Đồ án thông tin môi trường không khí huyện đông anh, hà nội

47 1.9K 13
Đồ án thông tin môi trường không khí huyện đông anh, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG Đề tài: “Báo cáo trạng môi trường huyện Đông Anh năm 2014” Hà Nội, tháng năm 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG Đề tài: “Báo cáo trạng môi trường huyện Đông Anh năm 2014” Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bích Ngọc Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiếu Nguyễn Hoàng Tùng Nguyễn Thị Thu Hiền Mầu Danh Huy Lê Việt Hưng Nguyễn Thành Chí Hoàng Thị Tố Uyên Phùng Linh Phương MỤC LỤC CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1.1 Vị trí địa lý địa hình a Vị trí địa lý Bản đồ 1.1 Quy hoạch huyện Đông Anh đến năm 2020 (Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030) Đông Anh huyện ngoại thành nằm vị trí cửa ngõ phía Bắc Thủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên 18.213,9ha (182,14km 2) Đông Anh có ranh giới tự nhiên với quận/huyện khác Hà Nội chủ yếu sông, sông Hồng, sông Đuống phía Nam huyện, ranh giới Đông Anh với khu vực nội thành sông Cà Lồ phía Bắc huyện, ranh giới Đông Anh với huyện Sóc Sơn Cụ thể địa giới hành huyện Đông Anh xác định sau: + Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội + Phía Nam giáp huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ quận Long Biên, Hà Nội + Phía Đông Bắc giáp huyện Yên Phong Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội + Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội Đông Anh có diện tích thuộc loại lớn huyện ngoại thành Hà Nội, đứng thứ bảy, sau huyện Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Thạch Thất, Ứng Hòa b Địa hình Địa hình khu vực có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lan truyền chất ô nhiễm Địa hình có ảnh hưởng trực tiếp đến đặc điểm phân bố profil nhiệt khí hướng gió khu vực Đặc điểm phân bố nhiệt Profil khí trái đất có ảnh hưởng quan trọng trình truyền chất ô nhiễm Thông thường, nhiệt độ không khí lên cao giảm so với gradient theo chiều thẳng đứng oC/100m Trong trường hợp thuận nhiệt, chất ô nhiễm không khí đưa lên cao lan truyền xa Khi nhiệt độ không khí tăng theo chiều thẳng đứng (trường hợp nghịch nhiệt) chất ô nhiễm khó truyền lên cao xa(Nguyễn Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Hùng, 2009) Đông Anh nằm châu thổ Sông Hồng thuộc đồng Bắc Bộ Địa hình Đông Anh tương đối phẳng, độ dốc thoải dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Cốt đất trung bình Đông Anh từ +7 đến +8m so với mực nước biển Các xã có địa hình cao (đất vàn vàn cao) nằm phía Tây Bắc huyện (giáp với huyện Sóc Sơn huyện Mê Linh), Bắc Hồng, Nam Hồng, Nguyên Khê, Xuân Nộn Cốt đất cao huyện +14m, khu vực xã Nguyên Khê phần xã Xuân Nộn Tỷ lệ diện tích đất cao chiếm 13,4%, tỷ lệ diện tích đất vàn chiếm 56,2% tổng diện tích toàn huyện Các xã có địa hình tương đối thấp (trũng) nằm phía Đông Nam huyện (giáp với huyện Gia Lâm tỉnh Bắc Ninh), Mai Lâm, Cổ Loa, Dục Tú, Liên Hà, Vân Hà Cốt đất thấp huyện +3,5m, khu vực lòng sông Thiếp số xã kể Tỷ lệ diện tích đất trũng chiếm 30,4% diện tích toàn huyện 1.2 Khí hậu thời tiết a Điều kiện khí hậu: Huyện Đông Anh nằm chung khí hậu miền Bắc Việt Nam nằm vùng tiểu khí hậu đồng Bắc Bộ với đặc điểm sau: Chế độ khí hậu vùng đồng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng gió biển, khí hậu nóng ẩm có mùa lạnh ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, với nhiệt độ trung bình năm 23,80C, lượng mưa trung bình 1700 mm - 1800 mm b Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm dao động 23,1 - 23,3 0C Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau có nhiệt độ trung bình thấp 13,60C.Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình thường 230C, tháng nóng tháng Nhiệt độ trung bình năm 2013 đạt 24,40C, nhiệt độ cao vào ngày 24 tháng 5, nhiệt độ lên đến 38,90C, nhiệt độ thấp vào ngày 29 tháng đạt 10,90C Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến lan truyền chuyển hoá chất ô nhiễm khí Nhiệt độ không khí cao tốc độ phản ứng hoá học xảy nhanh thời gian lưu tồn chất ô nhiễm nhỏ.Sự biến thiên giá trị nhiệt độ ảnh hưởng tới trình phát tán bụi khí thải, đến trình trao đổi nhiệt thể sức khoẻ người Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình Huyện Đông Anh Đơn vị: oC Tháng 10 11 12 Trung bình 2011 18.1 20.9 21.9 23.5 28.7 30.9 30.7 28.6 28.7 25.7 22.1 19.4 24.9 2012 12.8 17.7 17.1 23.8 27.2 29.5 29.9 28.9 27.5 24.5 23.9 17.4 23.3 2013 14.6 16.1 20.2 26.2 28.9 30.3 29.6 29.3 27.9 26.8 23.4 18.7 24.3 2014 15.3 19.9 24 25 28.9 30 28.8 29.1 27 25.6 22.8 16.3 24.4 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014) Biểu đồ 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình Huyện Đông Anh b Độ ẩm Chế độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình Đông Anh từ 83 - 85% Tháng có ẩm độ trung bình cao tháng 3, tháng (87 - 89%), tháng có độ ẩm tương đối thấp tháng 11, tháng 12 (80 - 81%) Độ ẩm không khí nhiệt độ không khí yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến trình chuyển hoá phát tán chất ô nhiễm khí quyển, đến trình trao đổi nhiệt thể sức khoẻ người Độ ẩm không khí lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí nhanh chóng, lan truyền không khí chuyển hoá chất ô nhiễm không khí gây ô nhiễm môi trường Bảng 1.2 Độ ẩm không khí trung bình huyện Đông Anh Đơn vị: % Tháng 10 11 12 Trung bình 2011 81 80 78 85 81 74 74 82 79 70 71 77 78 2012 71 83 80 80 76 80 77 80 80 78 76 67 77.3 2013 82 83 82 79 77 74 78 78 76 75 79 79 78.5 2014 82 86 80 81 78 74 82 81 82 73 73 68 78.0 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014) Biểu đồ 1.2 Độ ẩm không khí trung bình huyện Đông Anh c Chế độ mưa Chế độ mưa ảnh hưởng đến chất lượng không khí Mưa có tác dụng làm môi trường không khí Khi trời mưa, nước mưa theo bụi chất ô nhiễm có khí chất ô nhiễm mặt đất nơi nước mưa chảy qua Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí môi trường không khí Do đó, lượng mưa lớn mức độ ô nhiễm giảm Chế độ mưa Đông Anh: lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 85 - 90% tổng lượng mưa năm mưa lớn thường tập trung vào tháng 6, 7, Mùa khô thường diễn từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 10 - 15% lượng mưa năm thường có mưa phùn, tháng mưa tháng 12, tháng Theo số liệu thống kê từ Chi cục Thống kê Huyện Đông Anh năm 2014, Đông Anh có mưa 133 ngày chủ yếu tập trung từ tháng đến tháng 10 Tổng lượng mưa địa bàn quận 1.183,6 mm Bảng 1.3: Tổng lượng mưa Huyện Đông Anh Đơn vị: mm Tháng 10 11 12 Tổng lượng mưa 2010 80,9 8,1 5,8 55,6 149,7 175,4 280,4 274,4 171,8 24,9 0,6 11,6 1239,2 2011 9,3 17,5 105,8 42,0 149,0 395,5 254,4 313,2 247,6 