1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

báo cáo thực tập truyền thông môi trường

27 1,5K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 151,07 KB

Nội dung

báo cáo thực tập truyền thông môi trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG -*** - BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG Họ tên : Trần Thị Thanh Huyền Lớp : ĐH3QM1 Mã số SV : DH00301166 Giảng viên: ThS Bùi Thị Thu Trang HÀ NỘI, 28/3/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG -*** - ĐỀ CƯƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Hà Nội, 28/03/2016 MỤC LỤC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Phù Mỹ huyện đồng ven biển tỉnh Bình Định, thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ Nền kinh tế huyện chủ yếu dựa vào nông nghiệp Ngoài xã ven biển có nghề làm muối, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản Công nghiệp chưa phát triển, làng nghề tiểu thủ công nghiệp tiếng địa phương tạo thương hiệu lớn Những năm gần đây, phong trào nuôi bò lai sinh sản, nuôi vỗ béo bò thịt phát triển rộng khắp Phù Mỹ Theo số liệu thống kê, đến tổng đàn bò toàn huyện khoảng 49.597 con; đó bò lai 41.001 con, chiếm tỉ lệ 82,67% (tổng đàn bò toàn tỉnh có 270 ngàn con; tỉ lệ bò lai bình quân 76%; cao Vĩnh Thạnh 97%, An Nhơn 85%) Nếu năm 2014 toàn huyện xuất chuồng 21.450 bò, thì từ đầu năm đến đã xuất chuồng 22.358 con, tương ứng với tỉ lệ thịt xuất chuồng tăng 7,5% so với cùng kỳ, đem lại thu nhập hàng trăm tỉ đồng Song bên cạnh việc đem lại lợi ích cao kinh tế, việc chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn dẫn đến lượng chất thải tạo không nhỏ, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sức khỏe người dân nơi Tuy nhiên, có biện pháp xử lý thích hợp, chất thải lại nguồn phân bón tốt để cải tạo đồng ruộng vườn ăn trái mang lại hiệu cao cho bà chăn nuôi Do việc tuyên truyền, hướng dẫn bà cách xử lý chất thải chăn nuôi điều cần thiết Dựa vào thực tế theo công văn đạo chủ tịch UBND huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định; đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “ Nâng cao nhận thức hướng dẫn cho người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định” PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG - Đối tượng truyền thông: o Hội Nông dân o Hội Phụ nữ o Các cán làm phòng môi trường huyện Phù Mỹ Là tổ chức trị xã hội liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động chăn nuôi huyện - Trình độ nhận thức: điều kiện thường xuyên tiếp cận kiến thức xử lý, kĩ thuật chăn nuôi - Dân tộc: bên cạnh dân tộc Kinh có dân tộc Chăm, BaNa, Hre - Tỉ lệ nam nữ: 3/2 MỤC TIÊU Về kiến thức: • Biết vấn đề tổng quan trạng môi trường huyện Phù Mỹ cần thiết phải bảo vệ môi trường huyện • Biết tác hại, ảnh hưởng chất thải chăn nuôi biện pháp xử lý • Biết tác dụng chất thải xử lý • Nắm kĩ thuật xử lý chất thải chăn nuôi Về kĩ năng: • Nắm kĩ thuật ủ phân, kĩ thuật xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải biogas Về thái độ: • Có nhận thức đắn việc bảo vệ môi trường xung quanh huyện • Có thái độ tích cực thực công tác xử lý chất thải chăn nuôi, thực bảo vệ môi trường • Góp phần truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường • Góp phần bảo vệ môi trường huyện KẾ HOẠCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn STT Thời gian tổ chức Đối tượng Đ/c Chủ tịch, phó Đối chủ tịch, cán làm Sáng thứ tượng công tác môi trường ngày 2/04/2016 huyện Phù Mỹ Lớp 1: Hội nông dân huyện Phù Đối Mỹ tượng Lớp 2: Hội phụ nữ huyện Phù Mỹ 4.2 50 Sáng chủ nhật, ngày 3/04/2015 50 Sáng thứ 2, ngày 4/04/2015 50 Tổng 150 Địa điểm tổ chức Hội trường UBND Huyện Phù Mỹ Hội trường UBND Huyện Phù Mỹ Hội trường UBND Huyện Phù Mỹ Nội dung chương trình tập huấn Thời gian 7h30 - 8h00 Nội dung Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi 8h00-8h10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Nội dung 1, 2,3 chuyên đề: Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi huyện, phân loại tác hại 8h10 – 8h45 8h45-9h30 Nghỉ giải lao, uống nước 9h30 – 10h45 10h45 – 11h10 11h10 – 11h15 4.3 Số lượng học viên Nội dung chuyên đề: Một số kĩ thuật xử lý chất thải Trả lời, giải đáp thắc mắc Đơn vị thực Phòng TNMT huyện Phù Mỹ phối hợp với Hội nông dân, hội phụ nữ Phòng TNMT huyện Phù Mỹ Phòng TNMT kết hợp với Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường HN Phòng TNMT huyện Phù Mỹ phối hợp với Hội nông dân, hội phụ nữ Phòng TNMT kết hợp với Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường HN Phòng TNMT kết hợp với Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường HN Bế mạc Nội dung giảng Chuyên đề: Tổng quan ô nhiễm môi trường chăn nuôi (dành cho tất đối tượng) - Giảng viên: Th.S Vũ Văn Doanh • • • • • + + Đơn vị công tác: Giảng viên trường ĐH Tài nguyên Môi trường HN Nội dung chuyên đề : Thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi huyện Phân loại chất thải chăn nuôi Tác hại xử lý chất thải không hợp vệ sinh Biện pháp quản lý chất thải Một số kĩ thuật xử lý chất thải: Kĩ thuật ủ phân Quy trình xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hầm khí biogas (Nội dung chi tiết Tài liệu/ Phụ lục đính kèm) KINH PHÍ 5.1 Nguồn kinh phí Do ngân sách nhà nước cấp, bố trí nguồn kinh phí nghiệp môi trường huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 5.2 - Cơ sở lập dự đoán kinh phí Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 Bộ Tài quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước Thông tư 123/2009/TT-BTC : Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung biên soạn chương trình, giáo trình môn học ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp Thông tư 97/2010.TT-BTC ngày tháng năm 2010 Bộ Tài quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 07/05/2007 quy định việc lâp dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 việc Hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường 5.3 Tổng kinh phí thực Ghi số: 27.550.000 VNĐ Số tiền chữ: Hai mươi bảy triệu, năm trăm năm mươi ngàn đồng (Nội dung chi tiết xem phụ lục đính kèm) PHỤ LỤC Phụ lục Dự toán kinh phí STT I II III IV Nội dung thực Xây dựng đề cương Biên soạn tài liệu Chuyên đề: nâng cao nhận thức hướng dẫn cho người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Đề cương 1,200,000 1,200,000 6,000,000 Chuyên đề 6,000,000 Giảng dạy Chuyên đề: nâng cao nhận thức hướng dẫn cho người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định Tổ chức lớp học Thuê Hội trường (tạm tính) Thuê thiết bị giảng (Máy chiếu), âm thanh, ánh sáng … (tạm tính) Pano lớp học (tạm tính) 6,000,000 900,000 Buổi 300,000 900,000 17,750,000 Ngày 1,000,000 3,000,000 Ngày 500,000 1,500,000 Cái 500,000 500,000 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên Nước uống V Photo tài liệu tập huấn (quyển x người) Văn phòng phẩm Các chi phí khác Thuê phòng nghỉ cho giảng viên (1 người) Thuê xe đưa đón giảng viên mang chiếu, thiết bị trợ giảng (Xe x lớp x 02 ngày/lớp) (tạm tính) Chi phí khác: bút dạ, giấy A4, giấy A0… Tổng cộng (mục I + mục II + mục III + mục IV + mục V) Người 150 50,000 7,500,000 Người/ngày 150 10,000 1,500,000 150 10,000 1,500,000 Bộ 150 15,000 2,250,000 1,700,000 Ngày 250,000 500,000 Chuyến 300,000 300,000 Lớp 300,000 900,000 27,550,000 Số tiền chữ: Hai mươi bảy triệu, năm trăm năm mươi ngàn đồng Người lập Trần Thị Thanh Hu DỰ TOÁN KINH PHÍ LỚP TẬP HUẤN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 cư đông đúc gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Một kết kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn không khí chuồng nuôi cao gấp 30-40 lần so với không khí bên Đối với sở chăn nuôi, chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh, suất bị giảm, tăng chi phí phòng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn nuôi không cao, Sức đề kháng gia súc, gia cầm giảm sút nguy gây nên bùng phát dịch bệnh Vì vậy, WHO [2005] khuyến cáo phải có giải pháp tăng cường việc làm môi trường chăn nuôi, kiểm soát, xử lý chất thải, giữ vững an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe đàn giống Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) đặc biệt nguy hiểm, làm phát sinh loại dịch bệnh ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1, Theo tính toán lượng chất thải rắn mà vật nuôi thải (kg/con/ngày) là: Bò 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0.2, hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu nước rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng môi trường, sử dụng không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ước tính phân chuồng tươi với cách quản lý, sử dụng phát thải vào không khí khoảng 0,24 CO quy đổi với tổng khối chất thải nêu phát thải vào không khí 17,52 triệu CO Các nhà nghiên cứu ước tính chăn nuôi gây 18% khí gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên (biến đổi khí hậu toàn cầu), lớn phần giao thông vận tải gây Do đó, việc xử lý chất thải chăn nuôi bò vô quan trọng; xử lý tốt không bảo vệ môi trường mà gia tăng nguồn thu nhập cho người nông dân 3.2 Phân loại chất thải chăn nuôi 13 Chất thải chăn nuôi phân làm loại: Chất thải rắn (phân, thức ăn thừa ) Chất thải lỏng (nước tiểu, nước tắm rửa gia súc, cọ rửa chuồng trại, ) • Chất thải khí (mùi, khí CO2, NH3, CH4 hoạt động hô hấp tiêu hóa vật nuôi, • • ủ phân chế biến thức ăn ) Đây loại chất thải khó kiểm soát Nước thải chăn nuôi loại nước thải có nồng độ ô nhiễm cao, đặc biệt BOD, COD, nito, photpho vi sinh vật gây bệnh Các thông số ô nhiễm đặc trưng nước thải chăn nuôi thể bảng sau: 14 1: Các thông số ô nhiễm đặc trưng chất thải chăn nuôi quy chuẩn xả thải Thông số pH BOD5 COD SS N tổng P tổng Coliform Nồng độ nước thải đầu vào 7,2 2817 5210 615 206 37 5,8.109 Yêu cầu chất lượng nước đầu Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml (QCVN 40:2011 cột A) 6-9 30 75 50 20 3000 So sánh hàm lượng N P chất thải chăn nuôi: - Chất thải rắn: Nhiều P, hàm lượng N so với chất thải lỏng Chất thải lỏng: N nhiều, P không đáng kể Trong nước thải chăn nuôi: + + Hợp chất hữu chiếm 70 - 80% hầu hết dễ phân hủy; Các chất vô chiếm 20 – 30 % gồm cát, đất, muối ure, ammonium, muối clorua + Ngoài thành phần nước thải chứa nhiều vi sinh vật, vi trùng, 3.3 vi rút, ấu trùng giun sán gây bệnh Tác hại xử lý chất thải không hợp vệ sinh 3.3.1 Đối với môi trường Đất: Chất thải chăn nuôi làm nguy hại tới độ phì nhiêu đất, gây ô nhiễm đất nhiễm kim loại nặng; ảnh hưởng đến trình sống phát triển sinh vật Nước: làm phì dưỡng nước, ô nhiễm nước mặt, nước ngầm (do ngấm qua đất) Không khí: Chất thải chăn nuôi phát thải vào khí nhiều khí nhà kính CO2, NH3, N2, O Bên cạnh gây mùi khó chịu , ảnh hường đến sức khỏe hộ dân xung quanh 15 3.3.2 Đối với sức khỏe conn người Dịch bệnh bệnh đường ruột, dịch tả hoạt động vi sinh vật sinh vật E.Coli, sán gan Ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt, ăn uống dân cư khu vực vấn đề mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn nước cảnh quan khu vực trang trại 3.3.3 Hậu ô nhiễm môi trường chăn nuôi Suy giảm chất lượng tài nguyên đất, nước, không khí Ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu phát sinh khí thải Gây lây bệnh cho người sinh vật Suy giảm đa dạng sinh học Ảnh hưởng tới sản xuất, tăng rủi ro cho ngành Nguyên nhân: - Phần lớn trại chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải khép kín (hệ thống hầm khí biogas nên tình trạng ô nhiễm môi trường từ hộ chăn nuôi ngày trở nên phổ biến Các trang trại nằm tách biệt với khu dân cư công nghệ xử lý phần lớn chôn lấp thiếu kinh phí công nghệ Bên cạnh đó, nhận thức người dân quy định pháp luật bảo vệ môi trường trogn chăn nuôi hạn chế Các trại chăn nuôi mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể lâu dài địa phương dẫn đến phát triển manh mún, thiếu đầu tư, chí gây ô nhiễm môi trường Tính liên kết phát triển kinh tế trang trại chưa cao, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý kể thông tin thị trường hầu hết cá 3.4 chủ trang trại chòn nhiều hạn chế Biện pháp quản lý chất thải 3.4.1 Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng hợp lý Chuồng nuôi xây dựng phải đảm bảo mỹ quan, tách biệt với nơi sinh hoạt người, không bị gió lùa; thuận tiện cho trình chăm sóc, nuôi dưỡng giữ ấm vào mùa đông, mát mùa hè, thuận tiện nguồn nước tiện cho công tác thu gom xử lý chất thải Chuồng trại phải xây xa đường giao thông chính, tránh tiếng ồn hoạt động qua lại người 3.4.2 Mật độ diện tích chuồng nuôi Mật độ nuôi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất sức đề kháng bệnh vật nuôi Song tuân thủ cách nghiêm 16 ngặt tôt chức, bố trí sản xuất Do tạo môi trường độ thông thoáng, dễ phát sinh dịch bệnh khả lây nhiễm bệnh cao 3.4.3 Bố trí, xếp dãy chuồng nuôi hợp lý - Xây dựng chuồng trại cần đảm bảo khoảng cách tối thiểu dãy chuồng từ – 7m Như thuận tiện trình sản xuất, dễ áp dụng biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng, thuận tiện cho việc cách ly để điều trị có dịch bệnh xảy phân - tách lứa tuổi vật nuôi theo dãy chuồng Đối với hộ quy mô nhỏ chuồng nuôi nên chia thành ngăn để thuận tiện cho việc - thực biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng công tác phòng trị bệnh 3.4.4 Xây dựng công trình xử lý chất thải Đối với chăn nuôi quy mô lớn theo phương thức công nghiệp nên xây hầm Biogas - biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải tận dụng nguồn chất đốt cho sinh hoạt Đối với chăn nuôi quy mô nông hộ nhỏ lẻ quy hoạch chuồng nuôi phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng ủ phân Hàng ngày tiến hành thu gom phân loại rác để - tập trung hố ủ hoai mục trước sử dụng bón cho trồng Nền chuồng nuôi bố trí xử lý chất thải phải xây láng xi măng để dễ dàng cho trình cọ rửa vệ sinh tránh thẩm thấu chất lỏng môi trường, - tạo độ yếm khí hố ủ, giúp phân chóng hoai mục Đối với chất thải lỏng tiến hành xử lý bể chứa vôi bột chất hóa học sát trùng trước dẫn ao nuôi tưới nước cho trồng (ngoài xây dựng hệ thống bể lắng lọc có trồng cỏ thủy sinh bèo tây để xử lý) 3.4.5 Công tác vệ sinh chuồng trại Ngoài việc hàng ngày tiến hành dọn vệ sinh phân rác nước tiểu vật nuôi, cần định kì hàng tuần quy định ngày thực tổng vệ sinh chuồng trại khu vực chăn nuôi, thu gom rác nơi quy định để đốt phun khử trùng cho khu vực chăn nuôi thuốc sát trùng để tiêu diệt nguồn mầm bệnh cư trú tiềm ẩn môi trường 3.4.6 Trồng xanh Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, xanh quang hợp hút khí CO thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng loại ăn như: xoài, mít, nhãn, vải, keo dậu, muồng, 17 3.5 Một số kĩ thuật xử lý chất thải: 3.5.1 Kĩ thuật ủ phân Ủ phân chuồng biện pháp cần thiết trước trộn với đất để trồng Bởi phân chuồng tươi có nhiều hạt cỏ dại, nhiều ấu trùng, nhiều bảo tử, ngủ nghỉ nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn tuyến trùng gây bệnh Ủ phân vừa có tác dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trình phân huỷ chất hữu để tiêu diệt hạt cỏ dại mầm mống côn trùng, bệnh vừa thúc đẩy trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh trình khoáng hoá để bón vào đất phân hữu nhanh chóng cung cấp chất dinh dưỡng cho  Ưu điểm việc ủ phân Ủ phân làm cho trọng lượng phân giảm xuống chất lượng phân chuồng tăng lên Sản phẩm cuối trình ủ phân loại phân hữu gọi phân ủ,trong có mùn,một phần chất hữu chưa phân hủy,muối khoáng,các sản phẩm trung gian trình phân hủy Một số enzym,chất kích thích & nhiều loại vi sinh vật hoại sinh Để đảm bảo cho trình hoạt động vi sinh vật tiến hành thuận lợi,nơi ủ phân phải có không thấm nước cao ráo,tránh ứ động nước mưa  Phân bò ủ tôt phân vi sinh vì: + Nhiều phân hơn,cải tạo lý tính đất + Vi sinh sinh sôi thêm,trong phân vi sinh nhiều giảm dần theo thời gian chúng thiếu thức ăn 18  Phương pháp ủ phân Có phương pháp ủ phân bản, tùy theo điều kiện để áp dụng cho hiệu quả:  Ủ nóng : Khi lấy phân khỏi chuồng