Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sữa nghĩa đàn và đề xuất các giải pháp giảm thiểu, xử lí ô nhiễm

55 54 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nhà máy sữa nghĩa đàn và đề xuất các giải pháp giảm thiểu, xử lí ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập nghề MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày nâng cao Vì vậy, nhu cầu sử dụng sữa người Việt Nam ngày lớn Theo thống kê công nghiệp, mức tiêu thụ đầu người 12,3 lít/ người/ năm Tuy vậy, tổng sản lượng sữa sản xuất thỏa mãn 22% nhu cầu tiêu dùng nước Việt Nam nhận định giai đoạn tăng trưởng ban đầu ngành sữa vị mức trung bình ngành khu vực Châu Á Với phương châm đưa sản phẩm sữa đến người tiêu dùng nơi với giá thành hợp lý nhiều công ty triển khai thành lập nhà máy cung cấp Ở Nghệ An có nhà máy mọc lên: thứ nhà máy sữa Cửa Lò nhà máy sữa Nghĩa Đàn giai đoạn xét duyệt để tiến hành xây dựng Việc xây dựng nhà máy đem lại nhiều lợi ích như: đưa sản phẩm sữa đến tận nơi với giá thành hợp lí, giải việc làm cho người dân địa phương, phát triển kinh tế xã hội nơi đây… đồng thời ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường khu vực, mà khơng có giải pháp ngăn chặn, giảm thiểu, kiểm sốt gây nên nhiễm nghiêm trọng Để góp phần giải vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nhà máy sữa Nghĩa Đàn đề xuất giải pháp giảm thiểu, xử lí nhiễm” Mục tiêu đề tài qua việc đánh giá trạng môi trường nhà máy để đề xuất giải giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường nơi Để đạt mục tiêu nhiệm vụ đặt là: - Đánh giá trạng mơi trường nơi - Dự đốn tác động xảy thực dự án - Dựa đánh giá dự đốn có sở trên, tiến hành đề xuất giải pháp giảm thiểu xử lí nhiễm SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhiễm mơi trường giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình nhiễm mơi trường giới Hiện ô nhiễm môi trường vấn đề thiết tất nước giới Nó vấn đề quan tâm nhiều Cùng với phát triển kinh tế, tồn cầu hóa mạnh mẽ kéo theo mơi trường xuống cấp, nhiễm trầm trọng Chúng ta cần có chuẩn bị, định hướng rõ ràng để ngăn chặn, kiểm soát giảm thiểu ảnh hưởng xấu phát triển lên môi trường tạo phát triển bền vững Hiện nay, sản xuất sữa ngành gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng biện pháp phịng ngừa xử lí Các nguồn phát sinh ô nhiễm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Nhà máy gồm khí thải, nước thải chất thải rắn Ở nước tiên tiến quy trình sản xuất đại, pháp luật chặt chẽ nên việc tuân thủ quy định bảo vệ môi trường công ty sữa thực nghiêm túc, đầy đủ Bên cạnh xảy tượng lợi nhuận phớt lờ chương trình hành động BVMT Một số cơng ty giới xả thải cách tự môi trường gây ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt nguồn nước thải đổ kênh rạch, sông suối gây nhiễm nước trầm trọng nơi 1.1.2 Tình hình nhiễm mơi trường Việt Nam Nằm khung cảnh chung giới Việt Nam không ngoại lệ Song song với phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mơi trường Việt Nam xuống cấp, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Sự phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp việc đổ bỏ loại chất thải vào đất, khơng khí, sơng suối gây nên ô nhiễm môi trường với quy mô ngày rộng Ở công trường, nhà máy, xí nghiệp: nhiễm đất, khơng khí, rác thải, chất thải nguy hại, ô nhiễm tiếng ồn nước SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề biến khu vực thành điểm nóng mơi trường Vì dự án kinh tế nhà nước bắt buộc công ty thực đánh giá tác động nhằm vạch tác động xấu đến mơi trường từ thực cơng trình, biện pháp nhằm bảo vệ môi trường Sữa ngành quan tâm Khơng cơng ty sữa gây ô nhiễm môi trường, điển hình nhà máy sữa Thống Nhất Từ năm 2004 đến nay, hàng trăm hộ dân sống phường Trường Thọ, quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh chịu đựng cảnh ngày khói bụi, đêm tiếng ồn, mùi hôi thối bốc lên từ kênh Bình Thái, mà thủ phạm khơng khác nhà máy sữa Thống Nhất Với công suất 142 triệu lít sữa loại/năm, ngày Nhà máy sữa Thống Nhất thải khoảng 900m3 nước; khí thải từ việc đốt dầu FO cho hệ thống lò Ngoài ra, tiếng ồn từ khâu sản xuất ảnh hưởng đến đời sống khu dân cư xung quanh Còn nhà máy sữa Hà Nội gây ô nhiễm khu vực xung quanh Mỗi ngày hàng trăm mét khối nước thải chưa qua xử lí thoải mái chảy vào mương tưới cho ruộng lúa, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống lúa Nông dân xã Dương Danh cho hay ruộng nhà anh trước vựa lúa, trở thành túi lọc nước thải cho nhà máy sữa Ruộng sâu lội xuống nước sủi bọt, váng dầu, lại đụng vào cục sữa vón lại sau nhiều năm to nắm tay Điều tra cho thấy từ sau 1994 hệ thống lọc nước nhà máy bị hư hỏng gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh có nhà máy thực tốt công tác bảo vệ môi trường mà đầu nhà máy sữa Nghệ An.Trước vào hoạt động nhà máy đầu tư hệ thống xử lí nước thải có cơng suất 800 m3/ ng.đ với cơng nghệ xử lí sinh học tiên tiến, đại Tồn khí thải, nước thải nhà máy xử lí triệt để trước thải mơi trường Bên cạnh nhà máy khơng ngừng đầu tư máy móc thiết bị mới, cơng nghệ đại, gây tác hại đến môi trường : đầu tư lắp đặt hệ thống xử lí khói bụi lị hơi, hệ thống SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề thu gom nước thải sinh hoạt để xử lí trước thải mơi trường; xây dựng kho chứa chất thải rắn, chất thải nguy hại… Nhà máy sữa TH nằm địa bàn tỉnh cần xem xét để học hỏi thực hiện, phát triển bền vững kinh tế môi trường 1.2 Nguyên nhân, tác nhân tác hại ô nhiễm môi trường 1.2.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm môi trường Nhưng dự án xây dựng công ty sản xuất sữa xét đến nguyên nhân ngành công nghiệp sữa gây ra: - Hoạt động công nhân : từ khu làm việc,nhà ăn,văn phòng (nước thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt) - Hoạt động xây dựng: từ công trường xây dựng, hoạt động phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc san lấp mặt bằng… - Các hoạt động sản xuất:sản phẩm,sản xuất bao bì,phế thải nguyên liệu, nước sản xuất xả đáy lị hơi, vệ sinh máy móc, phương tiện vận chuyển 1.2.2 Tác nhân gây nhiễm MT -Bụi -Khí độc (CO, NOx, SOx, hydrocarbon…) -Tiếng ồn… -Chất hữu -Chất rắn lơ lửng dễ phân huỷ -Vi sinh vật… - Cặn lơ lửng (đất, cát…) - Chất thải rắn -Rác thải sinh hoạt, sản xuất (thức ăn, bao bì, thùng đóng goi sản phẩm ) SVTH: Đồn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề 1.2.3 Tác hại ô nhiễm MT Việc thiết lập dự án khơng có biện pháp cụ thể đắn để bảo vệ môi trường tạo ô nhiễm nghiêm trọng, gây ô nhiễm thành phần mơi trường như: nhiễm đất, nước, khơng khí, sinh vật, hệ sinh thái Lúc tác hại bật là: - Làm mĩ quan quang cảnh - Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người - Ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất người dân nơi - Triệt phá sinh vật sinh sống khu vực thực - làm cho hệ sinh thái xuống cấp trầm trọng 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội Nghĩa Đàn( nơi thực dự án) 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng khu vực Khu đất xây dựng Nhà máy thuộc địa phận xã Nghĩa Trung Nghĩa Bình có địa hình đồi núi thấp, thoải, đất khô ráo, địa chất ổn định Cao độ khoảng từ 21-25m Độ dốc i = 0,5% 1.3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn * Xã Nghĩa Trung Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn thuộc khu vực Tây Bắc Nghệ An chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt năm Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng, nhiệt độ trung bình 250C - 300C, mưa lớn vào tháng 8, 9, 10 trung bình 250mm - 350mm/tháng, chiếm 76% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, lượng mưa ít, trời rét Nhiệt độ trung bình năm: 23,8 0C Độ ẩm trung bình năm: 85% * Nguồn nước mặt huyện Nghĩa Đàn chủ yếu dựa vào mạng lưới sơng Hiếu Sơng Hiếu dịng chảy thường xun cung cấp nước cho SVTH: Đồn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề hoạt động sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi Lưu lượng nước trung bình năm 131 m3/s Tiếp giáp Nhà máy chế biến sữa có hồ Sơng Sào, với trữ lượng nước lớn (01 triệu m3), nguồn cung cấp nước phục vụ nhu cầu sản xuất sinh hoạt cho khu vực Ngồi cịn có suối nhỏ (khe Canh, khe Xao, Đập tràn ) Đặc điểm đặc trưng khe suối khu vực: Lòng khe suối hẹp, chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, nằm độ cao từ +20m trở lên, có độ dốc 0,5%, có khả nước nhanh; Lưu lượng nước lớn, phụ thuộc vào chế độ mưa Mùa khơ, lượng nước giảm nhanh, lưu lượng dịng chảy bình quân 0,1m3/s Mùa mưa lũ, lưu lượng nước tăng lên nhanh, dịng chảy lớn có đạt lưu lượng lớn 100m3/s Tồn dịng chảy đổ sông Hiếu, cách khu vực dự án khoảng 25km phía Nam (Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Bắc Trung Bộ, năm 2009) 1.3.2 Đặc điểm kinh tế – xã hội 1.3.2.1 Kinh tế * Xã Nghĩa Trung - Tổng giá trị sản xuất năm 2010 là: 62.677.256.878 đồng đạt 99,6% kế hoạch Trong đó: + Nông, lâm nghiệp đạt giá trị sản xuất 18.628.469.172 đồng (88,76% kế hoạch) + Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng giá trị sản xuất đạt 17.258.851.276 đồng (79,91% kế hoạch) + Dịch vụ thương mại đạt 26.324.366.670 đồng (129,4% kế hoạch) - Thu ngân sách tháng 10 năm 2010: 2.911.676.320 đồng; * Xã Nghĩa Bình - Tổng giá trị sản xuất là: 44,74 tỷ đồng đạt 100,63% kế hoạch Trong đó: SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề + Nông, lâm nghiệp đạt giá trị sản xuất 40,21 tỷ đồng, tăng 24,2% so với kỳ Chiếm tỷ trọng 43% cấu kinh tế + Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng giá trị sản xuất đạt 19,63 tỷ đồng, tăng 39,42% so với kỳ Chiếm tỷ trọng 21% cấu kinh tế + Dịch vụ thương mại đạt 33,66 tỷ đồng, tăng 40,6% so với kỳ, chiếm tỷ trọng 36% kinh tế - Thu ngân sách địa bàn tính đến ngày 20/12/2010 ước đạt: tỷ đồng, đạt 110,24% so với kế hoạch huyện giao 1.3.2.2 Văn hoá xã hội, giáo dục * Xã Nghĩa Trung , Nghĩa Bình Song song với phát triển kinh tế, hoạt động lĩnh vực văn hoá xã hội xã quan tâm trọng: sách xã hội, đào tạo nghề, xố đói giảm nghèo triển khai thực có hiệu Sự nghiệp giáo dục – đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục – thể thao có chuyển biến tích cực Hoạt động phát truyền hình, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, giải đơn thư khiếu nại tố cáo, thực quy chế dân chủ kịp thời 1.3.2.3 Quốc phòng an ninh Tình hình quốc phịng – an ninh; trị trật tự an tồn xã hội địa bàn ổn định Làm tốt công tác quản lý lực lượng dự bị động viên Tổ chức diễn tập chiến đấu trị an, tổ chức công tác khám tuyển giao quân năm 2010 có chất lượng đảm bảo quân số đạt 100% tiêu giao Ban công an xã làm tốt công tác an ninh trật tự phục vụ ngày lễ lớn đất nước địa phương Phối hợp với công an huyện phụ trách khu vực tăng cường tuần tra canh gác, kiểm sốt chặt chẽ đối tượng có nghi vấn Hỗ trợ công an huyện lập hồ sơ điều tra đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật địa phương (Nguồn: Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, đảm bảo SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề an ninh quốc phòng năm 2010) Qua báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh xã có thuận lợi, khó khăn sau: + Thuận lợi: Dự án triển khai vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động địa phương, đặc biệt lao động trẻ xã có diện tích thu hồi đất phục vụ cho việc đầu tư xây dựng Nhà máy Các xã tạo điều kiện cơng tác giải phóng mặt bằng, bảo đảm tốt an ninh khu vực, cung cấp nguồn nhân lực … cho dự án + Khó khăn: Khi dự án vào hoạt động có tác động mặt môi trường xã hội dân cư xung quanh, vấn đề đánh giá có biện pháp khống chế, giảm thiểu phần sau SVTH: Đoàn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu : Tiến hành điều tra thu mẫu địa điểm khu vực đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến sữa Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH Chúng có vị trí phạm vi khảo sát sau: (Theo Quyết định 798/QĐ-UBND.ĐT ngày 01/03/2010 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Nhà máy chế biến sữa xã Nghĩa Trung xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An) Tổng diện tích khu đất quy hoạch 401.000 m2, gồm vị trí: - Vị trí 1: Xóm 9, xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Trong đó: Quy mơ diện tích: 217.900m2 - Vị trí 2: xóm Bình Mai, xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Quy mơ diện tích: 183.100m2 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: môi trường khu vực đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến sữa Nghĩa Đàn Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH Cụ thể mơi trường đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái khu vực giai đoạn: giai đoạn GPMT, thi công xây dựng giai đoạn dự án vào hoạt động 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.2.1 Đánh giá trạng môi trường nơi thực dự án Gồm: môi trường đất, môi trường nước( nước mặt nước đất), mơi trường khơng khí mơi trường sinh vật SVTH: Đồn Thị Phượng Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề 2.2.2 Dự báo tác động môi trường dự án gây trình xây dựng vào hoạt động Bao gồm : tác động lên môi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, chất thải rắn, môi trường sinh thái 2.2.3 Đề xuất: biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, chương trình quản lí giám sát: Đề biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường đất, nước, khơng khí, chất thải rắn, an tồn lao động, phịng chống rủi ro, cố môi trường chương trình quản lí giám sát nhiễm 2.3 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập tài liệu liên quan đến dự án - Phương pháp nghiên cứu khảo sát trường : sở thơng tin có tiến hành xem xét khảo sát bổ sung - Điều tra xã hội học: dựa vấn nhân dân lãnh đạo địa phương, sử dụng tài liệu báo cáo hàng năm địa phương nhằm thu thập thông tin kinh tế xã hội khu vực - Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu với tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam SVTH: Đồn Thị Phượng 10 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề kiện tốt để phân huỷ chất thải hữu nước Các sinh vật có trình gồm chủng loại thể giả hình, thể vơ rắn, vi sinh vật thơm Hiệu xử lý BOD đạt tới 90% Sau q trình khởi động, lượng bùn hoạt tính từ bể lắng đưa trở lại bể Aerotank từ phía bể để q trình xử lý sinh học đạt hiệu tốt Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng từ phía Bể lắng thứ cấp: Bể lắng thực chức năng: (1) tách chất rắn lơ lửng nước thải xử lý (2) làm đặc bùn Hiệu xử lý bể Aerotank phụ thuộc vào khả lắng