177,6 31,8 51,5 1795,2 2012 20,3 16,5 16,9 31,8 387,7 268,9 388,3 478,1 54,7 77,5 34,8 25,7 1801,2 2013 13,8 17,7 46,1 23,3 242,5 216,7 305,9 541,4 374,3 61,2 69,6 22,2 1934,7 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2014) Biểu đồ 1.3.1 Tổng lượng mưa tháng năm huyện Đông Anh Biểu đồ 1.3.2.Tổng lượng mưa từ năm 2011-2014 d Tốc độ gió hướng gió Gió yếu tố khí tượng có ảnh hưởng đến lan truyền chất ô nhiễm khí Khi tốc độ gió lớn, khả lan truyền bụi chất ô nhiễm xa nồng độ chất ô nhiễm pha loãng không khí cao Bên cạnh đó, hướng gió thay đổi làm cho mức độ ô nhiễm khu vực bị ô nhiễm thay đổi theo Tại khu vực Huyện Đông Anh vùng khác miền Bắc, năm có mùa gió hướng gió thay đổi theo mùa Mùa Đông (từ tháng 11 đến tháng năm sau) có gió hướng Đông Bắc, xen kẽ đợt gió Đông Bắc có gió Đông Nam gây mưa nhỏ sương mù; Mùa Hè (từ tháng đến tháng 8) có gió hướng chủ đạo Nam Đông Nam Tốc độ gió trung bình hàng năm Hà Nội 2,5m/s, tốc độ gió cực đại đạt năm 3.2m/s (Nguồn: Nien giám thống kê Hà Nội, 2014) e Nắng xạ Chế độ xạ: hàng năm có khoảng 120 - 140 ngày nắng với tổng số nắng trung bình trạm quận 1.617 Tuy nhiên số nắng không phân bổ năm, mùa đông thường có đợt nắng kéo dài - ngày, mùa hè số nắng ngày cao dẫn đến ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp - hạn chế sinh trưởng phát triển trồng vụ Đông Xuân gây hạn vụ hè Đông Anh có số nắng trung bình năm 2013 1611 Tháng có số nắng tháng (12,4 giờ), tháng có số nắng nhiều tháng 11 (205 giờ) 1.3 Tình hình phát triển kinh tế-xã hội a Dân số phân bố dân cư Tổng số dân địa bàn huyện Đông Anh đến cuối năm 2013 374,2 vạn người , chiếm khoảng 5,2% dân số Thủ đô Hà Nội Mật độ dân số năm 2013 2.085 người/1.000m2 (2.085 người/km2) Đông Anh huyện có dân số lớn huyện ngoại thành có số dân đứng thứ hai quận/huyện Hà Nội (sau quận Đống Đa) (Niên giám thống kê Hà Nội, 2014) Bảng 1.4 Dân số tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đông Anh qua năm dự báo đến năm 2030 Đơn vị: người; % Chỉ tiêu 2001 2006 2010 2015 Dân số trung bình 265.11 297.02 343.6 381.5 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,18% 1,43% 1,45% 1,40% Tỷ lệ tăng dân số học 0,07% 1,44% 1,78% 2,5% Tỷ lệ tăng dân số chung 1,25% 2,87% 3,23% 3,9% (Nguồn: Báo cáo phương hướng phát triển KT-XH huyện Đông Anh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2015 (khoảng 1,251,4%/năm) thấp so với giai đoạn 2006-2010 trước (khoảng 1,43-1,45%/năm) Từ năm 2005 trở lại đây, tỷ lệ tăng dân số học địa bàn huyện Đông Anh tăng mạnh so với giai đoạn trước Tăng dân số học số năm gần có xu hướng cao tăng dân số tự nhiên Năm 2010 có vạn người chuyển đến sinh sống địa bàn huyện Điều cho thấy trình đô thị hóa địa bàn huyện bắt đầu tăng tốc Cũng có nghĩa sức ép lên môi trường không khí ngày nặng nề Biểu đồ 1.4 Dân số tỷ lệ gia tăng dân số huyện Đông Anh qua năm dự báo đến năm 2030 b Tăng trưởng kinh tế Bảng 1.5 Tăng trưởng ngành kinh tế địa bàn huyện Đông Anh giai đoạn 2011-2014 2011 2012 2013 2014 Tăng trưởng chung địa bàn 7,8% 9,2% 9,6% 9,0% Công nghiệp XDCB 6,9% 7,4% 9,7% 9,8% Thương mại - Dịch vụ 7,3% 11,3% 14,0% 15,0% Nông - lâm - thủy sản 9,2% 8,9% 2,6% 2,4% (Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội huyện Đông Anh giai đoạn 20102015) Tăng trưởng ngành kinh tế thuộc huyện quản lý giai đoạn 2010-2013 đặn ổn định, đạt bình quân 8,9%/năm Có thể thấy công nghiệp xây dựng hai ngành có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế nước ta, song lại ngành gây không vấn đề ô nhiễm không khí Hoạt động xây dựng nguồn gây ô nhiễm không khí, đặc biệt gây ô nhiễm bụi lớn Hoạt động xây dựng phát triển kéo theo ngành sản xuất vật liệu xây dựng mở rộng nguồn gây ô nhiễm không khí Sự tăng trưởng ngành công nghiệp dựa gia tăng hoạt động sản xuất công nghiệp làm tăng nhu cầu sử dụng lượng dẫn đến tăng tổng phát thải chất ô nhiễm vào không khí c Hoạt động nông nghiệp làng nghề  Trồng trọt Tổng diện tích đất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh khoảng 9.451ha, chiếm 52% tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện So với giai đoạn 2006-2010 diện tích đất nông nghiệp giảm 300ha Diện tích đất trồng lúa đất trồng ăn có xu hướng giảm đất trồng màu công nghiệp tăng Đông Anh vùng chuyên canh sản xuất lúa nên sản lượng lúa bình quân đầu người thấp có xu hướng giảm, từ mức 205 kg/người năm 2010 xuống khoảng 160 kg/người năm 2013 Tuy nhiên, Đông Anh phát triển mạnh vùng trồng rau có sản lượng rau bình quân đầu người tương đương sản lượng lúa Tình trạng sử dụng bừa bãi phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng lẫn chủng loại dẫn đến tình trạng dư thừa phát tán thiếu kiểm soát môi trường xung quanh Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường không khí, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… sau sử dụng, bị ô-xy hóa thành dạng khí thải có tính axit, kiềm độc hại phát tán vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng Bảng 1.6 Một số tiêu phát triển nông nghiệp(trồng trọt) huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2015 STT Chỉ tiêu Đ/vị tính 2011 2012 2013 2014 Diện tích đất nông nghiệp 9.611 9.605 9.538 9.451 Diện tích đất canh tác 9.423 9.414 9.347 9.259 Tổng sản lượng quy thóc 64.044 67.251 61.532 62.925 Tổng diện tích gieo trồng 18.658 18.404 18.435 18.410 - Diện tích lúa năm 13.083 12.958 12.895 12.500 - Diện tích thực phẩm 2.400 2.420 2.479 2.500 - Diện tích CN ngắn ngày 840 737 645 680 - Diện tích hoa ăn 522 477 443 455 - Diện tích khác 381 338 437 450 tạ/ha 45,3 47,9 44,1 46,5 Năng suất lúa Sản lượng số ngành 10 nông nghiệp, xóa bỏ tập quán lạc hậu: đốt đồng gây khói, bụi ảnh hưởng đến không khí xung quanh, … + Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Huyện Đông Anh đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, khuyến khích đầu tư Hiện đại hóa dây chuyền, thiết bị sản xuất đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường cạnh tranh, sản phẩm đa dạng, chất lượng đảm bảo đạt tiêu chuẩn Các ngành công nghiệp có sử dụng tác nhân làm lạnh cần phải sử dụng tác nhân thân thiện với môi trường, tuyệt đối không sử dụng tác nhân có hiệu sản xuất gây ô nhiễm môi trường sử dụng tác nhân NH3 thay cho CFCs bị cấm, … Đối với ngành công nghiệp chế tạo, sửa chữa khí, công nghiệp khai khoáng sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ thường gây bụi, tiếng ồn cao trình sản xuất cần phải có biện pháp xử lý kịp thời tránh phát tán chất ô nhiễm không khí sử dụng phòng cách âm, hệ thống quạt hút, hệ thống lọc bụi tay áo, … + Ngành thương mại – dịch vụ Thương mại: xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thương mại văn minh, đại, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia thương mại Du lịch: Chú trọng khai thác đầu tư sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch mua sắm sản phẩm lưu niệm thủ công mỹ nghệ ẩm thực + Các lĩnh vực xã hội Giáo dục – đào tạo – dạy nghề: Phát triển mạng lưới trường mầm non phổ thông rộng khắp, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Từng bước hoàn thiện hệ thống sở vật chất nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục Đa dạng hóa loại hình đào tạo, trọng công tác đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, hiểu biết môi trường cho đội ngũ lao động có Thực đồng bộ, có hiệu chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, phấn đấu hoàn thành mục tiêu Chương trình 135 theo tiêu chí nông thôn Thực tốt chương trình y tế quốc gia, quan tâm chăm lo sức khỏe cho toàn dân Bảo đảm 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế, 100% xã có bác sĩ, nữ hộ sinh; 100% ấp có nhân viên y tế - Dự báo diễn biến môi trường Trong tại, hoạt động khu công nghiệp địa địa bàn huyện chưa gây ảnh hưởng ô nhiễm nhiều đến chất lượng môi trường toàn vùng Tuy nhiên theo qui hoạch định hướng tỉnh tập trung nhà máy, xí nghiệp phân tán vào khu công nghiệp dẫn đến chất lượng môi trường không khí khu công nghiệp diễn biến theo chiều 33 hướng tiêu cực điều khó tránh khỏi tương lai Sự ô nhiễm môi trường không khí xảy cục số khu vực công nghiệp khí, làng nghề, sản xuất vật liệu xây dựng quan tâm Hiện Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh có chủ trương bước thay đổi công nghệ sản xuất lò gạch thủ công tiến tới di dời đóng cửa số sở, lò gạch thủ công gây ô nhiễm Tập trung đầu tư cho khu xử lý rác địa bàn huyện Áp dụng mô hình xây dựng khu xử lý rác cấp xã CHƯƠNG IV TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Các chất gây ô nhiễm không khí thể khí (SO 2, NO , Pb, ), thể rắn (bụi), tiếng ồn, phóng xạ gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người, đời sống sinh vật gây thiệt hại không nhỏ kinh tế 4.1 Tác động đến sức khỏe Ô nhiễm không khí có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người, đặc biệt đường hô hấp Kết nghiên cứu cho thấy, môi trường không khí bị ô nhiễm, sức khoẻ người bị suy giảm, trình lão hoá thể bị thúc đẩy, chức phổi bị suy giảm; gây bệnh hen suyễn, ho, viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản; suy nhược thần kinh, tim mạch làm giảm tuổi thọ người Nguy hiểm gây bệnh ung thư phổi Các nhóm cộng đồng nhạy cảm với ô nhiễm không khí tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em 15 tuổi người mang bệnh, phổi tim mạch, người thường xuyên phải làm việc trời Mức độ ảnh hưởng người tùy thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất ô nhiễm thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm Thực tế cho thấy nhiều bệnh đuờng hô hấp có nguyên nhân trực tiếp môi truờng không khí bị ô nhiễm bụi, SO2, NOx, CO…Các tác nhân gây viêm đuờng hô hấp, hen, lao, dị ứng, viêm phế quản, ung thư… Báo cáo tổng hợp tài liệu thứ cấp y tế, sức khỏe thiệt hại ô nhiễm không khí để nhận diện số bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí xảy họat động sản xuất, công nghiệp, giao thông địa bàn huyện Đông Anh cụ thể Công ty gang thép Đông Anh KV2-DT (Số 18, Nguyễn Huy Tưởng, thị trấn Đông Anh); khu dân cư KV3-DT (gần đường quốc lộ 23B); máy gạch Đông Thành, thôn Xuân Nộn; làng nghề gỗ thủ công mỹ nghệ Bến Trung, xã Bắc Hồng; ngã tư Đông Anh quốc lộ 23B; chân cầu vuợt Nam Hồng.Kết cho thấy có khác biệt số ca mắc bệnh trung bình hộ gia đình vùng ô nhiễm vùng đối chứng với lọai bệnh cụ thể gồm: 1-ho, 2-viêm họng, 3-viêm phế quản, 4- viêm phổi, 5-hen phế quản, 6- viêm mũi dị ứng Bảng 4.1 Tỉ lệ mắc bệnh vùng ô nhiễm STT Bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí Số ca mắc bệnh trung bình hộ gia đình vùng ô 34 Số ca mắc bệnh trung bình hộ gia đình vùng đối Chênh lệch số ca mắc bệnh trung bình hộ nhiễm chứng Ho 0.94 0.29 0.65 Viêm họng 0.61 0.31 0.3 Viêmphế quản 0.26 0.09 0.17 Viêm phổi 0.03 0.01 0.02 Lao phổi 0.000 0.000 0.000 Hen phế quản 0.02 0.002 0.18 Viêm tai 0.12 0.03 0.09 Suyễn 0 Viêm mũi dị ứng 0.56 0.11 0.45 10 Bệnh da 0.07 0.06 0.01 11 Mắt 0.18 0.11 0.07 12 Thần kinh 0.02 0.15 0.05 13 Ung thư 0.000 0.000 0.000 Nguồn: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng số khu vực huyện Đông Anh, Trần Hoài Thu, 2013 Ô nhiễm không khí từ khu vực sản xuất công nghiệp không ảnh hưởng đến người lao động mà ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư sống cắc khu vực xung quanh Nghiên cứu y tế đối chứng cho thấy cắc bệnh hô hấp cấp tính mãn tính cắc vùng gần khu vực sản xuất công nghiệp cao rõ rệt so với cắc vùng khác (Bảng 4.1) Bên cạnh ảnh hưởng ô nhiễm không khí khu vực sản xuất công nghiệp làng nghề ô nhiễm không khí xung quanh tuyến đường giao thông đặc biệt quốc lộ 23B, chân cầu vượt Nam Hồng có tác động tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng Trẻ em lứa tuổi học đường sống quanh nút giao thông có biểu triệu chứng rõ rệt tới sức khoẻ kích thích hệ quan mắt, mũi, họng, da thần kinh thực vật.Các loại bụi tuyến đường giao thông PM 10 PM25 có nguy ảnh hưởng lớn đến sức khỏe chúng di chuyển dễ dàng vào luồng khí thở vào phổi Những tác động bụi đến sức khỏe thường thấy như: đau rát họng, ho khó thở, từ làm giảm chức phổi, làm bệnh hen suyễn nặng thêm, đau tim thường trực Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ người mắc bệnh hô hấp qua năm (Nguồn: Bệnh viện đa khoa huyện Đông Anh) 4.2.Tác động ô nhiễm không khí đến phát triển kinh tế - xã hội Bảng 4.2 Chi phí khám chữa bệnh số vùng nghiên cứu STT Bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí Số ngày nghỉ trung bình để điều trị phục hồi ca(ngày) 35 Số ngày nghỉ trung bình nguời thân để chăm sóc ca(ngày) Chi phí điều trị trung bình phục hồi ca (nghìn đồng) Ho 4.75 0.22 156 Viêm họng 4.31 0.26 183 Viêm phế quản 5.16 0.62 412 Viêm phổi 9.5 4.21 178 Hen phế quản 5.67 0.5 426 Viêm mũi dị ứng 6.09 189 Nguồn: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng số khu vực huyện Đông Anh, Trần Hoài Thu, 2013 Bảng 4.3: Tính toán chi phí thiệt hại ca bệnh ô nhiễm không khí Chi phí điều Chi phí Chi phí Chi phí Bệnh có liên trị phục hồi hội hội thiệt hại STT quan đến ô trung bình bệnh nhân nguời thân ca bệnh nhiễm không khí ca (nghìn ca (nghìn ca (ngàn (ngàn đồng) đồng) đồng) đồng) Ho 156 408.5 18.92 583.42 Viêm họng 183 370.66 22.36 576.02 Viêm phế quản 412 443.76 53.32 909.08 Viêm phổi 178 817 362.06 1.357.06 Hen phế quản 426 487.62 43 956.62 Viêm mũi dị ứng 189 523.74 712.74 Nguồn: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng số khu vực huyện Đông Anh, Trần Hoài Thu, 2013 Bảng 4.4: Thiệt hại trung bình ca mắc bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí STT Bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí Số ca mắc bện trung bình hộ năm Chi phí thiệt hại ca bệnh (ngàn đồng) Thiệt hại trung bình hộ năm (ngàn đồng) 379.223 172.806 154.5436 27.1412 17.219 320.733 Ho 0.65 583.42 Viêm họng 0.3 576.02 Viêm phế quản 0.17 909.08 Viêm phổi 0.02 1357.06 Hen phế quản 0.18 956.62 Viêm mũi dị ứng 0.45 712.74 Tổng thiệt hại ô nhiễm không khí hộ 1072 năm Nguồn: Nghiên cứu ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng đồng số khu vực huyện Đông Anh, Trần Hoài Thu, 2013 36 4.3.Tác động ô nhiễm không khí lên cảnh quan hệ sinh thái 4.3.1 Ảnh hưởng đến cảnh quan Ô nhiễm chất SO2, NO môi trường không khí gây tượng lắng đọng mưa axit Chính tượng nguyên nhân làm giảm tính bền vững công trình xây dựng dạng vật liệu Kết cấu công trình bị suy yếu không khí bị ô nhiễm Khí sO2 có ảnh huởng mạnh mẽ lên vật liệu xây dựng Ngoài tác động đồng thời SO2, NO2, O3 nguyên nhân gây hao mòn công trình, nhiều lọai nguyên vật liệu quan trọng bị ảnh huởng Ô nhiễm không khí làm giảm độ bền khí, gây han rỉ, hỏng lớp sơn bảo vệ, chi tiể trang trí, ăn mòn đuờng ống 4.3.2 Ảnh huởng đến hệ sinh thái Ô nhiễm không khí mối đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học hệ sinh thái Tác động ô nhiễm không khí đến quần xã rừng rõ rệt Khi rừng bị suy giảm, cối bị chết, loài sinh vật khác rừng bị tuyệt chủng cục Mặc dù quần xã không bị tiêu diệt ô nhiễm không khí cấu trúc quần thể loài bị thay đổi loài mẫn cảm thường bị tổn thương bị tiêu diệt Bụi không khí hấp thụ tia cực ngắn mặt trời làm cho không lớn khó nảy mầm Những nơi ô nhiễm không khí nặng, cối còi 85 cọc không phát triển được, hai bên đường quốc lộ bị phủ lớp đất bụi dày đặc làm cản trở trình quang hợp nên cằn cỗi Đánh giá chủ quan người dân sống xung quanh khu vực công ty gang thép Đông Anh, nhà máy gạch Đông Thành, làng nghề Bến Trung cho thấy: bụi nhà máy gây ảnh hưởng đến phát triểncủa cối, mùa màng, môi trường sinh thái, cảnh quan.Có tới 70% số người khảo sát khu vực chịu tác động ô nhiễm cho rằng, bụi phủ dầy cây, gần 25% cho bụi nhà máy làm cối chậm phát triển.Các loại thực vật bị ảnh hưởng ô nhiễm không khí nhiều so với động vật CHƯƠNG V: HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 5.1 Cơ cấu quản lý môi trường Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường huyện Đông Anh bao gồm: + Phòng Tài nguyên môi trường huyện gồm: trưởng phòng, phó phòng nhân viên + Ban môi trường xã, thị trấn: cán môi trường + Các sở sản xuất kinh doanh, cụm công nghiệp, khu công nghiệp Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Đông Anh có cán chuyên trách môi trường Trình độ chuyên môn cán ngày nâng cao Công tác quản lý môi trường huyện trú trọng, nhiên chưa triển khai nhiệm vụ theo quy định Đối với cấp xã, số lượng cán có chuyên môn môi trường quản lý hạn chế Hầu hết cán địa xây dựng kiêm nhiệm công tác BVMT 37 Các sở kinh doanh sản xuất, cụm công nghiệp chưa có cán chuyên trách bên môi trường 5.2 Hệ thống sách, pháp luật BVMT địa phương Trong năm gần việc thực cụ thể hóa văn pháp luật, quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch BVMT quốc gia Huyện ủy, UBND huyện quan tâm ban hành cụ thể hóa văn hướng dẫn thực chế sách BVMT địa phương phát huy hiệu tích cực, góp phần quan trọng vào công tác quản lý BVMT địa phương, cụ thể: Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội thực Quyết định số 57/2008/QĐ-TTg ngày 29/4/2008 Thủ tướng phủ Hưởng ứng tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường; đạo đợt hoạt động truyền thông hưởng ứng ngày phát động BVMT, ban hành công văn triển khai Nghị định số 67/NĐ-CP Chính phủ phí BVMT nước thải, phí BVMT CTR Quyết định số 64/QĐ-TTg Thủ tướng chỉnh phủ kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng địa bàn huyện Đông Anh Bên cạnh việc cụ thể hóa văn pháp luật sở, ngành, UBND cấp huyện quan tâm xây dựng chương trình, kế hoạch BVMT Nhiều dự án, đề án, nhiệm vụ, mô hình nhằm ngăn ngừa, ứng phó khắc phục ô nhiễm, suy thoái cố môi trường triển khai thực 5.3 Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác BVMT Kinh phí đầu tư cho công tác BVMT huyện phân bổ từ nguồn kinh phí thành phố Kinh phí nghiệp môi trường sử dụng để thực kế hoạch môi trường: tra, kiểm tra ô nhiễm môi trường; chương trình quan trắc, kiểm soát môi trường; hoạt động nâng cao nhận thức môi trường; điều tra thống kê nguồn thải, chất thải; lập báo cáo trạng môi trường hàng năm Nguồn kinh phí nghiệp môi trường sử dụng mục đích, có tác dụng thúc đẩy hoạt động nghiệp môi trường Tuy nhiên, số xã kinh phí nghiệp môi trường chưa sử dụng mục đích, chủ yếu cho hoạt động thu gom xử lý rác thải 5.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường a Hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải Công tác kiểm tra, giám sát công tác BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực thường xuyên, liên tục với tần suất lần/năm Tuy nhiên, sở gây ô nhiễm môi trường tần suất kiểm tra 2-3lần/năm b Công tác quan trắc, thông tin báo cáo, cảnh báo ô nhiễm môi trường Công tác quan trắc, giám sát môi trường thực Các số liệu quan trắc bước đầu đánh giá diễn biến môi trường, làm sở việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương theo hướng phát triển bền vững 5.5 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng a Về nguồn lực 38 Trong thời gian qua cấp, ngành huyện tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh áp dụng biện pháp kinh tế, tạo chuyển biến đầu tư BVMT Ở số doanh nghiệp, sở sản xuất quan tâm mức tự nguyện chấp hành lập dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý môi trường Phối hợp với tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức BVMT cho hội viên, đoàn viên nòng cốt sở; Đồng thời tổ chức hoạt động truyền thông nhiều hình thức như: mít tinh, thi tìm hiểu pháp luật BVMT, viết, vẽ môi trường, xây dựng mô hình xử lý ô nhiễm môi trường, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng thông qua chuyên đề, chuyên mục b Cộng đồng tham gia BVMT Phong trào BVMT triển khai, số xã huyện lồng ghép nội dung BVMT hương ước, quy ước xây dựng thôn làng, xã văn hóa, xây dựng phát triển điểm mô hình cộng đồng dân cư tự quản BVMT phong trào vệ sinh môi trường Khu vực có tổ tự quản hoạt động, rác thải thu gom, đổ nơi quy định, giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu dân cư 5.6 Những tồn thách thức 5.6.1 Về cấu tổ chức quản lý môi trường Tổ chức máy quản lý môi trường địa phương kiện toàn cấp huyện cấp xã, thị trấn, nhiên đội ngũ cán thiếu số lượng, chất lượng nhân lực yếu nên chưa đáp ứng khối lượng công việc cần giải Ở số xã chưa có phận chuyên môn, chuyên trách môi trường Cán