Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở trường THPT lê viết thuật

28 86 0
Những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh cá biệt ở trường THPT lê viết thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN! Trong trình làm nghiên cứu “Những nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật”, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo dạy môn giáo dục học Chu Trọng Tuấn giúp đỡ bảo tận tình để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong trình làm nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót mong nhận góp ý thầy giáo để đề tài tơi ngày hồn thiện A PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Tiếp cận xu giáo dục kỷ XXI nhiệm vụ cấp bách to lớn giáo dục quốc gia Nhưng thực tế nhận số em giáo dục nhà trường ln có phân hóa phức tạp phẩm chất đạo đức Trong phân hóa có phận tiến vượt bậc so với bạn bè trang lứa, có tỷ lệ rơi vào tình trạng trì trệ chậm phát triển chí tụt hậu xa rời vào tình trạng suy thối nhân cách Điều Trong thời đại ngày nay, nhận rằng, người xem nhân tố trung tâm định phát triển kinh tế đất nước Nhưng để có người phát triển toàn diện mặt tri thức, đạo đức u cầu khác cần phải có giáo dục tốt Để làm điều cần phải giải hạn chế tình trạng, học sinh chậm tiến lệch lạc phẩm chất đạo đức hay nói cách khác tượng “học sinh cá biệt” Hiện tượng học sinh cá biệt trở thành vấn đề nóng bỏng, thu hút tồn xã hội Là sinh viên ngành sư phạm tơi cảm thấy có phần trách nhiệm phát triển giáo dục Để làm điều cần giải vấn đề nóng bỏng, thu hút quan tâm toàn xã hội tượng học sinh cá biệt tồn trường toàn quốc trường THPT Lê Viết Thuật Tình trạng học sinh cá biệt trường vấn đề bật, nhức nhối nhà trường – gia đình xã hội Song chưa sâu nghiên cứu để tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng Vì lý chọn đề tài nghiên cứu mong tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm ngun nhân dẫn đến tượng “học sinh cá biệt” trường THPT Lê Viết Thuật Thông qua việc tìm ngun nhân góp phần cho nhà trường đưa biện pháp khoa học để giáo dục học sinh cá biệt trở lại học trị ngoan Giả thuyết khoa học Nếu tìm nguyên nhân dẫn đến tượng “học sinh cá biệt” góp phần hạn chế tượng học sinh cá biệt có xu hướng tăng Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Các nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn học sinh cá biệt - Chỉ nguyên nhân tượng học sinh cá biệt Địa bàn tìm hiểu Trường THPT Lê Viết Thuật – thành phố Vinh Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu là: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra B sở lý luận nội dung nghiên cøu Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm học sinh cá biệt Chúng ta quan niệm: học sinh sau chu trình giáo dục học sinh khác mà không đạt yêu cầu mong muốn ngược lại với hiệu giáo dục Ở mức độ phổ biến ta thường quan sát thấy đa số học sinh cá biệt học sinh có hành vi bị xã hội phê phán khơng thích nghi với chuẩn mực đạo đức xã hội Nhìn chung học sinh có cá tính khác biệt so với số đơng học sinh bình thường 1.2 Nhận thức lý luận học sinh cá biệt Khách quan mà xét lĩnh vực nhiều tồn chẳng hạn nhận thức lý luận Trước hết việc sử dụng số danh từ để đối tượng “đặc biệt” Trong phạm vi giáo dục nhà trường trẻ em có “trục trặc” phát triển thường gọi với tên khác tùy theo thái độ quan điểm, nhận thức nhà giáo Có nơi gọi đối tượng trẻ em chậm tiến hay chưa ngoan, có nơi gọi trẻ khó dạy, phổ biến trường người ta gọi đối tượng “học sinh hư”, “học sinh cá biệt” Tuy cách gọi khác nội dung tính chất biểu trẻ thơng thường giống Cái khó phạm vi mức độ gọi “khó dạy” “cá biệt” co giãn Đôi quy định cịn phụ thuộc vào thái độ tính chất ngành giáo dục chưa hẳn nêu chất đối tượng Trong viết tơi xin thống cách đối tượng đặc biệt “học sinh cá biệt” 1.3 Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt a Như trình bày “học sinh cá biệt” có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lý Các nhà nghiên cứu gọi “khúc xạ” đặc biệt mà cần nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến, định kiến với đối tượng khó tìm thực chất vấn đề Thoạt tiên ta xem xét hành vi chúng: Toàn hành vi học sinh cá biệt nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) định Những biểu “học sinh cá biệt thường gắn với cách thức thỏa mãn khơng bình thường nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình đối tượng học sinh này, mà thỏa mãn nhu cầu lại phản ánh lệch lạc cầu Ví dụ: Vì muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gỗ hăng trước người hăng chúng lại bị xa lánh, ghét bỏ dẫn sâu vào hành vi sai trái khác (thật thâm tâm chúng ao ước khao khát vỗ về, an ủi, chí chúng phản ứng bình thường mà trừ nhà chun mơn khó làm người ta nhận thương mến chúng Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu thuộc nội dung phương thức biểu Chẳng hạn, chúng muốn có quan hệ giao tiếp bình thường cởi mở với người thói quen thích gây gổ, xung đột với người cách bất bình thường, ngẫu nhiên, vơ ý thức nên không giữ dằn, bạo, gây gổ chúng khơng chịu đựng nổi! Vậy học sinh cá biệt nhu cầu giao tiếp bình thường khúc xạ thành nhu cầu cãi lộn, va chạm với người Tất nhiên chúng gây gổ không với người ngồi mà với đồng bọn, “mơi trường” hữu hạn chúng để tranh giành “thủ lĩnh”, tỏ quyền lực chia địa bàn “làm ăn” đơi dùng khí làm phương tiện để trao đổi nói chuyện với Sự khúc xạ cịn bộc lộ nhiều khía cạnh khác cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập, khơng phụ thuộc vào ai, “bất cần đời”, lỳ lợm chịu trận để tỏ can đảm, có lĩnh) học làm người lớn (một cách bệnh hoạn) qua tác phong, qua tiếng lóng, hút thuốc, xài ma túy Nhu cầu ấn tượng mạnh ám ảnh chúng: khao khát trở thành “dại bang”, “đại ca”, “yêng hùng tứ chiêng” đưa chúng vào trò chơi mạo hiểm, phiêu lưu, đầy ấn tượng, ly kỳ, hấp dẫn chí tai quái b Dầu già theo thời gian, thích thú lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hôi, tâm lý chống đối điều bình thường xã hội Và suy nghĩ hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng chi phối tất nhu cầu khác Tiến thêm bước khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý trở thành yếu tố định hướng hành vi, suy nghĩ trẻ hư Trong phạm vi giáo dục lại học sinh cá biệt khái niệm “đường hướng phát triển chủ đạo tâm lý” bao hàm yếu tố hợp thành sau: + Gồm phức hợp nhu cầu phản xã hội giữ vai trò thống trị giới đạo đức, từ định mục đích, động hành vi trẻ, kết hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng trái với lẽ thông thường: trẻ hư làm tất việc theo kiểu phản ứng triêu ngươi, trái với điều giáo dục, trái với mong đợi người + Là phức hợp phẩm chất tiêu cực khuyết điểm (so với chuẩn mực đạo đức thông thường) đảm bảo đem lại thỏa mãn nhanh chóng đầy đủ nhu cầu lệch lạc chúng nên ngày “phát triển” dấu hiệu lệch lạc ngày đậm nét + Thực thâm tâm chúng lờ mờ cảm thấy khơng bình thường phẩm chất đạo đức tính cách nên tìm cách che đậy khuyết điểm sai trái, biện học cho hành vi phản xã hội Điều đáng ngạc nhiên dù sai trái đến mức trẻ vô đạo đức phi nhân cách chúng có nhu cầu minh, tự biện hộ cho mình! Trong trường hợp động lực chủ đạo hành vi hướng vào việc biện hộ cho hành vi hành động phi đạo đức không nhằm vào việc phản tỉnh, phục thiện nhằm trở lại đường đắn Kết trẻ hình thành trạng thái tâm lý hướng vào hành vi sai trái hư hỏng, toàn ý nghĩ nguyện vọng chúng giới hạn nhu cầu lêch lạc, địi hỏi phải thỏa mãn chúng Vì chứng mà đường hướng chủ đạo phát triển tâm lý tiêu cực cịn chưa định hình, chưa xác lập, chưa trở thành yếu tố thống trị, chủ đạo trẻ tiếp thu đúng, tốt thông qua phương pháp, biện pháp tổ chức giáo dục bình thường Nhưng lơi lỏng, buông thả trẻ đường hướng trở thành thống trị, chủ đạo phát triển tâm lý ảnh hướng tác động khó khơi phục lại nhân cách, khó đưa chúng trở lại phát triển lành mạnh Sở dĩ vì: hình thành nét tâm lý chủ đạo tiểu cực ảnh hưởng, tác động thơng qua lăng kính trẻ bị xun tạc, biến dạng, vô tác dụng Các em đến lớp học “nhân tâm bất tại”, đầu óc chúng khơng để vào việc học học khơng phải lực, trí tuệ chúng cỏi Trong tâm chúng lúc thường trực bảo vệ chúng lúc thường trực bảo vệ tôi, nhằm đảm bảo nhu cầu hứng thú không lành mạnh; chúng tự “vượt rào” thoát khỏi giáo dục, rèn luyện lành mạnh cữ mà trượt dài! Đến mức độ nhà trường với cách giáo dục phổ thông, với hoạt động giáo dục trở nên vô hiệu bất lực Chúng cần phải có giáo dục lại để xây dựng lại niềm tin, xây dựng lại tính cách Ngồi học sinh cá biệt bộc lộ qua suy nghĩ hành vi chúng thiếu tính xu hướng xã hội lành mạnh, khơng ổn định tính cách – đặc trưng bật tích cách trẻ cá biệt Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước cố gắng làm rõ nguyên nhân làm nảy sinh, làm xuất đặc điểm Nhưng nguyên nhân có nhiều biểu khác nhau: nng chiều khái q gia đình, bậc cha mẹ làm cho tính đỏng đảnh, thất thường trẻ phát triển; buông thả quản lý để chúng trơi lơn lên “thoải mái”, khơng có kỷ cương nề nếp, buông tuồng sinh hoạt khơng bị kiểm sốt uốn nắn, khơng phải chịu trách nhiệm, khơng có nghĩa vụ người khiến cho tính độc ích kỷ trẻ có hội phát triển Một số trường hợp sống bất hành đày đọa, gây cho chúng tâm trạng bất mãn luôn muốn phản ứng lại tất Sự thiếu tính xu hướng xã hội cuối dẫn đến tính vơ ngun tắc hình thành tính chất nhu nhược tùy tiện, liều lĩnh trẻ trước khó khăn thử thách dó mà đạo đức phẩm hạnh chúng theo thời gian dần bị thối hóa suy đồi Nếu gặp mơi trường xấu hấp dẫn trẻ với tính cách chắn không đủ lĩnh để tránh đam mê bị “hấp dẫn” vào đam mê bị “hấp dẫn” vào tệ nạn xã hội, không đủ lĩnh để vượt qua chống lại ảnh hưởng tiêu cực, bị khống chế “thủ lĩnh”, “đại ca” chấp nhận “luật rừng” c Một nét tính cách đặc trưng trẻ hư cịn thái độ bất chấp ảnh hưởng giáo dục, coi thường phủ nhận thầy cô giáo nhà giáo dục Nguyên nhân sâu xa làm hình thành thái độ phần lớn nếp sống, lối sống vơ lối gia đình (như nói trên); mặt khác, hậu lối giáo dục sai trái gia đình (theo kiểu “già non khoe nhẽ”, thiếu quán lời răn dạy hành vi sai trái), mâu thuẫn cha mẹ người lớn nói chung, chí sa đọa nhân cách họ (uống rượu say sưa tối ngày, lối sống lang chạ bng thả, lối thóa mã, xỉ vả trước mặt cái, nêu gương xấu nghiện hút, lì lợm, lừa đảo, cờ bạc, có hành nhân cách, phẩm giá tệ hại bỏ rơi, phó mặc trẻ hoang mang, bơ vơ, thiếu tình thương mến ) Tình trạng khơng phải xuất lục, mà tích tụ, phát triển dần, để lâu sâu sắc, nghiêm trọng, để lại cho cho trẻ “vết hằn”, chấn thương, mát tình cảm cuối đổ vỡ niềm tin người lớn nói chung Mở đầu trẻ có biểu coi thường cha mẹ, coi thường người lớn (mà ta đơn giản nhìn vào tượng cho lời khuyên không khắc phục nguyên nhân sâu xa gây tượng ) Khi chúng đến trường tình trạng tâm lý mà lại gặp phải lạnh nhạt, bất cơng thầy “đặc điểm” liên tục bị khoét sâu, “vết thương lòng” trẻ khó chữa trị trẻ khó dạy thêm! Như theo logic yếu uy tín bậc cha mẹ (trong phạm vi giáo dục gia đình) trẻ em dẫn tới giảm uy tín giáo dục nói chung Nếu tình trạng xảy uy tín nhà sư phạm bị mai bị thay uy tín “thủ lĩnh”, băng nhóm; kỷ cương nề nếp bị thay “luật rừng”; sức mạnh lý trí tình cảm thay sức mạnh vũ lực; lòng tin, niềm tin chân lý vào đạo đức bị đánh tráo thái độ sợ hãi, hận thù; quan hệ người người khống chế, thống trị thô bạo sức lực, võ biền! Những mối liên hệ có tính hệ rắc rối thể tan vỡ niềm tin trẻ vào uy tín cha mẹ, vào giáo dục nhà trường (hầu hết học sinh chậm tiến trường có nguyên nhân gia đình, từ mơi trường xã hội trẻ sống lớn lên) d Tình trạng hay xung đột trẻ khó giáo dục với tập thể trê em với nhà giáo dục nét trội tính cách trẻ khó giáo dục Tình trạng bị làm ngơ, có điều kiện phát triển (âm ỉ công khai) trẻ hư tập thể lớp học vơ hiệu hóa ảnh hưởng việc giáo dục tập thể cá nhân Trong tình vậy, thái độ đối phó, che dấu suy nghĩ hành vi trẻ có hội phát triển Trẻ dần tình cảm xấu hổ, tự kiểm tra bên chúng ln ln tìm cách vượt khỏi ảnh hưởng, tác động giáo dục lành mạnh Chúng thường xuyên “cảnh giác”, phản ứng thô bạo với người cách xấu xược Cũng xem tính tự vơ lối, kiểu phản ứng tự vệ bất bình thường, ngăn chặn chúng tiếp thu ảnh hưởng giáo dục Khi phản úng, chúng nhìn đời qua lăng kính chủ quan, mang tính chất tiêu cực: chúng cho người lớn khéo giả vờ người thật tệ nhiều, có điều họ biết giấu giếm, bao che cho Những kiểm suy luận “an ủi” chúng gần động phương thức để chúng tự trấn an thối hóa sai phạm Dần dà khơng khắc phục, loại trừ suy luận kiểu trở thành nếp nghĩ, “cơ sở tư tưởng” đạo đường hướng hoạt động, đối phó chúng với người; chúng tiếp tục trượt dài, nhanh chóng sẵn sàng làm cho việc tồi tệ với “băng, đảng”, hội thuyền, ngày dấn sâu vào sai phạm ln tự động viên, an ủi dù có chúng “hơn” nhiều kẻ khác Kinh nghiệm giáo dục trẻ hư từ trước đến cho thấy rõ thiếu vắng tiêu chuẩn đạo đức bền vững người, xung đột thường xuyên với người môi trường giáo dục, phát triển ngày đạm nét xu hướng phản xã hội, “tiếp nhận” ảnh huwowgnr “khống chế” “đầu gấu” – logic thường thấy “sự phát triển” tính khó giáo dục trẻ loại Nếu khơng có kết hợp nhà trường, gia đình tổ chức xã hội để kịp thời ngăn chặn tiến triển tiêu cực chắn sớm hay muộn trẻ bị rơi với cạm bẫy khó chữa trị nhóm tội phạm đường phố, nơi cơng cộng Tất nhiên đặc trưng kể thể bật trẻ khó giáo duc Tuy vậy, sống hàng ngày (ở trẻ bình thường) mức độ thấp có dấu hiệu kể lẻ tẻ ngẫu nhiên em bị rơi vào tình xung đột, rơi vào hoàn cảnh khủng hoảng trầm trọng, bất ngờ Cái khác mức độ phức tạp hay nghiêm trọng vấn đề, biểu thời Vậy 10 Học sinh bình thường Học sinh cá biệt - Tham gia đầy đủ buổi học tiết - Thường xuyên trốn học, bỏ học học - Trong buổi học tiết học tập trung - Trong tiết học không tập trung phát biểu xây dựng bài, làm đầy học, không làm tập đủ - Năng lực học khá, giỏi - Năng lực học yếu, - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt - Ý thức, tổ chức kỷ luật kém, hay phá - Kết học tập cao, đạt học sinh tiên - Kết học tập thấp thường học tiến, xuất sắc sinh yếu - Hành vi ứng xử với người xung quan - Hành vi ứng xử với người hòa nhã hăng - Không hút thuốc, uống rượu tụ tập - Hút thuốc, uống rượu lôi kéo tụ tập hội hè thành hội để đánh - Tham gia đầy đủ phong trào, hoạt - Trốn tham gia không đầy đủ động tập thể phong trào, hoạt động tập thể Trên số biểu mà tìm hiểu quan sát học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Vậy nguyên nhân đâu mà dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt? 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt nói chung tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật nói riêng nguyên nhân hạn chế sai lầm hoàn cảnh giáo dục nguyên nhân động tiêu cực xã hội; nguyên nhân đặc điểm tâm lý, khí chất khác thường số phận học sinh; nguyên nhân sai lầm, hạn chế công tác giáo dục; thiếu mẫu mực, thái độ miết thị học sinh, gia đình thiếu gương mẫu Nhìn từ góc độ chung nhiều cơng trình nghiên cứu qua việc 15 tìm hiểu tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật có nguyên nhân sau 2.2.1 Nguyên nhân gia đình Gia đình giữ vị trí quan trọng người trẻ em vai trị gia đình khơng thể thay Ngay từ sinh trẻ bị ảnh hưởng nhiều môi trường giáo dục gia đình Đây mơi trường giao tiếp đầu tiên, định hướng cho trẻ cách ứng xử với người xung quanh Nếu đứa trẻ sinh gia đình có đầy đủ bố mẹ, bố mẹ gương tốt, có biện pháp giáo dục hợp lý lớn lên chúng thành đứa trẻ ngoan Ngược lại thiếu quan tâm, dạy bảo bố mẹ dễ trở thành học sinh hư Theo điều tra số giáo viên giảng dạy trường THPT Lê Viết Thuật giáo viên chủ nhiệm 10D1, 11G, 12T số gia đình xuất tình trạng học sinh ngoan thay đổi tính nết phản ứng với người thô bạo, hăng, sâu vào trường hợp cụ thể trẻ bị áp chế đè nén đáng Trẻ ngoan ngỗn phục tùng người lớn người lớn đặt nhiều yêu cầu, áp đặt chúng Sự áp đặt yêu cầu nhiều người lớn đưa trẻ có nhiều diễn biến tâm lý, tuổi ăn tuổi chơi dẫn đến tình trạng trẻ chán nản, phản ứng liệt Như người lớn lạm dụng quyền bố mẹ, người lớn áp đặt cách đáng khiến trẻ trở nên khó bảo, hăn trẻ bắt chước từ người lớn, nhiều gia đình giáo dục trẻ theo kiểu “già đòn non nhẹ” thiếu quán lời răn dạy có hành vi sai trái Có gia đình giáo dục dùng lời răn dạy xúc phạm đến nhân cách, đến lịng tự trọng trẻ Có nhiều gia đình bố mẹ sống theo lối sống bng thả, bố say sưa tối ngày sỉ vả lời tục tíu trước mặt Tình trạng kéo dài ảnh hưởng lớn đến đời sống tình cảm tâm hồn trẻ 16 Hiện tượng học sinh cá biệt nhiều gia đình q nng chiều chúng Ở lứa tuổi đời sống tâm lý có nhiều thay đổi phức tạp, thất thường Chúng hay với vinh, đòi hỏi thỏa mãn, thỏa mãn đáp ứng thường xuyên Điều dẫn đến tình trạng chúng tự coi hết, không dám động đến Nếu người lớn bị động chạy theo địi hỏi chúng ngày q quắt Có gia đình trẻ mắc lối nhỏ khó bảo nhẹ nhàng với thái độ khoan dung mà sử dụng lời răn dạy xúc phạm đến nhân cách đến lòng tự trọng trẻ, lúc đầu trẻ sợ sệt hành động lặp lặp lại nhiều lần chúng trở nên lì lợm, chịu đựng mức xuất thái độ hăng Khi chúng đối đầu, rối loạn khơng nghe theo lời dạy bảo Bên cạnh đó, có em hăng, khó dạy bảo chúng phải sống môi trường lộn xộn đổ vỡ, người đối xử với dằn thô bạo gia đình ln xảy tình trạng bạo lực Vì mà chúng biết đối xử cho hợp lý Bởi người lớn gia đình hành động thô bạo nên giao tiếp quan hệ bên ngồi chúng hành động tương chúng cho làm khơng có sai Và đưa vào khn phép chúng phản úng liệt chúng cho quy tắc sống văn hóa điều gây trở ngại cho “cuộc sống lành mạnh” mà chúng quen thuộc Thậm chí chúng cịn cố tình gây gổ, phá phách tiến tới dễ bị đuổi học, trở thành trẻ đường phố sống ngồi vịng kiểm sốt gia đình nhà trường Theo số giáo viên trường hầu hết học sinh trường THPT Lê Viết Thuật thành phố Mà thành phố số cha mẹ thời đại có xu hướng cho sống thoải mái, tự từ nhỏ Một số bố mẹ sống bận rộn thường xun cơng tác xa khơng có thời gian quan tâm Các bậc phụ huynh đưa tiền cho chúng thích mua mua, giấc học tập thoải mái, điều làm cho em bị tệ nạn xã hội 17 công Những đứa trẻ tập hút thuốc, đánh điện tử giết thời gian dần nghiện dẫn đến tượng trốn học bỏ học 2.2.2 Nguyên nhân xã hội Dù nguyên nhân suy cho mang tính xã hội Như nguyên nhân xã hội có tính bao trùm tất nguyên nhân khác Thực tế xã hội ngày phức tạp có nhiều tệ nạn xuất tệ nạn đe dọa đến trường, gia đình cá nhân Bởi em sống vùng dân cư có nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, lô đề, điện tử, rượu chúng thường xuyên tiếp xúc với đối tượng xấu nên dễ bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng Theo điều tra trường THPT Lê Viết Thuật đóng địa bàn tương đối phức tạp, nơi giao ba phường Bến Thủy, Trường Thị, Hưng Dũng Nên việc ngăn chặn ảnh hưởng tệ nạn xã hội bên ngồi gặp nhiều khó khăn Hoạt động, phong trào đồn trường có phong phú tổ chức giao lưu văn nghệ chưa thật ý đến việc tuyên truyền cho học sinh trường nhận thức hiểu biết sâu sắc tệ nạn xã hội Như nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật phần em, gia đình bao trùm lên tất em không sống môi trường lành mạnh mà sống mơi trường tệ nạn ln rình rập Trách nhiệm tượng học sinh cá biệt ngày tăng phần tổ chức đồn thể, cộng đồng dân cư khơng đấu tranh tích cực để bại trừ tệ nạn làm ảnh hưởng đến tâm tư, lối sống trẻ Đa số học sinh trường thành phố nên chịu tác động tiêu cực kinh tế thị trường nhận thức phận học sinh Trước phát triển kinh tế q trình thị hóa diễn nhanh chóng làm cho sân chơi tập thể bị thu hẹp Khi khơng cịn sân chơi em vui đầu vào giới điện tử đầy tính 18 kích thích bạo lực Sau thời gian em nghiện bỏ học để chơi Lúc đầu khơng có tiều trộm tiền bố mẹ dần trộm cướp Trên báo, truyền hình, mạng vị lừa đảo chiếm đoạt tài sản gương xấu làm đổ vỡ niềm tin trẻ Nhưng cảnh học sinh cá biệt đánh tung lên mang đem lại tác động tiêu cực Một đặc điểm học sinh cá biệt thích bật muốn khẳng định nên học sinh cá biệt học theo Như vậy, tượng “học sinh cá biệt” trường THPT Lê Viết Thuật nói riêng trường tồn quốc khơng phải thân em mà cịn mơi trường xã hội Bởi cần đẩy mạnh phong trào trừ tệ nạn để em có mơi trường lành mạnh học tập sinh sống 2.2.3 Nguyên nhân tâm lý Nếu không kịp thời giải khơng phù hợp trình độ phát triển trẻ với chuẩn mực thiết kế mục tiêu giáo dục khuôn phép giáo dục tạo tiền đề làm xuất hiện tượng “học sinh cá biệt” Các khảo sát nước cho thấy 80% học sinh loại học sinh chậm tiến, thua bạn lớp, trang lứa trí tuệ, kỹ học tập, tu dưỡng đạo đức Thế kinh nghiệm chúng sống đời thường lại sớm phát triển, phong phú trẻ bình thường Do chúng có nhu cầu khơng bình thường, hứng thú khác người Bởi nhà trường trách phạt học sinh biện pháp đuổi học khơng có hiệu Ở trường THPT Lê Viết Thuật học sinh vi phạm bị đuổi học vài ngày quay trở lại trả thù cách dùng sơn quét lên tường phịng học hình thù kỳ dị Thầy Hải giáo viên mơn tốn đồng thời cán đồn nên thường xuyên phải xử lý học sinh cá biệt Trong ngăn chặn xử lý vụ đánh học sinh trường học sinh trường Sau vài ngày thầy bị đám học sinh chặn lại chém gây thương tích nặng 19 Tình trạng trả thù học sinh tâm lý học sinh hiếu thắng bốc đồng Nhưng không ngần ngại thừa nhận phần trách nhiệm thuộc thầy Trong q trình xử lý hành vi vi phạm em thầy đơn giản hóa vấn đề vụng áp dụng phương pháp giáo dục Thái độ ban ơn, tịch thượng, áp đặt kêu gợi tình thương không chỗ thường cho kết trái ngược với ý đồ tốt đẹp nhà giáo dục Nghiêm trọng trách phạt nghiêm khắc định kiến, thành kiến người giáo dục Khi học sinh vi phạm lỗi đó, giáo viên kể lại tiểu sử đen tối chúng Có chúng vơ tình vi phạm quy chụp cố ý, không thừa nhận không thành khẩn theo yêu cầu bị ngoan cố lỳ lợm, xảo Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý em, chúng thường hay tức giận buông xuôi lấn sâu vào đường lầm lỡ Thật giải thích thuyết phục với thái độ nghiêm túc, khoan dung, thông cảm em biết rõ mức sai phạm Ngược lại người lớn khắt khe xét nét làm cho chúng khó chịu cách chống đối Mặc dù nguyên nhân định làm xuất học sinh cá biệt nguyên nhân tâm lý nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng Để giảm bớt ảnh hưởng nguyên nhân tâm lý cha mẹ nhà trường phải có cách xử với sai lầm trẻ lấn sâu thêm vào việc không tốt 2.2.4 Nguyên nhân giáo dục Không phải trẻ em có khả học tập – Trong mơi trường giáo dục đơi có học sinh tiếp thu nhanh có em tiếp thu chậm có em hiểu vấn đề nhanh lĩnh vực khác lại chậm Do vậy, yêu cầu trình giáo dục có phương pháp giảng dạy hợp lý đặc biệt phải có cá biệt hóa giáo dục học sinh Việc thiếu cá biệt hóa giáo dục dẫn đến kết đa số học sinh phát triển đugns với yêu cầu số khác dễ có biểu 20 khơng giống số đơng Dần dần kéo dài, sinh lệch lạc, sai lầm số trẻ Hiện trường Đại học có tình trạng phổ biến sinh viên sư phạm chủ yếu đào tạo mặt trí thức mà thiếu trang bị đầy đủ tâm lý giáo dục học, bước thực tế giảng dạy có nhiều tình khơng lường trước xảy Nếu giáo viên thiếu kinh nghiệm họ thường giải vấn đề thói quen, trực giác, chủ quan ý chí, phương pháp sai lầm, trái quy luật giáo dục, trái với quy luật phát triển nhân cách Ví dụ, học sinh mắc lỗi giáo viên, thiên hình phạt nặng có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt trái với lòng tin mong muốn học sinh, có giáo viên lại mực bắt phải điều chỉnh hành vi mà khơng cần giải thích lý làm em hiểu việc cách lờ mờ nhận lỗi lầm mà chúng gây nên Trong trường hợp giáo viên lẫn lộn tâm lý học tội phạm với tâm lý học học sinh cá biệt Những học sinh thường xuyên bị chê trách bị kỷ luật dù cố gắng mà khơng vươn lên Thầy lệnh cấm đốn nhiều kích thích tính tị mị học sinh chúng lại tiếp tục vi phạm, vịng luẩn quẩn xuất hiện: thầy liên tục giao việc nêu yêu để tránh cho tình trạng học sinh rơi vào tình trạng “nhân cư” cử liên tục vi phạm yêu cầu, bị khiển trách liên miền mắc khuyết điểm lại sai phạm khác Hệ chúng chán nán mệt mỏi, phản ứng giáo viên theo nhiều cách Chúng phản ứng nhà sư phạm lại sức khẳng định uy quyền, dùng kỷ luật bạo lực để ép chúng vào khuôn phép giáo dục trở nên vô tác dụng Một phận giáo viên nhà giáo dục khác lại có hành động thiếu gương mẫu trước học sinh Có nhiều giáo viên lên lớp tình trạng say sỉn, ăn mặc hiếu gọn gàng, sinh hoạt bừa bãi luộm thuộm chí có nhiều người 21 văng tục, cãi lội với người khác trước mặt học sinh Điều gây sụp đổ hình ảnh mẫu mực nhà giáo mắt trẻ Nguy hiểm chúng bắt chước làm theo hành vi thiếu chuẩn mực dần dẫn tới hư hỏng khó dạy bảo Các học sinh cá biệt thường học sinh chậm tiến nên nhà giáo dục tập trung em lại thành lớp để quản lý Nhưng dạy lớp thầy giáo lại có thái độ ghét bỏ, giảng dạy khơng nhiệt tình Như học sinh cá biệt học học sinh cá biệt khơng giúp tiến Đây ngun nhân làm cho tình trạng khơng cải thiệu hạn chế Trên nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt, nhà trường cần dựa vào nguyên nhân để đề biện pháp hợp lý, khoa học để hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường 2.4 Một số biện pháp hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Trong trình tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tượng học sinh cá biệt nhận thấy chất em xấu mà nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan định khiến em sa dần hư hỏng mà không nhận giúp đỡ em tiếp tục bị trượt dài Vì thế, gia đình, nhà trường xã hội cần có quan tâm giúp đỡ kịp thời giúp em trở nghĩa học sinh bình thường trở với hồn nhiên, vô tư tuổi học trò đầy mơ mộng Sau số biện pháp: Biện pháp 1: Giáo viên niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho học sinh Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi mưa nắng thất thường, dễ tự ái, giàu lòng tự trọng sĩ diện cần sơ xuất nhỏ giáo viên để lại ấn tượng không tốt cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt” Vì muốn tạo lòng tin, chỗ dựa tinh thần cho học sinh cần phải hiểu tâm lý học sinh Biện pháp 2: Giáo viên gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo Muốn giáo viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, nâng cao 22 trình độ chun mơn để xứng đáng người giáo viên mẫu mực cho học sinh noi theo tin yêu Biện pháp 3: Giáo dục học sinh cá biệt phải biết kết hợp nhà trường gia đình xã hội Điều xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt gia đình, xã hội Bởi cần phải có phối hợp, có kế hoạch để hạn chế tượng học sinh cá biệt Biện pháp 4: Tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh Đẩy mạnh đổi chương trình giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống giáo dục ý thức pháp luật, ý thức cơng dân thơng qua hình thức: thăm viện bảo tàng địa danh dân tộc, buổi học luật an tồn giao thơng, hội thảo lối sống, nếp sống học sinh Tổ chức tốt tuần sinh hoạt học sinh đầu khóa, cuối khóa vào đầu năm học vận dụng “học sinh gương mẫu vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật gia đình” Bộ Giáo dục đào tạo phát động Biện pháp 5: Phải biết sử dụng phương pháp giáo dục mang tính đặc thù Mỗi người có đời sống tình cảm tư tưởng, tưởng tượng cảm xúc khác cần cá biệt tính trẻ để đưa phương pháp giáo dục Theo nguyên tắc tâm lý phát sinh chuyên biệt trẻ mà việc quan sát quan sát cách nói năng, giao tiếp với người xung quanh giúp cha mẹ thầy cô biết dạy lúc dạy Biện pháp 6: Tích cực đề cao vai trị học sinh Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tinh thần, cảnh giác, cách mạng, phòng chống âm mưu chia 23 rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chiến lược diễn biến hịa bình, lợi dụng vấn đề tôn giáo cho học sinh Nhà trường nên tổ chức định kỳ buổi nói chuyện, gặp gỡ đối thoại với học sinh tình hình nước quốc tế Định hướng, đạo học ính khai thác sử dụng Internet lành mạnh C KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM Kết luận 24 Trên kết trình tìm hiểu, điều tra thực