1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công tác giáo dục học sinh cá biệt ở trường trung học phổ thông tiên du số 1 bắc ninh

27 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lứa tuổi học đường lứa tuổi mà người tự hồn thiện tư chất nhân cách, lứa tuổi xem nhạy cảm mặt tâm lý Nếu thiếu quan tâm nhà trường, gia đình tác động xã hội dễ phát triển lệch lạc theo hướng tiêu cực Nhất thời đại ngày mà xã hội phát triển, song song với tốt có nhiều hội thuận lợi kéo theo khơng xấu có hội lây lan bùng nổ.Vào năm gần đây, nhận thức tượng học sinh cá biệt nhà trường Trung học phổ thông (THPT) ngày nâng cao.Bởi lẽ tượng học sinh cá biệt (HSCB) trở thành vần đề nghiêm trọng đói với gia đình nhà trường xã hội Với đề tài “Tìm hiểu cơng tác giáo dục học sinh cá biệt trường Trung học phổ thông Tiên Du số 1- Bắc Ninh” Tôi hy vọng hiểu rõ vấn đề đưa số biện pháp nhằm khác phục tình trạng học sinh cá biệt nói chung giáo dục nói chung nói riêng trường Tiên Du số 1-Bắc Ninh Để hoàn thành đề tài cố gắng nỗ lực thân dã nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Chu Trọng Tuấn, quan tâm nhiều thầy cô giáo ,bạn bè động viên gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo ,đặc biệt thầy giáo Chu Trọng Tuấn toàn thể bạn động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Mặc dù cố gắng nhiều ,nhưng đề tài không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Vì tơi mong nhận đóng góp quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Nguyễn Thi Tươi A PHẦN MỞ ĐẦU : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiêu đề tài Từ thực tế nhận số trẻ em giáo dục trường ln ln có phân hóa phức tạp mức đọ phát triển , phẩm chất đạo đức nhiều nguyên nhân khác nhau.Trong phân hóa có phận tiến vượt bậc so với bạn bè trang lứa,nhưng có tỷ lệ rơi vào tình trạng trì trệ chậm phát triển ,thậm chí tụt hậu xa mà khơng quan tâm giúp đỡ kịp thời dễ rơi vào tình trạng suy thối nhân cách.Đối với giáo dục thực trạng gây băng hoại đạo đức lối sống, phá hoại tác dụng hiệu giáo dục II Lý chọn đề tài Tiếp cận xu giáo dục kỉ XXI nhiệm vụ cấp bách to lớn giáo dục quốc gia Trong kinh tế ngày phát triển song song với mọt yêu cầu đặt cho ngành giáo dục : “phải để học sinh hình thành phát triển nhân cách tồn diện người cơng dân trước bước vào đời” Vì vậy, việc giáo dục học sinh cá biệt, học yếu, chua ngoan điều tất yếu Là sinh viên ngành sư phạm cảm thấy phải có phần trách nhiệm phát triển giáo dục nước nhà.Theo việc giáo dục trẻ cá biệt giống giải tốn khó mà người giáo viên phải tìm phương pháp để giải nghiệp Hiện thực trạng dạy học nhà trường dần bước cải thiện song không tránh khỏi hạn chế mà lẽ phải quan tâm nhiều Đó thực trạng học sinh cá biệt, dù số lượng chiếm phần nhỏ hàng ngàn hang vạn học sinh ,nhưng gây góc khuyết nhức nhối cho nhà trường, gia đình xã hội Sẽ mai em bước vào đời với mảng màu tối sáng sống, suy nghĩ tốt đẹp ý trí tâm bị thui chột ngày để thay vào hành vi đạo đức tiêu cực, việc làm sai trái Hiện tất trường nói chung trường THPT Tiên Du số nói riêng ,tình trạng học sinh ca biệt vấn đề côm, nhức nhối nhiều nhà giáo quan tâm Song chưa sâu phân tích rạch rịi tìm ngu nhân đích thực giải pháp nhằm hạn chế tình trạng Vì tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu vơí mong muốn đóng góp số ý kiến cá nhân vào vấn đề quan tâm ngành giáo dục III Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao hiệu trình giáo dục “học sinh cá biệt” trường THPT Tiên Du số với hy vọng tìm sở thực tiễn ban đầu cho giải pháp khoa học công tác giáo dục học sinh cá biệt, nhằn nâng cao hiệu giáo dục hết trả lại cho em tuổi học trò hồn nhiên nghĩa Để em trở thành ngoan trị giỏi người cơng dân tốt xã tương lai IV.Giả thiết khoa học Nếu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh cá biệt đưa biện pháp khoa học dựa tính tích cực học sinh phối hợp thực nhà trường, gia đình xã hội nhằm hạn chế tình trạng học sinh cá biệt giúp em phát triển hướng V Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Biểu nguyên nhân tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du số Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nhằm hạn chế tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du số VI Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục học sinh cá biệt Đề xuất số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du số VI Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Khái niệm trình giáo dục Quá trình giáo dục phận q trình sư phạm tổng thể Trong đó, tác động chủ đạo nhà giáo dục nhằm phát huy tính tích cực tự giác học sinh để hình thành phát triển họ ý thức tình cảm hành vi trị xã hội, đạo đứcphù hợp với quy định xã hội Chúng ta cần ý trình giáo dục, nhà giáo dục đóng vai trị chủ đạo, tức giữ vai trị người tổ chức, đạo điều khiển trình hình thành nhân cách người giáo dục Do q trình giáo dục diễn tác động qua lại tích cực nhà giáo dục người giáo dục theo mục đích chung định trước Mối quan hệ tác động qua lại quy định tồn trình giáo dục theo hướng Tóm lại, q trình giáo dục luôn diễn tác động qua lại tích cực thống biện chứng nhà giáo dục người giáo dục với tư cách đồng chủ thể Cấu trúc trình giáo dục Với tư cách dạng hoạt động xã hội, phận trình sư pham tổng thể, ta sử dụng phận quan điểm tiếp cận hệ thống- cấu trúc để xem xét trình giáo dục Theo quan điểm tiếp cận nayfquas trình giáo dục coi tập hợp tồn vẹn có cấu trúc tạo nhân tố có mối quan hệ chăt chẽ với nhau: Muc đích nhiệm vụ giáo dục Nội dung giáo dục Nhà giáo dục Người giáo dục Các phương pháp, phương tiện giáo dục Kết giáo dục Sau tìm hiểu nhân tố a Mục đích nhiệm vụ giáo duc Đây nhân tố q trình giáo dục, có chức định hướng đạo tồn q trình giáo dục cách trực tiếp Nhân tố bao gồm hai thành tố phận cấu thành mục đích giáo dục nhiệm vụ giáo dục  Mục đích giáo dục Là thành tố nhằm rõ mà q trình giáo dục phải hướng đến; việc đào tạo học sing thành người công dân tốt có đủ phẩm chất đạo đức nhân cách cần thiết để sống, học tạp lao động xã hội theo tinh thần động, sang tạo có khả thich ứng hịa nhập với sống vận động phát triển đổi toàn diện sâu sắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa  Nhiệm vụ giáo dục Để thực mục đích giáo dục nói q trình giáo dục phải thực nhiệm vụ giáo dục sau đây: Tổ chưc cách có hiệu để hình thành phát triển học sinh tình cảm thái độ tích cực chuẩn mực xã hội, sở mà tọ động đắn để chuyển hóa có ý thức chuẩn mực xã hội, hình thành hành vi thói quen tốt người đời sống Từ hành vi hình thành nhà gó dục phải tổ chức cho học sinh rèn luyện tham gia vào sống sinh động để củng cố va f tạo nên thói quen bền vững trở thành nhu cầu hoạt động tích cực cá nhân b Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục thành tố q trình giáo dục quy định toàn hệ thống chuẩn mực xã hội cần hình thành phát triển người giáo dục Do nói tạo nên hoạt động hai chủ thể trình giáo dục nhà giáo dục người giáo dục c Nhà giáo dục Nhà giáo dục hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Theo quan điểm giáo dục đại,nhà giáo dục tồn hoạt động với vai trò chủ đạo, người thiết kế, tổ chức điều khiển trình hình thành phát triển phảm chất nhân cách người giáo dục Hoạt động nhà giáo dục phải hoạt động có mục đích, có kế hoach, có phương pháp… để cho tác động chủ đạo mà kích thích tích cực độc lập tự giác người giáo dục, để họ chủ động hình thành nên phẩm chất nhân cách cho thân d Người giáo dục Người giáo dục nhà giáo dục làm thành hai nhân tố trung tâm trình giáo dục Cũng theo quan điểm giáo dục đại người giáo dục vừa đối tượng tác động giáo dục có tính chủ đạo nhà giáo dục lại vừa chủ thể tự giáo dục có tính chủ động ( tích cực, độc lâp, tự giác) nhờ người giáo dục không thụ động tiếp nhận cách máy móc tác động giáo dục mà họ có khả tự vận động, tự vươn lên cách biến tác động bên ngồi, có ính khchs quan nhà giáo dục thành tcas động bên có tính chủ quan họ Ở người giáo dục hai tư cách đối tượng giáo dục chủ thể tự giáo dục tồn song song với vừa thống vừa tác động qua lại lẫn nhau, để tạo phát triển thực chất phẩm chất nhân cách cần có e Phương pháp phương tiện giáo dục Phương pháp phương tiện giáo dục nhân tố điều kiện hoạt động hai chủ thể trình giáo dục trở nên khả thi Nói cách nhà giáo duc người giáo dục phải thông quq phương pháp ppuwowng tiện giáo dục để thực mối quan hệ tác động qua lại với nhau, để thực mục đích , nhiệm vụ giáo dục… phương pháp phương tiện giáo dục chịu chi phối trực tiếp nội dung giáo dục Cố nhiên , phương pháp khao học , phương tiện đầy đủ đại hiệu gió dục cao g Kết giáo dục Đây nhân tố cuối trình giáo dục Noa điểm kết thúc chu trình giáo dục qua điểm mở đầu cho chu trình giáo dục tiếp theo.Kết giáo dục mục đích nhiệm vụ giáo dục đặt từ trước , trình giáo dục đặt đến mức độ tối ưu Tuy nhiên, không loại trừ trường hợp người giáo dục có bước tiến vượt bậc so với đề Sự vận động trình giáo dục với tư cách hệ thống cấu trúc Toàn nhân tố nói q trình giáo dục có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn phản ánh quy luật bên , tạo thành cấu trúc ổn định phát triển Khi lí khách quan chủ quan mà nhân tố thay đổi sẻ làm cho hệ thống cấu trúc tạm thời bị phá vỡ, tồn hệ thống q trình tạm thời cân bằng.Ngay nhân tố khác biến đổi theo cho phù hợp để tao cân trạng thái cân đánh dấu bước phát triển cao trình giáo dục Kết cuối người giáo dục dạt đến trình độ cao phẩm chất nhân cách so với trước II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Quan niệm học sinh cá biệt Chúng ta quan niệm :những học sinh sau chu trình giáo dục học sinh khác mà không đạt dược yêu cầu mong muốn ngược lại với hiệu giáo dục Ở mức độ phổ biến ta thường quan sát thấy đa số học sinh cá biệt học sinh có hành vi bị xã hội phê phán không phù hợp với chuẩn mực đạo dức xã hội.Nhìn chung học sinh có cá tính khác biệt so với số đơng học sinh bình thường Nhận thức lý luận học sinh cá biệt Khách quan mà xét lĩnh vực cò nhiều tồn mặt nhận thức lý luân Trước hết việc sử dụng số danh từ để đối tượng “đặc biệt “này Trong phạm vi đạo dức nhà trường trẻ em có “trục trặc “trong phát triển thường gọi tên theo cách khác tùy theo thái độ quan điểm nhận thức nhà giáo Có nơi gọi đối tượng trẻ em chậm tiến hay chưa ngoan , có nơi gọi trẻ khó dạy, phổ biến người ta gọi là” học sinh hư”,”học sinh cá biệt” Tuy cách gọi khác nội dung tính chất biểu lũ trẻ thơng thường giống Cái phạm vi mức độ gọi “khó dạy” “cá biệt “là co giãn Đơi quy định cịn phụ thuộc vào thái đọ tính chất ngành giáo dục chưa hẳh nêu chất đối tượng Trong viết tơi xin thống cách đối tượng đặc biệt này “học sinh cá biệt” Những đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt a Như trình bày “học sinh cá biệt”có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm Các nhà nghiên cứu gọi là” khúc xạ “rất đặc biệt mà càn nghiên cứu chúng với thái độ thành kiến , định kiến với đối tượng khó tìm thực chất vấn đề Thoạt tiên ta xem xét hành vi chúng :Toàn hành vi học sinh cá biệt nhu cầu gây ấn tượng ,nhu cầu tự khẳng định (một cách bất bình thường ) định Những biểu học sinh cá biệt thường gắn với cách thức thỏa mãn khơng bình thường với nhu cầu vật chất tinh thần có tính chất điển hình đối tueoengj học sinh này,mà thỏa mãn nhu cầu lại phản ánh lệch lạc nhu cầu đó.Ví dụ :vì muốn tự khẳng định nên chúng thường gây gổ hăng chúng bị người ghét bỏ xa lánh Các sai lệch hình thành phát triển nhu cầu nội dung phương thức biểu Chúng thường cãi lộn pha trạm với người chúng mướn tỏ quyền lực tranh giành “ngơi thủ lĩnh” Sự khúc xạ cịn bộc lộ nhiều khía cạnh khác cách biểu lộ nhu cầu tự khẳng định (như muốn tỏ thích tự lập ,không phụ thuộc vào ,”bất cần đời “,hoặc lỳ lợm chịu trận để to can đảm có lĩnh ) học làm người lớn (một cách bệnh hoạn ) qua tác phong , qua tiếng lóng , hút thuốc … Nhu cầu ấn tượng mạnh ám ảnh chúng : nỗi khao khát trở thành “đại bang “, đại ca … đưa chúng vào trò chơi mạo hiểm ,phiêu lưu , đầy ấn tượng , ly kỳ ,hấp dẫn chí tai quái b Dần già theo thời gian ,các thích thú lệch lạc , sai lầm tích tụ lại hình thành chúng tâm lý phản xã hội , tâm lý chống đối ddieuf bình thườn xã hội Và suy nghĩ hành vi trở thành yếu tố thống trị hành vi chúng chi phối tất nhu cầu khác Tiến them bước khó giáo dục trở thành đường hướng phát triển tiêu cực chủ đạo tâm lý trở thành yếu tố định hướng hành vi , suy nghĩ trẻ hư Trong phạm vi giáo dục lại trẻ học sinh cá biệt khái niệm “đường hướng phát triển chủ đạo tâm lý “bao hàm yếu tố hợp thành sau : Gồm phức hợp nhu cầu phản xã hội giữ vai trò thống trị giới đạo đức ,từ định mục đích ,đọng hành vi trẻ ,kết hình thành chúng kiểu hành vi ương bướng trái với lẽ thông thường:trẻ hư làm tất việc theo kiểu phản ứng true ngươi, trái với điều giáo dục ,trái với mong đợi người Là phức hợp phẩm chất tiêu cực khuyết điểm (so với chuẩn mực đạo đức khơng bình thường )nhưng đảm bảo đem lại thỏa mãn nhanh chóng đầy đủ nhu cầu lệch lạc chúng nên ngày phát triển dáu hiệu lệch lạc ngày đậm nét Ngoài học sinh cá biệt bộc lộ qua suy nghĩ hành vi chúng thiếu tính lành mạnh khơng ổn định tính cách,khơng có kỉ cương nề nếp bng tuồng trự tuồng sinh hoạt Sự thiếu tích định hướng xã hội dẫn đến tính vơ ngun tắc hình thành tính chất nhu nhược, tùy tiện liều lĩnh trẻ trước khó khăn thử thách mà đạo đức phẩm chất chúng theo thời gian bị thối hóa suy đồi c Một nét tính cách đặc trưng trẻ hư cịn thái độ bất chấp ảnh hưởng giáo duc,coi thường phủ nhận thầy cô giáo,các nhà giáo dục.Mở đầu trẻ có biểu coi thường cha mẹ coi thường người lớn.khi chúng đến trường tình trạng tâm tư sâu thêm bất bình trẻ d Tình trạng xung đột trẻ khó giáo dục với tập thể trẻ em với nhà giáo dục nết trội tính cách trẻ trẻ có giáo dục.Trong tình vậy,thai độ đối phó,che dấu sũy nghĩ hành vi trẻ có điều kiện phát triển.Trẻ dần tính xấu hổ,mất tự kiểm tra bên chúng ln tìm cách vượt khỏi ảnh hưởng tác động giaó dục lành mạnh.Chúng thường xuyên cảnh giác phản ứng thô bạo với người cách xốc xược.Cũng xem tính tự vô lối kiểu phản ứng tự vệ bất bình thường,ngăn chặn chúng tiếp thu ảnh hưởng giáo dục Trẻ khó giáo dục,trẻ lứa tuổi có đặc điểm hồn nhiên ngây thơ nên nhìn ta dễ nhận nét chung.Nhưng trẻ hư đặc điểm bị chi phối,khúc xạ làm cho méo mó,bởi điều kiện sống,bởi mơi trường giáo dục sai lệch biến dạng Thực tế từ học kinh nghiệm giáo dục cho thấy khơng có trẻ hư giáo dục lại mà thực tế có giáo dục tồi làm cho trẻ khơng có tiến e Những nét tính cách trẻ khó giáo dục, trẻ dục giáo dục lại xuất gắn liền với việc phá vỡ nguyên tắc phát triển nhân cách Thơng thường tiến trình phát triển trẻ diễn khơng đồng đều, trẻ khó giáo dục nhà giáo duc nặng vào việc đấu tranh khắc phục khuyết điểm,các hành vi tiêu cực,thì khách quan mà xét,sẽ dẫn đến phát triển bình chúng Nếu ta biết khai thác,phát ưu điểm(dù nhỏ,là ít)thì q trình phát triển tăng nhanh Trẻ lớn lên thỉ phát triến cac lực, tài năng, hứng thú nhân có tác dụng quan trọng phát triển tiến Tình hình nói cho thấy trẻ khó giáo dục có thiếu sót lớn kéo dài làm phá vỡ nguyên tắc phát triển nhân cách.Bởi phải nghiên cứu cụ thể áp dụng linh hoạt phương pháp giáo dục đặc biệt so với trình giáo dục thơng thuường Một số hình thức tổ chức giáo dục học sinh cá biệt a Tự giáo dục Dưới tác động giáo dục nỗ lực ý trí thân mà tự giáo dục hình thành tự phát triển có ý thức tự điều chỉnh hình thành phẩm chất lực mà thân người dự kiến phù hợp với yêu cầu giáo dục, xã hội Quá trình giáo dục mang số đặc trưng sau: Tự giáo dục biểu có ý thức tự phát triển tự vận động cá nhân học sinh tác động giáo dục tác động yêu cầu xã hội Học sinh từ chỗ đối tượng giáo dục biến thành chủ thể giáo dục không nhờ vào sức mạnh giáo dục mà sức lực ý trí thân Tự giáo dục phản ánh khách quan giáo dục vào chủ quan người giáo dục, mục đích nhiệm vụ giáo dục trở thành mục đích nhiệm vụ tự giáo dục 10 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ – BẮC NINH I Vài nét trường THPT Tiên Du số 1- Bắc Ninh Trường THPT Tiên Du số trường nằm gần thị trấn Lim – huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh nằm địa bàn kinh tế phát triển thành lập năm 1955 với gần 45 năm lịch sử, trường có bề dày truyền thống thày giỏi trò ngoan.Trong năm vừa qua trường lien tục nằm số trường dẫn đầu toàn tỉnh thành tích học sinh giỏi giáo viên dạy giỏi.Ngơi trường niềm tự hào hệ Trường có số lượng học sinh đơng đảo với phần đông em người dân huyện Những năm gần phát triển kinh tế thị trường kéo theo nhiều tệ nạn học sinh trường nhiều chịu ảnh hưởng Nó trở thành nỗi lo âu trăn trở nhà trường.Một vấn đề dang trở nên nóng bỏng thu hút nhiều quan tâm nhà giáo dục tình trạng học sinh cá biệt Theo thống kê nhà trường năm gần tượng học sinh cá biệt có xu hướng gia tăng Học sinh trốn học, la cà đường hay tụ tập ăn uống đánh bài, chơi điện tử thường xuyên xảy Hàng năm có nhiều vụ trộm cắp cướp giật, hành học sinh trường gây nên Tuy nhà trường tổ chức nhiều họp bàn để tìm nguyên nhân phương hướng giải Song tình hình chưa cải thiện Từ thực tế đau lịng thiết phải tìm cốt lõi vấn đề để giải cách triệt để, tạo lòng tin cho nhân dân người tâm huyết với nghiệp giáo dục Ban giám hiệu nhà trường Ban giám hiệu trường THPT Tiên Du số tổ chức cấu gồm hiệu trưởng( thầy giáo Trần Văn Cư), hiệu phó.Vói kinh nghiệm lâu năm cơng tác giảng dạy quản lí, ban giám hiệu trường THPTTiên Du số giỏi chuyên môn am hiểu công tác nghiệp vụ sư phạm.Đồng thời với lực uy tín quản lí, ban giám hiệu ln quan tâm tới đội ngũ giáo viên nhân viên nhà trường, tạo điều kiện tốt để thầy giáo phát huy khả công tác giảng dạy tận tâm với học sinh.Đối với 13 học sinh nhà trường quan tâm động viên em học tập không ngừng tu dưỡng rèn luyện đạo đức Hội đồng sư phạm nhà trường Vơi tổng số lượng giáo viên 80 người với đủ chuyên ngành, chứng tỏ nhà trường có hội đồng sư phạm đơng đảo Nhà trường có 23 giáo viên thạc sỹ, tất thầy cô giáo trường đào tạo tốt nghiệp trường ĐHSP lớn ĐHSP Hà Nội I, ĐHSP Hà Nội II, ĐH Thái Nguyên …Những năm gần đội ngũ giáo vien ngày trẻ hóa, nên kinh nghiệm ứng xử sư phạm gặp nhiều thiếu sót II Đặc điểm học sinh Đặc điểm chung Các em độ tuổi thay đổi đặc điểm thể, có nhiều thay đổi tâm lý phát triển tự ý thức, hình thành giới quan, trưởng thành giao tiếp đời sống tình cảm Tất chuyển sang giai đoạn mà ta quen gọi người lớn với suy nghĩ hành động mang tính định hướng cho tương lai Đặc điểm học sinh trường THPT Tiên Du số Năm 2009- 2010 tồn trường có 1500 học sinh, chia làm 30 lớp , với khối (lớp 10, lớp 11,lớp 12) Học sinh trường có truyền thống hiếu học, chăm ngoan, đạt giải cao kì thi TDTT kì thi học sinh giỏi Bên cạnh thành tích mà học sinh nhà trường đạt có phận không nhỏ học sinh bị lôi kéo dẫn đến trở thành học sinh cá biệt Những biểu học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du số Theo quan sát tổng hợp ý kiến thầy giáo giảng dạy trường học sinh cá biệt có nhiều biểu lệch lạc phát triển nhân cách đời sống tâm lí.Năm học 2008- 2009 nhà trường có 43 học sinh cá biệt,đây số không nhỏ Trong tính riêng lớp 12 H có tới trường hợp học sinh cá biệt, đay lớp có tỷ lệ học sinh cá biệt nhiều trường Nhìn chung, học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du Số có biểu sau: 14 Đầu tiên, nét dễ nhận thấy học sinh hư đạo đức, lười nhác học tâp, càn quấy ý thức tổ chức kém, thích chơi trội theo kiểu đại gia giàu có, tập hợp lại đối lâp với tập thể Điển hình lớp 12A, có nhóm học sinh em Chung làm đại ca, bố Chung tập hợp bạn khác nhà đại gia ông to bà lớn lại tạo thành nhóm cá biệt,ln chơi trội theo kiểu đại gia, đối lập hoàn toàn với bạn lớp Trong Hùng Huy kiêu ngạo ta nhà giàu, không chơi với học lực lại xếp cuối lớp Những học sinh thích ăn chơi phá phách học hành đàn hoàng Vì mà kết học tập thất thường ln đứng độn sổ ,thường xuyên bị ghi sổ đầu phê bình trước cờ Cũng có trường hợp cá biệt ,biểu hành phi vượt giới hạn đạo đức học sinh phổ thông phô thông trộm cắp tài sản cuaxe gia đình ,rồi trộm đồ dùng bạn khác lớp Đây trường hợp Đức 10H ,gia đình khơng giả đua địi theo họ sinh xấu nên tìm cách lấy tiền bố mẹ ,khi bị bố mẹ biết lại tìm cách lấy tiền máy tính bạn lớp Sơn ,Cường Khi cán lớp nhắc nhở Đức dọa đánh bạn Có em lại tổ chức kéo bè phái gây gổ đánh với bè phái trường ,nhiều gây thương tích nặng nề Đây trường hợp nhóm em Tùng ,Hưng ,Thành 11C số em khác tổ chức đánh với nhóm niên ngồi đường bạn gái Tùng bị nhóm niên true trọc Hậu làm cho Hưng bị thương phải vào viện cấp cứu “nh rơm “khác bị nhà trường kỷ luật Khơng dừng lại đó, “cậu ấm” cịn tổ chức chơi ăn tiền, cá cược bóng đá chơi lô đề… nghiêm trọng lớp 12E có hai trường hợp bị cơng an bắp sử dụng chất gây nghiện “thuốc lắc” Khi hỏi lại sử dụng biết rõ tác hại nó, hai cậu vơ tư trả lời “tị mị muốn thử cho biết, có đâu mà sợ” Mặt khác lại có em nam sinh lại thường xuyên trêu chọc cô giáo trẻ trêu chọ giáo trẻ trường, có nhiều trường hợp lại tỏ thái độ thiếu tôn trọng thầy cô nhân viên trường, bị khiển trách bng câu chửi thề, hành động khơng với tác phong 15 người học sinh Trường hợp Dũng 10k chào cờ, khơng có phù hiệu nên thường ngồi cuối hàng hút thuốc, nói chuyện với bạn lớp khác bị thầy Định đoàn trường bắt gặp nhắc nhở Dũng lại tỏ thái độ vênh váo, bất chấp Thầy Định không kiềm chế tát Dũng cậu ta đà “ ơng có quyền mà tát tơi bố mẹ tơi cịn khơng dám tát tơi ơng Ơng coi chừng” Hay vật lý lớp 11G thầy Quản, thầy tuổi già chuẩn bị hưu lại dễ dãi nên hay bị cậu tuổi teen bắt nạt Có cậu học lại bắt chéo chân lên bàn, cậu nghe nhạc ầm ầm lớp Thầy thấy nói nhẹ đà cậu lại làm hơn, xem thầy bù nhìn Khơng có nam sinh bị gọi cá biệt, có nữ sinh, nàng 9X trường ln có hành động cá biệt, không phù hợp với lứa tuổi học sinh Ăn mặc diem dúa, phản cảm, tóc tai nhuộm nhiều màu sắc, trang điểm lòe loẹt Đáng sợ nữ sinh tụ tạp băng nhóm nhóm “ rồng đen, rồng trắng” dánh trường, nói nhà trường xã hội thu nhỏ biểu ngồi xã hội gần có mặt nhà trường Tóm lại, biểu học sinh cá biệt trường đa dạng phong phú Tất điều gây nên tác động tiêu cực ảnh hưởng tới thành tích học tập thi đua trường III Nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du số 1 Cơ sở lý luận: a Nguyên nhân thiếu cá biệt hóa giáo dục học sinh: Trong tập thể học sinh, em có đặc điểm tâm lý, cá tính riêng độc đáo Việc thiếu cá biệt hóa giáo dục dẫn đến kaats đa số học sinh phát triển với u cầu, cịn mooyj số trẻ khác dễ có biểu khơng giống số đơng, từ mà sinh lệch lạc, sai lầm b Nguyên nhân ứng xử sư phạm học sinh Trẻ em thực thể hồn nhiên phát triển, vụng xử sư phạm dẫn đến tổn thương em như: tự ái, tự ti, mặc cảm, 16 chí nghi ngờ thân Nhiều nhà giáo dục trách quở học sinh liên tục, thiếu ân cần, thiếu tôn trọng nhân cách học sinh điều tha thứ c Nguyên nhân giáo viên nhà giáo dục: không đào tạo dầy đủ tâm lý học giáo dục học Nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo dục học sinh cảm tính, chủ quan ý chí, phương pháp sai lầm trái với quy luật giáo dục, trái với quy luật phát triển nhân cách d Nguyên nhân nhà giáo dục không thống mục đích phương pháp giáo dục trẻ Điều dẫn đến việc trẻ rơi vào trạng thái hoang mang, lo lắng phương hướng, chí niềm tin nhà giáo dục e Nguyên nhân nhà giáo dục thiếu mẫu mực Có giáo viên, nhà giáo dục có hành vi, thái độ thiếu gương mẫu bộc lộ trước học sinh Ví như: nói tục, ăn mặc thiếu gọn gàng, sinh hoạt bừa bãi, luộm thuộm chí cãi lộn với người khác trước mặt học sinh… Trên dây nguyên nhân chủ yếu, thực nhiều nguyên nhân khác Cơ sở thực tiễn: a Nguyên nhân gia đình Như ta biết “ gia đình tế bào xã hội” nơi nuôi dưỡng mầm non nhân cách người từ thuở nhỏ Nếu em sinh gia đình mà cha mẹ biết cách giáo dục hợp lý lớn lên chúng trở thành đứa ngoan ngỗn Ngược lại khơng cha mẹ quan tâm dạy bảo thường xuyên cách dễ trở thành học sinh hư Có gia đình nng chiều cách thái làm chi chúng coi hết khơng sợ Cịn có em hăng, khó dạy chúng phải sống mơi trường gia đình ln lộn xộn, đõ vỡ người đối xủ với giữ dằn thơ bạo Có thể thấy vai trị gia đình vơ to lớn Gia đình khơng ni dưỡng thể chất mà cịn tạo nên tâm hồn, tĩnh cách trẻ Muốn khắc phục tình trạng học sinh cá biệt thiết phải có giáo dục em từ gia đình 17 b Nguyên nhân xã hội: Thật ra, dù từ nguyên nhân suy cho mang tính xã hội Vậy nguyên nhân xã hội có tĩnh chất bao trùm nguyên nhân khác Nếu em sống khu vực dân cư có nhiều tệ nạn xã hội chúng dễ bị tiêm nhiễm ảnh hưởng, ngược lại sống mơi trường tốt đẹp hình thành em phẩm chất tốt Vì cần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh gắn liền với việc giáo dục theo phương hướng xã hội hóa, đa dạng hóa c Nguyên nhân tâm lý: Nếu không kịp thời giải không phù hợp trình độ phát triển trẻ với chuẩn mực thiết kế mục tiêu giáo dục khuôn phép giáo dục tạo tiền đề làm xuất hiện tượng học sinh cá biệt Các khảo sát nước cho thấy 80% học sinh loại học sinh chậm tiến thua bạn lớp, trang lứa tạo nên áp lưc khiến em có biểu tiêu cực Có thể thấy nguyên nhân tâm lý nguyên nhân quan trọng d Nguyên nhân giáo dục: Như ta biết khơng phải trẻ em có khả học tập Trong điều kiện giáo dục có em tiếp thu nhanh có em lại tiếp thu chậm Do yêu cầu q trình giáo dục có phương pháp giảng dạy hợp lý, đặc biệt phải có cá biệt hóa giáo dục học sinh Việc thiếu cá biệt hóa giáo dục dẫn đến kết đa số học sinh phát triển với u cầu cịn số khác dễ có biểu lệch lạc sai lầm Trong thực tế giáo viên thiếu kinh nghiệm giải vấn đề thói quen, trực giác, chủ quan ý chí trái với quy luật giáo dục, trái với quy luật phát triển nhân cách làm trầm trọng vấn đề mà học sinh cá biệt vấp phải Ngồi khơng hiểu tâm lý tuổi học sinh, nhà giáo dục có thái độ thô bạo ác cảm với trẻ Thái độ tự tin tài gây nên tình trạng thiếu hống phương pháp dạy học rèn luyện đạo đức làm lung lay niềm tin học sinh ngành giáo dục Hiện tượng giống cảnh gia đình lộn xộn ( trống đánh xuôi, kèn thổi ngược ), đổ vỡ, trẻ bị bỏ rơi, 18 thiếu quan tâm săn sóc, thiếu tình thương dần thoát ly khỏi ảnh hưởng giáo dục cần thiết Một thoát ly khỏi ảnh hưởng giáo dục nề nếp đường phố nhanh chóng xâm nhập vào đầu óc trẻ tăng dần ảnh hưởng xấu phát triển chúng Việc nghiên cứu phát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt vơ quan trọng giống việc chuẩn đốn bệnh thầy thuốc trước bắt đầu vào điều trị Từ nguyên nhân đưa giải pháp đắn thích hợp để hạn chế tình trạng 19 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ BẮC NINH Khi nghiên cứu học sinh cá biệt nhận thấy chất em xấu mà số nguyên nhân khách quan chủ quan định khiến em sa vào tình trạng khơng có giúp đỡ kịp thời em bị trượt dài sai lầm Vì thế, gia đình nhà trường xã hội cần có quan tâm giúp đỡ kịp thời giúp em trở nghĩa học sinh bình thường, trở với hồn nhiên vô tư Sau số biện pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu mà nhà trường áp dụng Biện pháp 1: Giáo viên niềm tin, chỗ dựa tinh thần cho học sinh Như biết, lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi ổi ương, mưa nắng thất thường, dễ tự ái, giàu lòng tự trọng sỹ diện cần sơ suất nhỏ giáo viên để lại ấn tượng không tốt cho học sinh đặc biệt học sinh cá biệt Vì muốn tạo lịng tin, chỗ dựa tinh thần cho học sinh người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý phát triển theo lứa tuổi, dõi theo hoạt động với tổ chức hành vi thái độ, ứng xử học sinh người xung quanh để từ có biện pháp giáo dục đối tượng học sinh Nền giáo dục nước ta đường phát triển để sánh vai với giáo dục giới gặt hái nhiều thành tựu to lớn phải kể đến công lao thầy cô tâm huyết với nghề Biện pháp 2: Giáo viên gương sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo Muốn vậy, người giáo viên phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để xứng đáng người học sinh kính trọng tin yêu Trên thực tế có vơ số học sinh u mến thầy cơ, thân thiết với thầy cha mẹ mà tâm học tập tốt, thi cử đỗ đạt để không phụ công ơn thầy cô học sinh cá biệt cảm hóa thầy giáo trở thành học sinh ngoan Họ biết chia sẻ tâm với em người bạn chân thành để từ tìm ngun nhân đưa biện pháp giáo dục tích cực 20 Biện pháp 3: Giáo dục học sinh cá biệt phải biết kết hợp gia đình nhà trường xã hội Giáo dục học sinh cá biệt vấn đè khó khăn, phức tạp đầy thử thách thầy cô giáo cha mẹ học sinh Bác Hồ dạy “ giao dục phải theo hoàn cảnh, diều kiện Phải sức làm không vội Làm phải có kế hoạch bước, việc phải làm từ nhỏ đến lớn, từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, chương trình nhỏ mà thực hẳn hoi hẳn 100 chương trình mà không thực được” Các em học sinh cá biệt có tri thức đạo đức em thường hay bi quan chán nản trước bạn thể bất cần trước lời giáo dục gia đình thầy Người ta thường nói “ xấu lại cịn xa, đẹp đẹp” câu nói xuất phát lẽ thường tình thực tế em học sinh vừa tốt vừ học giỏi có động lực cố gắng để hồn thiện Ngược lại em học sinh cá biệt kém, yếu lại thiếu quan tâm gia đình, thầy em trở nên tụt hậu tri thức đạo đức, dễ bị bạn bè lôi kéo dẫn đến sa ngã Do mà gia đình phải kết hợp với nhà trường xã hội để giáo dục em cho phù hợp Trước hết phải thực bước từ tình cảm để tạo điều kiện thân thiện với em lời Bác Hồ dạy Giáo dục thông qua đặc điểm học sinh kích thích gây hứng thú học tập, tạo điều kiện cho em hòa nhập với bạn bè Phương pháp hồn tồn có hiệu Căn vào sở khoa học phát triển tâm lý Bác Hồ dạy “ niên cần phải chuyên tâm học hành công tác, cần có vui chơi Vui chơi lành mạnh xã niên” Trong vui chơi cần có giáo dục, cần có trị vui chơi văn hóa để qua giáo dục học sinh nhận thức học thú vị có ý nghĩa giáo dục Biện pháp 4: Tăng cường giáo dục toàn diện cho học sinh Đẩy mạnh đổi chương trình giáo dục truyền thống, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục ý thức pháp luật, ý thức công dân thông qua hình thức như: thăm viện bảo tàng địa danh dan tộc, hội thảo lối sống, nếp sống học sinh Tổ chức tốt tuần sinh hoạt học sinh đầu khóa, cuối khóa, vào đầu năm học vận động “ học sinh gương mẫu thực vận đơng gia đình chấp hành nghiêm túc luật gia đình” giáo dục đào tạo phát động 21 Tổ chức hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng tiêu chí đánh giá đạo đức, tác phong học sinh Thời gian đại hộ đảng đề cập đến vấn đề ma túy Đây vấn đề nhức nhối toàn xã hội, gây nhiều tranh cãi cho quần chúng nhân dân Chúng ta phải tuyên truyền cho học sinh vấn đề Cần có biện pháp nêu gương sáng đạo đức để nâng cao ý thức cho học sinh Biện pháp 5: Sử dụng pương pháp mang tính giáo dục mang tính đặc thù khoa học  Cá biệt tính trẻ Mỗi người có bốn khả bản: Tình cảm, tư tưởng, tưởng tượng cảm xúc khơng Người thích biểu lộ bên ngồi suy nghĩ,tình cảm,cảm xúc Người thích sống trầm lặng, tâm với người Người thích thể động sáng tạo,sự nhạy bén với sống…không giống Đúng là”cha mẹ sinh trời sinh tính”,khơng đứa trẻ giống đứa trẻ Bởi phương pháp giáo dục phải tùy theo cá tính trẻ Thầy gia đình muốn biết phải quan sát chúng để đưa nhận định lứa tuổi trẻ trẻ riêng biệt “trăm phải tùy theo lồi,ni vật phải tùy theo giống,dạy người phải theo cá thể” Cây có lồi tốt lồi xấu,có lợi hay khơng có lợi;vật có giống tốt giống xấu qua trình chọn lọc chăm sóc chọn lọc có lợi cho người “diệt tận gốc” khơng có lợi ích kinh tế cho người người có cá thể tốt,cá thể cá biệt có chọn lọc tri thức để tìm nhân tài khơng có “diệt tận gốc” cá thể cá biệt mà ngược lại cá thể cần có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm lý,năng lực thân cá thể điều kiện sống thân cá thể Các biện pháp phải thực có kết hợp gia đình nhà trường xã hội vấn đề Bác Hồ nói “giáo dục nhà trường phần cịn có giáo dục ngồi xã hội,trong gia đình động viên,khuyến khích em chăm học tập,sinh hoạt lành mạnh,hăng hái giúp ích cho nhân dân” Theo nguyên tắc tâm lý phát sinh chuyên biệt trẻ mà việc quan sát quan sát cách nói năng,giao tiếp với người xung quanh giúp cha mẹ,thầy cô biết dạy lúc dạy Nhà tâm lý học người Mỹ đưa nhận xét sau: “rèn sắt phải rèn lúc nóng đỏ,rèn người 22 phải rèn lúc trẻ thích thú dồi khả năng”,sớm không mà muộn q khơng xong, “trăng rằm trăng trịn” Theo mơi trường sống: Giáo dục hướng tương lai Nếu muốn cho tương lai xây dựng tảng vững phải dựa vào tại,tức môi trường sống hàng ngày trẻ Giáo dục mở rộng chân trời trẻ,nâng cao khả trẻ Muốn vậy,phải dựa vào kinh nghiệm thời trẻ phải phù hợp với trẻ hoàn cảnh địa dư sống trẻ học sinh cá biệt hồn cảnh gia đình khó khăn,do thiếu giáo dục từ gia đình,do bạn bề lơi kéo…thì người giáo viên phải thăm dị,tìm hiểu để tạo điều kiện quan tâm,giúp đõ học sinh vượt qua thử thách Có câu chuyện thầy giáo thục tập tơi trước :thời thầy học sinh cấp II,ngày thầy học kém,nhà lại cách trường quãng đường rừng khó khăn,vất vả,cứ thầy ốm hay trời mưa gió thầy lại phải nghỉ học lần thầy bị ốm vào ngày mưa gió nên thầy phải nghỉ học suốt ngày Theesnhuwng cô giáo chủ nhiệm số bạn bè không quản đường xa,vất vả đến thăm thầy việc làm người giáo u trị,u nghề làm thầy cảm động,mến phục bắt đầu nhen nhóm lịng ước mơ sau làm thầy giáo để giáo Cơ giáo chình nguồn động lực,là nguồn tiếp sức mạnh để thầy gắng học tập thầy đạt ước mơ giản dị Tơi gặp thầy,tâm nhiều với thầy vào ngày mưa gió đó,cái ngày mà tơi thầy số bạn đến nhà để động viên bạn hay bỏ học học trở lại Bây lục lại khứ biết ngày hôm để lại cho kỉ niệm sâu sắc thầy giáo trẻ bạn bè sau trở thành cô giáo,tôi có hội thầy,được giảng dạy sống thân thiện với học sinh Biện pháp 6: Tích đề cao vai trò học sinh Tăng cường hoạt động tuyên truyền,giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc,tinh thần cảnh giác cách mạng,phòng chống âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc,chiến lược diễn biến hịa bình,lợi dụng vấn đề tôn giáo lực thù địch cho học sinh Nhà trường nên tổchức định kì buổi nói chuyệ ,gặp gỡ đối thoại với học sinh tình hình hình trongt nước quốc tế Định hướng đạo cho học sinh khai thác sử dụng 23 Internet lành mạnh Chỉ đạo củng cố phát huy vai trò tổ chức thăm dò dư luận,các đội an ninh,xung kích học sinh trường Nước ta giàu thiên nhiên núi rừng biển cả,đất đai đăc biệt có vị trí thuận lợi cho phóng tầm nhìn giới bề dày lịch sử oai sức mạnh tình đoàn kết nhân dân tạo nên chiến thắng vẻ vang làm cho kẻ thù khiếp sợ Nhưng không đánh chiến trường chúng lại đổi sang đánh thương trường thương trường rộng lớn bao trùm toàn giới nên nước kẻ thù nước ta Chúng thực mục tiêu đánh tỉa làm đuối sức nhân dân đặc biệt lực lượng niên Con đường mà chúng tiến hành bán thuốc phiện,thuốc lắc cho dân chơi với giá rẻ mạt….những việc làm chúng làm cho nhân tài nước ta suy kiệt nhà trường,gia đình xã hội cần tổ chức tuyên rộng rãi để em có sống lành mạnh,có định nhướng tốt đẹp 24 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN SƯ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I Kết luận chung: Nhiệm vụ nhà trường dạy giỗ giáo dục em nên người giáo dục học sinh cá biệt thử thách lớn Xin đừng nghĩ học sinh cá biệt lúc khó dạy bất trị Các thầy phải có cách đối nhân xử bao dung,vị tha Giáo dục học sinh cá biệt khơng thể nóng vội thới gian ngắn áp dụng biện pháp theo môtip cứng nhắc người giáo viên cần phải sáng tạo Cần phải thật nhiệt tình tâm huyết với phương pháp mà đua phải thực coi học sinh cá biệt vấn đề thiết thân có trách nhiệm cao cơng tác giáo dục,bồi dưỡng nhân cách học sinh THPT để em thực người cơng dân tốt có đức tài Hãy cho em tương lai vững chắc,tự tin bước vào kỉ II Những đề xuất kiến nghị Là nhà sư phạm cảm thấy phải có phần trách nhiệm vấn đề lớn ngành giáo dục Thơng qua tiểu luận tơi muốn đóng góp vài ý kiến nhỏ nhằm đưa biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trườngTHPT Tiên Du số phát huy tối đa hiệu giáo dục Đối với Sở GD&ĐT Bắc Ninh: Đẩy mạnh việc phát triển giáo dục tỉnh nhà vai trị tồn xã hội trực tiếp cốt yếu sách đạo Sở GD&ĐT.Sở GD&ĐT cần phải có sách cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế giáo dục tỉnh ta Với xu đổi phương pháp giáo dục phải có biện pháp tích cực nhằm phát huy hiệu tối đa nguồn lực giáo dục, tránh gây tình trạng q tải với học sinh Vì nguyên nhân gây tiêu cực nhà trường trực tiếp gây tượng học sinh cá biệt Phải có phân bố giáo viên cách phù hợp Thường xuyên kiểm tra nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường địa bàn tỉnh Bên cạnh phải có sách khuyến khích học tập giúp đỡ học sinh có hồn cảnh đặc biệt Phải tích cực chủ động sáng tạo việc thực sách giáo dục chung nước nhà 25 Đối với nhà trường: Nhà trường mơi trường đào tạo trực tiếp tốt cho hệ trẻ Vì vai trò ảnh hưởng nhà trường đến hệ trẻ quan trọng Muốn phát huy tối đa hiệu giáo dục nhà trường cần phải chăm lo đến hoạt động dạy học thầy trò Và phải có nhiều biện pháp nâng cao trình độ cơng tác đội ngũ quản lí cơng tác chủ nhiệm giáo viên trường Đối với giáo viên chủ nhiệm: Phải có tinh thần trách nhiệm cao,yêu nghề,yêu thương học sinh ln xác định phương châm “vì nghiệp trăm năm trồng người” “tất học sinh thân yêu” Người giáo viên phải có nhay cảm sư phạm,biết dùng yếu tố tình cảm nghệ thuạt sư phạm để cảm hóa học sinh cá biệt Bên cạnh việc nâng cao chun mơn nghiệp vụ người giáo viên phải thường xuyên tu dương,rèn luyện phẩm chất đạo đức người gáo viên hết phải có trí tuệ ,có lương tâm,có uy tín,sống mẫu mực tự trọng biết giữ chữ tín Trong việc giáo dục học sinh cá biệt,tránh cô lập học sinh với tập thể,tránh việc dùng bạo lực,áp đặt để giáo dục trẻ Đối với gia đình: Gia đình yếu tố vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách học sinh Vì trước hết cha mẹ phải gương sáng đạo đức cho noi theo Các bậc cha mẹ phải dành nhiều thời gian chăm lo đến sống riêng tư công việc học tập Thông qua tiểu luận mong muốn giáo dục nước nhà nói chung,nền giáo dục tỉnh Bắc Ninh nói riêng ngày đạt nhiều kết to lớn hạn chế tối đa tượng học sinh cá biệt 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Trọng Tuấn,Hoàng Trung Chiên,Giáo dục học III Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư pham.NXB Giáo dục,1995 Các Mác,Ănghen,Xtalinc, “Bàn giáo dục”của NXB Sự thật,Hà Nội 1976 Lí luận dạy học trường phổ thông.TS Trương Trọng Cần.tủ sách trường ĐH Vinh Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.TS Phạm Minh Hùng Tủ sách trường ĐH Vinh Giáo dục đai cương Phạm Viết Vượng NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 1998 W.W.W –“Giáo dục thời đại” –“học học mãi”.com.vn 27 ... tượng học sinh cá biệt 12 CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC HỌC SINH CÁ BIỆT TẠI TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ – BẮC NINH I Vài nét trường THPT Tiên Du số 1- Bắc Ninh Trường THPT Tiên Du số trường. .. tới trường hợp học sinh cá biệt, đay lớp có tỷ lệ học sinh cá biệt nhiều trường Nhìn chung, học sinh cá biệt trường THPT Tiên Du Số có biểu sau: 14 Đầu tiên, nét dễ nhận thấy học sinh hư đạo đức,... giỗ giáo dục em nên người giáo dục học sinh cá biệt thử thách lớn Xin đừng nghĩ học sinh cá biệt lúc khó dạy bất trị Các thầy phải có cách đối nhân xử bao dung,vị tha Giáo dục học sinh cá biệt

Ngày đăng: 23/08/2021, 01:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w