1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN NHÂN dẫn đến VIỆC TRUNG QUỐC lựa CHỌN CHÍNH SÁCH NHẤT BIÊN đảo TRONG NHỮNG năm 50 của THẾ kỷ XX

41 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BảN QUY ƯớC VIếT TắT 1.CHNDTH : Cộng hòa nhân dân Trung Hoa CHDCNDTT : Cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên cnxh : Chủ nghĩa xà hội CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc HĐBA : Hội đồng bảo an Lhq : liên hợp quốc A mở đầu Lý chọn đề tài Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc hoàn thành thắng lợi năm 1949 kiện có ý nghĩa quan trọng lịch sư thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ giíi Th¾ng lợi kết thúc 100 năm nô dịch thống trị đế quốc,phong kiến t sản mại , đa nhân dân Trung Quốc vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên CNXH Với diện tích 1/4 châu chiếm gần 1/4 dân số toàn giới, thắng lợi cách mạng Trung Quốc đà tăng cờng ảnh hởng lực lợng CNXH phạm vi giới có ảnh hởng to lớn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Sau hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, Trung Quốc bớc vào thời kỳ xây dựng CNXH Thời kỳ giới diễn chiến tranh lạnh - đấu tranh hai khối trị, quân lớn Đông Tây đứng đầu Liên xô Mỹ Quan hệ Xô- Mỹ rõ ràng hạt nhân chiến này, nhng bỏ qua vị trí, vai trò quốc gia khác, CHNDTH quốc gia lớn nên có ảnh hởng đến tình hình chung giới Trong bối cảnh ngời lÃnh đạo Trung Quốc đà chọn sách Nhất biên đảo tranh thủ ủng hộ Liên Xô để chống chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ Với vị trí chiến lợc quan träng, tiỊm lùc kinh tÕ, qu©n sù to lín, Trung Quèc ngµy cµng tá râ lµ mét cêng quèc có ảnh hởng sâu rộng khu vực châu - Thái Bình Dơng nh Nghiên cứu lịch sử Trung Quốc giúp hiểu biết thêm lịch sử nớc láng giềng Vì vậy, định chọn đề tài tìm hiểu sách Nhất biên đảo Trung Quốc năm 50 cđa thÕ kû XX lµm tiĨu ln khoa häc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử Trung Quốc, phần đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu Kể từ nớc CHNDTH đời đến nay, nhà nghiên cứu lịch sử đà có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực khác từ kinh tế đến trị, văn hóa, ngọai giao Trung Quốc Trong tác phẩm có đề cập đến vấn đề có liên quan đến sách Nhất biên đảo Trung Quốc năm 50 kỷ XX gồm: Nghiên cứu Trung Quốc đại NXB Khoa häc x· héi, HN 1985 cđa Hoµng ViƯt (chủ biên) "Lịch sử Liên Xô NXB đại học trung học chuyên nghiệp, 1987 Nguyễn Huy QúyLê Khắc Thành Quan hệ quốc tế từ 1945 đến NXB Chính trị quốc gia HN,1998, Của Hoàng Văn Hiển, Nguyễn Văn Thảo "Giáo trình quan hệ quốc tế1945 đến nay" Nguyễn Công Khanh "Một số chuyên đề lịch sử giới" NXB Đại học quốc gia , HN, 2006, Vũ Dơng Ninh (chủ biên) Lịch sử giới đại" NXB giáo dục ,HN , 2006 , Của Nguyễn Anh Thái "Lịch sử Trung Quốc" NXB Giáo dơc,HN, 2007, cđa Ngun Gia Phu, Ngun Huy Qóy C¸c tác phẩm đà nêu lên đợc hoàn cảnh dẫn đến việc Trung Quốc lựa chọn sách "nhất biên đảo"trong năm 50, nh biểu sách Tuy nhiên, dừng lại việc nêu lên mà cha vào phân tích nội dung , chất sách Cuốn "Chiến tranh lạnh di sản nó" Trơng Tiểu Minh đà sâu phân tích nguyên nhân biểu sách đó, nhng lại có phần đề cao vai trò Trung Quốc mà hạ thấp Liên xô nớc khác 3: Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tựơng nghiên cứu đề tài tìm hiểu sách " biên đảo" Trung Quốc năm 50 kỷ xx , trọng tâm phân tích nguyên nhân biểu sách Về thời gian :Giới hạn đề tài năm 50 kỷ XX , song trình tìm hiểu vấn đề có đề cập đến hoàn cảnh trớc tác động sách Phơng pháp nghiên cứu Với đặc trng