phân công nhiệm vụ BVMT cấp xã kiêm nhiệm nhiều việc (địa chính, xây dựng…) chuyên môn quản lý môi trường Nhiều sở kinh doanh, sản xuất chưa bố trí cán chuyên trách môi trường Sự phối hợp công tác phòng, ban, đơn vị huyện với với UBND xã – thị trấn số việc chưa chặt chẽ, hiệu chưa cao, đùn đẩy, né tránh việc khó Một số phận cán bộ, công chức từ huyện đến sở chưa nêu cao ý thức trách nhiệm tinh thần phục vụ thực thi nhiệm vụ giao 5.6.2 Về mặt thể chế sách Ở địa phương việc đạo, tổ chức thực nhiệm vụ công tác BVMT chủ yếu theo văn pháp luật Trung Ương, việc cụ thể hóa văn pháp luật môi trường hạn chế Cụ thể như: Chưa xây dựng văn hướng dẫn phân định cụ thể nhiệm vụ chi BVMT ngân sách địa phương cho cấp ngân sách địa phương; Chưa ban hành quy định BVMT huyện; Chưa ban hành quy định BVMT xã, thị trấn; Quản lý chất thải rắn địa bàn huyện; Các văn liên quan đến công tác thủ tục hành BVMT Nhiều sách phát triển ngành địa phương chưa tính đến BVMT; Một số văn bản, chế sách ban hành tổ chức thực hiệu chưa cao, chưa phù hợp với thực tế Chương trình, kế hoạch BVMT dài hạn cấp chưa quan tâm mức 5.6.3 Về mặt tài chính, đầu tư cho công tác BVMT 39 Kinh phí nghiệp môi trường thực theo Nghị số 41-NQ/TW, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 văn hướng dẫn thực Luật Kinh phí nghiệp môi trường bố trí từ tổng thu ngân sách hàng năm Căn vào nguồn kinh phí, yêu cầu nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường UBND huyện trình HĐND huyện phê duyệt phân bổ cho địa phương tổ chức thực Qua thực tế việc phân bổ quản lý kinh phí nghiệp môi trường xã, thị trấn không theo quy định; phân bổ, quản lý nguồn kinh phí nghiệp môi trường theo ý chủ quan lãnh đạo xã, thị trấn Đặc biệt số xã ký hợp đồng toàn số kinh phí nghiệp môi trường với Công ty môi trường để thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt xã, thị trấn; chi khoảng từ 70-90% cho việc thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, số lại chi cho việc khác không đáng kể Với nguồn kinh phí cấp hàng năm đáp ứng để giải khoảng 1/3 hạng mục chi cho nghiệp môi trường hạng mục khác kinh phí để hoạt động chưa kể đến kinh phí không đáp ứng yêu cầu công tác giám sát môi trường Trong năm qua bước đầu doanh nghiệp đầu tư dự án trọng đầu tư kinh phí cho công tác BVMT thực tế chưa đáp ứng nhu cầu để giải vấn đề môi trường doanh nghiệp, mang hình thức chống đối… Huy động nguồn lực từ nhân dân đầu tư cho công trình hạ tầng kỹ thuật BVMT địa phương thấp 5.6.4 Về hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường a Hoạt động tra, kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải Công tác kiểm tra, giám sát sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ thực BVMT sau có Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường, xác nhận cam kết, phê duyệt đề án BVMT trước sở vào hoạt động chưa quan tâm mức Công tác tra, kiểm tra BVMT cấp xã nhiều hạn chế, số xã chưa xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra BVMT trình cấp thẩm quyền phê duyệt thực Hoạt động tra, kiểm tra chủ yếu giải vụ việc đột xuất phát sinh địa bàn huyện Việc áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành BVMT thuộc thẩm quyền địa phương xem nhẹ, chưa quan tâm hoạt động phúc tra biện pháp khắc phục hậu vi phạm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Một số nơi điểm nóng ô nhiễm môi trường chưa tập trung giải triệt để Công tác quản lý, xử lý chất thải bắt đầu quan tâm thực Tuy nhiên địa bàn huyện chưa có sở đủ điều kiện, đăng ký hành nghề vận chuyển, tiêu hủy, xử lý CTNH Toàn huyện chưa có sở xử lý CTNH, chủ yếu để cố định địa giới khu vực doanh nghiệp số CTR công nghiệp bán cho dịch vụ thương mại, làm phụ gia cho ngành công nghiệp khác Tại xã, thị trấn CTR sinh hoạt chưa thu gom xử lý triệt để b Công tác quan trắc, thông tin báo cáo, cảnh báo ô nhiễm môi trường Hiện địa bàn huyện chưa có hệ thống quan trắc môi trường Để thực đo đạc phân tích chất lượng môi trường, huyện thuê đơn vị Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam – Viện Vật lý Công ty TNHH tư vấn chuyển giao công nghệ môi trường Thăng Long đo đạc phân tích 40 c Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Hầu hết sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg có triển khai thực giải pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, giải pháp có tác dụng hạn chế, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng, chưa thực xử lý nguồn ô nhiễm nghiêm trọng cách triệt để, tiến độ xử lý chậm không đáp ứng thời hạn quy định Nguyên nhân tồn lý sau: Đối với sở công ích vốn tự có thực hiện, nguồn kinh phí ngân sách cấp thiếu, chậm Đối với sở sản xuất kinh doanh thiếu ban hành cụ thể chế miễm giảm thuế để khuyến kích sở tập trung thực xử lý nguồn ô nhiễm nghiêm trọng Các sở gây ô nhiễm nghiêm trọng chưa trọng, tập trung xử lý cách nghiêm túc 5.6.5 Về nguồn lực, tham gia cộng đồng a Về nguồn lực Đầu tư từ tổ chức, cá nhân (xã hội hoá) cho BVMT ít, chủ yếu dựa vào nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước Cơ sở hạ tầng bảo vệ môi trường thiếu yếu kém; vi phạm pháp luật BVMT doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ xảy chưa phát xử lý nghiêm khắc Kết thu phí BVMT nước thải công nghiệp so với thực tế thấp; nhận thức ý thức tuân thủ chủ sở không chấp hành kê khai b Cộng đồng tham gia BVMT Trong thời gian qua từ Luật BVMT có hiệu lực thi hành tầng lớp nhân dân tỉnh tích cực tham gia vào hoạt động BVMT Tuy nhiên mang tính hình thức, chưa phát huy sức mạnh tổng thể xã hội do: Vai trò đạo, điều hành cấp uỷ, quyền địa phương chưa xác định rõ trách nhiệm nhiệm vụ BVMT; Việc triển khai thực chậm trễ vướng mắc, tình hình BVMT vấn đề “nhạy cảm” phải tập trung giải gắn với nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị; Công tác tổ chức sơ kết, rút kinh nghiệm, kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân làm tốt nhiệm vụ công tác BVMT chưa quan tâm, chưa xác định rõ nhiệm vụ BVMT tiêu chí xét thi đua khen thưởng nhiệm vụ công tác hàng năm quan, đơn vị Ý thức chấp hành pháp luật BVMT phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa nghiêm túc, không tham gia hoạt động xã hội hoá BVMT địa phương, quan phát động, số trường hợp vi phạm bị xử lý hành Công tác truyền thông BVMT chưa thường xuyên (ở cấp xã) đưa tin viết gương tốt, phê phán việc làm không tốt vi phạm pháp luật BVMT CHƯƠNG VI CÁC THÁCH THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT 6.1 Thách thức môi trường 41 6.1.1 Xu đô thị hóa địa bàn huyện Theo định hướng tổ chức không gian đô thị không gian công nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Đông Anh với đa phần diện tích nằm phía đường vành đai Thành phố Hà Nội trở thành phận đô thị hạt nhân Thành phố Đây xác định khu vực trung trị, văn hóa, lịch sử, dịch vụ, y tế, đào tạo chất lượng cao nước, khu vực thành phố Hà Nội Theo đó, việc đẩy nhanh hoàn thiện đường vành đai KĐT với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đại, đồng bộ, hoàn chỉnh kết nối với hệ thống giao thông hạ tầng kỹ thuật với khu vực lân cận, tốc độ đô thị hóa địa bàn diễn nhanh, đặc biệt giai đoạn sau 2015 Chủ trương sách xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội Trung ương, chủ trương kiên cố hóa trường học, xây dựng nhà công vụ cho giao viên có ảnh hưởng tích cực trực tiếp đến trình đô thị hóa huyện ngoại thành nói chung Đông Anh nói riêng Chủ trương đầu tư xây dựng đường trục qua khu đô thị Đông Anh với tổng vốn đầu tư hàng ngàn tỷ đồng góp phần tăng cường giao lưu kinh tế Đông Anh Vĩnh Phúc, góp phần phát triển đô thị Như vậy, đô thị hóa Đông Anh không trình tự thân, mà quan trọng trình tác động từ bên Đô thị hóa có tác động toàn diện đến đời sống kinh tế - xã hội địa bàn huyện Đông Anh mà đa số tác động tích cực, đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Tuy vậy, trình đo thị hóa đặt nhiều vấn đề cần giải như: đất cho sản xuất nông nghiệp bị giảm sút; đời sống xã hội có nhứng biến đổi bản; nhiều vấn đề môi trường tự nhiên xã hội phát sinh v/v Quy hoạch chung đô thị Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phần định hướng không gian công nghiệp xác định Đông Anh nằm khu vực phát triển công nghiệp phía Bắc thành phố (bao gồm Sóc Sơn, Đông Anh, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm) với diện tích đến năm 2030 từ 4.000 – 4.500 nhằm phát huy tối đa ưu vị trí chiến lược gần sân bay quốc tế Nội Bài, khu dịch vụ tiếp nhận trung chuyển hàng hóa (Logistic) phía Bắc, nằm hành lang kinh tế Côn Minh – Hà Nội – Hải Phòng (quốc lộ 18 qua Hà Nội) KCN Bắc Thăng Long-Nội Bài trọng tâm ngành linh kiện điện tử, khuân mẫu xác, linh kiện ô tô, xe máy , tiếp đến Dự án đầu tư xây dựng cụmm công nghiệp Đông Anh, thuộc xã Nguyên Khê vào năm 2016 với quy mô 92,2 đặt trọng tâm thu hút ngành công nghiệp, khí, dệt may, tiểu thủ công nghiệp, Đưa hoạt động TTCN, làng nghề vào hoạt động số cụm công nghiệp tập trung Các cụm công nghiệp có quy mô lớn, chức hỗ trợ phát triển làng nghề khuyến cáo chuyển đổi mục đích sử dựng sang phát triển đô thị dịch vụ Quá trình thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp chắn động lực thúc đẩy trình công nghiệp hóa Đông Anh Trong thời kỳ quy hoạch, trình tiếp tục diễn với tốc độ cao Công nghiệp hóa làm thay đổi cơ cấu kinh tế địa bàn huyện, theo có tác động dây chuyền làm tăng trưởng ngành thương mại, dịch vụ du lịch địa bàn huyện Đông Anh Quá trình đô thị hóa, 42 công nghiệp hóa đặt nhiều vấn đề kinh tế, xã hội môi trường cần lường trước để có giải pháp phù hợp 6.1.2 Khả giải ô nhiễm môi trường Đông Anh địa bàn có tốc độ đô thị hóa nhanh Đến thời điểm tại, theo quy hoạch KĐT phê duyệt, diện tích lớn đất sản xuất nông nghiệp chuyển đổi để xây dựng KĐT với số dân đô thị khoảng 100.000 người vào năm 2020 Điều khiến giảm phần nguồn gây ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp gây ra, khu đô thị xây dựng có quy hoạch chi tiết vấn đề xử lý nước thải, rác thải, việc đun nấu khu đô thị dùng bếp ga, điện nên lượng phát tán khí thải gây ô nhiễm không đáng kể, điều giúp giảm bớt gánh nặng giải vấn đề ô nhiễm môi trường huyện Bên cạnh xu tích cực, xu đô thị hóa, trình xây dựng khu đô thị phát sinh vấn đề ô nhiễm không khí đặc biệt rác thải, bụi tiếng ồn Xu hướng công nghiệp hóa khả giải ô nhiễm môi trường: Theo dự báo đến năm 2015, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp địa bàn huyện Đông Anh đạt từ 75 – 80% đến năm 2020 tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp đạt xấp xỉ 100% Điều dẫn đến khả làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường địa bàn địa phương biện pháp tích cực đầu tư thỏa đáng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường Ngoài ra, với gia tăng hoạt động sản xuất TTCN làng nghề khiến gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường khu vực dân cư nông thôn 6.2 Giải pháp bảo vệ môi trường không khí 6.2.1 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, tiếng ồn cho khu vực đô thị Để bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn, để bảo vệ thành phần môi trường khác huyện Đông Anh, nói chung phải đồng thời sử dụng nhiều giải pháp khác Dưới chủ yếu giải pháp kỹ thuật công nghệ  Bố trí lại số sở sản xuất công nghiệp Đối với khu, cụm công nghiệp tập trung (điển hình KCN Bắc Thăng Long-Nội Bài, cụm công nghiệp Đông Anh ) quy hoạch phải đầu tư hạ tầng kỹ thuật đại thực nghiêm chỉnh thẩm định đánh giá tác động môi trường toàn khu, dự án đầu tư Ngoài số nhà máy có quy mô lớn phải thường xuyên kiểm soát môi trường định kỳ, nhằm cảnh báo nhắc nhở sở ý tu bảo dưỡng hệ thống xử lý khí, bụi cần thiết phải thay thiết bị xử lý đại để đảm bảo tiêu chuẩn môi trường quy định - Đối với sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp : Hiện sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện, thường không tập trung, nằm rải rác chủ yếu sản xuất VLXD gạch, ngói, vôi, đá Hầu hết sở sử dụng lượng than đá lớn Đây nguyên nhân phát sinh loại khí 43 độc hại CO, CO2, SO2 bụi gây ô nhiễm môi trường không khí diện rộng Các sở sản xuất cần quy hoạch tổng hợp quản lý công nghệ cho loại hình sản xuất để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng  Biện pháp quản lý hành kinh tế Nhằm khuyến khích bắt buộc tất nhà máy, xí nghiệp cũ huyện Đông Anh đầu tư đổi công nghệ sản xuất, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến sản xuất Sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đông Anh theo công nghệ lạc hậu thiết bị cũ, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Vì tất ngành công nghiệp thủ công nghiệp, trước hết công nghiệp hóa chất nhà máy có sử dụng nhiên liệu đốt cần nhanh chóng đầu tư đổi công nghệ sản xuất, công nghệ đốt nhiên liệu, tăng cao hiệu sử dụng vật liệu, lượng, làm kín dây chuyền sản xuất, giảm chất thải, điều kiện thu hồi tái sử dụng chất thải Khuyến khích sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên (gas) dầu nhẹ (hàm lượng sulfua nhỏ) thay nhiên liệu than dầu nặng 6.2.