để ủ, phân xếp thành lớp nơi có không thấm nước, không nén Sau tưới nước phân lên, giữ độ ẩm đống phân 60 – 70% Có thể trộn thêm 1% vôi bột (tính theo khối lượng) trường hợp phân có nhiều chất độn Trộn thêm – 2% supe lân để giữ đạm Sau trát bùn bao phủ bên đống phân Hàng ngày tưới nước phân lên đống phân Sau – ngày, nhiệt độ đống phân lên đến 60oC Các loài vi sinh vật phân giải chất hữu phát triển nhanh mạnh Các loài vi sinh vật háo khí chiếm ưu Do tập đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh nhiệt độ đống phân tăng nhanh đạt mức cao Để đảm bảo cho loài vi sinh vật háo khí hoạt động tốt cần giữ cho đống phân tơi, xốp, thoáng Phương pháp ủ nóng có tác dụng tốt việc tiêu diệt hạt cỏ dại, loại trừ mầm mống sâu bệnh Thời gian ủ tương đối ngắn Chỉ 30 – 40 ngày ủ xong, phân ủ đem sử dụng Tuy vậy, phương pháp có nhược điểm để nhiều đạm  Ủ nguội : Phân lấy khỏi chuồng, xếp thành lớp nén chặt Trên lớp phân chuống rắc 2% phân lân Sau ủ đất bột đất bùn khô đập nhỏ, nén chặt Thường đống phân xếp với chiều rộng – m, chiều dài tuỳ thuộc vào chiều dài đất Các lớp phân xếp độ cao 1,5 – m Sau trát bùn phủ bên Do bị nén chặt bên đống phân thiếu oxy, môi trưởng trở nên yếm khí, khí cacbonic đống phân tăng Vi sinh vật hoạt động chậm, nhiệt độ đống phân không tăng cao mức 30 – 35 độ C Đạm đống phân chủ yếu dạng amôn cacbonat, dạng khó phân huỷ thành amôniăc, nên lượng đạm bị 19 giảm nhiều Theo phương pháp này, thời gian ủ phân phải kéo dài – tháng phân ủ dùng Nhưng phân có chất lượng tốt ủ nóng  Ủ nóng trước, nguội sau Phân chuồng lấy xếp thành lớp không nén chặt Để cho vi sinh vật hoạt động mạnh – ngày Khi nhiệt độ đạt 50 – 60oC tiến hành nén chặt để chuyển đống phân sang trạng thái yếm khí Sau nén chặt lại xếp lớp phân chuồng khác lên, không nén chặt Để – ngày cho vi sinh vật hoạt động Khi đạt đến nhiệt độ 50 – 60oC lại nén chặt Cứ đạt độ cao cần thiết trát bùn phủ chung quanh đống phân Quá trình chuyển hoá đống phân diễn sau: ủ nóng cho phân bắt đầu ngấu, sau chuyển sang ủ nguội cách nén chặt lớp phân để giữ cho đạm không bị Để thúc đẩy cho phân chóng ngấu giai đoạn ủ nóng, người ta dùng số phân khác làm men phân bắc, phân tằm, phân gà, vịt… Phân men cho thêm vào lớp phân chưa bị nén chặt Ủ phân theo cách rút ngắn thời gian so với cách ủ nguội, phải có thời gian dài cách ủ nóng Tuỳ theo thời gian có nhu cầu sử dụng phân mà áp dụng phương pháp ủ phân thích hợp để vừa đảm bảo có phân dùng lúc vừa đảm bảo chất lượng phân 3.5.2 Quy trình xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hầm khí biogas Việc xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại hiệu lớn a) Khái niệm Biogas nguồn lượn tái sinh chứa methane khí carbonic sinh từ phân hủy kị khí hay lên men chất hữu chất thải gia súc điều kiện thiếu không khí b) Thành phần Biogas 20 CH4, CO2, N2, H2, H2S , CH4, CO2 chủ yếu Bảng 2: Thành phần khí Biogas c) Thành phần Tỉ lệ (%) Methane (CH4) 55,65 Carbon dioxide (CO2) 35,45 Nitrogen (N2) 0,3 Vi sinh vật Biogas Quá trình sản sinh khí sinh học xảy vi sinh vật Có nhóm vi sinh vật chủ yếu: d) - Vi khuẩn thủy phân (vi khuẩn lên men) Vi khuẩn sinh axetat hidro Vi khuẩn sinh metan Lợi ích Biogas Việc sử dụng công trình khí sinh học góp phần quan trọng giảm ô nhiễm môi trường chất thải (ước tính xử lý 7,5 – triệu chất thải chăn nuôi) Phụ phẩm khí sinh học sử dụng làm phân bón cho đồng ruộng hoa màu có tác dụng cải tạo đất, nâng cao độ phì, chống bạc màu xói mòn đất, góp phần bảo vệ cải tạo nguồn tài nguyên đất canh tác, giúp cho trồng tăng sản lượng từ 20 – 30% Sử dụng khí sinh học làm chất đốt nhằm giảm tiêu thụ gỗ, củi phục vụ mục đích khác góp phần giảm bệnh mắt phổi khói bụi gây đun nấu e) Cơ chế hoạt động công trình Biogas Bể Biogas hoạt động theo chu trình gồm giai đoạn: Giai đoạn tích khí giai đoạn sử dụng khí o Giai đoạn tích khí: lúc bắt đầu; áp suất khí Khí bắt đầu sinh tích lại phần bể phân giải Khối không khí tích ngày nhiều đẩy dich phân giải dâng lên