đọng bùn bể lắng thứ cấp Một phần bùn hoạt tính đưa trở laị bể Aerotank lượng bùn dư hút bơm hút chìm Nước thải sau qua bể lắng thứ cấp đảm bảo đạt QCVN 24:2009/BTNMT cột A dẫn vào cống nước thải chung sau xử lý Nhà máy đổ vào mương thoát nước khu vực (phía Tây Nam nhà máy) Q trình đông tụ ( Bể thu bùn) Lượng bùn dư bể lắng làm đặc lại trình đông tụ bể thu bùn Bể thiết kế nằm ngang Nước lọc từ trình làm đặc bùn dẫn trở lại bể tiếp nhận Lượng bùn sau làm đặc bơm vào máy ép bùn 10 Quá trình ép bùn Máy ép bùn thiết kế để khử nước bùn dựa sở sử dụng áp lực học để tạo thành bánh bùn khơ Hố chất sử dụng bình thường để làm đặc bùn trước cấp cho máy ép bùn Bùn loại nước làm khô vận chuyển tới nơi thải bỏ chất thải rắn Nước thải từ máy ép bùn dẫn trở lại bể tiếp nhận SVTH: Đoàn Thị Phượng 41 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề 3.4.2.3 Giảm thiểu tác động môi trường chất thải rắn: Công ty cần thành lập tổ vệ sinh chuyên trách Toàn rác thải phát sinh Cơ sở phân loại nguồn, thu gom tập kết Nhà chứa rác xử lý 3.4.2.3.1 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tiến hành thu gom rác hàng ngày, đựng vào bao bì, để nơi quy định Cuối ngày cơng nhân vệ sinh đến thu gom chuyển vị trí tập kết 3.4.2.3.2 Xử lý chất thải rắn sản xuất Chất thải rắn sản xuất phân xưởng sản xuất sữa loại bao bì phế thải nguyên liệu sản phẩm, tập hợp lại để bán cho nhà máy giấy bao bì carton, phần không bán thu gom hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường xã Nghĩa Trung Nghĩa Bình tập kết bãi xử lý rác huyện Nghĩa Đàn - Bùn thải nạo vét từ bể nén bùn: nạo vét định kỳ 03 tháng/lần, sau làm khô chôn lấp với rác thải sinh hoạt làm phân bón cho rừng cây, vườn cảnh,… khu vực địa phương 3.4.1.2.3 Đối với chất thải rắn nguy hại - Chất thải rắn nguy hại khác phải thu gom, lưu giữ hợp lý thùng Composit đảm bảo an tồn mơi trường, định kỳ 06 tháng liên hệ với đơn vị có chức để xử lý Chủ đầu tư phải liên hệ với Sở Tài nguyên Môi trường để đăng ký, cấp giấy phép chủ nguồn thải nguy hại theo hướng dẫn Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường 3.4.1.2.4 Đảm bảo điều kiện sản xuất: - Chú trọng đến khâu vệ sinh công nghiệp, xử lý triệt để mơi trường độc hại Bố trí khu vệ sinh, phịng thay quần áo riêng cho cơng nhân SVTH: Đoàn Thị Phượng 42 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề - Nhà xưởng, kho bãi phải xây dựng bảo đảm cao ráo, sẽ, thông thống, tránh ngập lụt, mưa dột, có hệ thống nước thải bảo đảm vệ sinh môi trường - Khi dự án vào sản xuất phải bảo đảm đủ phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định pháp luật bảo hộ lao động 3.4.1.2.5 Các vấn đề xã hội khác: Chủ đầu tư cần kết hợp với quyền địa phương nhằm xây dựng biện pháp quản lý nhân thích hợp, tránh gây trật tự trị an khu vực - Định kỳ phun thuốc diệt muỗi, diệt ruồi để ngăn chặn phát triển ấu trùng bể xử lý, ngăn ngừa nguy bùng phát dịch sốt rét - Thông báo rộng rãi Dự án đầu tư xây dựng cho nhân dân khu vực khu vực lân cận để địa phương người dân đóng góp ý kiến, phối hợp thực - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương lực lượng dân qn, cơng an tổ chức đội bảo vệ, có biện pháp quản lý chặt chẽ, đảm bảo trật tự an ninh tốt, phòng chống tệ nạn xã hội giai đoạn thi công xây dựng trình hoạt động dự án 3.4.2 Các biện pháp phòng chống đối với cố môi trường 3.4.2.1 Các biện pháp ngăn ngừa ứng phó cớ: Để phịng chống cố xảy ra, công ty xây dựng phương án sở tiêu chuẩn sau: + Trang thiết bị an toàn hệ thống chống sét + Trang thiết bị phịng chống cháy nổ + Cơng ty phải tn thủ theo quy định pháp lệnh an toàn PCCC trang bị đầy đủ trang thiết bị PCCC, trang bị bình chữa cháy cá nhân, xây dựng bể dự trữ nước chữa cháy a) Các biện pháp ngăn ngừa ứng phó cớ cháy nổ: SVTH: Đoàn Thị Phượng 43 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề - Huấn luyện thường xuyên cho cơng nhân đội phịng chống cố Nhà máy - Tại kho chứa nguyên liệu dễ cháy, lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động Các phương tiện phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xun ln tình trạng sẵn sàng - Các máy móc, thiết bị làm việc nhiệt độ, áp suất cao có hồ sơ lý lịch kiểm tra, đăng kiểm định kỳ quan chức nhà nước - Các loại nhiên liệu dễ cháy lưu trữ kho cách ly riêng biệt, tránh xa nguồn có khả phát lửa tia lửa điện - Trong khu vực gây cháy, cơng nhân khơng hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, dụng cụ phát lửa ma sát, tia lửa điện - Cần thiết kế hệ thống chống sét cho khu vực cần thiết 3.4.2.2 An tồn lao đợng: An tồn lao động yếu tố quan trọng định sản xuất Dự án có biện pháp an toàn lao động cho hoạt động sản xuất, cán công nhân học tập kiểm tra vận hành thiết bị an tồn nhiệt, điện, lị hơi, PCCC … theo quy định chung Tổng Liên đoàn Lao động, Bộ Y tế Bộ LĐTB&XH Công nhân lao động cấp phát trang thiết bị bảo hộ lao động 3.4.3 Chương trình quản lí mơi trường: Dựa vào nội dung dự án việc đánh giá tác động môi trường, biện pháp giảm thiểu phần ta lập chương trình quản lý mơi trường xây dựng thể bảng sau: SVTH: Đoàn Thị Phượng 44 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Bảng 3.11 Chương trình quản lí mơi trường Nội Nguồn gây Biện pháp Kinh phí Thời Cơ Cơ quan dung tác động giảm gian quan kiểm tra chủ yếu yếu tố ô thiểu thực thực dự nhiễm hiện án Giai đoạn xây dựng Bụi, khí thải, - Tưới ẩm 80.000.000đ Ngay Chủ đầu Sở Xây Nhà tư TN&MT, máy UBND phương - Phủ bạt vào xây huyện tiện dựng Nghĩa tiếng ồn từ khu dựng hoạt thực vực động Nhà máy; vận kín xe vận chuyển tải; nguyên Đàn, vật - Bảo UBND xã liệu, lắp ráp dưỡng Nghĩa máy móc Trung, xã máy móc, thải Xây 550.000.000đ Nước sinh hoạt, dựng nước mưa mương chảy tràn thoát, TNMT bể sinh cuối ngày làm huyện Nghĩa việc Chất thải rắn Công Thỏa thuận nhân Bình, Phịng tự hoại, vệ sinh hoạt Nghĩa thu vực quy định quan chức khác xã SVTH: Đồn Thị Phượng có liên quan ngày đổ khu gom hàng Đàn 45 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Chất thải rắn - CTR vô Thỏa thuận xây dựng dùng để san lấp mặt bằng; - CTR kim loại, nhựa, bao bì, dùng để bán phế liệu; Giai đoạn dự án vào hoạt động Hoạt Khí thải, - động bụi, tiếng ồn Nhà máy chế xanh, thảm cỏ thải - Thu gom 250.000.000đ Nước sinh hoạt xử lý bể tự biến sữa TH Trồng 400.000.000đ Nước hoại mưa Thu gom 800.000.000đ chảy tràn hệ thống mương quanh Nhà máy Chất thải rắn - Trang bị 320.000.000đ sinh hoạt thùng đựng - Thỏa thuận Ngay Chủ đầu Sở Nhà tư TN&MT, máy UBND hoàn huyện thành Nghĩa kéo dài Đàn, UBND xã suốt Nghĩa trình Trung, xã hoạt Nghĩa động Bình Phịng TNMT huyện Nghĩa rác xe gom Đàn rác Công quan thu chức gom hàng ngày đổ liên quan nhân SVTH: Đoàn Thị Phượng 46 Lớp: 48B - KHMT có Báo cáo thực tập nghề Nước sản xuất khu vực quy định khác xã thải - Thu gom 3.000.000.000đ xử lý bể Bioga hệ thống hồ sinh học Chất thải rắn Thu gom, nguy hại xử lý theo quy định An toàn lao Thành 1.500.000đ/ng/tháng động lập tổ công tác BVMT (05 người) Số liệu từ trung tâm QT & KTMT 3.4.4 Chương trình giám sát môi trường: 3.4.4.1 Giám sát chất thải: Theo dõi, giám sát khối lượng rác thải, nước thải thu gom, xử lí thơng số nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất trước sau xử lí SVTH: Đồn Thị Phượng 47 