gây ô nhiễm môi trường như: bụi, hơinước, SO2, CO, CO2, NOx…
Để làm rõ hơn ảnh hưởng của việc sản xuất gốm sứ đến môi trường chúng tôi
đã chọn đề tài:” Hiện trạng môi trường làng nghề gốm sứ Bát Tràng”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề gốm Bát tràng – Gia Lâm – Hà Nội
- Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề gốm Bát tràng – Gia
Lâm – Hà Nội
3 Đối tượng nghiên cứu
- Hiện trạng môi trường không khí, đất và nước tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng
4.Phạm vi nghiên cứu
- Các vấn đề môi trường tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng
5.Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội của làng nghề gốm sứ BátTràng, Hà Nội
- Tìm hiểu hiện trạng môi trường tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Hà Nội
- Các nguồn gây ô nhiễm môi trường tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Hà Nội
- Nghiên cứu các tác động của ô nhiễm môi trường tại làng nghề gốm sứ BátTràng, Hà Nội
- Nghiên cứu các tác động của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe cộng đồng, môitrường tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ sinh thái
- Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ môi trường
6 Phương pháp nghiên cứu
Trang 46.1 Phương pháp đánh giá Động lực – Áp lực – Hiện trạng – Tác động –
Đáp ứng (DPSIR)
- Căn cứ theo thông tư 08/2010/TT- BTNMT về việc quy định việc xây dựngbáo cáo môi trường quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành,lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh
- Báo cáo được xây dựng dựa trên mô hình D-P-S-I-R (động lực - áp lực - hiệntrạng - tác động - đáp ứng)
+Động lực là sự phát triển của các hoạt động phát triển và sản xuất, nhu cầu
của thị trường, điều kiện hạ tầng… thải ra nguồn thải (nước thải, khí thải, tiếng
ồn và CTR) gây ra
+ Áp lực làm biến đổi hiện trạng ô nhiễm môi trường Nguồn thải được đặc
trưng bằng tổng lượng thải theo từng chất ô nhiễm
+ Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh được đánh giá thông qua các
thông số như: Bụi TSP, NO2, CO, SO2, tiếng ồn
+ Tác động của ô nhiễm môi trường được thể hiện qua từng lĩnh vực cụ thể, đối
tượng tác động là môi trường nước, không khí, đất, hệ sinh thái và cảnh quan,sức khỏe của con người
+ Đáp ứng là giải pháp tổng hợp cải thiện chất lượng môi trường như các chính
sách, thể chế có liên quan tài chính để đạt được các mục tiêu về bảo vệ môitrường các hành động giảm thiểu, các hoạt động về quản lý, kiểm soát môitrường
6.2 Phương pháp thu thập tài liệu
- Thu thập thông tin từ các tài liệu, giáo trình đã được học và tham khảo, cácthông tin được đăng tải trên các webside có liên quan đến đánh giá môi trường
- Thu thập tài liệu về hiện trạng môi trường làng nghề
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
LÀNG NGHỀ GỐM BÁT TRÀNG – GIA LÂM – HÀ NỘI
1.1 Tổng quan về làng nghề gốm sứ
1.1.1 Tổng quan về làng nghề Việt Nam
Theo số liệu gần đây nhất, hiện cả nước có khoảng 1450 làng nghề phân bố ở
58 tỉnh và thành phố trong cả nước, riêng địa bàn sông Hồng có khoảng 800 làng nghề.Các tỉnh có lượng làng nghề đông bao gồm Hà Tây có khoảng 280 làng, Thái Bình có
187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Thanh Hóa có 127 làng Dựa vào phương thức sảnxuất, có thể chia ra làm 5 loại làng nghề chính như sau:
từ hộ gia đình đến các tổ hợp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, từ một vài gia đình, mộtlàng nghề đến một vài xã; phần lớn công nghệ kỹ thuât ở các làng nghề còn thủ cônglạc hậu trừ một số cơ sở mới xây dựng có công nghệ tiên tiến; môi trường đang trongtình trạng ô nhiễm nghiêm trọng: môi trường vật lý, môi trường sinh thái cảnh quan bịsuy thoái nặng nề, các nhà xưởng tạm bợ, nguyên vật liệu và các loại chất thải đổ bừabãi, nhiều diện tích mặt nước sông, kênh mương, đất canh tác, đang bị các loại chấtthải lấn dần làm ô nhiễm môi trường sống và sức khỏe của người dân
1.1.2 Tổng quan về làng nghề gốm sứ Bát Tràng
Làng nghề gốm sứ Bát Tràng là một làng nghề truyền thống với lịch sử pháttriển lâu đời từ hơn 500 năm Trải qua bao thử thách, thăng trầm của thời gian, làngnghề vẫn tồn tại và phát triển đến ngày nay Với sản phẩm truyền thống là những đồgốm sứ phục vụ cho đời sống sinh hoạt như bát đĩa, ấm chén, lọ hoa, phục vụ tiêudùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăngtrưởng của làng nghề truyền thống Bát Tràng tăng khá mạnh, trung bình là 8%/nămtính theo giá trị đầu vào
Trang 6Làng nghề Bát Tràng thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là vùng đất chật ngườiđông Tổng dân số toàn xã năm 2007 là 7.191 người Là địa phương có điều kiện tựnhiên thuận lợi như khí hậu, thủy văn Có nhiều lợi thế về kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh, quốc phòng Ngoài ra với những nét đặc sắc văn hóa truyền thống, tính nghệthuật cao nên làng nghề đang là một trong những điểm du lịch nổi tiếng Hiện nay làngnghề có tổng số cơ sở sản xuất là 243 cơ sở sản xuất nhưng các cơ sở sản xuất muốntiết kiệm chi phí nên vẫn sử dụng các lò đốt than kiểu truyển thống, cùng với đó là sựthiếu ý thức của người dân còn đổ nước thải và chất thải từ hoạt động sản xuất trựctiếp ra môi trường dẫn tới môi trường tại làng nghề gốm sứ Bát Tràng đang có dấuhiệu ô nhiễm đáng báo động.
1.2 Tổng quan về điều kiện tự nhiên
1.2.1 Vị trí địa lý
Làng nghề gốm Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng ,
là một trong 31 xã của huyện Gia Lâm, Hà Nội trước trực thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ, từnăm 1961 thuộc ngoại thành Hà Nội Xã nằm ở phần phía đông nam huyện Gia Lâm
và cũng là phần đất cực nam giáp gianh với tỉnh Hưng Yên Xã cách trung tâm thànhphố Hà Nội 10 km về phía Đông-Nam Bát Tràng ngày nay dài gần 3km ven sôngHồng, diện tích đất tự nhiên toàn xã khoản 164,02 ha với 1900 hộ, 7995 nhân khẩu.Vị trí của Bát Tràng là:
- Phía đông giáp Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
- Phía tây giáp Sông Hồng
- Phía bắc giáp Đông Dư, Hà Nội
- Phía nam giáp Xuân Quan, Văn Giang, Hưng Yên
- Phía tây giáp Sông Hồng
1.2.2 Địa hình , đất đai và tình hình sử dụng đất
Làng nghề gốm Bát Tràng, Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng Lànơi có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ nhờ sự bồi tụ của sông Hồng Đất tại xãBát Tràng thuộc loại đất phù sa cổ không được bồi hàng năm có glây
Ngoài ra đất ở đây còn cung cấp một nguồn nguyên liệu chính trong sản xuấtgốm sứ đó là đất sét cao lanh Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng lớnthì hiện tại loại đất này tại chính làng đã hết, do vậy để tiếp tục sản xuất thì người dân
Trang 7Bát Tràng phải mua đất từ các tỉnh lân cận Hà Nội như Hải Dương, Hưng Yên, VĩnhPhúc, Quảng Ninh
Diện tích đất tại Bát Tràng có hạn cùng với sự phát triển của các hộ và cơ sởsản xuất gốm sứ nên đã tận dụng đất ở làm cơ sở sản xuất kinh doanh Sự biến đổikhông gian nơi ở và sinh hoạt dành cho các chức năng, mục đích khác đã làm ảnhhưởng rất lớn đến đất khu dân cư sinh sống tại đây
Đất khu dân cư của Bát Tràng là 164,03 ha chiếm 100% diện tích đất tự nhiên
Do việc đô thị hóa ngày càng gia tăng cùng với dân số ngày càng tăng nên nhu cầu vềđất ở cũng như đất làm mặt bằng phục vụ sản xuất kinh doanh làm nghề truyền thốngngày càng tăng cao dẫn đến diện tích đất ở của các hộ gia đình ngày các chật hẹp, bịchia nhỏ và mật độ dân số cũng rất cao Theo số liệu của xã thì mật độ dân số toàn xã
là 4.384 người/km2, mật độ dân số khu vực dân cư sản xuất là 14.628 người/km2.Diện tích đất nông thôn tại Bát Tràng là 44,22 ha và bình quan đất nông nghiệp tại BátTràng là 267,19 m2/hộ gia đình
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,50C, mùa nóng nhiệt độ trung bình thángđạt 27,40C
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1400-1600mm Mưa tập trung vào mùa nóng
ẩm từ tháng 5 đến tháng 9, mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8
- Số giờ nắng trung bình năm khoảng 1.500 giờ, thấp nhất là 1.150 giờ, cao nhất là1.970 giờ Tổng lượng bức xạ cao, trung bình khoảng 4.272Kcal/m2/tháng
- Hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam và gió mùa Đông Bắc Gió mùaĐông Nam bắt đầu vào tháng 5, kết thúc vào tháng 10 mang theo nhiều hơi nước từbiển vào Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường gây ra lạnh vàkhô Rét đậm trong tháng 12 và tháng 1 và thường gây ra những thiệt hại cho sản xuất
Trang 81.3. Tổng quan về điều kiện Kinh tế-Xã hội
1.3.1 Dân số
Xã Bát Tràng có khoảng 1900 hộ dân với 7995 nhân khẩu (năm 2012) trong đó cókhoảng 1205 hộ sản xuất các mặt hàng gốm, số còn lại làm nghề buôn bán, dịch vụ,chỉ có 1% dân số làm nghề nông Về quy mô lao động thì tỷ lệ lao động nghề truyềnthống chiếm tỷ lệ lớn, theo thống kê của xã tỷ lệ này khoảng 80% lao động trong xã.Ngoài ra mỗi hộ sản xuất hàng ngày có khoảng 8-10 lao động làm thuê đến từ các xãlân cận Cả xã thu hút khoảng 6000-10000 lao động làm thuê Và thường xuyên cókhoảng trên 1000 lao động tạm trú tại làng Lao động thường làm việc với thời giankhoảng 9-10 giờ/ngày, vào lúc cao điểm thì làm việc từ 13-15 giờ/ngày
1.3.2 Cơ cấu kinh tế của làng nghề
Từ năm 1990 trở lại đây, nghề gốm Bát Tràng đã thực sự khởi sắc và mang lại hiệuquả kinh tế cao Từ khi chuyển hướng kinh tế lấy hộ gia đình làm nòng cốt trong sảnxuất- kinh doanh Chấp nhận cạnh tranh, mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ trong
và ngoài nước, do vậy sản xuất của Bát Tràng tăng lên nhanh chóng, thu nhập đượcnâng cao, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Về thu nhập của người lao động làm nghề truyền thống: Bát Tràng có thu nhậpbình quân của một lao động làm nghề rất cao khoảng 1.200.000-1.400.000 đồng/tháng,cao gấp 3-4 lần lao động sản xuất nông nghiệp trước đây Nhờ có thu nhập tăng cao,đời sống của người dân được cải thiện đáng kể Nhờ đó người dân có thể đóng góp đểxây dựng, cải thiện và tu bổ hệ thống cơ sở hạ tầng như điện, đường, trường, trạm…Các khu vui chơi, giải trí được xây dựng, các dịch vụ phục vụ đời sống cũng phát triểntheo Người dân đã quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần của mình hơn Các côngtrình tôn giáo, các nhà thờ họ, những ngôi nhà cổ được tu tạo và gìn giữ Các hoạtđộng văn hóa cũng dần được khôi phục lại như những ngày hội làng, ngày giỗ tổ…
1.3.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề
Bát Tràng là một làng nghề nổi tiếng với nhiều sản phẩm gốm đa dạng và phong phú,
là một một sản phẩm không chỉ được ưa chuộng ở Việt Nam mà còn xuất sang các thịtrường Châu Âu, Châu Đại Dương, Bắc Mỹ, Châu Á…Xã có hơn 1.100 lò gốm, mỗinăm sản xuất 100-120 tỷ đồng hàng hóa, đã xuất hiện hàng trăm chủ trẻ, hàng chụccông ty TNHH, doanh thu hàng chục tỷ Hiện nay kinh tế tại đây rất phát triển toàn xã
đã có trên 100 gia đình sắm vi tính, nối mạng internet, mở trang thông tin giới thiệusản phẩm, giao dịch buôn bán với bên ngoài Thu nhập bình quân đầu người là 1,5triệu đồng/tháng Phát triển nghề gốm sứ không chỉ có Bát Tràng giàu có mà còn tạo
Trang 9làm cho các địa phương khác: thu hút khoảng 4000-5000 lao động với thu nhập từ400.000 đến 500.000 đồng/tháng.
Năm 2009 kết quả giá trị sản xuất các ngành kinh tế chủ yếu của xã ước tính tăng sovới năm 2008, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng thủ công nghiệp, thươngmại-dịch vụ gắn với du lịch Các hợp tác xã duy trì sản xuất kinh doanh, dịch vụ gắnvới du lịch Các hợp tác xã duy trì sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, thunhập cho xã viên
Theo điều tra, khảo sát thì tốc độ phát triển kinh tế của xã Bát Tràng khá nhanh đạttrung bình trên 14%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, thủ côngnghiệp chiếm 70%; dịch vụ thương mại chiếm 27% ; nông nghiệp chiếm 3%, bìnhquân thu nhập đầu người đạt 8,5-9,6 triệu đồng/năm
Trang 10CHƯƠNG 2: SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH
TẾ – XÃ HỘI
2.1 Sức ép từ việc tăng trưởng kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế:
Cơ cấu kinh tế của thành phố được xác định là: thủ công nghiệp, dịch thương mại, nông nghiệp
vụ- Những năm gần đây, xuất khẩu của làng gốm Bát Tràng đạt khoảng 20 triệuUSD/ năm
Hiện nay làng gốm Bát Tràng có hơn 200 công ty, xí nghiệp sản xuất, kinhdoanh dịch vụ gốm
Làm gốm là hoạt động chủ yếu của làng
Làng còn có mỏ đất trắng, đất sét Trúc Thôn là điều kiện thuận lợi cho việccung cấp nguyên liệu để sản xuất gốm sứ
Sức ép lớn đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác quámức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thựcphẩm và sản xuất công nghiệp
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của môi trường
tự nhiên trong khu vực làng nghề
Sự chênh lệch về tốc độ gia tăng dân số dẫn đến sự di dân
Sự gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa làm cho môi trường trong khu vựclàng nghề bị suy thoái nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanhkhông đáp ứng kịp cho sự phát triển dân cư dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí,nước, đất tăng lên, các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hôi trong khu vực ngày càngkhó khăn
Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới môi trường, số dân thì tăng lên gấp bộitrong khi diện tích đất sử dụng thì không đổi dẫn đến các khu vực cây xanh bị tàn phá,các hệ động thực vật bị suy thoái
- Tác động của tăng trưởng kinh tế đến môi trường:
Sự tăng trưởng kinh tế của làng cho đến nay vẫn còn dựa nhiều vào tài nguyênthiên nhiên và gắn liền với đó là sức ép ngày càng tăng đối với môi trường từ hoạtđộng khai thác, nhất là khi nguồn nguyên liệu cung cấp cho làm gốm đang dần cạn, và
Trang 11người dân bắt đầu tìm và khai thác nguồn mới ở nơi khác nữa Một trong những hoạtđộng khai thác gây nhiều sức ép đối với môi trường là phát triển thủ công nghiệp vàphát triển du lịch Sự phát triển các ngành công nghiệp này đã thải ra một lượng chấtthải khổng lồ, rất ít trong số đó được xử lý ô nhiễm Bên cạnh đó, nhiều tồn tại, bứcxúc về môi trường làng nghề, sự tăng trưởng phát triển kinh tế cùng với đó là sự thiếuđồng bộ trong quản lý làm vấn đề môi trường ở Bát Tràng ngày càng trở nên nghiêmtrọng hơn.
2.2 Gia tăng dân số và quá trình đô thị hóa
- Tác động của dân số đối với môi trường:
Tạo sức ép tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường đất do khai thác quá mức cácnguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thựcphẩm, sản xuất công nghiệp tăng diện tích đất bạc màu, cạn kiệt tài nguyênkhoáng sản
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của môi trường tựnhiên, làm ô nhiễm môi trường nước (giảm nguồn nước sạch), ô nhiễm môitrường không khí do rác thải, khí thải, khói bụi, tiếng ồn
Sự gia tăng dân số làm cho môi trường làng nghề có nguy cơ bị suy thoái nghiêmtrọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp cho sựphát triển dân cư Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngàycàng khó khăn
2.3 Tình hình phát triển giao thông vận tải
Với nhu cầu về phương tiện cá nhân ngày càng cao của con người thì sự phátthải ra môi trường các chất thải từ hoạt động của phương tiện giao thông đã gây ranhững vấn đề môi trường nghiêm trọng
Do hoạt động giao thông của người dân, khách du lịch đặc biệt là các xe tải lớnchuyên chở nguyên vật liệu vào làng gốm
- Tác động của sự phát triển giao thông vận tải tới môi trường:
Sự phát triển của giao thông vận tải cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường:
Dân số ngày càng đông, đồng nghĩa với số lượng phương tiện giao thông vậntải lưu hành trên địa bàn cũng ngày càng gia tăng Cộng thêm sự tham gia với mật độcao của các xe vận tải nguyên vật liệu, hàng hóa, hành khách tạo ra lượng Bụi và cáckhí thải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và có thể đến môi trườngđất, nước (do quá trình vận chuyển nguyện vật liệu có thể bị rò rỉ hay rơi vãi )
Trang 122.4 Tình hình phát triển thương mại – du lịch
Bát Tràng không chỉ nổi tiếng với nghề gốm sứ truyền thống mà còn nổi tiếngbởi những khu di tích cổ kính mang đầy chất dân tộc
- Các loại hình được sử dụng:
Tham quan đình, chùa, đền và văn chỉ của làng gốm Bát Tràng
Tham quan các cơ sở sản xuất, kinh doanh gốm
Tham quan mua sắm tại chợ gốm
- Khách du lịch đến làng gốm Bát Tràng:
Trong số khách quốc tế đến Hà Nội thì lượng khách đến với Bát Tràng chiếm khoảng
6 -7% Mỗi năm làng gốm Bát Tràng đón khoảng 6000 - 7000 khách quốc tế đến đây
để chiêm ngưỡng các sản phẩm và thực hiện giao dịch thương mại với các nhà sảnxuất và người bán lẻ Ngoài ra thì còn hàng vạn khách du lịch nội địa đến đây thamquan mua sắm, nghiên cứu, tìm hiểu
- Tác động của phát triển thương mại - du lịch tới môi trường:
Sự tăng lên nhanh chóng các hoạt động phát triển thương mại - du lịch và du khách đã
và đang tạo ra nguồn chất thải không nhỏ gây ô nhiễm môi trường:
Rác thải phát sinh từ các hoạt động thương mại du lịch không được thu gom trởthành nguồn gây ô nhiễm
Lượng khách du lịch tăng kéo theo đó là các hoạt động vận chuyển lữ hành tạo ranguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí
Bên cạnh việc xây dựng kè bờ sông Hồng phía Tây làng nghề Bát Tràng để hạnchế xói mòn đất đã giúp Bát Tràng trở thành làng nghề du lịch hấp dẫn, nổi tiếng trong
và ngoài nước, từ đó đã chứng tỏ trên bình diện kinh tế và xã hội làng nghề có ý nghĩaquan trọng trong đời sống vậy chất và tinh thần của người Việt Nam
2.5 Tình hình phát triển của hoạt động sản xuất của làng nghề
Làng nghề Bát Tràng nơi các nghệ nhân có “Bàn tay vàng” những người thợgiàu kinh nghiệm trong làng nghề, phường nghề, tộc nghề, hộ nghề vẫn không ngừngsáng tạo, chế tác ra những sản phẩm tinh xảo, giúp cho các sản phẩm gốm sứ BátTràng được ưa chuộng và sử dụng rộng dãi hơn
Hiện tại làng cổ Bát Tràng có diện tích 5,6 ha và có 20 lò gốm mang tính chấtdòng họ (cả làng hiện có 26 dòng họ)
Trang 13CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ GỐM BÁT
TRÀNG 3.1 Hiện trạng môi trường không khí
- Ngoài ra, do Bát Tràng là một địa điểm du lịch thu hút nhiều du khách nênlượng phương tiện qua lại tại làng nghề Bát Tràng cũng nhiều nên khí thải phát thải từcác phương tiện giao thông là SO2, CO, CO2, NOx,… cũng góp phần đáng kể vào ônhiễm môi trường không khí tại làng nghề gốm Bát Tràng Bên cạnh đó việc sử dụnghóa chất trong công đoạn sản xuất làm gia tăng ô nhiễm môi trường không khí tại làngnghề gốm Bát Tràng Chất lượng không khí được thể hiện trong bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1 Chất lượng môi trường không khí xung quanh
STT Điểm đo Vị trí Tọa độ
Kết quả (đơn vị ug/m 3 ) Bụi
1 Chợgốm
BátTràng
20°58'29.8"N 105°54'43.9"E
2 Cơ sở sản xuất
gốm sứ Hương Xuân
20°58'44.7"N 105°54'51.6"E
Trang 144
Gốm sứCườngHuệ
20°58'37.7"N 105°54'41.4"E
5
Công tygốm sứQuangVinh
20°58'22.9"N 105°55'00.2"E
Nồng độ các khí thải khi khảo sát cũng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ1,5-2 lần giới hạn cho phép Và hàm lượng các khí thải tại các xưởng sản xuất gốm
Trang 15đều có giá trị lớn nhất và càng sâu cách xa các xưởng làm gốm thì hàm lượng khí thảiđều giảm nhưng vẫn vượt quá giới hạn cho phép.
3.1.2 Tiếng ồn
- Bên cạnh việc gây ô nhiễm không khí thì quá trình sản xuất gốm sứ ở BátTràng còn gây ra ô nhiễm tiếng ồn Hàng ngày, có hàng trăm lượt xe công nông, xe tảichở nguyên vật liệu và thành phẩm ra vào gây ra tiếng ồn ảnh hưởng tới hoạt độngsống của người dân Các hoạt động sản xuất gây ra tiếng ồn ít Kết quả đo tiếng ồn tạikhu vực từ 90-100 dBA Và nơi có tiếng ồn nhiều nhất là các tuyến đường gần cácxưởng gốm sứ với phương tiện qua lại nhiều, các tuyến đường ít phương tiện qua lạinhư đê Bát Tràng thì ô nhiễm tiếng ồn ít hơn
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ giá trị tiếng ồn ở các vị trí tại làng nghề Bát Tràng 3.2 Hiện trạng môi trường nước.
3.2.1 Nước mặt
Nguồn nước mặt chủ yếu là các ao, hồ và đầm Hoạt động sản xuất kinh doanhcũng như sinh hoạt của nhân dân đã ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặttại Bát Tràng Các ao trong làng đều là ao tù, là nơi chứa nước thải từ hoạt động chănnuôi gia súc, gia cầm, sinh hoạt của nhân dân và sản xuất gốm trong công đoạn ngâmđất để tách tạp chất, và hoạt động nhào trộn than để chuẩn bị cho quá trình nung gốm
Cá biệt một số ao tù còn bốc mùi hôi thối do sự phân hủy yếm khí của các chất hữu cơ.Vào những ngày mưa phía dưới đường làng mặc dù đã được đổ bê tông nhưng vẫn cónhững vũng nước đen ngòm bốc lên một thứ mùi khó chịu Kết quả phân tích nước ao
Trang 16tại Bát Tràng cho thấy đều không đạt tiêu chuẩn loại B1 theo QCVN08:2008/BTNMT, không đủ tiêu chuẩn để cấp nước cho sinh hoạt cũng như nuôi trồngthủy sản.
Kết quả phân tích cho thấy tại các ao có nhiều bèo thì nồng độ các chất dinhdưỡng giảm Kết quả phân tích chất lượng nước mặt được thể hiện bảng 3.2
Bảng 3.2 Chất lượng nước mặt tại khu vực làng gốm Bát Tràng