bể điều áp ống lôi vào Bề mặt dịc phân giải bể phân giải dần hạ xuống bề mặt dịch bể điều áp 21 tăng lên Nếu khí không sử dụng, dịch phân giải tiếp tục tăng đến lúc tràn khỏi bể điều áp qua đường xả tràn; o Giai đoạn sử dụng khí: Khi khí lấy sử dụng, bề mặt dịch bể điều áp giảm xuống bề mặt dịch phân giải bể phân giải tăng lên Khi độ chenh lệch bề mặt dịch 0, thiết bị trở lại trạng thái ban đầu chu trình hoạt động CHẤT HỮU CƠ PHỨC TẠP TTẠP TẠPPƠPPPPPCCJSJCDJSNPHUWAPHUCTẠP PHUCW CHẤT HỮU ĐƠN GIẢN (đường, peptit, acid amin ) CÁC ACID (Propionic, butynic, axetic, lactic ) H2, CO2 CH4, CO2 Hình 1: Sơ đồ trình biến đổi hầm khí Biogas g) Cách xây dựng Chọn điểm: + Sát khu chăn nuôi hố xí + Dịch thải thoát hệ thống nước thải chung phù hợp với công trình xây dựng Đào hố móng xây hầm bioga bể áp lực: + Dài x rộng x sâu: (3,6 x 2,7 x 2,2) m 22 + Tìm điểm thấp hố móng đào lỗ sâu đáy hố để bơm nước, đảm bảo hố móng khô trình thi công Đổ bê tông hố móng: + Vật liệu đá xanh: 1x2; M 150 + Kích thước móng: Dài x rộng x cao: (3,2 x 2,3 x 0,15)m + Khi đổ bê tông xong đặt hàng gạch nằm theo chu vi móng hầm bể, mạch vữa phải đặc Không đặt gạch phần chu vi có cửa thông từ hầm sang bể, để chống thấm nước từ vào đáy hầm, bể từ đáy hầm, bể + Móng hầm, bể phải chịu lực (tối thiểu sau 24 giờ) tiếp tục xây tường hầm bể Xây tường hầm bể: (tiến hành đồng thời) a/ phần tường hầm: + Để cửa thoát dịch từ hầm sang bể cao 60cm, rộng 30cm + Ở độ cao 80cm đặt ống thu phân nhựa phi 110mm b/ phần tường bể: Để cửa thông vị trí trùng với cửa thoát dịch tường hầm (cao 60cm, rộng 30cm), độ cao 2,5 cm gắn cữ đỡ đan thoát dịch từ hầm sang bể c/ Tiếp tục đồng thời tường bể, hầm Đến độ cao 105cm, tường hầm xây hàng gạch nằm quay ngang đảm bảo độ cao tường hầm 110cm d/ Trong đợi tường chịu lực, tiến hành láng đáy, trát phía tường hầm bể, đánh màu chống thấm phần láng trát nói Đặt nắp hầm vào thân hầm: + Khi tường hầm chịu lực, rải lớp vữa xi măng mác 75, dày 3cm, rộng 7cm tính từ mép tường hầm phía Huy động người dùng dây buộc vào quai nắp hầm hạ từ từ nắp vào thân hầm, đặt nắp vị trí, nâng nhẹ di nắp lên lớp vữa cho nắp vữa có độ dính kết, tiến hành xử lý mạch vữa phía mạch vữa phía + Xử lý mạch vữa phía ngoài: Như hình vẽ thiết kế Tiếp tục xây tường bể: Đến độ cao 180cm để lỗ đặt ống thoát dịch thải xây tường đến độ cao 200cm (2m), trát đánh màu phía tường hầm, để toàn hệ thống hầm bể chịu lực; 48 Lắp ráp phần thu khí: 23 + Lắp cút vào ống dài 10cm, lắp ống vào lỗ ren có sẵn đỉnh nắp hầm + Lắp cút vào ống dài 200cm, lắp đầu lại vào cút có sẵn đầu ống dài 10cm + Lắp van tổng vào măng sông, măng sông vào ống dài 50cm Lắp đầu lại vào cút chờ sẵn ống 200cm Chú ý: Lắp thứ tự để lắp ráp không gian hẹp tránh ảnh hưởng đến mối lắp ráp khác - Dùng băng tơ quấn đầu ren trước lắp đảm bảo khí không rò qua khe hở mối ghép ren Chuẩn bị vật liệu xây dựng: + Gạch loại tốt: 1500 viên + Xi măng P.300: 6,5-7 tạ + Cát bê tông, xây, trát: 1,5m3 + Hệ thống thu khí: đoạn ống thoát đường kính 21mm, cút, măng sông, van tổng, 10-15m dây dẫn khí mềm (dây có lớp chống cháy) h) Cách vận hành hệ thống: (Khi toàn hệ thống chịu lực) Nạp phân gia súc (lợn, gà, trâu, bò): Phân đảm bảo không lẫn đất, cát rà rác a/ Nạp phân lần đầu: + Nạp nước: Khối lượng ban đầu tính từ đáy bể với độ cao 0,9m (đo từ đáy bể áp lực) + Nạp phân: Từ 4-5 tạ phân tươi b/ Cách tạo khí: Sau nạp phân khóa van tổng Cứ 12 lại mở van tổng lần để xả hết sinh nước (thường xả vào lúc sáng tối) Van tổng mở lần từ 15-20 phút đóng lại Sau ngày vào mùa nóng sau 15 ngày vào mùa lạnh có đủ lượng ga để đưa vào bếp Trong ngày đầu làm việc cho phân xuống hầm phải hạn chế nước rửa chuồng nước tắm cho lợn Nạp phân phần tiếp theo: Hàng ngày nạp từ 10-15kg phân với lượng nước đủ rửa chuồng Khi khí sinh bình thường lượng phân nạp đưa lượng nước tắm cho lợn xuống hầm 24 Chú ý: Hệ thống thiết bị trữ khí ga sinh ra, nên hàng ngày phải đốt bếp vào sáng, tối sáng, trưa, tối để hệ thống đảm bảo phân hủy chất thải sinh khí bình thường + Khi xây cần dùng mác vữa từ 50-75 Nếu mác vữa cao có nguy nứt vữa trát, tách mạch vữa gạch Hướng dẫn sử dụng quản lý hầm bioga kiểu trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển nông thôn (RDAC) Khi đổ hầm khí bioga hóa chất xà phòng, thuốc trừ sâu có hại cho hoạt động vi sinh Không cho vào hầm bioga nguyên liệu khác rơm rạ, trấu, động vật chết nạp vào hầm phân người gia súc với nước không bị nhiễm mặn hóa chất Không để nước mưa cát chảy vào hầm bioga, bể áp lực đường ống dẫn dịch thải phải đậy kín Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn khí gas vào hoạt động van bếp, thấy hở khí gas (có mùi) phải thay Tuyệt đối không để trẻ con, người chưa biết cách sử dụng nười bị tâm thần sử dụng bếp gas Khi sử dụng bếp gas: phải châm lửa trước, mở van sau; đun nấu xong phải khóa chặt van gas Không mở van gas mà không đốt lửa Vì khí gas hở không đốt cháy loại khí độc cho người dễ gây hỏa hoạn Không đặt bếp gas gần vật dễ cháy rơm, rạ phải có bệ cao mặt đất dành riêng cho bếp gas Chiều dài ống gas (từ hầm bioga đến bếp gas) không ngắn 6m Vì ống ngắn phát nổ bật lửa đun Không để vật nặng để xe ô tô xe cộ lại khu vực hầm bioga, điều làm cho hầm bioga bị chấn động gây hở bị sập gây nguy hiểm Khi không sử dụng hầm bioga vào mục đích giải chất đốt phân bón mà sử dụng bể "phốt", phải đưa ống dẫn khí bioga lên cao, mở van xả gas vào không khí (tránh nước mưa chui vào), dịch thải bioga tháo vào cống không gây ô nhiễm cho vùng xung quanh 25 10 Sau thời gian dài, lượng cát chui vào hầm làm tắc ống dẫn phải dùng bơm hút (hoặc múc) cát từ bể áp lực để khôi phục chế độ làm việc bình thường hầm 11 Trong trình bảo dưỡng sửa chữa, tuyệt đối không chui hầm xuống bể áp lực hầm bể áp lực có tích tụ khí CH4, gây ngạt, cần phải hỏi ý kiến chuyên môn để có giải pháp loại bỏ khí CH4 cách chắn xuống Kết luận - Kiến nghị Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải vật nuôi có ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường hiệu chăn nuôi Song bên cạnh đó, tuân thủ xử lý triệt để nguồn chất thải nguồn phân hữu chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, góp phần đẩy mạnh phát triển song song trồng trọt chăn nuôi, tạo môi trường bảo vệ sức khỏe người Do đó, sách ưu đãi cho vay, huy động vốn, chủ trang trại, sản xuất khối lượng hàng hóa lớn, cần có thị trường ổn định, bền vững, với việc ưu tiên đầu tư xây dựng sở chế biến, giết mổ Nhân rộng mô hình trang trại chăn nuôi an toàn, di dời sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường xa khu dân cư Các hộ, trang trại chăn nuôi cần có biện pháp xử lý môi trường thích hợp Đối với trang trại chăn nuôi nằm khu dân cư sớm có kế hoạch di dời đến điểm đảm bảo an toàn sinh học Tài liệu tham khảo 1) Lê Quốc Tuấn, 2012 Giáo trình “Công nghệ sinh thái”, Khoa môi trường tài nguyên, Trường ĐH Nông lâm TPHCM 2) PGS – TS Hoàng Kim Giao, “Công nghệ sinh học quy mô hộ gia đình”, Cục chăn nuôi – Bộ Nông nghiêp PTNT 3) http://trungtamkhuyennongbinhdinh.gov.vn 4) http://m.nongnghiep.vn/doi-moi-chan-nuoi-post1923.html 5) http://www.nongnghiepbinhdinh.com.vn Phụ lục Bảng 1: Các thông số ô nhiễm đặc trưng chất thải chăn nuôi quy chuẩn xả thải Error: Reference source not found 26 Bảng 2: Thành phần khí Biogas Error: Reference source not found Hình 1: Sơ đồ trình biến đổi hầm khí Biogas .Error: Reference source not found 27 [...]... hưởng tình trạng ô nhiễm rác thải tại các khu chợ nông thôn, khu dân cư tập trung Kết quả thực hiện công tác vệ sinh môi trường Phong trào xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng xã văn hóa tiến tới xây dựng huyện văn hóa, công tác vệ sinh môi trường đã được các cấp, các ngành và nhân dân ở Phù Mỹ quan tâm Việc xử lý môi trường phạm vi cục bộ trong cộng đồng, khu dân cư và cảnh quan chung của từng xã, thị... giảm sút sẽ là nguy cơ gây nên bùng phát dịch bệnh Vì vậy, WHO [2005] khuyến cáo phải có các giải pháp tăng cường việc làm trong sạch môi trường chăn nuôi, kiểm soát, xử lý chất thải, giữ vững được an toàn sinh học, tăng cường sức khỏe các đàn giống Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) là đặc biệt nguy hiểm, vì nó sẽ làm phát sinh các loại dịch bệnh... hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại) Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) xả thẳng ra môi trường, hoặc sử dụng không qua xử lý sẽ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Ước tính một tấn phân... pháp luật về bảo vệ môi trường trogn chăn nuôi còn rất hạn chế Các trại chăn nuôi còn mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát, thiếu sự quy hoạch tổng thể và lâu dài của địa phương dẫn đến sự phát triển manh mún, thiếu sự đầu tư, thậm chí gây ô nhiễm môi trường Tính liên kết trong phát triển kinh tế trang trại chưa cao, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm sản xuất, quản lý kể cả thông tin thị trường của hầu hết... pháp loại bỏ sạch khí CH4 một cách chắc chắn mới được xuống 4 Kết luận - Kiến nghị Công tác xử lý môi trường trong chăn nuôi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm vật nuôi, giữ gìn môi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải của vật nuôi có những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường và hiệu quả chăn nuôi Song bên cạnh đó, nếu chúng ta tuân thủ và xử lý triệt để nguồn chất... bảo vệ môi trường Trong chăn nuôi heo, tỷ lệ xây dựng biogas còn thấp (khoảng 30%), đa số xử lý cục bộ như thu gom phân, xây dựng hố xử lý nước thải sinh học, trình trạng rò rỉ nước thải ra môi trường, mùi hôi cục bộ còn phổ biến Công tác thu gom rác thải sinh hoạt chỉ chiếm 10/17 xã, thị trấn, các địa phương còn lại chịu ảnh hưởng tình trạng ô nhiễm rác thải tại các khu chợ nông thôn, khu dân cư tập. .. trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra môi trường trong sạch và bảo vệ sức khỏe con người Do đó, ngoài chính sách ưu đãi cho vay, huy động vốn, các chủ trang trại, sản xuất khối lượng hàng hóa lớn, cần có thị trường ổn định, bền vững, với việc ưu tiên đầu tư xây dựng cơ sở chế biến, giết mổ Nhân rộng mô hình trang trại chăn nuôi an toàn, di dời các cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường ra xa khu dân cư Các hộ,... trường ra xa khu dân cư Các hộ, các trang trại chăn nuôi cần có biện pháp xử lý môi trường thích hợp Đối với trang trại chăn nuôi hiện đang nằm trong khu dân cư sớm có kế hoạch di dời đến những điểm đảm bảo an toàn sinh học 5 Tài liệu tham khảo 1) Lê Quốc Tuấn, 2012 Giáo trình “Công nghệ sinh thái”, Khoa môi trường và tài nguyên, Trường ĐH Nông lâm TPHCM 2) PGS – TS Hoàng Kim Giao, “Công nghệ sinh học quy... nhiễm môi trường do chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật Một kết quả kiểm tra mức độ nhiễm khuẩn trong chuồng nuôi gia súc cho thấy, tổng số vi khuẩn trong không khí ở chuồng nuôi cao gấp 30-40 lần so với không khí bên ngoài Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trường. .. phải được xây xa đường giao thông chính, tránh được tiếng ồn và những hoạt động qua lại của con người 3.4.2 Mật độ và diện tích chuồng nuôi Mật độ nuôi là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và sức đề kháng bệnh của vật nuôi Song hầu như ít được tuân thủ một cách nghiêm 16 ngặt trong tôt chức, bố trí sản xuất Do đó đã tạo ra một môi trường kém về độ thông thoáng, dễ phát sinh dịch ... tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010... Nông nghiêp PTNT 3) http://trungtamkhuyennongbinhdinh.gov.vn 4) http://m.nongnghiep.vn/doi-moi-chan-nuoi-post1923.html 5) http://www.nongnghiepbinhdinh.com.vn Phụ lục Bảng 1: Các thông số ô nhiễm... 300,000 900,000 27,550,000 Số tiền chữ: Hai mươi bảy triệu, năm trăm năm mươi ngàn đồng Người lập Trần Thị Thanh Hu DỰ TOÁN KINH PHÍ LỚP TẬP HUẤN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 10 Phụ lục Nội dung chuyên đề MỤC

Ngày đăng: 18/04/2016, 08:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w