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề 3.4.4.2 Giám sát môi trường xung quanh: 3.4.4.2.1 Giai đoạn xây dựng: Trong thời gian năm (từ 2010-2011) - Mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05: 2009/BTNMT, QCVN 26: 2010/BTNMT Thơng số: bụi lơ lửng, khí: CO, SO2, NO2, tiếng ồn Vị trí lấy mẫu: + K1: Mẫu khơng khí lấy trung tâm Nhà máy + K2: Mẫu khơng khí lấy phía Tây Nam Nhà máy + K3: Mẫu khơng khí lấy phía Tây Bắc Nhà máy + K4: Mẫu khơng khí lấy cổng vào Nhà máy + K5: Mẫu khơng khí lấy khu xử lý + K6: Mẫu khơng khí lấy phía Tây Bắc khu xử lý nước thải - Chất lượng mơi trường nước dưới đất: Vị trí: 01 mẫu công trường thi công Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 09:2008/BTNMT Thông số: , TDS, độ màu, CaCO3, NO-3 , NH4+, Cl-, Fe, Cu, Mn, Zn, Coliform Vị trí lấy mẫu: + N: Mẫu nước đất khu vực xây dựng Nhà máy - Chất lượngmôi trường nước mặt: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Thông số: pH, SS, TDS, độ đục, COD, BOD 5, NO2-, SO42-, NO-3 , NH4+, Fe, Cu, Mn, Zn, Coliform Vị trí lấy mẫu: + M: Mẫu nước mặt sông Sào khu vực xây dựng Nhà máy - Tần suất thực quan trắc giai đoạn xây dựng: 02 lần/năm (tháng 6, 12 hàng năm) SVTH: Đoàn Thị Phượng 48 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề 3.4.4.2.2 Giai đoạn Nhà máy vào hoạt đợng - Mơi trường khơng khí: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 26: 2010/ BTNMT Thơng số: Bụi lơ lửng, khí: CO, SO 2, NO2, tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm Vị trí lấy mẫu: + K1: Mẫu khơng khí khu vực sản xuất Nhà máy + K2: mẫu khơng khí khu vực văn phịng Nhà máy + K3: mẫu khơng khí khu vực xử lý nước thải tập trung + K4: mẫu khơng khí khu vực cổng vào Nhà máy - Chất lượng nước thải khu xử lý nước thải tập trung: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 24: 2009/BTNMT (cột A) Thông số: pH, SS, S 2-, NH4+, tổng Nitơ, tổng phốt pho, BOD, COD, Coliform Vị trí lấy mẫu: + T1: Nước thải trước xử lý Nhà máy + T2: Nước thải sau xử lý Nhà máy - Chất lượng môi trường nước dưới đất: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 09:2008/BTNMT Thông số: TDS, độ màu, CaCO3, NO-3, NH4+, Cl-, Fe, Cu, Mn, Zn, Coliform Vị trí lấy mẫu: + N1: Mẫu nước đất khu vực văn phòng Nhà máy + N2: Mẫu nước đất giếng khoan cấp nước sản xuất - Chất lượng môi trường nước mặt: Tiêu chuẩn áp dụng: QCVN 08:2008/BTNMT cột A2 Thông số: pH, SS, TDS, độ đục, COD, BOD 5, NO2-, SO42-, NO-3 , NH4+, Fe, Cu, Mn, Zn, Coliform SVTH: Đoàn Thị Phượng 49 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Vị trí lấy mẫu: + M1: Mẫu nước mặt sông Sào tiếp giáp Nhà máy + M2: Mẫu nước mặt suối Đập tràn - Tần suất thực quan trắc thành phần môi trường Nhà máy vào hoạt động: 04 lần/năm (tháng 3, 6, tháng 12 hàng năm) (Sơ đồ vị trí lấy mẫu giám sát mơi trường xung quanh: Xem Phần phụ lục) SVTH: Đoàn Thị Phượng 50 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến sữa TH huyện Nghĩa Đàn thực cần thiết, phù hợp với chủ trương đường lối Đảng Nhà nước chuyển từ kinh tế nông nghiệp nông sang kinh tế đa dạng với nhiều loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Mục tiêu dự án xây dựng sở sản xuất sữa có chất lượng cao, đồng thời tạo việc làm ổn định cho lao động địa phương Tuy nhiên, việc triển khai thực dự án có tác động tiêu cực tới mơi trường khu vực, tới sức khoẻ cộng đồng công tác bảo vệ mơi trường khơng thực tốt Vì vậy, cần cam kết thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường bụi, khí thải, nước thải, chất thải rắn nêu báo cáo Đề tài nhận dạng đánh giá hết tác động môi trường Các biện pháp quản lý kỹ thuật đưa để giảm thiểu tác động xấu, nhằm phòng chống ứng phó cố rủi ro mơi trường khả thi thực Kiến nghị Công ty cần thực nghiêm túc biện pháp giảm thiểu xử lí tác động xấu cho mơi trường dự án gây Chính quyền địa phương quan chức cần có hỗ trợ, giúp đỡ Cơng ty q trình thực dự án, tạo điều kiện cho Công ty triển khai hoạt động Cơ quan quản lý môi trường thường xuyên kiểm tra việc thực giải pháp bảo vệ môi trường dự án vào hoạt động để dự án phát triển bền vững SVTH: Đoàn Thị Phượng 51 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 - Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ v/v sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Bảo vệ môi trường - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ Tài Nguyên Môi trường v/v bắt buộc áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường - Thuyết minh dự án đầu tư & thuyết minh thiết kế sở công trình “Đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến sữa xã Nghĩa Trung xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Công nghiệp đô thị Việt Nam lập - Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất dự án - Số liệu điều tra thu thập điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực dự án Trung tâm QT&KTMT Nghệ An thực SVTH: Đoàn Thị Phượng 52 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề - Kết nghiên cứu, khảo sát, đo đạc phân tích trạng môi trường khu vực dự án quan tư vấn thực - Báo cáo tổng kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã Nghĩa Trung xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An tài liệu liên quan khu vực thực dự án huyện Nghĩa Đàn xã Nghĩa Bình, Nghĩa Trung cung cấp -Số liệu, tư liệu từ “ Trung tâm quan trắc kĩ thuật môi trường cung cấp” - Số liệu thông tin từ trang web : http://www baocongthuong com.vn, http: //yeumoitruong.com/ … SVTH: Đoàn Thị Phượng 53 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề MỤC LỤC 3.4.4 Chương trình giám sát mơi trường: 47 SVTH: Đoàn Thị Phượng 54 Lớp: 48B - KHMT Báo cáo thực tập nghề Danh mục bảng: Bảng 3.1 Nhu cầu sử dụng đất dự án Bảng 3.2: Kết phân tích trạng chất lượng nước mặt khu vực dự án Bảng 3.3: Kết phân tích trạng chất lượng nước đất khu vực dự án Bảng 3.4: Kết đo đạc trạng chất lượng khơng khí mơi trường khu vực thực dự án Bảng 3.5: Tải lượng chất ô nhiễm xe tải đường Bảng 3.6: Tổng tải lượng chất ô nhiễm khí thải sinh từ xe vận tải khối lượng bùn đất thải bỏ Bảng 3.7: Nồng độ chất nhiễm khí thải lị Bảng 3.8: Khối lượng chất ô nhiễm đưa vào môi trường/người Bảng 3.9: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Nhà máy Bảng 3.10: Thành phần tính chất đặc trưng nước thải chế biến sữa Bảng 3.11 Chương trình quản lí mơi trường Danh mục hình: Hình 3.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung SVTH: Đoàn Thị Phượng 55 Lớp: 48B - KHMT ... lọc nước nhà máy bị hư hỏng gây ô nhiễm mơi trường Bên cạnh có nhà máy thực tốt công tác bảo vệ môi trường mà đầu nhà máy sữa Nghệ An.Trước vào hoạt động nhà máy đầu tư hệ thống xử lí nước thải... không thu gom, xử lý mà thải bừa bãi xung quanh nguồn gây ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng môi trường đất, phá vỡ cảnh quan khu vực 3.3.2.4 Tác ? ?ô? ?ng đến môi trường kinh tế - xã hội... trường sinh thái 2.2.3 Đề xuất: biện pháp giảm thiểu tác ? ?ô? ?ng xấu đến môi trường, chương trình quản lí giám sát: Đề biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tới môi trường đất, nước, khơng khí, chất thải rắn,

Ngày đăng: 01/09/2021, 00:24

Mục lục

    3.4.4. Chương trình giám sát môi trường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan