1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số BIỆN PHÁP NHẰM hạn CHẾ TÌNH TRẠNG học SINH cá BIỆT ở TRƯỜNG THPT cẩm THUỶ THANH HOÁ

37 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 163 KB
File đính kèm HỌC SINH CÁ BIỆT.rar (35 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2 I. Giới thiệu đề tài 2 II. Lý do chọn đề tài 2 III. Mục đích nghiên cứu 3 IV. Giả thuyết khoa học 3 V. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 VI. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 VII. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 5 I. Cơ sở lý luận 5 1. Quan niện về học sinh cá biệt 5 2. Nhận thức lý luận về học sinh cá biệt 5 3. Những đặc điểm tâm lý của học sinh cá biệt 5 4. Một số hình thức tổ chức giáo dục học sinh cá biệt 13 II. Cơ sở thực tiễn 16 1. Vài nét về trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 16 2. Biểu hiện của học sinh cá biệt qua việc khải sát tại trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 17 3. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt ở trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 19 CHƯƠNG II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ THANH HOÁ 25 Biện pháp 1: Giáo viên là niềm tin ,là chỗ dựa tinh thần cho học sinh 25 Biện pháp 2: Giáo viên là tâm gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo 26 Biện pháp 3: Giáo dục học sinh cá biệt phải biết kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội 27 Biện pháp 4: Tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh 28 Biện pháp 5: Phải biết sử dụng các phương pháp giáo dục mang tính đặc thù và khoa học 28 Biện pháp 6: Tích cực đề cao vài trò của học sinh 30 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 31 I. Kết luận chung 31 II. Đề xuất ý kiến 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

LỜI NÓI ĐẦU Lứa tuổi học đường lứa tuổi mà người tự hồn thiện tư chất nhân cách, lứa tuổi xem nhạy cảm mặt tâm lý Nếu thiếu quan tâm nhà trường, gia đình tác động xã hội dễ phát triển lệch lạc theo hướng tiêu cực Nhất thời đại ngày mà xã hội phát triển song song với tốt có nhiều hội phát triển kéo theo khơng xấu có hội lây lan bùng nổ Từ việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng “học sinh cá biệt”, đưa số biện pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh cá biệt nói chung giáo dục nói riêng trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hố Để hồn thành tiểu luận phấn đấu cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình giáo Nguyễn Thị Nhân, quân tâm nhiều thầy cô giáo, bạn bè động viên gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo đặc biệt Nguyễn Thị Nhân tồn thể bạn động viên giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng song thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận đóng góp q báu độc giả để chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Vinh, tháng 11 năm 2009 Tác giả A PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiệu đề tài: Từ thực tế nhận số trẻ em giáo dục trường ln ln có phân hố phúc tạp mức độ phát triển, phẩm chất đạo đức nhiều ngun nhân khác Trong phân hố có phận tiến vượt bậc so với bạn bè trang lứa, có tỷ lệ rơi vào tình trạng trì trệ chậm phát triển chí tụt hậu xa mà khơng quan tâm giúp đỡ kịp thời dễ rơi vào tình trạng suy thối nhân cách Đối với giáo dục thực trạng gây băng hoại đạo đức lối sống, phá hoại tác dụng hiệu giáo dục Bởi trở thành đề tài lớn toàn ngành giáo dục II Lý chọn đề tài Tiếp cận xu giáo dục kỷ XXI nhiệm vụ cấp bách to lớn giáo dục quốc gia Trong kinh tế ngày phát triển song song với yêu cầu đặt cho ngành giáo dục: “Phải để học sinh hình thành phát triển nhân cách tồn diện người cơng dân trước bước vào đời” Vì việc giáo dục học sinh cá biệt, học yếu, chưa ngoan điều tất yếu Là sinh viên ngành sư phạm tơi cảm thấy phải có phần trách nhiệm phát triển ngành giáo dục nước nhà Theo việc giáo dục trẻ cá biệt giống việc giải tốn khó mà người giáo viên phải tìm phương pháp để giải đời nghiệp Hiện nhìn chung thực trạng dạy học nhà trường dẫn bước cải thiện song bên cạnh khơng tránh khỏi hạn chế mà phải quan tâm nhiều - Đó tình trạng học sinh cá biệt, dù số lượng chiếm phần nhỏ hàng ngàn, hàng vạn học sinh gây góc khuyết nhức nhói cho nhà trường, gia đình xã hội Sẽ mai em bước chân vào đời với mảng màu sáng tối sống, suy nghĩ nơng cạn ý chí tâm bị thui chột ngày để thay vào hành vi đạo đức tiêu cực, việc làm sai trái Hiện số trường tồn quốc nói chung trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hố nói riêng tình trạng học sinh cá biệt vấn đề cộm, nhức nhối nhiều nhà giáo quan tâm Song chưa sâu phân tích rạch rịi để tìm ngun nhân đích thực vấn đề tìm giải pháp khoa học phù hợp nhằm hạn chế tình trạng trường phổ thơng Vì tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn đóng góp số ý kiến cá nhân vào vấn đề lớn quan tâm ngành giáo dục nói chung trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hố nói riêng III Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao hiệu trình giáo dục “học sinh cá biệt” trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá Với hy vọng tìm sở thực tiễn ban đầu cho giải pháp khoa học công tác giáo dục học sinh cá biệt, nhằm nâng cao hiệu giáo dục hết trả lại cho em tuổi học trò hồn nhiên nghĩa với nó, để em trở thành ngoan trị giỏi, người có ích đáp ứng nhu câù ngày cao xã hội đại IV Giả thuyết khoa học Nếu đưa biện pháp khoa học dựa tính tích cực học sinh phối hợp thực gia đình – nhà trường xã hội hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ V Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Biểu nguyên nhân tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng “học sinh cá biệt” trường THPT Cẩm Thủy VI Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề “học sinh cá biệt” - Đề xuất số biện pháp nhằm hạn chế số tình trạng “học sinh cá biệt” trường THPT Cẩm Thủy VII Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài tơi đa sử dụng số phương pháp nghiên cứu là: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận: Quan niện học sinh cá biệt Chúng ta quan niệm: học sinh sau chu trình giáo dục học sinh khác mà không đạt yêu cầu mong muốn ngược lại với hiệu giáo dục Ở mức độ phổ biến ta thường quan sát thấy đa số học sinh cá biệt học sinh có hành vi bị xã hội phê phán khơng thích nghi với chuẩn mực đạo đức xã hội Nhìn chung học sinh có cá tính khác biệt so với số đơng học sinh bình thường Nhận thức lý luận học sinh cá biệt Khách quan mà xét lĩnh vực nhiều tồn chẳng hạn mặt nhận thức lý luận Trước hết việc sử dụng số danh từ để đối tượng “đặc biệt” Trong phạm vi giáo dục nhà trường trẻ em có “trục trặc” phát triển thường gọi với tên khác tuỳ theo thái độ quan điểm, nhận thức nhà giáo Có nơi gọi đối tượng trẻ em chậm tiến hay chưa ngoan, có nơi gọi trẻ khó dạy, phổ biển trường người ta gọi đối tượng “học sinh hư”, “họ sinh cá biệt” Tuy cách gọi khác nội dung tính chất biểu trẻ thơng thường giống Cái khó phạm vị mức độ gọi “ khó dạy” “cá biệt” co giãn Đơi quy định cịn phụ thuộc vào thái độ tính chất ngành giáo dục chưa hẳn nêu chất đối tượng Trong viết tơi xin thông cách đối tượng đặc biệt “học sinh cá biệt” Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt a Như trình bày “ học sinh cá biệt” có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lý Các nhà nghiên cứu gọi “khúc xạ” đặc biệt mà cần nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến, định kiến với đối tượng khó tìm thực chất vấn đề Thoạt tiên ta xem xét hành vi chúng: Toàn hành vi học sinh cá biệt nhu cầu gây ấn tượng, nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường) định Những biểu “học sinh cá biệt thường gắn với cách thức thoả mãn khơng bình thương nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình đối tượng học sinh này, mà thoả mãn nhu cầu lại phản ánh lệch lạc nhu cầu Ví dụ: Vì muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gỗ hăng trước người cang hăng chúng lại bị xã lánh, ghét bỏ dẫn sâu vào hành vi sai trái khác (thật thâm tâm chúng ao ước khao khát vỗ về, an ủi, chí chúng muốn che chở ) ẩn tàng bên cịn hành vi bộc lộ bên rõ ràng phản ứng bất bình thường mà trừ nhà chun mơn khó làm người ta nhận thương mến chúng Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu thuộc nội dung phương thức biểu Chẳng hạn, chúng muốn có quan hệ giao tiếp bình thường cởi mở với người thói quen thích gây gỗ, xung đột với người cách bất bình thường, ngẫu nhiên, vơ ý thức nên khơng giữ dằn bạo, gây gỗ chúng khơng chịu đựng nổi! Vậy học sinh cá biệt nhu cầu giao tiếp bình thường khúc xạ thành nhu cầu cãi lộn, va chạm với người Tất nhiên chúng gây gỗ khơng với người ngồi mà với đồng bọn, “môi trường” hữu hạn chúng để tranh giành “thủ lĩnh”, tỏ quyền lực chia địa bàn “làm ăn” dùng khí làm phương tiện để trao đổi nói chuyện với Sự khúc xạ bộc lộ nhiều khía cạnh khác cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập, khơng phụ thuộc vào ai, “bất cần đời”, lỳ lợm chịu trận để tỏ can đảm có lĩnh) học làm người lớn (một cách bệnh hoạn) qua tác phong, qua tiếng lóng, hút thuốc, xài mà tuý Nhu cầu ấn tượng mạnh ám ảnh chúng: khao khát trở thành “đại bang”, đại ca, yêng hùng tứ chiêng đưa chúng vào trò chới mạo hiểu, phiêu lưu, đầy ấn tượng, ly kỳ, hẫn dẫn chí tai quái b Dần già theo thời gian, thích thú lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hội, tâm lý chống đối điều bình thường xã hội Và suy nghĩ hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng chi phối tất nhu cầu khác Tiến thêm bước khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý va trở thành yêu tố định hướng hành vi, suy nghĩ trẻ hư Trong phạm vi giáo dục lại học sinh cá biệt khái niệm “đường hướng phát triển chủ đạo tâm lý” bao hàm yếu tổ hợp thành sau: + Gồm phức hợp nhu cầu phản xã hội giữ vai trò thống trị giới đạo đức, từ định mục đíc, động hành vi trẻ, kết hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng trái với lẽ thông thường: trẻ hư làm tất việc theo kiểu phản ứng trêu ngươi, trái với điều giáo dục, trái với mong đợi người + Là phức hợp phẩn chất tiêu cực khuyết điểm (so với chuẩn mực đạo đức thông thường) đảm bảo đem lại thoả mãn nhanh chóng đầy đủ nhu cầu lệch lạc chúng nên ngày “phát triển” dấu hiệu lệch lạc ngày đậm nét + Thực thâm tâm chúng lờ mờ cảm thấy khơng bình thường phẩm chất đạo đức tính cách nên tìm cách che đậy khuyết điểm sai trái, biện học cho hành vi phản xã hội Điều đáng ngạc nhiên dù sai trái đến mức trẻ vô đạo đức phi nhân cách chúng có nhu cầu minh, tự biện hộ cho mình! Trong trường hợp động lực chủ đạo hành vi hướng vào việc biện hộ cho hành vi hành động phi đạo đức không nhằm vào việc phản tỉnh, phục thiện nhằm trở lại đường đắn Kết trẻ hình thành trạng thái tâm lý hướng vào hành vi sai trái hư hỏng, toàn ý nghĩ nguyện vọng chúng giới hạn nhu cầu lệch lạc, đòi hỏi phải thoả mãn chúng Vì chừng mà đường hướng chủ đạo phát triển tâm lý tiêu cực cịn chưa định hình, chưa xác lập, chưa trở thành yếu tố thống trị, chủ đạo trẻ tiếp thu đúng, tốt thống qua phương pháp, biện pháp tổ chức giáo dục bình thường Nhưng lơi lỏng, buông thả trẻ đường hướng trở thành thống trị, chủ đạo phát triển tâm lý ảnh hưởng tác động khó khơi phục lại nhân cách, khó đưa chúng trở lại phát triển lành mạnh Sở dĩ vì: hình thành nét tâm lý chủ đạo tiểu cực ảnh hưởng, tác động thơng qua lăng kính trẻ bị xuyên tạc, biến dạng, vô tác dụng Các em đến lớp học “nhân tâm bất tại”, đầu óc chúng khơng để vào việc học học khơng phải lực, trí tuệ chúng cỏi Trong tâm chúng lúc thường trực bảo vệ tôi, nhằm đảm bảo nhu cầu hứng thú không lành mạnh; chúng ln tự “vượt rào” khỏi giáo dục, rèn luyện lành mạnh mà trượt dài! Đến mức độ nhà trường với cách giáo dục phổ thông, với hoạt động giáo dục trở nên vô hiệu bất lực Chúng cần phải có giáo dục lại để xây dựng lại niềm tin, xây dựng lại tính cách Ngồi học sinh cá biệt cịn bộc lộ qua suy nghĩ hành vi chúng thiếu tính xu hướng xã hội lành mạnh, khơng ổn định tính cách đặc trưng bật tính cách trẻ cá biệt Nhiều cơng trình nghiên cứu nước cố gắng làm rõ nguyên nhân làm nảy sinh, làm xuất đặc điểm Nhưng nguyên nhân có nhiều biểu khác nhau: nuông chiều khái gia đình, bậc cha mẹ làm cho tính đỏng đảnh, thất thường trẻ phát triển; Sự buông thả quản lý để chúng trôi lớn lên “thoải mái” , khơng có kỷ cương nề nếp, bng tuồng sinh hoạt khơng bị kiểm sốt uốn nắn, khơng phải chịu trách nhiệm, khơng có nghĩa vụ người khiến cho tính độc ích kỷ trẻ có hội phát triển Một số trường hợp sống bất hành đày đoạ, gây cho chúng tâm trạng bất mãn ln muốn phản ứng lại tất Sự thiếu tính su hướng xã hội cuối dẫn đến tính vơ ngun tắc hình rthành tính chất nhu nhược tuỳ tiện, liều lĩnh trẻ trước khó khăn thử thách mà đạo đức phẩm hạnh chúng theo thời gian dần bị thoái hoá suy đồi Nếu gặp môi trường xấu hấp dẫn trẻ với tính cách chắn khơng đủ lĩnh để tránh đam mê bị “hấp dẫn” vào đam mê bị “hấp dẫn” vào tệ nạn xã hội, không đủ lĩnh để vượt qua chống lại ảnh hưởng tiêu cực, bị khống chế “thủ lĩnh”, “đại ca” chấp nhận “luật rừng” c) Một nét tính cách đặc trưng trẻ hư cũn thỏi độ bất chấp ảnh hưởng giáo dục, coi thường phủ nhận thầy cô giáo, nhà giáo dục Nguyên nhân sâu xa làm hỡnh thành thỏi độ phần lớn nếp sống, lối sống vô lối gia đỡnh (như núi trờn) ; mặt khỏc, hậu lối giỏo dục sai trỏi gia đỡnh (theo kiểu “già non khoe nhẽ”, thiếu quỏn lời răn dạy hành vi sai trái), mâu thuẫn cha mẹ người lớn nói chung, chí sa đoạ nhân cách họ (uống rượu say sưa tối ngày, lối sống lang chạ bng thả, lối thố mạ, xỉ vả trước mặt cái, nêu gương xấu nghiện hút, đĩ bợm, lừa đảo, cờ bạc, có hành vi nhân cách, phẩm giá tệ hại bỏ rơi, phó mặc trẻ hoang mang, bơ vơ, thiếu tỡnh thương mến…) Tỡnh trạng khụng phải xuất cựng lỳc, mà tớch tụ, phỏt triển dần, để lâu sâu sắc, nghiêm trọng, để lại cho trẻ “vết hằn”, chấn thương, mát tỡnh cảm cuối đổ vỡ niềm tin người lớn nói chung Mở đầu trẻ có biểu coi thường cha mẹ, coi thường người lớn (mà ta đơn giản nhỡn vào hiờn tượng cho lời khuyên không khắc phục nguyên nhân sâu xa gây tượng…) Khi chúng đến trường tỡnh trạng tõm tư mà lại gặp phải lạnh nhạt, bất công thầy cô thỡ cỏc “đặc điểm” liên tục bị khoét sâu, “vết thương lũng” trẻ khú chữa trị trẻ khú dạy thờm ! Như theo logic yếu uy tín bậc cha mẹ (trong phạm vi gíáo dục gia đỡnh) trẻ em dẫn tới giảm uy tín giáo dục nói chung Nếu tỡnh trạng xảy thỡ uy tớn nhà sư phạm bị mai bị thay uy tín “thủ lĩnh”, băng nhóm ; kỷ cương nề nếp bị thay “luật rừng” ; sức mạnh lí trí tỡnh cảm thay sức mạnh vũ lực ; lũng tin, niềm tin vào chõn lý vào đạo đức bị đánh tráo thái độ sợ hói, hận thự ; quan hệ người người cũn khống chế, thống trị thụ bạo sức lực, vừ biền ! Những mối liờn hệ cú tớnh hệ rắc rối thể tan vỡ niềm tin trẻ vào uy tớn cha mẹ, vỏo giỏo dục nhà trường (hầu hết học sinh chậm tiến trường có nguyên nhân gia đỡnh, từ mơi trường xó hội trẻ sống lớn lờn) d) Tỡnh trạng hay xung đột trẻ khó giáo dục với tập thể trẻ em với nhà giáo dục nét trội tính cachscủa trẻ khó giáo dục Tỡnh trạng bị làm ngơ, có đièu kiện phát triển (âm ỉ công khai) trẻ hư tập thể lớp học vơ hiệu hố ảnh hưởng việc giáo dục tập thể cá nhân 10 phần tâm lý học sinh chủ yếu việc giáo dục không gây nên thầy cô, nhà sư phạm đơn giản hoá vấn đề vụng áp dụng phương pháp giáo dục Thái độ ban ơn, tịch thượng, áp đặt kêu gọi tình thương khơng chỗ thường cho kết trái ngược với ý đồ tốt đẹp nhà giáo dục Nghiêm trọng trách phạt nghiêm khắc định kiến, thành kiến người giáo dục (nhắc lại lỗi lầm trẻ chúng sai phạm, kể lại tiểu sử đen tối chúng, có ngẫu nhiên chúng vi phạm lại bị quy chụp cố ý, không thừa nhận, không “thành khẩn” theo yêu cầu bị xem ngoan cố, lỳ lợm, xảo quyệt) Điều ảnh hưởng lớn đến tâm lý em, chúng thường hay tức giận buông xuôi lấn sâu vào đường lầm lỡ Thật giải thích, thuyết phục với thái độ nghiêm túc, khoan dung, thông cảm em biết rõ mức sai lầm phạm Ngược lại người lớn khắt khe, xét nét làm cho chúng khó chịu mà tìm cách chống đối Mặc dù khơng phải nguyên nhân định làm xuất học sinh cá biệt nguyên nhân tâm lý nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng Để giảm bớt ảnh hưởng nguyên nhân tâm lý cha mẹ nhà trường phải có cách xử với sai lầm trẻ cách khéo leo thuyết phục, tránh tình trạng trẻ cảm thấy ngột ngạt bế tắc lấn sâu thêm vào việc không tốt d Nguyên nhân giáo dục: Như ta biết, khơng phải trẻ em có khả học tập Trong môi trường giáo dục đơi có học sinh tiếp thu nhanh, có em tiếp thu chậm có em hiểu vấn đề nhanh lĩnh vực khác lại chậm Do yêu cầu q trình giáo dục có phương pháp giảng dạy hợp lý đặc biệt phải có cá biệt hoá giáo dục học sinh Việc thiếu cá biệt hoá giáo dục dẫn đến kết đa số học sinh phát triển với u cầu cịn số khác dễ có biểu 23 khơng giống số đơng Dần dà tình trạng kéo dài, sinh lệch lạc, sai lầm số trẻ Hiện nay, trường Đại học có tình trạng phổ biến sinh viên sư phạm chủ yếu đào tạo mặt tri thức mà thiếu trang bị đầy đủ tâm lý giáo dục học, bước vào thực tế giảng dạy có nhiều tình khơng lường trước xảy Nếu giáo viên thiếu kinh nghiệm họ thường giải vấn đề thói quen, trực giác, chủ quan ý chí, phương pháp sai lầm, trái với quy luận giáo dục, trái với quy luật phát triển nhân cách Ví dụ: học sinh mắc lỗi giáo viên thiên hinhdf phạt nặng có thái độ thờ lạnh nhạt trái với lịng tin mong muốn học sinh, có giáo viên lại mực bắt phải điều hành vi mà khơng cần giải thích lý làm em hiểu việc cách lờ mờ không nhận lỗi lầm mà chúng gây nên Trong trường hợp giáo viên lẫn lộn tâm lý học tội phạm với tâm lý học học sinh cá biệt Mà thiết phải có phân biệt rạch rịi để tìm phương pháp giáo dục đắn Sự non sư phạm cịn biểu chỗ: thầy ln tìm cách chứng minh việc làm quan trọng bất chấp sức lực quỹ thời gian trẻ đua nêu lên yêu cầu nặng, bắt học sinh phải thực khiến họ không thực Những học sinh thường xuyên bị chê trách bị kỷ luật dù cố gắng mà vươn lên Thầy cô lệnh cấm đốn nhiều kích thích tính tị mò học sinh chúng lại tiếp tục vi phạm, vòng luẩn quẩn xuất hiện: thầy cô liên liên tục giao việc nêu yêu cầu để trách cho học sinh rơi vào tình trạng “nhàn cư” liên tục vi phạm yêu cầu, bị khiển trách liên miên mắc đến khuyết điểm lại đến sai phạm khác Hệ chúng chán nản, mệt mỏi, phản ứng lại giáo viên theo nhiều cách Chúng phản ứng nhà sư phạm lại sức khẳng định uy quyền, dùng kỷ luật bạo lực để ép chúng vào khuôn phép giáo dục trở nên vô tác dụng 24 Một phận giáo viên, nhà giáo dục khác lại có nhứng hành vi hành động thiếu gương mẫu trước học sinh Có giáo viên lên lớp tình trạng say sỉn, ăn mặc thiếu gọn gàng, sinh hoạt bừa bãi luộm thuộm chí có nhièu người thường văng tục, cãi lộn, đánh với người khác trước mặt học sinh Điều gây sụp đổ hinh ảnh mẫu mực nhà giáo mắt trẻ Nguy hiểm chúng bắt chước, làm theo hành vi thiếu chuẩn mực dần dẫn tới hư hỏng khó dạy Ngồi không hiểu tâm lý tuổi học sinh, nhà giáo dục có thái độ thơ bạo, ác cảm với trẻ Thai độ tự tin tài giáo dục gây nên tình trạng thiếu thống phương pháp dạy học rèn luyện đạo đức làm lung lay niềm tin học sinh ngành giáo dục Hiện tượng giống cảch gia đình lộn xộn (trống đánh xi, kèn thổi ngược), đỗ vỡ, trẻ bị bỏ rơi, thiếu quan tâm săn sóc thiếu tình thương dần lý khỏi ảnh hưởng giáo dục cần thiết Một ly khỏi ảnh hưởng giáo dục nề nếp đường phố nhanh chóng xâm nhập vào đầu óc trẻ tăng dần ảnh hưởng xấu phát triển chúng Việc nghiên cứu phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt vô quan trọng tất giáo viên bậc cha mẹ Nó giống tác dụng việc chuẩn đoán bệnh thầy thuốc trước bắt đầu vào điều trị Từ nguyên nhân đưa giải pháp đắn, thích hợp nhằm hạn chế tình trạng nói CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ - THANH HOÁ Khi nghiên cứu học sinh cá biệt nhận thấy chất em xấu mà số nguyên nhân khách quan chủ quan định khiến em sa dẫn vào bùn lầy, mà không nhận 25 giúp đỡ em tiếp tục bị trượt dài Vì thế, gia đình, nhà trường xã hội cần có quan tâm giúp đỡ kịp thời, giúp em trở nghĩa học sinh bình thường, trở với hồn nhiên, vô tư thời học trò đầy mơ mộng Sau số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu Biện pháp 1: Giáo viên niềm tin ,là chỗ dựa tinh thần cho học sinh Như biết, lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi ổi ương, mưa thất thường, dễ tự ái, giàu lòng tự trọng sĩ diện cần sơ xuất nhỏ giáo viên để lại ấn tượng không tốt cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt Vì muốn tạo lòng tin, chỗ dựa tinh thần cho học sinh với vai trị người thầy người dạy tri thức, người cha, người mẹ dạy đạo đức, lối sống cho học sinh người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển theo lứa tuổi, dõi theo hoạt động với tổ chức hành vi thái độ, ứng xử học sinh người xung quanh để từ có biện pháp giáo dục đối tượng học sinh Nền giáo dục nước ta đường phát triển để sánh vai với giáo dục giới gặt hát nhiều thành tựu to lớn phải kể đến cơng lao thầy cô tâm huyết với nghề Sau tâm gương cô giáo đáng để người biết đến học tập: cô người cứu vớt đời người học sinh sa vào bẫy đời đầy chông gai để trở thành người có tương lai tươi sáng Nguyễn Vũ Xuân Trường vốn học sinh cá biệt bị đuổi khỏi trường, việc học hành nhiều phen “đứt gánh” Thế nhờ vào tận tuỵ giáo chủ nhiệm Trần Thị Thân, người học trị ngỗ ngược bước sửa kết mà Trường đạt cuối thủ khoa trường Y dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 Biện pháp 2: Giáo viên tâm gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo 26 Muốn vậy, người giáo viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để xứng đáng người học sinh kính trọng tin u Trên thực tế có vơ số học sinh u mến thầy cơ, thân thiết với thầy cha mẹ mà tâm học tập tốt, thi cử đỗ đạt để không phục công ơn thầy cô Hoặc học sinh cá biệt thầy mà vươn lên hồn cảnh để học tập, rèn luyện để trở thành công dân lương thiện Một gương tiêu biểu cho mẫu mực người giáo viên thầy Nguyễn Văn Đơng Thầy sinh gia đình nghèo đơng anh em động lực thúc đẩy thầy hăng say làm việc, giúp đỡ gia đình khơng ngừng học tập chăm để vượt hồn cảnh gia đình Năm thi đại học thầy đỗ vào trường sư phạm Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh, điều kiện gia đình không cho phép, nên thầy tâm thi lại trở thành sinh viên trường Đại học Vinh Thầy vừa học vừa phải làm thêm để kiếm tiền lo cho việc ăn học Khi trường thầy lao động sáng tạo trở thành thầy giáo trẻ giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề Có lẽ xuất phát từ hồn cảnh gia đình quan trọng xuất phát từ trái tim đa cảm giàu lòng yêu thương nên thầy ln tận tình giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn, ln động viên em cố gắng học tập rèn luyện Đặc biệt thầy quan tâm, ý bước học sinh cá biệt lớp Thầy không áp đặt hay trừng phạt học sinh cách đáng mà ln sâu tìm hiểu cảm xúc suy tư em từ dùng tình cảm đánh vào tình cảm Thực tế trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hố cho thấy, thầy dìu dắt đước học sinh từ chỗ lầy lội đời tìm đến với ánh sáng tương lai Vì tâm gương thầy cần biết đến, muốn hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hố nói riêng ngành giáo dục nói chúng cầnphải có nhiều nhứng tâm gương Tôi tin 27 soi vào khơng riêng với học sinh cá biệt mà tất tự biết đứng lên Biện pháp 3: Giáo dục học sinh cá biệt phải biết kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục học sinh cá biệt vấn đề khó khăn, phức tạp đầy thử thách thầy cô giáo cha mẹ học sinh Bác Hồ dạy: “Giáo dục phải theo hoàn cảnh, điều kiện Phải sức làm khơng vội Làm phải có kế hoạch có bước, việc phải làm từ nhỏ đến lớn, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, chương trình nhỏ mà thực hẳn hoi hẳn trăm chương trình mà khơng thực được” Các em học sinh cá biệt có tri thức đạo đức, em thường hay bi quan chán nản trước bạn thể bất cần trước nhứng lời giáo dục gia đình thầy Người ta thường nói “đã xấu lại xa, đẹp đẹp” Câu nói xuất phát lẽ thường tình thực tế em học sinh vừa tốt vừa học giỏi cang có động lực gắng để hồn thiện Ngược lại em học sinh cá biệt kém, yếu khơng có quan tâm gia đình, thầy em trở nên tụt hậu tri thức đạo đức, dễ bị bạn bè lôi kéo vào trị vui khơng có tính giáo dục Do gia đình phải kết hợp với nhà trường xã hội để giáo dục em biện pháp phù hợp Trước hết phải thực bước từ từ tình cảm để tạo điều kiện thân thiện với em lời Bác Hồ dạy Giáo dục thông qua đặc điểm học sinh kích thích gây hứng thú học tập học sinh Không bắt em ngồi miết nhà ngày để học củng cố kiến thức để cách ly với bên ngồi sơ em bị tái phạm Việc làm qua vội vàng làm cho em thay đổi đột ngột hoàn cảnh sống nên em có tư tưởng ốn trách cha mẹ, ơng bà Phương pháp hồn tồn khơng có hiệu Căn vào sở khoa học phát triển tâm lý Bác Hồ dạy: “Thanh niên cần phải chuyên tâm học hành công tác, cần có vui chơi Vui 28 chơi lành mạnh xã hội niên” Trong vui chơi cần có giáo dục, cần có trị vui chơi văn hố để qua giáo dục học sinh nhận thức học thú vị có ý nghĩa giáo dục Biện pháp 4: Tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh Đẩy mạnh đổi chương trình giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục ý thức pháp luật, ý thức cơng dân thơng qua hình thức như: Đi thăm viện bảo tàng địa danh dân tộc, hội thảo lối sống, nếp sống học sinh Tổ chức tốt tuần sinh hoạt học sinh đầu khoá, cuối khoá vào đầu năm học vận động “học sinh gương mẫu thực vận động gia đình chấp hành nghiêm túc luật gia đình” Bộ GD & ĐT phát động Tổ chức hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng tiêu chí đánh giá đạo đức, tác phong học sinh Thời gian Đại hội Đảng đề cập đến vấn đề ma tuý - Đây vấn đề nhức nhối toàn xã hội, gây nhiều tranh cãi cho quần chúng nhân dân, mà đại diện vị đại biểu đưa nhiều ý kiến khác để làm cho luật sửa đổi bổ sung ma tuý hoàn chỉnh Chúng ta phải tuyên truyền cho học sinh cá biệt vấn đề đối tượng thường hay sống tiêu cực dễ bị bạn bè lôi kéo Không ma t gây nhức nhối cho tồn xã hội mà cịn cộm lên thực trạng xuống cấp đạo đức nghiệm trọng Vì cấp học, đồn thể phải lập tổ chức tuyên truyền gương sáng đạo đức, có thành tích học tập tốt, tham gia tích cực vào phong trào để tuyên truyền Nội dung tuyên truyền cho sát thực có tính giáo dục nhận thức đẹp, sáng, văn hóa sống, thân người cần phải có giữ gìn Việc làm cịn có ý nghĩa ngăn chặn xuống cấp, đổ vỡ văn hoá dân tộc lâu đời đất nước ta Biện pháp 5: Phải biết sử dụng phương pháp giáo dục mang tính đặc thù khoa học: - Cá biệt tính trẻ: 29 Mỗi người có bốn khả bản: Tình cảm, tư tưởng, tưởng tượng cảm xúc khơng Người thích biểu lộ bên ngồi suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc Người thích sống trầm lặng, tâm với người Người thích thể động sáng tạo, nhạy bén với sống giống Đúng “cha mẹ sinh trời sinh tính”, khơng đưa trẻ giống đưa trẻ Bởi phương pháp giáo dục phải tuỳ theo tính cá biệt trẻ Thầy gia đình muốn biết phải quan sát chúng để nhận định chung lứa tuổi trẻ riêng cá thể “Chăm phải tuỳ theo lồi, ni vật phải tuỳ theo giống, dạy người phải theo cá thể” Cây có lồi tốt lồi xấu, có lợi hay khơng có lợi; vật có giống tốt giống xấu, qua trình chọn lọc chăm sóc chọn lọc có lợi cho người “diệt tận gốc” khơng có lợi ích kinh tế cho người Con người có cá thể tốt, cá thể cá biệt có chọn lọc tri thức để kén chọn nhân tài khơng có “diệt tận gốc” cá thể cá biệt Mà ngược lại cá thể cần có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm lý, lực thân cá thể điều kiện sống cá thể Các biện pháp phải thực có kết hợp gia đình, nhà trường xã hội Vấn đề Bác Hồ kính yêu xác định: “Giáo dục nhà trường phần cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình động viên, khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh, hăng hái giúp ích cho nhân dân” - Theo nguyên tắc tâm lý phát sinh chuyên biệt trẻ mà việc quan sát quan sát cách nói năng, giao tiếp với người xung quanh giúp cha mẹ, thầy cô biết dạy lúc dạy Nhà tâm lý học người Hoa Kỳ đưa nhận xét xác sau: “Rèn sắt phải rèn lúc nóng đỏ, rèn người phải rèn lúc trẻ thích thú dồi khả năng”, sớm không mà muộn q khơng xong, “trăng rằm trăng trịn” - Theo mơi trường sống: 30 Giáo dục hướng tương lại Nếu muốn cho tương lai xây dựng tảng vững phải dựa vào tại, tức mơi trường sống ngày trẻ Giáo dục mở rộng chân trời trẻ, nâng cao khả trẻ Muốn vậy, phải dựa vào kinh nghiệm thời trẻ phải phù hợp với trẻ hồn cảnh địa dư sống Đối với trẻ học sinh cá biệt hoàn cảnh gia đình khó khăn, thiếu giáo dục từ gia đình, bạn bè lơi kéo người giáo viên phải thăm dị, tìm hiểu để tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ học sinh vượt qua thử thách Có câu chuyện thầy giáo thực tập tơi trước rằng: thời thầy cịn học sinh cấp II, ngày thầy học kém, nhà lại cách trường quãng đường rừng khó khăn, vất vả, thầy ốm hay trời mưa gió thầy lại phải nghỉ học Một lần thầy bị ốm vào ngày mưa gió nên thầy phải nghỉ học suốt ngày Thế cô giáo chủ nhiệm số bạn bè không quản đường xa, vất vả đến thăm thầy Việc làm người cô giáo yêu trò, yêu nghề làm thầy cảm động, mếm phục bắt đầu nhen nhóm lịng ước mơ sau làm thầy giáo để giáo Cơ giáo nguồn động lực, nguồn tiếp sức mạnh để thầy cố gắng học tập thầy đạt ước mơ giản dị Tơi gặp thầy, tâm với thầy nhiều vào ngày mưa gió đó, ngày mà tơi thầy số bạn đến nhà để động viên bạn hay bỏ học học trở lại Bây lục lại khứ biết ngày hôm để lại cho kỷ niệm sâu sắc thầy giáo trẻ bạn bè sau trở thành giáo, tơi có hội thầy, giảng dạy sống thân thiện với học sinh Biện pháp 6: Tích cực đề cao vài trị học sinh Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, tinh thần cảnh giác cách mạng, phòng chống âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, chiến lược diễn biến hồ bình, lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch cho học sinh Nhà trường nên tổ chức định kỳ buổi nói chuyện, gặp gỡ, đối thoại với học sinh tình hình 31 nước, quốc tế vấn đề liên quan đến người học Định hướng, đạo học sinh khai thác sử dụng Internet lành mạnh Chỉ đạo củng cố phát huy vai trò tổ chức thăm dò dư luận, đội an ninh, xung kích học sinh nhà trường Nước ta giàu tài nghiên thiên nhiên núi rừng, đất đai, biển đặc biệt có vị trí địa lý thuận lợi cho phóng tầm nhìn giới Về bề dày lịch sử oai hùng sức mạnh tình đồn kết nhân dân tạo nên chiến thắng vẻ vang làm cho kẻ thù khiếp sợ Nhưng không đánh chiến trường chúng lại đổi chiến lược quay sang đánh thương trường Thương trường rộng lớn bao trùm toàn giới nên nước kẻ thù nước ta Chúng thực mục tiêu đánh tỉa làm đuối sức nhân dân đặc biệt đánh vào lực lượng niên Con đường mà chúng tiến hành “đánh tỉa” bán thuốc phiện, thuốc lắc cho dân chơi với giá rẻ mạt, trả tiền nhiều cho kẻ buôn lậu hàng người, trả lương cao cho người lao động trí tuệ người ta mà làm quan chúng Những việc làm húng làm đuối sức nhân dân ta, hao kiệt sức lực lực lương niên đông đảo trụ cột đất nước tương lai, tước bỏ quyền làm chủ sử dụng nhân tài đất nước ta Chúng khơng ngừng rình rập để kiếm hội thâm nhập vào quần chúng nhân dân ta để truyền bá tư tưởng không lành mạnh, lấy sống người, kéo kinh tế tụt hậu so với giới Trong tình hình nhà trường khơng đề phịng cảnh giác, tun truyền cho học sinh biết dẫn đến nhiều học sinh bị vào luồng gió Vì nhà trường cần phải tổ chức tuyên truyền rộng rãi để người, nhà giác ngộ ý thức, lý tưởng bảo vệ đất nước, giữ gìn sống lành mạnh, ấm no tồn xã hội Đó số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, nhà trường phải biết áp dụng cách linh hoạt nhằm hạn chế tối đa tình trạng học sinh cá biệt trường 32 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN I Kết luận chung Trên kết trình tìm hiểu, điều tra thực trạng, nguyên nhân hướng giải cho vấn đề “học sinh cá biệt” kết luận sau: Hiện tượng học sinh cá biệt chưa di truyền, mà chủ yếu giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt vấn đề cấp thiết nhạy cảm nhà trường xã hội trường phổ thông Hiện tượng học sinh cá biệt nhiều mức độ khác nhau, thường chưa đến mức nghiêm trọng cần quan tâm học lực đạo đức em yếu Nên xem tiến học sinh cá biệt tiêu chuẩn đánh giá trình độ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm Sự đánh giá giáo dục đánh giá vai trò chủ đạo kết hợp chặt chẽ nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục Để có tiến em cần quan tâm giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn trực tiếp giảng dạy lớp Cần có quan tâm gia đình, bạn bè, tránh lập em Đặc biệt nhà gia đình cần có biện pháp “sư phạm” quan tâm đến việc học tập tâm lý em II Đề xuất ý kiến: Là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà sư phạm tơi cảm thấy phải có phần trách nhiệm vấn đề lớn ngành giáo dục Thông qua tiểu luận tơi muốn đóng góp vài ý kiến nhỏ nhằm hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá phất huy tối đa hiệu giáo dục: Đối với Sở GD & ĐT Thanh Hoá: Đẩy mạnh việc phát triển giáo dục tỉnh nhà vai trò toàn xã hội, trực tiếp cốt yếu sách đạo Sở GD & ĐT Sở GD & ĐT cần phải có sách cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế giáo dục tỉnh ta 33 Với xu đổi phương pháp giáo dục phải có biện pháp tích cực nhằm phát huy tối đa nguồn lực giáo dục, tranh gây tình trạng tải học sinh Vì nguyên nhân gây nhiều tiêu cực trường học, trực tiếp gây tượng học sinh bỏ học hàng loạt Phải có lựa chọn phân bố giáo viên cách phù hợp Thường xuyên kiểm tra nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tất trường địa bàn toàn tỉnh Bên cạnh phải có nhiều sách khuyến khích học sinh học tập, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh dặc biệt Phải tích cực, chủ động, sáng tạo việc thưc sách giáo dục chung nước nhà Đối với nhà trường: Nhà trường môi trường đào tạo trực tiếp tốt cho hệ trẻ Vì vai trị ảnh hưởng nhà trường đến hệ trẻ quan trọng Muốn phát huy tối đa hiệu giáo dục nhà trường cần phải chăm lo đến hoạt động dạy học thầy trị Phải có nhiều biện pháp nâng cao trình độ nâng cao trình độ cơng tác đội ngũ quản lý công tác chủ nhiệm giáo viên trường Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, yêu thương học sinh luôn xác định phương châm “Vì nghiệp trăm năm trồng người” “tất học sinh thân yêu” Người giáo viên phải có nhạy cảm sư phạm, biết dùng yếu tố tình cảm nghệ thuật sư phạm để cảm hoá học sinh cá biệt Bên cạnh việc nâng cao chun mơn, nghiệp vụ người giáo viên phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức Người giáo viên hết phải có trí tuệ, có lương tâm, có uy tín, sống mẫu mực tự trọng biết giữ chữ tín Trong việc giáo dục học sinh cá biệt tránh cô lập học sinh với tập thể, tránh việc dùng bạo lực, áp đặt để giáo dục trẻ Đối với gia đình: Gia đình yếu tố vô quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì trước hết cha mẹ phải gương sáng phẩm chất đạo đức cho trẻ noi theo 34 Các bậc sinh thành phải dành nhiều thời gian chăm lo cho sống riêng tư công việc học hành Thông qua tiểu luận mong muốn giáo dục nước nhà nói chung, giáo dục tỉnh Thanh Hố nói riêng ngày đạt nhiều kết to lớn hạn chế tối đa tượng học sinh cá biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Trọng Tuấn, Hoàng Trung Chiên, Giáo dục học III Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Các Mác, Ănghen, Xtalinc, “Bàn giáo dục” NXB Sự thật, Hà Nội 1976 Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục “Phạm Minh Hùng” MỤC LỤC 35 Trang LỜI NÓI ĐẦU A PHẦN MỞ ĐẦU: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiệu đề tài .2 II Lý chọn đề tài III Mục đích nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 VI Nhiệm vụ nghiên cứu VII Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận Quan niện học sinh cá biệt Nhận thức lý luận học sinh cá biệt .5 Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt Một số hình thức tổ chức giáo dục học sinh cá biệt .13 II Cơ sở thực tiễn .16 Vài nét trường THPT Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá 16 Biểu học sinh cá biệt qua việc khải sát trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 17 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 19 CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ - THANH HOÁ .25 36 Biện pháp 1: Giáo viên niềm tin ,là chỗ dựa tinh thần cho học sinh 25 Biện pháp 2: Giáo viên tâm gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo 26 Biện pháp 3: Giáo dục học sinh cá biệt phải biết kết hợp gia đình, nhà trường xã hội 27 Biện pháp 4: Tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh 28 Biện pháp 5: Phải biết sử dụng phương pháp giáo dục mang tính đặc thù khoa học 28 Biện pháp 6: Tích cực đề cao vài trị học sinh .30 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .31 I Kết luận chung 31 II Đề xuất ý kiến 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 37 ... tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ Thanh Hoá 19 CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ - THANH HOÁ .25 36 Biện pháp. .. nhằm hạn chế tình trạng nói CHƯƠNG II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ - THANH HOÁ Khi nghiên cứu học sinh cá biệt nhận thấy chất em xấu mà số nguyên... cứu: Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng ? ?học sinh cá biệt? ?? trường THPT Cẩm Thủy VI Nhiệm vụ nghiên cứu : - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn vấn đề ? ?học sinh cá biệt? ?? - Đề xuất số biện pháp nhằm

Ngày đăng: 21/08/2021, 10:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w