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải giao thông tiếng ồn  Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí khí thải phương tiện giao thông giới đường gây Ô nhiễm môi trường không khí khí thải phương tiện giao thông giới đường gây thách thức lớn trình phát triển đô thị nước ta nói chung Đông Anh nói riêng Lượng khí thải phương tiện giao thông giới đường chiếm tỷ lệ đáng kể nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, cụ thể : - Lượng khí CO phương tiện giao thông giới thải chiếm 59% tổng lượng khí CO gây ô nhiễm - Lượng khí NOx chiếm tỷ lệ 35,5% Để giảm khí thải giao thông, huyện Đông Anh với Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội phối hợp chặt chẽ với Cục Đăng kiểm Việt Nam thực nhiệm vụ Chương trình giảm khí thải giao thông Cục Đăng kiểm Việt Nam (thuộc Bộ Giao thông Vận tải) hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) Dự án không khí Việt Nam - Thuỵ Sỹ (SVCAP) xây dựng "Kế hoạch hành động giảm thiểu khí thải phương tiện giao thông giới đường Việt Nam" giai đoạn 2002-2010 bao gồm hành động chủ yếu sau : - Thiết lập tiêu chuẩn khí thải phương tiện giao thông giới lưu hành với lộ trình cụ thể cho giai đoạn - Thiết lập phòng thí nghiệm kiểm tra khí thải phương tiện giao thông giới - Tăng cường lực kiểm tra bảo dưỡng phương tiện giao thông - Triển khai nghiên cứu khuyến khích sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng 44 - Thực dự án tăng cường lực giao thông đô thị thông qua triển khai quy hoạch giao thông đô thị bao gồm : cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, phát triển giao thông công cộng tổ chức quản lý giao thông hợp lý - Thiết lập trạm quan trắc không khí khu vực có mật độ giao thông lớn - Ban hành tiêu chuẩn nhiên liệu sử dụng với lộ trình dự kiến : giảm hàm lượng benzel xăng xuống 2,5% hàm lượng lưu huỳnh diezel xuống 0,2% Đến năm 2010 hàm lượng benzel xăng 1% hàm lượng lưu huỳnh diezel 0,05% - Giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cộng đồng việc sử dụng phương tiện giao thông giới đường  Cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông đường huyện theo kế hoạch đề từ năm 2010 năm 2020 - Phát triển hệ thống phương tiện giao thông công cộng huyện : Theo dự báo đến năm 2010 định hướng đến 2020, tốc độ phát triển xe ôtô, xe máy nhiều đường phố Đông Anh bị ô nhiễm nặng môi trường không khí tiếng ồn Vì cần phải phát triển giao thông công cộng hệ thống xe buýt Hạn chế số lượng xe ôtô tư nhân cách bù giá cho giao thông công cộng tăng cao lệ phí giao thông xe ôtô tư nhân Nghiên cứu xây dựng qui định cấm xe bóp còi trung tâm huyện - Cấm loại xe không đạt tiêu chuẩn môi trường lưu thông đường phố : Tiến hành kiểm soát tiếng ồn xe kiểm soát chất khí thải (CO, NO 2, SO2, HC), muội khói xe Thực chế độ xử phạt, chí cấm lưu hành loại xe không đạt tiêu chuẩn môi trường 6.2.3 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí sinh hoạt đô thị Nguồn ô nhiễm sinh hoạt môi trường không khí chủ yếu đun bếp Dùng nhiên liệu than, dầu đun bếp thải nhiều bụi khí độc hại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người gia đình hàng xóm xung quanh Vì biện pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm sinh hoạt môi trường không khí chủ yếu khuyến khích dùng khí tự nhiên (gas) hay dùng điện đun bếp thay cho than tổ ong dầu hỏa 6.2.4 Đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường không khí Trong tương lai cần xây dựng hệ thống mạng lưới điểm quan trắc môi trường cần thiết phải đầu tư xây dựng trạm quan trắc môi trường không khí tự động khu vực quốc lộ Thăng Long - Nội Bài, quốc lộ 23B để theo rõi, giám sát ô nhiễm không khí khu vực từ thực việc công bố thông tin chất lượng môi trường không khí dự báo chất lượng không khí rộng rãi cho cộng đồng bảng điện tử phương tiện truyền thông khác báo, đài truyền hình Huyện 6.2.5 Phát triển trồng xanh bảo tồn mặt nước đô thị Cây xanh mặt nước đô thị, đặc biệt xanh, có tác dụng điều hòa vi khí hậu, mà hấp thụ hấp phụ chất ô nhiễm môi trường không 45 khí, làm giảm bụi, giảm ô nhiễm khí độc hại giảm tiếng ồn Vì cần phải có kế hoạch nhanh chóng phát triển xanh Đông Anh, phủ xanh khu đô thị nói chung với loại sau : - Cây xanh công viên, vườn hoa - Cây xanh vành đai đô thị - Cây xanh vành đai khu, cụm, điểm công nghiệp - Cây xanh tuyến đường giao thông - Cây xanh hai bên bờ sông, ngòi, kênh dẫn nước - Cây xanh hàng rào công trình (nhà máy, quan, trường học, bệnh viện, công trình công cộng, công trình nhà ở) - Khuyến khích người đưa xanh (cây cảnh, vườn hoa) vào công trình, ban công, mái nhà, v/v KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Cùng với tăng trưởng huyện, khu dân cư mở rộng xây dựng nhanh chóng, hoạt động công nghiệp đẩy mạnh, mức sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu vật chất tăng theo, dẫn tới lượng chất thải gia tăng Hiện việc quản lý xử lý loại chất thải khu vực đô thị KCN chưa đầu tư mức, nguy gây suy thoái, ô nhiễm môi trường Trong năm trở lại với gia đời Luật bảo vệ môi trường văn luật, góp phần đáng kể cho công tác quản lý môi trường vấn đề cải tạo, phục hồi môi trường bước thực có hiệu Mặc dù công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Đông Anh cải thiện, thiếu nguồn nhân lực trang thiết bị nên việc quản lý môi trường chưa đạt nhiều hiệu Công tác quản lý môi trường nhiều vấn đề bất cập lĩnh vực từ nhận thức đến công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo đội ngũ cán chuyên môn phụ trách môi trường, cấp, ngành cán môi trường yếu Để thực tốt công tác quản lý BVMT địa bàn huyện, cần phải có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hợp lý, tập chung đào tạo nhiều nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động BVMT Kiến nghị Đề nghị thành phố Hà Nội cần quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho địa phương Tăng cường nguồn lực quản lý môi trường địa phương từ cấp huyện đến cấp xã đủ sức hoàn thành chức quản lý Nhà nước môi trường có hiệu (về Luật pháp, người, kinh phí, trang thiết bị ) 46 Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư đầu tư kinh phí trang bị thiết bị quan trắc, phân tích môi trường để chủ động kiểm soát diễn biến môi trường huyện Ban hành kịp thời văn Luật, hướng dẫn cụ thể việc triển khai thực Xem xét điều chỉnh văn pháp qui phù hợp với thực tế quản lý môi trường địa phương Dành kinh phí để tiếp tục triển khai dự án điều tra xử lý môi trường địa phương, trước mắt giải vấn đề môi trường hậu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ trước để lại 47 ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ĐỒ ÁN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG Đề tài: “Báo cáo trạng môi trường huyện Đông Anh năm 2014” Giảng viên hướng... Biên, Hà Nội + Phía Đông Bắc giáp huyện Yên Phong Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội + Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội Đông Anh có diện tích thuộc loại lớn huyện. .. không khí lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán vào không khí nhanh chóng, lan truyền không khí chuyển hoá chất ô nhiễm không khí gây ô nhiễm môi trường Bảng 1.2 Độ ẩm không khí

Ngày đăng: 05/12/2016, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

    • 1.1. Vị trí địa lý và địa hình

    • 1.2. Khí hậu và thời tiết

      • Bảng 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình tại Huyện Đông Anh

      • Biểu đồ 1.1. Nhiệt độ không khí trung bình tại Huyện Đông Anh

      • Bảng 1.2. Độ ẩm không khí trung bình tại huyện Đông Anh

      • Biểu đồ 1.2. Độ ẩm không khí trung bình tại huyện Đông Anh

      • Bảng 1.3: Tổng lượng mưa tại Huyện Đông Anh

      • 1.3. Tình hình phát triển kinh tế-xã hội

        • Bảng 1.7: Hiện trạng sử dụng hóa chất BVTV trên một số địa bàn huyện Đông Anh

        • Bảng 10. Cường độ dòng xe trên các tuyến đường chính vào năm 2020

        • CHƯƠNG II. SỨC ÉP Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

          • Là một huyện ngoại thành nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 15km về phía Đông Bắc, Đông Anh đang phát triển với nhiều hoạt động mang lại hiệu quả tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế, các hoạt động phát triển cũng là nguồn phát thải gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Trong đó, các nguồn chính gây ô nhiễm môi trường không khí gồm: các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng, sinh hoạt và đốt chất thải sau thu hoạch của người dân.

          • 2.1. Các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

            • Bảng 2.1. Hệ số ô nhiễm không khí cho các khu, cụm, điểm công nghiệp

            • Đơn vị: kg/ha/ngđ

            • Bảng 2.2. Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm môi trường không khí tại các khu, cụm, điểm công nghiệp

            • 2.2. Các hoạt động giao thông vận tải

              • 2.2.1. Khí thải

                • Bảng 2.3. Cường độ dòng xe trên các tuyến đường chính vào năm 2012 và 2014

                • (Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)

                • Bảng 2.4. Nồng độ các chất ô nhiễm không khí trên các tuyến đường vào năm 2014

                • (Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)

                • 2.2.2. Tiếng ồn

                  • Bảng 2.5. Mức ồn tương đương TB của dòng xe ở điều kiện chuẩn (LA7’)

                  • Bảng 2.6. Mức ồn giao thông trên các tuyến đường chính năm 2012

                  • Bảng 2.7. Mức ồn giao thông trên các tuyến đường chính năm 2014

                  • (Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả dựa trên số liệu cung cấp trong QHBVMT huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan