Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
340 KB
Nội dung
Lời cảm ơn! Để hoàn thành tiểu luận cố gắng phấn đấu, nỗ lực thân Tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giáo Lê Thị Ngọc Lan, quan tâm thầy cô giáo môn Giáo dục học khoa tiểu học Trường Đại học Vinh, gia đình tồn thể bạn bè lớp 48B Văn - Khoa NGữ Văn - Trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo đặc biệt Lê Thị Ngọc Lan tồn thể bạn động viên giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong dẫn góp ý thầy cô giáo, anh chị bạn Vinh,tháng năm Tác giả A_PHẦN MỞ ĐẦU I _ Lý chọn đề tài: Tiếp cận xu giáo dục kỷ XXI nhiệm vụ cấp bách to lớn giáo dục quốc gia Trong kinh tế ngày phát triển song song với nó, yêu cầu đặt cho ngành giáo dục:” Phải để học sinh hình thành phát triển nhân cách toàn diện người cơng dân trước bước vào đời?” Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt học yếu, chưa ngoan điều tất yếu Là sinh viên ngành sư phạm, tơi cảm thấy phải có phần trách nhiệm phát triển ngành giáo dục nước nhà Theo tôi, việc giáo dục trẻ cá biệt giống việc giải tốn khó mà người giáo viên phải tìm phương pháp để giải đời nghiệp Hiện nay, nhìn chung tực trạng dạy học nhà trường bước cải thiện Song , bên cạnh khơng tránh khỏi hạn chế mà phải quan tâm nhiều – tình trạng học sinh cá biệt – dù số lượng chiếm phần nhỏ hàng ngàn hàng vạn học sinh gây góc khuất nhức nhối cho nhà trường, gia đình xã hội Sẽ mai em bước chân đời với mảng mầu sáng tối sống, suy nghĩ nơng cạn ý chí tâm bị thui chột ngày đẻ thay vào hành vi đạo đức tiêu cực, việc làm sai trái? Điều ảnh hưởng phần không nhỏ đến xã hội, sống người xung quanh Vì lý tơi định lựa chọn đề tài với mong muốn đóng góp số ý kiến cá nhân vào vấn đề lớn quan tâm ngành giáo dục nói riêng xã hội nói chung II _ Mục đích nhiệm vụ đề tài: “Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy đề xuất khắc phục” đề tài khó Nó đặt yêu cầu người thực phải có tìm tòi, suy nghĩ tư logic để đề tài có tính chất thuyết phục Về lý luận, phạm vi giáo dục nhà trường, trẻ em có “trục trặc” phát triển thường gọi tên khác - tuỳ theo thái độ, quan điểm, nhận thức nhà giáo dục, sở giáo dục Ví dụ “trẻ chậm tiến”, “trẻ chưa ngoan”, “trẻ khó dạy”, hay “trẻ cá biệt”…và xếp chúng vào loại phải “giáo dục lại” nghĩa phải giáo dục theo yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục có tính đặc thù Trong điều kiện bình thường, thấy nhà lý luận chủ trương đòi hỏi nhà giáo dục phải cố gắng tối đa nhằm cá biệt hoá đối xử giáo dục học sinh Theo Cômenxki, để giúp học sinh đạt mục đích giáo dục dự kiến,phải có thái độ giáo dục phù hợp với đặc điểm học sinh Bằng thái độ thận trọng, kiên nhẫn, hồn tồn xố bỏ học sinh thói xấu, mặc cảm khơi gợi tiềm em “Nếu điều khiển người cách tự cao thượng biến người thành lừa!” + Phải đặt việc đối xử cá biệt mối quan hệ trẻ với hoàn cảnh xã hội mà chúng sống phát triển nhằm phát huy, nâng cao tính tích cực xã hội, tính tự giác khả giáo dục, tự hoàn thiện chúng + Thầy giáo, nhà trường phải chủ động tổ chức kết hợp lực lượng giáo dục để thực trình giáo dục cách sáng tạo sở hiểu biết đầy đủ đặc điểm cá nhân học sinh + Về phương pháp tổ chức giáo dục: phải mềm dẻo, linh hoạt sở đảm bảo mục đích, định hướng chung giáo dục, chống lối áp đặt cứng nhắc, giáo dục theo kiếu máy móc, với “hình thức đồng loạt” + Giáo dục thực mục tiêu, yêu cầu thông qua hoạt động Nhưng thái độ đứa tẻ với hình thức hoạt động khác Vậy nên, cần hiểu biết đặc điểm tâm sinh lý, cá tính điều kiện sống trẻ + Nhà giáo cần hoà nhập vào đời sống trẻ, đối thoại với chúng; thông qua liệu thu mà tìm nguyên nhân hành vi, thiết lập mối quan hệ mật thiết chúng tin tưởng Điều cần ghi nhớ là: “Con người ta dù lứa tuổi tiếp thu yêu cầu xã hội cách chủ động, tích cực sở kết hợp hài hồ, thích ứng với lợi ích riêng yêu cầu riêng mình, nghĩa có sắc thái riêng Vậy nhiệm vụ cách thức đối xử cá biệt phsair chuẩn bị cho cá nhân thực yêu cầu tập thể, cơng đồng, qua chúng tự sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm, hình thành vốn sống có tính riêng, độc đáo cá nhân B_PHẦN NỘI DUNG I _ Khái niệm trẻ khó dạy: Trong phạm vi giáo giục nói riêng ngồi xã hội nói chung,trẻ khó dạy (hay cịn gọi trẻ cá biệt) trẻ chưa ngoan, có biểu bất thường với trẻ khác mà trình giáo dục chưa đạt yêu cầu sư phạm cần giáo dục lại II _ Ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy nguyên nhân hạn chế sai lầm hoàn cảnh giáo dục ; nguyên nhân tác động tiêu cực xã hội ; nguyên nhân đặc điểm tâm lý khí chất khác thường phận trẻ ; nguyên nhân sai lầm, hạn chế công tác giáo dục ; nguyên nhân thiếu mẫu mực, thái độ miệt thị với học sinh, gia đình thiếu gương mẫu 1.Nguyên nhân xã hội: Thật ra, dù từ nguyên nhân suy cho mang tính xã hội Vậy ngun nhân xã hội có tính bao trùm tất nguyên nhân khác Ví trẻ sống khu vực dân cư có nhiều tệ nạn xã hội - chí mơi trường gia đình trẻ phải tiếp xúc hang ngày, phải sống hoạt động - chúng bị tiêm nhiễm, bị ảnh hưởng Nói rõ hơn, mơi trường xã hội gần gủi luôn để lại ấn tượng, ảnh hưởng sâu đậm trẻ Vậy trách nhiệm trực tiếp đứa trẻ mà thuộc tổ chức đoàn thể, cộng đồng dân cư : không đấu tranh ngăn chặn tệ nạn, để ảnh hưởng tiêu cực đến tâm tư, tình cảm, lối sống trẻ, để chúng buộc phải sống môi trường phức tạp, phi đạo đức Những vụ việc tham nhũng, vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản gương xấu làm đổ vỡ niềm tin trẻ (dù phận nhỏ trẻ thoái hoá), Chúng ta đẩy mạnh việc kết hợp giáo dục, chỉnh đốn phương tiện giáo dục xã hội (báo chí, câu lạc bộ, phương tiện truyền thơng…), việc phát động phong trào chống tệ nạn xã hội…- nhằm lành mạnh hố xã hội mà khơng bị rối nhiễu Vậy việc phòng ngừa vi phạm luật pháp, chống tội phạm, xây dựng gia đình văn hố, khơng ngừng xây dựng phong tục, tập qn mới, xây dựng nề nếp, chất lượng giáo dục gia đình, nâng cao dân trí…đều trực tiếp gắn liền với việc giáo dục (nhất giáo dục lại) theo phương hướng xã hội hoá, đa dạng hoá giáo dục Ngun nhân tâm lí: Nếu khơng kịp thời giải khơng phù hợp trình độ phát triển trẻ với chuẩn mực thiết kế mục tiêu giáo dục khn phép gia đình tạo tiền đề làm xuất hiện tượng trẻ khó giáo dục Các khảo sát ngồi nước cho thấy 80% trẻ loại em chậm tiến, thua bạn lớp, trang lứa trí tuệ, kĩ học tập, tu dưỡng Thế kinh nghiệm chúng sống đời thường lại phát triển sớm hơn, phong phú trẻ bình thường Đặc biệt chúng thường có sức khoẻ đâu chúng biểu lộ “sức mạnh”, ”sự trưởng thành” chúng Do chúng có nhu cầu khơng bình thường, hứng thú khơng lành mạnh, chúng thường chọn lối sống khác người mà gia đình nhà trường khơng chịu đựng Và chúng chống đối , phản đối cách vô ý thức Rồi trẻ hư đốn bị đuổi khỏi trường lớp, sau làm vậy, nhà trường cảm thấy yên tâm hơn, tập thể “trong sạch”, bị “ơ nhiễm”, lây lan Đó cách làm đơn giản vấn đề không giải triệt để ảnh hưởng đến việc giáo dục trường (gần có hiên tượng học sinh bị đuổi bỏ học quay lại trả thù nhà trường, sỉ nhục giáo viên, gây rối) Tình trạng phần tâm lí học sinh chủ yếu việc giáo dục không gây - thầy giáo, nhà sư phạm đơn giản hố vấn đề vụng áp dụng phương pháp giáo dục Thái độ ban ơn, trịch thượng, áp đặt kêu gọi tình thương khơng chỗ (của cha mẹ, thầy cô giáo) thường cho kết trái ngược với ý đồ tốt đẹp nhà giáo dục Nghiêm trọng trách phạt nghiêm khắc (thậm chí kỉ luật trẻ) định kiến, thành kiến người giáo dục (nhắc lại lỗi lầm trẻ chúng phạm sai lầm, kể lại tiểu sử đen tối chúng ; có ngẫu nhiên chúng vi phạm lại bị quy chụp cố ý, không thừa nhận, không thành khẩn theo yêu cầu bị xem ngoan cố, lì lợm, xảo quyệt) Trẻ biết rõ mức sai lầm phạm giải thích, thuyết phục với thái độ khoan dung, thơng cảm Thái độ khe khắt, xét nét dễ bị chúng xem khó tính, trái nết người lớn - chí bị xem thù vặt! Việc khôi phục niềm tin, làm thức tỉnh lương tri trẻ khơng khó phải thái độ cởi mở, chân thành, tin tưởng vào chúng Làm ngược lại gây công phẫn, không đối tượng cần giáo dục lại mà tập thể trẻ em Tình cảm, lịng tin trẻ bị xố mờ ta đay ngiến, xét nét nhắc nhắc lại sai sót, vi phạm trẻ ; kinh ngiệm, chúng dễ bị kích động có hành vi bột phát phản ứng lại Nguyên nhân giáo dục: Đôi giáo viên thiếu kinh nghiệm lại không chuẩn bị đầy đủ kiến thức, kỹ nên dễ giải tình giáo dục gay cần thói quen, kinh nghiệm, trực giác khó tránh sai lầm Ví dụ : thiên trừng phạt nặng, có thái độ cứng rắn đến mức thờ ơ, nhạt trái với lòng tin mong muốn trẻ Trong tình này, người ta lẫn lộn giữatâm lí hoc tội phạm với tâm lí trẻ khó giáo dục ! Mà thật cần tôn trọng giới hạn hai lĩnh vực giáo dục này, xét cho cùng, phạm vi giáo dục lại Sự non sư phạm gián tiếp tạo tượng khó giáo dục Thầy cho thấy việc quan trọng, bất chấp sức lực vá quỹ đạo thời gian trẻ, đua nêu u cầu q nặng, chí vơ lí, phản sư phạm khiến trẻ không thực Và trẻ thường xuyên bị chê trách, bị kỉ luật dù gắng không thực yêu cầu - kể yêu cầu Thầy lệnh, cấm đốn nhiều điều kích thích trí tị mị trẻ - trẻ lại vi phạm Thế vòng luẩn quẩn lại xuất hiện: thầy cô, cha mẹ liên tục giao việc, nêu yêu cầu để tránh cho trẻ bị “nhàn cư”; trẻ liên tục vi phạm yêu cầu, bị khiển trách lien mien hết nhà, lại trường, mắc hết khuyết điểm lại đến sai phạm khác Hệ chúng chán nản rã rời, có hết phản ứng lại đến phản ứng khác Chúng phản kháng nhà sư phạm non tay lại sức khẳng định uy quyền (lẽ phải đối thoại, thông cảm với trẻ ), dung kỉ luật bạo lực để ép chúng vào khuôn phép - giáo dục trở nên vô bổ Các sai lầm nghệ thuật giáo dục dẩn đến hình thành trẻ thói xấu như: sợ sệt, nói giối, ác cảm với nhà trường… Thái độ thơ bạo, ác cảm với trẻ khó dạy số nhà giáo họ không hiểu tâm lí lứa tuổi Thái độ tự tin, chủ quan vào tài giáo dục giáo viên tạo nên tình trạng mạnh nây làm, thạm chí trở thành tình trạng “trống đánh xi, kèn thổi ngược” ! Điều giống hệt cảnh gia đình bị lẫn lộn, đổ vỡ, trẻ bị bỏ rơi, thiếu quan tâm chăm sóc, thiếu tình thương, thoát li khỏi ảnh hưởng giáo dục cần thiết Nên nhớ tác dụng, ảnh hưởng giáo dục từ nhà trường gia đình yếu ảnh hưởng tự phát, ảnh hưởng tiêu cực môi trường xã hội, đường phố nhanh chóng thâm nhập vào đầu óc trẻ tăng dần ảnh hưởng xấu phát triển chúng *Tóm lại, việc nghiên cứu phát nguyên nhân khó giáo dục trẻ vô quan trọng tất giáo viên bậc cha mẹ Nó giống tác dụng việc chuẩn đoán bệnh thầy thuốc trước bắt đầu vào chữa trị Vậy việc nghiên cứu phương pháp điều tra xã hội chuẩn đốn tâm lí cần thiết cho thật muốn làm công tác giáo dục có hiêụ III _ Những đặc điểm tâm lý trẻ khó giáo dục : a) Như trình bày trên, trẻ khó giáo dục có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lý Các nhà nghiên cứu gọi “khục xạ” đặc biệt, mà cần nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến, định kiến với đối tượng khó tìm thực chất vấn đề Thoạt tiên ta xem xét hành vi chúng : Toàn hành vi trẻ khó giáo dục nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) định Những biểu tính khó giáo dục thường gắn với cách thức thoả mãn khơng bình thường nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình loại trẻ ; mà thoả mãn nhu cầu lại phản ánh phát triển lệch lạc nhu cầu Ví dụ : muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gổ, hăng trước người ; hăng chúng lại bị xa lánh, ghét bỏ, dấn sâu vào hành vi sai trái khác (thật thâm tâm chúng ao ước, khao khát vỗ về, an ủi, chí muốn che chở… ẩn tàng bên cịn hành vi bộc lộ ngồi rõ ràng phản ứng bất bình thường mà trừ nhà chun mơn ra, khó làm cho người ta thương mến chúng được) Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu thuộc nội dung phương thức biểu Ví dụ, chúng muốn có quan hệ giao tiếp bình thường, cởi mở với người Nhưng thói quen thích gây gổ, xung đột với người cách bất bình thường, ngẫu nhiên, vơ ý thức (bên ngồi, có cảm giác thói quen, tính cách đặc trưng chúng) nên không dằn, bạo, gây gổ chúng khơng chịu đựng ! Vậy trẻ hư, nhu cầu giao tiếp bình thường biến dạng, khúc xạ thành nhu cầu gây sự, cãi lộn, va chạm với người Tất nhiên chúng gây gổ khơng với người ngồi mà với đồng bọn, “môi trường” hữu hạn chúng để tranh giành thủ lĩnh, tranh ăn, tỏ quyền lực, chia địa bàn “làm ăn”… đơi dung khí làm “phương tiện” để trao đổi, “nói chuyện” với ! - Sự khúc xạ bộc lộ nhiều khía cạnh khác, cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập, khơng phụ thuộc vào ai, “bất cần đời”, lỳ lợm chịu trận để tỏ can đảm, có “bản lĩnh”) học làm người lớn (một cách bệnh hoạn) qua tác phong, nói tiếng lóng, hút thuốc, xài ma tuý… Nhu cầu ấn tượng mạnh luôn ám ảnh chúng : Nỗi khao khát trở thành “đại bang”, đại ca, yêng hùng tứ chiêng… đưa chúng vào trò chơi mạo hiểm (dại dột), phiêu lưu, đầy ấn tượng li kì hấp dẫn (thậm chí tai quái) b) Dần dà theo thời gian, thích thú lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hội, tâm lý chống đối điền bình thường (về ăn ở, quan hệ, giao tiếp có văn hố…) xã hội Và suy nghĩ hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng, chi phối tất nhu cầu khác Tiến thêm bước nữa, khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý trở thành yếu tố định hướng hành vi, suy nghĩ trẻ hư Trong phạm vi giáo dục lại trẻ em khó giáo dục, khái niệm “đường hướng phát triển chủ đạo tâm lý” bao hàm yếu tố hợp thành sau : + Gồm phức hợp nhu cầu phản xã hội giữ vai trò thống trị giới đạo đức, từ định mục đích, động hành vi trẻ, kết hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng, trái với lẽ thông thường : trẻ hư làm tất việc theo kiểu phản ứng, trêu ngươi, trái với điều giáo dục, trái với mong đợi người + Là phức hợp phẩm chất tiêu cực khuyết điểm (so với chuẩn mực đạo đức thông thường) đảm bảo đem lại thoả mãn nhanh chóng đầy đủ nhu cầu lệch lạc chúng : có nhu cầu sai trái, trái với phẩm chất tích cực, từ đó, chúng cự tuyệt phẩm chất tốt, ngày sa vào tiếu sót khuyết điểm – thiếu sót lại thoả mãn nhu cầu lệch lạc chúng nên ngày “phát triển” dấu hiệu lệch lạc ngày đậm nét + Thực thâm tâm chúng lờ mờ cảm thấy không bình thường phẩm chất đạo đức, tính cách nên tìm cách để che đậy khuyết điểm, sai trái : biện hộ cho hành vi phản xã hội Điều đáng ngạc nhiên là, dù sai trái đến mức trẻ vô đạo đức, phi nhân cách nhất, chúng có nhu cầu minh, tự biện hộ cho ! Trong trường hợp, động chủ đạo hành vi hướng vào việc biện hộ cho hành vi hành động phi đạo đức không nhằm vào việc phản tỉnh, phục thiện nhằm trở lại đường đắn Kết là, trẻ hình thành trạng thái tâm lý hướng vào hành vi sai trái hư hỏng – toàn ý nghĩ nguyện vọng chúng giới hạn nhu cầu lệch lạc, đòi hỏi phải thoả mãn chúng Vì thế, chừng mà đường hướng chủ đạo phát triển tâm lý tiêu cực cịn chưa định hình, chưa xác lập, chưa trở thành yếu tố thống trị, chủ đạo trẻ tiếp thu đúng, tốt thơng qua phương pháp, biện pháp tổ chức giáo dục bình thường Nhưng lơi lỏng, buông thả trẻ đường hướng trở thành thống trị, chủ đạo phát triển tâm lý ảnh hưởng, tác động (dù tích cực, kể tác động giáo dục có hệ thống, kiên trì) khó khơi phục lại nhân cách, khó đưa chúng trở lại phát triển lành mạnh Sở dĩ : hình thành nét tâm lý chủ đạo tiêu cực ảnh hưởng, tác động thơng qua lăng kính trẻ bị xun tạc, biến dạng, vô tác dụng Trẻ đến lớp, học “nhân tại, tâm bất tại”, đầu óc chúng khơng “để” vào việc học, học khơng phải lực trí tuệ chúng cỏi Trong tâm thế, lúc chúng thường trực bảo vệ “tôi”, nhằm thoả mãn nhu cầu, hướng thú không lành mạnh ; chúng ln ln “vượt rào” khỏi giáo dục rèn luyện lành mạnh mà trượt dài ! Đến mức độ này, nhà trường với cách giáo dục phổ thông, với hoạt động giáo dục trở nên vô hiệu bất lực Chúng cần phải có giáo dục lại để xây dựng lại niềm tin, xây dựng lại tính cách + Ngồi ra, trẻ khó dạy cịn bộc lộ qua suy nghĩ hành vi chúng thiếu tính xu hướng xã hội lành mạnh, khơng ổn định tính cách – đặc trưng bật tính cách chúng nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cố gắng làm rõ nguyên nhân làm nảy sinh, làm xuất đặc điểm Nhưng nguyên nhân có nhiều biểu khác ; Sự nuông chiều tháiquá gia đình, bậc cha mẹ làm cho tính đỏng đảnh, thất thường trẻ phát triển ; Sự buông thả không quản lý để chúng trôi nổi, lớn lên “thoải mái”, khơng có kỷ cương, nề nếp, bng tuồng sinh hoạt, khơng bị kiểm sốt, uốn nắn, khơng phải chịu trách nhiệm, khơng có nghĩa vụ người khiến cho tính độc ích kỷ trẻ có hội phát triển ; Một số trường hợp sống bất hạnh dày đoạ, gây cho chúng tâm trạng bất mãn, luôn muốn phản ứng lại tất cả… Sự thiếu tính xu hướng xã hội cuối dẫn tới tính vơ ngun tắc, hình thành tính chất nhu nhược, nhát gan, tuỳ tiện, liều lĩnh trẻ trước khó khăn thử thách ; Và mà đạo đức, phẩm hạnh chúng, theo thời gian, dần bị thối hố, suy đồi Nếu gặp mơi trường xấu “hấp dẫn”, trẻ với tính cách chắn không đủ lĩnh để tránh đam mê, bị “hấp dẫn” vào đam mê, bị “hấp dẫn” vào tệ nạn xã hội, không đủ lĩnh để vượt chống lại ảnh hưởng tiêu cực, bị khống chế “thủ lĩnh”, “đại ca” chấp nhận “luật rừng”! c) Một nét tính cách đặc trưng trẻ hư cịn thái độ bất chấp ảnh hưởng giáo dục, coi thường phủ nhận thầy cô giáo, nhà giáo dục Nguyên nhân sâu xa làm hình thành thái độ phần lớn nếp sống, lối sống vô lối gia đình (như nói trên) ; mặt khác, hậu lối giáo dục sai trái gia đình (theo kiểu “già non khoe nhẽ”, thiếu quán lời răn dạy hành vi sai trái), mâu thuẫn cha mẹ người lớn nói chung, chí sa đoạ nhân cách họ (uống rượu say sưa tối ngày, lối sống lang chạ bng thả, lối thố mạ, xỉ vả trước mặt cái, nêu gương xấu nghiện hút, đĩ bợm, lừa đảo, cờ bạc, có hành vi nhân cách, phẩm giá tệ hại bỏ rơi, phó mặc trẻ hoang mang, bơ vơ, thiếu tình thương mến…) Tình trạng xuất lúc, mà tích tụ, phát triển dần, để lâu sâu sắc, nghiêm trọng, để lại cho trẻ “vết hằn”, chấn thương, mát tình cảm cuối đổ vỡ niềm tin người lớn nói chung Mở đầu trẻ có biểu coi thường cha mẹ, coi thường người lớn (mà đơi ta đơn giản nhìn vào hiên tượng cho lời khuyên không khắc phục nguyên nhân sâu xa gây tượng…) Khi chúng đến trường tình trạng tâm tư mà lại gặp phải lạnh nhạt, bất công thầy “đặc điểm” liên tục bị kht sâu, “vết thương lịng” trẻ khó chữa trị trẻ khó dạy thêm ! Như theo logic yếu uy tín bậc cha mẹ (trong phạm vi gíáo dục gia đình) trẻ em dẫn tới giảm uy tín giáo dục nói chung Nếu tình trạng xảy uy tín nhà sư phạm bị mai bị thay uy tín “thủ lĩnh”, băng nhóm ; kỷ cương nề nếp bị thay 10 - Từ phút tiếp xúc với trẻ, với tác động quan hệ sơ khởi, bước thích hợp phải tạo hội để em có nhìn đắn ( không bị khúc xạ, xuyên tạc, làm méo mó đi) Về giới khách quan, mối quan hệ người với người - bước, bước khôi phục lại, nâng lên dần dần, giúp em hiểu quy tắc xã hội tiêu chuẩn đạo đức nhân cách, tiêu chuẩn hành vi, gợi lên lòng tin chúng với người, với sống (mà trước đó, bị sống vùi dập nỗi bất hạnh khiến chúng nhìn hoàn toàn lộn ngược, bi đát) Và theo thời gian phải đồng thời gợi mở, vạch cho chúng thấy khía cạnh sai lầm, ngộ nhận (trong cách nhìn người, nhìn việc, xem xét quan hệ), cảm hoá chúng tạo điều kiện cho chúng tự thuyết phục Việc biến quy tắc sơ giản, thơ thiển sống hàng ngày, nâng lên trình độ khái qt cơng việc khó khăn, địi hỏi kiên trì, nhẫn nại lịng tin kết giáo dục có “gan” theo đuổi đến Việc xây dựng niềm tin phức tạp cốt lõi trình giáo dục lại xem mục đích, sở bảo đảm đạt tới kết giáo dục - Chúng ta hồn tồn áp dụng phương pháp giáo dục đạo đức nhân cách thông thường (trò chuyện, đối thoại, nêu gương, diễn giảng…) dù áp dụng phương pháp phải kết hợp với việc đối thoại, tranh luận (hoặc tay đôi, tập thể đội, lớp chúng) Ví dụ : + Có người lớn có khuyết điểm, tội lỗi khéo che đậy, ngụy biện nên khơng biết khơng ? + Có phải nhà giáo dục lại người làm công tác xã hội kẻ “đạo đức giả”, cốt làm việc để lấy tiếng khơng ? (Ví dụ : để tun truyền báo chí, truyền hình, để nhận trợ cấp…) Cần cho tranh luận thoải mái, cho trẻ nói hết “gan ruột” mình, để chúng diễn đạt theo cách cảm, cách nghĩ riêng tranh luận với Nhà giáo dục khơi gợi, định hướng cần, cuối nên khuyến khích em qua kinh nghiệm riêng mà cuối rút kết luận chung có tính phổ biến 16 - Nên tổ chức hoạt động (lao động, lễ hội, văn nghệ) để trẻ tiếp xúc lại với bên (với cộng đồng dạng sáng) - trẻ tự khẵng định đúng, phát thái độ lệch lạc, cực đoan giúp tự điều chỉnh Có chúng có sở để tin : người với người bạn, nam nữ bình đẳng, giúp đỡ lúc khó khăn việc tất nhiên, việc cần làm, phải làm thực tế với : chí nhận thức lại quy tắc tối thiểu : ăn phải làm, nhận giúp đỡ phải cảm ơn… Có thể nói học kiến thức thử nghiệm thực tế, niềm tin trẻ khôi phục sở để chúng phê phán sai, ủng hộ, làm theo lần sau… - Quá trình xây dựng lại niềm tin gồm việc phải vạch tranh tổng thể sống động, có hệ thống, có sức thuyết phục mạnh mẽ sống buông thả, vô nguyên tắc cuối (nghiện hút, hay ăn nhác làm, đua đòi học theo xấu, thỏa hiệp trước rủ rê lôi kéo bạn bè xấu…) Và qua đối thoại sau lúc xem phim, cần giúp em thấy rõ chất ác đằng sau biểu mn hình vạn trạng : + Khơng sửa chữa thói khốc lác dễ dẫn tới lừa bịp, giả dối + Sự giả dối dẫn tới tính lật lọng, xỏ xiên, sống vô nguyên tắc, sĩ diện hão, ngoan cố… + Sự buông thả, vô nguyên tắc dễ dẫn tới sa đoạ, thối hố… Nếu có điều kiện tổ chức cho em đến nơi có người hồn lương, đó, kinh nghiệm thân, họ thuyết phục, vạch cho trẻ tai họa logic dẫn đến tai họa người không tự kiềm chế, tự giáo dục - Chú ý khơi phục niềm tin cần tế nhị, không tỏ nghi ngờ chế nhạo non nớt sai lầm trẻ, kể việc bác bỏ thẳng thừng, thô bạo quan niệm sai trẻ Thế giới tâm hồn trẻ phong phú, nhạy cảm Dù có gần gũi với trẻ, chắn chúng cịn nhiều bí ẩn, khó lịng thấu hiểu hết Vậy khéo léo ứng sử sư phạm phải tinh thơng, có trẻ tin ta từ chúng tin vào thân chúng vào sống nói chung Đó học phương pháp giáo dục lại Và học kiểm chứng lâu dài thực tế ● Phương pháp khuyến khích trừng phạt : 17 - Đối với trẻ thuộc diện giáo dục lại, khen thưởng trừng phạt phương pháp giáo dục bình thường, thực nghiệm kinh nghiệm giáo dục cho thấy rằng, trẻ chai sạn, phớt đời, quen tình dằn, bạo lực “xứng đáng” quyền “hưởng” khen thưởng hay trừng phạt Cho đến thành tựu giáo dục lại trẻ hư, trẻ lang thang nhỡ Macarencơ cịn ngun giá trị u cầu : * Về trừng phạt : - Trừng phạt phải đối tượng nhận thức, tiếp thụ hình thức đặc biệt yêu cầu chung hành vi em Trong nội dung trừng phạt đồng thời phải có nội dung : + Phê phán, trích việc làm sai trái; + Lời dẫn sửa chữa quy định hành vi để khắc phục sai phạm đó; + Cảnh báo, răn đe việc tái diễn để phòng ngừa sau - Trừng phạt áp dụng để sửa trị lỗi lầm trẻ phạm sai lầm mức nặng nề (như chúng xúc phạm thô bạo bạn bè, người ; ln bộc lộ tính tợn, tính chấp nhặt, trả thù khiến cho trẻ khác sợ hãi) Nhưng trừng phạt phải chặt chẽ, thích đáng, tránh tạo hội để trẻ bộc lộ ranh mãnh, đối phó theo kiểu đạo đức giả Mức độ nội dung, hình thức trừng phạt phải nhằm mục đích giáo dục quyền lợi tập thể, gia đình, lớp học cộng đồng dân cư nơi cư trú Nhất thiết trừng phạt phả vạch rõ lý xác đáng, đảm bảo cho việc trừng phạt đạt hiệu mong đợi người, làm cho đối tượng chuyển biến thái độ hành vi - Khi thực việc trách phạt phải dư luận lớp nhóm… đồng tình ung hộ Về phương pháp phải có chuẩn bị thích đáng Nội dung cà hình thức trừng phạt phải thỏa đáng – thân đối tượng phải hiểu rõ đắn cố gắng thực - Phải nhạy bén, linh hoạt thay đổi trình thức trừng phạt cần thiết khơng nên trừng phạt cách máy móc, hình thức - tối kị không nên trừng phạt hàng loạt trẻ với loại hình sáo mịn Khi thân trẻ hiểu rõ tính nết 18 cung cách giáo dục nhà giáo dục mà người lại khơng chịu cải tiến hình thức phạt, dễ đến thái độ khinh nhờn trẻ (chúng thường dùng tiếng lóng, dùng ám hiệu để thơng tin cho - chí đưa làm trị cười) chúng cho tắc trách, không khách quan (“chẳng qua bổn phận mà làm việc đó”)… Vì đối tượng phải sâu sát với chúng cá biệt hố cách trách phạt hiệu tốt (Ví dụ : có trẻ phải kiên quyết, có trẻ phải dùng áp lực dư luận tập thể, có trẻ phải tâm tình thuyết phục, chí mời gia đình giáo dục…) - Việc thực trừng phạt không nên hấp tấp vội vàng (tránh tình trạng để trẻ có lỗi chưa đủ thời gian tự xem xét phạt ; em hay phạm lỗi, vi phạm nhẹ phạt…) Về mặt tâm lí, trẻ vừa rơi vào tình xung đột, cuồng nhiệt (thậm chí điên khùng) chưa lắng lại, người phạm lỗi chua có suy ngẫm để phân tích, cảm nhận rõ ràng, ta phạt dễ dẫn đến phân tanstrong dư luận thân trẻ chưa đủ diều kiện để tiếp thu Kinh nghiệm cho thấy trẻ phạm lỗi, chúng biết bị trừng phạt chờ đợi trừng phạt hình phạt nặng nề Vậy trừng phạt lúc, chỗ, đối tượng, mức có tác dụng giáo dục Cần nói thêm rằng, nhà sư phạm trực tiếp xung đột với trẻ tốt hết nên tránh, không dùng uy quyền để trừng phạt trẻ nhà giáo dục khó tránh thái độ chủ quan ; phía trẻ, chúng dễ nảy sinh thái độ tiêu cực, hoài nghi động thái độ người trừng phạt chúng, dư luận không thuận lợi * Về khen thưởng - Có nhiều người quan niệm khơng nên áp dụng phương pháp khen thưởng đối tượng Tuy giáo dục, nâng đỡ khuyến khích tốt, thiện dù nhỏ cần cho khôi phục niềm tin người lầm lỗi Nếu trừng phạt phải thực ba chức (giúp trẻ ý thức đầy đủ khuyết điểm ; từ việc ý thức tìm cách khắc phục sai phạm, khuyết điểm tự điều chỉnh hành vi mình) khen thưởng, khuyến khích có chức tương tự 19 Nhìn chung việc kết hợp khuyến khích trừng phạt thực cách hệ thống, liên tục giúp trẻ hiểu rõ, phân biệt : Cái tốt – xấu ; Cái xã hội chấp nhận – khơng thể khơng làm ; Từ khuyến khích trẻ cố làm theo tốt, loại dần sai trái Đến mức phát triển cao, chúng hình thành lực tự nhận xét, phê phán, trích hành vi, thái độ Đặc biệt trẻ thiếu thốn tình cảm gia đình u thương, thơng cảm, khuyến khích chúng có sức cảm hố mạnh ; trẻ suốt đời bị chà đạp, bị ruồng rẫy, khen cheethichs đáng cần thiết Bởi nên hạn chế khen thưởng khuyến khích trẻ ba hoa, tự kiêu tự đại mà thơi * Về khuyến khích - Khuyến khích phải mang tính chất cá biệt hố cho phù hợp với đặc điểm đối tượng (quan niệm chúng khen chê, thái độ chúng hài lịng ngược lại) Ví dụ : có trẻ cần tun dương cơng khai, có trẻ cần trao tặng phẩm, có trẻ cần ánh mắt thơng cảm, động viên đủ - Việc đề xuất tổ chức thực khuyến khích phải từ người có uy tín, trẻ tin tưởng ; nên tránh trường hợp người có va chạm với trẻ lại làm vẹec khen chê đó, làm khơng có tác dụng (chúng hiểu giả tạo, lấy lịng cách hình thức, vụng về) - Khen thưởng trẻ loại phải nhằm vào cố gắng thực trẻ, không nên khen công việc mà trẻ có khiếu, khơng cần cố gắng làm - Khuyến khích nhằm khơi gợi nhân tố tích cực trẻ, giúp chúng hiểu rõ phẩm chất, lực tính cách – đó, làm chúng tin tưởng thân, hình thành cho trẻ nguyện vọng phấn đấu trở thành tốt Trong tình không nên khen thưởng kẻ ba hoa, tự kiêu, tự đại, thái độ cực đoan đáng - khen làm cho tính xấu phát triển - Cần khuyến khích chúng với giao việc cụ thể, tổ chức hoạt động tạo hội cho trẻ bộc lộ tiềm năng, thử thách tự sữa chữa trực tế Tóm lại, việc khuyến khích trừng phạt giáo dục tạo tảng cần thiết cho việc giáo dục lại Mục đích phương pháp kích thích việc tự đánh giá thân trẻ sâu sắc khách quan 20 ● Phương pháp “bùng nổ” - Là phương pháp đặc thù dùng giáo dục lại Phương pháp Macarencô sáng tạo kiểm nghiệm thực tế Cơ sở dùng biện pháp tác động mạnh để phá vỡ, xoá thái độ sai lầm Đối với loại trẻ lang thang, không chăm sóc, giáo dục, ln ln bị hắt hủi khiến chúng phản kháng lại tất với định kiến nặng nề dùng phương pháp giáo dục bình thường hiệu Nhờ có tác động mạnh,trẻ khỏi tình trạng xung đột kéo dài với người, rơi vào tình phải lựa chọn nhanh, dứt khốt hướng vào u cầu, phẩm chất tích cực, khôi phục lại nhân cách sống sống bình thường Yêu cầu : - Phải tạo tình đưa trẻ vào tình bất ngờ, khơng kịp chống trả theo tập tính ; từ tình bất ngờ này, có dịp nhìn rõ tư cách, tư cô lập, thảm hại thân, chán ghét lối sống, cách cư xử với người, ác cảm với thân với sai phạm, lỗi lầm có nhu cầu phục thiện, trở lại với cộng đồng tính thương yêu, đùm bọc Thật “bùng nổ” khơng có tác dụng vạn có người cảm nhận Nó “biện pháp xốc” giáo dục, “đẩy” khỏi đầu óc trẻ thái độ, quan niệm sai trái mà lâu đưa trẻ vào đường lỗi lầm Muốn giáo dục có hiệu quả, tiếp sau “bùng nổ” phải kiên trì xây dựng lại niềm tin đắn, rèn luyện khơi phục nết sống, thói quen đắn, hình thành phẩm chất tích cực Nếu khơng giáo dục liên tục có hệ thống mà gây sốc dừng lại, việc trở lại y nguyên tình trạng cũ, tức trẻ sẻ tái phạm Vậy “bùng nổ” phải gắn với xây dựng niềm tin, nề nếp, lối sống hợp lí hợp với khn mẫu đạo đức – nghĩa giúp trẻ xây dựng lại sống theo nguyên tắc - Chú ý : Có nhiều kiểu “bùng nổ” với tính chất u cầu khác “Bùng nổ tiêu cực” thường phải đảm bảo yêu cầu sau : + Mục đích rõ ràng : nhà giáo dục kích thích trẻ bất bình với nhân cách, phẩm hạnh mình, tự trích ; Sự khéo léo đối xử sư phạm phải giữ vai trị quan trọng : khơng đà để trẻ bất mãn với tập thể, với xã hội, bực bội 21 thờ ơ, bất cần tất - chí căm ghét, ác cảm với gia đình, với nhà giáo dục Như mục đích, mức độ tác động cần xem xét, cân nhắc kĩ lưỡng + Dự kiến hết tình hình tác động theo kế hoạch đủ gây cho trẻ “cảm xúc tiêu cực” thân - hướng dư luận tập thể tập trung vào u cầu chính, khơng phân tích, phê phán tản mạn, làm “lỗng” u cầu giáo dục Những người xung quanh, người có uy tín, đối tượng tín nhiệm, nhất bộc lộ bất mãn, không chấp nhận thái độ, hành vi sai trái đối tượng + Cá biệt hố tính chất “bùng nổ” tuỳ theo đặc điểm cá tính trẻ, từ cân nhắc mức độ tác động cho phù hợp, mức, có cách xử lí đắn kể tình bất ngờ Ví dụ : trẻ có tính xúc cảm cao nên hướng vào tình cảm, nhấn mạnh “bùng nổ” hướng vào mặt Nhưng trẻ có tính tự kiêu tự phụ phải nhấn mạnh vào danh dự, lịnh tự trọng, uy tín tập thể đến (lúc tác động) hết danh dự, khơng tín nhiệm nữa… để chúng đau xót, nhận thất bại đà mình… + Thái độ người giáo dục tập thể phải nghiêm túc, nghiêm khắc, không “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” để nâng cao sức thuyết phục Chỉ trẻ bộc lộ thái độ phản tỉnh, bất mãn thật với thân ta nhấn mạnh đến yêu cầu đạo đức, phân tích lí luận, phân biệt thiện – ác, xấu - tốt rõ ràng nhấn mạnh hậu củ hành vi sai trái cá nhân trẻ, có có sức thuyết phục “Bùng nổ tích cực” loại bùng nổ nhằm giúp trẻ củng cố, khẳng định khôi phục niềm tin phục thiện trẻ hành động thực tế + Trong trường hợp tổ chức hoạt động, giao việc tỏ rõ tin cậy vào phẩm chất, lực hành động trẻ đưa chúng vào tình thử thách để chúng bộc lộ tích cực, từ nâng dần, phát triển lên mức bình thường Ví dụ : Với em có chất tốt lí sai phạm nặng thử thách đưa vào môi trường tốt mới, giao việc phù hợp với sở trường (nếu trẻ có lực quản lí cho làm đội trưởng, lớp trưởng để buộc trẻ phải quản lí, giám sát người khác, để khơi dậy ý thức trách nhiệm chúng) 22 Hoặc có em có sức khoẻ tốt, siêng ăn nhác làm nên giao việc có định mức – có làm có ăn, buộc vào tình lao động nghiêm túc để có ăn tín nhiệm, rơi vào tình bi đát Nhờ chúng phải định lựa chọn thay đổi Yêu cầu : Tính chất bất ngờ hành động nhà giáo dục, bậc cha mẹ bạn bè có tác dụng kích thích, động viên mạnh mẽ Sự hứng thú bất ngờ tạo nên xúc động mạnh, tác động tới nhận thức, thái độ, tình cảm em đồng thời thúc đẩy chuyển biến thích hợp (hài lòng với thân ; cảm thấy phải phục thiện, làm tốt ; tự thấy phải sống hoà thuận với người, sở tiến được…) Tất nhiên “bùng nổ tích cực”, chủ thể phải tự giác, thật tham gia với thái độ động Thông qua thử thách hoạt động thực tế, trẻ có hội biểu phẩm chất thỗ mãn nhu cầu có ấn tượng xúc cảm tích cực ● Phương pháp chuyển hướng (di chuyển) giáo dục lại - Việc áp dụng nguyên tắc “phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm” giáo dục lại có sắc thái mức độ biểu đặc thù Chuyển hướng sức lực, ý đối tượng từ hành vi tiêu cực sang hành vi tích cực phương thức giáo dục tích cực, khơi dậy tiềm vốn có trẻ, làm cho chúng tự tin hơn, phấn khởi trình sữa chữa điểm yếu cố tính cách tích cực Thơng thường, thói quen, dự kiến (mà khơng tính đến đặc điểm cá nhân đặc điẻm lứa tuổi) gặp trẻ trộm cắp, phạm pháp, người ta thường thên cách giáo dục kiểu đối phó, giản đơn, dùng quyền lực để trấn áp, ngăn cấm, răn đe chúng Nhưng hiệu theo giáo dục kiểu hạn chế khơng khơi dậy tính tự giác, tính tích cực trẻ (chúng tự cảm thấy hành vi sai trái dễ có mặc cảm khơng cịn vươn dậy nữa) Khi nhà giáo dục tiến hành giáo dục, phương pháp thông thườnh kết hợp với việc nghiên cứu điểm mạnh lực, hành động trẻ, khơi gợi hết nhân tố tích cực cịn tiềm ẩn chúng, từ mà tin tưởng, giao cho 23 chúng công việc, trách nhiệm phù hợp (vốn việc khơi gợi hứng thú sở trường chúng) chúng dễ tiếp thu tác động giáo dục “hết mình” thực cơng việc để đáp ứng lịng tin, tình cảm mến thương nhà giáo dục Phát phát huy đắn lực, sở trường trẻ nâng đỡ, đưa trẻ bước trở lại đường chắn, trở lại hồ nhập với tập thể, với gia đình cộng đồng Trong phạm vi Macarencơ người sáng tạo nên nhiều kinh nghiệm sống động, lí thú Trong thực tế giáo dục, phương pháp chuyển hoá vừa đem lại chuyển hoá trẻ, vừa đưa lại khơng khí “lãng mạn”, lạc quan q trình giáo dục (tất nhiên thơng qua hình thức tổ chức, biện pháp thích hợp) ; trẻ “sa cơ” phương pháp đem lại hiệu quả, có kết bật - Yêu cầu điều kiện + Phải thu hút, tranh thủ trí, đồng tình tập thể trẻ, loại trừ ảnh hưởng xấu từ phía khách quan tác động (bị rủ rê lôi kéo ; ngẫu nhiên hùa theo, chí nhầm lẫn, hành động theo kiểu “anh hùng rơm”) Ta thường thấy trẻ loại quan hệ với bạn gái thường có lời nối lỗ mãng, có hành vi thơ bỉ có ý làm vẻ phớt đời, trêu chọc bạn chưa hẵn hoàn toàn cố ý mà làm theo, học theo thói hư tật xấu, để tỏ ta mà + Phải cơng phu nghiên cứu hiểu rõ tâm lí trẻ : cá tính, hứng thú, nguyện vọng chúng… Trên sơ chọn lựa cách thức “di chuyển” nào, hình thức phù hợp, mức – từ địng hướng, uốn nắn, giúp chúng tự kiểm nghiệm qua hoạt động, qua kinh nghiệm sống thân Ở lý thuyết dài dòng thiên áp đặt dùng quyền lực dễ dẫn đến thất bại + Dù trình giáo dục khác, việc xố bỏ tập qn sai trái, khơi phục lại niềm tin, hình thức, nề nếp việc làm cơng phu, phải kiên trì, khơng thể “ăn sống nuốt tươi” việc thiết kế trình tác động, dự kiến tình bất ngờ xẩy giúp cho “dự kiến lạc quan” nhà giáo dục diễn chủ động, thuận lợi 24 + Phải kết hợp vận dụng đồng phương pháp, hình thức giáo dục khác, tác đông giáo dục, dù với kiểu nào, liên đới đến nhiều mặt vấn đề ; nghệ thuật giáo dục chỗ đặt trọng tâm vào vấn đề mà thơi Tóm lại, tồn q trình giáo dục lại có thu kết hay khơng cịn phụ thuộc vào việc thức tỉnh ý thức tự hoàn thiện đứa trẻ (nghĩa chúng phải hiểu hết mức độ phạm vi ảnh hưởng, tác động xấu chúng, phả thức tỉnh, mong muốn giúp đỡ, động viên người để tự sữa chữa, tự giáo dục mình) Cần ý : việc giáo dục lại phải đặc biệt ý đến thống việc chuẩn bị mặt tâm lý mặt thực tiễn cho giáo dục tự rèn luyện (nghĩa cuối trẻ phải ý thức sai phamj, tự đấu tranh với thân để tự thoát khỏi bất hạnh, bi kịch thân) Ở nhiều phương pháp hình thức thích hợp, phải bồi dưỡng cho trẻ kiến thức, kĩ tự rèn luyện để hình thành nết tính cách, phẩm chất ý chí đường phấn đấu (cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh em) để trở lại điều kiện sống, học tập, rèn luyện bình thường đời sống thường nhật Phương pháp thức tỉnh ý thức tự hồn thiện trẻ ưu thích chúng ln ln muốn tơn trọng, khẳng định có ước muốn làm người lớn (muốn tự làm tất cả, thích biểu lộ lực, muốn thử thách thực tế) Trong trường hợp,phương pháp địi hỏi tính linh hoạt, đa dạng luôn tự điều chỉnh theo nguyên tắc chung Phương châm : khơng có trẻ không thẻ giáo dục - vấn đề điều kiện, thời gian phụ thuộc vào nhân cách lực giáo dục nhà giáo dục Trẻ thuộc phạm vi giáo dục lại luôn bị ám ảnh sai phamj, tình khó khăn trải qua Do nhân cách, tâm lý chúng có biểu hiệu đặc thù thâm tâm chúng khao khát chăm sóc, giúp đỡ, va chạm nhiều nên chúng luôn thiếu niềm tin, thiếu động hoạt động lành mạnh Nắm vững nội dung, yêu cầu việc giáo dục lại, giúp trẻ học hỏi, nắm vững giá trị văn hoá - đạo đức, lấy lại bình an sống, có niềm tin trở lại đời thường xã hội mong đợi Tất chúng ta, 25 nhà giáo dục, phải tự bồi dưỡng cho kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với lĩnh vực giáo dục đặc biệt Hơn nữa, việc khôi phục nhân cách trẻ luôn việc lám sáng tạo Phải phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động vui chơi lành mạnh, phải xây dựng quan hệ tốt đẹp người vá người để trẻ lại cảm thấy yêu đời, thích thú với cộng đồng xã hội gia đình ; có cảm giác thoải mái, bình n sống, có đà để vươn lên tự khẳng địng mình, tin tưởng vào tương lai V _ Một số đề xuất khắc phục : “Dùng tình cảm để giáo dục học sinh cá biệt.” Tơi khơng có tham vọng nêu lên vấn đề lớn viết này, điều mà băn khoăn suy nghĩ để học sinh trở thành người tốt, có ích cho xã hội Sau vài suy nghĩ : “ Giáo dục học sinh cá biệt tình cảm” Tơi thiết nghĩ : Sự nghiệp giáo dục đào tạo toàn Đảng tồn dân quan tâm, vậy, vấn đề đặt : “Làm để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu ?” Tơi xin nêu lên giải pháp : “Dùng tình cảm để giáo dục học sinh cá biệt” Thế học sinh cá biệt ? * Như nói trên, học sinh có cá tính khác biệt so với số đơng học sinh bình thường (khơng có nghĩa học sinh cá biệt bất bình thường) * Cơng việc người giáo viên (đặc biệt giáo viên chủ nhiệm) có học sinh cá biệt lớp : + Xác định đối tượng thông qua phản ánh lớp, giáo viên môn, cần thiết tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm cũ + Phân loại : - Học sinh cá biệt học tập - Học sinh cá biệt đạo đức, lối sống + Tìm hiểu nguyên nhân : - Từ gia đình : Thiếu quan tâm hay tin tưởng 26 - Từ xã hội : Trong điều kiện xã hội hiên từng ngày, ảnh hưởng tiêu cực xã hội “dội” vào nhà trường tác động đến học sinh - Từ thân học sinh : Giai đoạn tâm lí có nhiều biến đổi, học sinh muốn tự khẳng định hiểu biết khơng hồn thiện u cầu giáo viên lớp có học sinh cá biệt - Bản thân người giáo viên phải gương sáng, biết tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách Người giáo viên hết phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực, tự trọng biết giữ chữ tín - Hiểu biết tâm lý lứ tuổi học sinh, sống nội tâm học sinh lứa tuổi với mặt biến đổi Do trình tâm lý chưa ổn định tác động lớn xã hội, hoàn cảnh sống - Người giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu thương học sinh ln ln xác định phương châm “vì nghiệp trăm năm trồng người” “tất vị học sinh thân yêu” - Biết tự kiềm chế bình tĩnh tình huống, kiên định thực thiên chức người kỹ sư tâm hồn - Có nhạy cảm sư phạm, biết dùng yếu tố tình cảm nghệ thuật sư phạm để cảm hoá học sinh cá biệt “Học sinh cá biệt” đâu? Thực trạng mặt xấu xã hội, thiếu quan tâm gia đình, éo le sống gia đình ảnh hưởng lớn đến hư đốn Hay nói cách khác đạo đức học sinh yếu Tình này, vai trị người thầy quan trọng việc rèn luyên giáo dục em chưa ngoan trở thành học sinh ngoan Tác động cua thấy cộng hưởng với lực tự học, tự rèn luyện trò tạo chất lượng hiệu cao Dù cấp học nào, điều đáng lo ngại cho giáo viên cúng học sinh chưa tốt mặt đạo đức (đặc biệt học sinh cấp tiểu học) Theo tôi, có nhiều nguyên nhân có nguyên nhân ý thức suy nghĩ em non nớt Tơi cho rằng, em làm việc có sai trái xuất phát bệnh a dua… nên làm không lường việc làm sai trái 27 Khi đạo đức yếu học lực tỷ lệ thuận với Điều dẫn đến hậu quả, em bị hổng kiến thức dẫn đến bản, điểm kiểm tra thấp so với bạn lớp làm em mặc cảm đưa đến tượng sợ bị kiểm tra, chán học cuối nảy sinh bỏ học Những em phát sinh tính xấu nói dối thường xun nhằm tìm cách che đậy chối tội Chính từ tượng cho tơi suy nghĩ phải tìm biện pháp giúp em lấy lại kiến thức, tinh thần học tập ngoan ngoãn Những việc nên làm : Theo tơi, nên tìm hiểu ngun nhân, chung có riêng - đối tượng, hồn cảnh gia đình, lực thân, ảnh hưởng bạn bè… sở coi trọng giáo dục trừng phạt Người giáo viên phải biết nhìn mắt tình thương thơng cảm thật sự, xem học sinh người thân mình, nên có nhìn hiền từ, bao dung người mẹ, người cha ; gần gũi cảm thông người anh, người chị thân thiết người bạn Tuỳ theo mặt học lực hay hạnh kiểm mà định hướng cách rèn luyện từ mục đích chung hướng em vào lối sống tập thể, biết hồ thấy tình thương u tập thể lớp, cốt lõi để đánh vào tư tưởng, suy nghĩ ban đầu học sinh Có điều kiện tâm tình, gặp gữ trao đổi với em, với gia đình, người thân em Nhẹ nhàng phân tích mặt ưu, khuyết, sai nhận thức suy nghĩ em… Giúp em nhận biết nhiều ưu điểm biết phát huy Nếu học sinh có thói hư tật xấu, phạm lỗi trầm trọng tuỳ trường hợp hay tuỳ đối tượng mà xử lý, không nên xử lý cách cứng nhắc Giúp học sinh cá biệt khắc phục, sữa chữa sai phạm ý theo dõi, động viên, khích lệ kịp thời Theo tôi, lời khen học sinh cá biệt có tác dụng tờ tự kiểm Dù lỗi lầm lớn em biết nhận lỗi sửa lỗi nên tạo cho học sinh hội tự làm chủ thân, có niềm tin, nghị lực để vươn lên Thế nhưng, học sinh lỗi vi phạm không đáng kể lại vi phạm thường xun khơng thể bỏ qua mà phải xử lý cách linh động tuỳ theo đối tượng Dù em vi phạm mức độ lỗi lớn hay nhỏ nên xử lý sở giáo dục em, cụ thể cho em biết chuộc lỗi làm việc tốt, giao cho em thời gian thử thách 28 Đối với học sinh không thuộc bài, không làm lười học đưa đến điểm học tập kém, theo tôi, nên tổ chức đơi bạn học tốt, nhóm học tốt Thơng thường thi cách có từ lâu, thực hiên lớp đặc biệt thay cho học sinh giỏi làm kiểm tra học sinh yếu nên phân nhóm Mỗi nhóm từ đến học sinh, giao trách nhiệm cho em học sinh làm nhóm trưởng tạm thời Vai trị để em cảm thấy có lịng tin người thầy thân phải có trách nhiệm gương mẫu Các em kiểm tra lẫn em có nhiệm vụ ghi lại phần nhận xét, kiểm tra bạn nhóm Căn vào kết quả, ta nên tuyên dương kịp thời em có cố gắng dù nhỏ tạo cho em hứng thú học tập Đối với học sinh có cố gắng kiến thức đưa đến điểm học tập kém, ta nên cho học sinh gioie kem, hướng dẫn, vạch thời gian biểu để học tập theo đôi bạn Trường hợp học sinh biểu hành vi đạo đức không tốt, làm trật tự học, đánh nhau, ta nên áp dụng phương pháp dạy câu chuyện thực tế đời giúp em thấy hành vi xấu, không tốt dẫn đến hậu khôn lương tương lai Đối với học sinh ngỗ nghịch, khó dạy, ta nên đưa tình thực tế, điển hình, phù hợp với khả học sinh nhằm giáo dục tư tưởng, lối sống, buộc học sinh phải giải vấn đề, biến suy nghĩ thành hành đơng cụ thể gắn liền với tình thương u gần gũi lớp học Việc hạ hạnh kiểm thứ yếu, cốt lõi phải làm việc giáo dục học sinh biết nhận thức để bước vào môi trường mới, em cảm thấy tự tin Những điều nên tránh : - Không nên cô lập học sinh tập thể ; - Không xúc pham học sinh làm tổn thương danh dự học sinh trước tập thể ; Một lời nói cần phải thân trọng - Không khắt khe, xử lý mạnh tay hình thức kỷ luật nặng nề, đe doạ, thành kiến, không dùng lời lẽ nặng nề, đao to búa lớn nói nhà sư phạm : “Không cần dùng búa để mổ gà.” - Một điều nghĩ tối kỵ học sinh cá biệt, khơng đánh học sinh – dù tát tay Theo lời giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn, “ Quả đấm khoa học.” 29 - Không bỏ mặc phủ nhận chuyển biến học sinh cá biệt, Những thay đổi học sinh dù nhỏ đáng trân trọng phải ghi nhận Và điều biết : cứng đễ gãy, q mềm khó uốn Trong nghiệp trồng người học sinh cá biệt giống không mọc thẳng Đối với loại này, người thầy phải gia công nhiều C - PHẦN KẾT LUẬN : Suy nghĩ hành động giáo dục học sinh yếu cúa tơi giúp em có ý thức tự học, biết cố gắng vươn lên Trường hợp hay trường hợp khác điều mà đặt lên hết phải hướng em gần gũi nhiều với tập thể lớp, với tình thương người thầy Ngồi học tập nội khố, tơi nghĩ nên động viên em tham gia chương trình vui chơi ngoại khố nhà trường, tham gia với nhóm học tốt, giao lưu nhiều mặt tình cảm để em có niềm tin Tóm lại, góp phần hình thành nhân cách học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt – nhiêm vụ quan trộng người giáo viên, khơng nhiệm vụ năm học, cấp học mà thiên chức đời người, hệ Hãy làm cho em hiểu rõ : “Cái đứng vững sống ý chí, lĩnh củ thân mình!” Và nhà sư phạm ln tự biết : “Cái xuất phát từ trái tim đến trái tim” 30 ... nhiệm vụ đề tài: ? ?Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy đề xuất khắc phục? ?? đề tài khó Nó đặt yêu cầu người thực phải có tìm tịi, suy nghĩ tư logic để đề tài có tính chất thuyết phục Về... thường với trẻ khác mà trình giáo dục chưa đạt yêu cầu sư phạm cần giáo dục lại II _ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy: Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trẻ khó dạy nguyên nhân hạn... với người, rơi vào tình phải lựa chọn nhanh, dứt khốt hướng vào yêu cầu, phẩm chất tích cực, khôi phục lại nhân cách sống sống bình thường Yêu cầu : - Phải tạo tình đưa trẻ vào tình bất ngờ, khơng