khoa học lịch sử , nh yêu cầu đề tài , trình nghiên cứu đà sử dụng kết hợp phơng pháp : phơng pháp vật lịch sử , phơng pháp phân tích, tổng hợp, kết hợp phơng pháp lịch sử với phơng pháp lôgic Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bao gồm chơng: Chơng 1: Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc lựa chọn sách "nhất biên đảo" năm 50 kỷ XX Chơng 2: Những biểu sách "nhất biên đảo" Trung Quốc năm 50 kỷ XX B NộI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN DẫN ĐếN VIệC TRUNG QuốC LựA CHọN CHíNH SáCH "NHấT BIÊN ĐảO" TRONG NHữNG NĂM 50 CủA THế Kỷ XX 1.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.1.Tình hình giới Chiến tranh giới thứ hai làm cho so sánh lực lợng quốc tế có thay đổi Mỹ, Liên Xô trở thành hai nớc có tiềm lực mạnh nhất, nhì giới, trở thành hai đối trọng, hai cán cân quyền lực giới Mỹ trở thành nớc mạnh quân sự, đứng đầu giới với 12 triệu quân, ngân sách quốc phòng 80 tỉ USD, hải quân không quân Mỹ phát triển thành lực lợng có uy lực giới, có khả tác chiến xa lÃnh thổ Năm 1946, quân đội Mỹ có 56 quốc gia khắp châu lục Năm 1947, Mỹ lần lợt xây dựng đợc 484 nớc Kinh tế Mỹ phát triển giữ số giới Trong nớc Tây âu lâm vào khủng hoảng cần phẩi dựa vào Mỹ, không nớc t hùng mạnh trớc phải hành động theo Mỹ MỈc dï khái chiÕn tranh víi nhiỊu tỉn thÊt nặng nề, phải xây dựng lại đất nớc bÃi chiến trờng ngổn ngang, song Liên xô trở thành cờng quốc giới đứng sau Mỹ Thông qua việc đạt đợc thành tụ quan trọng kế hoạch năm lần 4, khôi phục đợc tình trạng khó khăn hậu chiến, Liên xô đà củng cố sức mạnh Ngày 25-8-1949, Liên xô chế tạo thành công bom nguyên tử, từ độc quyền lâu mà Mỹ sử dụng để răn đe nớc khác đà bị phá vỡ Nớc CHNDTH đời xung đột Đông Tây gay gắt Chiến tranh lạnh đà trở thành chiến tranh nóng lan sang tận châu Bằng chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam mâu thuẫn nớc trở nên gay gắt Trung Quốc đời trật tự giới đà hình thành nên Trung Quốc buộc phải lựa chọn đứng hai cực giới Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu , Phi, Mỹ latinh phát triển mạnh mẽ bớc đầu làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ châu á, phong trào cách mạng phát triển Indonesia, Việt Nam, Lào, Miến Điện, Mà lai, Philipin, Ân Độ, Trung Quốc, Mông Cổ Tiếp theo châu á, châu Phi đà trở thành trung tâm phong trào giải phóng dân tộc giới Châu Phi trở thành Lục địa dậy cc ®Êu tranh chèng chđ nghÜa ®Õ qc thực dân Cao trào đấu tranh bùng nổ khắp nớc Mỹlatinh dới hình thức bÃi công công nhân, đấu tranh đòi ruộng đất nông dân, khởi nghĩa vũ trang nhân dân chống lại giới cầm quyền đấu tranh nghị viện để thành lập phủ tiến Các phủ dân tộc dân chủ đợc thành lập Goatemala, Achentina, Vênêxuêla Trong đấu tranh đó, Liên xô đà có giúp đỡ to lớn cho dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc bảo vƯ nỊn ®éc lËp cđa ®Êt níc Ra ®êi bối cảnh thù địch tạo chiến tranh lạnh, Mỹ với âm mu làm bá chủ giới, đẩy mạnh hoạt động chiến tranh xâm lợcTrung Quốc buộc phải lựa chọn cho sách đối ngoại phù hợp để đảm bảo an ninh quốc gia, tăng cờng tiềm lực kinh tế, quân cho đất nớc 1.1.2 Vai trò chiến tranh lạnh Năm 1947 đợc xem năm đánh dấu chuyển biến quan trọng quan hệ Đông- Tây Ngày 12-3-1947, Tổng thống Truman đọc diễn văn trớc quốc hội thức đa học thuyết Truman Theo Truman nớc Đông Âu "vừa bị cộng sản thôn tính " đe dọa tơng tự diễn nhiều nớc khác châu Âu, Italia, Pháp, Đức Vì Mỹ phải đứng "đảm nhiệm sứ mạng lÃnh đạo giới tự ", chủ nghĩa cộng sản, chống lại bành trớng chủ nghĩa cộng sản, chống lại bành trớng nớc Nga , giúp đỡ biện pháp kinh tế, quân Nh vậy, Mỹ đà công khai vứt bỏ sách hợp tác, tiến tới đối kháng toàn diện với Liên xô chủ nghĩa cộng sản giới Thông qua diễn văn, Truman thức phát động chiến tranh chống lại Liên xô CNXH Thực sách, thủ đoạn, biện pháp kinh tế, tài dọn đờng cho việc lÃnh đạo giới Mỹ, xây dùng mét trËt tù thÕ giíi míi nh quan ®iĨm Mỹ Tháng năm 1947, Đại hội Cục thông tin quốc tế đảng cộng sản đảng công nhân, ngoại trởng Liên xô Giơđanốp tuyên bố: " Sự tách biệt hai đờng sách quốc tế sau chiến tranh ngày rõ ràng, tơng ứng với lực lợng trị hoạt động chống dân chủ chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ, bên mặt dân chủ đứng đầu Liên xô" Bài diễn văn đợc xem nh Liên xô đà tuyên bố đối kháng công khai với Mỹ Chiến tranh lạnh đà khởi động, đấu tranh hai khối trị, quân Đông Tây Liên xô Mỹ đứng đầu Hoạt động dới hình thức vừa hòa bình vừa phi hòa bình Hai siêu cờng Xô- Mỹ " diễn viên kiêm đạo diễn" chiến tranh lạnh, quan hệ hai bên trở thành hạt nhân chiến tranh lạnh Cuộc chiến tranh đà đẩy quan hệ quốc tế bớc sang thời kỳ - thời kỳ đối kháng liệt Trung Quốc thành lập chiến tranh lạnh ĐôngTây đà bắt đầu, đấu tranh hai phe Mỹ- Xô cầm đầu đà triển khai toàn diện phạm vi toàn giới Thời kỳ đầu sau kết thúc chiến tranh tình đối kháng chiến tranh lạnh căng thẳng đến thế, thực tế khoảng trống Trung Quốc lựa chọn chiến lợc đối ngoại nhỏ Trung Quốc nớc có số dân đông giới, có tiềm lực quân kinh tế to lớn, hai phe Đông- Tây lớn không cho phép Trung Quốc giữ thái độ trung lập chiến tranh lạnh, mà sức lôi kéo vào phe Nớc CHNDTH thành lập tuyên bố lên chủ nghĩa xà hội, Đảng cộng sản Trung Quốc đà đặt cách mạng Trung Quốc lÃnh đạo phận tổ thành chia cắt phong trào cộng sản quốc tế mà Liên Xô làm trung tâm Thời kỳ đầu sau chiến tranh, địa vị đặc thù Liên Xô đối kháng căng thẳng Đông - Tây, thừa nhận tính thích hợp phổ biến mô thức Liên Xô địa vị lÃnh đạo Liên Xô phong trào cộng sản quốc tế đờng lối trị hầu hết đảng cộng sản giới Chính sách "Nhất biên đảo" Mao Trạch Đông đề xuất biểu kết tự nhiên xu hớng 1.1.3 Vai trò Mỹ Liên Xô Sức mạnh sách đối ngoại Liên Xô, Mỹ đà có ảnh hởng quan trọng đến việc lựa chọn sách biên đảo Trung Quốc Với thực lực siêu cờng Mỹ đóng vai trò bá chủ giới t chủ nghĩa, chừng mực định, Mỹ thao túng, chi phối công đối nội, đối ngoại Tây Âu, Nhật Bản, đồng minh vùng đất dới quyền chiếm đóng Mỹ Mỹ đà đặt mục tiêu cho "chiến lợc toàn cầu ": Ngăn chặn đẩy lïi, tiÕn tíi tiªu diƯt hƯ thèng x· héi chđ nghĩa giới Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào hòa bình, tập hợp lực lợng phản động quốc tế đặt dới lÃnh đạo Mỹ Để đạt đợc mục tiêu trên, sách Mỹ sách chiến tranh, sách thực lực, âm mu dựa vào " Thế mạnh" để khuất phục dân tộc khác Mỹ không từ thủ đoạn để đấu tranh ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, "Tái thiết" nớc Tây Đức Nhật Bản Thực ý đồ nuôi dỡng đồng minh nhằm xây dựng củng cố sức mạnh giới t chủ nghĩa Mỹ tìm cách lôi kéo nớc đồng minh vào tổ chức kinh tế, trị quân để qua dễ bề khống chế, thao túng với mục đích xây dựng khu ảnh hởng Mỹ Bởi vậy, Mỹ tiến hành phơng án " Phục hng châu Âu" kế hoạch Macrshall Ngoài ra, năm 1947 - 1949, Mỹ áp dụng triệt để sách ngăn chặn mà nội dung chống cộng, chống Liên Xô, dùng thực lực làm hậu thuẫn, sử dụng thủ đoạn quân để ngăn ngừa phát triển mở rộng chủ nghĩa cộng sản, trớc hết cần cô lập chủ nghĩa cộng sản, cô lập Liên Xô "Bức sắt", làm nội phân hóa suy yếu tiến tới tiêu diệt Mỹ chủ trơng" ngăn chặn lâu dài, ngăn chặn cách kiên trì nhng phải cứng rắn cảnh giác trớc khuynh hớng Liên Xô Ngăn chặn nghĩa dùng thủ đoạn ngoại trừ chiến tranh để chặn đứng khuếch trơng quyền lực với Liên Xô Mỹ Mỹ dành cho quyền Tởng Giới Thạch ủng hộ trị ,viện trợ quân sự, kinh tế Mỹ trang bị, huấn luyện 10 ơng khu vực biên duyên chiến lợc nên Mỹ cha có quan tâm đầy đủ Sự đời nớc CHNDTH, Trung- Xô kết thành đồng minh quân Trung qc tÝch cùc đng cc ®Êu tranh chèng Pháp Việt Nam dân chủ cộng hoà, buộc phủ Mỹ phải thừa nhận vị trí chiến lợc Việt Nam, coi chiến tuyến quan trọng để chống lại bành trớng chủ nghĩa cộng sản Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ làm cho Mỹ tin Liên xô không ngần ngại dùng vũ lực để mở rộng ảnh hởng họ, địa vị chiến lợc Đông Dơng ngày quan trọng Chính phủ Mỹ lo lắng lại xảy Việt Nam mét sù kiƯn gièng nh Trung Qc xt qu©n sang Triều Tiên, buộc Pháp phải rút khỏi Đông Dơng khu vực bị rơi vào tay cộng sản Vì từ năm 1950 phủ Mỹ vứt bỏ trung lập, công khai ủng hộ Pháp quyền Nam Việt Nam mà họ dựng lên tháng 12- 1950 Mü, Ph¸p cïng c¸c chÝnh phđ “ qc gia” ViƯt, Miên, Lào ký Hiệp định phòng thủ chung Đông Dơng Mỹ cam kết viện trợ quân cho nớc để phòng thủ Đông Dơng Viện trợ Mỹ chiếm tỉ lệ ngày cao ngân sách Pháp Đông Dơng Năm 1951 chiếm 19% ngân sách chiến tranh, năm 1952 chiếm 35%, năm 1953 chiếm 43%, 1954 chiếm 73% Các phái đoàn viện trợ, cố vấn quân đà lần lợt đến Việt Nam Tháng 5-1950 phái đoàn viên trợ Mỹ Rôbe Bơlum dẫn đầu đến Sài Gòn Tháng 9- 1950 phái đoàn cố vấn quân MỹMAAG đà thành lập Việt Nam Năm 1952, phòng thông tin đợc đặt nhiều trung tâm vùng chiếm đóng Các trung 27 tâm trờng huấn luyện Mỹ đà bắt đầu chọn, đa ngời Việt Nam sang Mỹ học Sự can thiệp Mỹ đà làm cho tính chất cđa cc xung ®ét vị trang ë ViƯt Nam cã thay đổi, từ đấu tranh chống thực dân Pháp thống trị phát triển thành xung đột quân Đông - Tây Về phía Việt Nam dân chủ cộng hoà nhận đợc giúp đỡ to lớn Trung Quốc, Liên Xô nớc CNXH khác Tháng 11950, chủ tịch Hồ Chí Minh đà bí mật sang thăm Trung Quốc, sau hội đàm với ngời lÃnh đạo đảng cộng sản Trung Quốc nh Lu Thiếu Kỳ, Chu Ân Lai, sau đến Liên Xô gặp Mao chủ tịch thăm Liên Xô, Hồ Chí Minh đại diện cho đảng Phủ Việt Nam đề nghị với lÃnh đạo Trung Quốc: hy vọng Trung Quốc cung cấp viện trợ toàn diện cho Việt Nam chống Pháp, bao gồm viện trợ vật t quân cử đoàn cố vấn quân Trung Quốc gặp muôn vàn khó khăn nhng định cử đoàn cố vấn trị, quân đến Việt Nam, đồng thời cung cấp số lợng lớn vật t , trang bị vũ khí, lơng thực cho Việt Nam Năm 1950, phó t lệnh quân khu Tây Nam kiêm t lệnh quân khu Vân Nam Trung Quốc tớng Trần Canh, với giúp đỡ đoàn quân Trung Quốc đà giúp đỡ quân đội nhân dân Việt Nam chiến dịch biên giới, quét điểm quân Pháp biên giới Việt Trung, tạo điều kiện cho Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam chống Pháp Từ tháng đến tháng 9- 1950, Trung Quốc đà gửi cho Việt 28 Minh số lợng lớn viên trợ quân phi quân gồm 14000 súng trờng súng lục, 1700 súng máy tiểu liên,150 súng cối, 60 pháo Từ tháng 12-1950 đến tháng 6-1954, phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà nhận đợc viện trợ quốc tế 21517 vật chất- bao gồm vũ khí đạn dợc, nguyên liệu, quân giới, vận tải xăng dầu, gạo, lơng thực, quân trang, quân y, thông tin Trong vũ khí đạn dợc là: 4253 Vận tải xăng dầu 5069 Gạo, thực phẩm 9590 Tổng số viện trợ trị giá 136 triệu nhân dân tệ ( 34 triệu rúp) theo tính toán Việt Nam Trung Quốc, vũ khí , trang bị kỹ thuật gốm 24 sơn pháo 75 li, 24 lựu pháo 105 li, 76 pháo cao xạ( Liên xô), 12 pháo hoả tiễn H6( Liên xô), 715 xe ôtô vận tải ( có 685 xe Liên Xô) Nh vậy, thời gian Việt Nam kháng chiến chống Pháp, nớc ta đà nhận đợc viên trợ lớn Trung Quốc, Liên xôsự giúp đỡ quý, giúp quân đội ta có thêm vũ khí đại phục vụ cho chiến, cổ vũ tinh thần kháng chiến nhân dân ta 2.3.2 Trung Quốc ủng hộ Liên Xô lập tổ chức Vacxava Từ 1949, tình hình giới ngày trở nên căng thẳng với việc Mỹ nớc đồng minh Mỹ đẩy mạnh chiến tranh lạnh, 29 riết chạy đua vũ trang thành lập liên minh quân nhằm chuẩn bị chiến tranh chông Liên Xô nớc CNXH Tháng 4-1949, Tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO) ®êi víi sù tham gia cđa 12 níc t b¶n phơng Tây làm cho tình hình giới thêm căng thẳng, liên minh quân lớn nhất, quan trọng Mỹ đồng minh Sau liên tiếp đời liên minh quan :ANZUS (1951) , khối quân Đông Nam A (SEATO-1954), khối quân Trung tâm (CENTO 1959) Năm 1955, nớc thành viên NATO lại định Tây Đức gia nhập vào liên minh quân nhằm biến Tây Đức thành lực lợng xung kích chống Liên Xô, Cộng hoà dân chủ Đức nớc CHXH Đông Âu khác Tình hình châu Âu trở nên căng thẳng, hoà bình an ninh khu vực bị đe doạ nghiêm trọng Trớc tình hình đó, nớc Anbani Balan, Bungari, Cộng hoà dân chủ Đức, Hungari, Liên Xô, Rumani Tiệp Khắc họp Vacxava ngày 14-5-1955 đà thoả thuận ký kết Hiệp ớc hữu nghị, hợp tác tơng trợ Bản hiệp ớc có hiệu lực từ ngày 056-1955 với thời hạn 20 năm ®· ®¸nh dÊu sù ®êi cđa Tỉ chøc HiƯp ớc phòng thủ Vacxava nhằm trì hoà bình, an ninh châu Âu, củng cố tình hữu nghị, hợp tác sức mạnh nớc CNXH Tổ Chức Hiệp ớc Vacxava mang tính chát liên minh phòng thủ quân trị nớc CNXH châu Âu 30 Theo hiệp ớc, trờng hợp nhiều nớc thành viên tổ chức bị công bị đe doạ an ninh, nớc thành viên khác có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị công bị đe doạ phơng tiện có thể, kể sử dụng lực lợng vũ trang Hội nghị đà thành lập Bộ huy lực lợng vũ trang chung, nguyên soái Liên Xô - Cônhép đợc cử làm tổng huy lực lợng vũ trang chung Các nớc tham gia Hiệp ớc cam kết không đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế giải tranh chấp quốc tế phơng pháp hoà bình Sau đời với hoạt động mình, tổ chức Hiệp ớc Vacxava đà có ảnh hởng tích cực to lớn phát triển tình hình châu Âu giới Nh đối träng cđa NATO, tỉ chøc HƯp íc Vacxava ®· ®ãng vai trò quan trọng giữ gìn an ninh châu Âu giới Sự lớn mạnh Liên Xô nớc thành viên đà đa tới hình thành chiến lợc cân sức mạnh quân nớc 2.4 Trung Xô giải vấn đề Đài Loan Đài Loan đảo giàu tài nguyên, điểm giao thoa nối liền Nhật Bản Trung Quốc Philippin Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ đà tạo nên chất xúc tác mạnh mẽ quan hệ Trung Mỹ Đài Loan lần đợc Mỹ ý, nhất từ Trung Quốc bỏ qua vấn đề Triều Tiên, Mỹ lại cho chiến tranh Triều Tiên cớ mà Mỹ mong đợi từ lâu Một ngày sau chiến tranh Triều Tiên bïng nỉ, Tỉng thèng Mü Truman ®· lƯnh cho Hạm đội Mỹ từ Philippin 31 tiến phía bắc đề phòng Trung Quốc công Đài Loan, tiếp tục sách giúp đỡ Tởng Giới Thạch chống lại CHNDTH Mỹ mong muốn sách bành trớng thành công , ngăn cản kế hoạch giải phóng Đài Loan, thống đất nớc mặt lÃnh thổ Trung Quốc Bởi Mỹ nhận Đài Loan phòng tuyến quan trọng, nh lời phát biểu tổng t lệnh quân đội Mỹ Viễn Đông Mac-Actơ: Đài Loan phòng tuyến Mỹ Thái Bình Dơng hình thành vòng cung từ quần đảo Ahusan đến Nhật Bản, Ôkinaoa đến Philippin Mỹ khống chế Trung Quốc thông qua vấn đề Đài Loan Tại LHQ, vấn đề Đài Loan đợc thảo luận sôi vào ngày 20-9-1950, Liên Xô đề nghị LHQ thảo luận vấn đề Mỹ xâm lợc Trung Hoa Còn Mỹ đà thức yêu cầu Đại hội đồng LHQ thảo luận vấn đề Đài Loan Phía Trung Quốc phản ứng mạnh mẽ việc Hạm đội Mỹ xâm nhập vào lÃnh thổ Đài Loan, xem hành động xâm lợc lÃnh thổ thiêng liêng Trung Quốc, giải phóng Đài Loan công việc néi bé cđa Trung Qc, Mü kh«ng cã qun can thiệp vào Chu Ân Lai đà tuyên bố : Mặc dù đế quốc Mỹ có ngăn trở Đài Loan thuộc Trung Quốc, thật thay đổi đợc Đầu 1951, Mỹ- Tởng đà ký mét “ HiƯp íc an ninh chung” biÕn Đài Loan thành quân Mỹ Đông A, chuẩn bị chiến tranh chống lại Trung Qc Mü cho r»ng “ Trung Qc kh«ng thĨ phơc tùng lợi ích Mỹ Trung Quốc chống lại Mỹ Cũng năm này, Liên Xô đề nghị tiến hành Hội nghị 32 ngoại trởng nớc Mỹ, Anh ,Liên Xô, Trung Quốc chuẩn bị ký hoà ớc với Nhật Bản vấn đề Đài Loan Nhng Mỹ lại phản đối mạnh mẽ việc nớc CHNDTH tham gia ký hoà ớc với Nhật theo nh Mỹ Đài Loan Trung Quốc Đài Loan nớc độc lập Vì vậy, số nớc tham gia ký hoà ớc với Nhật Bản, nớc CHNDTH bị gạt ra, nên nội dung hoà ớc chủ yếu nêu Nhật Bản từ bỏ quyền lực Đài Loan, Bành Hồ đảo khác mà cha quy định Đài Loan thuộc Phía Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc cự tuyệt không ký vào hoà ớc Khi chiến tranh Triều Tiên kết thúc, Hội nghị Giơnevơ vấn đề Triều Tiên Đông Dơng đợc giải Duy có vùng eo biển Đài Loan khu vực nhạy cảm, cần mồi lửa nhỏ thổi vào nguy bùng cháy chiến tranh Tại hội nghị này, Đại sứ hai nứơc Trung Quốc Mỹ có đàm phán nhằm dọn đờng cho việc giải vấn đề Đài Loan quan hệ hai nớc, nhng thái độ hai nớc khác Phía Mỹ giữ thái độ ngoan cố cho không dùng vũ lực để giải vấn đề Đài Loan, phải công nhận địa vị hợp pháp Đài Loan LHQ Từ chối không chịu rút quân khỏi đảo Đài Loan Bởi Mỹ muốn giữ địa vị hợp pháp Đài Loan bên cạnh CHNDTH quan hệ quốc tế Đặc biệt, Mỹ đa luận điệu: có hai nớc Triều Tiên, hai nớc Việt Nam, hai nớc Đức lại có hai nớc Trung Hoa Tởng núp duới ô bảo hộ Mỹ lại đa khÝ cho r»ng “ sÏ chiÕn ®Êu ®Õn ngêi cuèi để bảo vệ Đài Loan Trớc âm mu Mỹ, thái độ Tởng phía Trung Quốc khẳng định 33 rằng: Đài Loan phận Trung Quốc thật lịch sử đà đợc chứng minh đà đợc khẳng định tuyên ngôn Carô năm 1943 Hiệp ớc Pôtxđam năm 1945 Trung Quốc tuyên bố không dung tha hành vi trắng trợn cớp đoạt lÃnh thổ Trung Quốc Mỹ Lập trờng bên nh đà dẫn đến khủng hoảng eo biển Đài Loan lần vào năm 1954-1955 Ngày 3-9-1954, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc bắt đầu pháo kích vào đảo Kim Môn, Mà Tổ Từ tháng đên 23-11-1954, Hội đồng liên quân Mỹ (TMT) đà lần đề nghị dùng bom nguyên tử công Đài Loan đại lục đợc hầu hết thành viên tán thành Khát vọng bá chủ giới Mỹ đợc bộc lộ rõ Mỹ đe dọa dùng vũ khí hạt nhân eo biển Đài Loan , ngăn cản phát triển chủ nghĩa cộng sản Ngày 2-12-1954, Mỹ- Tởng ký với Điều ớc phòng thủ chung, Mỹ lao vào cuôc chiếm đảo ven biển Đài Loan với Trung Quốc Ngoài Mỹ lôi kéo nớc đồng minh thân Mỹ vào chiến tranh chống lại nớc CHNDTH Nhng Mỹ thách thức dùng bom nguyên tử Kim Môn Mà Tổ Trớc thái độ kiên Trung Quốc Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Trung Quốc LHQ Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần đợc giải thơng lợng Mỹ Trung Quốc, nhng lập trờng khác nên khủng hoảng eo biển Đài Loan lần lại bùng nổ Mỹ tăng cờng chiến tranh Đài Loan nhằm ngăn chặn nguy phát triển chủ nghià cộng sản, ngăn chặn việc thống Trung Quốc việc mở rộng đảo ven biển Trung Quốc Mỹ đà điều động 34 tàu chiến , 2000 lính thuỷ đánh tiến hành tăng cờng cho Hạm đội Mỹ eo biển Đài Loan Thậm chí uy hiếp, đe doạ dùng vũ khí hạt nhân Trung Quốc Từ ngày 23-8 đến ngày 5-10-1958, Trung Quốc đà pháo kích tới 571959 đạn pháo vào Kim Môn Mà Tổ, đồng thời tuyên bố mở rộng lÃnh hải từ hải lý thành 12 hải lý có Kim Môn Mà Tổ, tớc bỏ cớ Mỹ hợp tác phòng thủ chung Kim Môn vµ M· Tỉ Tuy vËy, nhËn thøc râ vỊ âm mu Mỹ ,Tởng nhà lÃnh đạo Trung Quốc định dừng pháo kích Kim Môn Mà Tổ để phát triển kinh tế Trớc thái độ thiện chí Trung Quốc, Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán Do lập trờng bên khác nên vấn đề Đài Loan cha đợc giải Trong thời kỳ này, nhân dân Trung Quốc nhận đợc nhiều ủng hộ nhân dân yêu chuộng hoà bình giới Các nớc lớn giới đà lên tiếng phản đối hành động vô Mỹ vấn đề Đài Loan Kinh tế Liên Xô đà có bớc phát triển vợt bậc nên đà có tiếng nói lớn quan hệ quốc tế Liên Xô đà gửi thông điệp cho Nhật Bản cảnh cáo Nhật không đợc dùng đất Nhật công Trung Quốc Trớc thái độ nớc lớn nh vËy, Mü nhËn thÊy r»ng “sÏ rÊt nguy hiÓm Mỹ công vào Đài Loan vũ khí nguyên tử Nh vậy, từ 1950-1958 đà trải qua hai khủng hoảng eo biển Đài Loan Do lập trờng bên khác nên vấn đề Đài Loan căng thẳng Trung Quốc coi việc giải phóng Đài Loan công việc néi bé cđa Trung Qc Tëng 35 Giíi Th¹ch l¹i núp dới ô bảo hộ Mỹ để khôi phục tự cho nhân dân đất liền Mỹ lại lợi dụng Tởng Giới Thạch để can thiệp sâu vào công việc nội Trung Quốc, thực khát vọng bành trớng Nhân dân Trung Quốc với giúp đỡ nhân dân yêu chuộng hoà bình giới kiên đấu tranh để thống đất nớc 2.5 đánh giá Sau thành lập, nớc CHNDTH đà lựa chọn sách Nhất biên đảo- nghĩa ngả hẳn bên với nớc CNXH Liên Xô đứng đầu, chống lại nớc đế quốc chủ nghĩa Mỹ đứng ®Çu Trong thêi gian ®Çu, Trung Quèc ®· thùc sù ngả hẳn bên việc ký Hiệp ớc đồng minh tơng trợ Trung Xô hai nớc đà có giúp đỡ xây dựng phát triển đất nớc, củng cố hoà bình an ninh giới Nhng từ chiến tranh Triều Tiên đà bộc lộ tiềm ẩn rạn nứt quan hệ hai nớc Do Liên xô tránh xung đột trực tiếp với Mỹ nên Stalin đề nghị Kim Nhật Thành cầu viện Trung Quốc, lúc Trung Quốc lại đặt niềm tin hy vọng vào Liên xô yểm trợ Trung Quốc chiến đấu Triều Tiên Mặc dù nhà lÃnh đạo Liên xô đà đồng ý yêu cầu này, song đến thời điểm cuối Liên xô lại thông báo xuất quân kịp thời Đây nguyên nhân, mầm mống ảnh hởng không tốt đến quan hệ Trung- Xô sau Mâu thuẫn Trung Quốc Liên Xô vấn đề Đài Loan phản ánh xung đột, lợi ích hai nớc Là siêu cờng Liên 36 Xô coi quan hệ Xô- Mỹ có vị trí quan trọng sách đối ngoại, quan hệ với Trung Quốc phải phục tùng đại cục quan hệ Liên Xô không muốn căng thẳng, đối kháng Trung Quốc làm ảnh hởng đến sách hoà hoÃn Đông- Tây họ Xuất phát điểm Trung Quốc lại khác, giải phóng Đài Loan, sớm thực thống tổ quốc mục tiêu mà Trung Quốc cố gắng theo đuổi, bé phËn quan träng cđa lỵi Ých qc gia cđa Trung Quốc Sự bất đồng mâu thuẫn Trung-Xô vấn đề Đài Loan biểu hiện, kết tranh chấp ngày kịch liệt lộ hai nớc giai đoạn sau thập kỉ 50 Quyết định pháo kích vào Kim Môn, Mà Tổ Trung Quốc năm 1958, khía cạnh đà phản ứng bất mÃn với hành vi Liên Xô vũ đài quốc tế Nh Nhất Biên Đảo , liên minh với Liên Xô đà thoả mÃn số yêu cầu an ninh phát triển Trung Quốc Song liên minh với Liên Xô lại không thoả mÃn nhu cầu Trung Quốc tăng cờng vai trò trờng quốc tế Đà có số chứng lịch sử cho thấy thời kỳ liên minh Trung-Xô tồn tại, Liên Xô không muốn Trung Quốc trở nên độc lập, nh giới lÃnh đạo Trung Quốc xuất hiên xu hớng không muốn bị lệ thuộc vào Liên Xô Tuy nhiên, Trung Quốc khó xác định cho vị trí xứng đáng giới bối cảnh chiến tranh lạnh chia rẽ sâu sấc giới hình thành hai cùc Häc gi¶ Mü John Garver cho r»ng: “ L·nh đạo nhân dân lao động giới tiến tới tự để thoả mÃn số yêu cầu tiềm ẩn tính cách nớc Trung Quốc đại Nhng tổng hợp 37 sách mang tính c¸ch x· héi chđ nghÜa, håi øc vỊ qu¸ khø Trung Quốc đóng vai trò trung tâm thùc tÕ cđa mét nỊn kinh tÕ, khoa häc kỹ thuật lạc hậu, phát triển mèi quan hƯ quc tÕ cđa Trung Qc giai đoạn cho thấy Trung Quốc thay vai trò phe CNXH Liên Xô, điều mà Trung Quốc từ cuối năm 50 tiến hành, đà làm cho quan hệ Trung- Xô dần căng thẳng 38 C Kết luận Theo Mao Trạch Đông, quốc gia phải vũ khí mạnh mẽ để bảo vệ thành cách mạng đập tan âm mu cớp quyền lực kẻ thù nớc Để đạt đợc điều Trung Quốc phải liên minh với bạn bè giới để chống lại lực nớc Với tình hình quốc tế căng thẳng chiến tranh lạnh, âm mu làm bá chủ toàn cầu Mỹ, lúc trung Quốc đời, tiềm lực kinh tế, quân kémvì vấn đề an ninh quốc gia điểm tơng đồng ý thức hệ, Trung Quốc đà liên minh với Liên Xô việc ký hiệp ớc đồng minh tơng trợ Trung- Xô, theo Liên Xô cam kết đứng bảo vệ an ninh Trung Quốc Gần năm sau đó, tháng10- 1950, Trung Quốc gửi quân tình nguyện sang chiến đấu chiến tranh Triều Tiên Trên khía cạnh định, việc Trung Quốc tham gia chiến đấu đà phản ánh cần thiết để đảm bảo an ninh trớc nguy xâm lợc Mỹ từ phía Triều Tiên- địa danh truyền thống bị lực thù địch sử dụng nh bàn đạp để công Trung Quốc.Tuy nhiên, định Mao Trạch Đông đơng đầu với Mỹ nh»m chøng tá cam kÕt cđa Trung Qc ®èi víi khối CNXH Hành động làm Liên Xô tăng cờng viện trợ cho Trung Quốc mà củng cố mối quan hệ hai nớc Chính sách nớc tiếp nối, , quán triệt phục vụ sách đối nội nớc Từ đó, Trung Quốc nhận đợc khoản viện trợ to lớn để tái thiết đất nớc Nhờ sách Nhất biên đảo mà quan hệ Trung Quốc với Liên Xô n- 39 ớc CNXH tốt đẹp năm 50 qua giúp đỡ khôi phục phát triển đất nớc, củng cố hoà bình, an ninh giới D tài liệu tham khảo Hoàng văn Hiển- Nguyễn Viết Thảo : Quan hƯ qc tÕ tõ 1945 ®Õn 1995 , NXB ChÝnh trị quốc gia, HN, 1998 Nguyễn Công Khanh : Giáo trình quan hệ quốc tế1945 đến , sách dùng cho sinh viên ngành sử tủ sách Đại học Vinh, 2002 Nguyễn Huy Qúy- Lê Khắc Thành : Lịch sử Liên Xô , NXB Đại học trung häc chuyªn nghiƯp ,HN,1987 Ngun Gia Phu – Ngun Huy Qóy : LÞch Sư Trung Qc , NXB Giáo dục , HN ,2007 Trơng Tiểu Minh : Chiến tranh lạnh di sản nó, NXB Chính trị quốc gia , HN, 2002 Vũ Dơng Ninh (chủ biên) : Một số chuyên đề lịch sử giới , NXB Đại học quốc gia , HN , 2006 Hồ Thị Nghĩa : Vấn đề Đài Loan quan hệ TrungMỹ từ năm 1949 đến , khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2005 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) : Lịch sử giới đại NXB Giáo dục ,HN, 2006 40 Nguyễn Anh Thái : Lịch sử Trung Quốc NXB Giáo dục ,HN , 1991 10 Hoàng Việt ( chủ biên) : Nghiên cứu Trung Quốc đại ,NXB Khoa học xà hội , HN , 1985 11 Tôn Nữ Hải Yến : Tìm hiểu chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) , Khóa luận tốt nghiệp cao học , Đại học Vinh, 2005 12 Tài liệu mạng Internet 41 ... Chơng 1: Nguyên nhân dẫn ®Õn viƯc Trung Qc lùa chän chÝnh s¸ch "nhÊt biên đảo" năm 50 kỷ XX Chơng 2: Những biểu sách "nhất biên đảo" Trung Quốc năm 50 kỷ XX B NộI DUNG CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN DẫN §ÕN... Trung Quốc Trong tác phẩm có đề cập đến vấn đề có liên quan đến sách Nhất biên đảo Trung Quốc năm 50 kỷ XX gồm: Nghiên cứu Trung Quốc đại NXB Khoa häc x· héi, HN 1985 cđa Hoµng ViƯt (chđ biên) ... nêu lên đợc hoàn cảnh dẫn đến việc Trung Quốc lựa chọn sách "nhất biên đảo" trong năm 50, nh biểu sách Tuy nhiên, dừng lại việc nêu lên mà cha vào phân tích nội dung , chất sách Cuốn "Chiến tranh

Ngày đăng: 02/09/2021, 20:34

Xem thêm:

Mục lục

    B¶N QUY ¦íC VIÕT T¾T

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w