trạng, nguyên nhân hướng giải cho vấn đề “học sinh cá biệt”: Hiện tượng học sinh cá biệt nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu giáo dục, nhà trường, xã hội Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt trở thành vấn đề cấp thiết nhà trường xã hội đặc biệt nhà trường phổ thơng Vì vậy, việc tìm hiểu ngun nhân góp phần giải hạn chế tượng học sinh cá biệt có xu hướng tăng Hiện tượng học sinh cá biệt nhiều mức độ khác nhau, thường chưa đến mức nghiêm trọng cần quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè để học sinh trở lại học trị bình thường vơ tư hồn nhiên Đề xuất sư phạm Bản thân sinh viên năm thứ hai khoa Ngữ Văn trở thành người giáo viên dạy văn tương lai Trong trình nghiên cứu đề tài này, xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Với xu đổi phương pháp giáo dục cần có biện pháp tích cực phát huy tối đa nguồn lực giáo dục, gây tình trạng tải học sinh Thường xuyên kiểm tra nâng cao trình độ giáo viên trường toàn tỉnh 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường nơi trực tiếp đào tạo hệ trẻ cho đất nước Vì mà mơi trường cần phải chăm lo hoạt động dạy học thầy trị Phải có nhiều biện pháp nâng cao trình độ quản lý cơng tác chủ nhiệm Đặc biệt khơng ngại khó khăn việc ngăn chặn tượng học sinh cá biệt ngày tăng giúp đỡ em quay học sinh ngoan 2.3 Đối với giáo viên 25 Phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề yêu thương học sinh Ln quan tâm có cách nhìn thiện cảm học sinh cá biệt 2.4 Đối với gia đình Mỗi gia đình phải giáo dục quan tâm chăm sóc em tốt để em không bị kẻ xấu dụ dỗ lơi vào đường xấu Tµi liệu tham khảo 26 Giáo dục học I - TS Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiên, 2002 Giáo dơc häc III - Chu Träng Tn, Hoµng Trung ChiÕn, 2000 Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học s phạm Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Tháng - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phơng pháp công tác ngời giáo viên chủ nhiệm trờng Phổ thông - Hà Nhật Thăng (chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội Tâm lý học đại cơng - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dơc “Ph¹m Minh Hïng”, Vinh 2004 27 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! A PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI B sở lý luận nội dung nghiªn cøu Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm học sinh cá biệt 1.2 Nhận thức lý luận học sinh cá biệt 1.3 Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt Những nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật 13 2.1 Vài nét trường THPT Lê Viết Thuật 13 2.2 Biểu học sinh cá biệt qua việc khảo sát trường THPT Lê Viết Thuật 13 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật 15 28 2.2.1 Nguyên nhân gia đình 16 2.2.2 Nguyên nhân xã hội 18 2.2.3 Nguyên nhân tâm lý 19 2.2.4 Nguyên nhân giáo dục 20 2.4 Một số biện pháp hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật 22 C KẾT LUẬN KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT SƯ PHẠM 25 Kết luận 25 Đề xuất sư phạm 25 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo 25 2.2 Đối với nhà trường 25 2.3 Đối với giáo viên 26 2.4 Đối với gia đình 26 Tài liệu tham khảo 26 29 ... học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Vậy nguyên nhân đâu mà dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt? 2.3 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật Có nhiều nguyên. .. niệm học sinh cá biệt 1.2 Nhận thức lý luận học sinh cá biệt 1.3 Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt Những nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết. .. dục đặc biệt so với trình giáo dục thơng thường 12 Những ngun nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt trường THPT Lê Viết Thuật 2.1 Vài nét trường THPT Lê Viết Thuật Trường THPT Lê Viết Thuật đóng

Ngày đăng: 23/08/2021, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan